SKKN một số phương pháp khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

23 50 0
SKKN một số phương pháp khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGHUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Đỗ Thị Loan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Xn Ngun SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Địa lí THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Kênh hình sách giáo khoa Địa lí 2.1.2 Vai trò kênh hình sách giáo khoa Địa lí 2.1.3 Một số yêu cầu sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lí 11 2.3.2 Cách sử dụng kênh hình SGK dạy học Địa lí 2.3.3 Khai thác hiệu kênh hình SGK dạy học Địa lí 2.4 Hiệu 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 21 3.2.1 Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy khối lớp 21 3.2.2 Về phía ban giám hiệu nhà trường 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Kênh hình sách giáo khoa (SGK) Địa lí Trung học phổ thơng (THPT) bao gồm đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ hình ảnh ,…Bản thân kênh hình khơng có tác dụng minh họa làm cho sách sinh động hơn, trực quan hơn, mà nhằm tái tạo, bổ sung, khác sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh (HS) tiếp thu kiến thức cách trọn vẹn Ngồi kênh hình cịn phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng, phát huy tính tích cực HS học tập, kênh khai thác kiến thực Địa lí hữu ích Chương trình nội dung SGK Địa lí 11 cung cấp cho HS kiến thức khái quát kinh tế- xã hội giới, địa lí số khu vực quốc gia giới Đây khơng gian địa lí mà HS khó có hội tiếp cận tìm hiểu trực tiếp Vì việc khai thác, phát kiến thức từ kênh hình (đặc biệt đồ, ảnh chụp,…) có ý nghĩa quan trọng việc học tập mơn Địa lí lớp 11 HS Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường THPT qua nhiều năm cho thấy hầu hết GV có hướng khai thác kênh hình SGK vào dạy học Địa lí, hiệu nhìn chung chưa cao GV chưa khai thác hết kiến thức tiềm ẩn kênh hình Chính mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy nhiều hạn chế Mặt khác, điều kiện thực tế Nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất thiếu thốn, phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ,… phục vụ cho dạy học chưa có nhiều Do để nâng cao hiệu giảng dạy khắc phục khó khăn Nhà trường, thân GV, q trình cơng tác tơi ln nghiên cứu, tìm tòi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ đối tượng HS để giúp em nắm vững kiến thức hứng thú học tập mơn địa lí Vì lí trên, chọn đề tài: “Một số phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” làm đối tượng nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ bé vào việc “bồi dưỡng cho em phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” (điều 24 Luật Giáo dục) 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kĩ cho giáo viên Góp phần tạo hứng thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tập học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương trình SGK Địa lí 11 ban giới hạn việc tạo kĩ khai thác, sử dụng kiến thức từ hình vẽ SGK học sinh giáo viên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp quan sát qua tiết dự thao giảng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Kênh hình sách giáo khoa Địa lí Trong cấu trúc SGK Địa lí nói chung SGK Địa lí 11 nói riêng gồm phần kênh chữ kênh hình Kênh chữ kênh hình ln đảm bảo tỉ lệ hợp lí lí thuyết thực hành Mỗi thành phần thực số chức định Kênh chữ thành phần SGK có liên hệ với thành phần ngồi viết Bài viết Địa lí SGK thường mang tính chất giải thích minh họa bao gồm lí thuyết, giải thích, mơ tả dẫn…Những thành phần ngồi viết SGK có ý nghĩa mặt phương pháp kiểm tra HS Trong SGK cịn có hệ thống câu hỏi tập nhằm giúp HS nắm vững kiến thức, thiết lập mối liên hệ phụ thuộc, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Các câu hỏi tập giúp HS định hướng hoạt động tư HS trình nắm vững tài liệu [1] Việc thực tập câu hỏi SGK đòi hỏi HS phải dựa vào nguồn kiến thức khác nhau, kênh biểu đồ, đồ, lược đồ, sơ đồ tranh ảnh,…các kênh minh họa khơng có tác dụng cụ thể hóa viết mà cịn nguồn gây hứng thú học sinh Như kênh hình SGK Địa lí gồm nhiều loại đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu tranh ảnh Mỗi loại có cách thể khác mục đích truyền đạt kiến thức đến người học rèn luyện kĩ cho học sinh 2.1.2 Vai trị kênh hình sách giáo khoa Địa lí Kênh hình góp phần hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức, tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để rèn luyện kĩ Kênh hình giúp đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giúp cho giáo viên hướng dẫn học sinh học kiến thức mới, rèn luyện kĩ Ngồi cịn hỗ trợ GV việc nâng cao kiến thức, kĩ thiết kế dạy 2.1.3 Một số yêu cầu sử dụng kênh hình dạy học Địa lí Kênh hình phải sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp quy định chương trình giáo dục Tập trung vào việc sử dụng kênh nguồn kiến thức, hạn chế dùng theo cách minh họa kiến thức Để sử dụng tốt kênh hình Giáo viên cần: [3] - Có kế hoạch chuẩn bị trước kênh hình, nghiên cứu kĩ kênh hình để hiểu rõ nội dung, tác dụng loại kênh hình, tránh tình trạng lên lớp học sinh tiếp xúc với kênh hình - Cần lựa chọn nội dung mang tính thiết thực nội dung học, đồng thời sử dụng tối đa nội dung thể kênh hình - Khi soạn lên lớp, Giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập tương đối xác, rõ ràng để học sinh làm việc với loại kênh hình nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ Địa lí - Giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước làm việc với loại phương tiện, thiết bị dạy học để tìm kiếm thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Về phía giáo viên Qua khảo sát thực tế dự đồng nghiệp dạy có kênh hình, tơi nhận thấy: - Phần lớn giáo viên có quan niệm chức năng, vai trị kênh hình thể việc chuẩn bị chu đáo giáo án, yêu cầu, mục đích kênh hình thể yếu tố đối tượng địa lí - Hầu hết giáo viên vận dụng cách sáng tạo khoa học kĩ sử dụng kênh hình cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, pháp huy tinh tư độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm vững, nội dung học giúp học sinh thêm u thích mơn địa lí 2.2.2 Về phía học sinh Do quan niệm môn phụ nên học sinh chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập mơn, khơng muốn nói coi thường, số học sinh chăm học có ý thức song phương pháp học tập cịn lúng túng, cịn tình trạng học vét, ghi nhớ áy móc nên kiến thức khơng chắc, nhanh qn, khơng sáng tạo giải vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lí 11 Chương trình Địa lí gồm hai phần Khái quát kinh tế- xã hội giới phần Địa lí khu vực quốc gia SGK Địa lí 11 tập thể tác giả biên soạn cách công phu với hệ thống kênh hình phong phú tiêu biểu, đảm bảo tỉ lệ hợp lí kênh chữ kênh hình Nội dung phong phú, đa dạng nên học sinh có nhiều hứng thú học mơn Hệ thống kênh hình SGK Địa lí 11 khái quát thành nhóm gồm có: - Hệ thống đồ, lược đồ: 30 cái, chủ yếu phần Địa lí quốc gia, số khu vực giới Hệ thống đồ gồm có đồ tự nhiên, đồ dân cư đồ kinh tế- xã hội nước, châu lục - Biểu đồ Địa lí đầy đủ dạng tập trung chủ yếu biểu đồ tròn, cột, miền với 10 biểu đồ; thể cấu, chuyển dịch cấu so sánh phát triển tượng kinh tế- xã hội nước - Hệ thống tranh ảnh nhiều với 33 tranh ảnh; hình ảnh sinh động, thể đặc trưng tự nhiên, dân cư, kinh tế nước khu vực - So với chương trình Địa lí 10 chương trình Địa lí 11 sơ đồ nhiều với sơ đồ Sơ đồ gồm nhiều loại sơ đồ cấu trúc, sơ đồ lô gic sơ đồ địa đồ học Ngoài SGK Địa lí 11 gồm có nhiều bảng số liệu thống kê bảng kiến thức Bảng số liệu thống kê, bảng kiến thức thân vừa kênh chữ, vừa kênh hình chứa nhiều kiến thức Địa lí, đặc biệt bảng số liệu thống kê, dạng kiến thức tương tự biểu đồ Địa lí 2.3.2 Cách sử dụng kênh hình SGK dạy học Địa lí Như biết kênh hình vừa có chức minh họa vừa có chức nguồn tri thức, nên dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tối đa chức kênh hình, giáo viên sử dụng theo hai cách sau: Thứ nhất, sử dụng kênh hình để minh họa giảng giải nội dung học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức phần nội dung kênh chữ trình bày, giáo viên xác định đồ, biểu đồ, tranh ảnh, để học sinh thấy rõ phân bố vật, tượng mối quan hệ nhân địa lí Ví dụ: Khi dạy Địa lí 11: Hợp chúng quốc Hoa Kì, tiết 1: Tự nhiên dân cư, mục I- Lãnh thổ vị trị địa lí: Khi trình bày lãnh thổ rộng lớn gồm phận giáo viên cần khai thác hình 6.1 trang 37 để xác định cho học sinh vùng lãnh thổ Tuy nhiên, hình 6.1 chưa thể rõ yêu cầu học sinh sử dụng thêm đồ “Các nước giới” trang thấy rõ phận này, từ học sinh rát phận nằm tách biệt Thứ hai, giáo viên sử dụng kênh sở để học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên Bằng cách đó, giáo viên hình thành rẻn luyện cho học sinh phương pháp đọc đồ, lược đồ, phân tích biểu đồ tranh ảnh Ví dụ: Khi dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu, mục 2- Ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương: Phần ô nhiễm biển đại dương, giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 15 trả lời câu hỏi: Dựa vào hình cho biết nguyên nhân ô nhiễm biển đại dương giải pháp cho vấn đề gì? Học sinh nghiên cứu hình rút ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm biển đại dương vận chuyển dầu biển giải pháp phải đảm bảo an toàn giao thông đường biển… 2.3.3 Khai thác hiệu kênh hình SGK dạy học Địa lí 2.3.3.1 Khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ Sách giáo khoa Địa lí 11 gồm có 29 đồ 12 đồ nước giới trang Đây loại thông tin trực quan mơ tả vị trí lãnh thổ, điều kiện tự nhiên phân bố dân cư, kinh tế đơn vị lãnh thổ Nói kênh hình SGK đồ người “anh cả” có vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học Trước hết kiến thức “lí giải” đường nét cụ thể ví SGK thứ hai tay người học dạy Các đồ, lược đồ SGK giúp HS bồi dưỡng lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Để khai thác hiệu đồ, lược đồ trước tiên giáo viên phải nắm vững kiến thức kĩ đồ xác định phương hướng, hiểu hệ thống kí hiệu đồ thơng qua bảng giải màu sắc Đó kiến thức để GV HS tiếp cận với đồ Kĩ bắt nguồn từ tri thức nên muốn dạy cho HS kĩ đọc, hiểu vận dụng đồ phải dạy kiến thức tối thiểu đồ, lược đồ GV phải nắm bước đọc đồ, quan sát, phân tích để rút nhận xét đối tượng, vật tượng địa lí sâu sắc Để sử dụng có hiệu có bước sau: Bước 1: Cần xác định rõ mục đích sử dụng, khai thác lược đồ, đồ gì, từ đưa cách sử dụng hợp lí Bước 2: Giáo viên cần hiểu rõ kiến thức Địa lí thể lược đồ, đồ : Tên đồ, giải, kí hiệu, quy ước, màu sắc,… Bước 3: Xác định thời điểm hợp lí để tiến hành khai thác, sử dụng đồ, lược đồ tiến trình dạy Chúng ta biết SGK Địa lí khơng lúc kênh chữ kênh hình khớp nghĩa phần kênh chữ trang đồ chiếm diện tích lớn nên tác giả lại bố trí trang sau Hoặc đồ dùng cho nhiều mục đích khác Do đó, xác định thời điểm để khai thác đóng vai trò quan trọng Bước 4: GV yêu cầu HS đọc đồ, lược đồ dùng phương pháp đàm thoại gởi mở để HS khai thác kiến thức, để làm điều GV phải xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS làm việc với đồ, lược đồ đồng thời chuẩn bị đáp án để chuẩn kiến thức, sửa lỗi cho HS Để sử dụng hiệu đồ, lược đồ, giáo viên phải biết phối hợp khai thác đồ treo tường tập đồ giới châu lục phóng to hình SGK Do đó, ngồi bước trên, để đảm bảo tính sư phạm, hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng, giáo viên không nên dùng tay mà phải dùng que chỉ, tư chếch nghiêng, hệ thống sông từ thượng lưu xuống hạ lưu, xác định phạm vi lãnh thổ phải khoanh trịn lại, xác định đỉnh núi có điểm, Trước trình bày phải giới thiệu tên bồ, lược đồ Ngôn ngữ, cử giáo viên quan trọng Trong trình khai thác cần ý đến đối tượng học sinh thời gian dạy Ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Phần I: Sự phân chia thành nhóm nước (SGK- Ban bản- Địa lí 11, trang 7) Để giúp học sinh dễ dàng nắm trọng tâm kiến thức mục này, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình - Với nội dung câu hỏi sau: Quan sát hình 1, nhận xét phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức GDP bình quân đầu người Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần giải phía dưới: GDP/ người chia làm mức dựa vào màu sắc để đối chiếu với đồ, từ tìm kiến thức - Học sinh quan sát rút được: + Những nước có mức GDP/ người cao (trên 8955) phân bố chủ yếu Bắc Mĩ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản, Ôx-trây-lia, Liên bang Nga,… + Những nước có mức GDP/ người thấp (dưới 725) phân bố chủ yếu châu Phi, châu Á, số nước khu vực Mĩ la tinh Ví dụ 2: Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI Mục I – Một số vấn đề tự nhiên ( SGK- Địa lí 11, Ban bản, trang 19 20) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1 Hình 5.1 Các cảnh quan khống sản châu Phi Với nội dung câu hỏi sau - Xác định vị trí Địa lí châu Phi: tiếp giáp với biển, đại dương nào, châu lục - Xác định đường xích đạo, chí tuyến châu Phi - Từ hình dạng lãnh thổ, vị trí đường xích đạo chạy ngang với hai đường chí tuyến Giáo viên cho học sinh quan sát hình 5.2 sử dụng máy chiếu cung cấp thêm số hình ảnh khác hoang mạc Xahara để học sinh biết đặc điểm khí hậu, cảnh quan châu Phi Hình 5.2 Hoang mạc Xa-ha-ra Qua ví dụ ta thấy, để học sinh quan sát hình 5.1 chưa đủ để rút đặc điểm khí hậu, cảnh quan châu Phi đồ khơng có giải đới, kiểu khí hậu châu Phi Tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH Mục I – Một số vấn đề tự nhiên dân cư xã hội (SGK- Địa lí 11, Ban bản, trang 24 25) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.3 đọc bảng giải xác định cảnh quan tài ngun khống sản Milatinh Hình 5.3 Các cảnh quan khống sản Mĩ-la-tinh Tuy nhiên để học sinh thấy rõ loại tài nguyên giáo viên cần nêu thêm câu hỏi phụ như: Milatinh có đường bờ biển dài, giáp hai đại dương lớn nên có thuận lợi gì? Biển mang lại nguồn lợi (tài nguyên) gì? Cảnh quan rừng, thảo ngun có thuận lợi gì? Tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á Mục I – Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á (SGK- Địa lí 11, Ban bản, trang 28, 29 30) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.5 hình 5.7 kết hợp đồ treo trường nước châu Á yêu cầu học sinh lên bảng xác định tên quốc gia thuộc khu vực Khi học sinh quan sát nước hình 5.5 5.7 thông qua màu sắc để đối chiếu với đồ châu Á lên bảng xác định tên vị trí quốc gia khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Hình 5.5 Khu vực Tây Nam Á Hình 5.7 Khu vực Trung Á Bản đồ số nước châu Á Ví dụ 3: Khi dạy Địa lí khu vực quóc gia, hệ thống đồ có đặc điểm chung đồ tự nhiên, đồ dân cư đồ kinh tế trình bày gần giống bài, phải rèn luyện cho học sinh trình tự đọc đồ này, cụ thể: - Với đồ tự nhiên: Ln trình bày phần đầu quốc gia (trừ Liên Minh Châu Âu Ôx- trây-lia) Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác đồ tự nhiên theo trình tự sau + Để xác định vị trí Địa lí quốc gia, khu vực giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Phạm vi tiếp giáp quốc gia, khu vực đó: phía Bắc, phía Nam, phía Tây, phía Đơng giáp nước, biển hay đại dương nào? Giáo viên gợi ý cho HS quan sát hệ thống kinh vĩ tuyến để rút hệ tọa độ Địa lí quốc gia, khu vực cần tìm hiểu Từ rút ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế quốc gia, khu vực + Để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên GV hướng dẫn học sinh quan sát bảng giải xem có loại tài nguyên nào, ý đến tài nguyên khoáng sản, rừng, đất, nước Hầu hết quốc gia chương trình Địa lí 11 quốc gia có lãnh thổ rộng lớn nên thiên nhiên phân hóa đa dạng Giáo viên phải xác định cho HS ranh giới phân chia vùng, miền quốc gia Ví dụ: Hoa Kì (phần trung tâm Bắc Mĩ) chia thành vùng phía tây, vùng trung tâm phía đơng; ranh giới vùng dãy Cooc- đie phía Tây A-palat phía đơng Hình 6.1: Địa hình khống sản Hoa Kì Liên bang Nga lãnh thổ rộng lớn địa hình chia thành phần rõ rệt mà ranh giới sơng Ê-nit-xây Hình 8.1: Địa hình khoáng sản Liên Bnag Nga 10 Trung Quốc chia thành miền đông tây với ranh giới kinh tuyến 105 Đ Hình 10.1: Địa hình khống sản Trung Quốc Để khai thác có hiệu kênh hình nội dung giáo viên nên xây dựng phiếu học tập (bảng kiến thức trồng) để học sinh so sánh vùng, miền đặc điểm khí hậu, địa hình, loại tài nguyên khoáng sản, đất,… Với đồ dân cư: chủ yếu trình bày phân bố dân cư nước Khai thác hiệu đồ theo hướng sau: cho HS quan sát mức phân chia mật độ dân số quốc gia, khu vực Sau yêu cầu HS xác định vùng có mật độ dân số đơng, mật độ dân số thưa, dân số lại phân bố vậy? Giáo viên giợi ý dựa vào điều kiện tự nhiên, lịch sử, điều kiện kinh tế- xã hội để giải thích, từ rút thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Ví dụ: dạy đến nội dung phân bố dân cư tiết “Tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc- mục III.1 Dân cư, GV hướng dẫn HS khai thác theo bước sau Hình 10.4 Phân bố dân cư Trung Quốc (trang 89- SGK Địa lí 11) 11 + Giáo viên hỏi HS: Mật độ dân số (người/ km 2) chia thành cấp? Đó cấp nào? Các thị lớn chia theo dân số (triệu người) gồm loại? + Giáo viên yêu cầu HS quan sát phần nội dung hình 10.4 nhận xét giải thích phân bố dân cư Trung quốc Với phần nhận xét HS dễ dàng nhận thấy dân cư Trung Quốc phân bố không chủ yếu tập trung phía Đơng với mật độ dân số cao phổ biến từ 51- 100 người/ km2 100 người/ km2, cịn phía Tây mật độ người/ km2; Với phần giải thích, theo phản xạ nhiều HS dựa vào phần nội dung kênh chữ SGK ghi với lời giảng GV phần kiến thức trước vừa học- mục II để trả lời mà không ý đến việc khai thác kiến thức từ hình 10.1 (trang 87- SGK Địa lí 110 để trả lời Vì lúc GV cần ý rèn luyện cho HS kĩ khai thác kênh hình có liên quan để đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp giải thích kiến thức học cách đầy đủ khoa học (phía đơng có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi kinh tế phát triển nên dân cư tập trung đông đúc đây) - Với đồ kinh tế: thể phân bố theo không gian ngành nông nghiệp, công nghiệp Để khai thác đồ GV hướng dẫn HS quan sát kí hiệu (tượng hình) màu sắc đồ nơng nghiệp vịng trịn thể trung tâm cơng nghiệp để xác định cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp quốc gia, phân bô sản xuất ngành Dựa vào kiến thức học (về tự nhiên, dân cư) để giải thích nguyên nhân phân bố Ví dụ: Hình 10.8 10.9 phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp, nơng nghiệp Trung Quốc Hình 10.8 Các trung tâm cơng nghiệp Trung Quốc 12 Hình 10.9 Phân bố sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi + Dựa vào hình 10.8 xác định trung tâm cơng nghiệp có quy mơ lớn lớn? Cơ cấu ngành trung tâm? Các trung tâm công nghiêp phân bố chủ yếu miền nào? Tại có phân hóa rõ rệt miền Đông với miền Tây vậy? + Dựa vào hình 10.9 trình bày vùng nơng nghiệp trung Quốc? Vì có khác biệt lớn phân bố nông nghiệp miền Đông miền Tây? Như hệ thống đồ Địa lí 11 có đặc điểm giống cách trình bày quốc gia, giáo viên cần khai thác tốt đồ bài, đặc biệt đồ quốc gia Hoa Kì, LB Nga từ giáo viên tạo thói quen trình tự khai thác đồ học nước sau Như Nhật Bản, Trung Quốc, khu vực Đơng Nam Á Ơx- trây-lia 2.3.3.2 Khai thác kiến thức từ biểu đồ Sách giáo khoa Địa lí 11 có 10 biểu đồ nhiều biểu đồ cột (cột đơn, cột gộp nhóm, cột ngang dạng tháp tuổi,…) trịn, miền Đây dạng biểu đồ quen thuộc chương trình Địa lí THPT, loại biểu đồ có khả biểu đặc điểm đối tượng như: hình cột có nhiều ưu điểm việc thể so sánh, biểu số lượng, tình hình phát triển vật tượng; biểu đồ trịn thể rõ quy mơ cấu; để thể tốt chuyển dịch cấu biểu đồ miền dạng tối ưu,… Dù dạng biểu đồ GV cần tập trung vào việc giúp HS rút đươc kiến thức chứa đụng biểu đồ Từ đóp hình thành rèn luyện cho HS kĩ sử dụng biểu đồ cách xây dựng biểu đồ Để khai thác tốt kiến thức từ biểu đồ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực theo bước sau: - Nhận xét biểu đồ từ tổng quát đến cụ thể - Nhận xét phải có số liệu chúng minh (kèm theo năm) 13 - Có thể tính số lần tăng số lần giảm, giá trị tăng giá trị giảm để đưa nhận xét rõ ràng - Cần ý đến giá trị tăng hay giảm đột ngột dựa vào mốc thời gian để giải thích thay đổi - Nhận xét thường kèm với giải thích ngun nhân, GV phải định hướng cho HS dựa vào kiến thức, hiểu biết thân để giải thích Ví dụ 1: Dựa vào hình 5.4 nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP Milatinh giai đoạn 1985- 2004 Đây biểu đồ cột nên GV cho HS quan sát hình với giá trị trục tung, so sánh độ cao cột để nhận xét giai đoạn 1985- 2004 nước Milatinh có tốc độ tăng trưởng năm cao, năm thấp, chia làm giai đoạn không? HS làm việc với biểu đồ rút khu vực Milatinh có tốc độ tăng trưởng không ổn định GV cần định hướng cho HS không nhận xét tốc độ tăng GDP ngày tăng, tăng từ 2,3% lên 2,9% 6,0% mà xen kẽ năm có tốc độ cao lại có năm thấp (0,5%) Điều chứng tỏ kinh tế tăng trưởng khơng ổn định Phần giải thích, GV nêu câu hỏi: Dựa vào kiến thức học giải thích nguyên nhân? (Học sinh dựa vào phần kênh chữ để trả lời câu hỏi này) Ví dụ 2: Hình 5.8 14 Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào hình 5.8 để + Tính lượng dầu thơ chênh lệch khai thác tiêu dùng khu vực + Nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho giới khu vực Tây Nam Á Đối với biểu đồ hình 5.8, giáo viên cho học sinh nhận xét khu vực khai thác dầu thô nhiều, khu vực tiêu dùng dầu thô lớn; Đồng thời hướng dẫn học sinh tính: chênh lệch dầu thô khai thác tiêu dùng = lượng dầu thô khai thác- lượng dầu thô tiêu dùng Giáo viên thành lập bảng sau Sản lượng dầu thô khai thác, sản lượng dầu thô tiêu dùng chênh lệch khai thác tiêu dùng số khu vực giới năm 2003 (nghìn thùng/ ngày) Khu vực Lượng dầu thô khai thác Lượng dầu thô tiêu dùng Chênh lệch khai thác tiêu dùng 3414,8 Đông Nam Á 2584,4 14520,5 3749,7 503 -11106 -1165,3 669,8 Đông Á Trung Tây Đông Á Nam Á Âu 1172,8 21356,6 8413,2 6117,2 Tây Âu 161,1 Bắc Mĩ 7986,4 4573,9 6882,2 22226,8 15239,4 3839,3 -6721 -14240 Sau HS tính chênh lệch lượng dầu thơ khai thác tiêu dùng khu vực, GV cho HS nhận xét nước có chênh lệch lớn, từ nhận xét khả cung cấp dầu mỏ cho giới khu vực Tây Nam Á Ví dụ 3:Hình 10.3: Nhận xét thay đổi tổng số dân, số dân thành thị, số dân nông thôn Trung Quốc Hình 10.3 Dân số Trung quốc giai đoạn 1949- 2005 Đây biểu đồ miền chồng liên tiếp có giá trị tuyệt đối, giáo viên hướng dẫn học sinh tính số dân Trung Quốc từi 1949 đến 2005 tăng từ lên bao nhiêu, dân số thành thị, dân số nơng thơn có tốc độ tăng nào? Từ học sinh tính dân số Trung Quốc năm 1949 khoảng 500 triệu người đến năm 2005 tăng lên 2,5 lần đạt 1203,7 triệu người Như vậy, 50 năm cuối kỉ XX, dân số Trung Quốc tăng nhanh nước có quy mơ dân số lớn giới 15 Về cấu dân số theo thành thị nơng thơn: số dân thành thị có tốc độ tăng nhanh dân số nơng thơn tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thơn giảm Như vậy, biểu đồ Địa lí SGK Địa lí 11 khơng nhiều có vai trò bổ sung thêm cho phần kiến thức đầy đủ 2.3.3.3 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh Địa lí Tranh ảnh SGK Địa lí 11 biên soạn phong phú với 32 ảnh chụp ảnh vẽ (vườn treo Ba-bi-lon- trang 29) với nội dung tự nhiên, người đến tranh ảnh đối tượng địa lí kinh tế- xã hội quốc gia giới Nó có vai trị quan trọng hình thành cho HS biểu tượng cụ thể Địa lí Tuy nhiên thân thấy nhiều GV chưa phát huy vai trị hình ảnh điều kiện thời gian sợ “cháy” giáo án nên đến phần tranh ảnh thường phớt lờ qua Để hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ hình ảnh SGK Địa lí 11 có hiệu cao, GV cần ý vấn đề sau: - Chuẩn bị day: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hình ảnh có liên quan đến nội dung học Với hình ảnh sử dụng vào lúc đạt kết tốt nhất, gây hứng thú với hình ảnh nên dùng phương pháp thích hợp Để hướng dẫn HS có hiệu việc khai thác kiến thức từ hệ thống hình ảnh SGK Địa lí 11, GV nên dùng phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại để hướng dẫn HS quan sát, tập trung vào chi tiết quan trọng GV câu hỏi để HS vùa quan sát, vừa suy nghĩ trả lời câu hỏi GV từ lĩnh hội kiến thức - Khi giảng lớp: dạy đến phần kiến thức có hình ảnh, GV u cầu HS quan sát hình ảnh SGK (hoặc thơng qua trình chiếu hình ti vi, máy chiếu, ) tìm hiểu nội dung thơng qua hệ thống câu hỏi gợi ý như: Hình ảnh chụp (chủ đề ảnh)? Ảnh chụp đâu? Có ảnh? + Thông qua việc trả lời câu hỏi liên quan đến hình ảnh, kết hợp phần kiến thức trình bày kênh chữ SGK giúp HS hiểu đầy đủ sâu kiến thức học + Ngồi ra, dạy học Địa lí phần giới thiệu quốc gia, GV nên sưu tầm thêm tranh ảnh nước để giới thiệu cho HS, giúp HS tiếp thu cách chủ động hơn, tích cực Ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Hình 5.9 nạn nhân xung đột bạo lực Tây Nam Á 16 Nhìn vào ảnh thấy chủ thể tranh đơn người phụ nữ hai người ngồi phiến đá GV nêu câu hỏi: Phía sau người phụ nữ quang cảnh nào? Tại khơng chụp gia đình người phụ nữ mà có mẹ Nạn xung đột bạo lực đẻ lại hậu gì? Từ câu hỏi đó, khơng u cầu HS trả lời hết tất mà gợi ý, HS tị mị tìm hiểu lại Từ HS liên tưởng xung đột bạo lực để lại đống nhà cửa đổ nát, gia đình bị chia cắt, người phụ nữ chồng, đứa mồ cơi cha,… Ví dụ 2: Hình 6.5 Hình 6.5 Sử dụng phương tiện đại sản xuất nơng nghiệp Hoa Kì Chủ thể hình ảnh máy bay, tiền cảnh cánh đồng xanh tốt…GV yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi: Máy bay làm nhiệm vụ gì? Em có nhận xét nơng nghiệp Hoa Kì (GV gợi ý HS quan sát kĩ phần màu trắng đục mây máy bay) Từ HS trả lời rút kết luận Hoa Kì có nơng nghiệp tiên tiến, đại 2.3.3.4 Khai thác kiến thức từ sơ đồ Trong SGK Địa lí 11 có sơ đồ, để dạy học hiệu quả, phát huy tính tích cực HS góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học, cần xây dựng thêm sơ đồ để giảng dạy Ở nội dung đề tài không đề cập đến vấn đề xây sơ đồ mà nêu cách sử dụng hiệu sơ đồ SGK Sơ sồ Địa lí hình vẽ sơ lược biểu vị trí, cấu trúc, phân bố mối quan hệ vật, tượng địa lí GV dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy học; lúc sơ đồ mục đích phương tiện truyền đạt GV lĩnh hội kiến thức HS Để khai thác tốt sơ đồ GV phải hướng dẫn HS xem đỉnh sơ đồ, cạnh sơ đồ, sơ đồ thuộc dạng sơ đồ nào?, Ví dụ cụ thể 17 Ví dụ 1: Hình 7.3 Những trụ cột ngơi nhà chung EU Hình 7.3 Những trụ cột ngơi nhà chung EU (trang 48- SGK Địa lí 11) Đây sơ đồ cấu trúc với đỉnh EU- Liên minh châu Âu, cịn cạnh trụ cột EU theo hiệp ước Maxtrich GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: Dựa vào hình 7.3 trình bày liên minh hợp tác EU HS dựa vào cạnh hình 7.3 trình bày ba trụ cột EU Khi HS trả lời câu hỏi GV phác họa lên bảng thành hướng mũi tên với đỉnh EU- Liên minh châu Âu cạnh ba trụ cột ngơi nhà chung EU Ví dụ 2: Hình 7.8 Sơ đồ đường hầm giao thông biển Măng- sơ Để khai thác tốt sơ đồ này, giáo viên cần phối hợp với đồ treo tường tập đồ giới châu lục để HS thấy vị trí đường hầm Từ GV hướng dẫn HS phân tích sơ đồ với câu hỏi: Hầm giao thơng hồn thành nào, chiều dài? Ý nghĩa đường hầm? Qua hầm giao thông cho biết nước EU hợp tác với lĩnh vực giao thông vận tải? 2.3.3.5 Kết hợp sử dụng kênh hình SGK với đồ dùng khác Nội dung SGK Địa lí 11 dạy quốc gia khu vực giới, học đối tượng địa lí tự nhiên, dân cư kinh tế- xã hội Hệ thống kênh hình SGK Địa lí góp phần quan trọng để nâng cao hiệu biết khai thác tốt kênh hình Tuy nhiên để nâng cao hiệu khai thác kênh hình SGK Địa lí , giáo viên phóng to hình máy chiếu ti vi Ngồi với phát triển công nghệ thông tin, GV sưu tầm thêm tư liệu kênh hình cho giảng sinh động hơn, GV yêu cầu HS sưu tầm tư liệu kênh hình có liên quan kiến thức học giúp em hiểu sâu kiến thức rèn luyện kĩ học tập cần thiết 18 Như việc sử dụng kênh hình phải GV sử dụng tối đa, triệt để, để khai thác kiến thức Muốn cơng việc chuẩn bị GV nhà quan trọng, địi hỏi tính khoa học cao, câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, gãy gọn, kích thích tìm tòi, hứng thú học tập HS Hơn người GV không đơn dạy đồ dùng có sẵn mà cịn phải sáng tạo hình vẽ đơn giản, sưu tầm tranh ảnh, minh họa tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đối tượng HS.Đồng thời người GV dạy học cần triệt để tận dụng việc khai thác kiến thức kết hợp kiểm tra kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh 2.4 Hiệu Tôi thực việc áp dụng phương pháp nhiều năm với mức độ khác lớp, lớp thời điểm khác quan sát, tìm hiểu, tham khảo cách làm nhiều giáo viên qua tiết dự thao giảng, qua việc trao đổi học tập kinh nghiệm buổi sinh hoạt chuyên môn Tôi nhận thấy rằng: * Đối với giáo viên - Khi khai thác kiến thức từ kênh hình Địa lí cần: + Chuẩn bị câu hỏi phát để gợi ý cho HS nhìn quan sát kênh hình có sẵn SGK để trả lời + Có thể phân tích hình trước quy nạp lại kiến thức nêu phát kiến thức, kênh hình có tích chất dẫn kiến thức + Trong trình sử dụng kênh hình GV nên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn HS quan sát, tập trung ý chi tiết quan trọng + Khi kênh hình khơng nêu rõ đặc điểm, chi tiết đối tượng người GV phải kết hợp với việc bổ sung kênh hình bảng vật mẫu + Kênh hình nên sử dụng lúc, chỗ phát huy hết tác dụng không làm HS giảm hứng thú phân tán tư tưởng + Nên cho HS sưu tầm hình ảnh từ tập chí, báo trang WEB theo chủ đề khác - Tích cực đầu tư nghiên cứu sử dụng PTTQ để hình thành kĩ năng, hướng dẫn HS khai thác kiến thức PTTQ nói chung hình nói riêng, phù hợp với nội dung chương trình mục, bài, nhằm nâng cao chất lượng dạy học * Đối với học sinh: - Về kiến thức: HS lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu hơn, tiếp nhận thông tin nhẹ nhàng hơn, kiến thức nắm vững vàng mà đặc biệt có thêm nhiều HS u thích học tập mơn hơn, học sơi - Về kĩ năng: HS sử dụng tương đối thành thạo kĩ địa lí như: Quan sát, mơ tả, phân tích, nhận xét trình bày đối tượng địa lí, biết vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thiên nhiên mơi trường xung quanh, bổ sung kiến thức địa lí cho mình, đồng thời giải thích tượng tự nhiên đơn giản - Về thái độ tình cảm: HS u thích học tập mơn, u mến thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên, có niềm tin vào khả người để chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ cho sống 19 Trong năm học 2018- 2019 áp dụng tất lớp mà trực tiếp giảng dạy Kết thể rõ cuối kì học số lượng HS có lực học yếu giảm đáng kể, HS khơng cịn, số lượng HS giỏi tăng.Cụ thể sau: - Bảng 1: Hứng thú học sinh giáo viên khai thác tốt kênh hình, giảm viết bảng Hứng thú học sinh Lớp Số HS Thích Khơng ý kiến Khơng thích SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 11 C1 43 41 95,3 4,7 0 11 C2 47 43 91,5 8,5 0 Tổng 87 84 93,4 6,6 0 - Bảng 2: Mức độ nắm kiến thức học sinh sau kiểm tra cũ, kiểm tra thường xuyên * Lớp thực nghiệm Mức độ nắm kiến thức học sinh Số Lớp >8 điểm 6,5- điểm 5- > 6,5 điểm Dưới điểm HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 11 C1 43 11,6 25 58,1 13 30,3 0 11 C2 47 12,8 23 48,9 18 38,3 0 Tổng 87 11 12,2 48 53,5 31 34,3 0 * Lớp đối chứng Mức độ nắm kiến thức học sinh Số >8 điểm 6,5- điểm 5- > 6,5 điểm Dưới điểm Lớp HS Tỉ lệ SL Tỉ lệ % SL SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % % 11 C6 43 0,7 12 27,9 24 55,8 15,6 11 C7 38 0,3 18,4 25 65,8 15,5 Tổng 81 0,5 19 23,2 47 60,8 15,5 Tuy nhiên q trình thực tơi thấy cịn gặp phải số khó khăn vướng mắc nhiều dung lượng kiến thức dài nên việc khai thác kênh hình cịn hạn chế, tài liệu tham khảo hướng dẫn cịn ít, điều kiện hoạt động ngoại khóa, sở vật chất cịn khó khăn, sĩ số học sinh đông nên việc rèn luyện cho em chưa nhiều, ý thức học tập môn học sinh chưa cao… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khai thác hiệu kênh hình dạy học Địa lí nói chung dạy học Địa lí 11 nói riêng có ý nghĩa to lớn dạy học Nó khơng mang lại cảm hứng cho HS, kích thích HS làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học GV, làm cho HS u thích mơn Địa lí Ngồi ra, HS rèn luyện khả tự học, HS khắc sâu kiến thức hơn, giúp cho HS có kiến thức kĩ Trong dạy học Địa lí, GV cần khai thác tốt kênh hình có SGK cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để tăng cao hiệu dạy học Địa lí Bên 20 cạnh đó, GV phải phối hợp tốt với kênh hình ngồi SGK hệ thống sơ đồ, hình vẽ tự nhiên, người,… Mặt khác, để đảm bảo tính trực quan, tính sư phạm cần phối hợp với phương tiện hỗ trợ máy chiếu Projeter để chiếu kênh hình rõ Qua nhiều năm giảng dạy, thân ý đến việc khai thác tốt hệ thống kênh hình SGK năm học tơi nghiên cứu thử nghiệm để viết nên đề tài Tôi mong muốn đễ tài nhiều giáo viên quan tâm, ứng dụng tốt vào giảng dạy Địa lí 11 mở rộng khối lớp THPT 3.2 Kiến nghị Việc sử dụng kênh hình có ý nghĩa quan trọng mơn học nói chung đặc trưng mơn địa lí nói riêng Hiệu cuối làm thước đo đánh giá kết học tập HS việc vận dụng kĩ Vì vậy: 3.2.1 Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy khối lớp - Cần phải xem phương pháp dạy học thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn - Cần quan tâm đề cao vai trò dạy học trực quan, sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, nghiêm túc, triệt để, sáng tạo nhằm đưa chất lượng dạy- học ngày cao - Cần có thống nhất, cụ thể cách khai thác, sử dụng có hiệu hệ thống kênh hình sách giáo khoa - Cần liên tục bồi dưỡng, cập nhật thơng tin có liên quan đến nội dung học… 3.2.2 Về phía ban giám hiệu nhà trường Trong điều kiện đổi phương pháp dạy học nay, việc sử dụng đồ dùng dạy học thiếu - Nhà trường cần trang bị đầy đủ, đồng phương tiện, thiết bị, đồ dùng…để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng sử dụng PTTQ giảng dạy mơn địa lí - Tạo điều kiện tham quan ngoại khóa cho giáo viên học sinh - Thành lập thư viện tranh ảnh, hình vẽ, tin tức liên quan đến học… Trên viết kinh nghiệm nhỏ rút trình giảng dạy ý kiến chủ quan cá nhân tơi Vì khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận trao đổi đóng góp ý kiến Hội đồng chấm, thầy cô giáo đồng nghiệp đề tài làm đầy đủ hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Đỗ Thị Loan 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 11 NXB Giáo Dục, năm 2007 Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh [2] Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc [3] Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực NXB ĐHSP, năm 2004 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng [4] Chuẩn kiễn thức, kĩ địa lí 11 NXB GD năm 2009 Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ [5] SGK, SGV Địa lí 11 nâng cao NXB GD năm 2010 Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ 22 ... vững kiến thức hứng thú học tập môn địa lí Vì lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Một số phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực học sinh? ?? làm đối tượng... luận 2.1.1 Kênh hình sách giáo khoa Địa lí 2.1.2 Vai trị kênh hình sách giáo khoa Địa lí 2.1.3 Một số yêu cầu sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 2.2 Thực trạng vấn... phương pháp dạy học tích cực, pháp huy tinh tư độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm vững, nội dung học giúp học sinh thêm u thích mơn địa lí 2.2.2 Về phía học sinh Do quan niệm môn phụ nên học sinh

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan