ĐỀ ÔN THI THPT LỊCH SỬ

4 53 0
ĐỀ ÔN THI THPT LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Đâu không phải là vai trò của Lênin đối với thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? A. Vạch ra đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn thông qua Luận cương tháng Tư B. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga đi đến thắng lợi C. Đẩy lùi thù trong giặc ngoài đe dọa đến chính quyền Xôviết D. Tuyên bố thành lập chính quyền Xôviết, đại diện lợi ích cho nhân dân lao động. 2. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã A. củng cố sức mạnh quân sự của Liên Xô B. đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự hàng đầu thế giới C. phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ D. tạo thế cân bằng sức mạnh quân sự với Mĩ 3. UNESCO là tên viết tắt của tổ chức quốc tế nào của Liên hợp quốc? A. Tổ chức Y tế thế giới B. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thế giới C. Hội đồng Bảo an D. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 4. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) là kết quả của A. cuộc kháng chiến chống Nhật B. cuộc nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân đảng C. cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến D. cuộc đấu tranah chống chủ nghĩa thực dân cũ 5. Tại sao sau chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế giữa các nước lớn diễn ra theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp? A. Vì mọi sự đối đầu, xung đột sẽ làm sẽ làm các nước mất địa vị vốn có B. Vì các cường quốc đều cần môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên C. Vì các nước đang trong giai đoạn thăm dò tiềm lực của nhau D. Vì các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế, ngoại giao 6. Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản quốc tế B. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ D. Vươn lên thành cường quốc kinh tếtài chính để chi phối thế giới 7. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trong những năm 19451991 là A. LX, Mĩ, Anh, Pháp, TQ B. Mĩ, Anh, Pháp, TQ, Nhật C. Nga, Mĩ, Nhật, Pháp, TQ D. LX, Mĩ, Anh, Đức, TQ 8. Sau khi giành được độc lập từ các nước thực dân Âu – Mĩ, các nước Đông Nam Á đều tập trung A. ổn định tình hình chính trị và mở rộng quan hệ ngoại giao B. từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa C. bắt tay vào phát triển kinh tế xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn D. thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu 9. Đâu không phải là thành tựu của cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai? A. Tiến hành “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp B. Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, du hành vũ trụ C. Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới, máy tính điện tử, máy tự động D. Phát minh ra máy hơi nước, điện, máy in. 10. Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XX, Liên minh Châu Âu đã trở thành A. diễn đàn hợp tác của khu vực Châu ÁThái Bình Dương B. tổ chức liên kết chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh C. tổ chức liên minh kinh tế, quân sự lớn nhất hành tinh D. diễn đàn quốc tế lớn nhất vừa hợp tác vừa đấu tranh 11. Nhóm các nước thành lập ASEAN chủ trương “….. tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của A. chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu B. hội nghị cao cấp Bali (21976) C. chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo D. Hiến chương ASEAN (112007) 12. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, những quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945? A. In –đônêxia, Singapo, malaixia B. Việt nam, Lào, Campuchia C. Việt nam, Lào, Inđônêxia D. Việt nam, Lào 13. Đầu thế kỉ XX, một số sĩ phu yêu nước Việt Nam đã theo con đường Duy tân ở Nhật bản vì A. Nhật thực hiện thuyết “Đại đông Á” sẵn sàng giúp đỡ các nước Đông Nam Á đấu tranh B. Nhật là nước “đồng chủng, đồng văn”, là đế quốc hùng mạnh sau cuộc Duy tân Minh Trị C. Nhật là đồng minh của Mĩ ở Châu Á chủ trương giúp Việt Nam đấu tranh giành độc lập D. Nhật đánh bại đế quốc Nga trong chiến tranh Nga Nhật (19041905) 14. Trên hành trình cứu nước trong những năm 19111917, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học A. Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù của nhân dân thế giới B. Cần đoàn kết mật thiết với nhân dân Liên Xô C. Muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào sức mình D. Phải đi theo con đường cách mạng vô sản 15. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là A. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng B. đánh đổ thực dân Pháp và giai cấp phong kiến C. đánh đổ phong kiến và đánh đổ thực dân Pháp D. đánh đổ thực dân Pháp và tư sản phản cách mạng 16. Đặc điểm nổi bật nhất của cách mạng Việt Nam từ 19191930 là gì? A. Là cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc B. Là cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng tư sản và vô sản C. Là quá trình chuẩn bị mọi mặt cho sự thành lập chính đảng vô sản duy nhất ở Việt Nam D. là cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động. 17. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930? A. Việt Nam quốc dân đảng có nhiều hạn chế về đường lối và phương pháp đấu tranh B. Khởi nghiã diễn ra trong tình thế bị động, chưa có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ C. Do sự chia rẽ trong hàng ngũ lãnh đạo của đảng D. Do tư tưởng chủ quan, nôn nóng giành thắng lợi của những người lãnh đạo 18. Yếu tố cốt lõi dẫn đến sự thành công trong hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (21930) là A. các tổ chức cộng sản không muốn chia rẽ, tranh giành đảng viên B. nhờ có uy tín của Nguyễn Ái Quốc C. nhờ có sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản D. các tổ chức cộng sản trong nước bị thực dân Pháp khủng bố trắng. 19. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của dân tộc Việt nam trong giai đoạn 19391945 là A. phản động thuộc địa và tay sai B. thực dân và phong kiến C. phát xít Nhật và tay sai D. đế quốc, phát xít và tay sai 20. Tại sao khi Nhật đảo chính Pháp (931945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền? A. Vì Liên Xô chưa tuyên chiến với Nhật B. Vì điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chin muồi C. Vì phát xít Nhật còn mạnh D. Vì quân đội Đồng minh chưa vào Đông Dương 21. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc tổng tuyển cử (611946) đã chứng tỏ A. tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân xây dựng chế độ mới B. chế độ mới được xây dựng, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân C. nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã vượt qua mọi thử thách D. Đảng cộng sản Đông Dương đã trở thành đảng cầm quyền 22. bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong cách mạng tháng Tám năm 1945 góp phần đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn sau là A. Đảng phải tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trong các mặt trận B. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới kịp thời C. Đảng phải linh hoạt kết hợp các biện pháp đấu tranh D. Đảng phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo. 23. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai trong hoàn cảnh lịch sử nào? A. Pháp đang lâm vào khủng hoảng kinh tế B. Công cuộc bình định của thực dân Pháp ở Việt Nam cơ bản đã hoàn thành C. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ nhất D. Pháp quay trở lại tái chiếm Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 24. Sự kiên nào chứng tỏ Đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về chủ trương, đường lối cho cách mạng tháng Tám? A. Đại hội quốc dân ở Tân Trào (161781945) B. Hội nghị toàn quốc của Đảng (141581945) C. Hội nghị trung ương lần thứ 8 (51941) D. Hội nghị trung ương tháng 111939 25. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ B. mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản C. mâu thuẫn giữa tư sản mại bản với tư sản dân tộc D. mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai 26. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (19191930) là A. không lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia B. chưa tập hợp được lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất C. nặng về chủ trương bạo lực và ám sát cá nhân D. đường lối chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của cách mạng 27. Việc chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (631946) chứng tỏ A. một bước lùi của Việt Nam trên mặt trận chính trị, ngoại giao B. chủ trương kịp thời, cần thiết của Đảng, Chính phủ C. dã tâm xâm lược của thực dân Pháp ngày càng trắng trợn D. Đảng, Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp xâm lược miền Bắc 28. Với bản tạm ước ngày 1491946, chính phủ Việt Nam tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về A. chính trị, quân sự B. chính trị, văn hóa C. kinh tế, văn hóa D. kinh tế, quân sự 29. Chiến thắng Biên giới thuđông 1950 đã mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam vì A. mở ra con đường liên lạc của Việt Nam với lào, Campuchia B. thực dân Pháp chuyển sang đánh lâu dài, lệ thuộc quân Mĩ C. giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ D. đập tan hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp 30. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (cuối năm 1946 đầu năm 1947) tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Tạo điều kiện đưa cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài B. Giam chân quân Pháp ở các đô thị C. Buộc quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội D. Đâp tan âm mưu đánh úp cơ quan đầu não của thực dân Pháp 31. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (21951) đã đánh dấu A. bước đầu xây dung đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng B. bước phát triển mới của của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp C. thế áp đảo của lực lượng kháng chiến Việt Nam so với Pháp D. bước phát triển mới trong lãnh đạo và trưởng thành của Đảng 32. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí Hiệp định Sơ bộ ngày 631946 và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương này 2171954 là A. đảm bảo giành thắng lợi từng bước B. phân hóa và cô lập kẻ thù C. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng D. không vi phạm chủ quyền, quốc gia 33. Phong trào Đồng khởi đã chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam từ A. đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài B. thế bị động sang thế chủ động C. thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công D. tiến công chiến lược sang tổng tiến công 34. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân năm 1968 đã tạo ra bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt nam trên mặt trận ngoại giao, vì đã A. làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh B. giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn C. buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất D. buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari 35. Với đại thắng mùa xuân năm 1975, tổ quốc Việt Nam đã A. có một chính phủ thống nhất B. được thống nhất về mặt lãnh thổ C. được thống nhất về mặt nhà nước D. thống nhất hoàn toàn, mọi mặt 36. Để tiến tới giải phóng miền Nam, Bộ chính trị đã quyết định chọn địa bàn nào để mở cuộc tiến công chiến lược đầu tiên trong năm 1975 A. Phước Long B. Tây Nguyên C. HuếĐà Nẵng D. Sài Gòn –Gia Định 37. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam từ 19541975 là A. cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn B. phối hợp chặt chẽ với cuộc kháng chiến của nhân dân lào, Campuchia C. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền D. miền Bắc vừa kháng chiến vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hâu phương 38. Điểm khác biệt cơ bản trong nội dung bản hiệp định Pari về Việt Nam (1973) với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là vấn đề A. công nhận các quyền dân tộc cơ bản của riêng Việt Nam B. các nên không được dính líu đến quân sự C. cấm quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam D. trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh 39. Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước? A. Toán lính Mĩ cuối cùng đã rút quân về nước (31973) B. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (71976) D. Đại hội IV của Đảng (121976) 40. Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu quốc hội năm 1946 và 1976 là A. đối mặt với thù trong, giặc ngoài B. tình hình đất nước có nhiều thuận lợi về kinh tế, xã hội C. được sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa D. tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của dân tộc Hết

ĐỀ HỌ VÀ TÊN: …………………………………… LỚP…… ĐIỂM ……… Đâu khơng phải vai trị Lê-nin thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? A Vạch đường lối phương pháp đấu tranh đắn thông qua Luận cương tháng Tư B Trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga đến thắng lợi C Đẩy lùi thù giặc đe dọa đến quyền Xơ-viết D Tun bố thành lập quyền Xơ-viết, đại diện lợi ích cho nhân dân lao động Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) A củng cố sức mạnh quân Liên Xô B đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân hàng đầu giới C phá độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ D tạo cân sức mạnh quân với Mĩ UNESCO tên viết tắt tổ chức quốc tế Liên hợp quốc? A Tổ chức Y tế giới B Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa giới C Hội đồng Bảo an D Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đời (1949) kết A kháng chiến chống Nhật B nội chiến Đảng cộng sản Quốc dân đảng C đấu tranh chống chế độ phong kiến D đấu tranah chống chủ nghĩa thực dân cũ Tại sau chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế nước lớn diễn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp? A Vì đối đầu, xung đột làm làm nước địa vị vốn có B Vì cường quốc cần mơi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên C Vì nước giai đoạn thăm dò tiềm lực D Vì nước lớn muốn cạnh tranh lĩnh vực kinh tế, ngoại giao Mục tiêu quan trọng Mĩ chiến lược toàn cầu sau chiến tranh giới thứ hai A Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản quốc tế B Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội giới C Khống chế, chi phối nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ D Vươn lên thành cường quốc kinh tế-tài để chi phối giới Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc năm 1945-1991 A LX, Mĩ, Anh, Pháp, TQ B Mĩ, Anh, Pháp, TQ, Nhật C Nga, Mĩ, Nhật, Pháp, TQ D LX, Mĩ, Anh, Đức, TQ Sau giành độc lập từ nước thực dân Âu – Mĩ, nước Đông Nam Á tập trung A ổn định tình hình trị mở rộng quan hệ ngoại giao B bước chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa C bắt tay vào phát triển kinh tế xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn D thực chiến lược kinh tế hướng ngoại, đẩy mạnh xuất Đâu thành tựu cách mạng KH-KT lần thứ hai? A Tiến hành “Cách mạng xanh” nông nghiệp B Những tiến thần kì giao thơng vận tải thơng tin liên lạc, du hành vũ trụ C Những phát minh lớn cơng cụ sản xuất mới, máy tính điện tử, máy tự động D Phát minh máy nước, điện, máy in 10 Đến cuối năm 90 kỉ XX, Liên minh Châu Âu trở thành A diễn đàn hợp tác khu vực Châu Á-Thái Bình Dương B tổ chức liên kết trị - kinh tế lớn hành tinh C tổ chức liên minh kinh tế, quân lớn hành tinh D diễn đàn quốc tế lớn vừa hợp tác vừa đấu tranh 11 Nhóm nước thành lập ASEAN chủ trương “… tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”, nội dung A chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập B hội nghị cao cấp Ba-li (2/1976) C chiến lược cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo D Hiến chương ASEAN (11/2007) 12 Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản, quốc gia khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập năm 1945? A In –đô-nê-xi-a, Sin-ga-po, ma-lai-xi-a B Việt nam, Lào, Cam-pu-chia C Việt nam, Lào, In-đô-nê-xi-a D Việt nam, Lào 13 Đầu kỉ XX, số sĩ phu yêu nước Việt Nam theo đường Duy tân Nhật A Nhật thực thuyết “Đại đông Á” sẵn sàng giúp đỡ nước Đông Nam Á đấu tranh B Nhật nước “đồng chủng, đồng văn”, đế quốc hùng mạnh sau Duy tân Minh Trị C Nhật đồng minh Mĩ Châu Á chủ trương giúp Việt Nam đấu tranh giành độc lập D Nhật đánh bại đế quốc Nga chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) 14 Trên hành trình cứu nước năm 1911-1917, Nguyễn Ái Quốc rút học A Chủ nghĩa đế quốc kẻ thù nhân dân giới B Cần đoàn kết mật thiết với nhân dân Liên Xô C Muốn giải phóng dân tộc phải dựa vào sức D Phải theo đường cách mạng vô sản 15 Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam A đánh đổ đế quốc, phong kiến tư sản phản cách mạng B đánh đổ thực dân Pháp giai cấp phong kiến C đánh đổ phong kiến đánh đổ thực dân Pháp D đánh đổ thực dân Pháp tư sản phản cách mạng 16 Đặc điểm bật cách mạng Việt Nam từ 1919-1930 gì? A Là đấu tranh nhân dân Việt Nam chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc B Là đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng khuynh hướng tư sản vô sản C Là trình chuẩn bị mặt cho thành lập đảng vơ sản Việt Nam D đấu tranh giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động 17 Ý sau nguyên nhân dẫn đến thất bại khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930? A Việt Nam quốc dân đảng có nhiều hạn chế đường lối phương pháp đấu tranh B Khởi nghiã diễn tình bị động, chưa có chuẩn bị chu đáo, đầy đủ C Do chia rẽ hàng ngũ lãnh đạo đảng D Do tư tưởng chủ quan, nơn nóng giành thắng lợi người lãnh đạo 18 Yếu tố cốt lõi dẫn đến thành công hội nghị hợp tổ chức cộng sản (2/1930) A tổ chức cộng sản không muốn chia rẽ, tranh giành đảng viên B nhờ có uy tín Nguyễn Ái Quốc C nhờ có đạo Quốc tế cộng sản D tổ chức cộng sản nước bị thực dân Pháp khủng bố trắng 19 Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù dân tộc Việt nam giai đoạn 1939-1945 A phản động thuộc địa tay sai B thực dân phong kiến C phát xít Nhật tay sai D đế quốc, phát xít tay sai 20 Tại Nhật đảo Pháp (9/3/1945), Đảng Cộng sản Đông Dương không phát lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền? A Vì Liên Xơ chưa tun chiến với Nhật B Vì điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chin muồi C Vì phát xít Nhật cịn mạnh D Vì qn đội Đồng minh chưa vào Đơng Dương 21 Thắng lợi nhân dân Việt Nam tổng tuyển cử (6/1/1946) chứng tỏ A tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân xây dựng chế độ B chế độ xây dựng, đáp ứng nguyện vọng nhân dân C nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vượt qua thử thách D Đảng cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền 22 học kinh nghiệm quan trọng cách mạng tháng Tám năm 1945 góp phần đảm bảo thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn sau A Đảng phải tập hợp lực lượng yêu nước rộng rãi mặt trận B Đảng phải nắm bắt tình hình giới kịp thời C Đảng phải linh hoạt kết hợp biện pháp đấu tranh D Đảng phải có đường lối đắn, sáng tạo 23 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai hoàn cảnh lịch sử nào? A Pháp lâm vào khủng hoảng kinh tế B Cơng bình định thực dân Pháp Việt Nam hoàn thành C Pháp bị thiệt hại nặng nề chiến tranh giới thứ D Pháp quay trở lại tái chiếm Việt Nam sau chiến tranh giới thứ 24 Sự kiên chứng tỏ Đảng ta hoàn thành công việc chuẩn bị chủ trương, đường lối cho cách mạng tháng Tám? A Đại hội quốc dân Tân Trào (16-17/8/1945) B Hội nghị toàn quốc Đảng (14-15/8/1945) C Hội nghị trung ương lần thứ (5/1941) D Hội nghị trung ương tháng 11/1939 25 Mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ A mâu thuẫn nông dân địa chủ B mâu thuẫn vô sản tư sản C mâu thuẫn tư sản mại với tư sản dân tộc D mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tay sai 26 Nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam (1919-1930) A không lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia B chưa tập hợp lực lượng mặt trận dân tộc thống C nặng chủ trương bạo lực ám sát cá nhân D đường lối chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng 27 Việc chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Hiệp định Sơ (6/3/1946) chứng tỏ A bước lùi Việt Nam mặt trận trị, ngoại giao B chủ trương kịp thời, cần thiết Đảng, Chính phủ C dã tâm xâm lược thực dân Pháp ngày trắng trợn D Đảng, Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp xâm lược miền Bắc 28 Với tạm ước ngày 14/9/1946, phủ Việt Nam tiếp tục nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi A trị, quân B trị, văn hóa C kinh tế, văn hóa D kinh tế, quân 29 Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 mở bước phát triển kháng chiến chống Pháp Việt Nam A mở đường liên lạc Việt Nam với lào, Cam-pu-chia B thực dân Pháp chuyển sang đánh lâu dài, lệ thuộc quân Mĩ C giành chủ động chiến trường Bắc Bộ D đập tan hồn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp 30 Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (cuối năm 1946 đầu năm 1947) tác động đến kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Việt Nam? A Tạo điều kiện đưa nước bước vào kháng chiến lâu dài B Giam chân quân Pháp đô thị C Buộc quân Pháp phải rút khỏi Hà Nội D Đâp tan âm mưu đánh úp quan đầu não thực dân Pháp 31 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) đánh dấu A bước đầu xây dung đường lối toàn quốc kháng chiến Đảng B bước phát triển của kháng chiến chống thực dân pháp C áp đảo lực lượng kháng chiến Việt Nam so với Pháp D bước phát triển lãnh đạo trưởng thành Đảng 32 Nguyên tắc quan trọng Việt Nam việc kí Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương 21/7/1954 A đảm bảo giành thắng lợi bước B phân hóa lập kẻ thù C đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng D không vi phạm chủ quyền, quốc gia 33 Phong trào Đồng khởi chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam từ A đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài B bị động sang chủ động C giữ gìn lực lượng sang tiến cơng D tiến công chiến lược sang tổng tiến công 34 Cuộc Tổng tiến công dậy tết mậu Thân năm 1968 tạo bước ngoặt cho đấu tranh nhân dân Việt nam mặt trận ngoại giao, A làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh B giáng địn mạnh mẽ vào quyền Sài Gịn C buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ D buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta hội nghị Pa-ri 35 Với đại thắng mùa xuân năm 1975, tổ quốc Việt Nam A có phủ thống B thống mặt lãnh thổ C thống mặt nhà nước D thống hoàn toàn, mặt 36 Để tiến tới giải phóng miền Nam, Bộ trị định chọn địa bàn để mở tiến công chiến lược năm 1975 A Phước Long B Tây Nguyên C Huế-Đà Nẵng D Sài Gòn –Gia Định 37 Đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam từ 1954-1975 A nước tiến hành kháng chiến chống Mĩ quyền Sài Gòn B phối hợp chặt chẽ với kháng chiến nhân dân lào, Cam-pu-chia C tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác hai miền D miền Bắc vừa kháng chiến vừa sản xuất làm nghĩa vụ hâu phương 38 Điểm khác biệt nội dung hiệp định Pa-ri Việt Nam (1973) với Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương (1954) vấn đề A công nhận quyền dân tộc riêng Việt Nam B nên không dính líu đến quân C cấm quân đội nước lại miền Nam Việt Nam D trao trả tù binh dân thường bị bắt chiến tranh 39 Sự kiện đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ thống đất nước? A Tốn lính Mĩ cuối rút qn nước (3/1973) B Đại thắng mùa Xuân năm 1975 C Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (7/1976) D Đại hội IV Đảng (12/1976) 40 Điểm giống hoàn cảnh lịch sử diễn hai Tổng tuyển cử bầu quốc hội năm 1946 1976 A đối mặt với thù trong, giặc B tình hình đất nước có nhiều thuận lợi kinh tế, xã hội C giúp đỡ nước Xã hội chủ nghĩa D tiến hành sau thắng lợi to lớn dân tộc -Hết - ... Tám? A Đại hội quốc dân Tân Trào (16 -17 /8 /19 45) B Hội nghị toàn quốc Đảng (14 -15 /8 /19 45) C Hội nghị trung ương lần thứ (5 /19 41) D Hội nghị trung ương tháng 11 /19 39 25 Mâu thuẫn chủ yếu xã hội... tranh giành độc lập D Nhật đánh bại đế quốc Nga chiến tranh Nga- Nhật (19 04 -19 05) 14 Trên hành trình cứu nước năm 19 11- 1 917 , Nguyễn Ái Quốc rút học A Chủ nghĩa đế quốc kẻ thù nhân dân giới B Cần... (3 /19 73) B Đại thắng mùa Xuân năm 19 75 C Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (7 /19 76) D Đại hội IV Đảng (12 /19 76) 40 Điểm giống hoàn cảnh lịch sử diễn hai Tổng tuyển cử bầu quốc hội năm 19 46

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan