Chính sách chống bán phá giá của hoa kỳ đối với mặt hàng thủy sản của việt nam

37 75 0
Chính sách chống bán phá giá của hoa kỳ đối với mặt hàng thủy sản của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ I Bán phá giá Khái niệm Bán phá giá Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy sản phẩm có giá xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Trong đó: Sản phẩm tương tự sản phẩm giống hệt, có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét Trong trường hợp khơng có sản phẩm tương tự bán nước giá trị bình thường coi tổng chi phí sản xuất, tiêu thị hàng hóa cộng với phần lợi nhuận đó, theo cách khác, giá trị bình thường giá xuất sang nước thứ ba Trong trường hợp, nước xuất chưa cơng nhận có kinh tế thị trường giá trị bình thường xác định sở giá hàng hóa tương tự nước thứ ba có kinh tế thị trường Theo khái niệm này, xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá hàng xuất nước đến quốc gia khác xét thấy: + Giá xuất thấp giá hàng hoá tương tự thị trường nước xuất + Giá xuất thấp giá trị sản xuất + Giá xuất sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp giá xuất hàng hố sang thị trường nước khác Phân loại Bán phá giá Căn theo mục đích biểu phân thành loại bán phá giá: - Bán phá giá bền vững (Persistent dumping): việc hàng hóa liên tục bán với giá thấp so với giá nước nhập Tình trạng tình trạng mà hàng hóa đơn giản hàng nhập khác bán điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Bất kỳ hàng rào thương mại dẫn đến giá cao người tiêu dùng nước - nhập Bán phá giá chớp nhống (Predatory dumping): hình thức bán tạm thời sản phẩm nước thấp giá thành sản xuất để loại nhà sản xuất nước khỏi thị trường Sau lại tăng giá lên độc quyền xuất Bán phá giá thường xuyên hoàn toàn mang động xấu Do đó, hạn chế mậu dịch chống lại kiểu bán phá giá coi hợp pháp cho phép áp dụng để bảo hộ - ngành công nghiệp nước chống lại cạnh tranh mức bất công từ nước ngồi Bán phá giá khơng thường xun (Sporadic dumping): bán hàng theo hội mức giá thấp chi phí bán nước ngồi với mức thấp so với giá nội địa nhằm mục đích giải số hàng hóa tạm thời dư thừa mà không lường trước để hạ giá bán nước xuống Nguyên nhân việc Bán phá giá Mỗi hành động bán phá giá nhằm đạt mục tiêu cụ thể có nguyên nhân để dẫn đến hành động 3.1 Nhằm đạt mục tiêu trị thao túng nước khác Chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm đến xuất gạo cạnh tranh giá gạo ảnh hưởng lớn đến việc đạt mục tiêu quan trọng khác Mỹ sẵn sàng bỏ ngân sách mua phần lớn số gạo thị trường giới bán phá giá Điều làm cho nhiều nước xuất gạo phải lao đao phải chịu vòng phong toả Mỹ Chẳng hạn, giá xuất gạo Mỹ khoảng 400USD/ tấn, nhà xuất gạo Mỹ sẵn sàng mua với giá 500USD/ họ sẵn sàng bán thị trường giới 60 - 70% Mức giá thấp nhiều so với giá thành nơng dân Mỹ sản xuất Như vậy, Mỹ sẵn sàng bỏ vài triệu USD/ năm để tài trợ giá xuất gạo nhằm thực mục tiêu Chính điều mà sản lượng gạo Mỹ hàng năm thấp Mỹ lại thao túng giá gạo thị trường giới 3.2 Do có khoản tài trợ Chính phủ Chính phủ nước phương Tây coi tài trợ đường ngắn để đạt đuợc cân kinh tế đảm bảo cho thị trường hoạt động cách tối ưu Chính sách tài trợ nhằm đạt hai mục đích sau: - Duy trì tăng cường mức sản xuất xuất Duy trì mức sử dụng định yếu tố sản xuất: lao động vốn Những hình thức tài trợ chủ yếu là: Trợ cấp, ưu đãi thuế, tín dụng ưu đãi, tham gia Chính phủ vào chi phí kinh doanh hỗ trợ xuất 3.3 Do có nhiều hàng tồn kho khơng thể giải theo chế giá bình thường Trong kinh tế hàng hóa trước đây, gặp khủng hoảng thừa, chủ doanh nghiệp thường chất đống hàng hố mình, châm lửa đốt, đổ xuống biển để giữ giá, định không bán phá giá Còn nay, nước kinh tế phát triển, gặp trường hợp này, nhà bn chọn hai giải pháp thường dùng Trước hết lưu kho chờ ngày giá lên Nhưng lưu kho đòi hỏi phải có chỗ chứa, áp dụng với mặt hành không bị hư hỏng Giải pháp thứ hai bán xôn Nhiều giải pháp số mặt hàng: thực phẩm hết thời hạn sử dụng, máy vi tính đời cũ, số kiểu giày, quần áo hết mốt Cách tính Biên độ phá giá Biên độ phá giá chênh lệch giá xuất sản phẩm nhập với giá trị thông thường hàng hóa tương tự với sản phẩm nhập đuộc tiêu thụ thị trường thành viên xuất (Điều VI.1 GATT) Biên độ phá giá = Trong đó: - Giá xuất khẩu: giá quy định hợp đồng xuất Giá thông thường: + Giá thị trường sản phẩm tương tự nước xuất + Giá bán sản phẩm theo nước thứ + Giá thông thường = Giá thành sản xuất + Các chi phí + Lợi nhuận hợp lý Hàng xuất bị kiện khi: - Biên độ phá giá 2% trở lên Khối lượng giá trị hàng hóa bị kiện vượt 3% lượng hàng nhập Người khởi kiện chứng minh có tượng bán phá giá II Chống bán phá giá Khái niệm Chống bán phá giá Chống bán phá giá việc quốc gia nhập áp dụng biện pháp trừng phạt việc bán phá giá mặt hàng nước xuất Với đời Tổ chức Thương mại giới (WTO), bên ký hết Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1944, thường gọi tên với “Hiệp định chống bán phá giá WTO” Là hiệp định thương mại đa biên WTO, Hiệp định chống bán phá giá có hiệu lực bắt buộc tất nước thành viên WTO Các quy định Hiệp định sở pháp lý giúp nước bảo họ quyền lợi đáng ngành sản xuất nước xảy tượng bán phá giá Năm 1995, WTO thành lập Ủy ban chống bán phá giá để giám sát việc điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá nước thành viên Hiệp định chống bán phá giá WTO, Điều VI GATT quy định biện pháp chống bán phá giá thực hoàn cảnh định đáp ứng điều kiện sau: - Sản phẩm bán phá giá: Sản phẩm nước xuất bán thị trường nước nhập với mức giá thấp giá bán thơng thường sản phẩm thị trường nước - xuất Có thiệt hại vật chất: hành động bán phá giá gây doanh nghiệp nội địa - sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bán phá giá Phải có mối quan hệ bán phá giá thiệt hại vật chất: hành động bán phá giá gây Cơ quan điều tra không áp đặt cho hàng nhập yếu tố khác gây Biện pháp chống bán phá giá Thông thường biện pháp chốn bán phá giá bao gồm: - Thuế chống bán phá giá tạm thời: Nếu kết điều tra cho thấy, việc bán phá giá gây thiệt hại cho ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự nước có quan hệ nhân chúng áp dụng biệp pháp chống bán phá giá tạm thời + Thu mức thuế chống bán phá giá tạm thời Mức thuế chống bán phá giá tạm thời không đặt cao biên độ phá giá ban đầu + Hoặc tối ưu áp dụng hình thức đảm bảo – tiền mặt đặt cọc tiền đảm bảo: yêu cầu nộp khoản tiền ký quỹ nhằm đảm bảo cho việc thu thuế chống bán phá giá áp đặt hàng hóa nhập Tiền ký quỹ bảo đảm hoàn lại định cuối - đưa mức thuế thức thấp mức thuế tạm thời Áp dụng biện pháp cam kết giá nước xuất khẩu: có nghĩa cam kết điều chỉnh mức giá Khuyến khích việc yêu cầu mức gia tăng giá thấp biên độ phá giá mức đủ để loại bỏ tổn hại sản xuất nước Hiệp định chống bán phá giá WTO cho phép nhà xuất sau kết điều tra bán phá giá cí thể đưa cam kết sửa lại giá không gây tổn hại cho doanh nghiệp nội địa Nếu cam kết nước nhập chấp nhận khơng cần thiết đưa mức thuế chống bán phá giá đánh vào hàng hóa nhập đó, khơng cần thiết tìm tổn hại điều tra chống bán phá giá ngưng Nếu cam kết khơng thực hiện, bị vi phạm cam kết - hủy bỏ điều tra chống bán phá giá tiến hành ban đầu Thuế chống bán phá giá thức: kết điều tra thức đến kết luận k=cuối cho thấy có bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa mối quan hệ nhân chúng thuế chống bán phá giá thức áp dụng Thuế chống bán phá giá tính theo giá hàng theo số lượng Mức thuế chống bán phá giá thức khơng vượt q mức bán phá giá xác định - định cuối Thuế đối kháng: phủ hay quan cơng cộng nước ngồi trợ cấp tài tiền thưởng ngành sản xuất vận chuyển xuất hàng hóa mà gây đe dọa gây tổn thương vật chất ngành sản xuất nội địa phép tiến hành hành động đối kháng chống lại nước nhập có liên quan dạng áp đặt loại thuế đặc biệt gọi “thuế đối kháng” Tóm lại, biện pháp chống bán phá giá nhằm tái lập trật tự cạnh tranh theo tinh thần tự thương mại, đồng thời công cụ bảo vệ ngành sản xuất nước trước xâm chiếm hàng nhập Tuy nhiên, có người cho việc hạn chế hàng hóa nhập biện pháp chống bán phá giá không hợp lý Mục tiêu chất chống bán phá giá Như phân tích, bán phá giá bị coi hành vi thương mại quốc tế không công Như vậy, để tạo dựng lại cạnh tranh cân sản phẩm nước sản phẩm nhập khẩu, bảo vệ thị trường nội địa chống lại hành vi cạnh tranh quốc tế khơng lành mạnh, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Do mục tiêu biện pháp chống bán phá giá để bù đắp lại thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu cho hành vi bán phá giá gây Mặc dù, mục tiêu biệp pháp chống bán phá giá cho để đảm bảo công thương mại quốc tế thực tế không đơn giản Theo thống kê đánh giá chuyên gia kinh tế giới cho rằng, số biện pháp chống bán phá nhiều nước áp dụng có khoảng 5% mang ý nghĩa đích thực chống lại cạnh tranh không lành mạnh, thiếu trung thực Khoảng 95% lại lạm dụng quy chế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước Đối với nước phát triển Ấn Độ, Brazil, Achentina…sử dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất non trẻ Đối với quốc gia phát triển, biện pháp chống bán phá giá vừa công cụ để hạn chế mở cửa thị trường, hạn chế thâm nhập thị trường từ quốc gia phát triển, vừa van an toàn cần thiết cho họ Tuy nhiên, vài trường hợp, việc dụng phương pháp bảo hộ lại có tác động ngược lại Ví dụ trường hợp sản phẩm bị áp thuế giá giá lại nguyên liệu đầu vào quan trọng ngành cơng nghiệp khác Vì vậy, làm tổn hại đến kinh tế nước sử dụng biện pháp chống bán phá giá Tác động Biện pháp chống bán phá giá hoạt động thương mại - Ảnh hưởng tới mặt hàng xuất nước bị kiện: điều tra bán phá giá tiến hành gây bất ổn hàng xuất bị điều tra bán phá giá - nước nằm danh sách điều tra Ảnh hưởng đến dòng thương mại nước bị kiện: Để tránh rủi ro mức giá nhập tăng cao bị áp thuế chống bán phá giá, yêu cầu ký quỹ, nguồn cung cấp không ổn định, nhà nhập chuyến sang nguồn cung cấp khác từ nước khác Do vậy, kim ngạch xuất mặt hàng bị kiện bị sụt giảm, dòng thương mại chuyển dịch sang - thị trường khác Ảnh hưởng đến mở rộng thương mại: trường hợp kết thúc điều tra vụ việc đến kết luận không cần thiết phải áp dụng thuế chống bán phá giá thị phần hàng xuất bị điều tra chống bán phá giá chắn giảm (theo Nghiên cứu Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá nước xuất cho thấy thị phần giảm khoảng từ 15% - 20%) Với tác động tiêu cực trên, nước phát triển có nguy bị đẩy vào tình trạng bất ổn triển vọng xuất bị gạt bỏ khỏi thị trường tiềm CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ Các biện pháp chống bán phá giá phủ nước nhập sử dụng công cụ bảo hộ nhằm chặn dòng thương mại nước xuất khẩu, mang tính phân biệt đối xử có tính bắt buộc cao doanh nghiệp bị áp dụng Lựa chọn doanh nghiệp tuân thủ kháng cáo Luật chống bán phá giá/ chống trợ cấp Hoa Kỳ ban đầu tìm cách ngăn chặn nhà xuất nước sử dụng giá thấp/trợ giá để làm suy yếu doanh nghiệp nước Tuy nhiên, luật công ty Hoa Kỳ sử dụng công cụ bảo hộ để loại trừ đối thủ cạnh tranh, cho dù họ có tham gia vào hoạt động thương mại không công hay không I Phương pháp tính tốn biên độ phá giá “Quy 0” (Zeroing) Hoa Kỳ vụ điều tra chống bán phá giá Trong năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn sách bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ biện pháp thường sử dụng áp thuế chống bán phá giá Một loạt vụ kiện chống bán phá Hoa Kỳ tiến hành thời gian qua sản phẩm nhập từ Việt Nam vụ kiện cá phi lê đông lạnh (cá tra-ba sa), tôm đông lạnh… tiến hành theo cách thức bất lợi doanh nghiệp xuất Việt Nam Một cách thức việc Hoa Kỳ tính tốn biên độ phá giá phương pháp • “Zeroing” vụ điều tra chống bán phá giá Zeroing gì? Phương pháp tách riêng giao dịch lấy giao dịch có biên độ dương để tính khối lượng bán phá giá Cịn giao dịch có biên độ bán phá giá âm coi khơng có bán phá giá khơng tính vào khối lượng bán phá giá chung Ví dụ: Một công ty bị kiện bán phá giá sản phẩm S Mỹ Mỹ mở điều tra vụ kiện Trong giai đoạn điều tra, có giao dịch mặt hàng thị trường nước xuất Qua đó, giá trị bình qn gia quyền thông thường S thị trường nội địa xác định 34,5 USD (sau quy đổi từ đồng tiền nội địa) Cũng giai đoạn điều tra, có giao dịch bán sản phẩm S vào Mỹ với số lượng giá xuất xác định Việc tính tốn khối lượng bán phá giá biên độ bán phá giá Mỹ thực sau: Giao dịch/Tổng số Tổng số => Theo phương pháp bình quân: Tất mức biên độ chênh lệch cộng hết với Các giá trị biên độ âm bù trừ cho giá trị biên độ dương để khối lượng bán phá giá cuối Sau tính tốn trên, giá xuất bình quân gia quyền 34 USD Khối lượng bán phá giá xác định theo phương pháp bình quân gia quyền 304,125 USD Giả sử giá bán CIF sản phẩm S Mỹ 42 USD, việc tính tốn biên độ bán phá giá tiếp tục tiến hành theo công thức sau: Biên độ bán phá giá = (giá trị thơng thường bình qn gia quyền - giá xuất bình quân gia quyền)/Giá CIF = (34,5-34)/42 = 1,19% Theo ZEROING: có giao dịch số 1, 2, 4, 5, xem xét kết là: Tổng khối lượng bán phá giá = 576.375 USD Tổng giá trị sản phẩm bán phá giá tính theo giá CIF: 42x642.250 = 26.974.500 USD Biên độ bán phá giá = 576.357/26.974.500 = 2,13% Rõ ràng cách tính bất lợi nhiều cho doanh nghiệp xuất Trong ví dụ đây, tính theo cách thơng thường biên độ bán phá giá 1,19%; doanh nghiệp xuất coi không bán phá giá biên độ coi khơng đáng kể (nhỏ 2%) Trong đó, áp dụng cách thức “Quy 0” biên độ 2,13% doanh nghiệp xuất gần chắn bị áp thuế chống bán phá giá Không gây thiệt thòi cho doanh nghiệp xuất khẩu, phương pháp “Quy 0” cịn khơng thuyết phục doanh nghiệp xuất tính cơng Mục đích cuối chống bán phá giá coi ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh từ bên để tránh ảnh hưởng tới toàn cơng nghiệp nước nước nhập Vì vậy, khơng có lý đáng biện hộ cho việc loại bớt số giao dịch không xem xét cách toàn diện tác động tất đơn hàng bị kiện ngành công nghiệp nước nhập Trong lần xem xét lại thuế chống bán phá giá áp dụng loại sản phẩm (administrative review), Mỹ áp dụng “Quy 0” gần cho giao dịch Lập luận Mỹ trường hợp xem xét lại mức thuế chống bán phá giá giao dịch giống việc tính lại thuế cho lơ hàng chuyển tới Mỹ Nếu công nhận bù trừ biên độ bán phá giá âm giống quyền Mỹ phải trả tiền ngược lại cho lô hàng có biên độ âm; điều vơ lý Việc áp dụng phương pháp “Quy 0” cách tùy tiện làm cho sách chống bán phá giá Mỹ bị lên án gay gắt thương mại quốc tế trực tiếp làm cho Mỹ dính vào vịng • kiện tụng nhiều lần với nước phát triển Ảnh hưởng việc áp dụng phương pháp doanh nghiệp xuất Việc áp dụng phương pháp zeroing gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp xuất nước xuất Thứ nhất, áp dụng phương pháp zeroing, hầu hết kết điều tra đưa đến kết luận có bán phá giá bị áp thuế chống bán phá giá cao Điều gây bất cơng tạo nhiều khó khăn cho nước xuất khẩu, từ hạn chế tự hóa thương mại Thứ hai, biên độ phá giá bị đẩy lên cao không phản ánh thực tế Bởi lẽ, nhiều giao dịch xuất mà doanh nghiệp tiến hành, giao dịch có biên độ phá giá âm không xem xét để bù trừ cho giao dịch có biên độ phá giá dương Điều có nghĩa phần giao dịch doanh nghiệp bị coi có bán phá giá, cịn giao dịch khác không phá giá nước nhập xem xét đến phần có bán phá giá tuyên bố doanh nghiệp xuất có bán phá giá, tiến hành áp thuế chống bán phá giá cho toàn giao dịch Rõ ràng điều không công giao dịch không bán phá giá bị áp thuế bán phá giá Và số tiền mà doanh nghiệp phải nộp cho thuế chống bán phá giá gánh nặng tài cho doanh nghiệp xuất Thứ ba, ngồi thiệt hại việc phải đóng thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất phải chịu hệ lụy khác từ việc áp thuế phải ký quỹ khoản tiền lớn Điều lần gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất vốn - vấn đề doanh nghiệp - phải dùng để ký quỹ Điều lại làm tăng lợi cạnh tranh doanh nghiệp không bị áp thuế chống bán phá giá II Nền kinh tế phi thị trường ( Non - market Economy NME) Nền kinh tế phi thị trường (non-market economy – “NME”) tên gọi sử dụng cho kinh tế nước thuộc Trung Đông Âu, Liên Xô (trước đây), Trung Quốc, Việt Nam số nước vào năm cuối 1980 đầu 1990.[1] Ở kinh tế đó, nhà nước kiểm sốt tồn yếu tố sản xuất, hoạt động kinh tế dựa kế hoạch hàng năm quan chuyên trách Nhà nước soạn thảo coi kinh tế kế hoạch hóa tập trung Các kinh tế hầu hết trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hay gọi thời kỳ độ chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường • Thế kinh tế phi thị trường? Cho đến thời điểm này, WTO chưa có quy định việc xác định kinh tế phi thị trường, mà vấn đề pháp luật quốc gia thành viên tự xác định Ví dụ, theo quy định pháp luật Hoa Kỳ Cục Nhập thuộc Bộ Thương mại (DOC) quan có thẩm quyền xác định nước có kinh tế phi thị trường Theo Đạo luật Thuế quan năm 1930 Hoa Kỳ, việc nước có bị coi có kinh tế phi thị trường hay không DOC định dựa tiêu chí sau: -Mức độ chuyển đổi đồng nội tệ; -Mức độ theo mức lương xác định thông qua đàm phán tự người lao động • đơn vị sử dụng lao động; – Mức độ theo việc liên doanh dự án đầu tư nước phép thực hiện; – Mức độ kiểm soát phương tiện sản xuất Chính phủ; – Mức độ kiểm sốt việc phân bổ nguồn lực, định giá sản lượng Chính phủ; – Các tiêu chí khác DOC đưa Ảnh hưởng bất lợi Việt Nam kinh tế phi thị trường Ngày 7/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong tất điều khoản gia nhập WTO, có cam kết bàn luận lại có vị trí quan trọng, việc Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường vòng 12 năm, kể từ gia nhập (không muộn 2019) Vấn đề đặt 12 năm đó, nước ta chịu ảnh hưởng bất lợi nỗ lực để nhanh chóng khỏi kinh tế phi thị trường 10 nhằm cứu vãn ngành khái bê vực phá sản công nghệ thấp, chi phí cao ko thể cạnh tranh với tôm xuất III Vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng cá tra, cá ba sa Việt Nam thị trường Mĩ Nguyên nhân Mĩ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra cá ba sa Nguyên nhân chủ yếu mà Mĩ kiện doanh nghiệp Việt Nam (cịn có doanh nghiệp nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, …) mặt hàng bán thấp hàng nội địa Điều làm cho hàng nội địa không cạnh tranh lại số lượng tiêu thụ giảm xuống ảnh hưởng tới ngành ni cá catfish, ni trồng Mĩ Do Mĩ tiến hành kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá nhằm trừng phạt Việt Nam cách đánh thuế cao nhằm hạn chế hàng nhập vào nước Nguyên nhân Mĩ tiến hành vụ kiện: Cho tới năm 1970, cá da trơn hay catfish theo tiếng Anh thứ đặc sản số vùng Mĩ nhu cầu sản phẩm hạn chế Thực phẩm chế biến từ catfish ngày trở nên phổ biến sau chiến dịch tiếp thị trại nuôi cá catfish doanh nghiệp chế biến Sản lượng cá nuôi Mĩ tăng từ 2580 năm 1970 lên 217.000 vào năm 2001 với doanh số nửa tỉ đô-la Các trại nuôi tập trung chủ yếu Đồng sông Mississippi bang Mississippi, Alabana, Arkansas Louisiana Mức tiêu dùng catfish bình quân đầu người Mĩ tăng từ 0.41 pound vào năm 1985 lên pound vào năm 2001 Tác động hàng nhập khẩu: Giá bình quân pound mà nhà nuôi catfish nhận giảm từ 75 xen vào năm 2000 xuống 66 xen vào năm 2002 Do hiệp hội nhà ni cá catfish Mĩ (CFA) kết luận giá bán thấp chi phí sản xuất tới 15 xen 23 Tổng doanh số cá catfish nội địa bán cho đơn vị chế biến giảm 20% từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD vào năm 2001 Sản phẩm Việt Nam thường có giá rẻ từ 0,008 đến USD/pound (1 pound tương đương khoảng 0,454 kg) Các chủ trại nuôi catfish “cáo buộc” sản phẩm cá tra ba sa từ Việt Nam nguyên nhân gây giảm sút Hơn nữa, họ nói cá Việt Nam ni mơi trường nước bị ô nhiễm, không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Diễn biến vụ kiện Cuối năm 2000, CFA lên tiếng việc cá tra, basa gia tăng thị phần đáng kể có nguy đe dọa ngành catfish Mỹ 5/10/2001: Hạ viện Mỹ thông qua dự luật HR 2964 cho phép sử dụng tên catfish cho riêng loài cá nheo Mỹ Cuối năm 2001, CFA tố cáo Việt Nam bán phá giá cá tra, basa vào thị trường Mỹ 13/5/2002, Mỹ ban hành đạo luật trang trại, có điều khoản cấm loại cá da trơn nhập mang tên catfish Ngày 28 tháng năm 2002, Hiệp Hội chủ trại nuôi cá da trơn (CFA Mỹ đệ đơn kiện số doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam lên Bộ Thương mại Mỹ (DOC) Ủy Ban Thương Mại Quốc tế Mỹ (ITC) sản phẩm cá tra basa phile đông lạnh bán thấp giá trị hợp lý thị trường Mỹ, gây thiệt hại vật chất cho sản xuất nội địa Trong đơn kiện, CFA đưa hai đề xuất áp dụng thuế chống bán phá giá để DOC xem xét Nếu Việt Nam xác định không theo kinh tế thị trường, mức thuế chống bán phá giá là190% Còn Việt Nam xác định có theo kinh tế thị trường thì, mức thuế suất chống bán phá giá giá 144% 3/7/2002 Ủy Ban Thương mại Quốc tế Hoa kỳ (USITC) gởi câu hỏi điều tra cho doanh nghiệp VN 19/7/2002, Vasep CFA tham dự điều trần trước USITC 24 Lập luận Mĩ: Cá tra ba sa Việt Nam catfish Những đợt nhập cá từ Việt Nam vào Mĩ mang thương hiệu dựa vào chữ “ba sa” hay “tra” Việc tiêu thụ khơng đạt hiệu nhà nhập Mĩ chuyển qua dùng nhãn hiệu catfish Bao bì đóng gói sản phẩm nhập từ Việt Nam giống với nhà sản xuất Mĩ Cách tiến hành vụ kiện: - Ngày 09/08/2002, USITC(Ủy ban Hiệp thương Quốc tế Mỹ) mở họp, năm thành viên tham dự bỏ phiếu điều thống kết luận: “ Dựa kết điều tra sơ bộ, USITC thấy ngành nuôi cá catfish Mỹ có nguy bị đe dọa mặt hàng cá da trơn phile đông lạnh Việt Nam” Kết USITC công bố vào ngày 12/08 Sau vụ kiện chuyển sang Bộ Thương mại Mỹ tiến hành điều tra xem doanh nghiệp xuất cá da trơn Việt Nam vào thị trường Mỹ có bán phá giá hay không Kết luận cuối Bộ Thương mại Mỹ đưa sớm vào ngày 5/12/2002 - Lịch trình tiến hành vụ kiện Mỹ: Cơng việc Thời gian CFA đệ đơn kiện 28/06/2002 USITC đưa kết luận sơ Bộ Thương mại Mỹ bắt đầu điều tra 12/08/2002 xem Việt Nam có bán phá giá cá da trơn phile đông lạnh vào thị trường Mỹ hay không* Bộ Thương mại Mỹ kết thúc điều tra** 05/12/2002 Kết luận điều tra Bộ Thương mại Mỹ** 18/02/2003 Kết luận cuối vụ kiện** 04/04/2003 Ra án*** 15/04/2003 * Nếu USITC đưa kết luận sơ không đe dọa khơng gây hại đến ngành ni catfish nước vụ kiện dừng ** Thời hạn kéo dài theo yêu cầu trình điều tra 25 *** Việc xảy có kết luận cuối Bộ Thương mại - Mĩ tiến hành kiện Việt Nam bán phá giá cá tra ba sa dựa số liệu thống kê chi phí sản phẩm xuất Theo Mĩ giá trị hợp lý là: 4,19USD/pound, giá xuất khaair 1,44USD/pound Như vậy, mức độ bán phá giá lag 190.2% - 27/1/2003, DOC phán doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá đề nghị mức thuế cá tra, ba sa nhập vào Mĩ 37,94% - 63,88% - 27/2/2003, USDOC sửa mức thuế phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam Tên công ty Mức trước Mức sau sửa Agifish 61,88% 31,45% Cataco 41,06% 41,06% Vinh Hoan 37,94% 37,94% Navico 53,96% 38,09% Các cơng ty khác có tham gia 49,16% 36,76% vụ kiện Các công ty không tham gia 63,88% 63,88% vụ kiện Quyết định bước đầu Thương mại Mĩ: - Ngày 24/07/2003, USITC đưa phán cuối vụ kiện Theo đó, quan khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra basa vào thị trường Mỹ thấp thấp giá thành, gây tổn hại đến ngành sản xuất cá da trơn Mỹ ấn định mức thuế suất bán phá giá cao, từ 36,84 đến 63,88% - Cả thành viên USITC dự họp điều bỏ phiếu thuận theo đề nghị Bộ Thương mại Mỹ khẳng định: chứng việc cá phile đông lạnh Việt Nam bán phá giá hợp lý, bất chấp phản đối gay gắt từ doanh nghiệp thủy sản Việt nam, nhiều Thượng nghị sĩ Mỹ Quyết định USITC chấm dức tranh cãi liên quan đến vụ kiện bán phá giá cá tra basa Ngày 6/8, sau quan văn thức gửi lên Bộ Thương mại Mỹ, mức thuế chống bán phá giá có hiệu lực 26 Những phản đối Việt Nam: - Không chấp nhận trước phán Bộ thương mại Mỹ, Việt Nam tiếp tục tìm cách chứng minh Việt Nam không bán phá giá cá tra basa vào thị trường Mỹ, bà Nguyễn Thị Hồng Minh, Chủ tịch Vasep cho biết: “Sau lấy ý kiến thành viên, doanh nghiệp xuất cá tra, cá basa Việt Nam điề trí theo đuổi vụ kiện” Ngay sau DOC ban hành lệnh áp thuế, VASEP gửi đơn kiện DOC ITC lên tòa án thương mại quốc tế Hoa Kỳ để quan công quyền Hoa kỳ tiếp tục xem xét lại, mang đến công lẽ phải cho doanh nhiệp xuất cá da trơn Việt Nam Tại họp ngày 1/8 có 11 doanh nghiệp trí tham gia vụ kiện Theo ơng Nguyễn Hữu Dũng nhóm luận điểm chình đơn kiện là: Quyết định phán cuối DOC không quán với định sơ ngày 28/1 Theo ông định sơ ngày 28/1 tính giá theo quy trình cơng nghệ khép kín định cuối DOC lại khơng công nhận.ông cho rằng: việc hiệp hội kiện DOC muốn tạo thêm hội để DOC ITC xem xét theo pháp luật Hoa Kỳ xác không thiên vị nhằm “sửa sai” cho định trước - Hơn 40.000 hộ ni cá ĐBSCL kí chung vào thư gửi Chính phủ Mỹ để phản đối định DOC Tuy Mỹ khó từ bỏ sách bảo hộ ngành công nghiệp nước, nhiều quốc gia ban hành áp đặt luật chống bán phá giá Nhưng theo ông Brink Lindsey, học giả viện nghiên cứu Cato, điều đáng ý vụ kiện bán phá giá cá tra basa quan chức DOC khơng nói “ giá bán phile đông lạnh Mỹ thấp Việt Nam” hay “ thấp chi phí sản xuất”, kết luận mà thường thấy vụ kiện bán phá giá - Bên cạnh Việt Nam đưa Lập Luận mình:  “Catfish” từ tiếng Anh thơng dụng để hàng trăm lồi cá Theo từ điển Webster catfish “bất kỳ loại cá nước có da trơn, có ria gần miệng thuộc họ Siluriformes” Như vậy, rõ ràng cá tra basa Việt Nam catfish  Cơ quan quản lý Thực Phẩm dược phẩm Hoa Kỳ(FDA) cho hồn tồn sử dụng tên “basa catfish” cho sản phảm Việt Nam  Trên tất bao bì sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam điều ghi rõ dòng chữ tiếng Anh “Product of vietnam” hay “Made in Vietnam” thực ghi tên đầy đủ tên khoa học lẫn tên thương mại theo quy định FDA 27 Trước tình trạng phản đối doanh nghiệp Việt Nam dư luận buộc Mỹ phải xem xét lại mức thuế chống phá giá lần thứ Cụ thể, 15/09/2006, Theo thông tin từ Hiệp hội nhà chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), đại diện Thương mại Mỹ thừa nhận sai sót cách tính tốn khiến mức thuế sơ chống bán phá giá bị sai lệch Trong đó, mức thuế áp dụng chung cho doanh nghiệp Việt Nam 66,34%, riêng công ty CATACO 80,88% Ngày 6/9 Cơng ty QVD có cơng văn kiến nghị gửi DOC nêu rõ nêu rõ hai sai sót lớn cách tính tốn biên độ thuế chống phá giá DOC đưa Công ty 66,34%, việc tính tỷ giá hối đối tính giá phí kho lạnh khơng Ngày 11/09/2006, Ơng Alex Villanucva đại diện Văn phịng thuộc Cục Quản lý nhập DOC, có thư gửi QVD thừa nhận sai sót cách tính tốn mức thuế chống bán phá giá QVD 14,51% Kết cuối vụ kiện: - Sau tìm hiểu kĩ xác minh thật tài liệu mà Việt Nam cung cấp Mĩ xem xét lại định xóa bỏ giảm thuế phá giá cho doanh nghiệp Việt Nam - 25/06/2003, VASEP phát hành sách trắng khẳng định Việt Nam không bán phá giá cho định USDOC khơng cơng mang tính bảo hộ - 18/07/2003, USDOC công bố sửa đổi biên phá giá: Tên công ty Mức cũ Mức Agifish 44,76% 47,05% Cataco 45,55% 45,81% Vinh Hoan 36,84% 36,84% Navico 52,90% 53,68% Các cty khác có tham gia vụ 44,66% 45,55% 63,88% 63,88% kiện Các cty không tham gia vụ 28 kiện - Trong tháng 08/2008, Mĩ tiếp tục xóa bỏ thuế chống bán phá giá công ty Việt Nam Cụ thể: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Bộ Thương mại Mĩ (DOC) định xóa mức thuế chống phá giá cho công ty ESS, QVD Food Co Anvifish Tác động - Khi Bộ Thương mại Mĩ (DOC) áp đặt thuế chống bán phá giá cho doanh nghiệp Việt Nam nghĩ cá tra cá ba sa Việt Nam “chết”, tình hình định DOC làm thay đổi cấu thị trường, không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực tế, ảnh hưởng lớn vào trước thời điểm có định cuối DOC Bởi lúc khơng xác định xác mức thuế bao nhiêu, nơng dân khơng biết có nên tiếp tục ni hay khơng cịn bên doanh nghiệp khó xác định mua giá thích hợp Do đó, xảy tình trạng bán đổ, bán tháo đẩy giá cá xuống thấp VASEP thơng báo tình hình khơng đáng lo ngại đến - Tuy nhiên, vịng khơng tháng tình hình trở nên ổn định trước Đến tháng giá trở nên ổn định đến tháng 12 tình hình xuất cá tra ba sa trở nên ổn định - Theo diễn biến nhất, đợt rà soát lần thứ 14 giai đoạn từ ngày 1.8.2016 đến 31.7.2017, mức thuế cuối tăng cao nhiều so với kết sơ công bố hồi tháng 9.2018 Cụ thể Hung Vuong Group mức thuế phải chịu 3,87 USD/kg (so với mức USD/kg kết sơ bộ) NTSF Seafood giữ mức 1,37 USD/kg so với mức thuế sơ công bố trước Các doanh nghiệp khác khác là: C.P Vietnam; CL-FISH; Green Farms Seafood Vinh Quang Corp áp mức thuế 1,37 USD, tăng 0,96 cent so với mức thuế sơ Mức thuế suất toàn quốc áp dụng mức 2,39 USD/kg Mức thuế với kết sơ đưa hồi tháng 9.2018 Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết: Trong hai tháng 3.2019, giá trị xuất cá tra sang thị trường Mỹ giảm 22,8% 44,4% Do đột ngột 29 giảm mạnh nên Mỹ từ vị trí nhà nhập cá tra lớn Việt Nam tụt xuống vị trí thứ sau Trung Quốc EU Trong quý năm Mỹ nhập gần 72 triệu USD, giảm 5% so với kỳ năm 2018 Với mức thuế vừa công bố thị trường có nhiều diễn biến mới, xu hướng tiếp tục giảm 30 CHƯƠNG IV BÀI HỌC RÚT RA TỪ VIỆC MỸ ÁP THUẾ CHỐNG PHÁ GIÁ VÀO MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM I Đối với doanh nghiệp Việt Nam Trước hết, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động trang bị biện pháp phòng vệ Đối với cơng cụ chống bán phá giá, nhìn chung doanh nghiệp nước chưa thực có ý thức phối hợp quan điều tra để cung cấp số liệu, thơng tin giúp q trình điều tra chuẩn xác thuận lợi Vì vậy, kinh nghiệm rút thời gian tới, với vụ tranh chấp thương mại doanh nghiệp cần chủ động việc chuẩn bị hồ sơ, thông tin hợp tác với quan điều tra, có lợi cho doanh nghiệp thuận lợi cho quan điều tra Thứ hai, doanh nghiệp cần nắm rõ hệ thống luật pháp quốc tế Nắm bắt tuân thủ hiệp định, quy định, chứng quốc tế giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tránh thiệt hại, bất lợi, tận dụng ưu cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế từ vụ kiện gần cho thấy doanh nghiệp Việt Nam yếu việc xây dựng hệ thống chứng từ, sổ sách với quy chuẩn quốc tế Một tham gia vào sân chơi thương mại tồn cầu, điều trở nên vơ quan trọng, có hệ thống chứng từ sổ sách đầy đủ, hợp quy chứng thực tiễn giúp doanh nghiệp chứng minh khơng bán phá giá Một học khác tưởng cũ chưa lỗi thời doanh nghiệp xuất Việt Nam, phải đa dạng hóa thị trường Thường doanh nghiệp tìm thị trường xuất phù hợp tập trung vào thị trường mà quên rủi ro xảy ra, doanh nghiệp lao đao đầu sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác Ngoài ra, doanh nghiệp nên tận dụng sức mạnh Hiệp hội Phải thừa nhận rằng, "được" từ vụ kiện tôm, cá basa, cá tra ngành thủy sản xây dựng hiệp hội ngành hàng vững mạnh Việt Nam Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đẩy mạnh xuất phải chủ động củng cố vai trò hiệp hội để sẵn sàng chủ động giải vấn đề phát sinh Hiệp hội tổ chức pháp nhân đứng quy định hành vi thị trường thành viên, bảo vệ nói lên tiếng nói doanh nghiệp có tranh chấp xảy Thông qua hiệp hội, doanh nghiệp phối hợp định giá nhằm tối đa lợi nhuận đồng thời ngăn ngừa hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nội thành viên dẫn đến nguy toàn ngành bị kiện Ngoài ra, hiệp hội tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp mặt chuyên môn, kỹ năng, nơi 31 chia sẻ thông tin DN, phát triển chế cảnh báo sớm thiết lập chế khuyến khích DN kháng kiện để hưởng lợi Trên thực tế, nhiều nước, việc kiện trình “vừa học vừa làm”, ngành sản xuất doanh nghiệp học hỏi, rút kinh nghiệm trình kiện nhằm bảo vệ tốt lợi ích hợp pháp trước hàng hóa nước ngồi nhập bán phá giá gây thiệt hại II Đối với Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội ngành hàng tổ chức đại diện cho ích lợi doanh nghiệp hoạt động ngành kinh doanh Nó thu thập số liệu thống kê mức sản xuất, tiêu thụ, xuất ngành để phân phát cho doanh nghiệp thành viên Nó tổ chức diễn đàn để thảo luận hoạt động kinh doanh vận động hành lang với bộ, quan phủ, quan lập pháp vấn đề mà họ quan tâm Các hiệp hội doanh nghiệp, hội ngành hàng tổ chức hiểu rõ tác động sách, pháp luật đến hoạt động doanh nghiệp, ngành hàng Đồng thời nơi nắm bắt khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp việc tuân thủ pháp luật Vì vậy, hiệp hội, hội ngành hàng cần phải tích cực việc tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng văn pháp luật liên quan tới doanh nghiệp từ giai đoạn đầu kiến nghị giải pháp tháo gỡ vướng mắc liên quan tới thực thi pháp luật thực tế h Hiệp hội ngành hàng nên thường xuyên tập hợp kiến nghị doanh nghiệp luật pháp, chế, sách, vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp, kịp thời phản ánh lên quan Nhà nước đố xin hướng giải tháo gỡ Ngồi ra, hiệp hội ln phải lưu ý không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ mà cung cấp chất lượng cung cấp thơng tin, mờ rộng kênh thông ti n thường xuyên cập nhật thông tin Đồng thời, hiệp hội nên phát triển thêm nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu hội viên tố chức trao đổi kinh nghiêm, hội kinh doanh, giới thiệu, tuyên truyền phố biến kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, nhăm giúp doanh nghiệp bảo vệ tối đa lợi ích họ Chú trọng thu hút thêm nhiều hội viên mở rộng đối tượng tham gia hiệp hội học cần cải thiện hiệp hội ngàng hàng Hiện nay, đa số doanh nghiệp tham gia hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp lớn, tỷ trọng kim ngạch xuất doanh thu cao Hiệp hội nên thu hút thêm doanh nghiệp thuộc 32 thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cung cấp dịch vụ có liên quan ngành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngành nhằm tăng cường liên kết, hỗ trợ học hỏi kinh nghiệm hội viên hiệp hội Trong quan hệ đối ngoại, hiệp hội ngành hàng nên mở rộng quan hệ với hiệp hội khác tổ chức nước quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm tổ chức, hoạt động đặc biệt kinh nghiệm việc giải tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế vụ kiện chống bán phá giá đế từ giúp đỡ doanh nghiệp nhiều họ phải đối đầu với kiện vậy, doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu, rộng vào thị thường giới III Đối với Cơ quan quản lí Nhà nước Bài học đầu tiên, Bộ Thương mại Việt Nam gấp rút hoàn chỉnh Pháp lệnh Chống bán phá giá với hàng nhập vào Việt Nam Đây văn quy định cách thức bảo hộ hợp pháp ngành sản xuất nước mà nhiều nước giới áp dụng Biện pháp nhằm phòng ngừa doanh nghiệp nước bán phá giá thị trường Việt Nam đồng thời ngăn chặn vài doanh nghiệp nước tự phá giá, tạo cớ cho phía đối tác kiện tụng, gây ảnh hưởng đến ngành sản xuất, kinh doanh chí làm thị trường xuất tiềm Việt Nam Nhà nước cần đẩy nhanh trình vận động cộng đồng quốc tế công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Bởi chừng chưa công nhận, nhà xuất Việt Nam gặp nhiều bất lợi nước khởi kiện chọn nước thứ ba làm sở so sánh giá, dẫn đến nhiều lợi ta không cơng nhận, mà biên độ phá giá cịn bị đẩy lên cao Tích cực tuyên truyền luật pháp nước đối tác, cung cấp thông tin đầy đủ cho doanh nghiệp để họ am hiểu môi trường kinh doanh quốc tế Qua vụ kiện vừa rồi, khâu cuối (cũng khâu định thành công việc xuất khẩu) người nuôi trồng, chế biến thiếu thơng tin Từ thiếu thơng tin dẫn đến số sơ xuất kỹ thuật không đáng có, để phía bên ngun đơn vịn cớ bắt bẻ Chính phủ nên quan tâm nhiều đến vấn đề “tư thị trường”, tức phải tạo gặp người sản xuất người tiêu dùng Chính phủ cần phải làm cho nơng dân, doanh nghiệp Việt Nam hiểu kinh doanh thương trường Mỹ phải chịu 33 cạnh tranh gay gắt, cạnh tranh bán phá giá biện pháp khốc liệt nhất, nhằm loại bỏ đối thủ không công sức Và việc doanh nghiệp giảm giá sản phẩm (do lợi từ tự phá giá nguyên liệu nông dân nước) nhằm thu lợi nhuận thời thị trường Mỹ khiến doanh nghiệp Việt Nam hội kinh doanh tự loại bỏ Tiếp đó, Chính phủ cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ chuyên gia chuyên bán phá giá để tư vấn cho doanh nghiệp hỗ trợ cho Chính phủ xảy vụ kiện tương tự Tăng cường vai trò Hiệp hội ngành hàng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển xuất Trước xảy vụ kiện vai trò Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) tỏ mờ nhạt hoạt động kinh doanh chế biến xuất thuỷ sản doanh nghiệp VASEP ép buộc doanh nghiệp tổ chức tự nguyện Trước tình hình Chính phủ nên có biện pháp yêu cầu việc tham gia hiệp hội ngành nghề trở thành quy định bắt buộc doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp tham gia hiệp hội hưởng nhiều ưu đãi thuế, dịch vụ công cộng…để cho doanh nghiệp thấy vào hiệp hội không để bán hàng mà phải lo cho sản phẩm có nhãn hiệu, có tiêu chuẩn quốc tế, trì để phát triển nghề Chính phủ nên thành lập quỹ hỗ trợ tài cho doanh nghiệp, nhà sản xuất có vụ kiện xảy Những người nông dân Việt Nam chủ bè cá nhỏ dọc bờ sông Mêkông Khi theo kiện họ chịu tốn phí khơng nhỏ Nhà nước đến lúc khơng thể hỗ trợ họ vụ kiện khơng có quỹ hỗ trợ tài 34 KẾT LUẬN Bán phá giá chống bán phá giá vấn đề “nóng” thương mại quốc tế đại Với đặc điểm kinh tế chuyển đổi phát triển, doanh nghiệp Thuỷ sản Việt Nam bị vào sóng chung hoạt động liên quan đến vấn đề bán phá giá giới Trong bối cảnh đó, nhu cầu đặt Việt Nam cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng vệ thương mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng, sở kết hợp hài hoà với quy định thực tiễn giới Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam bước vào sân chơi rộng lớn Để không bị tác động tiêu cực từ vấn đề chống bán phá giá, doanh nghiệp Thuỷ sản nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần sớm tìm hiểu chuẩn bị sẵn sàng, làm quen với thủ tục tiến trình khiếu kiện vấn đề bán phá giá, đồng thời có đủ kiến thức kĩ để bảo vệ tối đa quyền lợi trước sóng hàng ngoại tràn vào Các doanh nghiệp nên hợp tác đoàn kết với trước thị trường quốc tế 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập Kinh tế học quốc tế - TS.Phạm Minh Anh, TS.Nguyễn Thị Ngọc Loan http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/39/2019061014434797tom-tat-vukien-tom.pdf?fbclid=IwAR1aRNq4RtBd6q-YwGBfIRQylWBb1WAPm8gK0GK5ixVtWALt3n7AFzl9V8 https://www.academia.edu/9666624/xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u_th%E1%BB %A7y_s%E1%BA%A3n_VN_sang_M%E1%BB%B9? auto=download&fbclid=IwAR3F2f8Oie9pB8HyA8pLu7LVUlBEZgue6OXbUqVST2gzd EkgjtFtkKqe7S4 http://www.trungtamwto.vn/wto/35-tom-tat-cac-vu-tranh-chap/6? fbclid=IwAR32UuT3G4X75ZdvF0Z5gOY2UyME4cnBbKQJqm5MF9CI6LwEFSXa0Ox rZEk http://chongbanphagia.vn/vu-kien-chong-ban-pha-gia-ca-tra-basa-bo-thuong-mai-mythua-nhan-sai-sot-n504.html https://vnexpress.net/kinh-doanh/buoc-di-cua-phia-my-trong-vu-kien-ca-basa2669327.html?vn_source=Topic&vn_campaign=Stream&vn_medium=Item120&vn_term=Desktop&vn_thumb=0 http://vias.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/Tintucsukien/View_Detail.aspx? ItemID=120&fbclid=IwAR2vAzaD6mgRk0UtpHv6hn4RPbQapIGdQ0SbnpjxAUnSUTI QwYRI7HDjh4w https://bizlive.vn/hang-hoa/my-ap-thue-chong-ban-pha-gia-0-voi-tom-viet-nam3517952.html? fbclid=IwAR1y7lyo0wqiQ01SI_9qj6sDFIufmeg3Yu7_uty0jL5Ly7ntGzrksjtv-VI http://123doc.org/document/237717-vu-kien-ban-pha-gia-ca-tra-basa-va-tom.htm? fbclid=IwAR0DgZE98IIV8AHzVL3Xpo3CsRhyxKd0ivGYSF5lOs6zgE8U9oR5Cg3shD 36 i ... QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM I Thực trạng việc bán phá giá mặt hàng xuất sang thị trường Mĩ Việt Nam Biện pháp chống bán phá giá xem biện pháp phòng... đánh giá Bộ thương mại Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam nhập sản phẩm thuỷ hải sản có dấu hiệu bán phá giá, có trợ giá từ phía phủ Việt Nam khiến mặt hàng có khả cạnh tranh giá thị trường Hoa Kỳ (Bên... quy chế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước Đối với nước phát triển Ấn Độ, Brazil, Achentina…sử dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất cịn non trẻ Đối với quốc gia phát triển,

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

    • I. Bán phá giá

      • 1. Khái niệm Bán phá giá

      • 2. Phân loại Bán phá giá

      • 3. Nguyên nhân của việc Bán phá giá

        • 3.1. Nhằm đạt mục tiêu chính trị thao túng các nước khác

        • 3.2. Do có các khoản tài trợ của Chính phủ

        • 3.3. Do có quá nhiều hàng tồn kho không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường

        • 4. Cách tính Biên độ phá giá

        • II. Chống bán phá giá

          • 1. Khái niệm Chống bán phá giá

          • 2. Biện pháp chống bán phá giá

          • 3. Mục tiêu và bản chất của chống bán phá giá

          • 4. Tác động của Biện pháp chống bán phá giá đối với hoạt động thương mại

          • CHƯƠNG II. CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ

            • I. Phương pháp tính toán biên độ phá giá “Quy về 0” (Zeroing) của Hoa Kỳ trong các vụ điều tra chống bán phá giá 

            • II. Nền kinh tế phi thị trường ( Non - market Economy NME)

            • III. Điều khoản hoàng hôn

              • 1. Định nghĩa 

              • 2. Điều khoản hoàng hôn đính kèm trong Hiệp định WTO

              • 3. Điều khoản hoàng hôn trong Chính sách Chống bán phá giá của Hoa Kì

              • CHƯƠNG III. MỘT SỐ CASE STUDY LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

                • I. Thực trạng việc bán phá giá các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mĩ của Việt Nam

                • II. Vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng tôm đông lạnh của Việt Nam tại thị trường Mĩ

                  • 1. Nguyên nhân Mĩ kiện Việt Nam bán phá giá tôm

                  • 2. Diễn biến vụ kiện:

                  • 3. Tiến trình thực hiện vụ kiện

                    • 4. Lập luận của hai bên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan