Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vườn rau hữu cơ kim long, thành phố huế

124 137 0
Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại vườn rau hữu cơ kim long, thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà  Lời cảm ơn đầu tiên, xin gửi tới Ban Giám Hiệu quý thầy cô giáo Khoa Du lịch - Đại học Huế truyền đạt kiến thức bổ ích giúp hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Đinh Thị Khánh Hà, giáo viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, nhân viên làm việc Công Ty Du Lịch Kết Nối Huế tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Do lực thân thời gian hạn chế, khóa luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quý thầy cô baïn SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà Huế, ngày 15 tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Cẩm Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Huế, ngày 15 tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Thị Cẩm Nhung SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .ix DANH MỤC VIẾT TẮT WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới DLCĐ Du lịc cộng đồng DLCĐ CĐĐP VQG TNDL RHC HTX NN WWF HDV Du lịc cộng đồng Cộng đồng địa phương Vườn quốc gia Tài nguyên du lịch Rau hữu Hợp tác xã Nông nghiệp Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Hướng dẫn viên 4 SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà DANH MỤC CÁC HÌNH SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thị Khánh Hà DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ngành Du lịch xem ngành Kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp khơng khói có nhiều đóng góp cho phát triển mặt kinh tế - xã hội Tính đến năm 2018, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 15,5 triệu, tăng 2.7 triệu so với năm 2017, khách du lịch nội địa tăng 6.8 triệu so với năm 2017 Đóng góp trực tiếp du lịch Việt Nam vào GDP 294,660 tỷ đồng, đạt 6.7% tổng GDP năm 2018; dự báo tiếp tục tăng 7.7% năm giai đoạn 2018 – 2028, đạt 203,748 tỷ VND vào năm 2028 (WTTC,2018) Theo Murphy (1983), Taylor (1995) Asley (2006), du lịch dựa vào cộng đồng (DLDVCĐ) xem hình thái hồn hảo phát triển du lịch bền vững, đó, người dân địa phương tham gia vào dự án phát triển du lịch thực tế dự án đem lại lợi ích lớn cho họ Hơn nữa, cịn xem loại hình gây hại đến mơi trường, văn hóa, xã hội Vì thế, có nhiều địa phương Việt Nam lựa chọn loại hình DLDVCĐ để phát triển du lịch Tuy nhiên, phát triển du lịch cộng đồng nước ta bộc lộ số hạn chế như: vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương điều kiện khai thác phục vụ du lịch hạn chế; nhiều sản phẩm du lịch cộng đồng chưa có điểm nhấn để thể sắc độc đáo cộng đồng địa phương; điều kiện vệ sinh môi trường nhiều điểm du lịch cộng đồng chưa thực đảm bảo để đáp ứng phục vụ khách du lịch; vấn đề phân phối, chia sẻ lợi ích từ hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch điểm du lịch cộng đồng nhiều bất cập; nhân lực cho phát triển du lịch cộng đồng chưa đáp ứng yêu cầu… Du lịch cộng đồng – loại hình du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên, mơi trường điểm du lịch phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào việc tổ chức hoạt động du lịch, từ tạo sinh kế bền vững, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ; du lịch dựa vào cộng đồng đặc biệt tạo hấp dẫn tới khách quốc tế từ sản phẩm du lịch địa khu du lịch Với lợi bậc đó, phát triển du lịch SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK 10 − Đề xuất chuyển đổi mơ hình HTX khơng hiệu thành tổ chức khác quản lý hoạt động du lịch vườn rau hữu Kim Long, phân chia công việc, định hướng rõ ràng cụ thể công tác quản lý hoạt động du lịch − Cần có phương án quy hoạch, phát triển nghề lâu dài, bền vững − Định hướng rõ ràng công tác đầu tư vườn RHC gắn với du lịch dựa vào cộng đồng − Tích cực tuyên truyền, quảng bá đồng thời đưa công bố mô hình nghiên cứu phát triển du lịch kêu gọi vốn đầu tư − Tích cực tuyên truyền, quảng bá đồng thời đưa cơng bố mơ hình nghiên cứu phát triển du lịch kêu gọi vốn đầu tư − Thực tốt công việc quản lý, vận động cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch − Tích cực đầu tư phát triển loại sản phẩm, dịch vụ du lịch thiết yếu đáp ứng nhu cầu du khách − Tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đưa khách du lịch tham quan vườn RHC − Tổ chức lễ hội, kiện làng nghề nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan − Quan tâm đến công tác quy hoạch sở hạ tầng, đảm bảo giao thông phục vụ du lịch thuận tiện SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK 110 − Tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị phương tiện truyền thông đại chúng − Thường xuyên phổ cập, giáo dục kiến thức chuyên môn du lịch, vệ sinh môi trường vấn đề an ninh trật tự xã hội  Đối với doanh nghiệp − Các công ty lữ hành cần chung tay với người dân việc tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đáp ứng nhu cầu khách du lịch đồng thời quảng bá mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng cách hiệu − Cần có sách giá phù hợp khách đoàn khách lẻ  Đối với người dân − Mỗi người dân cần động, tích cực hưởng ứng sách phát triển du lịch dựa vào cộng đồng quyền quản lý đưa Không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng − Người dân cần phải biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, khơng nên lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư xung quanh Bên cạnh đó, người dân cịn phải thực theo quy định nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn vệ sinh, bảo vệ mơi trường, phối hợp nhịp nhàng với quyền địa phương để hoạt động du lịch đạt hiệu SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK 111 − Chính đồn kết, tâm, phối hợp nhịp nhàng người dân đơn vị liên quan hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng phát triển lâu dài bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Hải Yến (2012) Du lịch cộng đồng NXBGD Việt Nam Bùi Thị Tám (2010) Nghiên cứu thử nghiệm số tour du lịch đầm phá dựa vào cộng đồng Báo Tổng Hợp Bùi Thị Tám (2011) Nhu cầu tiềm du lịch dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tạp chí nghiên cứu phát triển(số 1) SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK 112 Dương Thị Thủy (2012) Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu du lịch Tràng An – Bái Đính Tỉnh Ninh Bình (Luận văn Thạc Khoa Học, Trường ĐHQG Hà Nội) Đinh Trung Kiên (2004) Một số vấn đề du lịch Việt Nam NXB đại học quốc gia Hà Nội Ngô Huyền Trân (2012) Phát triển làng rau Trà Quế gắn với du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam (Đề tài NCKH lần thứ 8, Đại học Đà Nẵng) Phạm Bá Khiêm ( 2012) Du lịch cộng đồng Cỏi, Xuân Sơn Tạp chí du lịch Việt Nam Phan Văn Tú (2011) Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam ( Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng) Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái bản) NXB Giáo dục 10 Trần Thị Mai (2005) Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái Trường ĐHQG Hà Nội 11 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, tập , NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK 113 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 12 Harold Goodwin and Rosa Santilli (2009), Community-based tourism: a success? 13 Murphy, P (1983), “Tourism as a community industry: An ecological model of tourism development”, Tourism Management, 4(3),180193 14 Nicole Hausler and Wolfgang Strasdas (2000), Commmunity Based Sustainable Tourism A Reader 15 REST (1997),Community Based Tourism: Principles and Meaning, Community 16 Taylor (1995), “The community approach: Does it really work?”, Tourism Management, 16(7), 487- 489 17 Sue Beeton (2006), Community Development through Tourism Website: 18 Du lịch cộng đồng www.dulichcongdong.org [Ngày truy cập: 10/ 02/2020] 19 Thống kê công khai số liệu du lịch Sở Du lịch Huế [Ngày truy cập: 10/02/2020] “https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=4&cn=303&tm=18” SVTH: Trần Thị Cẩm Nhung Lớp: K50-TCSK 114 PHỤ LỤC Hình ảnh Bảng tên vườn rau hữu Bác Trương Đình Tứ nhóm nơng dân (Nguồn: Rau – Vườn rau hữu Kim Long Huế) Tồn cảnh khơng gian vườn rau hữu Kim Long Huế (Nguồn: Trần Thị Cẩm Nhung) Hình ảnh người dân trồng xen canh rau hữu hoa hướng dương (Nguồn: Rau – Vườn rau hữu Kim Long Huế) Cổng vào vườn rau hữu Kim Long Huế (Nguồn: Trần Thị Cẩm Nhung) Hinh ảnh dòng sông Bạch Yến bên vườn rau hữu (Nguồn: visithue.vn) ĐẠI HỌC HUẾ Mã phiếu:…………… KHOA DU LỊCH BẢNG PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.Tên đề tài nghiên cứu : Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long, thành phố Huế 2.Mục đích vấn : - Tìm hiểu tìm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hưu Kim Long thành phố Huế - Tìm hiều nguyên nhân khiến hoạt động du lịch vườn rau hữu Kim Long sa sút thời gian gần - Khảo sát ý kiến quyền địa phương giải pháp nhằm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long, thành phố Huế Câu hỏi vấn : Thông tin thành phần tham gia vấn Họ tên người vấn Chức vụ tại/ Nơi công tác Số năm giữ chức vụ Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Câu : Theo ơng/bà, vườn rau hữu Kim Long có tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng không? Câu 1.1 Nếu có, tiềm gì? Gợi ý vấn - Tiềm cảnh quang thiên nhiên? Tiềm văn hóa? Tiềm nguồn nhân lực phục du lịch? Câu : Xin ông/bà cho biết thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng vườn rau hữu Kim Long nào? Gợi ý vấn - Về hệ thống giao thơng? Rất khơng thuận tiện - Trung bình Thuận tiện Rất thuận tiện Về sở hạ tầng phục vụ du lịch? Rất không đảm bảo - Không thuận tiện Khơng đảm bảo Trung bình Đảm bảo Rất đảm bảo Về nguồn nhân lực phục vụ du lịch? Rất không chun nghiệp Khơng chun nghiệm Trung bình Chun nghiệp Rất chuyên nghiệp Câu 3: Theo ông/bà, nguyên nhân khiến hoạt động du lịch vườn rau hữu Kim Long sa sút gần đây? Gợi ý vấn - Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đầu tư? Thiếu nguồn nhân lực phục vụ du lịch? Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, tour tuyến cịn hạn chế? Cơng tác quảng bá chưa trọng? - Phân chia lợi ích du lịch bên chưa hợp lý? Nguồn khách hạn chế? Câu : Để khôi phục phát triển vườn rau hữu Kim Long gắn với du lịch dựa vào cộng đồng ơng/bà làm gì? Gợi ý vấn: - Hỗ trợ vay vốn? Hỗ trợ đào tạo nhân lực? Cung cấp thông tin tư vấn? Hỗ trợ công tác quảng bá? Hoạt động cách độc lập, khơng có hợp tác với quyền địa phương? ĐẠI HỌC HUẾ Mã phiếu…… KHOA DU LỊCH BẢNG PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC DÀNH CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Tên đề tài nghiên cứu : Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long, thành phố Huế Mục đích vấn : - Khảo sát thực trạng, ý kiến người dân hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long thành phố Huế - Tìm hiểu nhu cầu mong muốn người dân địa phương phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long thành phố Huế Câu hỏi vấn : Thông tin thành phần tham gia vấn Họ tên người vấn Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Câu Vườn rau ông/bà trồng để làm gì? Và ơng/bà gắn bó với nghề trồng rau năm rồi? Câu Vì ơng/bà gắn bó với nghề này? Gợi ý vấn : - Là nghề truyền thống gia đình từ xa xưa? Là nghề thơng dụng, phổ biến địa phương? Có thu nhập ổn định? Thích cơng việc này? Câu Khách hàng tiêu thụ sản phẩm vườn rau hữu Kim Long chủ yếu ai? Câu Chính quyền địa phương có sách hỗ trợ cho vườn rau hữu Kim Long? Gợi ý vấn : - Hỗ trợ vốn? Hỗ trợ đào tạo cho người lao động? Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm? Hỗ trợ đất canh tác? Hỗ trợ nguồn giống trồng? Hỗ trợ bảo vệ môi trường? Không hỗ trợ? Câu Trong thời gian đến, quyền địa phương xây dựng hiệp hội nông nghiệp hữu gắn với du lịch nơng nghiệp, ơng/bà có tham gia khơng? Câu Ơng/bà gặp phải khó khăn hoạt động sản xuất hữu cơ? Câu Theo ông/bà so với năm trước (2018 trở trước), sở sản xuất rau hữu phát triển theo chiều hướng nào? Gợi ý vấn : - Phát triển nhanh hơn? Bình thường? Phát triển chập hơn? Câu Ông/bà tham gia vào hoạt động du lịch địa phương khơng? Câu 8.1 Nếu có ơng/bà tham gia hình thức nào? Gợi ý vấn : - Bán sản phẩm rau hữu cơ? - Hướng dẫn viên? Cho khách tham quan? Câu 8.2 Nếu không, lý ông/bà không tiếp tục tham gia hoạt động du lịch địa phương gì? Câu Ơng/bà có mong muốn tiếp tục tham gia vào hoạt động du lịch Kim Long không? Câu 10 Theo ông/bà kỹ cần thiết để tham gia vào hoạt động du lịch gì? Gợi ý vấn : - Kỹ giao tiếp? Kỹ sản xuất rau hữu cơ? Kỹ trình diễn nghề? Câu 11 Đánh giá chung ông/bà thực trạng hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long? Gợi ý vấn : - Thiếu nguồn nhân lực phục vụ du lịch? Sản phẩm du lịch chưa đa dạng; tour tuyến cịn hạn chế? Cơng tác quảng bá cịn hạn chế? Việc phân chia lợi ích du lịch bên không hợp lý? Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đầu tư? HTX du lịch du lịch Kim Long quản lý không hiệu quả? Câu 12 Theo ông/bà, thị trường khách du lịch đến Kim Long, Thành Phố Huế nào? Câu 13 Xin ơng/bà cho biết ý kiến tác động việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long thành phố Huế? Gợi ý vấn - Tận dụng nguồn lực, phát huy mạnh địa phương? Tạo thu nhập, việc làm cho người dân? Nâng cao ý thức người dân phát triển du lịch? Cải thiện môi trường? An ninh xã hội? Câu 14 Theo ông/bà, để phát triển du lịch vườn rau hữu Kim Long cần phải làm gì? Gợi ý vấn : - Đa dạng hóa hoạt động du lịch? Đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch? Sản phẩm rau hữu đa dạng? Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch? Tăng cường xúc tiến, quảng bá? Thiết lập mối quan hệ với công ty du lịch? Tăng cường hỗ trợ quyền địa phương? Xây dựng dịch vụ lưu trú homestay? ... tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long, thành phố Huế Chương 3: Đề xuất giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long, thành phố Huế PHẦN II NỘI DUNG... phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long, thành phố Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. .. nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn rau hữu Kim Long CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN RAU HỮU CƠ KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ SVTH: Trần

Ngày đăng: 23/07/2020, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Cách tiếp cận: Đề tài được tiếp cận theo hướng nghiên cứu phát triển sản phẩm dựa trên nhu cầu tham gia của người dân địa phương.

          • 4.2. Phương pháp nghiên cứu:

          • 5. Cấu trúc đề tài

          • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH

          • DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

            • 1.1. Cơ sở lý luận

              • 1.1.1. Khái niệm

              • 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của du lịch dựa vào cộng đồng

              • 1.1.3. Nguyên tắc hoạt động của du lịch dựa vào cộng đồng

              • 1.1.4. Phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng

              • 1.1.5. Xu hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng hiện nay

              • 1.2. Một số kinh nghiệm phát triển mô hình du lịch dựa vào cộng đồng trên thế giới và Việt Nam

                • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển mô hình DLDVCĐ trên thế giới

                • 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển mô hình DLDVCĐ tại Việt Nam

                • 2.1. Giới thiệu về Thừa Thiên Huế

                  • 2.1.1. Vị trí địa lý

                  • 2.1.2. Tài nguyên du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan