KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ( Tiếp)

39 128 0
KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ( Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 2: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT MỤC TIÊU BÀI HỌC SV nắm được tài khoản, chứng từ sử dụng và phương pháp hạch toán thuế Tiếu thụ đặc biệt. HƯỚNG DẪN HỌC TẬPĐể hoàn thành tốt nội dung bài học này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu trước TT200 về TK 3332 Nghiên cứu trước tài liệu học tập và tài liệu tham khảo. Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên có thể liên hệ với giảng viên trực tiếp giảng dạy để được hỗ trợ II. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt 1. TK sử dụng TK 3332 2. Nguyên tắc kế toán Tài khoản này sử dụng cho người có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật. Trong giao dịch xuất nhập khẩu ủy thác, tài khoản này chỉ sử dụng cho bên giao ủy thác, không áp dụng cho bên nhận ủy thác. II. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt 2. Nguyên tắc kế toánCác doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ghi nhận doanh thu không bao gồm thuế TTĐB. Trường hợp không tách ngay được số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu thì được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế nhưng định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu” của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đều không bao gồm số thuế TTĐB phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc mua nội địa hàng hoá, TSCĐ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được ghi nhận số thuế phải nộp vào giá gốc hàng nhập kho. Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng hộ nhưng không có quyền sở hữu hàng hóa, ví dụ giao dịch tạm nhập tái xuất hộ bên thứ ba thì số thuế nhập khẩu phải nộp không được ghi nhận vào giá trị hàng hóa mà được ghi nhận là khoản phải thu khác Kế toán số thuế TTĐB được hoàn, được giảm thực hiện theo nguyên tắc: + Thuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, nếu được hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bán) hoặc giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả lại do vay, mượn…); + Thuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được hoàn ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại); + Thuế TTĐB đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, TSCĐ nhưng đơn vị không có quyền sở hữu, khi được hoàn ghi giảm khoản phải thu khác. + Thuế TTĐB phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được hoàn, được giảm thì kế toán ghi nhận vào thu nhập khác. 3. Phương pháp kế toán thuế tiêu đặc biệt a) Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ: Trường hợp tách ngay được thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, ghi: Nợ các TK 111, 112, 131: tổng giá thanh toán Có TK 511: DT theo giá bán chưa có thuế Có TK 33311: Thuế GTGT Có TK 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp không tách ngay được thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt. Định kỳ khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, kế toán ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt. b) Khi nhập khẩu hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế của cơ quan có thẩm quyền, xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của hàng nhập khẩu, ghi: Nợ các TK 152, 156, 211, 611,... Có TK 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối với hàng tạm nhập – tái xuất không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, ví dụ như hàng quá cảnh được tái xuất ngay tại kho ngoại quan, khi nộp thuế TTĐB của hàng nhập khẩu, ghi: Nợ TK 138 Phải thu khác Có TK 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt. c) Khi nộp tiền thuế tiêu thụ đặc biệt vào Ngân sách Nhà nước, ghi: Nợ TK 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt Có các TK 111, 112. d) Kế toán hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp ở khâu nhập khẩu: Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái xuất hàng hóa, ghi: Nợ TK 3332 Thuế TTĐB Có TK 632: nếu xuất hàng để bán Có TK 152, 153, 156: nếu xuất hàng trả lại Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái xuất TSCĐ, ghi: Nợ TK 3332 Thuế TTĐB Có TK 211: nếu xuất trả lại TSCĐ Có TK 811: nếu bán TSCĐ Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, được hoàn khi tái xuất, ghi: Nợ TK 3332 Thuế TTĐB Có TK 138 Phải thu khác. đ) Kế toán thuế TTĐB phải nộp khi bán hàng hóa, TSCĐ, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn: Khi nhận được thông báo của cơ quan có thẩm quyền về số thuế ở khâu bán được giảm, được hoàn, ghi: Nợ TK 3332 Thuế TTĐB Có TK 711 Thu nhập khác. e) Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để tiêu dùng nội bộ, cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, ghi: Nợ các TK 641, 642 Có các TK 154, 155 Có TK 3332 Thuế TTĐB. g) Trường hợp nhập khẩu ủy thác (áp dụng tại bên giao ủy thác) Khi nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế TTĐB từ bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác ghi nhận số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, ghi: Nợ các TK 152, 156, 211, 611,... Có TK 3332 Khi nhận được chứng từ nộp thuế vào NSNN của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về thuế tiêu thụ đặc biệt, ghi: Nợ TK 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt Có các TK 111, 112: nếu trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác Có TK 3388: nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế TTĐB cho bên nhận ủy thác Có TK 138: ghi giảm số tiền đã ứng cho bên nhận ủy thác để nộp thuế TTĐB Bên nhận ủy thác không phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp như bên giao ủy thác mà chỉ ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ bên giao ủy thác, ghi: Nợ TK 138 Phải thu khác (phải thu lại số tiền đã nộp hộ) Nợ TK 3388 Phải trả khác (trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác) Có các TK 111, 112.

Chương KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ( Tiếp) BÀI 2: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT MỤC TIÊU BÀI HỌC  SV nắm tài khoản, chứng từ sử dụng phương pháp hạch toán thuế Tiếu thụ đặc biệt HƯỚNG DẪN HỌC TẬP  Để hoàn thành tốt nội dung học này, sinh viên cần thực nhiệm vụ sau:  Tìm hiểu trước TT200 TK 3332  Nghiên cứu trước tài liệu học tập tài liệu tham khảo  Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ với giảng viên trực tiếp giảng dạy để hỗ trợ II Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt TK sử dụng  TK 3332 Nguyên tắc kế toán  Tài khoản sử dụng cho người có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định pháp luật Trong giao dịch xuất nhập ủy thác, tài khoản sử dụng cho bên giao ủy thác, không áp dụng cho bên nhận ủy thác II Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt Nguyên tắc kế toán  Các doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ghi nhận doanh thu không bao gồm thuế TTĐB Trường hợp không tách số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thời điểm ghi nhận doanh thu ghi nhận doanh thu bao gồm thuế định kỳ phải ghi giảm doanh thu số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp Trong trường hợp, tiêu “Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ” tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu” Báo cáo kết hoạt động kinh doanh không bao gồm số thuế TTĐB phải nộp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ II Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt Nguyên tắc kế toán  Các doanh nghiệp nhập mua nội địa hàng hoá, TSCĐ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ghi nhận số thuế phải nộp vào giá gốc hàng nhập kho Trường hợp doanh nghiệp nhập hàng hộ khơng có quyền sở hữu hàng hóa, ví dụ giao dịch tạm nhập - tái xuất hộ bên thứ ba số thuế nhập phải nộp không ghi nhận vào giá trị hàng hóa mà ghi nhận khoản phải thu khác II Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt Nguyên tắc kế toán  Kế toán số thuế TTĐB hoàn, giảm thực theo nguyên tắc: + Thuế TTĐB nộp nhập hàng hóa, dịch vụ, hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bán) giảm giá trị hàng hóa (nếu xuất trả lại vay, mượn…); + Thuế TTĐB nộp nhập TSCĐ, hồn ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) giảm nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại); II Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt Nguyên tắc kế toán + Thuế TTĐB nộp nhập hàng hóa, TSCĐ đơn vị khơng có quyền sở hữu, hoàn ghi giảm khoản phải thu khác + Thuế TTĐB phải nộp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ sau hồn, giảm kế toán ghi nhận vào thu nhập khác II Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt Phương pháp kế toán thuế tiêu đặc biệt a) Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ: - Trường hợp tách thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, ghi: Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá tốn Có TK 511: DT theo giá bán chưa có thuế Có TK 33311: Thuế GTGT Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt BÀI TẬP VẬN DỤNG( Tiếp) Công ty Việt Hà bán 10.000 chai rượu Việt Hà 40 độ cho Cơng ty A với giá bán chưa có thuế GTGT 10% 99.000 đồng/chai, giá vốn 60.000 đồng/chai Chưa thu tiền khách hàng Trực tiếp xuất nước 2.000 chai rượu Việt Hà 40 độ cho Công ty Thái Lan theo điều kiện FOB với giá 5USD/chai Tỷ giá tính thuế 22.500VND/USD Cơng ty Thái Lan nhận hàng chấp nhận toán, giá vốn 60.000 đồng/chai BÀI TẬP VẬN DỤNG( Tiếp)  Yêu cầu: 1/ Tính thuế TTĐB, thuế xuất nhập Công ty phải nộp 2/ Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Biết rằng: - Thuế suất thuế nhập rượu 30 độ, 40 độ 65% - Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt rượu 30 độ, 40 độ 65% - Thuế suất thuế xuất rượu 2% - Thuế suất thuế GTGT mặt hàng 10% - Công ty nộp loại thuế tiền gửi ngân hàng HƯỚNG DẪN GIẢI BT VẬN DỤNG NV1: Tính Thuế nhập khẩu, Thuế TTĐB , Thuế GTGT hàng nhập NV2: Tính Thuế xuất khẩu, Thuế nhập hoàn lại khâu nhập nguyên liệu, Thuế TTĐB hoàn lại khâu nhập nguyên liệu: NV3: Tính Thuế TTĐB phải nộp khâu bán - Tính Thuế TTĐB khấu trừ, Thuế GTGT đầu NV4: - Tính Thuế xuất phải nộp - Tính Thuế nhập hoàn lại khâu nhập nguyên liệu - Tính Thuế TTĐB hồn khâu nhập nguyên liệu ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1(Tiếp) NV3: - Thuế TTĐB phải nộp khâu bán rượu 40 độ: (99.000/1,65) x 10.000 x 65% = 390.000.000 - Thuế TTĐB khấu trừ: (171.600.000/ 60.000) x 10.000 = 28.600.000 - Thuế GTGT đẩu ra: 99.000 x10.000 x 10% = 99.000.000 NV4: - Thuế xuất phải nộp: 2.000 x x 22.500 x 2% = 4.500.000 - Thuế nhập hoàn lại khâu nhập nguyên liệu: (104.000.000/60.000) x 2.000 = 3.466.667 - Thuế TTĐB hoàn khâu nhập nguyên liệu: (171.600.000/ 60.000) x 2.000 = 5.720.000 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1 Tính thuế GTGT, thuế TTĐB , thuế XNK doanh nghiệp phải nộp NV1: - Thuế nhập phải nộp: 400 x 400.000 x 65% = 104.000.000 - Thuế TTĐB phải nộp: (400 x 400.000 + 104.000.000) x 65% = 171.600.000 - Thuế GTGT hàng nhập phải nộp: (400 x 400.000 + 104.000.000 + 171.600.000) x 10% = 43.560.000 NV2: - Thuế xuất phải nộp: 40.000 x 80.000 x 2% = 64.000.000 - Thuế nhập hoàn lại khâu nhập nguyên liệu: ( 104.000.000/60.000) x 40.000 = 69.333.333 - Thuế TTĐB hoàn lại khâu nhập nguyên liệu: ( 171.600.000/ 60.000) x 40.000 = 114.400.000 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1(Tiếp) NV3: - Thuế TTĐB phải nộp khâu bán rượu 40 độ: (99.000/1,65) x 10.000 x 65% = 390.000.000 - Thuế TTĐB khấu trừ: (171.600.000/ 60.000) x 10.000 = 28.600.000 - Thuế GTGT đẩu ra: 99.000 x10.000 x 10% = 99.000.000 NV4: - Thuế xuất phải nộp: 2.000 x x 22.500 x 2% = 4.500.000 - Thuế nhập hoàn lại khâu nhập nguyên liệu: (104.000.000/60.000) x 2.000 = 3.466.667 - Thuế TTĐB hoàn khâu nhập nguyên liệu: (171.600.000/ 60.000) x 2.000 = 5.720.000 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1( Tiếp) Vậy: - Thuế xuất phải nộp: 64.000.000 + 4.500.000 = 68.500.000 - Thuế nhập phải nộp: 104.000.000 - 69.333.333 – 3.466.667 = 31.200.000 - Thuế TTĐB phải nộp: 171.600.000 +390.000.000 -114.400.000 -28.600.000 -5.720.000 = 412.880.000 - Thuế GTGT phải nộp khâu nhập khấu trừ: 43.560.000 - Thuế GTGT đầu ra: 99.000.000 - Thuế GTGT phải nộp: 99.000.000 – 43.560.000 = 55.440.000 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1( Tiếp) Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1/ a Nợ TK 152: 396.000.000 Có TK 331: 400 x 400.000 = 160.000.000 Có TK 3333: 104.000.000 Có TK 3332: 171.600.000 b Nợ TK 133: 43.560.000 Có TK 33312: 43.560.000 2/ a Nợ TK 632: 40.000 x 60.000 = 2.400.000.000 Có TK 156: 2.400.000.000 b Nợ TK 131: 3.200.000.000 Có TK 511: 3.136.000.000 (40.000 x 80.000 x 98%) Có TK 3333: 64.000.000 e Nợ TK 3332: 114.400.000 Nợ TK 3333: 69.333.333 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1( Tiếp) 3/ 4/ a Nợ TK 632: 10.000 x 60.000 = 600.000.000 Có TK 155: 600.000.000 b Nợ TK 131: 1.089.000.000 Có TK 511: 990.000.000 Có TK 3331: 99.000.000 c Nợ TK 511: 390.000.000 Có TK 3332: 390.000.000 d Nợ TK 3332: 28.600.000 Có TK 632: 28.600.000 a Nợ TK 632: 2.000 x 60.0000 = 120.000.000 Có TK 155: 120.000.000 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1( Tiếp) 4b Nợ TK 131: 225.000.000 Có TK 511: 220.500.000 (2.000 x x 22.500 x 98%) Có TK 3333: 4.500.000 4c Nợ TK3332: 5.720.000 Nợ TK 3333: 3.466.667 Có TK 632: 9.816.667 Nợ TK 3332: 412.880.000 Nợ TK 3333(XK) : 68.500.000 Nợ TK 3333 (NK): 31.200.000 Nợ TK 33312: 43.560.000 Nợ TK 3331: 55.440.000 Có TK 112: 611.580.000 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1: Tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại Hồng Long tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kinh doanh mặt hàng chịu thuế TTĐB kỳ có tài liệu sau: Tài liệu 1: Số dư đầu tháng số tài khoản: - TK 155( 10.000l bia lon): 80.000.000đ - TK 3332: 120.000.000 đ Tài liệu 2: Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Doanh nghiệp nộp thuế tiêu thụ đặc biệt tiền mặt Nhập kho 20.000 lít bia lon, giá thành đơn vị 8.000đ/lít Nhập kho 15.000 lít bia lon, giá thành đơn vị 10.000đ/ lít BÀI TẬP VỀ NHÀ Mua nguyên vật liệu giá trị 120.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa toán cho người bán Chuyển khoản tốn cho người bán phần cịn lại sau trừ chiết khấu toán hưởng 1% giá mua chưa thuế Xuất bán 25.000 lít bia lon, giá bán lít bia lon chưa thuế GTGT 10% 21.300 đồng/lít, giá trị vỏ hộp lít bia lon 3.800 đ/lít, thuế suất thuế TTĐB bia lon 65% Khách hàng toán tiền qua ngân hàng Xuất bán 10.000 lít bia chai với giá bán vỏ chai chưa thuế GTGT 10% 21.000 đ/ lít, giá trị vỏ chai 2.000đ/lít, thuế suất thuế TTĐB 65% Khách hàng chưa toán cho doanh nghiệp BÀI TẬP VỀ NHÀ Doanh thu chưa có thuế GTGT 10% kinh doanh vũ trường doanh nghiệp kỳ 400.000.000 đồng, thuế suất thuế TTĐB 40%, thu tiền mặt Chi phí phát sinh toán tiền mặt phân bổ cho hoạt động vũ trường 120.000.000 đồng, phân bổ cho hoạt động kinh doanh bia: 60.000.000 đồng phân bổ cho chi phí quản lý doanh nghiệp 20.000.000 đồng Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh biết doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước nộp loại thuế tiền gửi ngân hang( Căn vào số liệu tính BTVN tuần trước) Giao tập nhà  Làm tập 1.2.3 chương Kế toán thuế TTĐB CHUẨN BỊ BÀI SAU  Nghiên cứu tài liệu học tập nội dung kế toán thuế THU NHẬP DOANH NGHIỆP + Khái niệm, đặc điểm + Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế + Căn phương pháp tính thuế + Kê khai tốn thuế ... +390.000.000 -1 14. 400.000 -2 8.600.000 -5 . 720 .000 = 41 2. 880.000 - Thuế GTGT phải nộp khâu nhập khấu trừ: 43 .560.000 - Thuế GTGT đầu ra: 99.000.000 - Thuế GTGT phải nộp: 99.000.000 – 43 .560.000 = 55 .44 0.000... 33 32: 390.000.000 d Nợ TK 33 32: 28 .600.000 Có TK 6 32: 28 .600.000 a Nợ TK 6 32: 2. 000 x 60.0000 = 120 .000.000 Có TK 155: 120 .000.000 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1( Tiếp) 4b Nợ TK 131: 22 5.000.000 Có TK 511: 22 0.500.000... 22 0.500.000 (2. 000 x x 22 .500 x 98%) Có TK 3333: 4. 500.000 4c Nợ TK33 32: 5. 720 .000 Nợ TK 3333: 3 .46 6.667 Có TK 6 32: 9.816.667 Nợ TK 33 32: 41 2. 880.000 Nợ TK 3333(XK) : 68.500.000 Nợ TK 3333 (NK): 31 .20 0.000

Ngày đăng: 20/07/2020, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 4

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

  • II. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt

  • II. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt 2. Nguyên tắc kế toán

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • II. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt 3. Phương pháp kế toán thuế tiêu đặc biệt

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • III. Kế toán thuế TTĐB

  • BÀI TẬP VẬN DỤNG

  • BÀI TẬP VẬN DỤNG( Tiếp)

  • Slide 26

  • HƯỚNG DẪN GIẢI BT VẬN DỤNG

  • ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1(Tiếp)

  • ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1

  • Slide 30

  • ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1( Tiếp)

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • BÀI TẬP VỀ NHÀ

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Giao bài tập về nhà

  • CHUẨN BỊ BÀI SAU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan