SKKN rèn luyện kỹ năng sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn vật lý

35 61 0
SKKN rèn luyện kỹ năng sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Khái niệm chung kĩ sống 1.2 Khái niệm chung dạy học dự án (PBL) 1.3 Mục tiêu DHTDA 1.4 Cấu trúc PBL 1.5 Sự tương đồng kỹ sống (KNS) mục tiêu DHDA Thực trạng vấn đề Giải pháp tổ chức thực 3.1 Tìm ý tưởng dự án 3.2.Xác định mục tiêu dự án 3.3.Thiết kế ý tưởng dự án 3.3 Xây dựng câu hỏi định hướng (Bộ câu hỏi khung) 3.4 Lập kế hoạch thực dự án 3.5 Kế hoạch GV HS .10 3.5 Làm việc theo nhóm 10 3.6 Tài liệu hỗ trợ giáo viên học sinh 12 3.7 Chuẩn bị điều kiện thực DA 12 3.8 Vai trò giáo viên học sinh DHTDA 12 3.9 Bản chất, mục tiêu đặc điểm PBL 12 3.10 Đánh giá dự án 13 3.11 Quy trình tổ chức thực PBL 14 3.12 So sánh phương pháp dạy học dự án với phương pháp dạy học truyền thống 14 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 III KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỹ sống lực tâm lý xã hội, giúp cá nhân giải có hiệu nhu cầu thách thức sống Như biết khoảng cách nhận thức hành động lớn Giáo dục kỹ sống nhằm giúp HS biến nhận thức thành hành động, nghĩa HS khơng hiểu biết mà cịn phải làm điều hiểu Cách dạy cũ theo kiểu rao giảng suông, dạy vẹt học vẹt không đạt thay đổi hành vi Trong cách giáo dục mới, HS giúp đỡ để biết ai, muốn gì, có mục đích sống, biết dung hịa tơi chúng ta, có chọn lựa định trước biến cố sống đưa đến Trước bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập nay, đất nước ta khơng ngừng hoàn thiện, đổi phát triển mặt Trong xu đó, Đảng ta ln khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” xem việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục yếu tố sống việc đào tạo, bồi dưỡng người giàu tri thức, động, sáng tạo đảm nhận vai trò quan trọng định đến phát triển đất nước tương lai Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải thực gắn liền với việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ “ Phương pháp vận động nội dung”, nên với phát triển nội dung, phương pháp dạy học đổi theo hướng đại hóa Luật giáo dục điều 28.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) địi hỏi phải tìm kiếm PPDH cải tạo phương pháp cổ truyền cho phù hợp với nội dung đại, theo hướng nâng cao tính tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao lực nội sinh người học, đổi cách điều khiển q trình dạy học đưa cơng nghệ đại vào n hà trường Những năm gần đây, qua trình giao lưu học hỏi, nghiên cứu tiếp thu thành tựu giáo dục nước phát triển, ghi nhận thực thành cơng nhiều phương pháp dạy học tích cực, đại, mang lại hiệu cao trình dạy học quan trọng phù hợp với tình hình giáo dục Việt Nam Trong phương pháp dạy học đại khơng thể khơng kể đến PBL (Project Based Learning: dạy học theo dự án) PBL PPDH đại, chiếm vị đáng kể lớp học, phát triển thức thành chiến lược dạy học nước phát triển So với PPDH khác PBL vượt xa việc tạo hứng thú, tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực thái độ học tập HS PBL giúp HS có hội phát triển kỹ phức hợp tư bậc cao, giải vấn đề, hợp tác giao tiếp Với PBL, HS có hội thâm nhập vào vấn đề lơi cuốn, phức tạp mang tính thách thức cao sát với thực tế đờisống Tóm lại PBL góp phần rèn luyện kỹ sống cho HS- vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Là mơn học quan trọng chương trình giáo dục THPT, Vật lý có vai trị to lớn việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông Việc lựa chọn vận dụng sáng tạo PPDH tích cực theo hướng đổi vào q trình dạy học mơn Vật lý góp phẩn rèn luyện cho HS tư logic tư biện chứng, hình thành họ niềm tin chất khoa học tượng tự nhiên, khả nhận thức người, khả vận dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống yếu tố tích cực khác Với lý nêu chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện kỹ sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn Vật lý trường THPT Quảng Xương 4” Mục tiêu nghiên cứu Lồng ghép phương pháp dạy học theo tinh thần dạy học dự án vào môn Vật lý nhằm rèn luyện kỹ sống cho học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, viết tập trung nghiên cứu vấn đề mức độ sơ lược phạm vi sau: - Cơ sở lí luận - Thực trạng việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy môn Vật lý trường trung học phổ thông Quảng Xương - Giải pháp cách thực rèn luyện kỹ sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn Vật lý trường THPT Quảng Xương 4 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức dạy học nhằm rèn luyện KNS cho HS Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết kinh nghiệm vận dụng phương pháp sau : PP điều tra: Điều tra việc giảng dạy - học tập số tiết dạy môn Vật lý PP đối chứng: So kết trước sau dạy học hợp tác nhóm nhỏ PP nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm nghiên cứu tài liệu có liên quan PP kiểm tra: Đưa số tập yêu cầu học sinh làm để lấy kết II NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Khái niệm chung kĩ sống Kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kỹ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người Các chủ đề đa dạng tùy thuộc vào chuẩn mực xã hội mong đợi cộng đồng Kỹ sống có chức đem lại hạnh phúc hỗ trợ cá nhân trở thành người tích cực có ích cho cộng đồng 1.2 Khái niệm chung dạy học dự án (PBL) 1.2.1 Lịch sử khái niệm Theo giải thích nhà khoa học dạy học theo dự án có nguồn gốc từ khái niệm dự án lĩnh vực kinh tế, xã hội đưa vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo sử dụng PP hay hình thức dạy học Từ cuối kỷ XVI, Italia người ta sử dụng khái niệm dự án dạy học trường dạy nghề kiến trúc, tiếp Pháp Đến kỷ XVIII nhờ ảnh hưởng cách mạng khoa học - kỹ thuật, tư tưởng DHTDA lan truyền sang nhiều nước châu Âu châu Mỹ, áp dụng dạy học số trường đại học: Ở dự án đòi hỏi sinh viên phải thực nhiệm vụ thiết kế gia công sản phẩm kĩ thuật Để làm sinh viên phải phát huy tính tự lực cao, phải vận dụng tốt kiến thức kỹ trang bị Thuật ngữ dự án, tiếng Anh “Project” theo gốc la tinh “Projicere”, có nghĩa phác thảo dự thảo hay thiết kế Ngày khái niệm dự án hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực cần thực nhằm đạt mục tiêu đề Khái niệm dự án sử dụng hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội; sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội… Khái niệm dự án từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng phương pháp hay hình thức dạy học Đầu kỷ 20, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho phương pháp dự án coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS trung tâm, khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi GV trung tâm Ban đầu phương pháp dự án (PPDA) vận dụng việc dạy thực hành môn học kỹ thuật trường đại học cao đẳng, sau PPDA dung hầu hết môn học, kể môn khoa học xã hội Sau thời gian phần bị lãng quên, ngày phương pháp dạy học dựa dự án lại ý vận dụng nhiều nước có giáo dục phát triển như: Mỹ, Đức, Hà Lan…Ở nước ta dạy học dựa dự án nghiên cứu vận dụng dạy học Đại học, Cao đẳng, Chuyên nghiệp trường phổ thông 1.2.2 Định nghĩa dạy học dựa dự án Dạy học dự án mơ hình dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm Kiểu dạy học phát triển kiến thức kĩ học sinh thơng qua q trình học sinh giải tập tình gắn với thực tiễn kiến thức theo nội dung môn học - gọi dự án Dự án đặt học sinh vào vai trị tích cực như: người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo Thường học sinh làm việc theo nhóm hợp tác với chuyên gia bên cộng đồng để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học Học theo dự án đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu thể kết học tập thơng qua sản phẩm lẫn phương thức thực 1.3 Mục tiêu DHTDA So với PPDH truyền thống, DHTDA trọng nhiều đến lực HS Theo Apel H.J Knoll M, mục tiêu DHTDA nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, trang bị cho họ lực để chuẩn bị bước vào sống, đồng thời góp phần đổi PPDH trường học Tuy nhiên, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Vì vậy, DHTDA hướng tới ba mục tiêu bản: + Về kiến thức: đạt chuẩn chương trình nhiều hơn; Về kĩ năng: rèn luyện cho họ kĩ như: tự lập kế hoạch, thực DA, báo cáo trình bày kết quả, ĐG DA, ; + Về thái độ: rèn luyện học sinh tính tích cực, tự lực trách nhiệm với cộng đồng xã hội; có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn; hòa đồng giúp đỡ học tập + 1.4 Cấu trúc PBL PBL đặc trưng số hoạt động sau: - Xác định mục tiêu dự án - Thiết kế ý tưởng dự án - Xây dựng câu hỏi định hướng - Lập kế hoạch dự án - Làm việc theo nhóm - Đánh giá dự án 1.5 Sự tương đồng kỹ sống (KNS) mục tiêu DHDA Kĩ sống Lĩnh vực nhận Tư phê phán thức Tư sáng tạo Tự nhận thức Lĩnh vực tình cảm Lĩnh vực tâm vận động Mục đích DHDA Phát triển lực đánh giá Phát triển khả sáng tạo Kích thích động hứng thú học tập người học Thấu cảm Rèn luyện lực cộng tác làm việc Tự trọng Phát huy tính tích cực, tự lực Trách nhiệm xã hội Phát huy tính trách nhiệm Rèn luyện lực phát xử lí vấn đề phức hợp Ra định giải Phát triển lực lập kế hoạch vấn đề thực kế hoạch Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội Đương đầu với cảm Rèn luyện tính bền bỉ kiên nhẫn xúc căng thẳng Quan hệ liên nhân Phát triển lực giao tiếp khả cách giao tiếp trình bày Có thể thấy, phần lớn KNS phù hợp với mục tiêu DHDA, số cịn lại khơng giống hồn tồn có tương đồng định, chẳng hạn: - Tự nhận thức kĩ nhận biết hiểu rõ thân (về tiềm năng, tình cảm, mặt mạnh, mặt yếu…) DHDA kích thích động cơ, tạo hứng thú học tập cho HS, giúp họ tích cực huy động nhiều tiềm thân như: Tư duy, thực hành, trình bày, giao tiếp để giải vấn đề học tập mang tính phức tạp, qua khám phá ưu điểm hạn chế thân - Kỹ thấu cảm ( bày tỏ thông cảm cách tự đặt vào vị trí người khác có hỗ trợ cần thiết người đó) rèn luyện qua hoạt động nhóm q trình HS thực dự án - Việc rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn DHDA phẩm chất tâm lý hỗ trợ tích cực cho người đương đầu với thực tế mà họ trải nghiệm sống - Khi lập kế hoạch thực dự án, HS cần đưa định cho hành động cụ thể nhằm đạt đến mục tiêu dự án, mà kỹ định hình thành trải nghiệm - Để đưa định phù hợp trình thực dự án, HS phải phân tích cách có phê phán đúng, hợp lí, sai, khơng hợp lí thơng tin, quan điểm nhằm lựa chọn thông tin, quan điểm, cách giải thích hợp nghĩa tư phê phán hình thành phát triển Như tích hợp DHDA dạy học Vật lý góp phần giáo dục KNS cho HS Thực trạng vấn đề Qua nhiều năm giải dạy vật lý trường THPT thấy khả vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế sống hạn chế Chẳng hạn: Sự vận dụng kỹ gặp tình huống: Đưa xe đạp vào nhà qua bậc tam cấp khơng tìm cách giải tình để đưa xe vào với cách nhanh, khỏe thông qua Mặt phẳng nghiêng; Chỉ khơng di chuyển khúc củi xa mà khơng nghĩ dùng địn bẩy.v.v em thường gặp khó khăn, trả lời ấp úng có nhiều tình khác mà em cần rèn luyện kỹ đưa tình để giải vấn đề nhanh có lợi cho sống sau Từ vấn đề cần giải có khả rèn luyện kỹ tư sáng tạo, kỹ định số kỹ khác Như vậy, làm để giải vấn đề đặt thiết thân tơi có suy nghĩ phương pháp dạy học vật lý để giúp học sinh giải hiệu qủa học Dù từ số học học sinh ứng dụng tự tìm cho kỹ khác thông học khác Ở Việt Nam giáo dục KNS đưa vào trường học, song hạn chế chưa thể rõ, cách tổ chức cịn nặng nề cung cấp thơng tin, chưa trọng thỏa đáng vào việc đặt người học vào tình trải nghiệm, lựa chọn định để hình thành thay đổi hành vi mang tính tích cực… Trong chương trình THPT, Cơng nghệ Giáo dục cơng dân hai mơn có nhiều tiềm để tích hợp KNS Tuy nhiên theo tơi với đặc thù mơn Vật lý góp phần rèn luyện KNS cho HS cách vận dụng dạy học dự án (DHDA) Giải pháp tổ chức thực 3.1 Tìm ý tưởng dự án Từ nội dung học, GV suy nghĩ ý tưởng DA: ứng dụng Vật lí vào kĩ thuật sản xuất, vấn đề giới quan tâm (ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, khủng khoảng lượng,…) Riêng nội dung lí thuyết mà chương trình buộc phải dạy theo cách truyền thống khơng thích hợp cho DHTDA 3.2 Xác định mục tiêu dự án Sau hình thành ý tưởng, GV xác định mục tiêu DA, bao gồm: mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ, ý đến hoạt động học tập với tư bậc cao phân tích, tổng hợp, ĐG Mỗi dự án học tập ln hướng đến mục tiêu cụ thể Để xác định mục tiêu dự án, (GV) phải vào chương trình học, sách giáo khoa, giáo trình, mục tiêu giáo dục địa phương với phương hướng hoạt động Nhà trường, lớp học…Từ mục tiêu học tập định tiêu chuẩn học tập bao gồm tiêu chuẩn nội dung tiêu chuẩn thực hành Trên sở GV xác lập mục tiêu dự án 3.3.Thiết kế ý tưởng dự án Một dự án có tính khả thi thường bắt nguồn từ ý tưởng tốt Các hoạt động học tập PBL thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, lấy người học làm trung tâm gắn kiến thức nhà trường với vấn đề thực tiễn giới thực Vì GV cần nhìn thấy vấn đề sống xung quanh, vấn đề có tính thời đại Xuất phát từ nội dung học, GV đưa chủ đề với gợi ý hấp dẫn, thực lơi HS, kích thích HS hứng thú tham gia thực thông qua hoạt động học tập như: - Học thông qua việc phục vụ cộng đồng: Những dự án thường gắn liền với cộng đồng địa phương HS áp dụng học lớp học vào tình thực tế Ví dụ, tạo vật dụng hay đồ chơi từ vật liệu phế thải cho em nhỏ “Mái ấm tình thương” - Mơ đóng vai: Những dự án thiết kế nhằm cung cấp cho HS kinh nghiệm thực tế đầu tay HS vào vai người khác, sống tình mơ tái tạo lại thời gian khơng gian định Mơ đóng vai cách hữu hiệu để phản ánh lịch sử, mang lại nhiều hiệu hay tạo thấu cảm tốt Ví dụ, để nâng cao ý thức “An tồn giao thơng”, HS hóa thân vào kịch hay xây dựng video clip với nội dung nói hậu tai nạn giao thơng - Xây dựng thiết kế: Những dự án dựa nhu cầu thực tế hay tạo nên chuỗi kiện đáng tin cậy Các dự án đòi hỏi HS phải xây dựng mơ hình thực hay lập kế hoạch đề xuất giải pháp cho vấn đề thực tế Ví dụ, chế tạo tên lửa nước - Hợp tác trực tuyến: Những dự án nhiệm vụ giáo dục thực trực tuyến Các dự án cung cấp kinh nghiệm học tập thực tế hợp tác trực tuyến với lớp khác, chuyên gia hay cộng đồng - Tra cứu web: Đây hoạt động yêu cầu định hướng số hay tất thông tin mà người học sử dụng lấy từ nguồn Internet Các dự án thiết kế nhắm đến việc lĩnh hội tích hợp kiến thức Dự án tập tình mà HS phải giải kiến thức theo nội dung học, đặt HS vào tình có vấn đề việc giải vấn đề đòi hỏi tính tự lực cao HS 3.3 Xây dựng câu hỏi định hướng (Bộ câu hỏi khung) Bước quan trọng việc thiết kế DA xây dựng câu hỏi định hướng Nó giúp HS tập trung vào hoạt động học tập chủ yếu Thông qua câu hỏi gợi ý, có tính mở, buộc HS phải tư vấn đề cần phải giải Có dạng câu hỏi định hướng: câu hỏi khái quát (CHKQ), câu hỏi học (CHBH), câu hỏi nội dung (CHND) a Thế câu hỏi định hướng? Bộ câu hỏi định hướng hệ thống câu hỏi GV đưa nhằm mục đích định hướng cho dạy học nhóm kiến thức thuộc số học b Vai trò câu hỏi định hướng Trong PBL thiếu câu hỏi định hướng, có vai trị quan trọng, yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức HS Thay cho việc thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến thức, GV chuẩn bị câu hỏi cho gây hứng thú HS, buộc HS suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích HS động não tham gia thảo luận xoay quanh ý tưởng, nội dung trọng tâm học theo trật tự lôgic Bộ câu hỏi định hướng nhằm định hướng, dẫn dắt cho HS bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham hiểu biết, qua HS có niềm vui, hứng thú người khám phá tự tin thấy phần nhận xét thầy có phần đóng góp ý kiến Kết quả, HS lĩnh hội kiến thức mới, biết cách đến kiến thức mới, qua tư phát triển c Cấu trúc câu hỏi định hướng: Bộ câu hỏi định hướng bao gồm câu hỏi khái quát, Câu hỏi BH Câu hỏi ND * Câu hỏi khái quát: Câu hỏi khái quát câu hỏi mở, bao quát nhiệm vụ học tập quan trọng, kéo dài suốt chương trình Câu hỏi khái qt sử dụng để liên kết nhiều học, nhiều môn học hay nhiều chủ đề Với câu hỏi khái quát, có nhiều câu trả lời nhất, địi hỏi HS phải tư bậc cao Thông thường câu hỏi khái quát phải gắn với nhu cầu có thực thực tế sống, sở thích HS gây tị mị, hứng thú muốn khám phá HS * Câu hỏi BH: Câu hỏi BH câu hỏi mở hướng HS vào trọng tâm học, chủ đề cụ thể Câu hỏi BH đòi hỏi phải đủ rộng để bao quát hầu hết chủ đề học, giúp HS tự khám phá thể hiểu biết quanh vấn đề cốt lõi dự án cách sáng tạo, độc đáo, trì hứng thú HS Với Câu hỏi BH có nhiều câu trả lời III KẾT LUẬN Như việc vận dụng lý thuyết PBL vào trình dạy học Vật lý thành công rèn luyện cho HS kỹ tư bậc cao, bồi dưỡng lực giải vấn đề, phát triển kỹ sống, làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tạo hứng thú học tập HS, từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Có nghĩa DHDA thực mục tiêu dạy học theo chuẩn chương trình yêu cầu cao đáp ứng yêu cầu mục tiêu Bộ Giáo Dục đào tạo đưa Thực nghiệm cho thấy vận dụng DHDA vào dạy học Vật lý mang tính khả thi hiệu khơng phát triển KNS tư sáng tạo HS mà khắc phục hạn chế chương trình SGK ( thiếu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn) Thời gian, phương tiện, kinh phí, trình độ HS khơng cịn khó khăn, nan giải DHDA mà điều quan trọng GV cần nỗ lực, sáng tạo vận dụng Do yêu cầu đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học nên phương pháp giảng dạy thay đổi Do việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Vật lý cần đề cập đến cách có hiệu Để đạt điều đề tài nghiên cứu cần thử nghiệm trường phổ thơng có diện rộng Việc thu nhận xử lý kết cần tới cộng tác đắc lực nhiều nhóm nghiên cứu Vì cần có liên kết đề tài đặt với đề tài nghiên cứu khác lĩnh vực phương pháp giảng dạy Vật lý Đề tài thử nghiệm trường phổ thông xong phạm vi hẹp nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí tổ Vật lý trường THPT Quảng Xương nói riêng bạn bè đồng nghiệp nói chung để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 19 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người báo cáo Trần Thị Duyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan an NCS Le Khoa DHTN 8-2015 Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm,Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008) Vật lý 12, Sách Giáo Khoa, Sách GV Nâng cao, NXB Giáo Dục Nguyễn Quang Lạc (1990), Lý luận dạy học Vật lý trường phổ thông, ĐH Vinh Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý, Vinh Phạm Thị Phú, Dạy học dự án việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học, Bài báo, Đại học Vinh Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2000), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sịnh dạy học vật lý trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội Một số luận văn Thạc Sỹ nghiên cứu DHDA trường Đại Học Vinh Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống NXB Đại học sư phạm, 2009 10 Một số trang Web: thuvienvatly, bachkim, vatlyvietnam, … PHỤ LỤC Thiết kế dự án chủ đề sử dụng điện Xây dựng câu hỏi định hướng *Câu hỏi khái quát (Thảo luận dự án lớn): Trên sở HS quan sát đối tượng kĩ thuật: bếp điện, động điện, GV cho HS thảo luận DA lớn có chủ đề sử dụng điện thơng qua CHKQ “Sử dụng điện, theo em phải thực theo cách nào?” Câu hỏi hướng HS vào lĩnh vực sử dụng điện Để trả lời, HS phải kết hợp nhiều kiến thức vật lí học liên hệ hình thức sử dụng điện SX đời sống HS khơng có câu trả lời *Câu hỏi học (Các tiểu dự án): định hướng HS vào tiểu DA: - Điện sử dụng vào việc nguyên lí sao? - Có thể thiết kế bếp điện nào? - Thiết bị mạ điện thiết kế sao? - Động ô tơ điện thiết kế nào? câu hỏi, GV hướng HS vào dự án: Tìm hiểu nguyên lí sử dụng điện năng; Bếp điện; Mạ điện; Ơ tơ điện * Câu hỏi nội dung: 1) DA Tìm hiểu ngun lí sử dụng điện - Vai trò điện người nào? - Điện sử dụng lĩnh vực nào? - Các thiết bị sử dụng điện thiết kế dựa nguyên tắc Vật lí nào? - Vì phải sử dụng điện tiết kiệm ? 2) DA Bếp điện - Định luật Jun-Lenxơ ứng dụng bếp điện nào? - Sử dụng kim loại để thiết kế bếp điện? - Bếp điện có sơ đồ cấu tạo nào? 3) DA Mạ điện - Hãy nêu chất dòng điện chất điện phân? - Các phản ứng phụ trình mạ điện xẩy nào? - Mạ điện phương pháp điện phân có chế hoạt động nào? - Hãy nêu sơ đồ thiết bị mạ đồng lên kim loại? 4) DA Ơ tơ điện - Ở tơ điện, lượng biến đổi từ dạng sang dạng nào? - Ơ tơ điện có sơ đồ cấu tạo nào? - Động điện cấu tạo dựa nguyên tắc Vật lí nào? - Hãy nêu sơ đồ cấu tạo động điện? Bộ câu hỏi định hướng gợi ý HS vận dụng kiến thức vật lí để tạo hình mẫu, mơ hình thiết bị kĩ thuật, lĩnh vực SD điện HS đóng vai kĩ sư, thợ sửa chữa, làm quen với lao động sản xuất, nội dung GD KNS, qua phát triển lực như: vận dụng kiến thức GQVĐ HS PHỤ LỤC GIÁO ÁN DỰ ÁN Môn Vật Lý Lớp 12 Tên dự án: Một ngày khơng có điện Bài học chủ yếu: Bài 30: Máy phát điện xoay chiều Bài 31: Động không đồng ba pha Thời gian thực dự án: tuần thực 90 phút trình bày (báo cáo dự án) • Ý tưởng dự án: Một sáng mai thức dậy người chưa kịp bắt đầu cho ngày mới, “mất điện” ngày nặng nề trơi qua: Khơng có điện nấu cơm, khơng có điện giặt quần áo, khơng có điện đồng nghĩa với khơng đổ xăng vào xe, tủ lạnh không chạy đươc, tóm lại việc bị ngừng trệ….và khổ trưa hè oi khơng có quạt điện để nghỉ trưa, người lớn dùng quạt nan, quạt mo phe phẩy… trẻ em sao? La, khóc, bứt dứt người khó chịu, ngày trơi qua, đêm bng xuống khơng thấy có điện, làng q chìm bóng tối, khơng khí thật ngột ngạt Chuyện xảy ra?Bạn có tưởng tượng cảnh tượng diễn thường xun khơng? Bạn HS THPT, nắm kiến thức dịng điện xoay chiều, bạn có suy nghĩ tượng này, trình bày hiểu biết đưa biện pháp khả thi để khắc phục tình trạng Nội dung nghiên cứu bạn để góp phần vào việc cải thiện tình hình trên? Mục tiêu dự án: Dự án “ Một ngày khơng có điện” giúp HS + Về kiến thức: - Hiểu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, đặc điểm máy phát điện xoay chiều pha ba pha, động không đồng ba pha - Hiểu vai trò ảnh hưởng điện đời sống - Nắm thơng tin thực tế tình hình sử dụng điện phương pháp sử dụng điện tiết kiệm gia đình Nhà trường + Về kỹ năng: - Biết phân tích, tổng hợp xử lý thông tin thu để tự xây dựng cho kiến thức máy phát điện, động điện… - Biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thơng tin tình hình sử dụng tiết kiệm điện Biết chế tạo sản phẩm minh họa giới thiệu tuyên truyền cho người ý thức tiết kiệm sử dụng điện - Biết hợp tác trao đổi làm việc theo nhóm + Về thái độ: - Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm, tích cực hưởng ứng kiện “ Giờ Trái Đất” nhằm góp phần bảo vệ giữ gìn mơi trường sống tự nhiên - Có thái độ khách quan trung thực, rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, xác có tinh thần hợp tác q trình làm việc theo nhóm Chuẩn bị 2.1 Lập kế hoạch xin phép triển khai hỗ trợ dự án - Kế hoạch xin phép BGH triển khai dự án - Kế hoạch xin phép hỗ trợ đồng nghiệp - Kế hoạch đăng ký phòng học chun mơn - Dự trù kinh phí cho tồn dự án 2.2 Kế hoach nội dung dự án 3.2.1 Xây dựng câu hỏi định hướng dạy Câu hỏi khái quát ( KQ) Câu hỏi KQ: Chúng ta sống khơng có điện? Các Câu hỏi học (BH) Câu hỏi BH1: Điện có vai trị sống người? Câu hỏi BH 2: Điện sản xuất nào? Câu hỏi BH 3: Con người sử dụng điện nào? Câu hỏi BH 4: Chuyện xảy khai thác điện hiệu quả? Câu hỏi BH 5: Để sử dụng điện tiết kiệm cách hiệu quả, cần phải tuân thủ theo nguyên tắc nào? Câu hỏi BH 6: Chúng ta phải làm để người có ý thức sử dụng điện tiết kiệm? Các Câu hỏi nội dung (ND) Câu hỏi ND : Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo nào? Có loại? Nó hoạt động dựa nguyên tắc nào? Hoạt động sao? Câu hỏi ND 2: Động điện xoay chiều có cấu tạo nào?Có loại động điện xoay chiều? Câu hỏi ND 3: Tình hình sử dụng điện thực tế diễn nào? Câu hỏi ND 4: Việc sử dụng điện tiết kiệm có lợi ích gì? Câu hỏi ND 5: Hãy trình bày phương pháp giúp ta tiết kiệm điện gia đình trường học? Câu hỏi ND 6: Bạn hiểu “Giờ Trái Đất”? Bạn hưởng ứng phong trào “Giờ Trái Đất” nào? Câu hỏi ND 7: Bạn phải làm để người thấy rõ tầm quan trọng việc tiết kiệm điện năng? 2.2.2 Các phiếu đánh giá, tự đánh giá (Theo mẫu) Kế hoạch đánh giá Đánh giá tiêu chí: Năng lực làm việc, tinh thần tác phong làm việc, chất lượng sản phẩm nhóm Tiến trình thực dự án Giai đoạn 1: Lựa chọn đề tài xác định mục tiêu dự án GV Trình bày thách thức: Trước khắc nghiệt thời tiết khí hậu Tình trạng cúp điện lại xảy thường xuyên.Việc cúp điện thường xuyên ảnh hưởng đến nào? Chúng có lợi hay có hại? Chúng ta phải làm để hạn chế tác động tiêu cực đó? GV HS xác định đề tài, xây dựng ý tưởng mục tiêu dự án GV thông báo mục tiêu cần đạt sau dự án kết thúc * Giai đoạn 2: Triển khai dự án xây dựng kế hoạch thực Hoạt động GV: Tiến hành chia lớp học thành nhóm hoạt động, nhóm có nhiệm vụ tìm câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề đặt ý tưởng dự án Có thể phát biểu câu hỏi khung định hướng yêu cầu nhóm HS ghi nhận để thực tốt mục tiêu dự án Thơng báo hình thức trao đổi thông tin, liên lạc với GV Thông báo kế hoạch thời gian, kế hoạch báo cáo tiến trình dự án Xây dựng tập tình định hướng hoạt động: Bài tập 1: Hãy khai thác sử dụng SGK, Sách tham khảo, Internet…để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt dự án Bài tập 2: Các em biết tình hình sử dụng điện thực tế địa phương nơi sinh sống? Hãy tìm biện pháp hữu hiệu để nắm thơng tin xác tình hình sử dụng điện địa phương đưa biện pháp để cải thiện tình hình Bài tập 3: Hãy tìm biện pháp để xây dựng kiến thức thu thập thành tài liệu nhỏ để chia sẻ kiến thức thông tin tuyên truyền ý thức sử dụng điện tiết kiệm với người xung quanh Bài tập 4: Với hiểu biết sáng tạo mình, em tìm biện pháp chế tạo mơ hình, sản phẩm độc đáo, hấp dẫn với người tun truyền cho kết mà thực trình tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt dự án Hoạt động HS Tiến hành bầu chọn nhóm trưởng Căn vào câu hỏi định hướng tập tình GV đặt ra, HS tiến hành thảo luận xác định nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vai trị điện đời đời sống Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động, cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu phương pháp sử dụng điện an tồn tiết kiệm Nhiệm vụ 4: Điều tra tuyên truyền cho người ý thức sử dụng điện hiệu tiết kiệm Căn nhiệm vụ xác định, nhóm tiến hành chia tổ hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể đến tổ Giai đoạn 3: Thực dự án (3 tuần) Hoạt động HS Hoạt động GV Hoạt động nhóm trưởng: -Thường xuyên theo dõi báo cáo tình hình hoạt động, thái độ làm việc thành viên nhóm cho GV Hoạt động chung nhóm: -Thu thập tham khảo kiến thức, thông tin máy phát điện động điện - Các thành viên nhóm tập trung thảo luận với để lọc lại kiến thức thông tin cần thiết xây dựng hệ thống kiến thức lý thuyết trọng tâm cần đạt Chọn lọc kiến thức có ý nghĩa máy phát điện, động điện, sử dụng điện tiết kiệm… - Cả nhóm điều tra tình hình ý thức sử dụng điện tiết kiệm người dân nơi sinh sống - Tổ chức buổi kiểm tra bảo trì thiết bị điện lớp - Sau 10 ngày thực nhóm nạplại tài liệu lý thuyết (sơ thảo) trình bày kiến thức trọng tâm Hoạt động tổ: Tổ hoạt động 1: Biên soạn tài liệu lý thuyết, trình bày nội dung dự án Hỗ trợ HS thực dự án: - Theo dõi nhắc nhở đôn đốc tiến trình làm việc HS, xử lý HS chưa tích cực hoạt động - Gợi ý nhóm trưởng phương thức điều hành nhóm phân công nhiệm vụ đến thành viên - Cung cấp nguồn tài liệu cần thiết, sách tham khảo, địa trang Web hữu ích mạng Internet như: thuvienvatly, bachkim… - Yêu cầu tài liệu phải thể được: + Những kiến thức máy phát điện, động điên + Các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm + Những khái quát phong trào “Giờ Trái Đất” - Chỉ dẫn phương pháp tìm kiếm tài liệu - Gợi ý cho HS phương pháp nói chuyện với người dân, phương pháp thống kê xử lý kết điều tra - Hướng dẫn cho HS phương pháp sửa chữa bảo trì thiết bị điện - Chỉnh sửa tài liệu sơ thảo trả cho nhóm hồn chỉnh lại - Hướng dẫn HS cách trình bày, xếp bố cục, nội dung tài liệu, gợi ý điểm cần chỉnh sửa lại -Kiểm duyệt chỉnh sửa lại tài liệu Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động DHTDA GV giới thiệu với HS học theo dự án DA HS nhóm xây dựng kế hoạch DA tin Nhóm1 lắp ráp máy thuỷ điện GV hướng dẫn HS lập kế hoạch HS thu thập thơng HS lắp bình điện phân Các nhóm chuẩn bị báo cáo nhóm Học sinh báo cáo kết dự án nhóm HS trả lời chất vấn HS thuyết trình DA HS tham gia chất vấn GV HS nhìn lại DA Phụ lục Bài trình bày nhóm Nơtron Dự án: Nhà máy điện nguyên tử Đặt vấn đề - Nhiều nước giới sử dụng điện hạt nhân Việt Nam xây dựng nhà máy điện nguyên tử Ninh Thuận, khởi cơng vào năm 2014 hồn thành năm 2020 - Vậy nhà máy điện nguyên tử có qui trình sản xuất điện nào? Sự phân hạch tượng hạt nhân nặng hấp thu n chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng từ đến nơtron tỏa lượng lớn ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRÊN, CHÚNG TÔI CẦN: - Nghiên cứu phản ứng phân hạch; - Nghiên cứu lị phản ứng hạt nhân; Nghiên cứu qui trình sản xuất điện nhà máy điện nguyên tử Phản ứng dây chuyền: Nếu có s neutron làm chậm (bằng nước nặng, graphic) lại gây phân hạch khác tạo thành phản ứng dây chuyền, s gọi hệ số nhân neutron s > vượt hạn: Không kiểm soát phản ứng: Bom nguyên tử s = tới hạn : Kiểm soát được: Nhà máy điện nguyên tử, tàu ngầm, tàu phá băng, tàu sân bay … s < hạn : Không xảy phản ứng dây chuyền Lò phản ứng hạt nhân Nhà máy điện nguyên tử: Là thiết bị để khởi động, trì kiểm sốt chuỗi phản ứng hạt nhân cung cấp lượng cho nhà máy điện nguyên tử Điều thường thực cách sử dụng nhiệt từ phản ứng hạt nhân để quay tuốc bin nước Nhà máy điện nguyên tử: a Cấu tạo: ... hợp giáo dục kĩ sống dạy môn Vật lý trường trung học phổ thông Quảng Xương - Giải pháp cách thực rèn luyện kỹ sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn Vật lý trường THPT... khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống yếu tố tích cực khác Với lý nêu chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Rèn luyện kỹ sống cho HS thông qua dạy học theo tinh thần dạy học dự án môn Vật lý trường... nghiên cứu Lồng ghép phương pháp dạy học theo tinh thần dạy học dự án vào môn Vật lý nhằm rèn luyện kỹ sống cho học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, viết tập

Ngày đăng: 20/07/2020, 07:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan