QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

85 32 0
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ XUÂN CHIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Minh Đức ĐẮK LẮK, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Xuân Chiến i LỜI CẢM ƠN Cho phép xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới lãnh đạo Nhà trường thầy, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo - TS Trần Minh Đức người hướng dẫn khoa học ln ln tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk, Phịng chun mơn tạo điều kiện, cung cấp cho văn bản, số liệu liên quan đến nội dung Luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, cho ý kiến thầy, cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Xuân Chiến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận: 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: Cơ cấu luận văn: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: 1.2 Vai trò Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: 17 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: 18 1.4 Phương pháp quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức iii cấp xã: 21 1.5 Các yếu tố tác động đến việc Quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã: 24 Tiểu kết Chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, 29 BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 29 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk có liên quan đến việc quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: 29 2.2 Tình hình quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Đắk Lắk: 33 2.3 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Đắk Lắk: 40 Tiểu kết Chương 55 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK 56 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk: 56 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk: 60 Tiểu kết Chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đơn vị hành tỉnh Đắk Lắk 26 Bảng 2.2 Số lượng cán bộ, công chức tỉnh Đắk Lắk 36 Bảng 2.3 Số lượng cán cấp xã 37 Bảng 2.4 Về chất lượng cán cấp xã tỉnh Đắk Lắk năm 2018 38 Bảng 2.5 Số lượng công chức cấp xã 39 Bảng 2.6 Về chất lượng công chức cấp xã tỉnh Đắk Lắk 46 Bảng 2.7 Số liệu công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2015 47 Bảng 2.8 Số liệu công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2016 47 Bảng 2.9 Số liệu công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2017 48 Bảng 2.10 Số liệu công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2018 50 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Trình tự đào tạo CBCC 20 Hình 1.2 Trình tự bồi dưỡng CBCC 24 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 So sánh sánh số lượng học viên, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cấp xã qua năm 2015, 2016, 2017, 2018 tỉnh Đắk Lắk .51 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ, công chức HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBKT : Ủy ban Kiểm tra QLNN : Quản lý Nhà nước QLHCNN : Quản lý hành Nhà nước NQ : Nghị ĐT : Đào tạo BD : Bồi dưỡng KT-XH : Kinh tế - Xã hội LLCT : Lý luận Chính trị THPT : Trung học Phổ thơng THCS : Trung học sở TH : Tiểu học TDP : Tổ dân phố CA : Công an CAVTT : Công an viên thường trực TK : Thống kê CNTT : Cơng nghệ thơng tin viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đơn vị xã, phường, thị trấn (cấp xã) đơn vị hành Nhà nước cấp sở, nơi trực tiếp tiếp nhận, thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đó, việc trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đắk Lắk tỉnh miền núi, nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, địa bàn tỉnh, dân tộc thiểu số chỗ cịn có số đơng khác dân di cư từ tỉnh phía Bắc miền Trung đến Đắk Lắk sinh lập nghiệp Đắk Lắk có 15 đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh, với nhiều dân tộc anh em sinh sống (gồm: 13 huyện, 01 thị xã 01 thành phố), với 184 xã, phường, thị trấn, có 2.478 thơn, bn, tổ dân phố; có 608 bn đồng bào dân tộc thiểu số) Đội ngũ CBCC cấp xã tỉnh Đắk Lắk có đóng góp quan trọng, đóng góp họ ln có vai trị đặc biệt to lớn tồn thành tựu phát triển chung kinh tế - xã hội địa phương: Đội ngũ CBCC cấp xã người giữ vai trò định việc quán triệt, tổ chức thực định chủ trương, kế hoạch, đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Đắk Lắk, chương trình, kế hoạch quyền xã; họ người gần dân, sát dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng Nhân dân, vận động Nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, họ trực tiếp giải yêu cầu, thắc mắc lợi ích đáng Nhân dân CBCC cấp xã có đóng góp lớn trì ổn định an ninh trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương đặc biệt địa bàn xã thuộc huyện tiếp giáp biên giớivới Vương quốc Campuchia huyện Buôn Đôn, huyện Ea Súp; đảm bảo an ninh trật tự - an toàn xã hội tỉnh thời gian qua, thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn xã thuộc tỉnh; góp phần tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên, đặc thù tỉnh miền núi, tình hình kinh tế - xã hội nhiều Bổ sung tiêu chuẩn đạo đức công vụ cán bộ, công chức để từ xây dựng Chương trình bồi dưỡng đạo đức công vụ cán bộ, công chức [17] Ban hành văn hướng dẫn cụ thể xếp, tổ chức sở đào tạo, bồi dưỡng địa phương Việc thực hiện: Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xem xét, trình Chính phủ nội dung có liên quan cho phù hợp Bộ Nội vụ ban hành văn hướng dẫn việc tổ chức công việc quản lý đào tạo, bồi dưỡng Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Đổi mới, nâng cao chất lượng Chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: Đổi Chương trình đào tạo: Đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần thực thường xuyên kiến thức luôn phải cập nhật hàng ngày Như trước chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xây dựng theo hướng nặng lý thuyết chưa gắn nhiều với thực tiễn giai đoạn cần phải cập nhật, đổi Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải xây dựng để đáp ứng yêu cầu bổ sung kiến thức, kỹ mà cán bộ, cơng chức cấp xã cịn thiếu hụt Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên: Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Cần kết hợp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đội ngũ giảng viên hữu sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Với chuyên đề thực tế nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã mời CBCC lãnh đạo, quản lý có nhiều kinh nghiệm công tác quan địa bàn tỉnh để lên lớp chuyên đề phù hợp [17] Cần quy định cụ thể việc tổ chức buổi họp trao đổi kinh nghiệm chuyên môn giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng với CBCC lãnh đạo, 62 quản lý địa phương Đội ngũ giảng viên gồm giảng viên thỉnh giảng giảng viên hữu; Giảng viên thỉnh giảng bao gồm chuyên gia, CBBC lãnh đạo, quản lý chủ thể có khả cung cấp nhiều kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm quản lý cho cán bộ, công chức cấp xã Giảng viên hữu người có kiến thức tảng chuyên sâu gắn bó lâu dài với trình đào tạo, bồi dưỡng Do vậy, kết hợp hai đội ngũ giảng viên cung cấp cho cán bộ, công chức kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn phong phú, hài hòa hơn, yếu tố then chốt để phát triển lực cho họ Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức: Theo đó, chuyển từ “dạy” sang hướng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm công tác, bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp giải tối ưu vấn đề đặt Tại buổi đào tạo, bồi dưỡng nên tăng cường “Seminar”, Seminar dạng hội thảo, nghiên cứu chuyên đề, hiểu đơn giản hình thức học tập, mà người học chủ động hoàn toàn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đổi, thảo luận với thành viên khác cuối tự rút nội dung học hay vấn đề khoa học đề xuất ý kiến để mở rộng nội dung Theo đó, giảng viên người định hướng giải khó khăn học viên qua buổi “Seminar”, tăng tính chủ động việc học học viên, giúp học viên động giao tiếp làm việc nhóm tốt Phần lớn cán bộ, công chức tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng người đạt chuẩn số trình độ định, trải qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề, với đối tượng này, giảng viên nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Sau học, thảo luận cụm chuyên đề, giảng viên nên tổ chức cho học viên nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập với thời gian thích hợp Việc thực hiện: Bộ Nội vụ cần phối hợp với Bộ Tài đơn vị có liên quan nghiên 63 cứu, bổ sung kinh phí cho địa phương thực việc đổi Chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ, công chức, cấp xã Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC lãnh đạo, quản lý, cán bộ, công chức thực giám sát Chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã; Rà sốt quy định pháp luật để tham mưu Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật quy định trực tiếp nội dung để địa phương có đủ sở để triển khai thực theo quy định pháp luật UBND cấp huyện cần rà soát sở đào tạo, bồi dưỡng, số lượng giảng viên đơn vị, xem xét phối hợp với quan để định kỳ cử CBCC lãnh đạo, quản lý tham gia giảng dạy sở Các sở đào tạo, bồi dưỡng cần rà sốt, bổ sung văn phịng phẩm để tổ chức buổi học seminar sở Bố trí sở vật chất hợp lý cho buổi thảo luận nhóm - Sắp xếp sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương: Hệ thống quan QLNN đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã tổ chức từ Trung ương đến địa phương, xác định nhiệm vụ, quyền hạn văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương xảy tượng trùng lắp chức năng, nhiệm vụ sở đào tạo, bồi dưỡng nhiều không cần thiết Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cịn nhiều: Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện; Các sở có chức năng, nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (theo định quan có thẩm quyền) trực thuộc thuộc đơn vị trực thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, quan Quốc hội Các sở có chức năng, nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (theo định quan có thẩm quyền) trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Học viện Hành Quốc gia, khơng tính sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Do đó, cần xếp, tổ chức lại sở đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tinh gọn, hiệu 64 Việc thực hiện: Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 07/6/2019 việc phê duyệt đề án xếp, tổ chức lại sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan hệ thống trị đến năm 2030 với mục tiêu xác định xếp, tổ chức lại hệ thống tổ chức tổ chức máy sở đào tạo, bồi dưỡng hệ thống trị theo hướng tinh gọn tổ chức, máy, cấu hợp lý; có lực tự chủ hoạt động hiệu quả; không ngừng nâng cao chất lượng bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, hiệu [21] Do đó, Bộ Nội vụ cần đôn đốc, tổng hợp, định kỳ đánh giá kết thực Đề án, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; Bộ Tài phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng khung giá dịch vụ hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Nghiên cứu giao dự toán ngân sách theo phương thức giao nhiệm vụ, đấu thầu, đặt hàng chuyển đổi chế cấp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho sở đào tạo, bồi dưỡng sang cấp cho quan, đơn vị quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, thành ủy phối hợp với quan liên quan tiến hành rà soát, đánh giá, đề xuất với quan có thẩm quyền tổ chức kiện tồn, xếp lại sở đào tạo, bồi dưỡng địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý Tổ chức rà soát, đánh giá, sửa đổi, bổ sung đề nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung văn quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, chế hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng - Ứng dụng công nghệ thông tin, thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: Ở nhiều quốc gia, đào tạo trực tuyến thường mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với đào tạo thơng thường, học viên hồn tồn tự nguyện tham gia giảng viên buộc phải chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, cơng chức cịn tăng cường hội cho học viên tiếp cận với giảng viên có lực, trình độ cao Nếu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo cách truyền thống, giảng viên giỏi đào tạo, bồi dưỡng cho nhóm nhỏ 65 cán bộ, cơng chức tham gia, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức, giảng giảng viên đến với nhiều cán bộ, công chức Việc thực hiện: Bộ Nội vụ cần phối hợp với Bộ Tài đơn vị có liên quan đề xuất phương án thực thí điểm thống toàn quốc nội dung đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến, để bố trí kinh phí cho địa phương lắp đặt trang thiết bị công nghệ thực nhiệm vụ Tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng địa phương đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, đề xuất Bộ Nội vụ Bộ, ngành khác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến địa phương xã, thị trấn - Hồn thiện cơng tác gắn việc quy hoạch, sử dụng Cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng: Thơng thường, sau q trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã tiếp tục thực nhiệm vụ đơn vị, qua trình phấn đấu tiếp tục đề bạt, bổ nhiệm chức vụ phù hợp Tuy nhiên, thực tế CBCC bổ nhiệm trở lại công tác (trừ trường hợp Bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý), đó, chưa tạo động lực mạnh mẽ cho CBCC cấp xã thực tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Do đó, cần có phối hợp quan Đảng, quyền để sau cử đào tạo, bồi dưỡng, CBCC cấp xã thực nhiệm vụ tốt, xuất sắc xem xét bổ nhiệm theo quy hoạch trước khen thưởng theo quy định hành Việc thực hiện: Bộ Nội vụ phối hợp báo cáo quan Trung ương đề xuất địa phương liên quan đến viêc hoàn thiện công tác gắn việc quy hoạch, sử dụng CBCC sau đào tạo, bồi dưỡng; trường hợp cần thiết tham mưu Đề án riêng nội dung Trên sở ý kiến đạo Trung ương, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương đề xuất xin chủ trương Tỉnh ủy, Thành ủy địa phương để thực - Đổi công tác đánh giá Cán bộ, công chức: Cơng tác đánh giá CBCC cịn nhiều bất cập, mang tính nể nang 66 Hiệu hoạt động CBCC năm chưa đánh giá số liệu cụ thể như: tham mưu nội dung, giải vụ việc nào, đánh giá người dân đội ngũ CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng Do đó, cần có tiêu chí để xét, đánh giá CBCC phù hợp, cụ thể chi tiết, khách quan lựa chọn cá nhân CBCC tiêu biểu thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, loại khỏi máy nhà nước CBCC không đủ tâm, đủ lực, chuyên môn, nghiệp vụ Việc thực hiện: Bộ Nội vụ nghiên cứu, đề xuất xây dựng tiêu chí (giống tiêu chí đánh giá Chỉ số Cải cách hành năm địa phương) đánh giá cán bộ, công chức để địa phương có sở triển khai thực đề xuất nêu quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật - Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật: Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng CBCC cấp xã Thông qua hoạt động nhằm phát tiêu cực, bất cập nảy sinh từ cán công tác cán Động viên khen thưởng nhân tố tích cực, xử lý kịp thời sai phạm, củng cố lòng tin nhân dân Đảng quyền Việc đánh giá CBCC phải đảm bảo nội dung, quy trình theo quy định, công khai, dân chủ với tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch Kiên xử lý nghiêm cán vi phạm, nhiều khuyết điểm, khơng hồn thành nhiệm vụ giao Việc thực hiện: Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thường xuyên tham mưu cho UBND cấp tỉnh công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo quy định pháp luật Thường xuyên báo cáo định kỳ công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kỷ luật hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã với UBND tỉnh; Bộ Nội vụ quan có liên quan 67 b) Nhóm giải pháp riêng tỉnh Đắk Lắk: - Đổi mới, nâng cao chất lượng Chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đắk Lắk: Chương trình đào tạo: Bổ sung Chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày với dung lượng kiến thức đào tạo, bồi dưỡng đủ tập trung vào nội dung thiết thực phù hợp với đặc điểm công tác cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, tăng cường cơng tác thẩm định chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã Đội ngũ giảng viên thực việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: Tăng cường phối hợp quan chuyên môn địa bàn tỉnh, phối hợp với Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm Bồi dưỡng trị cấp huyện cử người tham gia giảng dạy nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cấp xã để có lượng kiến thức thực tế phù hợp với thực tiễn công tác Việc thực hiện: Sở Nội vụ cần phối hợp với Sở Tài đơn vị có liên quan nghiên cứu, tham mưu UBND tỉnh bổ sung kinh phí cho đơn vị cấp huyện thực việc đổi Chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ, công chức, cấp xã Hướng dẫn sở đào tạo, bồi dưỡng việc thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, định kỳ báo cáo Sở Nội vụ hàng tháng, quý, năm - Sắp xếp sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn tỉnh: Hiện nay, địa bàn tỉnh có 01 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị tỉnh (là đơn vị nghiệp Tỉnh ủy Đắk Lắk đơn vị nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy, đặt lãnh đạo trực tiếp thường xuyên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thực chức năng: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, cơng chức, viên chức địa phương lý luận trị - hành chính; chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện đơn vị nghiệp trực thuộc cấp ủy 68 UBND cấp huyện, đặt lãnh đạo trực tiếp thường xuyên Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện thực chức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị - hành chính; nghị quyết, thị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ công tác xây dựng đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, kiến thức quản lý Nhà nước cho cán bộ, đảng viên hệ thống trị sở địa bàn cấp huyện, không thuộc đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Do đó, cần xếp lại sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho phù hợp, xác định rõ quan chủ quản, tránh trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Việc thực hiện: Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh báo cáo xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh uỷ chủ trương xếp sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thực theo Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 07/6/2019 việc phê duyệt đề án xếp, tổ chức lại sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan hệ thống trị đến năm 2030 - Ứng dụng công nghệ thông tin, thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: Ứng dụng khoa học công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Áp dụng việc đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn xa trung tâm xã huyện Ea Súp, huyện Lắk, M’Đrắk tỉnh Việc thực hiện: Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh việc đạo thực ứng dụng công nghệ thông tin, thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Kế hoạch Cải cách hành năm tỉnh - Hồn thiện sách thu hút tuyển dụng Cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ Cán bộ, công chức cấp xã: 69 Đẩy mạnh việc tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học quy có chun mơn phù hợp công tác xã, phường, thị trấn Tổ chức thi tuyển công chức đảm bảo khách quan, cơng mang tính cạnh tranh cao Tại xã, thị trấn cịn khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội cần tăng cường chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút nhân tài xây dựng địa phương phát triển Đặc biệt địa bàn xã thuộc huyện: Krông Bông, Ea Súp tỉnh Việc thực hiện: Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk tiếp tục tham mưu UBND tỉnh thực triển khai Quyết định số 1215/QĐ-UBND ngày 31/5/2018 UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực Nghị số 10/NQ-CP ngày 03/02/2018 Chính phủ; Kế hoạch số 07-KH/TW Bộ Chính trị; Nghị số 56/2017/QH14 Quốc hội Chương trình số 27-CTr/TU ngày 10/4/2018 Tỉnh ủy thực Nghị (NQ) số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đó, nhiệm vụ xây dựng Đề án tỉnh thực Nghị định số 140/2017/NĐ-CP ngày 05/12/2017 Chính phủ sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ làm sở tham mưu cho UBND tỉnh Đắk Lắk đạo triển khai thực địa bàn toàn tỉnh nhiệm vụ cần chủ động thực [13] 70 Tiểu kết Chương Qua hạn chế, bất cập công tác quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nêu Chương 2, Chương làm rõ số nội dung nhu cầu nâng cao nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã, đó, xác định nhu cầu cần thiết để nâng cao hoạt động Bên cạnh đó, nêu phân tích phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần quán triệt theo quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Xác định giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, giải pháp có khả thi áp dụng tỉnh Đắk Lắk địa phương có phối hợp đồng quan, đơn vị Các nội dung nêu Chương xuất phát từ thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Đắk Lắk Để thực có hiệu giải pháp nêu trên, cần đồn kết, trí, đồng lòng nhân dân, đội ngũ CBCC, quan quản lý Nhà nước sở đào tạo bồi dưỡng, cán bộ, công chức nhằm xây dựng tỉnh Đắk Lắk có đội ngũ CBCC cấp xã chuyên nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân 71 KẾT LUẬN Nhân dân mong muốn đến làm việc quan, đơn vị họ nhận hỗ trợ tin cậy nhất, giải công việc suôn sẻ, nhanh gọn Để làm điều đó, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã điều quan trọng Qua công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã tỉnh Đắk Lắk cho thấy năm UBND tỉnh, quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn thường xuyên phối hợp, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC cấp xã theo quy định Số lượng học viên, số lớp tăng qua năm Hầu hết lớp đào tạo, bồi dưỡng tiến hành theo trình tự; đội ngũ giảng viên đảm bảo chất lượng, nội dung, chương trình tài liệu giảng dạy phù hợp, tạo cho CBCC động lực để học tập, tăng cường trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm công tác Tuy nhiên, Luận văn phân tích cịn nhiều hạn chế, vướng mắc cơng tác này, đặc biệt thân CBCC họ chưa thực trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng để quy, chuyên nghiệp Hầu hết đội ngũ cán sở tỉnh Đắk Lắk chiếm đa phần người dân tộc thiểu số họ am hiểu phong tục tập quán địa phương nơi cơng tác, có lối sống hịa nhập cộng đồng, đó, chun mơn, nghiệp vụ phần họ hạn chế, năm UBND tỉnh thường xuyên rà soát xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Mặt khác, cách mạng công nghiệp lần thứ tư xuất khắp lĩnh vực, địi hỏi xây dựnh quyền điện tử, áp dụng công nghệ thông tin cải cách thủ tục hành cửa, cửa liên thơng; phần mềm quản lý nhiều nội dung liên quan Cải cách hành theo NQ số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 xác định nhiệm vụ Chương trình Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, đó, đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước Tỉnh Đắk Lắk - thủ phủ cà phê vùng Tây Nguyên vươn lên ngày, kinh tế - xã hội ln phát triển, đó, địi hịi 72 hành cơng phục vụ nhân dân cách thuận lợi nhất, thúc đẩy phát triển đòi hòi cần có đội ngũ CBCC đội ngũ CBCC sở có đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk triển khai thực xếp tổ chức máy theo Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đó, trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung CBCC cấp xã nói riêng Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn khái quát nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; cán bộ, công chức cấp xã; vai trò, đặc điểm quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; kết cụ thể thực tiễn tỉnh Đắk Lắk; đưa phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác này; đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, giải pháp đưa cần thực đồng xã hội, chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, quan tâm, tạo điều kiện, phối hợp quan, đơn vị thực hiệu thành cơng, góp phần xây dựng tỉnh Đắk Lắk nói riêng, đất nước nói chung giàu mạnh, hành nhân dân phục vụ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2018) Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Ban Chấp hành Trung ương (2018) Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL-CBCC, “Sắc lệnh cán Công chức”, ngày 20 tháng 05 năm 1950 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, cơng chức Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực thức từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2015 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 “Quy định chức danh, số lượng, số chế độ cán bộ, công chức xã Phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã” Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ, ngày 08 tháng 11 năm 2011 chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2011-2020 10 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 74 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án tiếp tục củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây nguyên giai đoạn 2014 - 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 11 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 07/6/2019 việc phê duyệt đề án xếp, tổ chức lại sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan hệ thống trị đến năm 2030 12 UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Kế hoạch số 5835/KH-UBND ngày 12/8/2015 việc triển khai thực Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án tiếp tục củng cố, kiện tồn quyền sở vùng Tây ngun giai đoạn 2014 - 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk 13 UBND tỉnh Đắk Lắk (2018) Quyết định số 1215/QĐ-UBND ngày 31/5/2018 UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực Nghị số 10/NQ-CP ngày 03/02/2018 Chính phủ; Kế hoạch số 07-KH/TW Bộ Chính trị; Nghị số 56/2017/QH14 Quốc hội Chương trình số 27-CTr/TU ngày 10/4/2018 Tỉnh ủy thực Nghị (NQ) số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu 14 Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo Kết 03 năm triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh 15 Ngơ Thành Can Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ Cổng thông tin điện tử Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ 16 Phạm Thị Hồng Loan (2019) Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Việt Nam giai đoạn Tạp chí Tổ chức Nhà nước Bộ Nội vụ ngày 02/5/2019 17 Trần Thị Hạnh (2018) Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học 75 Nội vụ, 52 - 59 18 Đỗ Quỳnh Liên (2019) Mấy khía cạnh lý luận cán bộ, cơng chức cấp sở Tạp chí Tuyên giáo tháng 03/2019 19 Lê Vĩnh Tân (2018) Hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu chiến lược cán Tạp chí Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ 20 Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ (2019) Một số vấn đề quản lý hành Nhà nước 21 Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk (2019) Tổng quan Đắk Lắk 22 Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk (2018) Thống kê dân số thôn, buôn, tổ dân phố tỉnh Đắk Lắk năm 2018 23 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Lắk (2017) Báo cáo đánh giá nguồn nhân lực tỉnh Đắk Lắk 24 Cổng thông tin điện tử Sở Thông tin Truyền thông Đắk Lắk Những thành tựu kinh tế tỉnh Đắk Lắk 40 năm xây dựng phát triển 76 ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK 56 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực. .. pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; bổ sung thêm sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: ... viên Cán bộ, công chức thực quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã, sở đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã: Quản lý chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan