SKKN phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển năng lực của học sinh đối với môn học lịch sử ở trường trung học phổ thông”

17 79 0
SKKN phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển năng lực của học sinh đối với môn học lịch sử ở trường trung học phổ thông”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài TRANG 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp thực 2.4 Kết đạt 11 3.Kết luận 15 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam “Đổi kiểm tra, đánh giá xác định khâu đột phá đổi giáo dục” Thực tế từ trước đến nay, mục tiêu học bao gồm đầy đủ yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, trình dạy học giáo viên chủ yếu trọng đến mục tiêu kiến thức thi cử yếu thiên kiểm tra kiến thức sách vở, không ý đến kiểm tra, đánh giá lực học sinh, không kiểm tra xem em đạt kỹ trình học tập, lực ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, học sinh khơng có hội bày tỏ kiến, quan điểm, tình cảm, thái độ trước vấn đề nảy sinh học tập Cách kiểm tra đánh kéo dài ảnh hưởng đến phương pháp dạy học chất lượng giáo dục Vì vậy, phương án đổi kiểm tra đánh giá trọng đến lực học sinh bước đột phá giúp cho trình dạy học gắn liền với thực tiễn sống Việc giáo dục nói chung gắn liền với kiểm tra, đánh giá nhận thức lực người học, kiểm tra đánh giá không để nhận xét học sinh học tập cho điểm, xếp loại mà thúc đẩy em có ý thức học tập rèn luyện kỹ sống thực tiễn, đồng thời thơng qua kiểm tra đánh giá giáo viên cịn nắm bắt kết giảng dạy thân nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế Môn học Lịch sử môn học quan trọng trường phổ thông, qua môn học học sinh hiểu biết khứ, cội nguồn dân tộc, đất nước, ngồi cịn giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, có trách nhiệm với thân , quê hương đất nước Học sinh học lịch sử để biết khứ, hay câu truyện đời xưa, mà phải biết lấy “chuyện xưa răn đời nay”, “ Lịch sử gương soi” Đặc biệt hội nhập với cộng đồng giới nay, cần phải có ý thức, trách nhiệm dân tộc mình, đồng thời nên “Khép lại khứ quên khứ” Kiểm tra, đánh giá trình dạy học hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh, tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh nhằm giúp học sinh tự rút kinh nghiệm nhận xét lẫn q trình học tập, qua hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, khả tự học giải vấn đề môi trường giao tiếp, hợp tác, kích thích đam mê học sinh trình giáo dục Trong năm gần đây, qua trao đổi với đồng chí đồng nghiệp chuyên môn, đồng thời nhu cầu xã hội nhận thấy, học sinh trường phổ thơng khơng có đam mê mơn học lịch sử Vì thiếu đam mê nên học sinh giỏi mơn lịch sử Khi trao đổi với em nhận thông tin phản hồi rằng: học lịch sử mơn học cứng nhắc, có nhiều kiện, khó nhớ, khó học, em tạo cho thói quen ngại học, ngại đọc tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến kỹ năng, thái độ lực tự học người học, khơng hình thành cho người học tình cảm môn học Từ thực tế trên, với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, để kiểm tra đánh giá lực người học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài là: “phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh môn học lịch sử trường trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nổ lực đổi phương pháp dạy học, theo hướng, phát huy tính, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao kết dạy học Đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hai hoạt động có quan hệ trặt trẻ với nhau, đổi kiểm tra, đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học ngược lại đổi phương pháp dạy học phải đổi phương pháp kiểm tra, đáng giá cho phù hợp Thấy tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá việc nâng cao chất lượng giái dục tiến hành nghiên cứu đề tài : “ phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh môn học lịch sử trường trung học phổ thông” Đối tượng nghiên cứu: Chương trình lịch sử lớp 10,11,12 học sinh trường THPT phương pháp kiểm tra lớp 10 chương trình Phương pháp nghiên cứu: Thơng qua chương trình dạy học trường THPT kiểm tra đánh giá thí điểm kết dạy học, qua tìm hiểu phiếu thăm dò học sinh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỷ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh công nghệ thông tin truyền thơng dạy học”1 “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”.2 Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng có tầm quan đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao trình dạy học Giáo viên thiết phải có nhận thức thực nghiêm túc kiểm tra, đánh giá dạy học có hiệu cao Bởi thơng qua kết kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên có biện pháp sư phạm phù hợp nhằm cao chất lượng dạy học 1.nghị hội nghị W8-khóa XI Tài liệu tập huấn môn lịch sử Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhà trường tổ chức đặc biệt quan tâm thu kết bước đầu Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức triều phương páp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên tích cực chủ động sáng tạo, việc phối hợp phương tiện dạy học chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng, kiểm tra chủ yếu, ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số, dẫn đến học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Vì đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học ngược lại đổi phương pháp dạy học phải đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cho phù hợp Nhưng trước quan niệm việc kiểm tra, đánh giá giáo viên giữ độc quyền kiểm tra, đánh giá học sinh đối tượng kiểm tra, đánh giá Ngày nay, dạy học, người ta coi trọng chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo, theo hướng phát triển đó, việc kiểm tra , đánh giá không dừng lại việc tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động, sáng tạo trước vấn đề đời sơng gia đình xã hội Muốn đạt điều phải có phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp Đó trăn trở lý để chọn đề tài: “ Phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh môn học lịch sử trường trung học phổ thông” 2.2 Thực trạng vấn đề Qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh cao đẳng, đại học, số điểm thi môn lịch sử cho thấy kiến thức lịch sử học sinh Nguyên nhân dẫn đến yếu chất lượng môn lịch sử theo tơi là: Thứ nhất, phương pháp dạy học truyền thống với cách kiểm tra đánh giá cịn mang nặng tính chủ quan người dạy, chưa phát huy lực người học, lối kiểm tra mạng tính áp đặt khơng phát huy động, sáng tạo, kỹ giải tình vào thực tiễn sống học sinh khơng có đam mê mơn học Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết, không đủ thời gian cho hoạt động học sinh theo hướng hoạt động tích cực, dẫn đến sử dụng phương pháp dạy học tích cực mạng tính hình thức, chưa thực phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, hiệu việc khai thác phương tiện dạy học bị hạn chế thời gian có hạn Thứ hai, môn lịch sử mơn tuần, tiếp xúc thầy trị lớp thời gian, cụ thể : - Khối 10: Số tiết học môn Lịch sử 1,5 tiết/tuần - Khối 11: Số tiết môn Lịch sử tiết/tuần (bằng số tiết chưa cải cách SGK), môn GDCD tiết/tuần Trong môn Văn 3,5 tiết/tuần, môn Ngoại ngữ tiết/tuần, xin nêu rõ: môn Văn, Ngoại ngữ môn học nâng cao Ban KHTN KHCB Như vậy, môn Lịch sử môn GDCD vị trí nào? - Khối 12: Số tiết mơn Lịch sử 1,5 tiết/tuần, cịn mơn Văn mơn Ngoại ngữ tiết/tuần (cả ba môn Lịch sử, Văn, Ngoại ngữ môn nâng cao Ban KHTN KHCB) Thứ ba, thực dụng mơn học, theo tơi ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu kiến thức mơn Lịch sử nhiều người, kể học sinh chưa tốt nghiệp Bởi vì, nói 99% ngành nghề khơng cần người lao động phải am hiểu lịch sử, mà cần trình độ Tin học, Ngoại ngữ hay Toán, Lý, Hoá, Sinh mà Môn Lịch sử môn bắt buộc thi tốt nghiệp trung học phổ thông vấn xin việc làm thi vào biên chế Nhà nước, nên học sinh, thầy cô người tồn lối ứng xử ngầm: Lịch sử môn học phụ, học mang tính đối phó, học để biết, “Biết để làm gì?” khơng vận dụng vào “thực tiễn” cơng việc Đó ngun nhân dẫn đến nhàm chán học sinh mơn học Vì đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh môn học nhu cầu cần thiết 2.3 Giải pháp thực Nếu người thầy có phương pháp dạy tốt hiệu dạy cao, để đạt hiệu giáo viên khơng dừng lại việc dạy mà phải nhận biết kết thơng qua hình thức kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá vừa để nhận xét kết học tập học sinh đồng thời để rút học kinh nghiệm trình giảng dạy mình, nhằm khắc phục hạn chế tiết dạy trình lên lớp Cụ thể: Khi dạy chương trình lớp 10 ban bản, chương trình năm gồm có 51 tiết thực dạy có tiết kiểm tra định kỳ theo phân phối chương trình quy định kiểm tra thường xuyên, trường phổ thông giáo viên thường kiểm tra theo phương pháp truyền thống gồm dạng kiểm tra : Bài kiểm tra tự luận Bài kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra vấn đáp Kiểm tra thực hành Đối tương sử dung phương pháp kiểm tra đánh giá thường giáo viên, học sinh có hội tham gia vào q trình đánh giá Ví dụ cụ thể: Chương trình lớp 10 tiết 11 kiểm tra tiết, theo phương pháp kiểm tra truyền thống giáo viên đề kiểm tra tiết cụ thể như: Câu 1(4.0đ) : Hãy nêu thành tựu văn hoá chủ yếu Trung Quốc? Câu 2(6.0đ) : Xã hội cổ đại Phương Đông gồm tầng lớp nào? Tại lại hình thành tầng lớp xã hội ? Với phương pháp đánh giá truyền thống chủ yấu tập trung vào đánh giá nhận thức kỹ cứng người đánh giá, chủ yếu quan tâm đến kiến thức sách giáo khoa, không phát triển lực người học đặc biệt môn học Lịch Sử phải hình thành cho em tình cảm quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, cho em học sống, giới quan, nhân sinh quan đắn, từ thúc đẩy việc dạy học mơn lịch sử gắn liền với sống thực tiến Ngoài phương pháp kiểm tra đánh giá trên, phương pháp đánh giá nhằm phát triển lực học sinh theo hướng mở sử dụng phương pháp sau : - Quan sát - Trao đổi - Hồ sơ đánh giá - Đánh gia sản phẩm dự án - Đánh giá qua tình thực tế Các phương pháp kiểm tra đánh giá tập trung vào việc đánh giá vận dụng kiến thức, kỹ thái độ người đánh giá vào tình cụ thể tình gắn liền với thực tiễn Đối tượng sử dụng phương pháp đánh giá giáo viên học sinh, điều đồng nghĩa với việc học sinh tham gia vào trình đánh giá Đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh dạy học thực qua kiểm tra gồm dạng câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu sau : Nhận biết : học sinh nhận biết, nhắc lại mô tả kiến thức, kỹ học yêu cầu Thông hiểu : học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kỹ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kỹ biết để giải tình huống, vấn đề học tập Vận dụng thấp : học sinh biết kết nối xếp lại kiến thức, kỹ học, để giải thành cơng tình huống, vấn đề học Vận dụng cao : học sinh vận dung kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống tình huống, vấn đề hướng dẫn, đưa phản hồi hợp lý trước tình huống, vấn đề học tập, sống Ví dụ cụ thể : Cũng chương trình lớp 10 tiết 11, kiểm tra 45 phút Tiết kiểm tra tiến hành sau học sinh học chương tiết kiểm tra tiến hành nhằm, tìm hiểu, đánh giá kiến thức chung học, làm sở cho việc học tiếp phần sau kết kiểm tra sở đánh giá kết học tập học sinh Vì câu hỏi kiểm tra đánh giá phải đảm bảo ba yêu cầu sau : Học sinh phải biết lịch sử (sự kiện diễn ?) Học sinh phải hiểu lịch sử (Vì kiện lại diễn vậy? Tác động ) Học sinh phải biết vận dụng kiến thức học (Giải thích điểm biết liên hệ thực tế Để đảm bảo ba yêu cầu tiết kiểm tra giáo viên thiết lập ma trận cho đề kiểm tra với nội dung cụ thể sau : THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM Nhận biết Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Số câu : TN TL Biết địa điểm người xuất hiện, đặc điểm người nguyên thủy Số câu : Số điểm :1.0 Tỷ lệ : Biết sở kinh tế, xã hội quốc gia cổ đại phương Đông Số câu : Số điểm :0.5 Tỷ lệ : Biết sở hình thành phát triển quốc gia cổ Đại phương Tây Hy lạp Rôma Số câu : Số điểm : 1.0 Tỷ lệ : Biết đơi Trình bày nét nét q trình hình trình thành phát hình thành triển, suy phát triển vong của chế độ Trung Quốc phong kiến Phong Kiến Trung Quốc Số câu : Số câu : Số điểm : Tỷ lệ : Số điểm : 0.5 Tỷ lệ : Số điểm : Tỷ lệ : Số câu : Số câu : 12 Số câu : Số câu : Số câu : Số câu : Số câu : Số điểm : Tỷ lệ : Số câu : Số điểm : Tỷ lệ Số điểm : 3.0 Tỷ lệ : 30% Số điểm : Tỷ lệ :20% Số điểm : Tỷ lệ :10% Số điểm : 1.5 Tỷ lệ :15% Số điểm : 0.5 Tỷ lệ : 5% Số điểm: Tỷ lệ : 20% 1.Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy Số câu : Số điểm : Tỷ lệ : 2.Các quốc gia cổ đại Phương Đông Số câu : Số điểm : Tỷ lệ : Các Quốc gia Cổ đại Hylap roma Số câu : Số điểm : Tỷ lệ : Trung Quốc thời Phong Kiến Hiểu đời sống bầy người nguyên thủy Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ : Vì nhàn nước lại hình thành sớm lưu vực dịng sông Số câu : Số điểm: 0.5 Tỷ lệ : Hiểu dược khái Số câu : Số điểm : Tỷ lệ : Sự khác niệm thị Quốc nguyên nhân thị quốc hình thành, hoạt động kinh tế thị quốc quốc gia cổ đại phương Đông Phương Tây lĩnh vực Số câu : Số điểm :0.5 Tỷ lệ : 30% Số câu : Số điểm: 0.5 Tỷ lệ : 20% Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam Hiểu tổ chức máy nhà nước thời phong kiến Trung Quốc Sau hoàn thành bước giáo viên tiến hành đề kiểm tra 45 phút cho lớp theo nội dung bảng mô tả số điểm theo ma trận đề kiểm tra thiết lập ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 10- MÔN : LỊCH SỬ I TRẮC NGHIỆM(6.0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời Nô lệ xã hội cổ đại phương Đơng có nguồn gốc từ a nơng dân cơng xã b nông dân lệ thuộc c tù binh, nông dân nghèo không trả nợ d người thân nơ lệ Cư dân lưu vực dịng sông lớn châu Á châu Phi sống nghề a sản xuất thủ công b buôn bán c nông nghiệp trồng lúa d đánh cá loại thuỷ sản khác Lực lượng sản xuất xã hội phương Đông a nông dân công xã b nơ lệ c q tộc d bình dân Câu Chữ viết người phương Đông cổ đại chữ gì? A Chữ tượng hình B Chữ tượng ý C Chữ tượng D Chữ Nôm Câu Ngành kinh tế chủ yếu xã hội cổ đại phương Đơng gì? A Thủ cơng nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp D Công nghiệp Câu Bắc Kinh Nam Kinh vừa trung tâm kinh tế vừa trung tâm trị vào thời kì Trung Quốc? A Thời Minh - Thanh B Thời Đường - Tống C Thời Tần - Hán D Thời Xuân Thu - Chiến Quốc Câu Chế độ quân điền thời nhà Đường gì? A Lấy ruộng đất địa chủ, quan lại chia cho nông dân B Lấy ruộng đất nông dân giàu chia cho nông dân nghèo C Lấy ruộng đất nhà nước chia bình quân cho người D Lấy ruộng công ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân Câu Khi tư hữu xuất dẫn tới thay đổi xã hội nào? A Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa B Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp C Những người giàu có phung phí cải thừa D Người tối cổ bắt đầu biết chế tác công cụ Câu Người tối cổ có phát minh lớn ghi dấu ấn thời nguyên thuỷ? A Giữ lửa tự nhiên B Ghè đẽo công cụ đá thật sắc C Chế tạo công cụ đá D Giữ lửa tạo lửa Câu 10 Đặc điểm kinh tế cư dân Hy lạp cổ đại A Nông nghiệp B Thủ công nghiệp C Nông nghiệp thủ công nghiệp D Thủ công thương mại Câu 11 Nơi khơng phải địa tìm thấy xương hóa thạch lồi vượn cổ A Đơng Phi B Tây Á C Lạng Sơn (Việt nam) D Mĩlatinh Câu 12: Khoảng triệu năm trước xuất loài người nào? A Loài vượn người B Người tinh khơn C Lồi vượn cổ D Người tối cổ Câu 13: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ tìm thấy tỉnh nào? A Nghệ An B Thanh Hoá C Cao Bằng D.Lạng Sơn Câu 14: Đặc điểm đặc điểm Người tối cổ? A Biết sử dụng công cụ đồng B Đã biết chế tạo công cụ lao động C Đã biết trồng trọt chăn nuôi D Hầu hoàn toàn hai chân Câu 15: Việc giữ lửa tự nhiên chế tạo lửa công lao của: A Người vượn cổ B Người tối cổ C Người tinh khôn D Người đại Câu 16: Nhờ lao động mà Người tối cổ làm cho bước đường tiến hố? A Tự chuyển hố B Tự tìm kiếm thức ăn C Tự cải biến, hoàn thiện bước D Tự cải tạo thiên nhiên Câu 17: Thành ngữ phản ánh tình trạng đời sống người nguyên thuỷ? A “Ăn lông lỗ” B “Ăn sống nuốt tươi” C “Nay mai đó” D “Man di rợ” Câu 18: Xác định kiện cặp đôi sau cho phù hợp với tên nước dịng sơng mà cư dân phương Đông định cư 1.Trung Quốc A Sông Hằng, sông Ấn 2.Lưỡng Hà B Sông Nin 3.Ấn Độ C Sơng Hồng 4.Ai Cập D Sơng Hồng Hà 5.Việt Nam E Sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ Câu 19: Đặc điểm người tinh khơn gì? A Đã loại bỏ hết dấu tích vượn người B Là Người tối cổ tiến C Vẫn cịn dấu tích vượn người D Đã biết chế tạo lửa để nấu chín thức ăn Câu 20: Khi Người tinh khơn xuất đồng thời xuất màu da chủ yếu? A Da trắng B Da vàng C Da đen D Da vàng, trắng, đen Câu 21: Bước nhảy vọt q trình tiến hố từ vượn thành người gì? A Từ vượn thành vượn cổ B Từ người tối cổ thành người tinh khôn C Từ vượn cổ thành người tối cổ D Từ giai đoạn đá cũ sang giai đoạn đá Câu 22: Đặc điểm "Cách mạng thời đá mới" gì? A Con người biết sử dụng đá để làm công cụ B Con người biết săn bắn, hái lượm đánh cá C Con người biết trồng trọt chăn nuôi D Con người biết sử dụng kim loại Câu 23: Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành vào khoảng thời gian nào? 10 A Thiên niên kỉ IV- III TCN B 3.000 TCN C Cách 4.000 năm D Cách 3.000 năm Câu 24: Tại quốc gia cổ đại phương Đơng sớm hình thành phát triển lưu vực dịng sơng lớn? A Đây vốn địa bàn sinh sống người nguyên thuỷ B Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển C Cư dân sớm chế tạo cơng cụ kim loại D Có khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho gieo trồng II TỰ LUẬN:(4.0 ĐIỂM) Câu (2.0điểm): Hãy trình bày trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Trung Quốc ? Câu (2.0điểm): Những thành tựu Văn hóa Trung Quốc.Nhân dân Việt nam tiếp thu có chọn lọc văn hố Trung Quốc ? 2.4 Kết đạt * Lớp thử nghiệm Lớp Sĩ số 10C4 10C5 45 45 Nhận thức thông hiểu 24 (53.55%) 25 (55.55%) Nhận thức vận dụng 15 (33.33%) 19(42.22%) Không nhận thức (2.2%) (4.44%) Nhận thức vận dụng (11.11%) 7( 15.56%) Không nhận thức 15 (33.33%) 20 (44.44%) * Lớp đối chứng Lớp Sĩ số 10C2 10C3 45 45 Nhận thức thông hiểu 25 (55.56%) 18 (40%) * Nhận xét kết thu được: Đối với 10C2, 10C3 lớp khơng tiến hành thử nghiệm kết đạt chưa cao, ngược lại lớp 10C4,10C5 tiến hành thử nghiệm kết đạt có chuyển biến cao, nhiều em nhận thức nhanh chứng tỏ em không nắm kiến thức mà biết nhận xét, đánh giá, phân tích, kiện lịch sử thơng qua khai thác nội dung kênh hình Qua đó, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, em thích quan sát, tìm hiểu vật tượng xảy xung quanh Trên sở đó, giáo viên phải phát phân hoá học sinh cách xác để tổ chức bồi dưỡng động viên em học để đạt kết tốt * Yêu cầu giáo viên sau: Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học giáo viên cần tiến hành số yêu cầu sau: 11 Thứ nhất: Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh nhóm học sinh theo tiến trình dạy học, quan tâm đến tiến độ hoàn thành nhiệm vụ giao học sinh để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời phát gúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Ví dụ: Khi dạy chương III: Trung Quốc thời phong kiến, giáo viên dạy mục Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến, mục học sinh tìm hiểu nội dung: Tư Tưởng, Sử học, thiên văn học, Văn học, y học, Kỹ thuật, Kiến trúc Tìm hiểu nội dung sau học xong em giải câu hỏi mức độ vận dụng như: Hãy phân tích thành tựu khoa học kỹ thuật Trung Quốc ? khoa học kỹ thuật lại phát triển sớm Trung Quốc ? Thành tựu khoa học ảnh hưởng đến Châu Âu ? Để kích thích học sinh tìm tịi, say xưa việc tìm hiểu giáo viên sử dụng biện pháp dùng kênh chữ kết hợp kênh hình, cho em quan sát hình ảnh giáo viên cung cấp chuẩn bị sẵn sau phân theo nhóm lớp hoạt động Thứ hai: Sau kiểm tra, đánh giá, giáo viên phải ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập… học sinh kết đạt chưa đạt được, mức độ hiểu lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo, thao tác, kỹ cần thíêt… Ví dụ: mục văn hoá Trung Quốc giáo viên đề cập đến vấn đề kiến trúc giáo viên khơng thể bỏ qua cơng trình tiếng Vạn lý trường thành, với nội dung giáo viên cho học sinh thảo luận qua kênh hình chuẩn bị sẵn, sau đú cho em thời gian thảo luận thơng qua hình thức miêu tả, tường thuật, nhừ em hình thành cho kỹ năng, quan sát, kỹ giáo tiếp…cuối giáo viên nhận xét kết cảu em nhóm em học sinh 12 Thứ ba: Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, quan sát biểu trình học tập từ động viên khích lệ gúp em phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng, khuyến khích, hướng dẫn học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn Thứ tư: Trong q trình dạy học, giáo viên phải theo dõi lời nói cử chỉ, hành động đề đánh giá lực tích cực sáng tạo học sinh, phát kịp thời học sinh yếu kém, có thái độ ỷ lại, lười biếng, kích thích em có đam mê trình học tập Thứ Năm: Giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ năng, khai thác kênh hình, sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu tự đọc, phải coi mảng kỹ cần thiết để học lịch sử, học sinh phải biết quan sát tranh ảnh tình có vấn đề, từ rèn luyện kỹ diễn đạt, phân tích, khái quát, lựa chọn ngơn ngữ, nhằm kích thích tư học sinh Học lớp khó thu hút tư học sinh, làm để em tự học nhà điều khơng thể thiếu để có kết cao kiểm tra, đánh giá giáo viên cần hướng dẫn em tự tìm hiểu dạng tập khó, siêu tầm tranh ảnh, lập niên biểu, vẽ sơ đồ, lược đồ tổ chức tốt cho em hoạt động ngoại khố… Đối với mơn học lịch sử khai thác kênh chữ sách giáo khoa kênh hình thơng tin khơng thể thiếu trình dạy học qua kênh thông tin gây hứng thú với học sinh qua trình giải vấn đề Kết thu được: Đối với lớp dạy thường kiểm tra theo phương pháp truyền thống học sinh thụ động trơng chờ, ỷ lại, hoạt động nhóm khơng có hiệu quả, em chán học khơng chịu tư duy, kiểm tra lớp ghi chép bạn, dở tài liệu chép để nộp lấy điểm Còn lớp sử dụng phương pháp dạy học đổi nhầm phát triển lực người học em hoạt động tích cực, sơi nổi, ham học, chịu khó tìm tịi suy nghĩ có nhiều ý kiến tích cực, chủ động, nhận thức đầy đủ xác địa danh, nhân vật lịch sử, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống vấn đề kinh tế, trị ngoại giao nóng bỏng chẳng hạn vấn đề Biển Đơng, vấn đề tồn cầu hố mà đặc biệt em có đam mê với mơn hạc, kết kiểm tra, đánh giá cao Yêu cầu học sinh học lịch sử: Các em phải nắm vững kiến thức lịch sử Biết khai thác sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê Biết liên hệ thực tế địa phương, đất nước, so sánh đối chiếu kiện tương có lịch sử 13 Để học sinh bước vào thi có hiệu ngồi việc nắm kiến thức bản, học sinh cần phải đọc kiến thức liên quan đến môn sử ( tác phẩm văn học ) để làm thêm sinh động Học sinh cần hệ thống hoá kiến thức để ứng phó với dạng đề đưa Biết tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét kiến thức lịch sử Đó yêu cầu lớp có kết học tập cao đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực “Phát triển lực người học” 14 KẾT LUẬN: Như vậy, q trình giảng dạy tơi vận dụng phương pháp “Phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh THPT”, nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Kết cho thấy khơi dậy niềm đam mê học sinh môn học, phương pháp tạo cho em tò mị, ham tìm hiểu, tư duy, suy đốn đặt nhiều tình có vấn đề để giáo viên giải học Có thể nói để chuẩn bị cho tiết dạy thật không đơn giản chút Người thầy phải có linh hoạt tổ chức thảo luận, tranh luận lớp học để vừa đảm bảo thời gian tiết học, vừa phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh Yêu cầu học sinh làm việc có nghĩa tạo cho em tác phong làm việc thời đại kinh tế tri thức, kinh tế hội nhập, để em sẵn sàng hồ nhập bước vào đời Con đường phía trước cịn nhiều khó khăn, thử thách, tơi tin với tận tuỵ, lòng yêu nghề, người thầy ln tìm tịi điều lý thú để đưa hệ trẻ trở khứ cách sống động hướng đến tương lai người toàn diện Trên kinh nghiệm thân tơi rút q trình giảng dạy kiểm tra, đánh giá môn học Lịch sử trường THPT, mong đóng góp ý kiến đống chí để tơi đạt kết cao trình giảng dạy Tôi xin trân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hố, ngày 25/05/2018 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử giới cận đại: GS Phan Ngọc Liên, PGS Đỗ Thanh Bình - Đặng Thanh Tịnh Nhà xuất giáo dục – 1999 Hướng dẫn sử dụng kênh hình Lịch sử lớp 10, Lớp 11: Trịnh Tiến Thuật Nguyễn Xuân TRường - Lê Hiến Chương - Phan Ngọc Huyền Nhà suất Bản Hà Nội – 2007 Sách giáo khoa chương trình lịch sử lớp 10 PTTH Sách giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ lịch sử Lớp 10 chương trình Một số chuyên đề lịch sử giới: Chủ biên Vũ Dương Ninh, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tập huấn 16 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HĨA, NĂM 2018 17 ... phải có phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp Đó trăn trở lý để chọn đề tài: “ Phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh môn học lịch sử trường trung học phổ thông”. .. tài : “ phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh môn học lịch sử trường trung học phổ thơng” Đối tượng nghiên cứu: Chương trình lịch sử lớp 10,11,12 học sinh trường. .. kiểm tra đánh giá lực người học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài là: ? ?phương pháp kiểm tra, đánh giá, theo định hướng phát triển lực học sinh môn học lịch sử trường trung học phổ

Ngày đăng: 21/07/2020, 06:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan