ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LY HỢP TẢI 12 TẤN

60 70 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LY HỢP TẢI 12 TẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, cơng nghiệp đại ngày áp dụng kĩ thuật đời sống người Vấn đề lại đặt lên hàng đầu nhằm thúc đẩy phát triển đáp ứng nhu cầu lại thiết yếu người Trong đó, tơ loại phương tiện đại phát triển phổ biến thị trường Việt Nam nói riêng giới nói chung Đây phát minh gắn liền với sống người lứa tuổi Là sinh viên ngành khí tơ, việc tìm hiểu, trau dồi, nghiên cứu, tính tốn thiết kế chi tiết, phận ô tô cần thiết Ở khuôn khổ giới hạn đồ án môn học, em giao nhiệm vụ thiết kế tính tốn Ly hợp thủy lực tơ tải Công việc giúp em nhiều việc làm quen với việc thiết kế ứng dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời củng cố trau dồi kiến thức sau ngày tháng luyện tập, nghiên cứu môn lý thuyết trước Dưới hướng dẫn nhiệt tình cụ thầy Nguyễn Thành Sa nỗ lực thân sau khoảng thời gian cho phép em hồn thành đồ án Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn, bước đầu thiết kế cịn nhiều bỡ ngỡ trở ngại Do vậy, em mong Thầy thơng cảm hướng dẫn thêm để em hồn thiện Đồ án nói riêng kiến thức sau nói chung Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1 Công dụng 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại 1.3.1 Ly hợp ma sát khí 1.3.2 Ly hợp ma sát thủy lực 1.3.3 Ly hợp điện từ 1.4 Điều khiển dẫn động ly hợp 1.4.1 Điều khiển khí 1.4.2 Điều khiển thủy lực 10 1.4.3 Điều khiển ly hợp trợ lực 11 1.4.3.1 Trợ lực lò xo 11 1.4.3.2 Trợ lực khí nén 12 Tính tốn cụm ly hợp 15 2.1 Moment ma sát ly hợp 15 2.2 Xác định thông số ly hợp 16 2.2.1 Bán kính hình vành khăn bề mặt ma sát đĩa bị động 15 2.2.2 Diện tích bán kính trung bình hình vành khăn ma sát 17 2.2.3 Lực ép cần thiết cấu 17 2.3 Tính tốn lị xo ép (lị xo trụ) 18 2.4 Các kích thước lị xo giảm chấn xoắn 21 2.5 Thân vỏ ly hợp 26 2.6 Tính tốn địn mở ly hợp 27 2.7 Đĩa bị động 27 2.7.1 Xương đĩa 27 2.7.2 Vòng ma sát, đĩa ma sát 28 2.7.3 Moay-ơ đĩa bị động 32 Tính tốn điều khiển ly hợp 34 3.1 Xác định hành trình bàn đạp Sbđ 34 3.2 Xác định lực tác dụng lên bàn đạp Pbđ 37 3.3 Công mở ly hợp 38 3.4 Xi-lanh trợ lực cấu ly hợp 39 3.4.1 Kết cấu xi lanh 39 3.4.2 Kết cấu xi lanh công tác 40 Hướng dẫn sử dụng ly hợp 41 4.1 Yêu cầu chung 41 4.2 Bảo dưỡng ly hợp 42 SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức 4.2.1 Những cơng việc bao dưỡng ly hơp 42 4.2.2 Bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp 43 4.2.3 Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng 44 4.3.Những hư hỏng chủ yếu ly hợp cách khắc phục… ………………………….44 4.4 Một số ý khai thác sử dụng ly hợp 57 4.4.1 Một số ý 57 4.4.2 Quy trình kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 59 SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp tơ GVHD: ThS Phạm Văn Thức CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU LY HỢP 1.1 Công dụng • Ly hợp khớp nối trục khuỷu động với hệ thống truyền lực • Ly hợp dùng để ngắt – nối truyền động từ trục khuỷu đến hệ thống truyền lực • Ngồi ra, ly hợp phận an toàn cho hệ thống truyền lực tải 1.2 Yêu cầu • Ly hợp phải truyền momen xoắn lớn động mà không bị trượt điều kiện ma sát ly hợp phải lớn momen xoắn động 𝑀𝑚𝑠 > 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 • Khi kết nối phải êm dịu để không gây va đập hệ thống truyền lực • Khi tách phải nhanh dứt khoát để dễ gài số tránh gây tải trọng động cho hộp số • Momen qn tính phần bị động phải nhỏ • Ly hợp phải làm nhiệm vụ phận an tồn hệ số dự trữ β phải nằm khoảng giới hạn • Điều khiển nhẹ nhàng • Kết cấu đơn giản gọn nhẹ (phần đĩa ma sát nhẹ để giảm momen xoắn nhanh chóng tách ly hợp) • Đảm bảo thoát nhiệt tốt ly hợp trượt 1.3 Phân loại Với yêu cầu loại tơ có cơng dụng khác xài nhiều loại ly hợp phù hợp với yêu cầu sử dụng 1.3.1 Ly hợp ma sát khí Là ly hợp có moment hình thành nhờ ma sát bề mặt đĩa ly hợp bánh đà Loại phổ biến ô tô nhờ kết cấu đơn giản, dễ sửa chữa thay (đặc biệt xe có chu kỳ bảo dưỡng thấp xe tải, xe đầu kéo…) • Theo hình dạng bề mặt ma sát, chia loại ly hợp ma sát: Ly hợp ma sát đĩa (phẳng), ly hợp ma sát đĩa (đĩa bị động có dạng hình cơn), ly hợp ma sát hình trống (kiểu tang trống guốc ma sát ép vào bề mặt hình trống) SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức + Ly hợp ma sát đĩa dùng hầu hết loại tơ máy kéo nhờ có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, đơn giản, việc mở ly hợp dễ dứt khốt moment qn tính phần tử bị động nhỏ + Kiểu ly hợp ma sát hai đĩa dùng xe tải lớn (vì cần truyền moment quay lớn) Nhược điểm loại kết cấu phức tạp việc mở ly hợp khó dứt khốt (khó cách ly phần tử bị động khỏi phần tử chủ động); nhiên việc đóng mở ly hợp êm loại đĩa (do tiếp xúc phần tử ma sát tiến hành từ từ) • Theo đặc điểm kết cấu lị xo ép, chia ly hợp ma sát khí thành loại: + Ly hợp ma sát kiểu nhiều lò xo ép hình trụ SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Chú thích: Bánh đà Đĩa ma sát Mâm ép Đòn mở Ổ bi tỳ (Bạc đạn bite) Vít điều chỉnh Vỏ ly hợp Lò xo trụ Nguyên lý làm việc: • Ban đầu ly hợp trạng thái đóng nhờ lò xo trụ ép đĩa ép đĩa ma sát vào bánh đà Moment truyền từ trục khuỷu đến trục sơ cấp nhờ moment ma sát sinh đĩa ly hợp bánh đà (cũng mặt mâm ép) • Mở ly hợp: Lực từ bàn đạp thơng qua cấu dẫn động đẩy ổ bi tì dịch chuyển sang trái tác dụng lực vào địn mở thơng qua cấu đòn bẩy ép lò xo lại, kéo đĩa ép qua phải tách hai bề mặt ma sát ngắt moment truyền từ trục khuỷu đến trục sơ cấp hộp số Ưu điểm: Kiểu dạng có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, có độ tin cậy cao (nếu lị xo bị gãy hoạt động được) Khuyết điểm: Áp lực sinh bề mặt ma sát không Phạm vi sử dụng: Được sử dụng xe ô tô xe tải máy kéo + Ly hợp ma sát kiểu lò xo ép trung tâm: lò xo hình (hoặc hai lị xo trụ) bố trí Nhờ áp suất sinh bề mặt không đồng Tuy nhiên độ tin cậy thấp (nếu lị xo gãy ly hợp tác dụng), kết cấu đòn mở phức tạp điều chỉnh khó khăn nên sử dụng + Ly hợp ma sát khí lị xo ép đĩa nón cụt: SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Chú thích: Bánh đà Đĩa ma sát Đĩa ép Lị xo đĩa nón cụt Vòng thép Đinh tán Vỏ ly hợp Ổ bi tỳ Nguyên lý làm việc tương tự ly hợp ma sát khí lị xo trụ ổ bi tỳ tác dụng trực tiếp lên lị xo đĩa nón cụt (khơng có địn mở) Ưu điểm: Chỉ có lị xo kiểu đĩa nón cụt bố trí nên áp lực phân bố lên bề mặt ma sát Lò xo làm ln nhiệm vụ địn mở nên kết cấu gọn nhẹ Đặc tính lị xo phi tuyến nên lực để mở ly hợp không tăng thêm loại lị xo hình trụ; việc điều khiển nhẹ nhàng Nhược điểm: điều chỉnh khe hở đòn mở bạc mở ma sát bị mòn nên ly hợp kiểu sử dụng xe du lịch khách cỡ nhỏ nên có đặc tính động lực tốt sử dụng điều kiện đường tốt (ít phải sang số) SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức 1.3.2 Ly hợp ma sát thủy lực Đó loại ly hợp mà mơ men ma sát hình thành ly hợp nhờ ma sát chất lỏng, ưu điểm bật ly hợp thủy lực êm dịu (nhờ tính chất dễ trượt chất lỏng) nhờ giảm tải tải trọng động cho đông hệ thống truyền lực Tuy ly hợp thủy lực lại mở không dứt khốt ln có mơ men dư (dù số vịng quay động thấp) gây khó khăn cho việc gài số Vì ly hợp thủy lực thường dùng kết hợp với ly hơp ma sát khí để ngắt hồn tịan ly hợp gài số Ngồi hợp thủy lực ln ln có trượt (ít 2:3%) gây thêm tổn hao cơng suất động tăng tiêu hao nhiên liệu xe Mặc khác ly hợp thủy lực địi hỏi cao độ xác kín khít dầu đặc biệt (có độ nhờn nhiệt độ đông đặc thấp, không sủi bọt, ….) nên giá thành ly hợp nói riêng tơ nói chung cao Vì ly hợp loại sử dụng hạn chế lọai xe đặc biệt có cơng suất riêng lớn 1.3.3 Ly hợp điện từ Đó loại ly hợp mà mơ men hình thành ly hợp nhờ mo men điện từ Ly hợp điện từ truyền đông êm dịu Tuy kết cấu cồng kềnh nên dùng ơtơ mà thuowngfn đưuọc sử dụng tàu hỏa, máy cơng trình… 1.4 Điều khiển dẫn động ly hợp Đối với ly hợp thường đóng (dùng lo xo ép), muốn mở ly hợp người ta phải dùng hệ thống điều khiển để truyền lực từ bàn đạp ly hợp đến đĩa ép nhằm thắng lực ép lò xo, tách đĩa ép khỏi đĩa ma sát bị động Điều khiển ly hợp điều khiển khí, điều khiển thủy lực Điều khiển ly hợp có trợ lực áp dụng rộng rãi nhằm giảm lực điều khiển cho người lái xe xe tải xe khách có tải trọng lớn Việc trợ lực cho ly hợp khí nén, trợ lực chân khơng lị xo 1.4.1 Điều khiển khí: SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Chú thích: Bàn đạp Thanh kéo Địn trung gian Thanh đẩy Càng mở (bên ngoài) Càng mở (bên trong) Lò xo hồi vị Ổ bi tỳ Giá tùy động 10 Nạng mở 11 Đĩa ép 12 Bánh đà 13 Tấm ma sát Nguyên lý làm việc: Lực áp dụng từ bàn đạp thơng qua địn bẩy để kéo kéo 2, đẩy qua phải làm quay mở 5-6 để ép vào ổ bi ty 8, tác dụng lực để mở ly hợp Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền, làm viêc tin cậy SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Nhược điểm: • Mịn khợp sau thời gian làm việc, tăng hành trình tự bàn đạp đến mở không hết ly hợp • Bố trí phức tạp, khó khăn ly hợp xa vị trí người lái xe (động có bố trí sau) • Hiệu suất thấp mịn cũ 1.4.2 Điều khiển thủy lực Chú thích: Bánh đà Đĩa bị động Đòn mở Giá tùy động Bạc mở ổ bi tỳ Lò xo hồi vị ổ bi tỳ Bàn đạp Xilanh Xilanh cơng tác SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 10 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức - Đĩa bị động ly hợp bị cong vênh bị lệch, hư hỏng thường phát sinh ly hợp nóng sau bị trượt cách khắc phục cách nắn lại phải thay - Đĩa ép bị mòn, bị vênh, biến dạng nứt vỡ phải thay hồn tồn Cịn đĩa ép bị lệch, ngắt ly hợp, đĩa chủ động tiếp tục ép tường phần vào đĩa bị động Hư hỏng phát sinh đầu cần tách ly hợp không nằm mặt phẳng, trường hợp cần phải điều chỉnh vị trí cần tách ly hợp - Tấm ma sát đĩa ly hợp bị vỡ gây tượng kẹt đĩa bị động đĩa chủ động, khiến cho ly hợp ngắt khơng hồn tồn, cần phải tháo toàn ly hợp để thay ma sát - Moay đĩa ma sát bị động ly hợp dịch chuyển khó trục bị động làm đĩa bị động khơng tách hồn tồn khỏi mặt bánh đà phải rửa rãnh then hoa phải bơi trơn dầu mỡ d Ly hợp đóng đột ngột: Hiện tượng nhả chân bàn đạp ly hợp thấy êm nhẹ nhàng ôtô chuyển bánh bị giật Hiện tượng xảy trường hợp khớp ngắt bị kẹt bạc dẫn hướng Khi nhả bàn đạp ly hợp khớp nối di chuyển khơng đặn theo bạc dẫn hướng, cịn lực lò xo thắng kẹt khớp nối di chuyển nhanh chóng Sự đóng đột ngột ly hợp đường rạn nứt nhỏ đĩa chủ động gây nên sau chúng bị nóng Muốn khắc phục hư hỏng phải thay chi tiết bị hỏng e Ly hợp bị kêu: Hiện tượng tiếng kêu ly hợp dễ nhận biết động nổ nhỏ Nhưng cần phải phân biệt tiếng kêu phất cắt hay nối động lực Tiếng kêu phất nối động lực học rãnh then hoa moay rãnh then hoa trục bị động ly hợp mịn làm mối lắp ghép lỏng phải thay hai chi tiết SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 46 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Tiếng kêu phát ngắt động lực nguyên nhân sau: - Do vịng bi mở bị mịn, hỏng, thiếu dầu bơi trơn làm vòng bi mở bị kêu ta đạp vào bàn bàn đạp ly hợp Khắc phục tượng cách kiểm tra để bổ sung mỡ bôi trơn thay - Ổ bi cầu gối trục bị động ly hợp lỗ trục khuỷu bị mịn, hỏng Khi đạp bàn đạp ly hợp cắt động lực trục bị động không quay lúc bánh đà vịng bi quay làm phất tiếng kêu phải thay ổ bi cầu - Các lò xo hồi vị bị mòn, yếu gây tiếng kêu ngắt động lực lúc động nổ chế độ chạy chậm phải thay lị xo mà không cần tháo ly hợp g Rung động bàn đạp ly hợp: Hiện tượng bàn đạp ly hợp lúc động nổ bị rung Néu ấn mạnh bàn đạp ly hợp hết rung động Hiện tượng báo hiệu hỏng hóc nguy hiểm cần kịp thời sửa chữa không dẫn đến hư hỏng nặng số nguyên nhân sau: - Đường tâm trục khuỷu động trục chủ động hộp số khơng đồng tâm làm đĩa bị động chi tiết khác dịch chuyển vào làm mài mịn nhanh chóng chi tiết ly hợp - Bánh đà bị đảo, lệch tâm gây rung động cho bàn đạp ly hợp h Đĩa ma sát ly hợp chóng mịn: Có nhiều yếu tố làm cho đĩa ma sát bị mịn Chủ yếu ngun nhân sau: - Do đĩa ma sát bị trượt với mặt bánh đĩa ép ly hợp - Do người lái xe thường xuyên để chân lên bàn đạp ly hợp làm cho đĩa ma sát bị mòn Do người lái điều khiển bỏ chân khỏi bàn đạp ly hợp nối động lực - Đĩa ép đĩa ma sát bị cong, vênh cần phải nắn lại SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 47 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức - Khoảng hành trình tự bàn đạp ly hợp nhỏ khơng có, làm đĩa ma sát bị trượt gây chóng mịn, cần phải điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp ly hợp k Bàn đạp ly hợp nặng: Khi đạp bàn đạp ly hợp phải đạp thật mạnh đạp bàn đạp ly hợp xuống Hiện tượng nguyên nhân sau: - Bàn đạp bị cong cọ sát vào thùng xe - Các cần đẩy bị cong * Một số biện pháp khắc phục hư hỏng xảy ly hợp a Biện pháp khắc phục ly hợp bị trượt lúc nối động lực - Để khắc phục việc điều chỉnh đòn bẩy ly hợp khơng phải điều chỉnh lại cho với khoảng cách cần thiết để ly hợp làm việc đạt hiệu cao - Để khắc phục lò xo ép bị yếu bị gẫy phải thay lị xo khác để đảm bảo cho đủ lực ép thay cụm mâm ép - Để khắc phục việc đòn mở ly hợp bị cong kẹt phải nắn lại điều chỉnh lại cho tiêu chuẩn nhắm mục đích làm cho ly hợp làm việc đạt hiệu cao Cách kiểm tra sửa chữa hình - Để khắc phục việc bệ máy bị gẫy phải thay bệ máy để đảm bảo cho việc truyền chuyển động cụm chi tiết - Để khắc phục việc bề mặt đĩa ma sát bị mịn phải tiến hành kiểm tra độ mòn hư hỏng đĩa ma sát ly hợp, thấy mức độ hư hỏng nhiều ta phải thay ma sát khác *Việc kiểm tra thay tiến hành sau: SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 48 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Dùng thước kép, đo độ sâu đinh tán, độ sâu đinh tán lớn 0.3 mm khơng phải thay ma sát, độ sâu đầu đinh tán nhỏ 0.3 mm phải thay ma sát *Việc thay tiến hành sau: Trước hết phải tháo hết đinh tán bề mắt ma sát tháo ma sát bị mịn sau lau bụi bẩn bên xương đĩa lắp ma sát vào, ta dùng đinh tán đóng ma sát vào xương đĩa - Để khắc phục việc bề mặt ma sát bị dính dầu mỡ phải tiến hành việc tháo lau phải thay ma sát *Việc tẩy rửa lau chất dầu mỡ tiến hành sau: + Việc phải tháo đĩa ma sát khỏi ly hợp sau dùng chổi sắt đánh sạh chất bẩn, việc làm chất bẩn mà cần dung dịch để tẩy rửa phải dùng dung dịch để tẩy chất bẩn Sau tẩy rửa chất bẩn lắp vào ly hợp - Để khắc phục trường hợp cần nhả ly hợp điều chỉnh khơng phải tiến hành việc điều chỉnh lại cho với tiêu chuẩn đặt Việc điều chỉnh phải đảm bảo hiệu làm việc ly hợp - Để khắc phục cho trường hợp đĩa ma sát bị cong vênh ta tiến hành sửa chữa thay Việc sửa chữa tiến hành sau: Việc phải tháo đĩa ma sát bị động khỏi ly hợp sau kiểm tra độ cong vênh đĩa cách đặt lên bàn máp dùng để kiểm tra, dày 0,3 mm không lọt qua khe hở mặt đầu đĩa mặt bàn máp Nếu mặt tiếp xúc đĩa ma sát bị cong vênh so với đĩa bị động không 0,15 mm hay đĩa bị động vênh giới hạn cho điều kiện kỹ thuật, ta khắc phục cách nắn Khi nắn đặt đĩa lên vòng bàn máy ép, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát quay xuống SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 49 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Việc nắn đĩa ma sát tiến hành bàn máp hay gá lắp, với cán nắn chuyên dùng ( hình ) Hình 4.1: Gá lắp để nắn đĩa ma sát bị động ly hợp b Biện pháp khắc phục nối động lực ly hợp bị rung động mạnh, khơng nối êm - Để khắc phục trường hợp địn bẩy bị cong vênh, kẹt ta tiến hành việc điều chỉnh sửa chữa (mục a) - Để khắc phục trường hợp bệ máy bị gẫy phải tiến hành thay bệ máy - Để khắc phục trường hợp ma sát bị dính dầu, mỡ chai cứng tiến hành việc sửa chữa mục a - Để khắc phục trường hợp đĩa ma sát bị động bị kẹt rãnh then hoa trục bị động ly hợp phải tiến hành sau: SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 50 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Việc phải tháo đĩa ma sát bị động khỏi rãnh then hoa trục bị động ly hợp, sau tiến hành làm bơi trơn rãnh then hoa dẫn hướng Nếu cần phải thay chi tiết bị hỏng phải tiến hành việc thay Sau tiến hành xong việc sửa chữa lắp vào ly hợp - Để khắc phục trường hợp moay trục bị động đĩa ma sát bị vênh phải tiến hành việc tháo đĩa ma sát làm sạch, nắn sửa lại moay cho khơng bị cong vênh sau bơi trơn cho rãnh then Sau sửa chữa xong lắp vào trục bị động ly hợp Hình 4.2: Kiểm tra moay trục bị động ly hợp - Để khắc phục trường hợp đĩa ma sát bị mịn, cong vênh việc phải kiểm tra độ mòn độ vênh bề mặt đĩa ép ( hình ), sau sửa chữa, việc sửa chữa tiến hành sau: Nếu đĩa ép bị mịn tiến hành việc sửa chữa mài phẳng, việc làm không đảm bảo chất lượng đĩa ép Tốt đĩa ép bị mịn nứt vỡ thí phải thay đĩa ép mới, cịn đĩa ép bị vênh gia nhiệt để nắn đĩa SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 51 Đồ án thiết kế ly hợp tơ GVHD: ThS Phạm Văn Thức Hình 4.3: Gá lắp để nắn đĩa ma sát bị động ly hợp c Biện pháp khắc phục ly hợp không cắt hoàn toàn cắt động lực - Để tiến hành việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp việc phải kiểm tra khoảng chạy tự bàn đạp ly hợp Muốn ta dùng thước khắc vạch có hai trượt Đặt đầu thước vào sàn buồng lái, đưa trượt tới bàn đạp ly hợp Đạp lên bàn đạp ly hợp bắt đầu cảm thấy sức căng tăng đột ngột với dịch chuyển bàn đạp ly hợp ( hết khoảng chạy tự do), đo thước, khoảng cách hai trượt khoảng chạy tự bàn đạp ly hợp Điều chỉnh khoảng chạy tự bàn đạp ly hợp cách thay đổi chiều dài kéo nối liền bàn đạp ly hợp với cần nhả ly hợp Tăng thêm chiều dài kéo tăng khoảng chạy tự do, giảm bớt chiều dài kéo rút ngắn khoảng chạy tự Trên ôtô thao tác thực cách xoay đai ốc điều chỉnh kéo, không cần tách kéo khỏi cần nhả ly hợp Việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp thể (hình 3.4) sau: SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 52 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Hình 4.4: Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 1- Là kéo điều chỉnh; 2- Thanh kéo dẫn động ly hợp - Để khắc phục trường hợp đĩa ma sát bị động, bánh đà, đĩa ép vênh chúgn ta phải tiến hành việc sửa chữa mục a mục b - Để khắc phục trường hợp đĩa ma sát bị động bị hỏng đinh tán việc tiến hành sửa chữa thực sau: Trược hết ta phải tháo đinh tán bị lỏng dùng đinh tán để tán lại Đĩa ma sát sửa xong, với ma sát phải cân lại Các điều kiện kỹ thuật quy định độ không cân cho phép, độ mòn vết xước bề mặt ma sát đĩa ép Khắc phục cách gia công máy mài hay máy tiện Trong công đoạn phải đảm bảo độ dầy tối thiểu, đièu kiện kỹ thuật quy định - Để khắc phục trường hợp đĩa ép bị lệch ngắt ly hợp, ngắt ly hợp đĩa chủ động tiếp tục ép tường phần vào đĩa bị động Hư hỏng phát sinh đầu cần tách ly hợp không nằm mặt phẳng, trường hợp cần điều chỉnh vị trí cần tách SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 53 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức - Đẻ khắc phục trường hợp moay trục ly hợp đĩa ma sát bị vênh việc sửa chữa tiến hành gồm bươc mục b d Biện pháp khắc phục ly hợp bị kêu nối động lực: - Để khắc phục trường hợp then hoa moay mòn, lỏng trục bị động ta tiến hành việc thay moay để đảm bảo cho việc truyền mô men ly hợp - Để khắc phục trường hợp lò xo giảm chấn xoắn đĩa ma sát bị động bị yếu hay gẫy ta phải tiến hành thay ló xo bị hỏng yếu nhằm mục đích đảm bảo cho việc giảm chấn xoắn đĩa ma sát bị động - Để khắc phục trường hợp đường tâm trục khuỷu động trục chủ động hộp số khơng đồng tâm việc sửa chữa phải chỉnh lại để đảm bảo cho việc đồng tâm trục khuỷu động với trục chủ động hộp số e Biện pháp khắc phục ly hợp bị kêu ngắt động lực - Để khắc phục trường hợp vong bi mở bị mòn, hỏng, kẹt thiếu mỡ bơi trơn ta tiến hành việc sửa chữa sau: Nếu bi mòn hỏng ta phải thay vịng bi, cịn bị kẹt ta cho vịng bi vào luộc mỡ Sau tiến hành sửa chữa xong đem lắp Cách tiến hành kiểm tra sửa chữa hình: Hình 4.5 Cách kiểm tra sửa chữa vòng bi mở ly hợp SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 54 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức - Để khắc phục trường hợp vòng bi cầu gối trục bị động ly hợp bị mịn, hỏng, khơ dầu bơi trơn việc tiến hành sửa chữa sau: Nếu bị mịn q hỏng ta phải thay vòng bi Nếu vòng bi bị kẹt khơ dầu ta phải bơi trơn lại ổ bi Sau sửa chữa xong đem lắp lại, cách kiểm tra sửa chữa hình Hình 4.6: Cánh kiểm tra sửa chữa ổ bi trục bị động ly hợp - Để khắc phục trường hợp đường tâm trục khuỷu động trục chủ động hộp số khơng đồng tâm thẳng hành việc tiến hành sửa chữa giống mục d - Để khắc phục trường hợp cần nhả ly hợp điều chỉnh sai việc sửa chữa tiến hành ỏ mục a g Biện pháp khắc phục bàn đạp ly hợp bị rung giật - Để khắc phục trường hợp đường tâm trục khuỷu động trục chủ động hộp số khơng đồng tâm việc sửa chữa tiến hành mục a - Để khắc phục trường hợp vỏ ly hợp lệch twm so với đường tâm bánh đà việc sửa chữa tiến hành sau: Chúng ta phải điều chỉnh lại cách tháo vỏ ly hợp tiến hành cân chỉnh sau lắp vỏ ly hợp vào SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 55 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức - Để khắc phục trường hợp bánh đà khơng lắp vào chốt định vị phải tháo bánh đà tiến hành kiểm tra lại chốt định vị sau tiến hành lắp bánh đà vào - Để khắc phục trường hợp bánh đà bị vênh việc ta phải kiểm tra độ đảo bánh đà cách dùng đồng hồ so, ta có độ đảo lớn 0,1 mm Để đo dễ dàng ta lắp thêm thép dầy khoảng mm, bên phía hư hỏng bánh đà Ta tiến hành sửa chữa cách sử dụng giấy ráp ( # 180 ) để sửa chữa vết xước nhỏ bánh đà, hỏng phải thay - Để khắc phục trường hợp cần nhả ly hợp diều chỉnh khơng việc tiến hành điều chỉnh lại thực theo bước mục a h Biện pháp khắc phục bề mặt đĩa ma sát bị mòn nhanh - Để khắc phục trường hợp đĩa ép đĩa ma sát bị cong, vênh việc tiến hành mục a - Để khắc phục trường hợp sử dụng liên tục ly hợp phải biết sử dụng ly hợp cách phải hợp lý, đặc biệt phải hạn chế sử dụng ly hợp - Để khắc phục trường hợp lái xe đặt chân lên bàn đạp ly hợp nối động lực yêu cầu mộy người lái xe phải học cách sử dụng ly hợp, yêu cầu người lái xe không đặt chân lên bàn đạp ly hợp xe chạy - Để khắc phục trường hợp đĩa ma sát bị động bị trượt so với bề mặt làm việc bánh đà bề mặt làm việc đĩa ép việc sửa chữa phải điều chỉnh lại khoảng cách ( khe hở) đĩa ma sát với bề mặt làm việc bánh đà - Để khắc phục trường hợp lò xo bị yếu bị gẫy việc tiến hành sửa chữa thực theo bước trình bày mục a - Để khắc phục trường hợp điều chỉnh cấu địn bẩy sai viẹc tiến hành điều chỉnh lại, cách điều chỉnh tiến hành mục a SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 56 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức - Để khắc phục trường hợp dòn bẩy ly hợp bị cong, kẹt biện pháp sửa chữa phải tiến hành điều chỉnh nắn lại đòn bẩy tjháo để tra mỡ vào khớp nối Nếu việc điều chỉnh khó khăn ta phải tiến hành thay cụm địn bẩy cụm đòn bẩy k Biện pháp khắc phục bàn đạp ly hợp nặng - Để khắc phục trường hợp bàn đạp ly hợp, cấu bị cong, kẹt việc sửa chữa tiến hành sau: Nếu bàn đạp ly hợp bị cong ta phải uốn thẳng cho lắp vào cấu ta thấy thuận tiện cho việc sử dụng phải đảm bảo lực cần thiết để ly hợp đóng, mở êm diu, nhẹ nhàng Cịn bàn đạp bị kẹt ta phải tiến hành bơi trơn ổ, khớp nối 4.4 Một số ý khai thác sử dụng ly hợp 4.4.1 Một số ý Độ bền, độ tin cậy hiệu suất làm việc ly hợp phụ thuộc phần lớn vào cách sử dụng ly hợp người lái xe Trên sở cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp, việc sử dụng ly hợp cần phải tuân theo nguyên tắc sau đây: + Mở ly hợp phải dứt khốt hồn tồn phải đạp ly hợp dứt khoát, nhanh đạp hết cỡ Làm để ngắt hoàn toàn động làm việc khỏi hệ thống truyền lực giúp cho việc chuyển số dễ dàng, nhẹ nhàng, tránh va đập chi tiết hộp số (gài số không xảy tiếng kêu hộp số) + Khi đóng ly hợp phải êm (thả bàn đạp ly hợp phải từ từ) để nối êm động làm viêc với hệ thống truyền lực, giúp cho việc khởi hành xe êm dịu (xe không bị chồm) tránh tải trọng động lớn tác dụng lên chi tiết cụm xe + Ở trạng thái đóng, ly hợp phải đóng hồn tồn Khơng đạp chân lên bàn đạp ly hợp trình xe chạy Làm để ly hợp không bị trượt đảm bảo truyền hết mô men xoắn theo yêu cầu SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 57 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức + Không mở ly hợp khoảng thời gian dàI động làm việc + Không cho xe chuyển động ly hợp bị trượt không ding phương pháp cho ly hợp trượt ( vê ly hợp) để thay đổi vận tốc chuyển động xe đặc biệt xe chuyển động xuống dốc - Thường xuyên kiểm tra đảm bảo làm việc bình thường ly hợp Có nghĩa ly hợp phải đảm bảo đóng mở hồn tồn - Thực việc bôi trơn theo định kỳ: Bổ sung mỡ bôi trơn cho bạc mở ly hợp, bôi trơn ổ đầu trục bị động ly hợp, bôi trơn trục quay, khớp nối hệ thống dẫn động dẫn động điều khiển tuỳ theo cấu tạo ly hợp loại ô tô khác Chú ý không cho nhiều lượng mỡ bơi trơn, lương mỡ thừa văng vào bề mặt ma sát gây tượng trượt ly hợp - Bổ sung dầu cho hệ thống điều khiển ly hợp theo quy trình - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp phải đảm bảo nằm giới han quy định loại xe cụ thể - Trong q trình ly hợp làm việc phát sinh hư hỏng dẫn đến ly hợp đóng khơng hoàn toàn ( ly hợp bị trượt ) ly hợp mở khơng hồn tồn ( ly hợp dính ) • Ly hợp bị trượt nguyên nhân: + Hành trình tự bàn đạp ly hợp q nhỏ khơng có khe hở đầu đòn mơ với bạc mở; + Các ma sát đĩa bị động mòn; + Các lò xo bị yếu; + Các bề mặt ly hợp ly hợp nhỏ ( bao gồm bề mặt đĩa bị động, đĩa ép, bánh đà) bị bẩn dính dầu mỡ • Ly hợp mở khơng hồn tồn nguyên nhân: + Hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn + Đĩa bị động bị vênh SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 58 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức + Khe hơ đầu đòn mở với bạc mở lớn Từ nguyên nhân hai tượng hư hỏng nêu ly hợp ly hợp, khắc phục cách điều chỉnh q trình sử dụng có trường hợp giải sửa chữa nhỏ có phải thay chi tiết hư hỏng nặng Bởi việc kiểm tra thường xuyên đảm bảo làm việc bình thường ly hợp việc cần thiết người lái xe 4.4.2 Quy trình kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp Trong trình làm việc ly hợp thường có tượng đóng mở khơng hồn tồn Hư hỏng nhiều ngun nhân, có ngun nhân hành trình tự bàn đạp ly hợp khơng Vì ta phải điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp ly hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép - Người thực hiện: Thợ gầm - Thời gian : phút - Dụng cụ : Clê 19 x 22; Clê 32; Thước – 500 mm TT Thao tác Dụng cụ Tiến hành kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp: Thước – 500 Dùng thước đặt đầu vào sàn xe, đầu di động mm đặt chân bàn đạp Sau đạp bàn đạp đến cảm thấy nặng hành trình hành trình tự bàn đạp Nếu hành trình tự bàn đạp ly hợp không đảm bảo Clê 19 tiêu chuẩn ta nới đai ốc hãm Điều chỉnh cách vặn vặn vào đai ốc điều Clê 32 chỉnh, để tăng hành trình tự cần vặn vào, cịn cần giảm hành trình vặn SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 59 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức Sau điều chỉnh hành trình ta tiến hành khởi động Thước – 500 động kiểm tra sụ làm việc ly hợp Việc kiểm mm tra hành trình bàn đạp ly hợp thực buồng lái đô thước lá, hành trình tự nằm khoảng 35  50 mm Khi điều chỉnh hành trình bàn đạp ly hợp khe hở địn mở ổ bi bạc mở khoảng  mm Tiến hành bôi trơn ổ bi bạc mở vị trí trục quay nhờ vú mỡ Ổ trước trục bị động ly hợp thường xuyên dự trữ mỡ nhà máy chế tạo ổ tiến hành Nếu q trình bơi trơn sửa chữa ổ cần SVTH: Nguyễn Ngọc Thanh Trang: 60 ... Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức 1.3.2 Ly hợp ma sát thủy lực Đó loại ly hợp mà mơ men ma sát hình thành ly hợp nhờ ma sát chất lỏng, ưu điểm bật ly hợp thủy lực... Thanh Trang: 43 Đồ án thiết kế ly hợp ô tô GVHD: ThS Phạm Văn Thức ly hợp ,tiến hành xoay ốc điều chỉnh phía đầu cần kếo ly hợp theo chiều vặn vặn vào làm cho HTTD bàn đạp ly hợp tăng lên giảm... Thanh Trang: Đồ án thiết kế ly hợp ô tơ GVHD: ThS Phạm Văn Thức CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ U CẦU LY HỢP 1.1 Cơng dụng • Ly hợp khớp nối trục khuỷu động với hệ thống truyền lực • Ly hợp dùng để ngắt

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan