Biện pháp kỹ thuật an toàn sử dụng hoá chất vô cơ trong phòng thí nghiệm ở trường THPT

24 81 0
Biện pháp kỹ thuật an toàn sử dụng hoá chất vô cơ trong phòng thí nghiệm ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1.1 Lý chọn đề tài:…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… …… .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… …… 1.5 Những điểm SKKN………………………………… …… .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………… …… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………………… …… 2.1.1 Một số thuật ngữ kiến thức an tồn hóa chất có liên quan đến nội dung mơn hóa học trường phổ thông 2.1.2 Một số thuật ngữ kiến thức an tồn vệ sinh lao động có liên quan đến nội dung hóa học chương trình hóa học phổ thông 2.1.3 Một số thuật ngữ kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan đến nội dung hóa học chương trình hóa học phổ thơng… ……… 2.1.4 Ảnh hưởng hóa chất người mơi trường…… 2.1.5 Tác hại hóa chất thể người .8 2.1.6 Các biện pháp phòng ngừa chống tác hại chất độc 2.1.7 An tồn phịng thí nghiệm………………………………… …12 2.1.8 Qui tắc kĩ thuật an tồn phịng thí nghiệm 14 2.1.9 Biện pháp xử lý bị tai nạn thí nghiệm hóa học 18 2.1.10 Tủ thuốc cấp cứu phịng thí nghiệm .20 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… ….20 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………………………………………………………… ….20 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………………… 21 Kết luận, kiến nghị…………………………………………………… 21 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Hóa học mơn khoa học thực nghiệm việc học mơn hóa học thường gắn liền với thí nghiệm thực hành nên tiến hành thí nghiệm hóa học giáo viên học sinh cần lưu ý độ an tồn thí nghiệm nhằm đề phịng tai nạn rủi ro khơng đáng có ngồi phải đảm bảo vệ sinh mơi trường sử dụng hóa chất trước sau thí nghiệm Bằng kiến thức đúc kết từ nhiều năm giảng dạy tiến hành thí nghiệm tình hình thực tế nhà trường nhằm giúp học sinh giáo viên tiến hành thí nghiệm cách an toàn đạt hiệu cao giảng dạy tránh nguy tiềm ẩn khơng đáng có tiến hành thí nghiệm hóa học đảm bảo vệ sinh môi trường mạnh dạn đưa sáng kiến “Biện pháp kĩ thuật an tồn sử dụng hố vơ trong phịng thí nghiệm trường THPT ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tham mưu cho BGH thiết kế phịng thí nghiệm cho hợp lý đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn tối thiểu phịng thí nghiệm, giúp giáo viên phụ tá thí nghiệm giáo viên giảng dạy xây dựng nội quy phịng thí ghiệm, bảo quản hóa chất dụng cụ thí nghiệm độ an tồn tiến hành thí nghiệm, giúp học sinh tiến hành thí nghiệm đảm bảo an tồn thí nghiệm, giáo viên học sinh biết xử lý vấn đề phát sinh tiến hành thí nghiệm bị tai nạn lao động đảm bảo vệ sinh môi trường… 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu đề tài Phịng thí nghiệm, nội quy phịng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất phịng thí nghiệm chủ yếu hóa chất độc hại dễ cháy nổ… 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu nghiên cứu đề tài thí nghiệm hóa học, nghiên cứu chất gây vệ sinh thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường… 1.5 Những điểm SKKN - Giúp giáo viên học sinh biết tác hại hố chất có thuộc tính cao từ có biện pháp phịng ngừa đảm bảo an tồn tiếp xúc - Sử dụng hố chất an tồn tiết kiệm khơng gây ảnh hưởng đến môi trường - Biết chất thường gây ô nhiễm thực phẩm - Giúp giáo viên học sinh hiểu biết thêm ảnh hưởng hoá chất người môi trường - Các biện pháp phòng ngừa chống tác hại chất độc - An tồn phịng thí nghiệm - Qui tắc kĩ thuật an tồn phịng thí nghiệm - Biện pháp xử lý bị tai nạn thí nghiệm hóa học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp kĩ thuật an tồn sử dụng hố vơ trong phịng thí nghiệm trường THPT ” 2.1.1 Một số thuật ngữ kiến thức an tồn hóa chất có liên quan đến nội dung mơn hóa học trường phổ thơng [Theo điều Luật hóa chất Số 06/2007.QH12] (1) Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo (2) Chất đơn chất, hợp chất kể tạp chất sinh trình chế biến, phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, khơng bao gồm dung mơi mà tách tính chất chất khơng thay đổi (3) Hỗn hợp chất tập hợp hai nhiều chất mà chúng không xảy phản ứng hóa học điều kiện bình thường (4) Hóa chất nguy hiểm hóa chất có đặc tính nguy hiểm sau theo nguyên tắc phân loại Hệ thống hài hòa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất: a) Dễ nổ; b) Ơxy hóa mạnh; c) Ăn mịn mạnh; d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính; e) Độc mãn tính; g) Gây kích ứng với người; h) Gây ung thư có nguy gây ung thư; i) Gây biến đổi gen; k) Độc sinh sản; l) Tích luỹ sinh học; m) Ơ nhiễm hữu khó phân huỷ; n) Độc hại đến mơi trường (5) Hóa chất độc hóa chất nguy hiểm có đặc tính nguy hiểm quy định từ điểm đ đến điểm n khoản Điều (6) Hóa chất hóa chất chưa có danh mục hóa chất quốc gia, danh mục hóa chất nước ngồi quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận (7) Hoạt động hóa chất hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất (8) Sự cố hóa chất tình trạng cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất gây hại có nguy gây hại cho người, tài sản mơi trường (9) Sự cố hóa chất nghiêm trọng cố hóa chất gây hại có nguy gây hại lớn, diện rộng cho người, tài sản, môi trường vượt khỏi khả kiểm sốt sở hóa chất (10) Đặc tính nguy hiểm đặc tính nguy hiểm phát chưa ghi phiếu an tồn hóa chất (11) Chất nguy hại (hazardous material) chất có tính độc hại tức thời đáng kể tiềm ẩn người sinh vật khác do: không phân hủy sinh học hay tồn lâu bền tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể khơng thể kiểm sốt; liều lượng tích lũy đến mức gây tử vong hay gây tác động tiêu cực Các chất có đặc tính nguy hại sau xác định chất nguy hại: Chất dễ cháy : chất có nhiệt độ bắt cháy < 60 oC, chất cháy ma sát, tự thay đổi hóa học Những chất dễ cháy thường gặp loại nhiên liệu (xăng, dầu, gas…), ngồi cịn có cadmium, hợp chất hữu benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu có chứa clo… Chất có tính ăn mịn: chất nước tạo mơi trường pH < hay pH >12,5; chất ăn mịn thép Dạng thường gặp chất có tính axit bazơ Chất có hoạt tính hóa học cao: chất dễ dàng chuyển hóa hóa học; phản ứng mãnh liệt tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm gây nổ với nước; sinh khí độc trộn với nước; hợp chất xyanua hay sunfit sinh khí độc tiếp xúc với mơi trường axit; dễ nổ hay tạo phản ứng nổ có áp suất gia nhiệt; dễ nổ, tiêu hủy hay phản ứng điều kiện chuẩn; chất nổ bị cấm Chất có tính độc hại : chất mà thân có tính độc đặc thù xác định qua bước kiểm tra Chất thải phân tích thành phần pha hơi, rắn lỏng Khi có thành phần hóa học lớn tiêu chuẩn cho phép chất thải xếp vào loại chất độc hại Chất độc hại gồm: kim loại nặng thủy ngân (Hg), cadmium (Cd), asenic (As), chì (Pb) muối chúng; dung mơi hữu toluen (C6H5CH3), benzen (C6H6), axeton (CH3COCH3), cloroform…; Các chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hóa chất nơng dược…); chất hữu bền điều kiện tự nhiên tích luỹ mơ mỡ đến nồng độ định gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls) Chất có khả gây ung thư đột biến gen: dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, hợp chất hữu chứa clo… Chất thải chất (ở dạng khí, lỏng hay rắn) loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Vậy, chất thải phần dư khơng cịn sử dụng q trình sản xuất sản phẩm hay khơng cịn cung cấp giá trị sản phẩm thương mại hay dịch vụ chỗ thời điểm xác định Nghĩa là, chất thải chất bị hỏng, hay không đạt chất lượng, xuất không lúc, không nơi Chất thải khái niệm tương đối, chất thải đưa đến nơi sử dụng, có mặt lúc, yêu cầu chất lượng chất thải trở thành hàng hố sử dụng Tương tự vậy, chất thải nguy hại khái niệm tương đối so với hàng hoá nguy hại 2.1.2 Một số thuật ngữ kiến thức an tồn vệ sinh lao động có liên quan đến nội dung hóa học chương trình hóa học phổ thơng 2.1.2.1 An tồn lao động - Tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khỏe - Tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy hiểm sản xuất 2.1.2.2.Vệ sinh lao động Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức, vệ sinh kĩ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại lao động, sản xuất người lao động Trong sản xuất người lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, yếu tố gọi tác hại nghề nghiệp Ví dụ nghề rèn, yếu tố tác hại nhiệt độ cao; khai thác đá, sản xuất xi măng, yếu tố tác hại tiếng ồn bụi Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nhiều mức độ khác gây mệt mỏi, suy nhược, giảm khả lao động, làm tăng bệnh thông thường, chí cịn gây bệnh nghề nghiệp 2.1.2.3 An tồn hóa chất (ATHC) Một Bảng dẫn an tồn hóa chất dạng văn chứa liệu liên quan đến thuộc tính hóa chất cụ thể Nó đưa người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, khơng kể dài hạn hay ngắn hạn trình tự để làm việc với cách an tồn hay xử lý cần thiết bị ảnh hưởng 2.1.3 Một số thuật ngữ kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan đến nội dung hóa học chương trình hóa học phổ thơng 2.1.3.1 Vệ sinh thực phẩm Vệ sinh thực phẩm khái niệm khoa học để nói thực phẩm khơng chứa vi sinh vật gây bệnh khơng chứa độc tố Ngồi khái niệm vệ sinh thực phẩm bao gồm nội dung khác tổ chức vệ sinh vận chuyển, chế biến bảo quản thực phẩm 2.1.3.2 An toàn thực phẩm An toàn thực phẩm khái niệm khoa học có nội dung rộng khái niệm vệ sinh thực phẩm An toàn thực phẩm hiểu khả không gây ngộ độc thực phẩm người Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm không vi sinh vật mà mở rộng chất hóa học, yếu tố vật lý Khả gây ngộ độc khơng thực phẩm mà cịn xem xét trình sản xuất trước thu hoạch Theo nghĩa rộng, an tồn thực phẩm cịn hiểu khả cung cấp đầy đủ kịp thời số lượng chất lượng thực phẩm quốc gia gặp thiên tai lý Vì thế, mục đích sản xuất, vận chuyển, chế biến bảo quản thực phẩm phải để thực phẩm không bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh, không chứa độc tố sinh học, độc tố hóa học yếu tố khác có hại cho sức khỏe người tiêu dùng 2.1.3.3 Ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm dùng để tất bệnh gây mầm bệnh có thực phẩm Bệnh thực phẩm gây chia làm hai nhóm: Bệnh gây chất độc Bệnh nhiễm trùng - Bệnh gây chất độc, chất độc vi sinh vật tạo ra, nguyên liệu (chất độc có nguồn gốc sinh học), hóa chất từ q trình chăn ni, trồng trọt, bảo quản, chế biến.Các chất độc có thực phẩm trước người tiêu dùng ăn phải - Bệnh nhiễm trùng thực phẩm thực phẩm có vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn vào thể đường tiêu hóa tác động tới thể diện chất độc chúng tạo 2.1.3.4 Những độc hại hóa học thường gây nhiễm thực phẩm như:  Các chất ô nhiễm công nghiệp môi trường như: dioxin, chất phóng xạ, kim loại nặng (chì, thủy ngân, asen, cadimi…)  Các chất hóa học sử dụng nơng nghiệp: thuốc bảo vệ thực vật, động vật, thuốc thú y, chất tăng trưởng, phân bón, thuốc trừ giun sán chất hun khói  Các chất phụ gia sử dụng không qui định: chất tạo màu, tạo mùi, tạo ngọt, tăng độ kết dính, ổn định, chất bảo quản, chất chống ôxy hóa, chất tẩy rửa… hợp chất không mong muốn vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm  Các chất độc hại tạo trình chế biến thịt hun khói, dầu mỡ bị cháy khét, hợp chất tạo phản ứng hóa học thực phẩm, sản sinh độc tố trình bảo quản, dự trữ bị nhiễm nấm mốc (độc tố vi nấm) hay biến chất ôi hỏng  Các độc tố tự nhiên có sẵn thực phẩm mầm khoai tây, sắn, đậu mèo, măng, nấm độc, cá nóc, cóc…  Các chất gây dị ứng số hải sản, nhộng tôm… độc hại nguồn gốc vật lý mảnh thuỷ tinh, gỗ, kim loại, đá sạn, xương, móng, lơng, tóc vật lạ khác lẫn vào thực phẩm gây nguy hại đáng kể gãy răng, hóc xương, tổn thương niêm mạc dày, miệng… 2.1.4 Ảnh hưởng hóa chất người môi trường 2.1.4.1 Khái niệm chất độc xâm nhập chất độc vào thể Trong trình sản xuất nguyên liệu hay sản phẩm có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người gọi chất độc Khi chất độc có tính yếu, nồng độ thấp, thời gian tiếp xúc với chất độc ngắn, sức khỏe người lao động tốt chất độc khơng gây ảnh hưởng rõ rệt Ngược lại độc tính mạnh, nồng độ cao thời gian tiếp xúc lâu sức khỏe người lao động yếu chất độc gây tác hại nguy hiểm gây nhiễm độc nghề nghiệp, nhiễm độc cấp tính chí dẫn đến tử vong Trong sản xuất cơng nghiệp thường gặp loại chất độc chì (Pb) , thủy ngân (Hg) , sản phẩm trình chưng cất dầu mỏ…chúng tồn dạng đặc, bột, bụi, lỏng , khí , hay ngấm qua da 2.1.4.2 Phân loại Dựa vào tác hại người ta chia chất độc thành nhóm sau: Nhóm 1: Các chất gây bỏng, kích thích da, gây niêm mạc axit đặc hay lỏng (axit HNO3…), kiềm … Nhóm 2: Chất kích thích đường hơ hấp khí Cl2, SO2, NH3, HCl… Nhóm 3: Các chất gây ngạt làm khả vận chuyển oxi hồng cầu gây rối loạn hơ hấp khí CO2, khí metan Khi hít phải chất khí người bị nhiễm độc cấp tính gây đau đầu , chóng mặt, ù tai, buồn nôn, mệt mỏi co giật hôn mê Nếu không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Nhóm 4: Các chất gây tác hại đến thần kinh trung ương làm ngủ, giảm trí nhớ loại rượu, xăng, H2S Nhóm 5: Các chất gây hại cho đồng thời số phận thể chì, thủy ngân, mangan, phot pho… 2.1.4.3 Sự độc hại hóa chất: Các yếu tố định mức độ độc hại hóa chất bao gồm độc tính, đặc tính vật lý hóa chất, trạng thái tiếp xúc, đường xâm nhập vào thể tính mẫn cảm cá nhân tác hại tổng hợp yếu tố 2.1.4.3.1 Đường xâm nhập hóa chất vào thể người + Qua đường hô hấp: Vào thể qua đường hô hấp hóa chất dạng bụi, hơi, khí Bụi hình thành trình xay, nghiền, cắt, mài đập vỡ Hơi nhìn chung tạo đốt nóng chất lỏng, chất rắn Mù tạo từ hoạt động phun, mạ điện đun sôi + Qua da: Sự hấp thụ qua da thường hóa chất lỏng, sau hóa chất lan tràn thấm vào quần áo Việc xảy nhúng phận, chi tiết máy vào bình đựng hóa chất, chuyển rót, pha chế hóa chất lỏng + Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính mơi, mồm mũi vơ tình nuốt phải ăn, uống, hút thuốc bàn tay dính hóa chất dùng thức ăn đồ uống bị nhiễm hóa chất nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập qua đường tiêu hố 2.1.4.3.2 Loại hóa chất tiếp xúc Nồng độ thời gian tiếp xúc Ảnh hưởng kết hợp hóa chất Tính mẫn cảm người tiếp xúc Các yếu tố làm tăng nguy người lao động bị nhiễm độc 2.1.5 Tác hại hóa chất thể người a Kích thích (kích thích da, mắt, đường hô hấp) b Dị ứng (Dị ứng da, dị ứng đường hô hấp) c Gây ngạt (Ngạt thở đơn thuần, ngạt thở hóa học) d Gây mê gây tê e Gây tác hại tới hệ thống quan thể f Ung thư, hư thai, ảnh hưởng đến hệ 2.1.6 Các biện pháp phòng ngừa chống tác hại chất độc 2.1.6.1 Những nguyên tắc việc phòng ngừa 2.1.6.1.1 Bốn nguyên tắc hoạt động kiểm soát - Thay thế: Loại bỏ chất trình độc hại, nguy hiểm thay chúng thứ khác nguy hiểm khơng cịn nguy hiểm Khi tiến hành thí nghiệm trình dạy học cố gắng lựa chọn chất độc hại , gây nguy hiểm ví dụ thí nghiệm brom tác dụng với nhơm thay thí nghiệm độc iot tác dụng với nhôm Hoặc loại bỏ chất gây nguy hiểm thí dụ thí nghiệm với thủy ngân asen - Quy định khoảng cách che chắn người lao động hóa chất nhằm ngăn cách nguy liên quan tới hóa chất người lao động Trong dạy học thí nghiệm độc hại dễ nổ gây nguy hiểm phải tiến hành tủ hốt có kính mica che phía HS, khoảng cách tiến hành thí nghiệm khơng q gần với HS… - Thơng gió: sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp để di chuyển làm giảm nồng độ độc hại khơng khí chẳng hạn khói, khí, bụi, mù Phịng thí nghiệm, phịng kho hóa chất…cần phải thống , có hệ thơng hút gió , có nhiều cửa vào - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động ( HS) nhằm ngăn ngừa việc hóa chất dây vào người : áo blu, kính bảo vệ mắt, găng tay, trang, ủng … 2.1.6.1.2 Kiểm soát hệ thống - Nhận diện hóa chất nguy hiểm: để biết hóa chất sử dụng sản xuất, chúng xâm nhập thể cách nào, gây tổn thương bện tật cho người, chúng gây hại mơi trường.Thơng tin thu thập qua nhãn tài liệu sản phẩm - Nhãn dán : mục đích nhãn dán để truyền đạt thông tin nguy hóa chất dẫn an tồn biện pháp khẩn cấp + Những thận trọng cần thiết phải thực sản xuất sử dụng hóa chất: + Đọc hiểu dẫn nhãn, liệu an tồn hóa chất tài liệu cấp kèm theo hóa chất, thiết bị liên quan phương tiện bảo vệ cá nhân; Ví dụ: Hiểu kí hiệu ghi nhãn mác lọ hóa chất Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1: Khu vực cấm Hình 2: Hóa chất độc chết người Hình 3: Hóa chất dễ tự bốc cháy Hình 4: Hóa chất nguy hiểm, phải dùng găng tay, khu vực nguy hiểm Hình 5: Hóa chất nguy hiểm cấm dùng tay Hình 6: Hóa chất dễ bốc cháy - Người sử dụng hóa chất huấn luyện đắn cách sử dụng hóa chất biện pháp phải tuân theo; - Những biện pháp ngăn ngừa thơng gió cưỡng bức, thơng gió tự nhiên, che chắn, cách ly thực hoạt động tốt; - Thường xuyên kiểm tra để phát mối nguy hiểm dẫn đến rủi ro; - Kiểm tra lại quần áo bảo vệ thiết bị an toàn khác bao gồm mặt nạ, bảo đảm đầy đủ, phù hợp, đồng chất lượng; - Có đủ thiết bị cấp cứu cần thiết hoạt động tốt; 2.1.6.1.3 Tùy theo việc sử dụng hóa chất mà có quy định cụ thể a) Hóa chất dễ cháy nổ - Trong PTN với hóa chất dễ cháy nổ phải quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, có bảng dẫn chữ ký hiệu cấm lửa để nơi dễ nhận thấy Khi cần thiết phải sửa chữa khí, hàn điện hay hàn phải có biện pháp làm việc an tồn - Tất dụng cụ điện thiết bị điện phải loại phòng chống cháy nổ Việc dùng điện chạy máy điện thắp sáng nơi có hóa chất dễ cháy nổ phải đảm bảo yêu cầu sau: + Không đặt dây cáp điện đường rãnh có ống dẫn khí chất lỏng dễ cháy nổ, không lợi dụng đường ống làm vật nối đất + Khi sửa chữa, thay thiết bị điện thuộc nhánh phải cắt điện vào nhánh + Thiết bị điện khơng bọc kín, an tồn cháy nổ khơng đặt nơi có hóa chất dễ cháy nổ + Cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt khu vực dễ cháy nổ Bất kỳ nhánh dây điện phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương - Tất chi tiết máy động dụng cụ làm việc phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập Tất trang bị kim 10 loại phải tiếp đất., phận hay thiết bị cách điện phải có cầu nối tiếp dẫn - Trước đưa vào đường ống hay thiết bị chất có khả gây cháy nổ, trước sau sửa chữa phải thực nghiêm ngặt quy định phịng chống cháy nổ - Khơng dùng thiết bị, thùng chứa, chai, lọ đường ống nhựa không chịu nhiệt chứa hóa chất dễ cháy nổ - Khơng để hóa chất dễ cháy nổ chỗ với hóa chất trì cháy Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy không dùng lửa trực tiếp, mức chất lỏng nồi phải cao mức đốt bên ngồi - Trong q trình sản xuất, sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải bảo đảm u cầu vệ sinh an tồn lao động Phải có ống dẫn nước, hệ thống thoát nước, tránh ứ đọng loại hóa chất dễ cháy nổ b) Hóa chất ăn mịn - Các thiết bị, đường ống chứa hóa chất dễ ăn mịn phải làm vật liệu thích hợp, phải đảm bảo kín - Tại nơi làm việc có hóa chất ăn mịn phải có vòi nước, bể chứa dung dịch natri bicacbonat (NaHCO3) nồng độ 0,3%, dung dịch axit axetic nồng độ 0,3% chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời chỗ xảy tai nạn - Tất chất thải phải xử lý khơng cịn tác dụng ăn mịn trước đưa ngồi v.v c) Hóa chất độc - Khi tiếp xúc với hóa chất độc, phải có mặt nạ phịng độc tn theo quy định sau: + Phải chứa chất khử độc tương xứng + Chỉ dùng loại mặt nạ lọc khí độc nồng độ khí khơng vượt q 2% nồng độ ôxy không 15% + Đối với cacbua oxit (CO) hỗn hợp có nồng độ CO cao phải dùng loại mặt nạ lọc khí đặc biệt - Tiếp xúc bụi độc phải mặc quần áo kín may vải bơng dày có trang chống bụi, quần áo bảo vệ chống hơi, bụi chất lỏng độc cần phải che kín cổ tay, chân, ngực Khi làm việc với dung mơi hữu hịa tan phải mang quần áo bảo vệ khơng thấm mặt nạ cách ly - Cấm hút dung dịch hóa chất độc miệng Không cầm nắm trực tiếp hóa chất độc 11 - Các thiết bị chứa hóa chất độc dễ bay hơi, phải thật kín khơng quy trình sản xuất bắt buộc khơng đặt chỗ với phận khác khơng có hóa chất độc v.v 2.1.7 An tồn phịng thí nghiệm Những hóa chất chứa đựng nhiều nguy tiềm ẩn gây cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cách sử dụng; đó, có nhiều tai nạn lao động lớn nhiều loại bệnh nghề nghiệp hiểm nghèo bệnh ung thư gây ảnh hưởng đến phát triển thai nhi, gây biến đổi gen, hóa chất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người phá hủy môi trường sinh thái Các tai nạn tránh được, có phịng thí nghiệm an tồn, có hiểu biết việc tiếp xúc với hóa chất độc hại Biết cách phòng chống cháy nổ sơ cứu Biết nguyên tắc bảo quản hóa chất an tồn tn thủ quy tắc an tồn phịng thí nghiệm 2.1.7.1 Phịng thí nghiệm an tồn - Có lối hiểm, khơng khóa, khơng để vật cản túi xách, ghế… lối hiểm - Hóa chất lấy đủ dùng, có kho hóa chất Bàn thí nghiệm lát gạch chịu axit, kiềm, bố trí theo hàng dọc để GV dễ kiểm soát - Hệ thống điện an tồn, thiết bị điện có tiếp đất Định kì kiểm tra an tồn điện - Có tủ thuốc sơ cứu, tủ hút Có bình cứu hỏa - Bình qn HS có diện tích PTN 6m2 2.1.7.2 Các quy tắc an tồn làm việc phịng thí nghiệm: - Không ăn, uống, hút thuốc PTN - Không chạy PTN - Không để túi xách, ghế, vv… lối PTN - Mặc quần dài áo bảo hộ làm TN - Đeo kính bảo vệ mắt làm việc với axit, kiềm… 2.1.7.3 Cách phòng chống cháy nổ: Sự nguy hiểm cháy, nổ thường gặp PTN do: - Hệ thống điện, thiết bị điện PTN - Nguy nồng độ cao dung môi dễ cháy nổ - Sử dụng gas hóa lỏng khơng an tồn - Do xếp bảo quản hóa chất khơng quy định - Đa số PTN khơng đảm bảo an tồn xảy cố Để có cách phịng chống cháy nổ cần phải biết phân loại nhóm chất cháy: - Nhóm A: cháy chất hữu rắn gỗ, giấy, vv… 12 - Nhóm B: cháy chất lỏng cồn, dầu mỏ, paraffin, vv… - Nhóm C: cháy chất khí: H2, CH4, C2H2, vv… - Nhóm D: cháy kim loại: Na, Mg, Al, vv… Một số quy định phòng chống cháy nổ: - Hệ thống điện phải lắp đặt đảm bảo yêu cầu có hộp cầu dao, dây dẫn điện đảm bảo thơng số phù hợp với PTN, đường dây dẫn điện lắp gọn gàng hợp lý - Sắp xếp bảo quản hóa chất quy định: Tuyệt đối không để hóa chất dễ cháy gần khu vực dễ phát nguồn điện, nguồn lửa - Trong PTN phải có sẵn bình cứu hoả, cát - Trong khu vực PTN sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải quy định chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, có bảng dẫn chữ ký hiệu cấm lửa để nơi dễ nhận thấy Khi cần thiết phải sửa chữa khí, hàn điện hay hàn phải có biện pháp làm việc an tồn - Tất dụng cụ điện thiết bị điện phải loại phũng chống cháy nổ Việc dùng điện chạy máy điện thắp sáng nơi có hóa chất dễ cháy nổ phải đảm bảo yêu cầu sau: + Không đặt dây cáp điện đường rãnh ống dẫn khí chất lỏng dễ cháy nổ, không lợi dụng đường ống làm vật nối đất + Khi sửa chữa, thay thiết bị điện thuộc nhánh phải cắt điện vào nhánh + Thiết bị điện khơng bọc kín, an tồn cháy nổ khơng đặt nơi có hóa chất dễ cháy nổ + Cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt khu vực dễ cháy nổ Bất kỳ nhánh dây điện phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương - Tất chi tiết máy hoạt động dụng cụ làm việc phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập Tất trang bị kim loại phải tiếp đất, phận hay thiết bị cách điện phải có cầu nối tiếp dẫn - Khơng dùng thiết bị, thùng chứa, chai, lọ đường ống nhựa khơng chịu nhiệt chứa hóa chất dễ cháy nổ - Khơng để hóa chất dễ cháy nổ chỗ với hóa chất trì cháy Khi đun nóng chất lỏng dễ cháy khơng dùng lửa trực tiếp, mức chất lỏng nồi phải cao mức đốt bên - Trong q trình sản xuất, sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn lao động Phải có ống dẫn nước, hệ thống nước, tránh ứ đọng loại hóa chất dễ cháy nổ 2.1.8 Qui tắc kĩ thuật an tồn phịng thí nghiệm 13 2.1.8.1 Bảo quản sử dụng hóa chất Các hóa chất cần thiết cho phịng thí nghiệm hóa học thường ghi rõ bảng "Hóa chất dụng cụ cần thiết " cho phịng thí nghiệm phổ thơng 2.1.8.1.1 Bảo quản hóa chất (1) Mỗi hóa chất cần chứa lọ riêng biệt thích hợp Hình dạng, kích thước, màu sắc lọ chứa hóa chất cần vào tính chất số lượng loại hóa chất Các lọ hóa chất phải có nhãn ghi rõ cơng thức hóa học, tên gọi, nồng độ (nếu dung dịch) ghi rõ đặc điểm chất độc, chất dễ bay hơi, dễ cháy (2) Các lọ hóa chất cần xếp đặt cách khoa học tủ chứa Muốn bảo quản tốt, phịng thí nghiệm phảỉ có tử đựng hóa chất Khơng để lẫn lộn dụng cụ kim loại dụng cụ quang học vào tủ đựng hóa chất Hóa chất cần xếp theo loại, phân nhóm theo cation, anion Các axit thể lỏng đặt ngăn cuối tủ để lấy dễ dàng, tránh đổ vỡ nguy hiểm Khơng nên để nhiều tập trung phịng thí nghiệm hóa chất dễ bắt lửa xăng, benzen, ete cồn đốt, axeton,… Chỉ nên để loại chất dễ cháy từ 0,5 đến 1,0 lit làm thí nghiệm phải để chất xa lửa Phải chuẩn bị phương tiện phòng cháy chữa cháy Cần đựng hóa chất có tác dụng với cao su Brom axit nitric lọ có nút thủy tinh * Đối với hóa chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxi, khí cacbonnic nước, cần đựng vào lọ có nút cao su nút nhám, bên ngồi có tráng lớp parafin Ví dụ : bột magie bột sắt dễ bị oxi hóa, canxi oxit canxi cacbua dễ bị rã hỏng khơng khí ẩm, anhidrric photphoric, canxi clorua, magie clorua, natri nitrat dễ hút nước chảy rữa Kiềm hút nước mạnh dễ tác dụng với khí cacbonic khơng khí nên phải đựng vào lọ có nút nhám kiềm chất tạo thành làm nút nhám gắn chặt vào cổ lọ khó mở * Những hóa chất dễ bị ánh sáng tác dụng kalipemanganat, bạc nitrat, kali iotdua, nước oxi già… cần đựng vào lọ màu để chỗ tối bọc kín giấy màu đen phía ngồi lọ * Những hóa chất độc muối thủy ngân (clorua, nitrat, axetat), muối xianua… cần phải để tủ có khóa riêng phải giữ gìn cẩn thận * Các kim loại natri kali phải đựng lọ dầu hỏa hay xăng, làm thí nghiệm cịn thừa lượng nhỏ khơng vứt bừa bãi gây hỏa hoạn cần thu lại hủy Phot trắng đựng vào lọ có nước, cắt nhỏ phải cắt nước Đục hộp chứa photpho trắng phải tiến hành thùng nước 14 * Muối kali clorua, kali nitrat phải đựng vào lọ sạch, không để lẫn với chất cháy * Cần có nhãn ghi cơng thức nồng độ hóa chất phía ngồi lọ đựng hóa chất Các lọ hóa chất để bàn cho học sinh làm thực hành nên có hai nhãn đối diện phía bình, lọ Các lọ hóa chất nhóm nên để lọ nhỏ hàng trước, lọ lớn hàng phía sau, nhãn quay ngồi để dễ thấy, dễ sử dụng (3) Thường xuyên kiểm tra hóa chất dễ bay Phải thường xuyên kiểm tra hóa chất dễ bay hóa chất bay lên làm bật nút lọ chứa Các chất dễ bay hơi, dễ cháy, dễ biến chất cần để nơi mát, đựng lọ nút kín 2.1.8.1.2 Sử dụng hóa chất Khi sử dụng hóa chất cần đảm bảo yêu cầu chủ yếu sau đây: a) Tiết kiệm Nên dùng hóa chất với liều lượng vừa đủ để học sinh thấy rõ tượng cần chứng minh giảm bớt khí bay ngồi Thơng thường hóa chất lỏng dùng khoảng 1/5 ống nghiệm - Không chuẩn bị dư thừa dung dịch Chỉ pha chế lượng dung dịch đủ dùng cho TN, để lâu ngày dung dịch biến chất, mặt khác làm chật thêm phịng TN - Cần tận dụng hóa chất cịn dư sản phẩm thí nghiệm Chẳng hạn tận dụng kẽm dư sau TN điều chế hiđro, thu hồi đồng (II) oxit phân tích malakit, thu hồi mangan đioxit dùng để nhiệt phân kali clorat b) Đảm bảo độ tinh khiết hóa chất - Trước lấy hóa chất từ lọ nguyên ra, cần gạt chất rắn nút lọ (parafin, xi, nhựa ) để tránh tượng chất rơi vào hóa chất mở lọ - Trước dùng lọ để chứa hóa chất, phải kiểm tra xem lọ khơ chưa Nếu khơng phải rửa làm khô để đảm bảo độ tinh khiết hóa chất - Khi mở nút lọ hóa chất phải đặt ngửa nút bàn Với loại lọ có nút kèm ống nhỏ giọt, mở nút nghiêng lọ để rót hóa chất cần kẹp nút hai ngón tay Khơng đặt ống nhỏ giọt mặt bàn - Khi lấy hóa chất TN phải đọc kỹ nhãn xem hóa chất có với u cầu TN khơng - Khi rót hóa chất khỏi bình, ý hướng nhãn lọ lên phía để tránh hóa chất chảy theo thành lọ làm hỏng nhãn - Cần kiểm tra xem ống hút nhỏ giọt chưa bóp cao su có bị thủng 15 khơng cho vào lọ lấy hóa chất - Khi lấy hóa chất rắn, cần dùng thìa sứ, thìa thủy tinh thìa nhựa lau dùng riêng cho hóa chất Khi dùng xong, cần đặt thìa cạnh lọ chứa để tránh sử dụng lẫn hóa chất - Khi lấy hóa chất dễ chảy rữa xút ăn da hóa chất dễ bay dung dịch amoniac, axit clohiđric đặc v.v phải nhanh tay đậy nút sau lấy Khi đục hộp đựng photpho trắng phải đục nước để tránh photpho bốc cháy Với natri kim loại, sau cắt dùng, phần lại phải ngâm vào dầu hỏa - Khơng đổ trở lại hóa chất dùng thừa vào lọ chứa để đảm bảo độ tinh khiết chúng Cần tính tốn cụ thể số lượng hóa chất cần thiết trước lấy dùng - Khi cân hóa chất khơng đổ trực tiếp hóa chất lên đĩa cân làm bẩn hóa chất hỏng đĩa cân Phải để hóa chất giấy lót, mặt kính đồng hồ cốc thủy tinh c) Đảm bảo an toàn Muốn đảm bảo an tồn sử dụng hóa chất, cần tn theo quy tắc sau: 2.1.8.2.Quy tắc kĩ thuật an tồn làm thí nghiệm 2.1.8.2.1 Thí nghiệm với chất độc Trong phịng thí nghiệm hóa học có nhiều chất độc thủy ngân (gây rối loạn thần kinh, làm rụng răng,…), hợp chất asen, photpho trắng (làm mục xương hàm, làm bỏng,…), hợp chất xianua, khí cacbon oxit (thở khơng khí chứa 1% thể tích khí cacbon oxit làm người ta bị chết), khí hiđro sunfua (người ngửi phải khơng khí có chứa 1,2mg/l 10 phút chết), khí nitơ peoxit, khí sunfurơ, amoniac, clo, brom phá huỷ nặng quan hô hấp; brom lỏng gây bỏng da, rượu metylic, phenol, axit foocmic (gây bỏng da),… Uống phải lượng rượu metylic, khoảng 10ml, gây mù mắt; benzen, xăng chất độc Do phải thận trọng sử dụng chất phải theo quy tắc sau đây: – Nên làm thí nghiệm với chất khí độc tủ hốt nơi thống gió mở rộng cửa phịng Chỉ nên lấy lượng hóa chất tối thiểu để làm nhanh giảm bớt khí độc bay – Khơng nếm hút chất độc miệng Phải có trang phải thận trọng ngửi chất Khơng hít mạnh kề mũi vào gần bình hóa chất mà dùng bàn tay phẩy nhẹ hóa chất vào mũi – Đựng thủy ngân lọ dày, nút kín nên có lớp nước mỏng Khi rót đổ thủy ngân, phải có chậu to hứng thu hồi lại hạt nhỏ rơi vãi (dùng đũa thuỷ tinh gạt hạt thủy ngân vào mảnh giấy cứng) 16 Nếu có nhiều hạt nhỏ rơi xuống khe bàn cần phải rắc bột lưu huỳnh vào Khơng lấy thủy ngân tay – Phải hạn chế, tránh thở phải brom, khí clo khí nitơ peoxit; khơng để luồng brom, khí clo, nitơ peoxit vào mắt brom lỏng dây tay 2.1.8.2.2 Thí nghiệm với chất dễ ăn da làm bỏng Có nhiều chất dễ ăn da làm bỏng axit đặc, kiềm đặc, kim loại kiềm, photpho trắng, brom, phenol,… Khi sử dụng chất phải giữ gìn khơng để dây tay, người quần áo, đặc biệt mắt Nên dùng kính che mắt cần phải quan sát thật gần Không đựng axit đặc vào bình q to; rót, đổ khơng nên nâng bình q cao so với mặt bàn Khi pha loãng axit sunfuric cần phải đổ axit vào nước mà khơng làm ngược lại, phải rót chậm lượng nhỏ khuấy Khi đun nóng dung dịch chất dễ ăn da, làm bỏng phải tuyệt đối tuân theo quy tắc đun nóng hóa chất ống nghiệm (hướng miệng ống nghiệm phía khơng có người) 2.1.8.2.3 Thí nghiệm với chất dễ bắt lửa Các chất dễ cháy rượu cồn, dầu hoả, xăng, ete, benzen, axeton,… dễ gây tai nạn cháy nên phải cẩn thận làm thí nghiệm với chất – Nên dùng lượng nhỏ chất dễ bắt lửa, khơng để bình lớn đựng chất bàn thí nghiệm Phải để xa lửa rót dung dịch dễ cháy Khơng để gần lửa khơng đựng chất bình có thành lọ mỏng hay rạn nứt khơng có nút kín – Khi phải đun nóng chất dễ cháy, không đun trực tiếp mà phải đun cách thuỷ – Khi sử dụng đèn cồn, không nên để bầu đựng cồn gần cạn (vì cồn cịn 1/4 bầu nổ gây tai nạn) Khi rót thêm cồn vào đèn phải tắt đèn trước dùng phễu (hình 3.1) Khơng châm lửa đèn cồn cách chúc đèn vào đèn mà phải dùng đóm Hình 3.1 Rót thêm cồn vào đèn 2.1.8.2.4 Thí nghiệm với chất dễ nổ Các chất dễ nổ phịng thí nghiệm thường muối clorat, nitrat Khi làm thí nghiệm với chất đó, cần thực yêu cầu sau đây: – Tránh đập va chạm vào chất dễ nổ Không để chất dễ nổ gần lửa 17 – Khi pha trộn hỗn hợp nổ cần thận trọng, dùng liều lượng quy định Khơng tự động thí nghiệm cách liều lĩnh chưa nắm vững kĩ thuật thiếu phương tiện bảo hiểm – Chẳng hạn đập hỗn hợp nổ kali clorat lưu huỳnh, đốt hỗn hợp nổ etilen axetilen với oxi,… – Tuyệt đối không cho học sinh làm thí nghiệm nguy hiểm đập hỗn hợp kali clorat photpho thiếu điều kiện bảo đảm thật đầy đủ – Trước đốt cháy chất khí nào, hiđro chẳng hạn, phải thử thật kĩ xem chất ngun chất chưa, khí cháy được, trộn lẫn với khơng khí, thường tạo thành hỗn hợp nổ – Không vứt natri, kali với lượng lớn vào chậu nước, vào bể rửa, dễ gây tai nạn nổ 2.1.9 Biện pháp xử lý bị tai nạn thí nghiệm hóa học 2.1.9.1 Trường hợp bị thương Khi bị đứt tay chảy máu nhẹ (rớm máu chảy máu chậm), dùng thấm máu dùng bôi thuốc sát trùng (cồn 90 0, thuốc tím lỗng, cồn iot, thuốc đỏ, …) Có thể dùng dung dịch sắt (III) clorua để cầm máu Sau băng lại Nếu vết thương làm rách động mạch, máu bị phun mạnh, phải gọi cán y tế đến làm ga rô Trong chờ đợi, dùng dây cao su hay khăn mặt nhỏ buộc chặt phía vết thương Cần giữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng cách đắp lên vết thương băng kín 2.1.9.2 Trường hợp bị bỏng Nếu bỏng vật nóng (nước sơi, cháy ) cần đắp lên chỗ bỏng miếng tẩm dung dịch thuốc tím 1%, sau bơi vazơlin băng vết thương lại Chú ý không làm vỡ nốt phồng da để chống nhiễm trùng Nếu bỏng axit đặc trước hết phải dùng bình tia nước để xối nước vào chỗ bị bỏng rửa nhiều lần Tốt dùng nước vôi xối mạnh vào vết bỏng từ đến phút Sau rửa dung dịch natri hiđrocacbonat 10% dung dịch amoniac lỗng Tránh rửa xà phịng Nếu bị bỏng chất kiềm đặc lúc đầu chữa bị bỏng axit, sau rửa dung dịch axit xitric axit axetic 5% Bị bỏng photpho, trước đưa người bị bỏng đến trạm y tế phải nhúng vết thương vào dung dịch thuốc tím dung dịch bạc nitrat 10%, dung dịch đồng sunfat 5% Không bôi vazơlin thuốc mỡ lên vết bỏng photpho hịa tan chất Bị bỏng brom lỏng phải dội nước để rửa rửa lại vết bỏng dung dịch natri thiosunfat Na2S2O3 5%, sau bơi vazơlin, băng lại đem đến 18 trạm y tế gần cứu chữa 2.1.9.2.1 Trường hợp bị ngộ độc 2.1.9.2.1.1 Ăn uống phải chất độc: Nếu ăn phải asen hợp chất asen, phải làm cho bệnh nhân nôn Cho uống than hoạt tính 10 phút cho uống thìa dung dịch sắt (II) sunfat (1 phần FeSO phần nước) Sau cấp tốc đưa bệnh nhân vào bệnh viện để rửa ruột Nếu ăn phải hợp chất thủy ngân, cần làm cho bệnh nhân nơn ra, cho uống sữa có pha lịng trắng trứng, sau cho bệnh nhân uống thêm than hoạt tính Nếu bị ngộ độc photpho trắng, cho uống thuốc nơn (dung dịch lỗng đồng sunfat: 0,5g đồng sunfat – 1,5 lít nước) Cho uống nước đá Khơng uống sữa lịng trắng trứng dầu mỡ chất hịa tan photpho Nếu bị ngộ độc axit xianhiđric muối xianua (có trúc đào số củ sắn làm người ta bị say) làm cho bệnh nhân nôn ra, uống dung dịch 1% natri thiosunfat Na2S2O3 dung dịch thuốc tím lỗng 0,025% kiềm hố natri hiđrocacbonat, làm hơ hấp nhân tạo, dùng nước lạnh xoa gáy Cho uống dung dịch đặc glucozơ đường Ngộ độc hút phải kiềm (amoniac, xút ăn da ), sơ cứu nạn nhân cách uống giấm lỗng (axit axetic 2%) nước chanh Khơng cho uống thuốc tẩy Ngộ độc hút phải axit cấp cứu cách cho uống nước đá, vỏ trứng nghiền nhỏ (một nửa thìa cốc nước) Cho uống bột magie oxit trộn với nước (29 gam 300ml nước uống từ từ) Không dùng thuốc tẩy 2.1.9.2.1.2 Hít phải chất độc nhiều: Khi bị ngộ độc chất khí độc, cần đình thí nghiệm, mở cửa cửa sổ, đưa bệnh nhân ngồi chỗ thống gió, đưa bình có chứa sinh khí độc vào tủ hốt đưa ngồi phịng Cần cởi thắt lưng, xoa mặt đầu người bị ngộ độc nước lã, cho ngửi dung dịch amoniac Nếu bị ngộ độc clo, brom: cần đưa bệnh nhân chỗ thoáng, cho thở oxi ngun chất Nếu cần thiết làm hơ hấp nhân tạo Nếu bị ngộ độc hiđro sunfua: cần cho bệnh nhân thở chỗ thống, cần cho thở oxi Nếu bị ngộ độc amoniac: Khi hít phải nhiều amoniac, cần cho bệnh nhân hít nước nóng Sau cho uống nước chanh hay giấm Ngộ độc hít phải hiđro sunfua, cacbon monooxit cần cho nạn nhân nằm chỗ thoáng, cho thở oxi nguyên chất làm hô hấp nhân tạo thấy cần thiết Ngộ độc hít phải nhiều amoniac, cần cho nạn nhân hít nước nóng 19 Sau cho uống nước chanh giấm lỗng 2.1.10 Tủ thuốc cấp cứu phịng thí nghiệm Để cấp cứu bị thương hay bị hỏng, phịng thí nghiệm cần có tủ thuốc đựng sẵn số thuốc thơng dụng sau đây: 1) Rượu iot 5% 2) Dung dịch natri cacbonat axit 3% 3) Dung dịch amoniac 5% 4) Dung dịch axit boric 2% 5) Dung dịch thuốc tím loãng (đựng lọ màu nâu) 2-3% 6) Dung dịch đặc sắt (III) clorua 7) Dung dịch axit axetic 3% 8) Dung dịch đồng sunfat 5% 9) Các loại băng, gạc tẩy trùng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước khí áp dụng sáng kiến kinh nghiệm giáo viên phụ trách thí nghiệm, giáo viên giảng dạy học sinh thường tiến hành thí nghiệm chủ yếu trọng vào tính chất tượng thí nghiệm chủ yếu đồng thời lấy hóa chất sử dụng nhiều gây lãnh phí đồng thời ảnh hưởng tới mơi trường ngồi cịn gây nguy tai nại lao động tiến hành với lượng hóa chất nhiều ống nghiệm… Khi làm thí nghiệm biểu diễn học lớp giáo viên cần chọn thí nghiệm đơn giản dễ làm không gây độc hại để đảm bảo quy định an tồn Các hóa chất dễ gây cháy nổ chưa xếp riêng cho quy định để đảm bảo độ an tồn, phịng thí nghiệm chưa có bình cứu hỏa… Học sinh lên làm thí nghiệm chưa chuẩn bị lý thuyết cách tiến hành thí nghiệm, số cịn chưa trọng đến độ an toàn nên nguy hiểm hiểm tiến hành thí nghiệm đặc biệt thí nghiệm có chất độ hại dêc cháy nổ… 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề sau - Mức độ tiêu chuẩn phịng thí nghiệm - Nội quy (quy tắc ) phịng thí nghiệm - Biện pháp phòng chống cháy nổ - Bảo quản hóa chất phịng thí nghiệm 20 - Quy định cách sử dụng hóa chất tiến hành thí nghiệm - Kỹ thuật an tồn làm thí nghiệm - Một số biện pháp xử lý bị tai nạn thí nghiệm hóa học - Một số thuốc có sẵn tủ thuốc phịng thí nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường giúp học sinh biết tác dụng dụng cụ thí nghiệm từ giúp học sinh hình thành thao tác tiến hành thí nghiệm ngồi yếu tố chứng minh tượng tính chất học sinh cịn biết quy định cúng biện pháp phòng tránh tai nạn xảy tiến hành thí nghiệm biện pháp xử lý xảy tai nạn… Đối với thân ý thức tầm quan trọng việc thí nghiệm hóa học phải tuân thủ bắt buộc quy định độ an tồn thí nghiệm đặc biệt thí nghiệm chất dễ cháy nổ, chất độ…ngồi cịn biết cách xử lý có tai nạn rủi ro xảy làm thí nghiệm… Đối với đồng nghiệm coi tài liệu tham khảo tiến hành thí nghiệm hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm thực hành phịng thí nghiệm đặc biệt giáo viên phụ tá thí nghiệm yếu tố an toàn cách xử lý bị tai nạ rủi ro biết cách xếp hóa chất, phân loại, độ tinh khiết liều lượng hóa chất tiến hành thí nghiệm… Đối với nhà trường cần xây dựng phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn mua săm dụng cụ cần thiết phòng thí nghiệm khơng có hóa chất, dụng cụ thí nghiệm mà cịn có tủ thuốc, bình cứu hỏa… Kết luận, kiến nghị - Kết luận: Với kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy đặc biệt thực hành mạnh dạn viết sáng kiến với khuôn khổ đề tài tính chủ quan thân khơng tránh khuyến khiết mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo nghành đặc biệt quý thầy cô môn đề tài thiết thực thân cá nhân đúc rút nhiều kinh nghiệm quý giảng dạy - Kiến nghị: Đối với lãnh đạo nhà trường cần tiến hành kểm tra phịng thí nghiệm thường xuyên có kế hoạch mua sắm bổ sung kịp thời để phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh đạt kết cao cơng tác dạy học Có chế độ phù hợp cho giáo viên phụ trách thí nghiệm giáo viên dạy thực hành XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Nga sơn, ngày 20/ 06/ 2020 21 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Mai Văn Dư Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa sách giáo viên lớp lớp 10, 11, 12 nhà xuất giáo dục - Hóa học vơ tập 1, 2, tác giả Hoàng Nhâm nhà xuất giáo dục - Bài tập thực nghiệm hố vơ tác giả Cao Cự Giác 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Văn Dư 23 Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan có nội dung thực nghiệm hóa vơ Sử dụng tập pH cân axit – bazơ bồi dưỡng học sinh giỏi Sử dụng số công thức giải nhanh xác định hợp chất hữu no đơn chức Sử dụng định luật bảo toàn electron giải tập toán điện phân Biện pháp kỹ thuật an tồn hóa chất vệ sinh lao Kết Năm học Cấp đánh đánh đánh giá xếp giá xếp loại giá xếp loại loại Sở GD&ĐT tỉnh Thanh 2008 – 2009 C Hóa Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa C B B B 2009 – 2010 2010 – 2011 2011– 2012 2016 – 2017 động trường THPT " Vận dụng lý thuyết Graph để rèn luyện kỹ tóm tắt đề tốn Hóa Học dạy học Hóa học Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa B 2018 – 2019 chương NiTơ lớp 11 THPT” 24 ... phịng thí nghiệm - Biện pháp phịng chống cháy nổ - Bảo quản hóa chất phịng thí nghiệm 20 - Quy định cách sử dụng hóa chất tiến hành thí nghiệm - Kỹ thuật an tồn làm thí nghiệm - Một số biện pháp. .. nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ? ?Biện pháp kĩ thuật an tồn sử dụng hố vơ trong phịng thí nghiệm trường THPT ” 2.1.1 Một số thuật ngữ kiến thức an tồn hóa chất có liên quan đến nội... thí nghiệm, nội quy phịng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất phịng thí nghiệm chủ yếu hóa chất độc hại dễ cháy nổ… 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu nghiên cứu đề tài thí nghiệm

Ngày đăng: 13/07/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan