BỘ 9 ĐỀ THI THỬ DH MỚI NHẤT - 003

4 411 0
BỘ 9 ĐỀ THI THỬ DH MỚI NHẤT - 003

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 9 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) 1. Cho phản ứng hóa học sau: CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O  CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 . Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 6, 8, 8, 4, 6, 12, 16 B. 3, 16, 8, 6, 6, 24, 16C. 6, 28, 36, 12, 18, 28D. 3, 8, 8, 8, 3, 19, 8 2. Khi cho 17,40 gam hợp kim Y gồm sắt đồng nhôm phản ứng hết với H 2 SO 4 loãng dư ta thu được dd A 6,40 gam chất rắn, 9,856 lít khí B ở 27 0 C và 1 atm. Ph n tr m kh i l ng m i kim lo i trong h n h p Y là:ầ ă ố ượ ỗ ạ ỗ ợ %Al %Fe %Cu A. 15,515 42,18 56,79 B. 41,03 16,09 18,395 C. 46,545 48,27 73,58 D. 31,03 32,18 36,79 3. Một kim loại nhóm IIIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,34% khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa M và X trong hợp chất thuộc loại liên kết: A. Liên kết ionB. Liên kết cho – nhậnC. Liên kết ion – liên kết cộng hóa trị D. Liên kết cộng hóa trị 4. Khi điện phân dd NaBr trong nước có vách ngăn xốp, không thể tạo thành sản phẩm A. Br 2 (l) B. H 2 (k) C. Na (r) D. NaOH (dd) 5. Clo tác dụng với Fe theo phản ứng sau: 2Fe(r) + 3Cl 2 (k)  2FeCl 3 (r). Khối lượng FeCl 3 có thể điều chế được nếu có 0,012 mol Fe và 0,020 mol Cl 2 tham gia (biết khối lượng mol FeCl 3 là 162,5) A. 2,17 gam B. 1,95 gam C. 3,90 gam D. 4,34 gam 6. Cho phương trình hóa học: Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O  2HBrO 3 + 10HCl. Vai trò các chất tham gia phản ứng là: A. Brom là chất oxi hóa, clo là chất khử B. Brom là chất bị oxi hóa, clo là chất bị khử C. Clo là chất bị oxi hóa, brom là chất bị khử D. Clo là chất oxi hóa, brom là chất bị khử 7. Cho 200ml dd H 3 PO 4 1,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối: A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 B. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 C. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 D. Chỉ Na 2 HPO 4 8. NH 3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH 3 khan có thể dùng các chất nào dưới đây để hút nước: P 2 O 5 , H 2 SO 4 đậm đặc, CaO, KOH. Đó là: A. H 2 SO 4 đậm đặc, CaO B. P 2 O 5 và KOH C. KOH và CaO D. Cả A, B, C đều sai. 9. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm MgCO 3 và CaCO 3 thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và 2,2g một chất rắn. Hàm lượng CaCO 3 trong hỗn hợp là: A. 14,2% B. 28,4% C. 71,6% D. 31,9% E. 54,4% 10. Một hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 3 H 6 và CH 4 . Đốt 11 gam hỗn hợp được 12,6 gam nước. Biết 0,5 mol hỗn hợp phản ứng vừa đủ với 0,625 mol Br 2 . Phần trăm thể tích các khí trên lần lượt là: A. 50%, 25%, 25% B. 33,33%, 33,33%, 33,33% C. 25%, 25%, 50% D. 16%, 32%, 52% 11. Oxi có 3 đồng vị 16 O, 17 O, 18 O. Với % số nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng là x 1 , x 2 , x 3 . Trong đó x 1 = 15x 2 và x 1 – x 2 = 21x 3 . Tính nguyên tử khối trung bình của oxi: A. 17,14 B. 16,14 C. 17,41 D. 16,41 12. Nguyên tử R có 16 proton. Phát biểu sai là: A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R có 6 e. B. R là phi kim C. Nguyên tử R có 4 e thuộc phân lớp s D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử R có 2 e độc thân 13. Cho phản ứng: M 2 O x + HNO 3  M(NO 3 ) 3 + …… Phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là: A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3 14. Cho KI tác dụng với KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 , người ta thu được 1,51g MnSO 4 theo phương trình phản ứng sau: KI + KMnO 4 + H 2 SO 4  K 2 SO 4 + I 2 + MnSO 4 + H 2 O. Số mol KI phản ứng và I 2 tạo thành là: A. 0,00025 và 0,0005 B. 0,025 và 0,05 C. 0,25 và 0,50D. 0,0025 và 0,005 15. Cho các chất sau: 1) HOCH 2 CH 2 OH ; 2) HOCH 2 CH 2 CH 2 OH ; 3) CH 3 CHOHCH 2 OH ; 4) HOCH 2 CHOHCH 2 OH Những cặp chất 1, 3 và 2, 3 có những hiện tượng là: A. Đồng đẳng, đồng phân B. Đồng đẳng, đồng đẳng C. Đồng phân, đồng phân D. Đồng phân, đồng đẳng 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken thu được (m + 14)g H 2 O và (m + 40)g CO 2 . Giá trị của m là: A. 10g B. 8g C. 4g D. 22g 17. Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức bậc I A và B. Lấy 2,28g hỗn hợp trên tác dụng với 300ml dd HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Nồng độ mol/l của dd HCl và tên A, B lần lượt là: A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; metylamin; propylamin 18. Gọi tên hợp chất có CTCT sau: CH 3 – [CH 2 ] 4 CH 2 [CH 2 ] 7 – COOH C = C C = C H H H H A. Axit cis–cis octađeca–9,12–đienoic B. Axit cis–cis octađeca–5,8–đienoic C. Axit cis–cis octađeca–9,12–noic D. Axit cis–cis nonađeca–9,12–đienoic 19. Một hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức A và axit acrylic. Thực hiện 2 thí nghiệm:  Lấy 1,44g X đem đốt cháy hoàn toàn được 1,2096 lít CO2 đo ở đktc  Lấy 1,44g X đem hóa tan vào nước thành 100ml dd Y, 10ml dd này cần đúng 4,4ml dd NaOH 0,5M để trung hòa vừa đủ. CTCT axit A và thành phần phần trăm của A trong hỡn hợp X là: A. HCOOH 25% B. C 2 H 5 OH 33,33% C. CH 3 COOH 50% D. C 2 H 3 OH 40% 20. Sắp xếp các chất sau: etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần là: A. etanol < butanol < pentanol B. pentanol < butanol < etanol C. Butanol < etanol < pentanol D. Butanol < pentanol < etanol 21. Đốt cháy một rượu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 . Rượu đã cho là: A. Rượu đơn chức no B. Rượu chưa no C. Rượu đa chức D. CH 3 OH 22. CT este của một axit no đa chức và rượu không no (một liên kết đôi) đơn chức là: A. C n H 2n+2–x (COOC m H 2m–1 ) x B. (C n H 2n–1 COO) x C m H 2m+2–x C. (C n H 2n+1 COO) x C m H 2m–1 D. Công thức khác 23. Thủy phân một este có tỉ khối hơi so với hidro là 37 thì được một muối natri có khối lượng 41/37 khối lượng este. CT este là: A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 CHHC 2 H 5 24. hidro hóa hoàn toàn 4,2g một andehit đơn chức A thì cần vừa đủ 3,696 lít hidro (đo ở 27,3 0 C và 1 atm). Tên andehit đơn chức A (biết phân tử A không chứa quá 4 nguyên tử C) là: A. Etanal B. Andehit acrylic C. Propanal D. Andehit fomic 25. Từ một hidrocacbon tự chọn điều chế đietyloxalat. Sơ đồ phù hợp là: A. C 2 H 4  C 2 H 5 OH, C 2 H 4  HOOC–COOH  C 2 H 5 OOC–COOC 2 H 5 B. C 3 H 6  CH 2 OH–CH 2 –CH 2 OH, C 2 H 4  HOOCCH 2 COOH, C 3 H 6  C 2 H 4  C 2 H 5 OH  C 2 H 5 OOC–COOC 2 H 5 C. C 2 H 4  CH 2 OH–CH 2 OH  HOOC–COOH, C 2 H 4  C 2 H 5 OH  C 2 H 5 OOC–COOC 2 H 5 D. C 2 H 6  C 2 H 4  C 2 H 5 OH, C 2 H 4  HOOC–COOH  C 2 H 5 OOC–COOC 2 H 5 26. Sắp xếp 3 axit sau theo thứ tự độ axit tăng dần: 1) CH 3 COOH ; 2) CF 3 COOH ; 3) ClCH 2 CH 2 COOH ; 4) CH 3 CHClCOOH A. 1 < 3 < 4 < 2 B. 1 < 2 < 3 < 4 C. 3 < 4 < 1 < 2 D. 2 < 3 < 4 < 1 27. Hòa tan 32g KCl đủ để tạo 425ml dd trong nước. Nồng độ mol của dd này là: A. 0,0075M B. 0,425M C. 2,3M D. 1M 28. Phản ứng axit – bazo là một phản ứng: A. Do axit tác dụng với bazo B. Do oxit axit tác dụng với bazo C. Có sự cho nhận proton D. Có sự di chuyển e từ chất này sang chất khác 29. Dung dịch NaCl trong nước (9 g/l) là đẳng trương với máu người. Có thể tiêm nó vào mạch máu vì nó cùng: A. Sức căng bề mặt B. Áp suất thẩm thấu C. Nồng độ Cl – D. Độ dẫn điện 30. Clo hóa PVC được một loại tơ clorin có chứa 66,66% clo. Trung bình một phân tử Cl 2 tác dụng với: A. 2 mắt xích PVC B. 3 mắt xích PVC C. 1 mắt xích PVC D. 4 mắt xích PVC 31. Điện phân dd chứa CuSO 4 và MgCl 2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Những chất lần lượt xuất hiện bên anot và bên catot là: A. Catot: Cu, Mg ; Anot: Cl 2 , O 2 B. Catot: Cu, H 2 ; Anot: Cl 2 , O 2 C. Catot: Cu, Mg ; Anot: Cl 2 , H 2 D. Catot: Cu, Mg, H 2 ; Anot: Cl 2 , H 2 32. Một kim loại M (chỉ có một hóa trị) tan hết trong dd NaOH cho ra 13,44 lít khí (đktc) và dd A. Sục khí CO 2 dư vào dd A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn năng 20,4g. Vậy M và khối lượng M đã dùng là: A. Fe; 33,6g B. Mg; 28,8g C. Zn; 39g D. Al; 10,8g 33. Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 10,6g. Khi cho hỗn hợp tác dụng với khí Cl 2 dư cho ra hỗn hợp 2 muối nặng 31,9g. A, B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là: A. Na, K; mNa = 2,3g, mK = 8,3g B. Li, Na; mLi = 1,4g, mNa = 9,2g C. Li, Na; mLi = 0,7g, mNa = 9,9g D. Na, K; mNa = 4,6g, mK = 6g 34. Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng A. Fe + 1/2 O 2  FeO B. Fe 2 O 3 + CO  2FeO + CO 2 C. FeSO 4  FeO + SO 2 + 1/2O 2 D. Fe 3 O 4  2FeO + 1/2O 2 35. Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột nhôm và Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc), nếu cho tác dụng với dd HCl dư sẽ thu được 26,88 lít khí H 2 (đktc). Số gam mỗi chất có trong hỗn hợp đã dùng là: A. 27g Al và 69,6g Fe 3 O 4 B. 21,6g Al và 69,6g Fe 3 O 4 C. 5,4g Al và 69,6g Fe 3 O 4 D. 5,4g Al và 2,32g Fe 3 O 4 36. Từ propen là nguyên liệu chính, để điều chế rượu anlylic, axit acrylic, etyl acrylat, trong các chất vô cơ sau phải dùng: 1) Cl 2 ; 2) H 2 SO 4 ; 3) K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 ; 4) FeCl 3 ; 5) NaOH ; 6) H 2 /Ni, t 0 A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5, 6 37. Có các câu sau, hãy chọn câu không đúng: A. Al tác dụng được với dd kiềm B. Al(OH) 3 là hidroxit lưỡng tính C. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt D. Al có thể điều chế bằng cách cho kali kim loại tác dụng với nhôm clorua nóng chảy 38. Hai nguyên tử là đồng vị thì có đặc điểm chung là: A. Cùng tính chất vật lí B. Cùng nguyên tử khối C. Cùng vị trí trong bảng tuần hoàn D. Cả B, C đều đúng 39. Từ kí hiệu 7 3 Li, ta biết được: A. Nguyên tử liti có số khối là 7, số hạt không mang điện là 3 B. Nguyên tử liti có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 C. Tồng số hạt trong nguyên tử liti là 10 D. B, C đều đúng 40. Hòa tan 1,8g muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dd. Để phản ứng hết với dd này cần 20ml dd BaCl 2 0,75M. Nồng độ mol của dd muối sunfat pha chế và CTPT của muối là: A. 0,3M và CaSO 4 B. 0,3M và MgSO 4 C. 0,6M và CuSO 4 D. 0,9M và BaSO 4 41. X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một nhóm A. Cấu hình e ngoài cùng của X là 2p 4 . X và Y là 2 nguyên tố nào sau đây: A. N và P B. O và S C. C và Si D. Kết quả khác 42. Có 6 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau: kali sunfat, đồng sunfat, kali sunfit, đồng clorua, kali sunfua, natri clorua. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các dd trên: A. Dựa vào màu sắc, dùng dd BaCl 2 , dùng dd H 2 SO 4 , dùng dd Ba(OH) 2 B. Dựa vào màu sắc, dùng dd Ba(OH) 2 , dùng dd H 2 SO 4 loãng, dùng dd AgNO 3 C. Dựa vào màu sắc, dùng dd BaCl 2 , dùng dd H 2 SO 4 loãng, dùng dd Ba(OH) 2 D. A, C đều đúng 43. Một dd chứa KI, KBr, và KF được cho tác dụng với clo. Sản phẩm được tạo thành có: A. Flo B. Brom C. Brom và iot D. Flo và iot 44. Mùa đông, khi mất lưới điện quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi… tại sao không nên chạy động cơ điezen trong phòng kín các cửa. Bởi vì: A. Tiêu thụ nhiều khí O 2 sinh ra khí CO 2 là một khí độc B. Tiêu thụ nhiều khí O 2 sinh ra khí CO là một khí độc C. Nhiều hidrocacbon chưa cháy hết là những khí độc D. Sinh ra khí SO 2 B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn làm một trong hai phần Phần 1: Theo chương trình nâng cao (6 câu, từ câu 45 đến câu 50) 45. Sự khác nhau giữa obitan s và obitan p là: A. Hình dạng B. Sự định hướng C. A hoặc B D. A và B 46. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36 0 C), hexan (sôi ở 69 0 C), heptan (sôi ở 98 0 C), octan (sôi ở 151 0 C). Có thể tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp bằng cách: A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước B. Chưng cất phân đoạn C. Chưng cất áp suất thấp D. Chưng cất thường 47. Khi nitro hóa axit snfonic bằng HNO 3 +H 2 SO 4 , ta thu được sản phẩm chính là (C có nhóm –SO 3 H được đánh số 1) A. 1,2–nitrobenzensunfonic axit B. 1,3–nitrobenzensunfonic axit C. 3,5–nitrobenzensunfonic axit D. 2,4,6–trinitrobenzensunfonic axit 48. Một hợp kim Ni–Cr có chứa 80% niken và 20% crom theo khối lượng. Số mol niken ứng với 1 mol crom trong hợp kim là: A. 3,522 B. 3,252 C. 2,352 D. 5,322 49. Khối lượng của hh gồm Al và Fe 3 O 4 cần lấy để khi phản ứng theo phương trình: 8Al + 3Fe 3 O 4  4Al 2 O 3 + 9Fe tỏa ra 665,25 kJ (cho nhiệt tạo thành của Fe 3 O 4 là 1117 kJ/mol và Al2O3 là 1670 kJ/mol) là: A. 182,24g B. 60,48g C. 259g D. 329,6g 50. Khi cho 10,6g hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH (có số mol bằng nhau) tác dụng với 6,9g C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 ) khi phản ứng hiệu suất đạt 80% thì khối lượng este thu được là: A. 12,96g B. 9,72g C. 13,48g D. 7,52g Phần 2: Theo chương trình cơ bản (6 câu, từ câu 51 đến câu 56) 51. Phản ứng của NH 3 với Cl 2 tạo ra “khói trắng”, chất này có công thức hóa học là: A. HCl B. N 2 C. NH 4 Cl D. NH 3 52. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: 16 O, 17 O, 18 O ; cacbon có 2 đồng vị là 12 C, 13 C. Phân tử CO 2 có phân tử khối lớn nhất có thể là: A. 47 B. 48 C. 49 D. 50 53. Cho các câu sau: a) Akin giống anken là có đồng phân vị trí liên kết bội b) Ankin có đồng phân hình học c) Ankin cũng có thể có đồng phân lập thể d) Ankadien không có đồng phân hình học như anken e) Butadien liên hợp khi tham gia phản ứng cộng luôn thu được hỗn hợp 2 sản phẩm cộng –1,2 và cộng –1,4 Những câu đúng là: A. a, b, e B. a, c, d, e C. a, c, e D. a, b, c, d, e 54. Sắp xếp các chất sau: A (phenol), B (o–nitrophenol), C (m–nitrophenol), D (p–nitrophenol) theo thứ tự tính axit tăng dần là: A. A < C < D < B B. A < C < B < D C. A < D < B < C D. A < B < C < D 55. Chia m gam một este E thành hai phần bằng nhau: Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6g nước. Phần 2 tác dụng đủ với 100ml dd NaOH 0,5M thì thu được 3 gam rượu. Giá trị của m là: A. 0,88g B. 8,8g C. 44g D. Tất cả đều sai 56. Cho 1 gam nhôm tác dụng với 1 gam khí clo. Kết thúc phản ứng thu được: A. 2g AlCl 3 B. 1g AlCl 3 C. 2/3g AlCl 3 D. 1,253g AlCl 3 . 15,515 42,18 56, 79 B. 41,03 16, 09 18, 395 C. 46,545 48,27 73,58 D. 31,03 32,18 36, 79 3. Một kim loại nhóm IIIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm. cis–cis octađeca 9, 12–đienoic B. Axit cis–cis octađeca–5,8–đienoic C. Axit cis–cis octađeca 9, 12–noic D. Axit cis–cis nonađeca 9, 12–đienoic 19. Một hỗn hợp

Ngày đăng: 14/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan