SKKN sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn trong bài quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam GDCD lớp 7

20 49 0
SKKN sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn trong bài quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam GDCD lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MẢNH GHÉP, KHĂN PHỦ BÀN TRONG BÀI: “QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM” GDCD LỚP Người thực hiện: Lê Tiến Hùng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Nguyễn Du SKKN môn: Giáo dục cơng dân THANH HỐ, NĂM 2018 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức cho nhân loại, giáo dục giúp học sinh hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tính cực học sinh vấn đề quan trọng Điều 4: Chương I “Luật giáo dục” Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phải biết phát hay tính giáo dục tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý thức vươn lên’’ [1] Môn Giáo dục công dân (GDCD) trường THCS có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức giá trị đạo đức - nhân văn, đường lối sách lớn Đảng, pháp luật nhà nước; kế thừa truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc CNXH; tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại thời đại Với vị trí vai trị quan trọng vậy, nhiên môn GDCD bị coi nhẹ Nhiều giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ; cịn học sinh chưa u thích mơn học Vì vậy, địi hỏi giáo viên dạy mơn phải có phương pháp thích hợp để tạo hứng thú cho học sinh học Để học khơng cịn nhàm chán thầy trò Xuất phát từ vai trò môn, thời gian qua Bộ giáo dục đào tạo có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, ban hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ năng, đưa số kĩ thuật dạy học tích cực Việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy, tơi thấy có hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn phủ bàn bài: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - GDCD lớp 7” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng chia sẻ hiểu biết với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào giảng dạy để nâng cao chất lượng mơn GDCD 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Đối với giáo viên: + Sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, tự học tập học sinh + Trong trình dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với giáo viên; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm + Chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tế sống - Đối với học sinh: + Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập, tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn + Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy cô, cho bạn + Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7, Trường THCS Nguyễn Du - Quảng Xương - Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Bằng phương pháp thực nghiệm: Từ thực tiễn giảng dạy mơn GDCD, lớp có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực cho thấy chất lượng giảng đạt hiệu cao - Qua nghiên cứu tài liệu, sách báo, phương tiện thông tin, thu thập qua học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, đặc biệt từ thao giảng - Trên tảng đường phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát xử lí thơng tin để bước đầu rút kinh nghiệm cần thiết “Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn phủ bàn bài: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - GDCD lớp 7” NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trước đây, việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy cịn hạn chế Ngun nhân số giáo viên cịn có quan điểm cho kĩ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nê giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học Ngồi cịn sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hạnh chế Để đáp ứng mục tiêu yêu cầu phương pháp giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [1] người giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, ý đến tiếp nhận vận dụng kiến thức, kỹ thực hành học sinh Giờ học GDCD học sinh học tập tích cực, chủ động, hứng thú học Cụ thể sử dụng kĩ thuật dạy học khắc phục lối giáo dục cứng nhắc chiều, phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, tư logíc học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau dạy xong “Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” - GDCD lớp phương pháp thơng thường (thuyết trình chủ yếu, không sử dụng kĩ thuật dạy học) khảo sát tình trạng học tập học sinh đối lớp 7B1, 7B2 thu kết sau: Kết Nội dung khảo sát SS Thường Đôi Không xuyên Sl % Sl % Sl % Chú ý nghe giảng 75 40 53.3 20 26.7 15 20.0 Tham gia trả lời câu hỏi 75 35 46.7 26 34.7 14 18.6 Nhận xét ý kiến bạn 75 30 40.0 20 26.7 25 33.3 Tự giác làm tập 75 40 53.3 15 20.0 20 26.7 Qua kết cho thấy: Mức độ ý nghe giảng hạn chế; học sinh tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn cịn ít; cịn học sinh chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều học sinh hoạt động giao tiếp, kĩ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu lên kiến học, khơng dám tranh luận với thầy giáo, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến việc học tập học sinh Nguyên nhân chủ yếu cho hạn chế trên, là: 2.2.1 Nguyên nhân khách quan: Do nhu cầu xã hội nên học sinh học thiên sang khối tự nhiên, học sinh có xu hướng khơng thích mơn GDCD, học sinh cịn xem nhẹ mơn học nên thiếu ý học giáo viên giảng 2.2 Nguyên nhân chủ quan Đối với học GDCD nói chung, "Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” nói riêng thói quen cũ giáo viên cịn truyền thụ theo kiểu chiều giáo viên hỏi - học sinh trả lời, giáo viên chưa chủ động việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn khơng kích thích hứng thú học tập em Hơn nữa, lượng kiến thức học sinh (các em chưa hiểu quyền bổn phận trẻ em ) em chưa chăm học, chưa hứng thú học, lại đọc nghiên cứu tài liệu Chính mà hiệu học chưa cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong dạy "Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực, kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật khăn phủ bàn 2.3.1 “Kĩ thuật mảnh ghép” “Kĩ thuật mảnh ghép” kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân * Cách tiến hành: Vịng 1: Nhóm chun sâu Lớp học chia thành nhóm gồm học sinh Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm học sinh (bao gồm người từ nhóm 1; từ nhóm 2; người từ nhóm 3), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vịng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết 2.3.2 “Kĩ thuật khăn phủ bàn” “Kĩ thuật khăn phủ bàn” hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác HS với HS * Tác dụng học sinh: - Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Nâng cao hiệu học tập * Cách tiến hành - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/nhiệm vụ theo cách nghĩ cách hiểu riêng cá nhân viết vào phân giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống Viết ý kiến cá nhân ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” niV hnế ếi cá ý Ý KIẾN CHUNG CỦA NHÓM nhân kiến Viết k Viết ý kiến cá nhân 2.3.3 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn “Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” - GDCD lớp KiÓm tra bµi cị: Kiểm tra cũ là bước cần thiết quan trọng học Trước dạy giáo viên phải kiểm tra cũ Bởi lẽ, qua kiểm tra xem thái độ, tinh thần học tập, việc làm tập, học cũ nhà khả tiếp thu trước học sinh sao, từ giáo viên có định hướng, thay đổi phương pháp dạy học phù hợp cho hôm sau để hiệu quả, chất lượng giáo dục ngày nâng cao - Giáo viên đưa lên hình Slide mục kiểm tra cũ Kết thúc phần trả lời giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giáo viên đưa đáp án (Slide 2) Hoạt động khởi động Để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ đầu thực giới thiệu cách cho học sinh hát “Trẻ em hôm giới ngày mai” nhạc sĩ Lê Mây Yêu cầu em hát to, nhạc, giọng hát hùng hồn, giàu cảm xúc Sau yêu cầu học sinh xác định nội dung hát Đồng thời giáo viên giới thiệu cho học sinh: Trẻ em tương lai gia đình, đất nước, giới trẻ em cần chăm sóc, bảo vệ giáo dục tốt Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Tìm hiểu số quyền trẻ em quy định Luật Nội dung cần đạt bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em GV: Sử dụng “kĩ thuật mảnh ghép” để tìm hiểu quyền trẻ em quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Chia lớp thành nhóm- “Nhóm chuyên sâu” - GV phát phiếu học tập, đồng thời chiếu nội dung câu hỏi thảo luận (Slide 3) - Cả nhóm thảo luận (thời gian phút) - Sau GV cho hình thành “nhóm mảnh ghép”: u cầu em nhóm chuyên sâu ghép lại thành nhóm Nhóm mảnh ghép (3phút) - Yêu cầu em trình bày nội dung thảo luận “nhóm chuyên sâu” cho thành viên khác nhóm biết - Sau “ nhóm mảnh ghép” biết quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em GV đặt câu hỏi mới: ? Nêu quyền trẻ em Việt Nam quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em? - Học sinh trả lời theo yêu cầu [2] - GV chốt kiến thức, kết luận (Slide 4) [2] [3] GV: Giới thiệu điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 (Slide 5,6) [4] [4] GV: Yêu cầu học sinh làm tập ? Các ảnh sau thể quyền trẻ em (Slide 7) [5] [5] HS: Trả lời GV: Kết luận (Slide 8) ? Em có suy nghĩ xem hình ảnh này? (Slide 9) [6] HS: Đây hành vi xâm phạm quyền trẻ em - Hình ảnh 1, 4: Xâm phạm thân thể, sức khỏe trẻ em - Hình ảnh 2, 3: Bắt trẻ em làm công việc nặng nhọc, sức GV kết luận: Đây hành vi bị nhà nước nghiêm cấm, giới thiệu khoản 6, điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 (Slide 10) - GV: Yêu cầu HS đọc điều [4] Hoạt động 2: Tìm hiểu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội - GV sử dụng “kĩ thuật khăn phủ bàn” - Chia lớp thành nhóm ( nhóm học sinh) Thời gian: phút - Câu hỏi thảo luận: (Slide 11 ) - Phát cho nhóm tờ giấy A0, tờ giấy chia thành phần xung quanh phần - Các thành viên nhóm ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi em làm việc độc lập vòng phút, trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng (Viết vào phần giấy giấy 10 A0) - Sau em thảo luận nhóm thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung [2] - GV kết luận (Slide 12) [2] [3] ? Trong hình ảnh sau trẻ em thực bổn phận mình? (Slide 13) 11 [6] HS: Trả lời - Hình ảnh 1: Bổn phận xã hội - Hình ảnh 2: Bổn phận nhà trường - Hình ảnh 3, 4: Bổn phận gia đình ? Bản thân em bạn thực bổn phận gia đình, nhà trường, xã hội nào? HS: ? Nêu số biểu mà trẻ em chưa thực tốt bổn phận mình? HS: GV: Yêu cầu HS làm tập (Slide 14) [7] Hoạt động : Tìm hiểu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ em GV : Cho học sinh đọc truyện Một tuổi thơ bất hạnh (trang 38 SGK) ? Theo em, Thái có hành vi vi phạm pháp luật ? HS : Trả lời ? Thái không hưởng quyền so với bạn lứa tuổi ? HS : - Thái không hưởng quyền : + Quyền chung sống với cha mẹ; + Quyền chăm sóc, ni dưỡng; + Quyền học tập; + Quyền vui chơi, giải trí ? Để trẻ em hưởng quyền gia đình cần phải có trách nhiệm gì? HS: Trả lời 12 GV: Kết luận (Slide 15) [3] ? Khi gặp Thái trường giáo dưỡng, phóng viên báo nhận xét Thái nào? HS: Đó em bé nhanh nhẹn, vui tính, có đơi mắt to thơng minh ? Nhà nước cần có trách nhiệm trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh Thái nói riêng? HS: Trả lời GV: Kết luận (Slide16) [3] ? Nêu việc làm cụ thể gia đình, nhà trường, Nhà nước xã hội thực trách nhiệm thân em bạn trường ? - HS : Cha mẹ quan tâm đến việc học tập + Nhà nước tiêm phòng cho trẻ em + Nhà nước miễn học phí cho học sinh hộ nghèo… GV : Giới thiệu số hình ảnh thể trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội trẻ em (Slide 17) 13 [6] HS : Phát - Hình ảnh 1,3 trách nhiệm gia đình - Hình ảnh 2,4 trách nhiệm nhà nước, xã hội trẻ em ? Em có suy nghĩ xem hình ảnh ? (Slide 18) [6] HS : Thể vơ trách nhiệm, nhân tính, độc ác bố mẹ cái… Pháp luật cần nghiêm trị bố mẹ có hành vi vậy… GV : Giới thiệu điều 26 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004(Slide 19) - GV : Yêu cầu HS đọc điều 26 [4] Hoạt động luyện tập GV : Yêu cầu HS làm tập a, trang 41 SGK (Slide 20) Đáp án : - Hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em: 1, 2, Hoạt động vận dụng - Giáo viên cho học sinh làm tập tình sau: (Slide 21) [5] [5] HS: làm tập Hoạt động mở rộng GV: tổng kết học, hướng dẫn học nhà - Chuẩn bị (Sưu tầm tranh ảnh thể bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên học sinh) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau “Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn phủ bàn bài: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - GDCD lớp 7” tơi khảo sát tình trạng học tập học sinh lớp 7B1, 7B2 thu kết sau: 14 Nội dung khảo sát Chú ý nghe giảng Tham gia trả lời câu hỏi Nhận xét ý kiến bạn Tự giác làm tập SS 75 75 75 75 Thường xuyên Sl % 61 81.4 55 73.3 54 72 60 80.0 Kết Đôi Sl 10 15 15 11 % 13.3 20.0 20.0 14.7 Không Sl % 5.3 6.7 8.0 5.3 Như vậy, sau sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn phủ bàn vào dạy kết học tập học sinh tăng lên đáng kể Các em tập trung suy nghĩ, ý lắng nghe giáo viên giảng bài, tích cực tham gia trả lời câu hỏi, biết nhận xét ý kiến bạn tinh thần xây dựng, tự giác làm tập, điều đem lại hiệu cao trình học sinh lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống Là giáo viên đứng bục giảng nghiên cứu đề tài giúp tơi nắm vững lí luận, nội dung yêu cầu kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng có hiệu trình dạy học để nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ; góp phần đổi cơng tác dạy học mơn GDCD nói chung mơn GDCD lớp nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ : 3.1 Kết luận: Trên nội dung đề tài “ Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn phủ bàn bài: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - GDCD lớp 7” Trong sáng kiến đưa kết hai phương pháp dạy khác Đó là kết phương pháp dạy truyền thống có đổi kết sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn Cả hai phương pháp nhằm mục đích giúp em thẩm thấu “Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” cách tốt Tuy nhiên sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hiệu dạy cao nhiều Qua việc sử dụng “kĩ thuật mảnh ghép” dạy, kĩ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Tạo cho học sinh tính tích cực, nổ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trị, trách nhiệm cá nhân Thơng qua học động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thầm trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành học sinh kĩ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề Để sử dụng kĩ thuật có hiệu giáo viên cần lưu ý: Số lượng mảnh ghép không nên lớn để 15 đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho nhau; đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp Sử dụng “kĩ thuật khăn phủ bàn”, kĩ thuật khắc phục hạn chế dạy học thảo luận nhóm: Trong dạy học thảo luận nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trơng chờ, khơng tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập không cao Việc sử dụng “kĩ thuật khăn phủ bàn” “Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” tạo cho tất thành viên làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ thảo luận có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thúc cách tích cực Nhờ mà nâng cao hiệu học tập phát triển kĩ sống cho học sinh Tuy nhiên, sử dụng kĩ thuật giao viên phải ý: Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở; trường hợp số học sinh nhóm q đơng, khơng đủ chỗ “khăn phủ bàn”, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn” 3.2 Kiến nghị: Để nâng cao hiệu dạy học GDCD nói chung, “Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam” nói riêng xin kiến nghị số vấn đề sau: * Đối với nhà trường: - Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính độc lập, sáng tạo HS - Tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phương tiện hỗ trợ q trình dạy học * Đối với Phịng giáo dục & Đào tạo, Sở giáo dục & Đào tạo: - Cần hỗ trợ tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ dạy học như: máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt,các phòng chức năng, đồ dùng dạy học, băng đĩa, tư liệu tham khảo… Để tạo điều kiện cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học GDCD đạt hiệu - Tổ chức lớp chuyên đề tập huấn kĩ thuật dạy học tích cực cho giáo viên để triển khai đảm bảo tính thống nhất, đồng Những vấn đề trình bày đề tài theo tính chất chủ quan Trong thực tế giảng dạy tùy theo mục tiêu cụ thể bài, vào lực, trình độ học 16 sinh, điều kiện hồn cảnh cụ thể mà giáo viên có lựa chọn kĩ thuật dạy học tương ứng Đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, tơi mong tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, có hiệu cao Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng 04 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Tiến Hùng MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận kiến nghị 19 3.1.Kếtluận 19 3.2 Kiến nghị………………………………………………… 20 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn GDCD THCS - NXBGD SGK GDCD lớp - NXBGD Mạng Internet Sách hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Giáo dục công dân lớp 7- NXB Đại học Sư phạm TRÍCH DẪN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Điều 4, điều Luật Giáo dục [2] - Học sinh trường THCS Nguyễn Du tham gia kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn [3] - Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn GDCD THCS - NXBGD 18 [4] Điều 7, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 26 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 [5] - SGK GDCD lớp - NXBGD [6] - Tranh ảnh tìm kiếm từ mạng Internet [7] - Sách hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Giáo dục công dân lớp - NXB Đại học Sư phạm DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Tiến Hùng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Nguyễn Du Cấp đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN Sử dụng phương pháp trò chơi giảng dạy GDCD loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện, tỉnh Huyện A Tỉnh B 2005- 2006 Huyện, tỉnh Huyện A Tỉnh B 2013- 2014 lớp Nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh THCS 19 20 ... số quyền trẻ em quy định Luật Nội dung cần đạt bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em GV: Sử dụng “kĩ thuật mảnh ghép” để tìm hiểu quyền trẻ em quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Chia lớp. .. giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong dạy "Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam? ?? tơi sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực, kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật khăn phủ bàn 2.3.1 “Kĩ thuật mảnh ghép”... 3.1 Kết luận: Trên nội dung đề tài “ Sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép, khăn phủ bàn bài: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - GDCD lớp 7? ?? Trong sáng kiến đưa kết hai phương pháp

Ngày đăng: 20/07/2020, 07:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan