SKKN nâng cao hiệu quả dạy học ngữ văn lớp 6 ở trường THCS ái thượng thông qua việc tích hợp kiến thức liên môn

25 38 0
SKKN nâng cao hiệu quả dạy học ngữ văn lớp 6 ở trường THCS ái thượng thông qua việc tích hợp kiến thức liên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC NGỮ VĂN LỚP Ở TRƯỜNG THCS ÁI THƯỢNG THƠNG QUA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN Người thực hiện: Lê Bá Mơ Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Ái Thượng SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn lớp trường THCS Ái Thượng thơng qua việc tích hợp kiến thức liên môn 2.4 Hiệu SKNN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKN Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 18 Trang 20 Trang 20 Trang 20 Trang 21 Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [3] Cũng lí mà q trình giảng dạy nay, việc sử dụng phương pháp dạy học đòi hỏi người thầy ln phải đặt đích, giúp HS nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thông Học tốt môn văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Ngoài ra, Ngữ Văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Vì tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn lớp nói riêng đáp ứng việc đổi phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn vấn đề cần quan tâm Dạy học tích hợp xu phổ biến dạy học đại Dạy học tích hợp giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập, nắm kiến thức toàn diện, mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu kiến thức cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư khái quát, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống, lâu bền, toàn diện Hơn dạy học Ngữ văn tích hợp phương thức cần giáo viên quan tâm trọng dạy, tiết dạy Dạy văn để phục vụ cho làm kiểu loại tập làm văn, rèn luyện vốn từ ngữ tiếng Việt Qua việc dạy học tích hợp, học sinh có tư duy, vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề gặp sống Từ kiến thức môn học cách vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề mà học sinh vận dụng tình khác Dạy học tích hợp động viên em huy động nhiều lĩnh vực kiến thức kĩ khác nhau; thúc đẩy tìm tịi, khám phá, tự học học sinh; Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học yêu sống; Xuất phát từ lợi ích thiết thực việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn khắc phục mặt hạn chế dạy học Ngữ văn chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy học ngữ văn lớp trường THCS Ái Thượng thơng qua việc tích hợp kiến thức liên mơn để nghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến nhỏ tìm giải pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi viết sáng kiến nhằm tìm giải pháp chung hiệu việc dạy học phân môn văn chương trình Ngữ văn Đặc biệt trọng tích hợp dạy học Ngữ văn để nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn, học sinh đại trà môn phụ trách dạy học Đồng thời tự bồi dưỡng lực chun mơn q trình cơng tác đơn vị 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu sáng kiến việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học tác phẩm văn học để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn 6, đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nói chung phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng đồ tư Tham khảo SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng; áp dụng dạy thử nghiệm lớp - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” [5] Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động cho học sinh tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn đạo thầy Bởi đặc điểm hoạt động học người học hướng vào việc cải biến mình, người học khơng chủ động, tích cực, tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người thầy đem lại kết hạn chế Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam, năm gần ngành Giáo dục có hoạt động thiết thực, bổ ích tổ chức tập huấn giáo viên, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức thi thi dạy học tích hợp liên mơn để đội ngũ giáo viên nói riêng xã hội nói chung hiểu rõ, hiểu vấn đề Bởi nói, vấn đề dạy học tích hợp liên mơn khơng vấn đề xa lạ với đội ngũ thầy cô giáo Tuy nhiên, từ hiểu đến vận dụng vận dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề, giáo viên dạy môn Ngữ văn Khái niệm Tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam năm gần Qua việc hoạt động tích hợp tiết lên lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bổ sung cho hay tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp theo đuổi quan điểm “lấy HS làm trung tâm” tích cực hố hoạt động học tập HS mặt khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học lực sáng tạo HS - Giúp HS tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội xác lập mối liên hệ tri thức kĩ thuộc phân môn học cách tổ chức thiết kế nội dung tình tích hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực kĩ tích hợp Đặt HS vào trung tâm trình dạy học để HS trực tiếp tham gia vào giải vấn đề tình tích hợp; biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2016 - 2017 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Việc đổi phương pháp dạy với hỗ trợ đắc lực phương tiện kĩ thuật phần đạt yêu cầu đặt Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, trang thiết bị dạy học điều kiện học tập nhà trường chưa trang bị máy chiếu cho tất lớp học tiết học lớp có 45 phút khơng đủ thời gian cho hoạt động Về phía giáo viên: trình giảng dạy tác phẩm văn học lớp để HS nắm kiến thức trọng tâm, ghi nhớ hệ thống kiến thức học khó Trong q trình đó, người dạy mà không vận dụng tốt khâu lên lớp, chuẩn bị tốt phương tiện phương pháp kĩ thuật dạy học cho phù hợp, người học tiếp thu khơng tốt Vì địi hỏi người giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng mơn đồng thời hình thành cho học sinh phương pháp học hiệu từ giúp em tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức vấn đề thiết đặt Nhiều giáo viên tập huấn biết phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy cịn gặp nhiều khó khăn: - Do nhiều giáo viên dạy văn thường áp dụng phương pháp truyền thống chủ yếu câu hỏi vấn đáp - Nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy đạt hiệu chưa cao - Nhiều dạy, giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó - Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Vẫn thừa nhận dạy học cần vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Song, việc vận dụng để phục vụ cho mục tiêu dạy sử dụng ngẫu hứng, tùy tiện Kiểu vận dụng này, vơ hình trung làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt tiết dạy - Khi vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, giáo viên thiếu chuẩn bị kĩ càng, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Về phía học sinh: - Học sinh thụ động học tập, biểu ngại học, chán học, hứng thú với môn ngữ văn Học sinh không cảm nhận chiêu sâu, vẻ đẹp riêng tác phẩm văn học hệ thống thể loại, đề tài, chủ đề - Học sinh không nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGK, vấn đề mà người biên soạn sách lưu tâm Ảnh hưởng đến phương pháp lực cảm thụ văn học em - Ảnh hưởng đến chất lượng viết làm văn học sinh Đó vận dụng kết hợp kiến thức Tiếng Việt, Văn học vào Làm văn vận dụng kiến thức không phong phú Tức ảnh hưởng đến chất lượng học tập Trong thực tế, trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp trường THCS Ái Thượng năm học 2014- 2015, 2015-2016, trước áp dụng đề tài nghiên cứu : Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì (bài tổng hợp), năm học 2014- 2015 năm học 2015 – 2016: Sĩ Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Lớp Năm học Tb số SL % SL % SL % SL % 18,2 22 50,0 10 22,7 9,1 2014- 2015 44 17,5 17 42,5 11 27,5 12,5 2015- 2016 40 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập môn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Ái Thượng qua tiết học văn bản: Rất tích Tổng Tích cực Bình thường Khơng tích Năm học cực cực số SL % SL % SL % SL % 2,3 18,2 13 29,5 22 50,0 2014- 2015 44 2,5 17,5 20,0 24 60,0 2015- 2016 40 Qua quan sát lớp học Ngữ văn tiết dạy học văn với phương thức truyền thống, tơi nhìn thấy em để tâm vào cơng việc học, thiếu hào hứng, thiếu tích cực chủ động học tập, mà kết chưa cao Nhiều năm trăn trở suy nghĩ phải cách tổ chức học chưa thực phù hợp, áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Những năm gần đây, vận dụng phương thức dạy học tích hợp kết hợp với sử dụng cơng nghệ thơng tin phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khác giảng dạy mơn phụ trách làm thay đổi suy nghĩ, cách học hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh từ đem lại hiệu cao học tập Tổ chức dạy học theo phương thức phương pháp giúp cá nhân nhóm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động Các em tham gia cách chủ động, tích cực sáng tạo, thoải mái 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học ngữ văn lớp trường THCS Ái Thượng thơng qua việc tích hợp kiến thức liên môn 2.3.1 Giáo viên phải nắm xác định kiến thức mơn học để tích hợp dạy học văn: Do đặc thù riêng mơn học, việc tích hợp học Ngữ văn hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung gắn với thực tiễn Đó tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn để giúp HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập Đó tích hợp hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Như thấy, phạm vi tích hợp dạy Ngữ văn phong phú: Có thể tích hợp nội mơn hay học, mơn học có chủ đề: - Tích hợp Văn – Lịch sử : Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử thời kỳ,về nhân vật lịch sử…để lý giải khai thác giá trị , thành công hạn chế tác phẩm - Tích hợp Văn – Địa lý: Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật - Tích hợp Văn – GDCD: “Văn học nhân học” giá trị nhân đạo giá trị giáo dục tác phẩm văn học lớn tích hợp văn học GDCD có tầm quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh - Tích hợp Văn – Âm nhạc: Khi dạy học tác phẩm văn học cho em hát, ngâm thơ, có tác phẩm cho học sinh đóng kịch … làm em hứng thú học kiến thức khắc sâu - Tích hợp Văn – Mỹ thuật: Khi dạy học tác phẩm văn chương GV cho học sinh vẽ tranh minh họa cảnh hay nhân vật mà học sinh u thích, sau em đặt tiêu đề cho tranh nêu lý lại chọn nội dung để tái tranh vẽ Cũng cho học sinh nhận xét tranh SGK, so sánh với tranh mình… - Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh: Trong tác phẩm văn học ẩn chứa giá trị nhân văn giá trị nhân đạo sâu sắc Có tác phẩm chứa đựng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí đấu tranh độc lập dân tộc tương thân thân tương ái, đoàn kết yêu thương vốn tính quý giá đức thiện mà người cần hướng tới Vì tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần dân tộc, đoàn kết, thương yêu người đức tính Cần Kiệm - Liêm - Chính để giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh cần thiết Qua nội dung phân tích trên, ta lần khẳng định GV đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp Chương trình SGK định hướng, vấn đề đặt GV phải xác định hướng tích hợp cho bài, phần cụ thể 2.3.2 Giáo viên cần có định hướng cách thức tích hợp phù hợp: Thực tế dạy GV thực tích hợp theo nhiều cách thức khác Việc lưa chọn cách thức tùy thuộc vào nội dung cụ thể môn học Nhưng tốt ta thực tích hợp theo cách thức sau: - Tích hợp thơng qua việc kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ bước tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Mục đích hoạt động để kiểm tra việc học nhà mức độ hiểu học sinh Ngoài ra, hoạt động có tính chất kết nối học học ( ) Vì vậy, việc thực tích hợp q trình kiểm tra cũ vơ cần thiết thuận lợi - Tích hợp thông qua việc giới thiệu mới: Giới thiệu thao tác nhỏ, chiếm lượng thời gian không đáng kể tiết dạy (và nào, tiết dạy cần giới thiệu vào cách công phu bản) Tuy nhiên thao tác lại có ý nghĩa lớn việc chuẩn bị hứng thú cho HS trước bước vào học Vì GV vận dụng thao tác để thực tích hợp - Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu bài: Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị quan trọng, thể tính tích cực, chủ động người học vai trị chủ động GV Hình thức thực hầu hết bước, hoạt động dạy – học Nếu GV biết lồng ghép tích hợp thơng qua hệ thống câu hỏi hình thức tích hợp phong phú: Văn – Văn; Văn – Tiếng Việt; Văn – Tập làm văn, hiệu tích hợp nâng cao nhiều - Tích hợp thông qua phương tiện dạy học bảng phụ tranh ảnh Khi dạy văn có tranh minh họa SGK Ngữ văn GV sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp em cảm thụ văn học tốt Đây yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng để thực hình thức tích hợp địi hỏi người dạy phải có chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí tuệ, cơng sức vật chất Mặt khác, cịn phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất trường - Tích hợp thơng qua nội dung tiểu tiết phần hay tổng kết học Đây hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng GV, vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa chuyển tiếp GV tích hợp dạng liên hệ, so sánh đối chiếu - Tích hợp thơng qua hệ thống tập ( lớp nhà ) Đây điều kiện thuận lợi để GV tiến hành phương pháp tích hợp sau học xong tiết học học xong học, giúp HS nắm kiến thức để tích hợp việc rèn luyện kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết - Tích hợp gắn với đời sống xã hội Bài học thường gắn với đời sống xã hội Sự tích hợp tự nhiên văn học xuất phát từ sống xã hội trở với sống Dạy văn dạy từ đời, qua đời cho đời Hầu hết lớp có học văn chương đại văn chương phản ánh sống nay, giúp HS dự học văn khứ, văn học nước gắn với văn học dân tộc, văn học GV cần có ý thức qua tiết tự đọc – hiểu văn bản, đưa tiếp nhận văn trở tự ý thức, cách nhìn thực tiễn quy luật cảm thụ văn học Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên ngành thơng qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn 2.3.3 Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học văn - Ngữ văn Ví dụ 1: Dạy “Con Rồng cháu Tiên”, để tạo hứng thú từ lúc bắt đầu tiết học giáo viên cho học sinh xem video ca nhạc với chủ đề viết cội nguồn dân tộc để giới thiệu Những hát sử dụng là: Lời ru Âu Lạc, Huyền sử Âu Lạc, Dòng máu Lạc Hồng, Nổi trống lên bạn ơi… Khi kết thúc phần tìm hiểu nội dung giáo viên cho học sinh xem phim hoạt hình truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” để chuyển sang phần tổng kết * Tích hợp kiến thức lịch sử: Trong trình giảng dạy, để giúp học sinh hiểu thời đại lịch sử buổi đầu dựng nước giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến thức môn Lịch sử lớp 12 tiết 13 Nước Văn Lang - Giáo viên nêu vấn đề: Hãy cho biết truyền thuyết mà tìm hiểu nói thời đại nước ta? - Học sinh trả lời: Thời đại Hùng Vương - Giáo viên hỏi: Đất nước ta thời có tên gọi gì? - Học sinh trả lời: Hùng Vương lên đặt tên nước Văn Lang * Tích hợp kiến thức Địa lí: - Giáo viên nêu vấn đề: Kinh thời đặt đâu? Địa danh ngày phường, thành phố nào? - Học sinh thảo luận cặp đơi, trình bày: Đóng Phong Châu ngày phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ * Tích hợp kiến thức mơn GDCD lớp tuần tiết (Biết ơn): - Giáo viên giới thiệu nêu vấn đề: Hằng năm nhân dân ta nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương nhiều người hành hương với đất Tổ, thăm Đền Hùng Ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày nào? Câu ca nói đến điều này? - Học sinh trả lời: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng Hay câu ca dao: Ai Phú Thọ ta Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười * Tích hợp học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Giáo viên đặt vấn đề: Để nhắc nhở trách nhiệm, lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ có câu nói tiếng đến thăm Đền Hùng ngày 19-9-1954, buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308 ( Đại đoàn quân Tiên Phong)? - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ đại, diện trình bày: “Ngày xưa vua Hùng có công dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Câu nói Bác có tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần đại đoàn kết, nguồn sức mạnh to lớn chi phối tồn q trình phát triển lịch sử dân tộc; động lực cổ vũ lớn lao tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Ví dụ 2: Khi dạy “Bánh chưng, bánh giầy” * GV tích hợp với môn GDCD tuần tiết Biết ơn - Giáo viên nêu vấn đề: Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy? - Khi HS trả lời, GV chốt: Câu chuyện vừa giải thích nguồn gốc loại bánh vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nhiệp Ngày Tết nhân dân làm bánh chưng, bánh giầy để cúng tổ tiên, Trời Đất thể biết ơn hệ trước, nhớ đến truyền thống, phong tục tổ tiên Điều cho thấy tinh thần yêu lao động, yêu nghề nông, yêu sản phẩm nông nghiệp người Việt Nam Ví dụ 3: Khi dạy Thánh Gióng, GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử 12 tiết 13 Nước Văn Lang, tích hợp mơn GDCD tuần tiết Biết ơn, tích hợp mơn Địa lí để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn *Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử: - Giáo viên nêu vấn đề : Việc Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí nhân dân ta thời nào? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta? - Học sinh thảo luận cặp đơi, trả lời: Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc * Tích hợp môn GDCD: - Giáo viên hỏi : Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì? Là học sinh, em thể lịng biết ơn với Thánh Gióng nói riêng anh hùng liệt sĩ nói chung nào? - Học sinh làm việc độc lập: + Thể lòng biết ơn nhân dân dành cho người anh hùng xả thân đánh giặc cứu nước + Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa… * Tích hợp mơn Địa lí: - Giáo viên hỏi : Làng Gióng hay làng Phù Đổng đâu? - Học sinh suy nghĩ trả lời: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng Thủ Ví dụ 4: Khi dạy học Sự tích hồ gươm: GV tích hợp kiến thức mơn học: Lịch sử, GDCD, Địa lí, Mĩ thuật, Tư tưởng Hồ Chí Minh, âm nhạc: * Tích hợp mơn Lịch sử: Tích hợp kiến thức môn Lịch sử lớp 7: Vận dụng kiến thức lịch sử để giúp học sinh hiểu số kiện lịch sử liên quan tới đấu tranh chống giặc Minh xâm lược nhân dân ta Bài 18 - tiết 34: Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu TKXV; Bài 19- tiết 37,38,39: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; + Giáo viên dùng kiến thức lịch sử để giới thiệu mới: Giữa Thủ đô Hà Nội ngày nay, có Hồ Gươm đẹp thơ Những tên gọi hồ hồ Lục Thuỷ, hồ Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân Đến kỷ XV, hồ mang tên Hồ Gươm Cái tên gắn liền với + Ở hoạt động tìm hiểu chung: - Giáo viên nêu vấn đề: Em biết khởi nghĩa Lam Sơn người anh hùng dân tộc Lê Lợi? - Học sinh thảo luận cặp đơi, trình bày: Cuộc khởi nghĩa lam Sơn chống quân Minh khởi nghĩa lớn đầu kỉ XV Cuộc khởi nghĩa kéo dài mười năm “nếm mật nằm gai”, lúc Lê Lợi dấy binh Lam Sơn, Thanh Hóa, kết thúc kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh Lê Lợi lên vua, dời đô Thăng Long (Hà Nội) + Ở hoạt động tìm hiểu chi tiết giáo viên tích hợp kiến thức lịch sử giới thiệu: Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam, chúng coi dân ta cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy…" * Tích hợp kiến thức GDCD: lớp tiết 7: Biết ơn: Lòng biết ơn nhân dân dành cho người anh hùng xả thân đánh giặc cứu nước Thái độ học sinh hành động việc làm cụ thể: Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa; GDCD 7: Bài 4( tiết 4)- Bảo vệ hịa bình; Bài (tiết 7,8) - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; Bài 17 ( tiết 31): Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc GDCD 9) ; Bài (tiết 8)- CD7: Đoàn kết tương trợ; Bài 14 (tiết 22)- CD7: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; * Tích hợp Mơn Địa lý: Tìm hiểu địa danh Hồ gươm Bài 22- tiết 25: Việt Nam- đất nước- người; Bài 30- tiết 36: Đọc đồ địa hình Việt Nam - Ở hoạt động tìm hiểu chung giáo viên trình chiếu hình ảnh tháp rùa đồ Hà Nội: Hãy xác định vị trí Hồ gươm (Hồ gươm nằm đâu?) - HS quan sát, suy nghĩ lên vị trí đồ trả lời: Hồ Gươm có diện tích 12ha, chiều dài nam - bắc, chiều rộng đông – tây 200 mét Hồ Gươm đoạn dịng cũ sơng Hồng cịn sót lại đổi dịng sang phía đơng, hồ nước tự nhiên thành phố Hà Nội *Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh: Quan niệm Bác: đoàn kết sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Ở chi tiết sức mạnh gươm thần nghĩa quân Lam Sơn giáo viên tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh Đồn kết dân tộc: Trong kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phát huy tinh thần đồn kết Bác Hồ kêu gọi “Hỡi đồng bào nước Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm ” để phát huy sức mạnh tiêu diệt kẻ thù 10 * Tích hợp Môn Mĩ thuật: Chủ đề - lớp 6: Vẽ quê hương - đất nước; Chủ đề - lớp 7: Thiên nhiên tươi đẹp - Giáo viên nêu nhiêm vụ để học sinh thực nhà: Qua tìm hiểu cảm nhận văn em vẽ số tranh (Hồ Gươm, Tháp Rùa, Lê Lợi, Rùa Thần…) - Học sinh nhận nhiệm vụ hoàn thành nhà, tiết học sau giáo viên nghiệm thu kết * Tích hợp âm nhạc: -Giáo viên nêu yêu cầu: em thuộc “ Hà Nội niềm tin hi vọng” hát cho lớp nghe - Học sinh thể hiện: Cá nhân, nhóm Ví dụ 5: Dạy “Bài học đường đời đầu tiên”, giáo viên tích hợp với mơn GDCD tuần 10 tiết 10 Sống chan hòa với người để giáo dục học sinh chan hòa, yêu thương với người xung quanh, điều vừa giúp ta có niềm vui, có nhiều bạn bè vừa nhờ vả gặp phải bất trắc, tai ương sống Cũng học ta tích hợp với mơn GDCD tuần 29,30 tiết 28,29 “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” đến đoạn văn Dế Mèn trêu chọc chị Cốc để dẫn đến chết Dế Choắt, giáo viên giáo dục học sinh ý thức việc bảo vệ thân chưa đủ mà cịn phải biết u q tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người xung quanh, tránh làm tổn thương đồng loại Những khơng muốn gây với đừng làm với người khác Ví dụ 6: Dạy “Sông nước Cà Mau” giáo viên liên hệ với mơn GDCD bảo vệ mơi trường tuần tiết “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên” để giáo dục học sinh thiên nhiên cần thiết với người, cần phải biết yêu quý, giữ gìn, mở rộng thuộc thiên nhiên như: trồng thêm rừng, trồng xanh vườn trường, chăm sóc bồn hoa, cảnh, giữ gìn thiên nhiên xanh, sẽ… Ví dụ 7: Khi dạy “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”, giáo viên tích hợp kiến thức mơn Lịch sử để cung cấp thêm cho học sinh chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ, cầu Long Biên phải chịu tàn phá nặng nề Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ 1(1965-1968), cầu bị máy bay Mỹ ném bom 10 lần, hỏng nhịp trụ lớn Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai không lực Hoa Kỳ (1972) cầu Long Biên bị ném bom lần, phá hỏng 1500m cầu hai trụ lớn bị cắt đứt Ví dụ 8: Dạy “ Bức thư thủ lính da đỏ”, “Động phong Nha” giáo viên tích hợp với mơn GDCD tuần tiết “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên” để giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ sống mình… 2.3.4 Thực nghiệm dạy học văn cụ thể: 11 Tích hợp kiến thức môn Lịch sử, Địa lý, GDCD, Mĩ thuật, Tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học tiết 5,6 môn Ngữ văn lớp - Văn bản: Thánh Gióng Ngữ văn: Tiết 5,6: THÁNH GIĨNG I MỤC TIÊU DẠY HỌC Đối với môn Ngữ văn: + Kiến thức: Giúp HS nắm - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết + Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian + Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta - Tinh thần ngưỡng mộ, kính u, lịng biết ơn anh hùng có cơng với non sơng đất nước Đối với nội dung tích hợp liên mơn: + Mơn Lịch sử: - Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử lớp 6: tiết 13 12 Nước Văn Lang, 13 tiết 14 Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang: Sự tiến trình độ làm vũ khí cơng cụ lao động nhân dân ta: rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc + Mơn Giáo dục cơng dân: - Tích hợp kiến thức GDCD lớp tiết 7: Biết ơn: Lòng biết ơn nhân dân dành cho người anh hùng xả thân đánh giặc cứu nước Thái độ học sinh hành động việc làm cụ thể: Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa… + Môn Địa lý: Tìm hiểu địa danh Làng Gióng: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng thủ + Tư tưởng Hồ Chí Minh: - Quan niệm Bác: nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc + Môn Mĩ thuật: - Qua cảm nhận hình Thánh Gióng chuyển thể: vẽ tranh Thánh Gióng xung trận, Thánh Gióng bay trời… 12 + Sử dụng cơng nghệ thơng tin: Trình chiếu hình ảnh Thánh Gióng, Làng Gióng, Đền Gióng, hội gióng (H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9, H10) II Chuẩn bị: - Máy chiếu, phiếu học tập ( kiểm tra), bút dạ, bảng nhóm III Phương pháp: - Nêu vấn đề , thảo luận, quan sát, giảng bình IV.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học: * Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt tryền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Qua truyền thuyết nhân dân ta mơ ước điều gì? * Giới thiệu mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Đây câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ người VN Điều làm nên sức hấp dẫn, lơi câu chuyện vậy? Hi vọng học hôm giải đáp thắc mắc Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Tìm hiểu chung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn GV giới thiệu trình chiếu hình ảnh tập truyện Thánh Góng: H1-Slides 1) - HS quan sát, lắng Đọc * Giáo viên hướng dẫn, đọc nghe, đọc theo yêu cầu mẫu gọi HS đọc cô giáo đoạn văn - Hiểu nghĩa từ khó Từ khó * Hướng dẫn HS tìm hiểu thích sgk: Văn có nhiều từ mượn như: Sứ giả, thụ thai, Kể tóm tắt: hoảng hốt,lẫm liệt… Những việc chính: ? Em kể tóm tắt - HS thảo luận cặp đôi - Sự đời Thánh việc ? trình bày trước lớp Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng 13 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV trình chiếu hình ảnh dấu chân bé Gióng: H2,H3-Slides 2: giới thiệu chuyển sang phần tìm hiểu chi tiết: * Hoạt động 2: Tìm chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết : Sự đời Gióng: ? Phần mở đầu truyện ứng với -HS quan sát, tư duy, việc nào? - Bà mẹ ướm chân - thụ ? Thánh Gióng đời trả lời thai 12 tháng sinh nào?Sự đời Gióng có - Cậu bé lên khơng nói, bình thường khơng? Điều khơng cười, khơng biết đi; có ý nghĩa gì? - Sự đời kì lạ  dự báo -GV: Theo quan niệm dân sau Gióng thành gian, bậc anh hùng phi người anh hùng thường, kì lạ biểu - Gióng người hiện, kể lúc sinh nông dân lương thiện Thể kì vọng vào Gióng anh hùng việc làm có ý nghĩa nhân dân người  Xuất thân bình dị ? Ra đời kì lạ, Gióng - HS suy nghĩ trả lời: khác thường, kì bà mẹ nơng dân Gióng người lạ chăm làm ăn phúc đức nông dân lương thiện; Em nghĩ nguồn gốc Gióng gần gũi với Gióng? người; Gióng người anh hùng nhân dân GV trình chiếu hình ảnh Gióng nghe loa sứ giả: H4-Slides để khai thác mục ? Thánh Gióng cất tiếng nói Gióng lớn lên - HS thảo luận phút nào? trận đánh giặc: ? Tiếng nói Gióng đại diện nhóm - Tiếng nói tiếng nói địi đánh giặc trình bày Thánh Gióng tiếng nói Phân tích ý nghĩa việc đòi đánh giặc này? Đây chi tiết thần kì - GV: - Ban đầu lời nói quan có nhiều ý nghĩa: trọng, lời yêu nước Lòng yêu + Ca ngợi ý thức đánh nước tình cảm lớn nhất, giặc cứu nước thường trực Gióng, + Gióng hình ảnh nhân dân ta; Câu nhân dân nói Gióng toát lên niềm tin chiến thắng, đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta) * GV tích hợp kiến thức mơn Đã có tiến bộ, Lịch sử tiết 14 13 “Đời rèn sắt, đúc đồng phục sống vật chất tinh thần vụ nhu cầu sống cư dân Văn Lang”: chống giặc ? Việc Gióng địi ngựa sắt, roi HS tư trả lời: 14 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung sắt, áo giáp sắt cho thấy trình - Gióng địi vũ khí sắc độ làm vũ khí nhân dân ta bén để đánh giặc thời nào? nhà vua chấp ? Nhà vua làm thuận Gióng yêu cầu Gióng Điều thực ý chí sức có ý nghĩa ? mạnh tồn dân tộc ? Sau hơm gặp sứ giả, Gióng - HS trả lời - Gióng lớn nhanh có điều khác thường, điều có ý nghĩa gì? - Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, nhân dân ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ - HS quan sát, trả lời phi thường * GV trình chiếu hình ảnh dân làng góp gạo H5-Slides 4: ? Chi tiết bà vui lịng góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì? * Tích hợp tư tưởng HCM đồn kết: Dân làng góp gạo ni Gióng biểu sức mạnh, ý chí đánh giặc tinh thần đoàn kết dân tộc Trong kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phát huy tinh thần đoàn kết Bác Hồ kêu gọi “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm ” để phát huy sức mạnh tiêu diệt kẻ thù * GV trình chiếuhình ảnh Gióng nhổ tre làm vũ khí: H6- - HS quan sát, tư duy, Slides 5: trả lời ? Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc? ? Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? thổi, vươn vai thành tráng sĩ: + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước + Là tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm - Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng  Sự đồn kết tập thể - Gióng đánh giặc vũ khí bình thường  Tinh thần tiến công mãnh liệt luôn thường trực người anh hùng 15 Hoạt động GV Hoạt động HS Chỉ cần có lịng u nước, ý chí tâm đánh giặc dù đâu, thứ trở thành vũ khí đánh bại qn thù “Ôi Việt Nam xứ sở ” * GV trình chiếu hình ảnh Gióng bay trời H7-Slides - HS thảo luận phút 6: - Đại diện nhóm trình ? Câu chuyện kết thúc bày kết hoạt động việc gì? ? Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận tước lộc mà lại bay trời? - GV bình chốt ý: Chi tiết thể quan niệm nhân dân người anh hùng: tất phi thường; nhân dân muốn giữ hình ảnh cao đẹp, rực rỡ người anh hùng cứu nước Bay lên trời Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho q hương cịn có ao, hồ, dấu chân ngựa Gióng, tre đằng ngà vũ khí Gióng dùng để đánh Nội dung Thánh Gióng bay trời: - Đánh giặc xong, Gióng với ngựa sắt bay trời - Gióng khơng màng danh vọng - Dấu tích chiến cơng Gióng để lại cho q hương (Cũng để lại niềm hạnh phúc, yên bình) Thời đại Hùng * Tích hợp kiến thức mơn Vương, chiến tranh tự Lịch sử (tiết 13 12 Nước vệ huy động sức Văn Lang) mạnh cộng đồng ? Theo em truyền thuyết Thánh cư dân Việt cổ nhỏ Gióng phản ánh thật lịch sử kiên giặc…) nước ta?chống đạo quân xâm lược lớn để bảo vệ cộng đồng *GV chiếu hình đền Gióng, hội -HS bày tỏ lịng biết ơn - Thể lịng biết ơn nhân dân với vị Anh Gióng H8,H9-Slides 7: hùng dân tộc * GV Tích hợp mơn GDCD Hiện cịn đền thờ Thánh 16 Hoạt động GV (tiết Biết ơn) để giáo dục học sinh lòng biết ơn, tinh thần đánh giặc cứu nước ? Việc nhân dân lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì? Hoạt động HS Nội dung Gióng Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng - Học sinh: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm cửa ngõ phía đơng thủ * Tích hợp mơn Địa lí – nói - HS trả lời độc lập -> Thánh Gióng hình địa danh huyện Gia Lâm, Hà ảnh cao đẹp người anh Nội hùng đánh giặc; ước mơ ? Làng Gióng hay làng Phù nhân dân sức mạnh Đổng đâu? tự cường dân tộc; ? Hình tượng Thánh Gióng phản ánh lịch sử chống truyện có ý nghĩa gì? giặc ngoại xâm thời xa xưa - Là người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước III.Tổng kết Nghệ thuật -Xây dựng người anh - HS trả lời độc lập hùng cứu nước - HS đọc ghi nhớ truyện mang màu sắc thần kì với chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường * Hoạt động 3: Tổng kết Nội dung: - Thể ước mơ ? Nghệ thuật bật truyện nhân dân người anh hùng cứu nước ? Câu chuyện nói điều gì? - Ngợi ca sức mạnh Thánh Gióng thiên anh hùng tinh thần đồn kết dân tộc ca bất hủ, đẹp đẽ hào hùng, ca ngợi tinh thần yêu - HS làm việc độc lập, - Hình ảnh Thánh Gióng nước, bất khuất chiến đấu trình bày suy nghĩ chống quân xâm lược cá nhân bay trời phù hợp với người Việt Nam, ca ngợi tinh đời thần kì nhân thần đồn kết dân tộc VN vật : Gióng thần * Hoạt động 4: Luyện tập trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Hình ảnh Gióng đẹp tâm trí em? Gióng lại trở trời - Hình ảnh Gióng ngựa - HS thảo luận cặp đôi, - Hội thi thể thao mang sắt bay trời đại diện trình bày tên Hội khỏe Phù Đổng 17 Hoạt động GV *GV trình chiếu hình ảnh Hội khỏe phù (H10-Slides 8) Tại hội thi thể thao nhà trường lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”? Hoạt động HS Nội dung hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích thi học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Củng cố: GV tổ chức cho HS làm kiểm tra 10 phút sau tiết học Hướng dẫn học nhà: GV giao tập nhà thơng qua giáo dục ý thức trách nhiệm xây dựng bảo vệ quê hương đất nước cá nhân học sinh *Bài tập nhà: Chuyển thể hội họa: vẽ tranh Thánh Gióng Hiêu qua cua sang kiên kinh nghiêm đơi vơi hoat đông giao duc, vơi ban thân, đồng nghiêp va nha trương 4.1 Đôi vơi hoat đông giao duc Qua năm học 2016-2017 học kì I năm học 2017-2018 áp dụng sáng kiến quan sát thái độ học tập lớp học sinh nhận thấy: Học sinh tích cực xây dựng bài, biểu lộ tình cảm, thái độ đắn trình tiếp thu kiến thức Đặc biệt em hứng thú với môn học ngữ văn đồng thời liên hệ kiến thức môn học, liên hệ học với thực tiễn sống từ điều chỉnh thái độ hành vi theo chiều hướng tích cực Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt: Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì (bài tổng hợp), năm học 2014- 2015 năm học 2015 – 2016: Sĩ Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Lớp Năm học Tb số SL % SL % SL % SL % 18,2 22 50,0 10 22,7 9,1 2014- 2015 44 17,5 17 42,5 11 27,5 12,5 2015- 2016 40 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập mơn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Ái Thượng qua tiết học văn bản: Rất tích Tổng Tích cực Bình thường Khơng tích Năm học cực cực số SL % SL % SL % SL % 2,3 18,2 13 29,5 22 50,0 2014- 2015 44 2,5 17,5 20,0 24 60,0 2015- 2016 40 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy tiết Ngữ văn năm học 2016-2017 học kì I năm học 2017- 2018 kết sau: 18 Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì (bài tổng hợp), năm học 2016- 2017 kiểm tra học kì I năm học 2017– 2018: Sĩ Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Lớp Năm học Tb số SL % SL % SL % SL % 2016- 2017 62 3,2 23 37,1 27 43,5 10 16,1 Học kì I 62 1,6 21 33,9 29 46,8 11 17,7 2017- 2018 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập mơn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Ái Thượng qua tiết học văn bản: Rất tích Khơng tích Tổng Tích cực Bình thường Năm học cực cực số SL % SL % SL % SL % 2016- 2017 62 14,5 30 48,4 20 32,3 4,8 Học kì I 62 11 17,7 33 53,2 16 25,8 3,2 2017- 2018 Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra học kì II mơn Ngữ văn lớp trường THCS Ái Thượng năm học 2014-2015, 2015-2016 2016- 2017, học kì I năm học 2017-2018, tơi thấy hiệu học tập học sinh lớp năm học 2016- 2017, học kì I năm học 2017-2018 nâng lên rõ rệt Cụ thể sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao ( giỏi: từ 9,1%; 12,5% tăng lên 16,1%; 17,1% ; khá: từ 22,7%; 27,5% tăng lên 43,5%; 46,8%, điểm trung bình từ 18,2%; 17,5% giảm cịn 3,2%; 1,6%) Điều chứng tỏ việc sử dụng phương thức tích hợp dạy học Ngữ văn có hiệu cần thiết Học sinh nắm kiến thức tốt hơn, nhiều học sinh nhớ lớp Đồng thời qua so sánh bảng mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh năm học 2014-2015, 2015-2016 2016-2017, học kì I năm học 2017- 2018, nhận thấy số học sinh tích cực, chủ động hoạt động học tập Ngữ văn tăng lên rõ rệt ( từ 20,5, 20%; tăng lên 62,9%; 70,9%), số học sinh không tích cực giảm đáng kể ( Từ 50%; 60% giảm xuống cịn 4,8%; 3,2%), từ làm tăng tính sáng tạo hưng thu hoc tâp cho hoc sinh 4.2 Đôi vơi ban thân Khi sư dung hơp li phương pháp tích hợp kiến thức mơn học vào dạy Ngữ văn lớp kết hợp với phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin tổ chức đa dạng hình thức hoạt động cho học sinh, ban thân thây tư tin đưng lơp, truyên đat va khăc sâu đươc cac kiên thưc Văn học mơn tích hợp cho hoc sinh 4.3 Đôi vơi đồng nghiêp Đây cách thức tổ chức dạy học đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy 4.4 Đơi vơi nha trương Việc đổi cách thức phương pháp dạy học có phương thức dạy học tích hợp làm cho chất lượng giang day bô môn đươc nâng lên rõ rệt Từ 19 góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Nhiều nghiên cứu thực tế giáo dục có nhiều phương thức phương pháp dạy học khác để đạt mục tiêu giáo dục đề dạy học tích hợp phương thức dạy học đạt mục tiêu giáo dục phát triển lực cho người học để nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hoà nhập học sinh vào sống lao động Để dạy học ngữ văn nói chung dạy học phân mơn văn nói riêng đạt hiệu cao yêu cầu giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp, tìm tịi sáng tạo, vận dụng quan điểm tích hợp khâu thiết kế giáo án, tổ chức dạy học (nhất lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học) đưa học sinh vào tình thực để em tìm tịi tự phát hiện, giải vấn đề qua phát triển lực vận dụng kiến thức cho em Qua thực tiễn dạy học áp dụng sáng kiến đơn vị nhận thấy dạy học ngữ văn có chất lượng cao hơn, đặc biệt học sinh chủ động, hăng say hoạt động hứng thú với môn học Các em biết vận dụng kiến thức mơn học có liên quan để giải vấn đề học thực tiễn Kết học tập em chuyển biến rõ nét theo hướng tích cực 3.2.Kiến nghị: Đối với giáo viên: để dạy học tích hợp thành cơng, giáo viên cần phải thường xun tìm tịi, trau dồi chun mơn nghiệp vụ để có kiến thức chắn, kiến thức liên ngành rộng mở, kiến thức đời sống - xã hội phong phú kinh nghiệm thân tích hợp phong phú hợp lí Đối với tổ chuyên môn: cần đổi sinh hoạt chuyên môn, trọng vào chuyên đề đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Tổ chức dạy mẫu, dạy thực nghiệm nói chung mơn ngữ văn nói riêng để đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn lớp trường trung học sở Ái Thượng Trong trình áp dụng đơn vị đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 28 tháng 03 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN 20 Nguyễn Thị Lưu Lê Bá Mơ TAI LIÊU THAM KHAO Chi thi sô 55/2008/CT-BGD&ĐT 30-9-2008 cua Bô trương bô GDĐT vê tăng cương giang day, đao tao va ưng dung công nghê thông tin giao duc giai đoan 2008- 2012 Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB GD, 2006 Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội Một số vấn đề phương pháp dạy học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Năm Xếp Tên đề tài, Sáng kiến cấp Một số kinh nghiệm giúp dạy học tốt thơ Đường chương trình ngữ văn trường THCS Ái Thượng Một số kinh nghiệm giúp dạy học tốt thơ Đường chương trình ngữ văn trường THCS Ái Thượng Một số biện pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán đồn viên cơng nhân viên chức lao động cơng đồn sở loại Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành QĐ QĐ số 743/QĐ-PGD&ĐT 2013 B 2013 C 2016 B ngày 16/5/2013 Trưởng Phòng GD&ĐT Bá Thước QĐ số 743/QĐ-SGD&ĐT ngày 04/11/2013 Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa QĐ số 43/QĐ-PGD&ĐT ngày 5/5/2016 Trưởng Phòng GD&ĐT Bá Thước PHU LUC (Không) 21 22 ... pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Ngữ văn khắc phục mặt hạn chế dạy học Ngữ văn chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy học ngữ văn lớp trường THCS Ái Thượng thông qua việc tích hợp kiến thức. .. chung Ngữ văn lớp nói riêng đáp ứng việc đổi phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn vấn đề cần quan tâm Dạy học tích hợp xu phổ biến dạy học đại Dạy học tích hợp giúp học. .. tích hợp kiến thức liên môn 2.3.1 Giáo viên phải nắm xác định kiến thức mơn học để tích hợp dạy học văn: Do đặc thù riêng môn học, việc tích hợp học Ngữ văn hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp

Ngày đăng: 21/07/2020, 06:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan