Vận dụng kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo và sơ đồ tư duy vào giảng dạy tác phẩm tây tiến của quang dũng (ngữ văn 12 – tập 1) nhằm góp phần nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12

25 149 0
Vận dụng kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo và sơ đồ tư duy vào giảng dạy tác phẩm tây tiến của quang dũng (ngữ văn 12 – tập 1) nhằm góp phần nâng cao kĩ năng sống cho học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong thời đại khoa học tiên tiến nay, giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Học tập vấn đề toàn xã hội quan tâm Và UNESCO đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" lời khẳng định bất diệt việc học Từ nhận thấy, bên cạnh việc học để thu nhận kiến kiến việc quan trọng vận dụng kiến thức học vào xây dựng sống tốt đẹp Điều đồng nghĩa với việc giáo dục tri thức song hành với giáo dục kĩ sống Chương trình giáo dục phổ thơng hành cịn quan tâm chủ yếu tới cung cấp kiến thức cho học sinh Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận lực, tức xuất phát từ lực mà học sinh cần có sống kết cuối phải đạt lực việc xây dựng chuẩn đầu lực mà học sinh cần phải đạt sau trình dạy - học Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận lực trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể được, làm được; biết vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống, Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức số hoạt động hướng tới việc rèn luyện lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn; triển khai phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột", phương pháp dạy học khoa học tiến hành giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Ở Việt Nam, với Đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục kĩ sống vào trường học với môn học hoạt động giáo dục Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, môn Ngữ văn cịn giúp học có hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người Với tính chất môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngơn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người Hơn thế, mơn Ngữ văn cịn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Mặt khác, giảng dạy thực tế cụ thể học, nhiều giáo viên chưa lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh Ở tơi muốn nói cụ thể qua thơ Tây Tiến Quang Dũng, giáo dục cho em kĩ đọc – hiểu sáng tạo, kĩ ứng phó với tình hình thực tế, kĩ kiểm sốt tình cảm cá nhân, nghị lực vươn lên thích nghi với hồn cảnh, sống có lí tưởng, kĩ lựa chọn nghề nghiệp bồi dưỡng thêm lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh cho tổ quốc theo tinh thần “quyết tử cho tổ quốc sinh” chàng trai Tây Tiến, Giáo dục kĩ sống cho em vấn đề quan trọng, thời đại ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, nhu cầu đời sống người đáp ứng đầy đủ, phận giới trẻ dễ rơi vào tình trạng sống thờ ơ, vơ cảm, thụ động xử lí tình đời sống Trước thực trạng này, mạnh dạn phân bố thời gian hợp lí để lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống cho em học sinh 12 THPT – hệ đứng trước ngưỡng cửa đời, cần kĩ sống tốt hết Từ thực tế giảng dạy có hiệu nên muốn chia sẻ kinh nghiệm: “Vận dụng kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo sơ đồ tư vào giảng dạy tác phẩm Tây Tiến Quang Dũng (Ngữ văn 12 – tập 1) nhằm góp phần nâng cao kĩ sống cho học sinh lớp 12 – THPT” với đồng nghiệp Cũng mong đồng tình ủng hộ, đóng góp ý kiến để công việc giảng dạy giáo dục học sinh ngày tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo sơ đồ hóa tư nhằm làm cho học trở nên sinh động, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức học từ cụ thể đến khái quát Qua học để giúp em có kĩ sống tốt, vận dụng kĩ cách linh hoạt vào xử lí tình sống Cụ thể, qua viết này, muốn làm rõ số vấn đề sau: - Phương pháp đọc – hiểu sáng tạo gì? - Sơ đồ tư gì? - Kĩ sống gì? - Tầm quan trọng kĩ sống học sinh THPT - Qua Tây Tiến em học kĩ gì? - Chất lượng dạy nào? 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác phẩm Tây Tiến Quang Dũng (Chương trình Ngữ văn 12, tập 1, Ban bản) Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc kĩ tác phẩm “ Tây Tiến ” sau tìm tài liệu có liên quan đến văn Đồng thời nghiên cứu đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12C2, 12C5 Trường THPT Yên Định để lựa chọn hướng khai thác phù hợp Cuối lựa chọn cách khai thác tác phẩm từ đặc trưng thể loại kết hợp với phương pháp đọc – hiểu sáng tạo sơ đồ tư để tăng niềm cảm hứng cho học sinh b Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp vấn đáp; phương pháp hoạt động nhóm; phương pháp thuyết trình kiểu diễn tả, phân tích, tổng hợp; phương pháp đặt giải vấn đề; phương pháp phân tích, bình giảng c Phương pháp nghiên cứu cách thức: sử dụng sơ đồ tư máy tính máy chiếu để mơ hình hóa, khái qt tổng hợp kiến thức học d Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập thông tin Trước thực dạy, tơi làm phiếu thăm dị thái độ em tác phẩm “Tây Tiến ” Quang Dũng, đồng thời hướng dẫn em soạn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học sách giáo khoa Bên cạnh cịn đưa thêm câu hỏi kĩ sống có liên quan đến học để em chuẩn bị trước Sau tiến hành dạy thực nghiệm lớp tiến hành kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng đ Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Khi có kết điều tra, tơi thống kê, phân loại để nhận biết thực trạng vấn đề trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm hiệu sáng kiến kinh nghiệm, từ rút kinh nghiệm để triển khai đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận đề tài: a Kiến thức đọc - hiểu sáng tạo Đọc – hiểu sáng tạo phương pháp thiếu đường dẫn học sinh đến tác phẩm văn học tác phẩm văn học trước hết tác phẩm nghệ thuật ngôn từ để đến với tác phẩm, dứt khoát phải qua hoạt động đọc, hoạt động cảm thụ văn học cách sáng tạo từ lớp vỏ âm ngôn từ ý nghĩa sâu sắc bên tác phẩm Đọc sáng tạo tiếp nhận văn học nghĩa chủ thể đọc phải gắn liền với hoạt động đọc với liên tưởng, tưởng tượng tri giác với “nếm trải” thể nghiệm để biến kí hiệu im lìm văn nghệ thuật trở thành hình tượng sống tồn hiển trí tưởng tượng người đọc Như đọc – hiểu sáng tạo hoạt động sáng tạo làm cho học thêm sinh động có sức truyền cảm, tạo học sinh niềm hứng thú, niềm yêu thích tác phẩm Rèn luyện cho học sinh kỹ tái hình tượng cách sáng tạo, giúp học sinh có kĩ cần thiết sống b Sử dụng phương pháp sơ đồ tư Sơ đồ tư phương pháp giảng dạy đơn giản mà hữu hiệu, giúp người học liên hệ nắm bắt hệ thống kiến thức nhanh chóng Nhiều cấp lớp, khối đại học THPT, áp dụng rộng rãi phương pháp Sơ đồ tư khơng cho thấy thơng tin mà cịn phản ánh cấu trúc tổng thể chủ đề mức độ quan trọng thành phần riêng lẻ Ví dụ, hồn tồn sử dụng sơ đồ tư để khái quát Tây Tiến theo cấu trúc phần: thiên nhiên miền Tây Bắc hình tượng người lính Tây Tiến, phần lại tương ứng với nội dung Từ đây, giúp cho học sinh học mơn Ngữ văn hình thành cách nhìn nhận vấn đề văn học thật tổng quát liên kết ý tưởng với Khi sử dụng sơ đồ tư kết hợp với PowerPoint phát huy nhiều lợi Người vẽ sơ đồ không cần phải viết nhiều, cần tạo ký hiệu sau chèn clip, gắn link thêm vào Sơ đồ tư khơng có khn mẫu nào, cá nhân, nhóm tự sáng tạo hình thức sơ đồ cho phù hợp với nội dung mà tư mong muốn biểu đạt Sử dụng sơ đồ tư khơng hệ thống hóa dung lượng kiến thức bao phủ theo bề rộng, mà cịn đem đến nhìn tồn cảnh Người học tiến hành đọc hiểu, nghiên cứu, khảo sát tài liệu, sách để bổ sung thêm kiến thức nhận định có chiều sâu đánh giá Kết hợp phương pháp rút ngắn thời gian học để triển khai thêm nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh qua học c Khái niệm Kĩ sống? Kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kỹ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người Các chủ đề đa dạng tùy thuộc vào chuẩn mực xã hội mong đợi cộng đồng Kỹ sống có chức đem lại hạnh phúc hỗ trợ cá nhân trở thành người tích cực có ích cho cộng đồng d Tầm quan trọng giáo dục kĩ sống học sinh THPT Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhiệm vụ quan môn Ngữ văn “Văn học nhân học” Cụ thể: - Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, hệ thống văn học tiếng Việt, bao gồm: Kiến thức tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tiêu biểu văn học Việt Nam số tác phẩm, đoạn trích văn học nước ngoài; hiểu biết lịch sử văn học, kiến thức lí luận văn học cần thiết; kiến thức khái quát lịch sử tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ, kiến thức kiểu văn - Hình thành phát triển lực Ngữ văn: Năng lực sử dụng tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết; lực tiếp nhận văn học, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học lực thực hành ứng dụng - Bồi dưỡng cho HS tình u tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ, nhân văn; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế; ý thức tơn trọng, phát huy giá trị văn hố dân tộc nhân loại - Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng bổ sung, khắc sâu kiến thức học quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội, định hướng nghề nghiệp - Nhận thức cần thiết kĩ sống giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần thân người khác - Nhận thức giá trị cốt lõi làm tảng cho kĩ sống - Có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin tình giao tiếp hàng ngày - Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống - Hứng thú có nhu cầu thể kĩ sống mà thân rèn luyện đồng thời biết động viên người khác thực kĩ sống - Hình thành thay đổi hành vi, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình, cộng đồng - Có ý thức quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức định hướng nghề nghiệp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế, xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, kỹ ứng xử với xã hội, ứng phó hòa nhập với sống Thời gian gần đây, giáo dục kĩ sống cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng khơng bố trí thành môn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông kĩ sống phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục kĩ sống phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục kĩ sống nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục kĩ sống với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống ma tuý, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, … tạo nhiều hội điều kiện để triển khai giáo dục Thời gian qua, dù giáo dục kĩ sống có quan tâm hiệu nhiều hạn chế thể qua thực trạng kĩ sống học sinh cịn nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu kĩ sống xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại,… Mục tiêu bậc học phổ thơng đào tạo người tồn diện, thực tế cho thấy môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ , kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hôi biện pháp kêu gọi mà cần tích cực đổi phương pháp học văn hiệu Là giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, ham học hỏi, luôn không ngừng đổi phương pháp dạy học, trăn trở nỗ lực tìm kiếm phương pháp dạy học tích cực, tiến giúp em lĩnh hội kiến thức cách hiệu Hơn nữa, qua Tây Tiến, thấy người lính nơi họ xuất thân từ học sinh, sinh viên đất Hà thành Vậy mà Tổ quốc cần, họ sẵn sàng xếp bút nghiên lên đường chiến đấu Mặc dù phải sống chiến đấu nơi biên cương xa xôi, mảnh đất xa lạ lần họ nghe thấy, nơi núi non hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, thiếu thốn mặt, … Thế mà anh thích nghi để chiến đấu với lý tưởng cao đẹp - kĩ sống sao? Bản thân cảm phục anh, trân quý người thời cảm tử cho Tổ quốc – Tôi muốn truyền tải cho em học sinh – hệ tương lai lai đất nước kĩ sống tốt đẹp hệ cha anh trước Để làm điều này, kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo với sơ đồ hóa tư giảng dạy nhằm nâng cao Kĩ sống cho học sinh 12 THPT Thực tế tơi hài lịng giảng dạy tác phẩm 2.3 Giải pháp tổ chức thực Tiết 19,20: Đọc – hiểu: TÂY TIẾN (Quang Dũng) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ thơ mộng, trữ tình thiên nhiên miền Tây nét hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: Bút pháp thực, lãng mạn, sáng tạo hình ảnh giọng điệu Về Kĩ - Đọc sáng tạo, diễn cảm, phân tích cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình - Biết vận dụng làm: nghị luận đoạn thơ, thơ Tây Tiến Về thái dộ: - Tự hào truyền thống anh đội cụ Hồ, tự nhận thức tinh thần u nước, ý chí vượt khó người lính Tây Tiến - Giáo dục tinh thần cảm phục, ngưỡng mộ người lính; ý thức trách nhiệm cơng dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Học sinh tích cực học tập mơn, hăng say nghiên cứu khoa học Về lực - Năng lực đọc – hiểu thơ đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc diễn cảm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Chân dung nhà thơ Quang Dũng, Hình ảnh đồn qn Tây Tiến, hát Đồn vệ quốc qn - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh - Đọc trước văn tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Giáo viên tổ chức học theo hướng dẫn học sinh đọc – hiểu theo phương pháp sáng tạo, hỏi – đáp, gợi tìm, đọc diễn cảm thơ Chú ý thể sắc thái tình cảm cảm xúc, âm hưởng giọng điệu đoạn tho - Phương pháp liên tưởng, tưởng tượng - Phương pháp sơ đồ tư để khái quát kiến thức tác phẩm - Phương pháp thảo luận, trao đổi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy nêu giá trị Tuyên ngôn độc lập khái quát nội dung tác phẩm? * Giá trị: -Về trị: Là tuyên ngôn độc lập -Về văn chương: Áng văn luận mẫu mực * Nội dung: - Nêu chân lí, xác định quyền độc lập, tự tất yếu nước Việt Nam - Tố cáo tội ác thực dân, đập tan luận điệu Pháp trước dư luận giới - Quyền độc lập, tự nhân dân Việt Nam, ý chí tâm giữ vững độc lập Dạy mới: Hoạt động khởi động: Gv cho hs nghe đoạn nhạc: Gv cho hs xem đoạn phim tư liệu người lính chiến tranh GV dẫn dắt tạo tâm tiếp nhận văn học cho học sinh: Tây Tiến thi phẩm có số phận lênh đênh Ngay từ lúc đời, Tây Tiến nhận ngưỡng mộ cộng hưởng hàng triệu bạn yêu thơ chiến sĩ quân đội chiến đấu chiến trường Nhưng sau đó, thời gian dài, Tây tiến nhắc đến đến thời kì đổi mới, xu hướng thẩm định lại giá trị văn học chân chính, tây tiến khơi phục lại vị trí lịch sử văn học vượt qua thử thách thời gian, Tây Tiến tồn cách danh dự lịng hệ bạn đọc, có mặt tuyển tập thơ đưa vào SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả văn - Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả + GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn SGK NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: – Quang Dũng: 1921 – 1988 – Quê: Hà Tây – Ông nghệ sĩ đa tài, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + GV: Giới thiệu nét nhà thơ Quang Dũng ? + HS: Căn vào SGK trả lời + GV: Khắc sâu vài điểm bản: - Thao tác 2: Tìm hiểu chung văn + GV: Căn vào phần Tiểu dẫn cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến? + GV: Ta lí giải nhà thơ lại đổi tên thơ vậy? NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT biết đến nhiều với tư cách nhà thơ, với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa 2.Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác – 1947: Đơn vị Tây Tiến thành lập để bảo vệ biên giới Việt Lào Quang Dũng đại đội trưởng – Cuối 1948 Quang Dũng chuyển đơn vị nhớ lại đơn vị tác giả viết thơ tâm xa cách, hoài niệm + GV: Chữ Tây Tiến gắn với kiện * Đoàn binh Tây Tiến (SGK) nào? + HS: Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến + GV: Cung cấp thêm: - Địa bàn hoạt động: lên chân thực thơ với địa danh Miền Tây Bắc Bộ đất bạn Lào: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mướng Hịch, Viên Chăn, Châu Mộc, Sầm Nưa… - Thành phần: Trong đội quân có Quang Dũng làm thơ, Văn Đa, Quang Thọ hoạ sĩ, Doãn Quang Khải nhạc sĩ, tác giả hát Vì nhân dân quên mình, Như Trang – tác giả Tiếng cồng quân y + GV: gọi HS đọc thơ Yêu cầu đọc: * Bố cục - Bốn câu đầu: nhẹ nhàng, trữ tình, ngân – Đoạn 1: (14 câu đầu): Thiên nhiên dài vần hoang sơ, hùng vĩ Tây Bắc - Những câu tiếp theo: câu thơ hành quân gian khổ nhiều vần trắc đọc mạnh mẽ, câu binh đoàn Tây Tiến thơ nhiều vần đọc nhẹ nhàng, mềm – Đoạn 2: (8 câu tiếp): Kỉ niệm đẹp mại tình quân dân cảnh núi rừng miền - Phần thứ hai: nhẹ nhàng, bay bổng Tây thơ mộng - Đoạn ba: nhấn giọng vào chữ – Đoạn 3: (8 câu tiếp): Chân dung khơng mọc tóc, oai hùm, mắt trừng, người lính Tây Tiến HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS chẳng tiếc đời xanh, gầm lên, khúc độc hành - Kết bài: giọng buâng khuâng + GV: Bài thơ gồm đoạn ? Xác định ý đoạn ? + HS: Thảo luận nhanh trả lời + GV chốt lại ý Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - Thao tác 1: Tìm hiểu hành quân gian khổ khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội GV chia lớp thành nhóm chuyển giao nhiệm vụ học tập – Nhóm 1,2: Núi rừng Tây Bắc tác giả tập trung miêu tả qua hình ảnh nào? Hình ảnh có đặc điểm gì? Nhận xét điệu câu thơ? Thanh điệu có hiệu việc miêu tả thiên nhiên? – Nhóm 3,4: Người chiến sĩ Tây Tiến miêu tả qua hình ảnh, chi tiết nào? HS: Thực nhiệm vụ học tập – Dựa vào sgk, thảo luận, ghi sản phẩm bảng phụ, Gv quan sát hỗ trợ Hs nhóm HS: Báo cáo kết học tập: – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Đoạn 4: (4 câu cuối): Lời thề người chiến sĩ Tây Tiến II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ Tây Bắc hành quân gian khổ binh đoàn Tây Tiến * Hai câu đầu: Sông Mã xa Tây Tiến ơ!! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi! – Thán từ khiến sông Mã Tây Tiến trở nên có linh hồn – Cụm từ Nhớ chơi vơi: Nỗi nhớ lơ lửng không mà trở thành nỗi thao thức, ám ảnh => Là lời gọi tha thiết, lời giải bày tâm mang cảm xúc bâng khng hồi niệm để gợi lại nỗi nhớ lịng nhà thơ *Thiên nhiên Tây Bắc (6 câu tiếp) – Sương lấp, hoa đêm : Hình ảnh vừa ảo, vừa thực – Dốc: khúc khuỷu, thăm thẳm –Ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống Nghệ thuật điệp từ, láy từ, đối từ, nhiều trắc tạo không gian cao, sâu, nhằm nhấn mạnh hùng vĩ hiểm trở – Súng ngửi trời:Cách ví von đậm chất lính, thể tư hiên ngang người lính 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Thao tác 2: Kỉ niệm đẹp tình quân dân – GV hỏi: Kỉ niệm vui tươi hào hứng tình quân dân mt qua chi tiết nào?Cảnh sông nước miền Tây Bắc miêu tả nào? - Nhận xét nghệ thuật? HS dựa vào sgk hiểu biết thân suy nghĩ trả lời giấy nháp GV gọi hs trả lời, gọi hs khác nhận xét NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Câu cuối: Toàn tạo cảm giác bồng bềnh với không gian rộng mở => Bằng thủ pháp đối lập với nét vẽ gân guốc Quang Dũng làm nỗi bật tranh thiên nhiên Tây Bắc vừa hiểm trở, dội vừa mát dịu, bồng bềnh thể qua bút pháp gợi hình đặc sắc tác giả * Hình ảnh binh đồn Tây Tiến (6 câu cuối) – Đồn qn mỏi – Dãi dầu khơng bước – Gục súng mũ => Bi tráng, gian khổ, mát, hi sinh – “Chiều chiều… cọp trêu người” => Binh đoàn Tây Tiến thường xuyên đối diện với hiểm nguy nơi núi rừng Tây Bắc – “Nhớ ôi … thơm nếp xôi”: Những phút nghỉ ngơi hoi binh đoàn Tây Tiến => Nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến sống chiến đấu hoàn cảnh dội, hiểm nguy hào hùng núi rừng Tây Bắc Kỉ niệm đẹp tình quân dân * Bốn câu đầu: “Doanh trại…hồn thơ” – Bừng lên hội đước hoa – Kìa em, xiêm áo – Khèn, man điệu – Nàng e ấp =>Âm thanh, màu sắc, vũ điệu, người tình tứ tạo nên tưng bừng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp 11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 3: GV hướng dẫn tìm hiểu chân dung người lính Tây Tiến GV chia nhóm giao nhiệm vụ: – Nhóm 1: Chân dung người lính Tây Tiến lên với đặc điểm ngoại hình tâm hồn? -Nhóm 2,3: Cảm hứng thưc cảm hứng lãng mạn tg thể qua chi tiết tg xây dựng tượng đài người lính Tây Tiến? Nhóm Tinh thần người lính Tây Tiến thể ntn đoạn cuối? Nhận xét nghệ thuật? – HS Dựa vào sgk, thảo luận, ghi sản phẩm bảng phụ, Gv quan sát hỗ trợ Hs nhóm – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT người niềm vui sướng, ấm áp nghĩa tình quân dân *Bốn câu cuối:“Người đi…đong đưa” – Hình ảnh chiều sương, hồn lau nẻo bến bờ, dáng người độcmộc, hoa đong đưa: Gợi tranh thiên nhiên vừa hoang dã vừa nên thơ có hòa hợp thiên nhiên người => Đoạn thơ ghi dấu kĩ niệm thiên nhiên sống bình, tươi vui thấm đẫm nghĩa tình quân dân Chân dung người lính Tây Tiến * Hai câu đầu: Chân dung thực người lính: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm” - Vừa bi: Ngoại hình khác thường thực nghiệt ngã: + “khơng mọc tóc”: người cạo trọc đầu để thuận tiện giáp cà, người bị sốt rét đến rung tóc + “Quân xanh màu lá”: nước da xanh xao ăn uống thiếu thốn, sốt rét, bệnh tật hành hạ - Vừa hùng: không né tránh thực khốc kiệt chiến tranh qua nhìn lãng mạn + “đồn binh khơng mọc tóc”: “đồn binh” khơng phải “đồn qn” hào hùng, hình ảnh anh “vệ trọc” tiếng thời + “Quân xanh màu lá” “dữ oai hùm”  tính cách anh hùng, nét oai phong dằn chúa tể chốn rừng thiêng * Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mạn 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung người lính “Mắt trừng gởi mộng qua biên giới – GV kết luận Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + GV liên hệ: Nhiều thơ chống Pháp - “Mắt trừng”: nhìn nẩy lửa đối nói tới thực này: với kẻ thù “Giọt giọt mồ rơi  thể nét oai phong, lịng Trên má anh vàng nghệ” tâm đánh giặc đến (Cá nước - Tố Hữu) - “gởi mộng qua biên giới”: chiến đấu “Anh với biết ơn lạnh dũng cảm nhớ quê Sốt rung người vần tráng ướt mồ hơi” hương (Đồng chí – Chính Hữu) - Nỗi nhớ giấc mơ: Nhưng thực nghiệt ngã “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” : khúc xạ qua nhìn lãng mạn + Nhớ người yêu, cô gái Hà Quang Dũng Thành duyên dáng, xinh đẹp + GV: Những giấc mơ chấp chới dáng  đằng sau vẻ dằn, oai kiều thơm trở thành động lực để giúp nghiêm trái tim khao khát yêu người lính Tây Tiến vượt qua khó thương đầy chất nghệ sĩ (họ mang khăn, gian khổ, lời thúc giục họ tiến bóng hình lãng mạn) lên phía trước, niềm tin mang họ + Diễn tả giới tâm hồn bên vượt qua bom đạn trở đầy mộng mơ họ => Cảm hứng có bi khơng luỵ: ta thấy gian khổ chiến tranh + GV: Phân tích: “Chiến trường cảm nhận vẻ oai chẳng tiếc đời xanh” hình ảnh hùng, lãng mạn người lính hốn dụ: Đời xanh, tuổi trẻ họ * Bốn câu tiếp: Cái chết bi tráng phía trước Nhưng có q Tổ bất tử: quốc thân u, có tình yêu cao “Rải rác biên cương mồ viễn xứ tình yêu Tổ quốc Họ khao khát Chiến trường chẳng tiếc đời xanh đi, dâng hiến, xả thân Tổ Áo bào thay chiếu anh đất quốc Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Hào khí thời đại thể - Miêu tả chết không bi luỵ: hai câu thơ Nó gợi đến âm + Những từ Hán Việt cổ kính: “Rải rác vang hào sảng lời thề “quyết tử biên cương mồ viễn xứ” cho Tổ quốc sinh”:  tạo khơng khí trang trọng, thiêng “Đoàn vệ quốc quân lần liêng, làm giảm nhẹ bi thương Nào có sá chi đâu ngày trở hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải Ra bảo tồn sông núi rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, Ra chết không lùi” xa xôi 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS “Bao chiến sĩ anh hùng lạnh lùng vung gươm sa trường ”  Tinh thần Nhất khứ bất phục phản người chinh phu tráng sĩ thời xưa trở thành lí tưởng, khát vọng chiến sĩ Tây Tiến + GV: Phân tích: - Nếu câu thơ nhẹ nhàng thản câu thơ lại dội, gào thét Con người câm lặng trước nỗi đau, cịn thiên nhiên gầm lên khúc độc hành bi tráng: Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Con sông Mã gắn liền với hành trình đồn qn Tây Tiến, chia sẻ buồn vui, mát, hi sinh họ Cũng sơng Mã cuồn cuộn chảy xuôi tấu lên tiếng kèn thiên nhiên bi tráng tiễn đưa linh hồn người chiến sĩ Từ đó, ta hiểu nhà thơ nhắc đến Tây Tiến nhắc đến sơng Mã - Hồi kí Tây Tiến mà nhiều người nhắc đến âm buồn tê tái tiếng cồng Khi nghe tiếng cồng vang lên biết đồng chí qua đời Tiếng cồng vang lên nhắc người dân giúp đội đưa người chết mai táng - Trong Tây Tiến, mát hi sinh tác giả khơng né tránh Nhưng có buồn, có mát mà khơng gợi cảm giác uỷ mị, yếu đuối Đó cách biểu bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng đoạn thơ NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT + Phủ định từ “chẳng” (khác với khơng- sắc thái trung tính) cách nói hốn dụ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”  thái độ kiên hi sinh Tổ quốc, lí tưởng qn thật cao đẹp làm vơi đau thương - Hai câu thơ thấm đẫm tinh thần bi tráng: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + Áo bào thay chiếu: thật bi thảm: người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến manh chiếu để che thân, phải mai táng áo anh mặc hàng ngày + Gọi áo anh “áo bào”: nghe trang trọng, thiêng liêng, thể tình cảm yêu thương đồng đội + Cách nói giảm nói tránh “anh đất”  làm vơi cảm giác đau thương  ẩn chứa hàm nghĩa: chết hoá thân với đất mẹ, hoá thân với non sông đất nước  chết trở thành + Biện pháp nhân hoá + động từ “gầm”: dội, hào hùng  âm làm át cảm xúc bi thương: gợi anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa  đưa tiễn người khúc nhạc bi tráng núi sông  chết thấm đẫm tinh thần bi tráng => Giọng thơ trang trọng: thể tình cảm tiếc thương trân trọng, kính cẩn trước hi sinh đồng đội Hai cảm hứng lãng mạn bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Thao tác 4: Tìm hiểu lời thề gắn bó với đồn qn Tây Tiến miền Tây Bắc - GV: Gọi học sinh đọc khổ cuối thơ - GV phát vấn: + Cách nói nhà thơ câu thơ thứ cách nói nào? Nhà thơ muốn thể điều nơi đồn qn Tây Tiến? Khi dứt lịng hồi tưởng trở với tại, nhà thơ nhận thức điều gì? + Những từ “thăm thẳm, chia phơi”diễn tả nỗi lịng nhà thơ? Nhà thơ khẳng định điều xa Tây Tiến? + Mùa xuân nhà thơ muốn khoảng thời gian nào? Thời gian có ý nghĩa nhà thơ? - HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời Hoạt động 3: Tổng kết phần Đọc – hiểu Qua phần đọc hiểu, Hs khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm HS vào phần Ghi nhớ SGK, suy nghĩ trả lời NỘI DUNG - YÊU CẦU CẦN ĐẠT tử thơ Lời thề người chiến sĩ * câu đầu + Đi không hẹn ước + Một chia phôi Diễn tả lời thề kim cổ: không hẹn ngày về, không trở lại *2 câu cuối Kỷ niệm quên “Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn sầm Nứa chẳng xuôi” Khẳng định gắn bó máu thịt với người nơi binh đoàn Tây Tiến qua => Nhịp thơ chậm, buồn hào hùng thể tâm thực đến lí tưởng chiến đấu nhân dân Tổ quốc III TỔNG KẾT Nội dung Bài thơ khăc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ dội Mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn, đậm chất bi tráng qua nỗi nhớ da diết nhà thơ đồng đội ngày tháng kháng chiến gian khổ Nghệ thuật: – Cảm hứng bút pháp lãng mạn – Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: Các từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt… – Kết hợp chất thơ, chất nhạc, chất họa 15 Hoạt động 4: CỦNG CỐ Hệ thống hóa nội dung, kiến thức học (Sơ đồ Tư kèm theo phần Phụ lục) Nâng cao kĩ sống qua học hệ thống câu hỏi: Câu 1: Nếu học sinh lớp 12, Đất nước cần em lên đường để bảo vệ biên cương phía bắc Tổ quốc, em suy nghĩ nào? Định hướng: Lớp trẻ chúng em tự hào biết ơn cha ơng bình thản vào chiến đấu chống kẻ thù với lời thề son sắt tử cho tổ quốc sinh Bao chàng trai, cô gái đất Hà Thành lãng mạn, lịch đầy cảm, bước vào chiến với tinh thần tuổi trẻ, lý tưởng May mắn sinh thời bình, thầy cơ, gia đình dồn sức, chăm lo việc học hành, hệ trẻ tâm mang lực phục vụ công phát triển đất nước ngày Đất nước cần em lên đường để bảo vệ biên cương phía bắc Tổ quốc, chúng em sẵn sàng với tinh thần: “Đâu cần niên có, việc khó có niên”, nguyện phấn đấu cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, chăm lo cho sống hôm Phấn đấu làm tròn trọng trách, bổn phận Tổ quốc, cống hiến sức trẻ, trí tuệ để xứng đáng niềm tin gia đình xã hội Câu 2: Các em học qua vẻ đẹp tâm hồn ý chí chiến đấu chàng trai Tây Tiến? Định hướng: Hình ảnh người lính Tây Tiến mà Quang Dũng khắc họa tượng đài đẹp đẽ với tư hiên ngang, khí phách anh hùng có say mê, ước vọng lãng mạn, đẹp đẽ Nhà thơ sử dụng hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt thủ pháp tương phản, nhân hoá, tăng cấp ý nghĩa để tạo ấn tượng mạnh, để khắc tạc cách sâu sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước, dân tộc Đó tượng đài sừng sững núi cao sông sâu, không gian hùng vĩ Cuộc sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng, sốt rét rừng làm tóc họ khơng thể mọc Cũng sốt rét rừng mà da họ xanh cây, vẻ dường tiều tuỵ Nhưng giới tinh thần người lính lại cho thấy họ người chiến binh anh hùng, họ chứa đựng sức mạnh áp đảo quân thù Người lính Tây Tiến mạnh mẽ, rắn rỏi chiến đấu, lãng mạn, say mê giây phút thơ mộng Hình tượng người lính Tây Tiến trở nên đẹp Quang Dũng bổ sung vào tượng đài chất hào hoa, lãng mạn tâm hồn họ: Đâu phải họ không tiếc cho tuổi trẻ Nhưng cao tuổi trẻ, họ cịn có tự do, q hương Con người hậu phương gửi gắm nỗi lòng họ Họ nằm xuống nhẹ nhàng Ngay chết, người lính Tây Tiến thể hiện, khẳng định khí phách anh hùng, tư ngạo nghễ 16 Câu 3: Từ học trên, em rút thơng điệp cho thân? Trong đời người lý tưởng sống thể rõ tuổi niên Như nhà thơ Tố Hữu nói: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” Lý tưởng sống hệ niên năm tháng chiến tranh hi sinh tuổi xuân cho độc lập, tự Tổ quốc, câu nói người niên Lý Tự Trọng: “Con đường niên đường cách mạng” Thanh niên Việt Nam tự hào đạt khứ, với chiến tích vẻ vang, thấm đậm tinh thần cách mạng Ngày nay, người niên có lý tưởng sống cao đẹp người suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn, giúp ích cho mình, cho gia đình, xã hội đất nước Bước vào kinh tế tri thức đất nước nhiều khó khăn, hệ trẻ Việt Nam cần hành trang việc có lí tưởng cao đẹp Hơm nay, đất nước hồ bình đà phát triển, lý tưởng sống cao đẹp niên, hệ trẻ lại rộng hơn, bao la hơn, “Vì Việt Nam phát triển” “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào công học tập em”, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln mong lớp lớp niên sau khơng chùn bước trước khó khăn trước mắt, ln vững chí bền tâm vượt qua thử thách để hướng tới tương lai tốt đẹp Hãy sống tiếp bước “đoàn quân Tây Tiến” – trở thành người tài hoa, sống có lý tưởng, sống lĩnh Đó thơng điệp em cảm nhận qua thi phẩm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc sử dụng phương pháp đọc hiểu sáng tạo sơ đồ tư giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học đồng thời giúp học sinh học tập tích cực Học sinh tăng tính chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy, tăng hưng phấn nắm nhiều kiến thức thơng qua mơ hình hóa sơ đồ tư tổng hợp kiến thức thể liên kết chặt chẽ kiến thức học kết hợp vấn đáp kĩ sống tạo khơng khí sơi cho học Không bị nặng nề phương thức truyền tải kiến thức mà học sinh lại nắm tốt, tiếp nhận học tâm thoải mái Thực tế kết khảo sát chất lượng năm học 2019 – 2020 trường THPT Yên Định cho thấy tỉ lệ điểm giỏi học sinh lớp vận dụng phương pháp dạy học tích cực cao học sinh lớp khơng vận dụng, Kiểm ta kĩ xử lý tình sống em tốt nhiều Chất lượng Giỏi Sĩ số Lớp Số lượng % Khá Số % lượng Trung bình Số % lượng Yếu Số % lượng Vận 17 dụng 12C2 phương pháp đọc hiểu sáng tạo sơ đồ tư Không phương pháp đọc 12C5 hiểu sáng tạo sơ đồ tư 45 15 33.3 25 55 11.1 0 40 10.0 15 37 20 50 2.5 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Học văn để hiểu sâu tâm hồn người, đồng thời để học cách làm người, điều mà nhà văn Goroki muốn nói với qua cân :Văn học nhân học” hay Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức vơ dụng” Nghĩa Người trọng đến giáo dục người Xuất phát từ mục tiêu giáo dục: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống; đồng thời xuất phát từ yêu cầu công việc giảng dạy - lấy học sinh làm trung tâm, việc thể nghiệm biện pháp vào việc dạy học Ngữ văn lớp 12 khơng nằm ngồi mục đích phục vụ mục tiêu u cầu Việc làm khơng có tác dụng nâng cao việc dạy – học thầy – trị nhà trường mà cịn có tác dụng rèn luyện học sinh thành người có kĩ thích ứng với đời sống ngày đa dạng phức tạp Kinh nghiệm đề tài chưa hướng cách làm cụ thể trình lên lớp ngày giáo viên, hướng tới thực mục tiêu chung nghành Song, để thực cách có hiệu giải pháp với tiết dạy cụ thể, đòi hỏi giáo viên phải thực có tâm huyết, yêu nghề, ham học hỏi có phương tiện đại hỗ trợ trình thực 3.2 Kiến nghị Trên vài kinh nghiệm thân mà q trình giảng dạy tơi ln trăn trở, tìm kiếm đúc rút Tơi nhận thấy hiệu thiết thực vấn đề trải nghiệm thực tế q trình giảng dạy Do mong Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô ngành giáo dục triển khai nhân rộng 18 cách thức vận dụng , tiến hành phương pháp dạy học sáng tạo dạy học Văn nhiều môn học khác Thực tế hiệu kinh nghiêm có, song q trình trình bày lại kinh nghiệm khơng tránh thiếu xót, với tình u nghề, khơng ngừng học hỏi, khơng ngừng đổi phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy, mong nhận đồng cảm, đồng tình góp ý q báu quý vị, đồng nghiệp gần xa để hiệu giáo dục ngày cao Xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận nhà trường Yên Định, Ngày 12 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép người khác Lê Thị Luyến 19 SƠ ĐỒ TƯ DUY: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Ngữ văn 12 - SGK, tập 1, NXB GD, 2014 Lưu Đức Hạnh (Chủ biên), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD 2008 Lê Thị Ba, Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12 Tây Tiến, NXB GD, 2008 Nguyễn Kim Phong (Chủ biên), Kĩ đọc – hiểu văn 12, NXB GD, 2008 Lã Minh Luận (Chủ biên), Bộ đề ơn luyện Ngữ văn, NXB ĐHSP,2009 Nhóm tác giả Lovebook, Chinh phục đề thi quốc gia THPT môn Ngữ văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2015 Các lại liệu nghiên cứu trang mạng google.com.vn PHỤ LỤC 23 Nội dung Trang 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài:GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ SỞ 1.2 Mục đích nghiên cứu: TRƯỜNG THPTYÊN ĐỊNH 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết b Phương pháp dạy học tích cực: đ Phương pháp thống kê, xử lí số liệu c Phương pháp nghiên cứu cách thức: d Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập thông tin SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận đề tài: a Kiến thức đọc - hiểu sáng tạo b Sử dụng phương pháp sơ đồ tư c Khái niệm Kĩ sống? d Tầm quan trọng giáo dục kĩ sống học sinh THPT VẬN DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU SÁNG TẠO 2.2.VÀ Thực trạng trướcVÀO ápGIẢNG dụng Sáng kiếnTÁC kinh PHẨM nghiệm “TÂY TIẾN” SƠ ĐỒvấn TƯđềDUY DẠY 2.3 Giải pháp tổ chức thực PHẦN CỦA QUANG DŨNG (NGỮ VĂN 12, TẬP 1) NHẰM GÓP 2.4 HiệuNÂNG sángKĨ kiến kinh nghiệm vớiHỌC hoạt SINH động giáo CAO NĂNG SỐNG đối CHO 12 - THPT dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1.Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Người thực hiện: Lê Thị Luyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ, NĂM 2020 24 25 ... kĩ sống tốt hết Từ thực tế giảng dạy có hiệu nên tơi muốn chia sẻ kinh nghiệm: ? ?Vận dụng kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo sơ đồ tư vào giảng dạy tác phẩm Tây Tiến Quang Dũng (Ngữ văn 12. .. này, kết hợp phương pháp đọc – hiểu sáng tạo với sơ đồ hóa tư giảng dạy nhằm nâng cao Kĩ sống cho học sinh 12 THPT Thực tế tơi hài lịng giảng dạy tác phẩm 2.3 Giải pháp tổ chức thực Tiết 19,20: Đọc. .. đọc - hiểu sáng tạo b Sử dụng phương pháp sơ đồ tư c Khái niệm Kĩ sống? d Tầm quan trọng giáo dục kĩ sống học sinh THPT VẬN DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU SÁNG TẠO 2.2.VÀ Thực trạng trướcVÀO

Ngày đăng: 15/07/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Luyến

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan