Phân tích chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao

27 102 0
Phân tích chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài nghiên cứu của nhóm tác giả là học viên Cao học trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.Bài nghiên cứu giúp bạn đọc biết được các bước để phân tích một chính sáchBài viết được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Dùng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hương Lan Mơn : Phân tích Chính sách kinh tế - xã hội Lớp : QLKT1 – K28 Thực : Nhóm HÀ NỘI, THÁNG 6/2020 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Mã học viên Đỗ Thị Lâm Oanh (Nhóm trưởng) 19057142 Tưởng Thị Thanh Vinh 19057163 Vũ Văn Quỳnh 19057148 Lê Việt Phương 19057145 Đào Thu Phương 19057124 Kiều Mỹ Hoa 19057146 Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 I Sự cần thiết phải phân tích sách Trong thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố người ta quan tâm đến công nghệ phương pháp giải pháp kĩ thuật dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị yếu tố tham gia trực tiếp q trình sản xuất việc đại hố máy móc thiết bị hay đổi công nghệ quan trọng doanh nghiệp Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn tồn phát triển cần phải xây dựng cho kế hoạch đổi cơng nghệ Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu …Nhờ tăng khả cạnh tranh , mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Không công nghiệp công nghệ cao phát triển kéo theo phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động phổ thơng Nó cịn góp phần đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao lĩnh vực công nghiệp Tiến khoa học công nghệ , đổi công nghệ thực hướng đắn doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm Công nghiệp công nghệ cao xu phát triển chung giới, Việt Nam cần phát triển ngành mũi nhọn mà Việt Nam có lợi Các ngành có vai trị quan trọng kinh tế, khơng tác động trực tiếp đến cơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến ngành công nghiệp phụ trợ, việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nâng cao chất lượng ngành dịch vụ Việt Nam nước sau, phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao cần có hỗ trợ Nhà nước học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước Hiện nay, Việt Nam có sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp Quyết định số 49/2010/QĐ – TTg việc phê duyệt danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển, Quyết định số 2457/QĐ-TTg, ngày 31/12/2010 phê duyệt Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao, Quyết định số 842/QĐ-TTg, ngày 01/06/2011 phê duyệt “Kế hoạch phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020”, nhiên hiệu sách chưa cao, nhóm nhận thấy cần phải phân tích sách để tìm tồn | Trang Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 khó khăn, nhóm tìm hiểu chọn đề tài: “Phân tích sách phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đến năm 2020” qua đề xuất khuyến nghị để sách mang lại hiệu tối ưu II Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận a Một số khái niệm Theo Luật Công nghệ cao, Công nghiệp công nghệ cao ngành kinh tế - kỹ thuật sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao Cơng nghiệp phụ trợ khái niệm tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực doanh nghiệp nhỏ vừa b Điều kiện để phát triển - Thị trường: Xác định ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao nên tập trung, loại mặt hàng nên sản xuất Xác định nhu cầu thị trường nước quốc tế loại sản phẩm ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao Xác định nguồn cung loại sản phẩm, ngành, lĩnh vực cung - Vốn: Vốn để phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao huy động từ đâu huy động - Công nghệ: Xác định ngành, lĩnh vực tập trung đầu tư công nghệ, xác định đối tác nhận chuyển giao công nghệ - Nhân lực: Xác định việc đào tạo nhân lực trình độ cao, chi phí đào tạo nhân lực, ngành cơng nghiệp nên đào tạo nhân lực | Trang Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 - Công nghiệp phụ trợ: Xác định ngành công nghiệp phụ trợ, sản phẩm phụ trợ c Mục tiêu sách Hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp điều kiện cần thiết để phát triển áp dụng công nghệ cao sản xuất d Giải pháp - Nghiên cứu thị trường, xác định ngành công nghiệp áp dụng cơng nghệ cao có tiềm phát triển, ngành có lợi cạnh tranh - Xác định quy mô phân bố ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao - Giải pháp huy động nguồn vốn, nguồn lực bao gồm nhân lực vật lực - Xây dựng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu nghiên cứu phát triển công nghệ cao - Xây dựng quan hệ ngoại giao, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tạo điều kiện trao đổi, học tập công nghệ, tạo thị trường đầu cho sản phẩm 2.2 Cơ sở thực tiễn Kinh nghiệm phát triển côngnghiệp công nghệ cao Hàn Quốc Quan điểm Chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy phát triển công nghệ tiên tiến vào bậc giới công nghệ cao (CNC) nên chuyển hướng trọng tâm sang quy hoạch thực dự án nghiên cứu phát triển (R&D) quốc gia để nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ Việc bao gồm chương trình tăng cường dự án đầu tư R&D cho khu vực công tư nhân đào tạo nguồn nhân lực R&D trình độ cao Chính phủ điều chỉnh mềm dẻo, linh hoạt sách phát triển ngành công nghiệp CNC, tập trung vào hệ thống R&D khoa học, công nghệ, đối tác nghiên cứu phát triển khoa học, cơng nghệ (đó doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, phịng thí nghiệm nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu Chính phủ tài trợ) | Trang Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Các sách đảm bảo cho đơn vị, tổ chức hợp tác với trình phát triển ngành CNC chiến lược, tiêu biểu như: “Xây dựng tầm nhìn CNC”; “Xây dựng kế hoạch tổng thể sách cho chương trình cơng nghệ chiến lược”, “Điều phối việc đầu tư, chương trình dự án nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ quốc gia”; “Huy động phát triển chuyên gia tổ chức cơng nghệ” Đặc biệt, để tăng tính cạnh tranh cơng nghiệp CNC Hàn Quốc, Chính phủ tập trung vào lĩnh vực chính: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học bản; Bảo đảm phân phối sử dụng nguồn lực R&D cách hiệu quả; Mở rộng quy mô hợp tác quốc tế Với mục đích đó, Chính phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống sách, hệ thống pháp luật đầy đủ để thúc đẩy phát triển, trọng xây dựng luật cho lĩnh vực công nghiệp CNC cụ thể Điều đáng ý văn pháp luật Hàn Quốc không xuất kịp thời, mà cịn kết nghiên cứu sâu sắc thực tiễn nghiên cứu khoa học, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dự báo tương đối xác triển vọng nhu cầu ngành công nghiệp CNC giai đoạn Vì vậy, thường có sức sống lâu dài tạo mơi trường pháp lý tương đối ổn định Quan điểm Chính phủ Hàn Quốc thực chương trình nghiên cứu phát triển quốc gia tập trung nhiều vào phát triển cơng nghệ CNC Năm 1992, Chính phủ Hàn Quốc đưa dự án HAN, gọi G7, với mục đích đưa Hàn Quốc vươn lên thành quốc gia đứng đầu giới cơng nghiệp CNC Dự án HAN có quy mơ đầu tư lớn chương trình liên Chính phủ ngành cơng nghiệp chương trình dài hạn với mức đầu tư tỷ USD Dựa tảng công nghiệp đất nước, dự án HAN mang lại công nghệ cốt lõi (core technologies) lĩnh vực chiến lược mà Hàn Quốc có tiềm cạnh tranh với nước tiên tiến khác Chính phủ hỗ trợ nhiều tổ chức R&D trường đại học, ngành công nghiệp, viện nghiên cứu để tham gia vào dự án Dự án HAN có hai loại: (i) Loại dự án phát triển sản phẩm cơng nghiệp có liên quan đến sản phẩm CNC đặc biệt; (ii) Loại dự án phát triển công nghiệp bản, bao gồm dự án phát triển công nghệ cốt lõi coi thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội phúc lợi dân chúng (bao gồm 17 lĩnh vực chiến lược chủ yếu) Nhờ có bước thích hợp, cơng nghiệp Hàn Quốc có bước phát triển nhanh, liên tục vững Trong năm từ 1982 đến 1991, sản lượng | Trang Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 cơng nghiệp tăng bình qn 12,6%/năm tỷ trọng công nghiệp GDP giai đoạn chiếm 40% (so với 10% ngành nông nghiệp) Nếu năm 1970, Hàn Quốc xếp thứ 45 xuất - nhập giới từ năm 1994, Hàn Quốc vươn lên hàng thứ 13, chiếm 2,2% kim ngạch xuất giới, đạt 96 tỷ USD, gấp 2.342 lần so với năm 1961 Trình độ phát triển công nghiệp Hàn Quốc quốc tế công nhận với việc vào tháng 10/1996, Hàn Quốc trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Riêng giai đoạn 2003-2008, tăng trưởng thương mại điện tử tăng từ 7,2 triệu lên 12,8 giao dịch; doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm công nghệ thông tin tăng từ 14.026 doanh nghiệp lên 16.757 doanh nghiệp Ngày nay, mạnh công nghệ/công nghiệp Hàn Quốc ngành: điện tử, ơtơ, hố chất, đóng tàu (lớn giới với cơng ty đa quốc gia Hyundai Samsung Heavy Industries), thép (với POSCO nhà sản xuất thép lớn thứ giới), sợi, quần áo, da giày, chế biến thức ăn Hiện nay, Hàn Quốc đẩy mạnh phát triển ngành CNC (hạt nhân, điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, lượng mới, công nghệ xanh - ) đầu thực mô hình tăng trưởng qua chiến lược phát triển xanh Phát triển công nghiệp công nghệ cao Việt Nam Ở Việt Nam bước đầu ban hành số sách khuyến khích phát triển CNC, có cơng nghiệp CNC, như: Luật CNC Quốc hội thông qua vào ngày 13/11/2008; Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg, ngày 19/07/2010 việc phê duyệt Danh mục CNC ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm CNC khuyến khích phát triển; Quyết định số 2457/QĐTTg, ngày 31/12/2010 phê duyệt Chương trình Quốc gia phát triển CNC; Quyết định số 842/QĐ-TTg, ngày 01/06/2011 phê duyệt “Kế hoạch phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” Đặc biệt, Quyết định số 347/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, ngày 22/02/2013 đề chương trình phát triển số ngành công nghiệp CNC sau: Công nghiệp công nghệ thông tin; Cơng nghiệp sản xuất thiết bị tự động hóa; Cơng nghiệp công nghệ sinh học; Công nghiệp vật liệu Ngày 22/12/2014, Bộ Cơng Thương có Văn số 12854/BCT-KHCN hướng dẫn bộ; UBND tỉnh; tập đoàn, tổng công ty, viện Nghiên cứu trường đại học thuộc Bộ Công Thương đăng ký đề xuất thực dự án phát | Trang Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp cơng ngh ệ cao đ ến năm 2020 triển công nghiệp CNC Cho đến nay, có số dự án Chính phủ phê duyệt.Tuy nhiên, dự án dự án riêng lẻ tập đồn, tổng cơng ty thuộc Bộ Cơng Thương, chưa có dự án mang tầm chiến lược, cấp quốc gia Như vậy, dựa kinh nghiệm Hàn Quốc thực tế Việt Nam, rút số học cho phát triển công nghiệp công nghệ cao Việt Nam sau: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cần sớm đưa dự án R&D CNC cấp quốc gia dự án HAN Hàn Quốc dự án phát triển lĩnh vực CNC mà Việt Nam ưu tiên cấp quốc gia có tầm chiến lược, lơi kéo tham gia nhiều đơn vị nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh nước Chính phủ cần hỗ trợ tổ chức R&D; kết hợp Nhà nước tư nhân hoạt động R&D khoa học, công nghệ; có sách khuyến khích đãi ngộ hoạt động phát triển khoa học, công nghệ Thứ hai, bối cảnh nước ta chưa có điều kiện phát triển tất ngành, lĩnh vực CNC, vậy, nên lựa chọn ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ lực có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Từ đó, hình thành ngành cơng nghiệp CNC chủ lực, then chốt, xương sống cho ngành công nghiệp khác phát triển Để thực vấn đề này, cần trọng hai vấn đề sau: - Trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng cơng ty, tập đồn chiến lược mạnh sản xuất, tạo sản phẩm CNC nói chung, cơng nghiệp CNC nói riêng mang thương hiệu Việt Nam không nước tiêu thụ, ứng dụng mạnh sản phẩm, phát minh giới Muốn vậy, Chính phủ cần có sách riêng để xây dựng cơng ty, trung tâm chiến lược, mạnh số lĩnh vực CNC chuỗi cung ứng sản phẩm quốc tế - Các vùng kinh tế tỉnh, thành phố cần lập danh mục sản phẩm CNC ưu tiên sản xuất địa phương mà sản phẩm phải có tiềm trở thành sản phẩm trọng điểm địa phương có sách hỗ trợ để thúc đẩy phát triển Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tiếp thu tiến công nghệ, kể khoa học quản lý Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu chung, trao đổi chuyên gia kỹ thuật ngành nghề, đẩy nhanh trình phát triển công nghệ từ lúc phát ý tưởng thương mại hóa cơng nghệ thị trường nước | Trang Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Bên cạnh đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ cần trọng tổ chức hoạt động hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ, bao gồm: thực tốt hiệp định, thoả thuận song phương đa phương ký Đồng thời, tích cực mở rộng đối tác, nội dung hình thức hợp tác mới; xúc tiến dịch vụ hỗ trợ giao lưu quốc tế khoa học, cơng nghệ; tìm kiếm bí cơng nghệ, mơi giới chuyển giao công nghệ; xây dựng sở liệu cơng nghệ nước ngồi, nhu cầu cơng nghệ nước; phát triển thị trường công nghệ; ươm tạo doanh nghiệp công nghệ, đào tạo chuyên gia theo kịp Trong đó, đặc biệt ý hỗ trợ nhu cầu tìm kiếm công nghệ, đổi công nghệ doanh nghiệp địa phương; làm đầu mối xử lý thông tin hệ thống đại diện khoa học, công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế Thứ tư, có chế thu hút nhân tài làm việc lĩnh vực công nghiệp CNC Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi để họ phát huy trí tuệ cống hiến; Chia sẻ động lực để khuyến khích người nghiên cứu cơng nghiệp CNC doanh nghiệp tư nhân; Có sách ưu đãi xuất - nhập cảnh, cư trú gắn với điều kiện, trình tự thủ tục đơn giản trường hợp nhà khoa học, chuyên gia công nghệ nước tới làm việc doanh nghiệp nước ta; cần quan tâm, trọng đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực cơng nghiệp CNC nói riêng, khoa học, cơng nghệ nói chung III Phân tích mục tiêu, giải pháp phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao Phân tích mục tiêu Mục tiêu chung: Mục tiêu chung tập trung vào nhiều ngành công nghiệp, nguồn lực để thực sách liệu có khả thi hay khơng Phát triển ngành cơng nghiệp có điều kiện tham gia vào chuỗi sản xuất quốc tế nguồn lực phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Điều khó khăn, khơng có sức cạnh tranh thị trường quốc tế lĩnh vực công nghiệp áp dụng công nghệ cao Chưa có sở nguồn nhân lực chất lượng cao, chất lượng cao khó thu hút, khó đào tạo, chi phí đào tạo lớn, nguồn cung nhân lực hạn chế | Trang Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu tổng giá trị sản xuất đạt 42 -45%, giá trị sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có quy mơ, sản lượng, nhiên quy mô sản lượng lại thị trường định, chưa có sở để đưa số Mục tiêu tỷ lệ nghiên cứu đầu tư, chưa có thấy tăng tỷ lệ đầu tư tạo động lực để phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao | Trang Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp cơng ngh ệ cao đ ến năm 2020 phần Quan điểm 1: Phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao, Nhà nước phải làm để phát triển chưa nêu rõ Định hướng 11 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 12 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 13 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp cơng ngh ệ cao đ ến năm 2020 14 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Một số định hướng đánh dấu khung đỏ nên đưa vào mục tiêu cụ thể Tổ chức thực Trong văn sách tổ chức thực Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo nhiên phụ trách mảng liên quan, không quy định Bộ chủ trì thực nào, theo xác định Dẫn đến tình trạng trách nhiệm khơng thuộc III Đánh giá ảnh hưởng sách Chính sách phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao khơng ảnh hưởng tới ngành khuyến khích phát triển mà cịn tác động tới cơng nghiệp nói chung tới tổng thể kinh tế, tới nhiều mặt kinh tế - xã hội Việt Nam Với ngành công nghiệp tổng thể kinh tế - xã hội nói chung Chính sách ảnh hưởng khơng tới doanh nghiệp mà tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội Chính sách đời làm thay đổi trình độ sản xuất xã hội, hệ thống máy móc sản xuất thay dây chuyền sản xuất đại, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Trên sở trình độ nâng cao, suất lao động tăng lên, chất lượng sản phẩm nâng cao qua có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, người dân nước sử dụng sản phẩm chất lượng với giá cạnh tranh Công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, tạo công ăn việc làm cho lao động chất lượng cao lao động phổ thông Sử dụng nguyên liệu ngành nông nghiệp làm đầu vào cho q trình sản xuất qua góp phần nâng cao giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp Công nghệ cao phát triển thu hút nhà đầu tư ngồi nước đầu tư vào cơng nghiệp Nó cho phép sử dụng tài nguyên tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tình trạng nhiễm môi trường so với công nghiệp truyền thống Quy mô xuất tiếp tục mở rộng Tính đến hết tháng 11 năm 2019, có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD) Những mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất tiếp tục điện thoại loại linh kiện 15 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 (48,73 tỷ USD), hàng dệt may mặc (29,89 tỷ USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (32,4 tỷ USD), máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (16,47 tỷ USD), giày dép loại (16,49 tỷ USD) Bảng số sản xuất công nghiệp từ 2012 – 2016 Đơn vị: % 2012 2013 Tổng số 105,8 105,9 * Năm 2012-2016 theo năm gốc 2010 2014 107,6 2015 109,8 2016 107,4 Bảng giá trị sản xuất ngành CN XD Giá trị sản xuất ngành công nghiệp liên tục tăng qua năm 2008 – 2018 + Năm 2008 giá trị gần 600 tỷ đồng + Năm 2018 giá trị gần triệu tỷ đồng Giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2018 tăng 3,2 lần so với năm 2008, đứng thứ cấu GDP, sau ngành dịch vụ Giá trị sx Tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Ngành Công nghiệp xây dựng 599.193,00 676.408,00 693.351,00 896.356,00 1.089.091,00 1.189.618,00 1.307.935,00 1.394.130,00 1.473.071,00 1.671.952,00 1.897.271,91 Nguồn: Tổng cục thống kê Với ngành cơng nghiệp nói riêng Chính sách khuyến khích đầu tư doanh nghiệp tư nhân vào khu vực công nghiệp công nghệ cao làm cho ngành công nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp công nghệ cao, đại, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Làm tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp cấu GDP, công nghiệp công nghệ cao đầu, phục vụ cho ngành sản xuất khác nông nghiệp, dịch vụ Các doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao tiếp xúc với nguồn vốn vay, ưu đãi thuế thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao so với ngành công nghiệp truyền thống 16 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp cơng ngh ệ cao đ ến năm 2020 Bảng số sản xuất công nghiệp theo ngành Đơn vị% CN chế biến, chế tạo khí Chế biến thực phẩm CN hóa chất CN luyện kim loại CN điện tử, tin học CN lượng Tính theo năm gốc 2010 2012 105,5 107,9 110,0 106,4 114,4 111,5 2013 107,6 106,0 107,9 98,2 102,2 108,4 2014 108,7 104,8 104,4 109,9 135,2 112,5 2015 110,5 107,8 104,9 112,1 135,1 111,4 2016 111,3 108,2 101,4 117,9 112,5 111,5 Công nghiệp Điện tử Giai đoạn 2000 - 2010 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt từ 2030%, năm 2011 tốc độ tăng trưởng ngành tăng lên tới 96% Nhiều tập đoàn CNTT lớn nước đầu tư vào Việt Nam mở rộng quy mô hoạt động, điển hình Intel, Samsung Electronics, Canon, Nokia,… Riêng năm 2012, ngành xuất 22,9 tỷ USD sản phẩm, chiếm 18% kim ngạch xuất nước lần đưa sản phẩm điện tử (vượt xuất dầu thô) trở thành ngành hàng xuất lớn nước Các sản phẩm xuất chủ yếu linh kiện, sản phẩm, thiết bị phần cứng, máy tính, điện tử, viễn thông… Xuất nhập công nghệ thông tin giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị: Triệu USD Xuất nhập công nghệ thông tin 2011 2012 2013 Kim ngạch xuất linh kiện, sản phẩm, thiết bị phần cứng, máy tính, điện tử, viễn thơng 10.893 22.925 34.670 Kim ngạch nhập linh kiện, sản phẩm, thiết bị phần cứng, máy tính, điện tử, viễn thơng 10.465 19.442 26.390 Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thông 17 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Mặc dù đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn đạt số thành tựu thu hút đầu tư FDI, đóng vai trị lớn xuất khẩu, thực tế, ngành Điện tử Việt Nam dừng giai đoạn đầu chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử Doanh thu ngành công nghiệp phần cứng điện tử chiếm khoảng 90% toàn ngành CNTT, thực tế giá trị nắm giữ chủ yếu doanh nghiệp FDI Còn doanh nghiệp nước tập trung vào lắp ráp, chủ yếu lắp ráp thiết bị điện tử dân dụng linh kiện ngoại nhập, chiếm gần 80% giá thành sản phẩm thực dịch vụ thương mại, khơng có sản phẩm thương hiệu riêng chưa phát triển sản phẩm, chương trình phần mềm có giá trị thương hiệu riêng….Nguyên nhân chủ yếu nguồn vốn lớn, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu quy mô vừa nhỏ, manh mún, phát triển theo dạng tự phát, chưa có quy hoạch tổng thể, cộng thêm với việc chưa có định hướng chiến lược thơng qua, sách hỗ trợ nhà nước hạn chế khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Cơng nghiệp khí Một số lĩnh vực ghi nhận có chuyển biến, đột phá như: Chế tạo thiết bị thủy công (cung cấp cho công trình nhà máy thủy điện lớn, nhỏ nước), chế tạo giàn khoan dầu khí (cung cấp khoan thăm dị, khai thác dầu khí đến độ sâu 120m, giàn khoan tự nâng 90m nước, giàn khoan khai thác giếng dầu), thiết bị điện, chế tạo cung cấp thiết bị cho nhà máy xi măng, đóng tàu loại (tàu chở dầu đến trọng tải 105 nghìn DWT, tàu chở khí hóa lỏng trọng tải đến 5.000 tấn, tàu chở hàng rời…), cơng trình thiết bị tồn (nhà máy đường cơng suất 1.000 mía/ngày, chế biến mủ cao su cơng suất 6.000 tấn/năm) Cơ khí chế tạo nước sản xuất, lắp ráp hầu hết chủng loại xe ô tô con, xe tải, xe khách; sản xuất xe máy có tỷ lệ nội địa hóa 85-95%, đáp ứng nhu cầu nước xuất Một số quan nghiên cứu, thiết kế DN sản xuất khí bước đổi mới, nâng cao lực tư vấn, thiết kế, chế tạo thiết bị công nghệ, tham gia thực số gói thầu dự án trọng điểm quốc gia Số lượng DN khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 DN (năm 2010) lên 21.000 DN năm 2016, chiếm 28% tổng số DN công nghiệp chế tạo, tạo việc làm cho triệu lao động, chiếm 17% tổng số lao động ngành chế biến, chế tạo Theo tính tốn Viện Chiến lược Chính sách cơng nghiệp (Bộ Cơng Thương), giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành Cơ khí năm 2015 chiếm 16,36% giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 18 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Theo thống kê, năm 2016, kim ngạch xuất sản phẩm khí đạt 13 tỷ USD, chủ yếu loại thiết bị gia dụng phụ tùng linh kiện xe ô tô, xe máy Nếu tính sắt thép loại kim ngạch xuất sản phẩm khí Việt Nam năm 2016 đạt 16 tỷ USD Những kết phần góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù đạt số kết định, song cơng nghiệp khí Việt Nam cịn nhiều hạn chế, thể qua mặt cụ thể sau: Thứ nhất, thị trường: Ngành Cơ khí đa dạng sản phẩm cạnh tranh từ sản phẩm nhập tương đối gay gắt Việc mở rộng thị trường cịn nhiều khó khăn thiếu thơng tin thị trường lực cạnh tranh doanh nghiệp nước chưa đủ mạnh Ngay thị trường nước, doanh nghiệp khí khó tham gia vào dự án đầu tư lắp đặt trang thiết bị ngành thép, hóa chất, lượng, chủ yếu thiếu hệ thống kiểm định chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế; Các doanh nghiệp, sản phẩm khí nước chưa xây dựng thương hiệu nhiều khách hàng tiềm biết đến Hơn nữa, cam kết tự thương mại tạo áp lực doanh nghiệp nước hàng rào thuế quan bảo hộ sản xuất nước bị gỡ bỏ Thứ hai, trình độ khoa học cơng nghệ: Thực tiễn cho thấy, ngành Cơ khí Việt Nam có phát minh, sáng chế đăng ký, trang thiết bị trình độ cơng nghệ tồn Ngành chậm đổi Các doanh nghiệp khí thiếu đầu cho sản phẩm nên khơng có hội tích lũy đầu tư đổi công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN4.0) diễn ra, công nghệ làm thay đổi hoàn toàn cách thức, phương thức sản xuất nay, đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi cập nhật xu công nghệ DN khí Thứ ba, nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu cho ngành Cơ khí chủ yếu sắt thép loại hợp kim màu, hầu hết nguyên phụ liệu nước chưa sản xuất nên phải nhập Thứ tư, nguồn nhân lực: Nhân lực ngành khí Việt Nam cịn thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Số thợ khí có tay nghề cao giảm sút, lao động chuyên môn thiếu chứng nghề quốc tế kỹ ngoại ngữ Lực lượng nghiên cứu triển khai, trước hết đội ngũ tư vấn thiết kế chưa đạt trình độ, đáp ứng u cầu cơng trình, dự án thiết bị khí đồng 19 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Thứ năm, vai trò hiệp hội ngành nghề chưa phát huy hiệu quả: Hiệp hội ngành nghề chưa phát huy tính đại diện tập hợp ý kiến hành động chung; Chưa thu hút tham gia DN khí chưa liên kết chặt chẽ DN thành viên với Hiện nay, Hiệp hội Cơ khí Việt Nam thu hút tham gia 100 DN tổng số 21.000 DN khí Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế doanh nghiệp khí nước hầu hết có quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ trung bình, chưa khẳng định lực thị trường Một số hãng nước có thương hiệu mạnh Việt Nam chủ yếu rắp ráp để tiêu thụ chỗ; Mức độ liên kết hợp tác cịn thấp, khơng phát huy sức mạnh phân công hợp tác sản xuất; Vốn cố định cho sản xuất khí thường lớn, vòng vay vốn lưu động lại thấp, DN khí khó huy động vốn, dự án khí hấp dẫn ngân hàng thương mại so với dự án thuộc lĩnh vực khác Sự chồng chéo quản lý làm hạn chế phát triển ngành khí, tình trạng chiếm giữ độc quyền công nghệ thiết bị làm hạn chế phân cơng chun mơn hóa, chậm đổi kỹ thuật cơng nghệ sản xuất khí, chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, chi phí sản xuất cao Việc xây dựng tiêu chuẩn, kỹ thuật ngành Cơ khí chưa quan tâm mức, thiếu đồng với việc hỗ trợ hoạt động quan kiểm định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đăng ký; Tiêu chí đấu thầu nhiều trường hợp cịn tạo lợi cho DN nước thắng thầu; Điều kiện đàm phán mua sắm máy móc, thiết bị thường gây bất lợi cho DN nước… Công nghiệp chế biến, chế tạo Quy mô cuả ngành chưa lớn, chiếm tỷ trọng 2,1% tổng số doanh nghiệp nước có tổng doanh thu chiếm 7,3% tỷ trọng nước tỷ suất sinh lời 8%, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 - 2016 12,5%/năm Về xu hướng phát triển ngành hàng: chế biến thuỷ sản, sữa sản phẩm từ sữa nông sản ngành hàng tăng trưởng mạnh Việt Nam, đặc biệt thuỷ sản Chỉ riêng 2017, xuất thủy sản Việt Nam đạt 8,3 tỷ USD Còn ngành sữa Việt Nam thay đổi vị từ phụ thuộc vào nguyên liệu nhập sang chủ động đầu tư, sản xuất Dù vậy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng trưởng thấp mục tiêu đề Bộ Công Thương, tăng 10,8%, mục tiêu 12,7% thấp mức tăng 12,7% so với kỳ 2018 20 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Nguyên nhân tăng trưởng nhóm cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt thấp số dự án lớn có đóng góp cho tăng trưởng lĩnh vực cơng nghiệp gặp cố phải tạm dừng hoạt động Trong đó, Liên hợp lọc dầu Nghi Sơn gặp cố điện nên phải tạm dừng hoạt động 33 ngày, từ ngày 24/02/2019 đến ngày 29/3/2019;) Nhà máy đạm Phú Mỹ dừng hoạt động 69 ngày, từ ngày 20/02/2019 đến ngày 30/4/2019; Samsung chu kỳ chuyển đổi sản phẩm, nên sản lượng xuất thấp nhiều so với kỳ Ngoài ra, dự án ngành điện bị chậm tiến độ vướng mắc thực Luật quy hoạch công tác đền bù giải phóng mặt ngày Bộ Cơng Thương cho biết, qua thực tế tháng đầu năm triển khai thực sơ tới thời điểm cho thấy, để đạt mục tiêu tốc độ tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp - 10%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12-13%, ngành cần nỗ lực, tận dụng hội tập trung thực đồng biện pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơng nghiệp hóa chất Cơng nghiệp hố chất chiếm tỉ trọng đáng kể cấu công nghiệp nước ta, chiếm 8,1% (năm 2010) Tuy nhiên, so với nước phát triển khu vực Đơng Nam Á lực sản xuất hố chất nước ta cịn q nhỏ bé Cơng nghiệp hố chất Việt Nam phân bố ba vùng tập trung: Hà Nội – Hải Phòng; TPHCM – Đồng Nai; Vĩnh Phúc – Lào Cai Nhu cầu nguyên liệu hoá chất ngày tăng với tốc độ tăng trưởng sản xuất hoá chất năm 15% Sự tăng trưởng kinh tế đẫn đến gia tăng lượng chất thải phát sinh nhiều chủng loại chất thải độc hại Tình trạng tác động đến mơi trường Việt Nam tình trạng thiệt hại môi trường mức cao (khoảng 10% GDP) giá trị có khuynh hướng gia tăng Năm 2014, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành hóa chất đạt 270 nghìn tỷ, đóng góp 16,8% vào giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp 6,5% GDP, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đọan 2010 – 2014 đạt mức cao 19,25% Dự báo ngành hóa chất tăng trưởng với tốc độ 17,49% giai đoạn 2014 – 2018 Ngành hóa chất có phân nhóm sản phẩm bao gồm: phân bón hợp chất nito, chất tẩy rửa, hạt nhựa nguyên sinh cao su tổng hợp, hóa chất bản, sơn mực in, thuốc bảo vệ thực vật, sợi nhân tạo sản phẩm hóa chất khác khơng thuộc nhóm Phân bón hợp chất Nito chiếm tỷ trọng cao ngành theo doanh số tiêu thụ (khoảng 30%), đứng thứ nhóm sản phẩm chất tẩy rửa, nhóm sợi nhân tạo chiếm tỷ trọng nhỏ doanh số toàn ngành 21 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 Phân bón chất tẩy rửa nhóm sản phẩm có tốc độ tăng trưởng cao nhóm sản phẩm khác thuốc bảo vệ thực vật có dấu hiệu chững lại sản lượng doanh thu Một điểm yếu lớn ngành hóa chất Việt Nam khả cung ứng nguyên liệu đầu vào yếu, vậy, phần lớn nguyên liệu đầu vào cho ngành hóa chất phải nhập Trong nhiều năm liền, hóa chất ln nằm top 10 sản phẩm nhập nhiều thị trường nhập Trung Quốc Nguyên nhân phần ngành cơng nghiệp hóa dầu nước chưa phát triển, nước có nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất vào hoạt động, đáp ứng phần nhỏ nhu cầu nội địa Điều khiến ngành hóa chất phải chịu áp lực lớn chi phí đầu vào, ảnh hưởng lớn đến giá sản phẩm đầu biên lợi nhuận doanh nghiệp Hệ thống máy móc kỹ thuật ngành hóa chất phần lớn mức độ trung bình so với số nước khu vực nên suất ngành hưa cao giá trị gia tăng cịn thấp Vì vậy, sản lượng nội địa số nhóm sản phẩm chưa thể đáp ứng nhu cầu nội địa hóa chất bản, sợi nhân tạo, hạt nhựa nguyên sinh cao su tổng hợp Các doanh nghiệp ngành đa phần có quy mơ vừa nhỏ chịu cạnh tranh gay gắt với tập đồn đa quốc gia vốn có tiềm lực tài chính, trình độ cơng nghệ chiến lược marketing tốt hơn, số lĩnh vực, tập đoàn đa quốc gia gần nắm giữ thị phần chi phối hoàn toàn thị trường nước chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật…Các doanh nghiệp nước chủ yếu thực gia công cho tập đồn đa quốc gia đồng thời tìm kiếm thị trường ngách để tồn Ngành hóa chất Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh Với quy hoạch phát triển ngành hóa chất phủ, xu hướng tham gia hội nhập sâu rộng giới vốn đầu tư nước gia tăng ngành hóa chất cịn tiềm lớn để phát triển IV Ưu nhược điểm sách khuyến nghị Ưu điểm Nhận thức vai trò, tầm quan trọng phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công tác phát triển ngành đạo liệt Ban Chỉ đạo chương trình, hướng dẫn Bộ, ban, ngành liên quan 22 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành cơng nghi ệp cơng ngh ệ cao đ ến năm 2020 Chính sách phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đưa kịp thời đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đòi hỏi sức cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế Cơng tác thực thi sách phổ biến, tuyên truyền rộng rãi doanh nghiệp Trình tự, phương pháp, bước cách làm hướng dẫn cụ thể văn Nhân dân nói chung, doanh nghiệp nói riêng tin tưởng ủng hộ, dành quan tâm đặc biệt sách Chính sách xây dựng định hướng phát triển cho ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao Định hướng phấn đấu ngành cụ thể, phân công tổ chức thực cụ thể Nhược điểm Khuôn khổ phạm vi đối tượng hỗ trợ sách rộng, dễ dẫn đến tình trạng đầu tư, hỗ trợ dàn trải, không hiệu Trong giải pháp đưa ra, có giải pháp Nhà nước cấp kinh phí cho chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ áp dụng công nghệ cao tạo sản phẩm công nghệ cao, vậy, việc nghiên cứu mang tính chất tự phát, khơng dự báo triển vọng nhu cầu ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao tương lai, khơng đảm bảo bền vững tính lâu dài sách Khâu tổ chức thực quy định nhiều Bộ, ban ngành, phân công nhiệm vụ chưa rõ ràng Bộ, dễ dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý, gây ảnh hưởng tới chất lượng kết thực sách Một số điểm quy định chưa rõ ràng, dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền, lợi dụng chức vụ Văn sách cần bổ sung giải pháp đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho số ngành, lĩnh vực phần định hướng nêu: Xây dựng đập thủy điện, hoàn thiện trung tâm điều độ quốc gia, vùng, miền Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế, Một số nội dung văn sách chưa thực liên kết với nhau, định hướng phát triển có nêu lên việc đẩy mạnh nghiên cứu 23 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 ngành, nhiên giải pháp chưa giải vấn đề mà định hướng nêu, chẳng hạn định hướng nêu “đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất sản phẩm gốc sinh học, sử dụng hoạt chất hệ mới, dung mơi gây nhiễm mơi trường…” cịn giải pháp nêu “ Nhà nước cấp kinh phí cho chương trình, đề tài nghiên cứu…” Như vậy, việc nghiên cứu mang tính tự phát, nghiên cứu cấp kinh phí đó, chưa theo nhu cầu thị trường, chưa dự báo nhu cầu thị trường tương lai Khuyến nghị Để sách đạt hiệu quả, nên tập trung vào số ngành công nghiệp mũi nhọn chính, số lĩnh vực cụ thể, phân bổ số địa phương có lợi nguồn nhiên liệu, nhân cơng qua giảm chi phí đầu vào cho ngành sản xuất, giảm chi phí thực thi góp phần nâng cao hiệu sách Cần học tập kinh nghiệm từ quốc gia trước Hàn Quốc, tập trung vào nghiên cứu phát triển, gắn nghiên cứu khoa học công nghệ cao theo dự báo triển vọng nhu cầu ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn nhằm tạo sức sống lâu dài tạo mơi trường pháp lý ổn định cho sách Có giải pháp xây dựng hệ thống sách, hệ thống pháp luật đầy đủ để thúc đẩy phát triển, trọng xây dựng luật cho lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao cụ thể Quy định rõ ràng quyền lợi, đối tượng hưởng sách, tránh tình trạng chung chung gây khó khăn thực thi, Đối với cơng tác tổ chức thực hiện, cần quy định rõ vai trị vị trí, nhiệm vụ bộ, ban, ngành Tăng cường phối hợp để đạt hiệu thực thi sách cao 24 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Dũng (2004) Bài giảng Phân tích sách kinh tế - xã hội Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đến năm 2020 Truy cập http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexa hoi Ngày truy cập 03/12/2019 Lại Trần Tùng (2014) Kinh nghiệm phát triển công nghiệp công nghệ cao Hàn Quốc Tạp chí Kinh tế Dự báo số 21, tháng 11/2015, Trang 54 – 56 Truy cập http://nistpass.gov.vn/tin-chien-luoc-chinh-sach/1579-kinh-nghiem-phattrien-cong-nghiep-cong-nghe-cao-cua-han-quoc.html Ngày truy cập 03/12/2019 Tạp chí cơng thương, Giải pháp đột phá cho ngành Điện tử tin học Việt Nam giai đoạn Truy cập http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-dot-pha-cho-nganhdien-tu-tin-hoc-viet-nam-giai-doan-hien-nay-45466.htm Ngày truy cập 04/12/2019 TS Trần Thị Minh Hằng, 2018 Ngành cơng nghiệp khí Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 Truy cập http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/nganh-cong-nghiep-co-khi-viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep40-301443.html Ngày truy cập 04/12/2019 Minh Long, 2018 Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam - Cơ hội cho nhà đầu tư Truy cập https://congthuong.vn/cong-nghiep-che-bien-thuc-phamviet-nam-co-hoi-cho-cac-nha-dau-tu-111896.html Ngày truy cập 04/12/2019 TS Nguyễn Xuân Dũng, 2007 Công nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Truy cập http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=d310abe2-d0e6-4fa3-88b5-1bb41b3d8c71&groupId=13025 Ngày truy cập 04/12/2019 Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2019 Truy cập https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Ngày truy cập 03/12/2019 25 | T r a n g ... Kiều Mỹ Hoa 19057146 Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 I... lượng cao lĩnh vực công nghiệp Tiến khoa học công nghệ , đổi công nghệ thực hướng đắn doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm Công nghiệp công nghệ cao xu phát triển chung giới, Việt Nam cần phát triển. .. g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 13 | T r a n g Phân tích sách phát triển ngành công nghi ệp công ngh ệ cao đ ến năm 2020 14 | T r a n g Phân tích sách

Ngày đăng: 16/07/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Tạp chí công thương, Giải pháp đột phá cho ngành Điện tử tin học Việt Nam giai đoạn hiện nay. Truy cập tại http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-dot-pha-cho-nganh-dien-tu-tin-hoc-viet-nam-giai-doan-hien-nay-45466.htm Ngày truy cập 04/12/2019

  • 5. TS. Trần Thị Minh Hằng, 2018. Ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Truy cập tại http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nganh-cong-nghiep-co-khi-viet-nam-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-301443.html Ngày truy cập 04/12/2019

  • 6. Minh Long, 2018. Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam - Cơ hội cho các nhà đầu tư. Truy cập tại https://congthuong.vn/cong-nghiep-che-bien-thuc-pham-viet-nam-co-hoi-cho-cac-nha-dau-tu-111896.html Ngày truy cập 04/12/2019

  • 7. TS. Nguyễn Xuân Dũng, 2007. Công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Truy cập tại http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=d310abe2-d0e6-4fa3-88b5-1bb41b3d8c71&groupId=13025 Ngày truy cập 04/12/2019

  • 8. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2019. Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Ngày truy cập 03/12/2019.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan