Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm vận dụng vào chương i phần a chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11 THPT

35 67 0
Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm vận dụng vào chương i   phần a chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật   sinh học 11   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ nhà trường, giáo viên học sinh vấn đề thực nghiệm (Thực hành , thí nghiệm) 2.2.2 Đánh giá chung mặt thực tế 2.3 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương Phần A - Chuyển hóa vật chất lượng thực vật – Sinh học 11 2.3.1.Nguyên tắc xây dựng tập thực nghiệm 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm cho học sinh dạy học phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật – Sinh học 11 2.3.3 Những kiến thức nghiên cứu thực nghiệm học phần A: chuyển hóa vật chất lượng sinh vật-Sinh học 11 2.3.4 Một số tập thực nghiệm vận dụng kiến thức phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 2.3.4.1 Nguyên tắc sử dụng tập thực nghiệm cho học sinh 2.3.4.2 Vai trò tập thực nghiệm 2.3.4.3 Qui trình sử dụng tập vận dụng kiến thức phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 2.3.4.4 Một số câu hỏi tập thực nghiệm vận dụng kiến thức phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 2.3.5 Vai trò thí nghiệm thực hành thực nghiệm cho học sinh 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 2.4.2 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 2.4.2.1 Nội dung 2.4.2.2 Thời gian 2.4.2.3 Phương pháp 2.4.2.4 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4 5 6 7 8 13 16 16 16 16 17 17 18 19 19 19 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Quyết 29 hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI nêu rõ''…Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…”[1] Đồng thời nghị rõ : Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức Để thực mục tiêu cần phải đổi giáo dục tồn diện, mặt từ mục tiêu, nội dung, pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học Trong đổi phương pháp dạy học trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Trên sở quan điểm đạo đó, kết hợp với mơn sinh học mơn có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực nghiệm.Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn sinh học nhiều trường phổ thông chưa giáo viên học sinh trọng mức, đồng Đồng thời điều kiện trang thiết bị, sở vật chất, thời gian chưa đáp ứng đầy đủ, chưa đảm bảo để thực yêu cầu dạy học môn việc dạy học thực hành Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập thực nghiệm sử dụng chúng cách hợp lý dạy học sinh học trường trung học phổ thông việc làm quan trọng cụ thể hóa mục tiêu phát triển lực thực nghiệm người học, vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, vừa phát triển lực chuyên biệt môn cho người học Trong chương trình sinh học 11-THPT, chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng, có nhiều nội dung phù hợp cho việc lựa chọn vật liệu để xây dựng hệ thống tập thực nghiệm, đặc biệt phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật, dễ áp dụng làm tập thực nghiệm Qua bước cụ thể hóa sở lý luận dề tài vào thực tiễn dạy học môn sinh học trường trung học phổ thông, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ lí dựa vào thực tiễn dạy học trường THPT, Tôi chọn đề tài nghiên cứu "Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương I phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật chương trình sinh học lớp 11-THPT" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm phù hợp đề biện pháp vận dụng kiến thức thực nghiệm vào dạy học Sinh học 11 Chương 1- Phần A Chuyển hóa vật chất lượng thực vật nhằm góp [1] Nghị Quyết 29 hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường trung học phổ thông 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế sử dụng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng kiến thức vào dạy học chương 1- Phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học.Chương 1- phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI 2.1.1 Bài tập thực nghiệm, phân loại tập thực nghiệm vai trò tập thực nghiệm dạy học Sinh học 2.1.1.1 Khái niệm tập thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm dự kiện yêu cầu đòi hỏi người học phải thực để nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ phát triển lực cho người học - Bài tập thực nghiệm dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm dự kiện yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hoạt động thực nghiệm cho người học Bài tập thực nghiệm gồm tập hợp bản: + Những kiện: Là thông tin cho trước tập, làm sở cho người học định hướng tư định hướng thực thao tác vật chất nhằm giải có hiệu yêu cầu tập + Những yêu cầu: Là mà người học phải thực hiện, kết mong muốn người học cần đạt Trong trình thực yêu cầu tập thực nghiệm người học chiếm lĩnh, nâng cao chất lượng tri thức rèn luyện kỹ trình thực nghiệm 2.1.1.2 Phân loại tập thực nghiệm Có nhiều cách tiếp cận khác để phân loại tập thực nghiệm, nghiên cứu này, phân loại tập theo chủ yếu sau: - Căn vào lực thành phần lực thực nghiệm, tập thực nghiệm chia thành: + Bài tập hình thành giả thiết thực nghiệm + Bài tập phương án thực nghiệm + Bài tập kỹ thao tác tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm + Bài tập phân tích kết thực nghiệm rút kết luận - Căn vào mức độ nhận thức (độ khó), tập thực nghiệm chia thành: + Bài tập + Bài tập nâng cao - Căn vào hình thức thực hiện, tập thực nghiệm chia thành: + Bài tập thực nghiệm đối tượng thật + Bài tập thực nghiệm đối tượng giả định 2.1.1.3 Vai trò tập thực nghiệm dạy học Sinh học trường trung học phổ thông - Bài tập thực nghiệm giúp người học nâng cao chất lượng kiến thức, gắn kết học với hành - Các tập thực nghiệm vận dụng, ứng dụng kiến thức giúp hình thành người học ý thức, kỹ vận dụng, ứng dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn sống, biến tri thức kỹ thành hành động, góp phần giải vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học 2.1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực tập thực nghiệm dạy học Sinh học - Sử dụng tập thực hành - Dạy học giải vấn đề - Dạy học thơng qua thực hành thí nghiệm 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ nhà trường, giáo viên, học sinh vấn đề thực nghiệm (Thực hành, thí nghiệm) Với mục đích tìm hiểu mức độ biểu hứng thú học sinh học Sinh học mức độ thực nhiệm vụ giáo viên việc giảng dạy môn Sinh học Tôi tiến hành điều tra mức độ biểu hứng thú môn Sinh học thông qua điều tra 129 học sinh lớp 11A, 11E, 11I trường THPT Nga Sơn mức độ thực nhiệm vụ giáo viên việc giảng dạy mơn Sinh học thơng qua điều tra, có giáo viên thuộc trường nơi công tác, 12 giáo viên thuộc trường trung học phổ thông huyện địa bàn gần trường công tác Qua kết điều tra , nhận thấy mức độ thực nhiệm vụ tập thực nghiệm học sinh tỉ lệ tốt ( 12,04% – 13,25%); ( 30, 12 – 32,53); trung bình ( 37,34 – 42,16), yếu (13,25 – 19,28) Như tỷ lệ tốt cịn thấp bên cạnh tỷ lệ trung bình cao, đặc biệt tỷ lệ yếu chiếm tương đối Điều phản ánh mức độ chăm học trị vào mơn chưa cao, có tập trung, tính tự giác tinh thần ham học hỏi hiệu cao Mức độ thực nhà trường thầy cô vào việc thực sau: - Phịng thực hành, thí nghiệm; thiết bị dụng cụ thực hành, thí nghiệm chưa cao: Đầy đủ (0%), chưa đầy đủ (100%) - Tiến hành tập thực hành, thí nghiệm: Đầy đủ(96% ), chưa đầy đủ (4%) - Đặc biệt việc xây dựng tập thực nghiệm vận dụng kiến thức vào học chưa cao: Đầy đủ (0%); Chưa đầy đủ (8%); Không thực (92%) 2.2.2 Đánh giá chung mặt thực tế Thuận lợi: - 100% giáo viên tham gia giảng dạy môn Sinh học đạt chuẩn Thực đầy đủ thời lượng dạy lớp Nhiều giáo viên có lực sư phạm, kỹ thuật biểu diễn thục thí nghiệm, đạt kết tốt Trong trình dạy giáo viên biết sử dụng phương pháp dạy học tích cực, biết cách tổ chức cho học sinh nhằm nâng cao tính tự lập sáng tạo cho HS môn Sinh học - Trường trang bị sở vật chất phục vụ cho dạy học môn Sinh học Trong trình giảng dạy giáo viên mơn sử dụng đồ dùng dạy học tự làm học sinh giáo viên có liên hệ thực nghiệm qua giảng - Nhìn chung học sinh có ý thức chủ động khám phá, tìm tịi lĩnh hỗi kiến thức cách khoa học đặc biệt có sử dụng tập thực nghiệm nhà Khó khăn: - Trong trường khối lớp việc áp dụng phương pháp giảng dạy tập thực nghiệm chưa Phương pháp dạy học truyền thống sử dụng phổ biến Chính hiệu tiết học chưa cao, đặc biệt không hình thành lực cho học sinh, lực hợp tác nhóm, lực giải vấn đề, lực vận dụng thực nghiệm thực tiễn - Cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm, phịng học mơn cịn thiếu Từ nghiên cứu sở lý luận và sở thực tiễn đề tài cho thấy nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm chưa có Từ yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi tập, tập thực hành có chất lượng, đặc biệt xây dựng hệ thống tập thực nghiệm để phục vụ cho q trình giảng dạy mình, để tạo ý ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo học sinh góp phần nâng cao chất lượng 2.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG VÀO CHƯƠNG 1: PHẦN A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm phải thiết kế dạng hoạt động thực nghiệm để tổ chức cho người thực - Bài tập thực nghiệm phải tích hợp kiến thức, kĩ trình thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm phải đa dạng loại tập, vừa sức có tính phát triển, tính xác khoa học - Tăng cường giao tập thực nghiệm cho học sinh nghiên cứu nhà 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm cho học sinh dạy học phần: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh 11 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học tóm tắt theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu tổng quát chương trình mơn học, chương trình mục tiêu cụ thể học Bước 2: Xác định kiến thức, kĩ thực nghiệm xây dựng thành tập thực nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Bước 3: Xác định loại tập thực nghiệm hình thức thực tập thực nghiệm xây dựng Bước 4: Thiết kế tập thực nghiệm dựa nguyên tắc đề Bước 5: Sắp xếp tập thực nghiệm thành hệ thống phù hợp với logic dạy học 2.3.3 Những kiến thức nghiên cứu thực nghiệm học phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật – Sinh học 11[2] Bài Kiến thức nghiên cứu thực nghiệm Bài 1: Sự hấp thụ nước Rễ quan hấp thụ nước thực vật muối khoáng rễ Bài Quá trình vận Mạch gỗ vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên chuyển chất quan phía - Lá quan thoát nước Bài Thoát nước - Có đường nước - Các nhân tố ảnh hưởng thoát nước Bài Vai trị Liều lượng phân bón ảnh hưởng đến sinh trưởng nguyên tố dinh dưỡng suất trồng khoáng Bài 5,6 Dinh dưỡng ni tơ Vai trò nguyên tố ni tơ suất thực vật trồng Bài Thực hành thí - Sự thoát nước chủ yếu mặt nghiệm nước - Phân bón có vai trị quan trọng sinh thí nghiệm vai trị phân bón trưởng, phát triển thực vật Bài Quang hợp Quang hợp trình lượng ánh thực vật sáng mặt trời hấp thụ để tạo cacbohidrat khí ôxi từ CO2 nước Bài10 Ảnh hưởng Các nhân tố ( cường độ ánh sáng, nồng độ CO2, nhân tố ngoại cảnh đến nhiệt độ) ảnh hưởng đến quang hợp quang hợp Hô hấp thực vật tiêu thụ khí O2, đồng thời thải Bài 12 Hơ hấp thực vật khí CO2 lượng Bài 13 Thực hành: Phát Lá chứa sắc tố quang hợp diệp lục carôtenôit Bài 14 Thực hành: Phát Hơ hấp thực vật thải khí CO2 hô hấp thực vật Những đặc điểm cấu trúc kiến thức phần chương 1- Phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 định hướng cho thiết kế hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm, để giúp em nhận thức, lĩnh hội kiến thúc tốt hơn, qua rèn luyện cho học sinh số kĩ hình thành lực học tập cho học sinh, tạo cho em lòng say mê hứng thú với môn 2.3.4 Một số tập thực nghiệm vận dụng kiến thức phần A: Sinh học chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 2.3.4.1 Nguyên tắc sử dụng tập thực nghiệm cho học sinh - Phải phù hợp với mục đích sử dụng [2] Sinh học 11, Cơ - Nguyễn Thành Đạt - Đảm bảo học sinh phải trực tiếp tham gia thực yêu cầu tập - Phải phù hợp với thực tiễn dạy học - Phải gắn với đổi kiểm tra đánh giá 2.34.2 Vai trò tập thực nghiệm Trong dạy học, tâp thực nghiệm vừa nội dung vừa phương tiện, biện pháp.Thơng qua học sinh hình thành kĩ nghiên cứu độc lập, lực vận dụng kiến thức sống, đặc biệt lực nghiên cứu khoa học linh hoạt có hiệu 2.3.4.3 Quy trình sử dụng tập thực nghiệm vận dụng kiến thức phần Sinh học phần :Chuyển hóa vật chất lượng thực vật chương trình Sinh học 11 sau: Bước 1: Xác định mục đích sử dụng tập thực nghiệm điều kiện đáp ứng cho việc thực tập thực nghiệm Giai đoạn Bước 2: Lựa chọn tập thực nghiệm cho học xếp theo logic sử dụng Bước1: Giao3:bài tậpdựng thựckế nghiệm học sinh Bước Xây hoạch để tổ chức thực học Giai đoạn Bước 2: Tổ chức cho học sinh thực tập thực nghiệm Bước 3: Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, báo cáo kết Giai đoạn Đánh giá hiệu sử dụng tập thực nghiệm 2.3.4.4 Một số câu hỏi tập thực nghiệm vận dụng kiến thức phần A: Chuyển hóa vật vật chất lượng thực vật Sinh học 11 Qua nghiên cứu học 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 13, 14 Chương - Phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật Tôi xây dựng hệ thống tập thực nghiệm đáp án sử dụng trình dạy học giúp học sinh phát triẻn lực thực nghiệm Bài 1: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ: Bài tập 1: Lấy ngơ (có chiều cao khoảng 30 - 40cm) có kích thước tương đương có đủ rễ, thân, Một để nguyên rễ, cắt bỏ phần rễ Đổ gần đầy nước vào bình tam giác dung tích 100ml, sau nhúng ngập phần gốc vào bình tam giác để chỗ ánh sáng - đồng hồ a Hãy cho biết thực nghiệm nhằm mục đích gì? b Hãy dự đốn kết thí nghiệm giải thích? c Hãy tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng dự đoán em? Hướng dẫn trả lời: a.Thực nghiệm chứng minh chức rễ có khả hấp thụ nước ion khống b.cây có rễ sống, khơng có rễ bị chết c Học sinh nhà làm báo cáo kết Bài 2: Vận chuyển chất cây: Bài tập 2: Có thực nghiệm tiến hành sau: Lấy cốc thủy tinh, cốc A chứa nước lã có hịa mực màu đỏ, cốc B chứa nước lã không pha màu Cắm cốc hoa lay ơn màu trắng để chỗ ánh sáng khoảng 60 phút a Hãy cho biết thực nghiệm nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu nào? b Dự đoán tượng xảy thực nghiệm giải thích? c Hãy tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng dự đoán em? d Việc sử dụng hoa lay ơn màu trắng cho thực nghiệm có ưu điểm gì? Hướng dẫn trả lời: a Chứng tỏ chất vận chuyển b Màu đỏ vận chuyển lên lên hoa c Hoa lay ơn màu trắng để nhận biết rõ chất vận chuyển d Học sinh nhà làm, báo cáo kết Bài tập 3: Dưới mơ tả q trình thực nghiệm a Hãy cho biết thực nghiệm hình nhằm mục đích gì? b Hãy giải thích kết thực nghiệm rút kết luận? c Hãy thiết kế thực nghiệm khác mà thực mục đích thực nghiệm nói trên? Hướng dẫn trả lời: a Chứng minh vận chuyển chất b Dòng nước đưa chất từ gốc bị cắt qua ống nghiệm dâng lên c Học sinh nhà thiết kế báo cáo kết Bài 3: Thoát nước: Bài tập 4: Cho thực nghiệm tiến hành sau: Cho chậu (2 chậu lồi có kích thước tương đương nhau): Chậu để đầy đủ lá; chậu ngắt có ngắt bỏ hết Dùng túi nilon trắng trùm toàn lại buộc kín đến tận gốc Sau để chậu vào chỗ có ánh sáng khoảng đồng hồ a Thực nghiệm nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào? b Tại cần sử dụng túi nilon trắng để chùm toàn lại buộc kín đến tận gốc cây? c Hãy dự đốn giải thích kết thực nghiệm? d Hãy thiết kế thực nghiệm khác mà đảm bảo thực mục đích thực nghiệm? Hướng dẫn trả lời: a Chứng minh nước b Vì để giữ lượng nước lại c Nước thoát đọng lại túi nilon d Học sinh làm thí nghiệm nhà báo cáo kết Bài 4, 5, 6: Dinh dưỡng khoáng Bài tập 5: Có học sinh nói rằng: Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho trồng, bón nhiều phân trồng sinh trưởng, phát triển mạnh cho suất cao Ý kiến em với nhận định trên? Hãy vẽ đồ thị minh họa thể mối quan hệ suất trồng với liều lượng phân bón theo nhận định em? (Về nhà làm báo cáo kết quả) Hướng dẫn trả lời: a Mối quan hệ phân bón trồng c Lượng phân ảnh hưởng đến suất trồng d Học sinh nhà vẽ lên lớp trình bày Bài 7: Thực hành: Thực nghiệm nước vai trị phân bón Bài tập 6: Cho nguyên liệu dụng cụ, thiết bị sau: Một chậu lồi có phiến to, cặp nhựa gỗ, kính lam kính, giấy lọc, máy sấy, đồng hồ bấm giây, dung dịch clorua 5% a Với nguyên liệu dụng cụ, thiết bị thiết kế quy trình tiến hành thực nghiệm để so sánh lượng nước thoát mặt cây? Giải thích ý nghĩa bước quy trình? b Hãy giải thích cần chọn lồi có phiến to? Dung dịch coban clorua có tác Hãy dụng gì? c Tiến hành thực nghiệm báo cáo kết giải thích kết thực nghiệm? (Về nhà làm) Hướng dẫn trả lời: a Quy trình: Nhúng giấy lọc vào clorua 5%, sấy khơ , dùng lam kính cặp nhựa kẹp lên lá, quan sát đo diện tích đổi màu b Chọn có phiến to dễ phát thoát nước c Học sinh làm nhà báo cáo kết Bài tập 7: Cho nguyên liệu sau đây: Hạt ngơ khơ; dung dịch dinh dưỡng (hịa tan phân bón NPK nước) a Hãy thiết kế phương án thực nghiệm để chứng minh vai trò phân bón NPK sinh trưởng ngơ non? Từ thử phân tích xem yếu tố tác động đến thành công thực nghiệm này? 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển trung học phổ thông Nguyễn văn cường (2006), Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông Dự án phát triển trung học phổ thông, Bộ Giáo Dục ĐàoTạo Hồ Thị Dung(2013), Thiết kế sử dụng hệ thống tập dạy học trường đại học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, viện khoa học giáo dục Việt Nam Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ- TW, http://dangconsan.vn/cpv/ Trần Bá Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Đính Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003) Từ điển bách khoa Sinh học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thiết kế sử dụng tập thực hành, thí nghiệm để rèn luyện số kĩ năng, tư dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 7.Tạp chí Giáo dục, Tạp chí lí luận, Khoa học Giáo dục, Giáo dục Tác giả Nguyễn Minh Hà, Hoàng Vĩnh Phú, Trần Thị Gái “Thực trạng sử dụng tập để rèn luyện lực thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học trường trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo dục, Tạp chí lí luận, Khoa học Giáo dục, Giáo Tác giả Trần Thị Hiền, Phạm Thị Huy, Chu Thị Ngọc Diệp Sử dụng tập rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, kỹ học cho học sinh dạy học sinh học trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục Tạp chí lí luận Khoa học Giáo dục Tác giả Lê Thanh Oai, Phan Thị Thanh Hội 10 Một số tập phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học trung học phổ thông Tác giả Trần Thái Toàn 11 Sinh học, sách Giáo khoa lớp 11 bản, Bộ giáo dục Đào tạo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12 Sinh học, sách Giáo viên, Bộ giáo dục Đào tạo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 13 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học lớp 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 14 Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội.Tác giả Phan Khắc Nghệ, Trần Mạnh Hùng 15 Các đề thi giáo viên dạy giỏi, đề thi học sinh giỏi, nguồn mạng internet PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiếu điều tra học sinh Họ tên Lớp ., Trường Để có khách quan tồn diện sở thực tiễn cho việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm.Đề tài" Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng chương trình sinh học lớp 11-THPT Xin em học sinh vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi cách: Điền dấu x vào ô trống Các em cho biết mức độ thực nhiệm vụ tập thực nghiệm mơn Sinh học Các nhiệm vụ Mức độ thực nhiệm vụ Tốt Ý kiến Trung bình Khá Tỷ lệ Ý kiến Tỷ lệ Ý kiến Tỷ lệ Yếu Tổng số ý kiến Tỷ lệ Đề xuất câu hỏi thí nghiệm cần nghiên cứu Đề xuất phân tích phương án thí nghiệm Thực thao tác thí nghiệm Xử lý kết thí nghiệm rút kết luận 2.Phiếu điều tra giáo viên Họ giáo viên: Môn trực tiếp giảng dạy: Trường: Để có khách quan tồn diện sở thực tiễn cho việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm.Đề tài" Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng chương trình sinh học lớp 11 - THPT Xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi cách: Điền dấu x vào ô trống Thầy cô cho biết mức độ thực nhiệm vụ nhà trường việc thực thực nghiệm (Bao gồm thực hành, thí nghiệm) việc giảng dạy môn Sinh học nhà trường Mức độ thực nhiệm vụ Các nhiệm vụ Phịng thực hành, thí nghiệm nơi giảng dạy Thiết bị, dụng cụ, hóa chất phục vụ thí nghiệm Tiến hành đầy đủ thực hành nghiệm, thí nghiệm theo chương trình sách giáo khoa Việc xây dựng tập thực nghiệm vận dụng kiến thức giảng dạy Đầy đủ Ý Tỷ lệ kiến Chưa đầy đủ Ý Tỷ lệ kiến Không Ý Tỷ lệ kiến PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN 1: BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY (PPCT: 2, theo PPCT môn Sinh trường trung học phổ thông nơi công tác) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng tập thực nghiệm Thái độ: - Củng cố lòng say mê học môn Sinh đặc biệt vấn đề thực nghiệm Phát huy lực - Năng lực nhận biết, phát giải vấn đề thực tiễn - Thu nhận xử lý thơng tin: tìm kiếm, thu thập thông tin liên; đánh giá lựa chọn thông tin cần thiết; diễn đạt sử dụng thông tin - Nghiên cứu khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đoán kết quả… - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc vào nhận thức kiến thức mới), lực tư thơng qua phân tích, so sánh, lực ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày nội dung nhiều hình thức khác (bảng biểu, sơ đồ…), lực thực hành II Nội dung trọng tâm: - đường vận chuyển vật chất động lực đẩy dòng vật chất di chuyển III Đồ dùng dạy học: Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 SGK, phiếu học tập IV Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt động nhóm, thảo luận hỏi đáp V Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động (Hình ảnh phía sau học): Mục đích: Học sinh nắm rõ nội dung thực nghiệm giao nhà Bài tập 2: Có thực nghiệm tiến hành sau: Lấy cốc thủy tinh, cốc A chứa nước lã có hịa mực màu đỏ, cốc B chứa nước lã không pha màu Cắm cốc hoa lay ơn màu trắng để chỗ ánh sáng khoảng 60 phút Làm thí nghiệm để chứng minh Nhiệm vụ học sinh: Đại diện nhóm lên trình bày tập nhà phút - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: a Chứng tỏ chất vận chuyển b Màu đỏ vận chuyển lên lên hoa c Hoa lay ơn màu trắng để nhận biết rõ chất vận chuyển d Báo cáo kết - Cách thức tổ chức hoạt động: nhóm, nhóm phút a Hãy cho biết thực nghiệm trả lời câu hỏi nghiên cứu nào? Nhóm b Dự đoán tượng xảy thực nghiệm giải thích? Nhóm c Hãy tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng dự đốn em? Nhóm d Sử dụng hoa lay ơn màu trắng thực nghiệm có ưu điểm gì? Nhóm Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục đích: Thành phần dịch vận chuyển, động lực đẩy dòng vật chất di chuyển Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng tập thực nghiệm Củng cố lòng say mê học môn Sinh học đặc biệt vấn đề thực nghiệm - Năng lực nhận biết, phát giải vấn đề thực tiễn, - Năng lực thực hành, nghiên cứu khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đoán kết quả… Nhiệm vụ học sinh: Trong có dịng vận chuyển nào? Nghiên cứu dòng mạch gỗ, nghiên cứu dòng mạch rây Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Vận chuyển qua đường: Mạch gỗ dòng lên vận chuyển nước , muối khống… + Mạch rây dịng xuống vận chuyển sản phẩm quang hợp… - Dòng mạch gỗ: Thành phần dịch mạch gỗ: Chủ yếu nước ion khống Ngồi cịn có chất hữu tổng hợp từ rễ (a.amin, amit, vitamin…) Động lực đẩy dòng mạch gỗ: Là phối hợp lực: Lực đẩy (áp suất rễ), lực hút thoát nước lá, lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Dòng mạch rây: Thành phần dịch mạch rây: Chủ yếu đường saccarozơ, a.amin, hoocmon TV, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali - Động lực dòng mạch rây: Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, …) Cách thức tổ chức hoạt động: Trả lời cá nhân câu hỏi: Trong có dịng vận chuyển nào? Làm việc nhóm (Chia nhóm) + Nhóm 1, 2: Nghiên cứu dịng mạch gỗ (Thành phần, động lực)? + Nhóm 3,4: Nghiên cứu dòng mạch rây (Thành phần, động lực) Tổ chức làm việc lớp Giáo viên, nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 3.Hoạt động luyện tập /củng cố: Hoạt động vận dụng vào tập thực nghiệm Mục đích để hình thành tập thực nghiệm: Qua học vận chuyển chất cây, kiến thức trừu tượng chưa hiểu thực tế đường vận chuyển chất Nên vận dụng tập thực nghiệm vào giúp học sinh hiểu rõ hơn, đồng thời biết cách chăm sóc cung cấp nước, dinh dưỡng để đạt hiệu cao sản xuất Nhiệm vụ tập thực nghiệm: Giáo viên tập: Bài tập: Dưới mô tả trình thực nghiệm a Hãy cho biết thực nghiệm hình nhằm mục đích gì? b Hãy giải thích kết thực nghiệm rút kết luận? Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa - Hãy thiết kế thực nghiệm khác dựa vào tập thực nghiệm mà thực mục đích thực nghiệm nói trên? RÚT KINH NGHIỆM: * Kết tập thực nghiệm nhà phần khởi động lớp 11A Trước thực nghiệm lớp 11A Sau thực nghiệm lớp 11A *Kết tập nhà phần hoạt động thiết kế thực nghiệm khác: Lớp 11E Lớp 11A Lớp 11I 11A111111 GIÁO ÁN 2: BÀI 12: BÀI HÔ HẤP Ở THỰC VẬT (PPCT: Tiết 11 bản, tiết 16 tự chọn, theo ppct môn Sinh học trường THPT nơi công tác) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Nêu chất hô hấp ỏ thực vật, viết phương trình tổng quát vai trị hơ hấp thể thực vật - Phân biệt đường hô hấp thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi - Mơ tả mqh hơ hấp quang hợp - Nêu ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh, thực hành Thái độ : Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản Về lực: - Phát huy nhóm lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ học sinh hoạt động nhóm, tự nghiên cứu nhà tự trình bày kiến thức lớp - Phát huy nhóm lực chuyên biệt sinh học: Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứ, thực hành II Nội dung trọng tâm: đường hô hấp thực vật II Đồ dùng dạy học: Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK., Máy chiếu, phiếu học tập III Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm hỏi đáp IV Tiến trình lên lớp: Hoạt động khởi động( Hình ảnh phía sau học): Mục đích: Học sinh nắm rõ nội dung thực nghiệm giao nhà Làm thí nghiệm để chứng minh Nhiệm vụ học sinh: Làm tập thực nghiệm giao nhiệm vụ nhà Bài tập: Để nghiên cứu trình sinh lý thực vật người ta tiến hành thực nghiệm minh họa hình A, B, C đây: A B C Trong thời gian phút, cho nhóm trả lời câu hỏi giao nhà Cách thức thực hiện: Học sinh đại diện nhóm lên trả lời (Nhóm có Sẵn phẩm thí nghiệm để chứng minh) a Các thực nghiệm để chứng minh cho q trình sinh lý thực vật? (Nhóm 1) b Những câu hỏi nghiên cứu đặt để tiến hành thực nghiệm mô tả hình A, B, C nêu trên? (Nhóm 2) c Hãy phân tích phương án thực nghiệm nêu để trả lời câu hỏi sau: + Bơm hút thực nghiệm A có tác dụng gì? yếu tố làm cho nước vôi ống nghiệm nối với bơm hút bị vẩn đục? Yếu tố có nguồn gốc từ đâu? + Dự đốn xem giọt nước màu ống mao dẫn thực nghiệm B di chuyển phía nào? Nguyên nhân làm cho giọt nước màu di chuyển phía đó? (Nhóm3) a Hãy thiết kế thí nghiệm nhà trình bày kết quả? (Nhóm 4) Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Học sinh trả lời câu hỏi, chứng minh tập nhà Giáo viên nêu vấn đề: Vậy em hiểu hơ hấp thể thực vật? Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục đích: + Nêu chất hơ hấp thực vật, viết phương trình tổng qt vai trị hơ hấp thể thực vật + Phân biệt đường hô hấp thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có oxi + Mơ tả mối quan hệ giữa hô hấp quang hợp, nêu ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, thực hành + Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản + Phát huy nhóm lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực chuyên biệt sinh học: Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứ, thực hành Cách tiến hành: Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa: Làm việc nhóm (Chia nhóm): Mỗi nhóm phút + Nhóm 1: Nghiên cứu khái niệm, vai trị hơ hấp, nhóm 2: Con đường hơ hấp thực vật, nhóm 3: Hơ hấp sang, nhóm 4: Mối quan hệ quang hợp hơ hấp, cử đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung Dự kiến sản phẩm: + Hô hấp thực vật: Là trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích lũy ATP Phương trình tổng qt: C6H12O6 +6O2 → CO2 + H2O + Q Vai trò hô hấp thể thực vật + Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống + Cung cấp lượng dạng ATP cho hoạt động sống + Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể, đường HH thực vật: Phân giải kị khí: đường phân, lên men Xảy rễ bị nghập úng hay hạt ngâm vào nước trường hợp điều kiện thiếu oxi.Gồm : Đường phân: Quá trình phân giải Glucozo - > axit piruvic (xảy TBC) Lên men Axit piruvic chuyển thành axitlactic thành etilic +CO2 Phân giải hiếu khí: có oxi phân tử Gồm đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền electrong + Hơ hấp sáng: Là q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 sáng Chủ yếu xảy thực vật C3, điều kiện cường độ ánh sáng cao(CO cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều), với tham gia ba bào quan: ti thể, lục lạp peroxixom + Quan hệ hô hấp quang hợp với môi trường: Hô hấp quang hợp q trình phụ thuộc lẫn Hơ hấp cung cấp lượng nguyên liệu cho quang hợp ngược lại quang hợp cung cấp nguyên liệu cho hô hấp … Hô hấp môi trường: nước cần cho hô hấp, nước giảm cường độ hô hấp Dự kiến sản phẩm: Có thể đặt câu hỏi cho nhóm khác: + Trả lời lệnh quan sát hình 11.1, 12.2 lệnh khác sách giáo khoa Giáo viên, nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động củng cố, luyện tập : * Hoạt động vận dụng vào tập thực nghiệm Mục đích để hình thành tập thực nghiệm - Hiện hay học xong hoc hô hấp, học sinh nắm khái niệm trừu tượng chưa hiểu thực tế để vận dụng Nên cần phải áp dụng tập thực nghiệm vào để nhằm mục đích học sinh hiểu rõ chất tượng hô hấp hơn, biết cách vận dụng sản xuất, bảo vệ nông sản - Nhiệm vụ tập thực nghiệm: Tìm hiểu hơ hấp, đường, sản phẩm Cách tiến hành: Giáo viên tập Bài tập: Người ta tiến hành thực nghiệm sau: Cho hạt đậu tương giai đoạn nảy mầm vào bình thủy tinh a hạt đậu tương chết (đã luộc chín rang chín) vào bình thủy tinh Đậy kín nắp bình thủy tinh khoảng 4- đồng hồ Sau đó, bước kết q trình thực nghiệm mơ tả đây: a Thực nghiệm mô tả nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào? b Nguyên nhân dẫn đến khác kết thực nghiệm bình thủy tinh a b nêu trên? c Đề xuất quy trình bước để tiến hành thực nghiệm nêu trên? Từ kỹ thuật thực thao tác tiến hành thực nghiệm nhằm đạt kết Dự kiến sản phẩm: Học sinh trả lời câu a,b, c nhà làm báo cáo kết Hoạt động tìm tịi mở rộng - Hãy cho biết người nơng dân thường bảo vệ hạt chống nảy mầm ẩm mốc cách nào? - Vì khơng bảo vệ hạt dẫn đến hạt dễ nảy mầm sớm? RÚT KINH NGHIỆM: * Sản phẩm, kết học sinh giáo viên phần khởi động Lớp 11A2 Lớp 11A2 Lớp Lớp11A2 Lớp 11A11 *Kết tập nhà phần hoạt động thiết kế thực nghiệm khác (Làm giá từ hạt đậu nảy mầm) Lớp 11A L Lớp 11A3 Lớp 11E Lớp 11I PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG 1( Theo PPCT khung ma trận nhóm Sinh trường THPT nơi công tác ) Họ tên:…………………………………… Lớp:11A… I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời Câu Nước ion khoáng hấp thụ vào mạch gỗ rễ qua đường nào? A Con đường qua thành tế bào - không bào B Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào C Con đường qua không bào – gian bào D Con đường qua chất nguyên sinh – không bào Câu Phát biểu mối quan hệ trao đổi chất tế bào với trao đổi chất thể: A Chuyển hóa vật chất lượng tế bào sở cho trao đổi chất thể với môi trường B Chuyển hóa vật chất lượng tế bào không liên quan đến trao đổi chất thể với môi trường C Sự trao đổi chất thể với môi trường sở cho chuyển hóa vật chất lượng tế bào D Chỉ có trao đổi chất thể với môi trường định tồn sinh vật Câu Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa chủ yếu A nước B ion khống C nước ion khống D Saccarơza axit amin Câu Nguyên nhân tượng ứ giọt do: I Lượng nước thừa tế bào II Có bão hịa nước khơng khí III Hơi nước từ rơi lại phiến IV Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên lá, khơng thành qua khí khổng ứ thành giọt mép A I, II B I, III C II, III D II, IV Câu Thoát nước qua đường A qua khí khổng, mơ giậu B qua khí khổng, cutin C qua cutin, biểu bì D qua cutin, mơ giậu Câu Con đường nước qua khí khổng có đặc điểm A vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng C vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng D vận tốc nhỏ, không điều chỉnh Câu Cây thiếu nguyên tố khoáng thường biểu thành A dấu hiệu màu sắc đặc trưng thân B dấu hiệu màu sắc đặc trưng rễ C dấu hiệu màu sắc đặc trưng D dấu hiệu màu sắc đặc trưng hoa Câu Xác động thực vật phải trãi qua trình biến đổi sử dụng nguồn nitơ? A Q trình nitrat hóa, phản nitrat hóa B Q trình amơn hóa, phản nitrat hóa C Q trình amơn hóa nitrat hóa D Q trình cố định đạm Câu Sắc tố sau thuộc nhóm sắc tố phụ? A Diệp lục a diệp lục b B Diệp lục a carôten C Carôten xantôphyl D Diệp lục carôtênôit Câu 10 Hệ sắc tố quang hợp phân bố A chất strôma B màng tilacôit C xoang tilacôit D ti thể Câu 11 Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho theo sơ đồ sau đúng? A Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng B Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng C Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng D Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng Câu 12 Chất nhận CO2 nhóm thực vật C3 là: A ribulơzơ-1, điP B APG C AlPG D PEP Câu 13 Sản phẩm pha sáng gồm A ADP, NADPH, O2 B ATP, NADPH, O2 C Cacbohiđrat, CO2 D ATP, NADPH Câu 14 Người ta phân biệt nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào A có tượng hơ hấp sáng hay khơng có tượng B sản phẩm cố định CO2 loại đường có cacbon C khác cấu tạo mô giậu D khác phản ứng sáng Câu 15 Quang hợp xảy miền ánh sáng nào? A Cam, đỏ B Xanh tím, cam C Đỏ, lục D Xanh tím, đỏ Câu 16 Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua A ảnh hưởng đến phản ứng enzim pha sáng pha tối B ảnh hưởng đến độ đóng mở khí khổng để nhận CO2 C ảnh hưởng đến cấu tạo máy quang hợp D ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng thành phần quang phổ Câu 17 Năng suất sinh học gì? A Là phần chất khơ tích lũy quan kinh tế B Là phần chất khơ tích lũy quan kinh tế C Là phần chất khô tích lũy thân D Là phần chất khơ tích lũy hạt Câu 18 Qua hơ hấp hiếu khí diễn tilacôit A 38 ATP B 36 ATP C 32 ATP D 34 ATP Câu 19 Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào? A Cồn 900 benzen B Cồn 900 NaCl C Nước Axêtôn D Cồn 900 benzen axêtơn Câu 20 Nhóm thực vật CAM bao gồm loài A xương rồng, long, dứa B mía, ngơ, rau dền C cam, bưởi, nhãn D xương rồng, mía, cam II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Hãy trả lời câu hỏi sau Câu Phân biệt hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí ? (2,5 điểm) Vì hơ hấp sáng tiêu hao sản phẩm quang hợp? Câu Cho thực nghiệm tiến hành sau: Cho chậu (2 chậu lồi có kích thước tương đương nhau): Chậu để đầy đủ lá; chậu ngắt có ngắt bỏ hết Dùng túi nilon trắng trùm toàn lại buộc kín đến tận gốc Sau để chậu vào chỗ có ánh sáng khoảng đồng hồ Thực nghiệm nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nào? ĐÁP ÁN: Tự luận: Câu1.(2 đ) * 0,5 đ Hơ hấp hiếu khí: Có ô xi, xảy ti thể, nhiều lượng Hô hấp kị khí: Khơng có xi, xảy tế bào chất, lượng Hơ hấp sáng tiêu hao sản phẩm quang hợp? *0,5đ: Không tạo lượng, phải trải qua bào quan Câu 2: (1,5 đ): Thực nghiệm nhằm mục đích chứng minh thoát nước ĐỀ : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ1) Nêu cấu trúc hệ rễ phù hợp với chức hút nước? Lấy ngơ (có chiều cao khoảng 30-40cm) có kích thước tương đương có đủ rễ, thân, Một để nguyên rễ, cắt bỏ phần rễ Đổ gần đầy nước vào bình tam giác dung tích 100ml, sau nhúng ngập phần gốc vào bình tam giác để chỗ ánh sáng 4-5 đồng hồ Hãy cho biết thực nghiệm nhằm mục đích gì? ĐỀ : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 2) Nêu đường vận chuyển chất cây? Có thực nghiệm tiến hành sau: Lấy cốc thủy tinh, cốc A chứa nước lã có hịa mực màu đỏ, cốc B chứa nước lã không pha màu Cắm cốc hoa lay ơn màu trắng để chỗ ánh sáng khoảng 60 phút Hãy cho biết thực nghiệm nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu mục đích nào? ĐỀ : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 3) Nêu vai trị ngun tố khống? Có bạn học sinh nói rằng: Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho trồng, bón nhiều phân bón trồng sinh trưởng, phát triển mạnh cho suất cao Ý kiến em với nhận định nào? ĐỀ 5: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 4) Nêu vai trò nguyên tố ni tơ ? Thiết qui trình thí nghiệm vai trò nguyên tố dinh dưỡng? ĐỀ : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 5) Nêu vai trị quang hợp? Thiết qui trình thí nghiệm q trình quang hợp? PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC TIẾT DẠY ... khoa học việc sử dụng hệ thống tập thực nghiệm dạy học Sinh học phần A: Chuyển h? ?a vật chuyển h? ?a vật chất lượng thực vật- Sinh học 11 2.4.2 N? ?i dung th? ?i gian thực nghiệm sư phạm 2.4.2.1 N? ?i dung... d? ?a vào thực tiễn dạy học trường THPT, T? ?i chọn đề t? ?i nghiên cứu "Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương I phần A: Chuyển h? ?a vật chất lượng thực vật chương trình sinh học lớp 11- THPT" ... + B? ?i tập + B? ?i tập nâng cao - Căn vào hình thức thực hiện, tập thực nghiệm chia thành: + B? ?i tập thực nghiệm đ? ?i tượng thật + B? ?i tập thực nghiệm đ? ?i tượng giả định 2.1.1.3 Vai trò tập thực nghiệm

Ngày đăng: 13/07/2020, 22:22

Hình ảnh liên quan

II. Đồ dùng dạy học: Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK., Máy chiếu, phiếu học tập - Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm vận dụng vào chương i   phần a chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật   sinh học 11   THPT

d.

ùng dạy học: Hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK., Máy chiếu, phiếu học tập Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Trả lời lệnh quan sát hình 11.1, 12.2 và các lệnh khác sách giáo khoa Giáo viên, nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề - Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm vận dụng vào chương i   phần a chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật   sinh học 11   THPT

r.

ả lời lệnh quan sát hình 11.1, 12.2 và các lệnh khác sách giáo khoa Giáo viên, nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÁC NHẬN CỦA Nga Sơn, ngày 2 tháng 7 năm 2020

  • THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đây là sáng kiến kinh

  • nghiệm của mình viết, không sao

  • chép nội dung của người khác.

  • Người viết

  • Nguyễn Thị Liêm

  • 4. Phát huy năng lực

  • - Năng lực nhận biết, phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn

  • Nghiên cứu dòng mạch gỗ, nghiên cứu dòng mạch rây

    • - Động lực của dòng mạch rây:

    • Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ, quả …)

    • 3.Hoạt động luyện tập /củng cố:

    • Hoạt động vận dụng vào bài tập thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan