Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học phần tạo lập doanh nghiệp công nghệ 10 góp phần khơi dậy niềm hứng thú học tập cho các em học sinh

24 94 0
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy   học phần tạo lập doanh nghiệp công nghệ 10 góp phần khơi dậy niềm hứng thú học tập cho các em học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NÔI DUNG 1.Cơ sở lý luận 1.1.Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.1.1Trên giới 3.Giai pháp thưc hiên .5 3.1.Quy trình bước tến hành phương pháp đóng vai mơn Cơng ngh ê 10 Hiệu qua sáng kiến kinh nghiệm 18 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .20 Kết luận .20 Kiến nghị .21 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công nghệ lớp 10 mơn học có nhiều kiến thức thực tiễn, gần gũi với sống em học sinh Tuy nhiên môn học gặp nhiều khó khăn Khó khăn phía người dạy lẫn người học Học sinh cho mơn học phụ, khơng lo sợ kết quả, khơng có hứng thú học tập Giáo viên đa số kiêm nhiệm, không mặn mà Hiện nay, việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực đã, trở thành yếu tố thiếu trình dạy học Sự đổi trở thành “cứu cánh” cho môn học Công Nghệ Bởi lẽ, cách làm lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh khơng cịn cảm thấy nhàm chán lối truyền thụ kiến thức thụ động mà thay vào em tự tìm tịi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực cịn nhiều vấn đề cần quan tâm Nhiều giáo viên tích cực áp dụng chưa có sáng tạo, cịn rập khn, máy móc Chưa biết sử dụng phương pháp thích hợp cho học Điều mang lại kết không mong muốn Tạo lập doanh nghiệp phần có kiến thức mẻ giáo viên học sinh, Sự mẻ mang đến số khó khăn định cho giáo viên dạy, đặc biệt giáo viên kiêm nhiệm Tuy nhiên giáo viên biết vận dụng phương pháp vào giảng dạy lại chương thú vị, lôi học sinh tham gia vào trình học tập mà em hứng thú, chủ động, sáng tạo Với kiến thức học kết hợp với trau dồi kinh nghiệm giảng dạy mạnh dạn thử nghiệm phương pháp đóng vai dạy – học số phần Tạo lập doanh nghiệp thu kết khả quan, trước hết thay đổi cách nhìn em học sinh môn Công nghệ Khi bước vào lớp học cảm thấy mong chờ em học sinh để học, thể khơng phải thờ ơ, lãnh đạm Đối với tôi, thực hạnh phúc Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “ Sử dụng phương pháp đóng vai dạy - học phần Tạo lập doanh nghiệp Cơng nghệ 10 góp phần khơi dậy niềm hứng thú học tập cho em học sinh” Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng giáo án vận dụng phương pháp đóng vai dạy học phần Tạo lập doanh nghiệp - Công nghệ 10, nhằm phát huy tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập học sinh, nâng cao hiệu dạy học Công nghệ 10 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp đóng vai dạy – học phần Tạo lập doanh nghiệp công nghệ 10 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (phần Tạo lập doanh nghiệp) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp đóng vai nội dung phần 2: Tạo lập doanh nghiệp - Công nghệ 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thọ Xuân, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu PHẦN II NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận 1.1.Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.1.1Trên giới Phương pháp dạy học tích cực vấn đề nhiều tác giả giới quan tâm từ lâu yếu tố mang lại hiệu dạy học Mỹ, J.Bruner nhấn mạnh: “học sinh phải tham gia tích cực vào q trình học tập, giáo viên phải biết vận dụng phương pháp học tập tìm tịi, khám phá phù hợp với lứa tuổi, lực, hứng thú nhu cầu trẻ”.[1] L.V.Reborova(1975): “tính tích cực học tập tượng biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập”.[1] Như vậy, đổi phương pháp dạy học nhiều nước giới quan tâm phát triển 1.1.2 Ở Việt Nam Cùng với xu thế giới, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học sinh việc lĩnh hội tri thức như: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Trần Bá Hồnh… Trong đề tài phương pháp đóng vai phục vụ cho dạy học vấn đề nhiều tác giả quan tâm Như việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học nghiên cứu từ sớm Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp đóng vai để cung cấp kiến thức rèn luyện cho HS kỹ môn Công nghệ 10 nhiều hạn chế 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học tập kết vào phát huy tính tính tích cực người dạy.[2] 1.2.2 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Ở học sinh lựa chọn cách giải tối ưu nhất, nhằm tập duyệt cho học sinh kịp thời ứng phó bắt gặp vấn đề xảy sống.[3] Đặc biệt năm gần đây, với chương trình đổi mới, với yêu cầu dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh đóng vai phương pháp đem lại hiệu tối ưu 1.2.2.1 Ưu điểm phương pháp đóng vai - Phương pháp đóng vai gây hứng thú ý cho học sinh, em có hội bộc lộ cảm xúc, hình thành kỹ giao tiếp - Tạo điều kiện phát huy tư sáng tạo, trí tưởng tượng em - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin đứng trước tập thể - Thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an tồn, giám sát trước xảy tình thực Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực - Hình thành thói quen, kỹ hợp tác, phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm Tạo hội cho cá nhân học hỏi, đánh giá lẫn - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Thu hút tất học sinh tham gia, kể học sinh học yếu.[3] 1.2.2.2 Hạn chế phương pháp đóng vai - Là phương pháp tốn nhiều thời gian, với chủ đề lớn khơng giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị trước học sinh bị động q trình thực hiện, khó thành cơng - Một số học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn kiến thức từ ngữ khó thực vai diễn - Sử dụng phương pháp thường gây ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác.[3] Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường THPT Thọ Xuân 2.1.Thực trạng dạy học giáo viên Trường THPT Thọ Xuân thành lập năm 2002, tách từ trường THPT Lê Hoàn Cơ sở vật chất trường cịn thiếu thốn nhiều, có thiết bị liên quan đến đổi phương pháp giảng dạy Chính việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực cịn nhiều hạn chế Giáo viên trọng áp dụng kỹ thuật dạy học tiết thao giảng, dự giờ, tiết dạy bình thường theo kiểu truyền thụ chiều, thầy đọc- trò chép Cộng thêm tâm em học sinh không mặn mà với môn học làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy 2.2 Việc học HS môn Công nghệ 10 Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng dạy môn Công nghệ 10 chiếm tỷ lệ trung bình cao Hoạt động em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em cịn làm việc riêng học, có lớp 40 học sinh suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 10 Từ thực tế dẫn đến kết học tập môn chưa cao Số học sinh giỏi ít, trung bình nhiều, yếu 2.3 Nguyên nhân thực trạng Học sinh chưa thực quan tâm đến môn học cho mơn học phụ, khơng thi tốt nghiệp không thi đại học, cốt đủ điểm Đa số em có suy nghĩ mơn Cơng nghệ mơn học khô khan, nhiều kiến thức thực tiễn Điều chứng tỏ môn Công nghệ không HS quan tâm, ý học Bên cạnh lí khách quan cịn lí chủ quan thân giáo viên dạy Qua thực tế giảng dạy thấy giáo viên đưa tình có vấn đề, kết hợp với việc sử dụng PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tịi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng 3.Giải pháp thực 3.1.Quy trình bước tiến hành phương pháp đóng vai mơn Cơng nghệ 10 Phương pháp đóng vai thực dạng hoạt cảnh tình để giới thiệu bài, sử dụng để hình thành kiến thức mới, sử dụng để rèn luyện số kỹ cho học sinh xây dựng thành tiểu phẩm để củng cố học Nghĩa phần học sử dụng phương pháp đóng vai tuỳ theo nội dung mục đích dạy Đặc biệt sử dụng phương pháp đóng vai tiết thực hành, ngoại khóa có hiệu Để phương pháp đóng vai thực có hiệu cần tiến hành theo bước: Bước 1: - Đối với tiết thực hành, ngoại khóa giáo viên giới thiệu tình vào cuối tiết học tuần trước để học sinh tổ, nhóm xây dựng kịch phân cơng nhiệm vụ đóng vai - Khi sử dụng phương pháp đóng vai phần tiết học giáo viên nên đưa tình ngắn gọn để học sinh dễ đóng vai Bước 2: Học sinh thể kịch bản, vai diễn Bước 3: Học sinh nhận xét rút học Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá 3.2 Một số lưu ý thực phương pháp đóng vai - Tình đóng vai phải phù hợp với nội dung học, phù hợp với trình độ lứa tuổi học sinh điều kiện, hoàn cảnh lớp học, tình khơng q khó - Nội dung tình cần phù hợp với tình hình thực tế học sinh, phải có tính khả thi để giúp em dễ vận dụng vào thực tiễn - Tình nên để mở, khơng cho trước kịch bản, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Nên khích lệ tất học sinh tham gia, kể học sinh nhút nhát - Trong trình học sinh phân công, chuẩn bị vai diễn, giáo viên đến nhóm kiểm tra tinh thần làm việc, lắng nghe ý iến em, góp ý cho em để em chuẩn bị tốt vai diễn - Sau phần diễn nhóm nên động viên, khen ngợi, đặc biệt biểu dương cá nhân xuất sắc, nhóm diễn tốt - Rút kết luận sư phạm: ý đồ đưa tình để đóng vai, mục đích kịch bản, kết sư phạm thu v.v 3.3 Một số ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Áp dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần V Công ti – sgk Công nghệ 10 trang 151 Tình đưa ra: Bác Hải chủ trang trại V.A.C có quy mơ lớn, lí tuổi cao nên bác định chuyển hướng kinh doanh Bác bán toàn trang trại số tiền tỉ đồng, bác nghe nói thành phố có loại hình cơng ti, bác muốn tham gia vào loại hình cơng ti chưa hiểu rõ muốn tham gia cần phải có điều kiện gì, cách thức hoạt động loại hình cơng ti Bước1: Giáo viên yêu cầu học sinh đóng vai loại hình cơng ti Bước2: Giáo viên chia lớp thành nhóm (9-10 người), tương ứng với mơ hình kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ + Nhóm 1,3: Cơng ti trách nhiệm hữu hạn + Nhóm 2,4: Cơng ti cổ phần Bước 3: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng vai diễn Bước 4: Thứ tự nhóm lên đóng vai Bước 5: Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 6: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá Sau tơi xin giới thiệu kịch nhóm lớp 10A1 Xin chào Bác Hải, xin chào quý vị khán giả, em Công ti cổ phần, hai loại hình cơng ti mà bác Hải quý vị khán giả muốn tìm hiểu Em xin giới thiệu chút thân Để em tồn số thành viên phải có suốt thời gian hoạt động bảy người, đây, q vị xem hình ảnh minh họa Vốn điều lệ công ti chia thành nhiều phần gọi cổ phần, giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu, cổ đơng mua nhiều cổ phiếu Nếu bác Hải mua cổ phiếu gọi cổ đơng Đây, q vị xem số hình ảnh góp vốn cổ phiếu em Quý vị lưu ý: Cổ phiếu phát hành ghi tên khơng ghi tên, cổ phiếu sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị cổ phiếu có ghi tên Sau em xin giới thiệu số hình ảnh thân em đế quý vị thấy em đa dạng nghành nghề kinh doanh Ví dụ 2: Áp dụng phương pháp đóng vai vào dạy học 50 “Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” – Công nghệ 10 Đối với tơi sử dụng phương pháp đóng vai theo nhiều cách: Cách 1: Học sinh đóng vai nhà kinh doanh Cách tổ chức theo trình tự sau: Chủ đề tơi giới thiệu chủ đề học, chia nhóm giao nhiệm vụ cho em nghiên cứu, thảo luận chuẩn bị vai diễn vào cuối tiết trước Tiết nhóm trình bày sản phẩm mình, giáo viên nhận xét, bổ sung rút kết luận cuối Với chủ đề thực sau: Bước 1: Giới thiệu chủ đề học: Giáo viên giới thiệu số hình ảnh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10 Sau đó, giáo viên cho học sinh thảo luận để đưa chủ đề học: “doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đóng vai loại hình kinh doanh Bước 3: Giáo viên chia lớp thành nhóm (9-10 người), tương ứng với mơ hình kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ + Nhóm 1,3: Kinh doanh hộ gia đình + Nhóm 2,4: Doanh nghiệp nhỏ Bước 4: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công vai diễn Bước 5: Thứ tự nhóm lên đóng vai 11 Bước 6: Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 7: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá Sau xin giới thiệu “kịch bản” nhóm lớp 10A1 lên đóng vai: Tại hội thi dành cho loại hình kinh doanh Dẫn chương trình: Và tiếp theo, xin mời thí sinh mang số báo danh 02, kinh doanh hộ gia đình Kinh doanh hộ gia đình: Xin kính chào q vị khán giả, tên em Kinh doanh hộ gia đình Dẫn chương trình: Vâng, mời anh giới thiệu thân Kinh doanh hộ gia đình: Vâng, em đến từ khắp lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, thương mại hay dịch dụ có em, em giới thiệu cho q vị xem Dẫn chương trình: Anh “hồnh tráng” q nhỉ? Kinh doanh hộ gia đình: Ồ khơng, tơi đến từ nhiều lĩnh vực loại hình kinh doanh nhỏ, quy mơ kinh doanh nhỏ, cơng nghệ kinh doanh đơn giản lao động thường thân nhân gia đình Dẫn chương trình : Vậy anh tổ chức hoạt động kinh doanh nào? Kinh doanh hộ gia đình: Nguồn vốn chủ yếu thân gia đình, nguồn vốn cịn lại vay bà anh em vay ngân hàng Dẫn chương trình : Nguồn lao động sao? Kinh doanh hộ gia đình: Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt chủ yếu sử dụng lao động gia đình 12 Dẫn chương trình : Ồ, hóa anh vất vả Kinh doanh hộ gia đình: Vâng, lúc đầu khó khăn giúp đỡ nhà nước vốn sách kinh doanh tơi ngày lớn mạnh tương lai gần tơi chuyển để trở thành Doanh nghiệp nhỏ Dẫn chương trình: Chúc mừng anh, chúc anh thành cơng Dưới số hình ảnh tơi chụp lại q trình em thực đóng vai 13 Cách 2: Học sinh đóng vai chủ doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhỏ Cách tổ chức theo trình tự sau: Bước1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, tương ứng với hai mơ hinh kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ + Nhóm 1, 2: Doanh nghiệp tư nhân + Nhóm 2,4: Doanh nghiệp nhỏ Trong nhóm em tự phân chia người làm chủ, người làm kế toán, người làm nhân viên Trong trình trình bày , em phải giới thiệu nhiệm vụ, vai trò doanh nghiệp Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên yêu cầu thời gian 10 phút nhóm nghiên cứu, soạn thảo xây dựng “kịch bản” Chọn người làm dẫn chương trình (MC) hình thức tổ chức thi “Doanh nhân thành đạt” với chủ đề giới thiệu phân biệt hình thức kinh doanh Bước 2: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng đóng vai Bước 3: Đóng vai “kịch bản” MC mời đại diện đội chơi trình bày mơ hình kinh doanh Bước 4: Cả đội chơi thảo luận Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 5: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá, tổng kết thi trao giải (động viên) Cách 3: Học sinh đóng vai doanh nghiệp trẻ với hai hình thức kinh doanh kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ Cách phân cơng nhóm giống cách tổ chức tương tự cách 14 Cách 4: Học sinh đóng vai người có ý định kinh doanh Cách tổ chức theo trình tự sau: Bước 1: Giáo viên cử học sinh đóng vai người dân chuẩn bị tham gia vào lĩnh vực kinh doanh + Nhóm 1: Các thành viên nhà doanh nghiệp thành đạt + Nhóm 2: Nơi đăng kí kinh doanh + Nhóm 3: Nơi cho vay vốn + Nhóm 4: Nơi giới thiệu lao động, cho thuê quán… Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên yêu cầu thời gian 10 phút nhóm nghiên cứu, soạn thảo xây dựng “kịch bản” Sau mời đại diện nhóm lên vị trí xếp trước, người đóng vai đăng kí kinh doanh nghe nhóm giới thiệu đặc điểm, lao động, vốn…khi tham gia vào hoạt động kinh doanh (mỗi sở trình bày phút) Bước 2: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân cơng đóng vai Bước 3: Đóng vai “kịch bản” Người dân đăng kí ghé vào tư vấn từ nhóm Bước 4: Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 5: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá Sau xin giới thiệu “kịch bản” soạn thảo làm ví dụ: Gia đình chị Hà sống gần trường THPT Thọ Xuân Mẹ chị thấy học sinh có nhu cầu mua sách, vở, dụng cụ học tập photo tài liệu để học nên bà có ý định xin quan chức mở quầy hàng nhỏ nhà để kinh doanh lĩnh vực Tuy nhiên, chị Hà thấy chưa hiểu biết nhiều đầu sách, nên chị có ý định kinh doanh lĩnh vực khác Hai mẹ không đồng ý kiến nên chị định tìm nơi tư vấn: - Chị Hà đến cách hiệu sách, tìm hiểu để xem kinh doanh loại sách hiệu quả, kinh doanh để cạnh tranh với cửa hàng khác Ở nhân viên tư vấn tư vấn về: Các lĩnh vực kinh doanh … ( phút) - Chị vào UBND Xã nơi chị để đăng kí kinh doanh, cán phường giới thiệu: Chị nên kinh doanh theo mơ hình kinh doanh hộ gia đình mơ hình kinh doanh gia đình đơn giản.( Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình) - Vì hai mẹ chị tích lũy đựợc 30 triệu, thấy số vốn cịn ỏi nên chị vào Ngân hàng sách để vay thêm vốn, nhân viên ngân hàng giới thiệu (Tổ chức vốn kinh doanh) - Chị Hà thấy sức khỏe mẹ không tốt, nên chị định đến trung tâm giới thiệu việc làm để tìm người thuê lao động … (Tổ chức sử dụng lao động ) Sau chị Hà nghe lời tư vấn từ nhóm trên, chị thấy băn khoăn nên kinh doanh theo mơ hình nào, th lao động hay khơng, kinh doanh sách hiệu quả, chưa biết lựa chọn cách tổ chức kinh doanh cho phù hợp Giáo viên sử dụng tình mở để củng cố học Em cho chị Hà lời khuyên? 15 HS tham gia trao đổi thảo luận đưa lời khuyên dựa vào nội dụng học hiểu biết học sinh Giáo viên tổng kết, bổ sung, đánh giá Ví dụ 3: Áp dụng phương pháp đóng vai dạy học phần “Triển khai việc thành lập doanh nghiệp” 54 Cách tiến hành thực theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Phương án kinh doanh doanh nghiệp Nhóm 2: Thị trường doanh nghiệp Nhóm 3: Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Bước 2: Thiết kế, xây dựng kịch phân công đóng vai Với nhóm cần cử nhóm trưởng, thư kí để ghi lại nội dung kịch bản, chuẩn bị trước giấy Ao, bút dạ(theo dẫn GV) GV yêu cầu thời gian 10 phút nhóm phải thiết kế xây dựng kịch theo nội dung phân công Sau 10 phút chuẩn bị làm xong, nhóm cử đại diện lên đóng vai khoảng thời gian phút để giới thiệu “bản thân” cho nhà kinh doanh trước họ tiến hành thành lập doanh nghiệp Bước 3: Các nhóm theo thứ tự( từ nhóm đến nhóm 3) lên đóng vai Bước 4: Các học sinh khác theo dõi nội dung, phát biểu ý kiến nhận xét Bước 5: GV nhận xét, kết luận, hoàn chỉnh nội dung đánh giá Sau đây, xin giới thiệu nội dung kịch học sinh Hà Thị Mai lớp 10A1 đại diện nhóm lên đóng vai: Xin chào nhà kinh doanh, với việc kinh doanh thị trường ln có rủi ro rình rập Do việc anh xây dựng cho doanh nghiệp phương án kinh doanh tốt thúc đẩy cho trình thành lập doanh nghiệp thuận lợi hoạt động nằm tính tốn cẩn thận anh Tuy nhiên, lên phát triển doanh nghiệp định đến tồn hay diệt vong doanh nghiệp, xin tự giới thiệu nghiên cứu thị trường Tôi mang lại tin cậy cho doanh nghiệp, hết cung cấp cho doanh nghiệp biết nhu cầu khách hàng sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh Vậy làm để biết nhu cầu khách hàng, thực test, thấy có yếu tố định đến nhu cầu khách hàng: - Thu nhập tiền dân cư - Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa - Giá hàng hóa thị trường Bất kì lĩnh vực kinh doanh nào, việc tranh giành khách hàng lẫn điều tránh khỏi, nhà kinh doanh giỏi phải biết thu hút đối tượng khách hàng doanh nghiệp công cụ đắc lực thiếu bước đường anh, tơi ln biết cách tìm kiếm hội kinh 16 doanh thị trường hay nói cách khác tơi tìm phần thị trường cho doanh nghiệp Vì nhà kinh doanh, doanh nghiệp định cách sáng suốt quan tâm mức tới tơi để có đảm bảo định đường tới thành công doanh nghiệp Chúc cho anh có hợp đồng có giá trị ln ln phát triển Ghi chú: từ in nghiêng nội dung học sinh trình bày giấy Ao Ví dụ 4: Áp dụng phương pháp đóng vai dạy học mục Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 55 công nghệ 10 Cách tiến hành thực theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Doanh thu thị phần Nhóm 2: Lợi nhuận Nhóm 3: Mức giảm chi phí Nhóm 4: Tỉ lệ sinh lời Bước 2: Thiết kế, xây dựng kịch phân cơng đóng vai Với nhóm cần cử nhóm trưởng, thư kí để ghi lại nội dung kịch bản, chuẩn bị trước giấy Ao, bút dạ(theo dẫn GV) GV yêu cầu thời gian 10 phút nhóm phải thiết kế xây dựng kịch theo nội dung phân công Sau 10 phút chuẩn bị làm xong, nhóm cử đại diện lên đóng vai khoảng thời gian phút để giới thiệu “bản thân” cho nhà kinh doanh trước họ tiến hành đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp Bước 3: Các nhóm theo thứ tự( từ nhóm đến nhóm 4) lên đóng vai Bước 4: Các học sinh khác theo dõi nội dung, phát biểu ý kiến nhận xét Bước 5: GV nhận xét, kết luận, hoàn chỉnh nội dung đánh giá Sau đây, xin giới thiệu nội dung kịch học sinh Hoàng Thị Yến Nhi lớp 10A1 đại diện nhóm lên đóng vai: Xin chào nhà kinh doanh, với việc kinh doanh thị trường ln có rủi ro rình rập Do việc quản lí doanh nghiệp cách chặt chẽ có hiệu thúc đẩy q trình phát triển doanh nghiệp Cơng cụ để quản lí doanh nghiệp hiệu tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tơi tiêu chí quan trọng Các anh đốn tơi khơng Vâng, tơi lợi nhuận, thể mối quan hệ doanh thu chi phí doang nghiệp bỏ để có doanh thu Doanh nghiệp mà làm cho tơi béo tốt đẫy đà chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh phát triển Doanh nghiệp mà làm cho tơi gầy gị ốm yếu doanh nghiệp gặp vấn đề kinh doanh, cần phải xem lại phương án kinh doanh doanh nghiệp tơi béo tốt, tơi béo tốt chứng tỏ doanh nghiệp thành cơng 17 Vì điều kiện thời gian cịn hạn chế nên tơi xin giới thiệu “kịch bản” Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tôi chọn 50 “Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh doanh nghiệp” chọn lớp 10A1 lớp thực nghiệm dạy học theo phương pháp mới, lớp 10A5 lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống Kết thực nghiệm sau: Lớp n TN ĐC 40 40 xi TN (%) ĐC (%) 0.0 0.0 Điểm số Xi 0 0 0 10 Bảng tần số kiểm tra 0.00 0.00 0.00 0.00 12.5 12.5 0 15.0 12.5 25.0 22.5 0 0 Bảng phân phối tần suất 0.00 7.50 11 10 22.50 17.50 7.50 2.50 27.5 15.0 9 10 18 Đồ thị phân phối tần suất kết 50 Từ đồ thị bảng số liệu phân tích điểm số qua kiểm tra cho thấy: Lớp TN: - Điểm giỏi có tỷ lệ 40,00% - Tỷ lệ HS chiếm 40,00% - HS trung bình 20,00%, khơng có yếu Lớp ĐC: - Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi 10,00% - Tỷ lệ HS đạt điểm 37,50% - Tỷ lệ HS đạt điểm trung bình 37,50% - Tỷ lệ HS đạt điểm yếu 15,00% Thông qua tỷ lệ chứng tỏ kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC Cụ thể, điểm trung bình lớp TN thấp lớp ĐC, điểm điểm giỏi tăng Lớp đối chứng khơng có điểm yếu Kết luận chung về thực nghiệm Qua thực nghiệm dạy học phương pháp đóng vai, tơi nhận thấy: - Hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động thảo luận sôi hiệu hơn, HS tập trung để quan sát phân tích, phát biểu xây dựng tốt - Hoạt động giáo viên nhẹ nhàng, thuận lợi để tập trung vào việc đưa HS vào trung tâm hoạt động dạy học Các em vận dụng kiến thức học kỹ thực tế để vận dụng vào vai diễn, làm cho lớp học sôi nổi, em dễ nhớ, dễ lĩnh hội kiến thức - Kiến thức cung cấp thêm, bổ sung làm rõ SGK, đồng thời gắn với thực tiễn nhiều 19 - Nhưng hết, điều mà tơi cho thành cơng hứng thú học tập môn em học sinh, em hào hứng bước vào lớp học, em mong chờ thể khả mình, khám phá kiến thức tự sáng tạo Tiết học khơng cịn tẻ nhạt, khơng cịn “gánh nặng” em Điều khơng phải tơi thấy “hạnh phúc”, mà tất thầy cô giáo dạy môn Công nghệ cảm thấy hạnh phúc học sinh trơng chờ đến tiết dạy Đó niềm vui lớn tất niềm vui công tác giảng dạy - Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên chưa thực thực nghiệm quy mô lớn Chính mà kết thực nghiệm chắn chưa phải tốt PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu tơi rút kết luận sau: 20 - Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học phần 2- Công nghệ 10” Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Hệ thống, phân tích khái niệm, vai trò, ưu nhược điểm số lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai dạy học phần - Công nghệ 10” - Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng phương pháp đóng vai dạy học 49, 50, 54, 55 phần 2- Công nghệ 10 - Tiến hành thực nghiệm lớp 10A1, 10A5 Những kết bước đầu đánh giá hiệu phương pháp đóng vai dạy học vừa nêu Từ kết luận phương pháp đóng vai mang lại hiệu cao dạy học môn Công nghệ 10 - Trong dạy học việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Cơng nghệ 10 theo hướng nghiên cứu đề tài áp dụng rộng rãi Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu sử dụng phương pháp đóng vai cụ thể phù hợp đối tượng học sinh (trình độ trung bình hay khá, giỏi) - Do trình độ HS nơi nghiên cứu đề tài thấp nên hiệu cịn hạn chế cần nghiên cứu thêm nơi có trình độ HS khá, giỏi để so sánh hiệu Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý quý vị để đề tài dần hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 CAM KẾT KHÔNG COPY Nguyễn Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đào Quý Châu (nhóm dịch sách nước ngoài) (2005), Làm chủ 21 phương pháp dạy học, NXB Đại học QG TPHCM Dự án Việt – Bỉ(2010), Dạy học tích cực, Nhà xuất Đại học sư phạm https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki DANH MỤC 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thọ Xuân Kết Cấp đánh giá đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại xếp loại Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2005- 2006 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2007- 2008 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa B 2008-2009 Sở GD ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2011- 2012 Ứng dụng cơng nghệ thông Sở GD ĐT tin để bổ sung hình ảnh Tỉnh Thanh Hóa dạy học chương Công nghệ 10 C 2012- 2013 Sử dụng kỹ thuật mảnh Sở GD ĐT ghép dạy học chương Tỉnh Thanh Hóa Cơng nghệ 10 C 2013- 2014 Ứng dụng công nghệ thông Sở GD ĐT tin để bổ sung hình ảnh Tỉnh Thanh Hóa dạy học chương Cơng nghệ 10 C 2014- 2015 Dạy học tích hợp liên mơn áp Sở GD ĐT dụng vào số Tỉnh Thanh Hóa chuong cơng nghệ 10 B 2015- 2016 Sử dụng phiếu học tập giảng dạy chương môn kỹ thuật chăn nuôi lớp 12 Sử dụng phiếu học tập giảng dạy phần Nơng- lâm nghiệp Cơng nghệ 10 Vai trị giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức học sinh Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tiết dạy phần nông, lâm, ngư nghiệp công nghệ 10 Năm học đánh giá xếp loại 23 Phát huy tính chủ động, sáng Sở GD ĐT tạo học sinh thơng qua Tỉnh Thanh Hóa việc bổ sung phim, ảnh kết hợp với phương pháp dạy học tích cực chương Bảo quản, chế biến nơng lâm thủy sản Công nghệ 10 C 2016- 2017 10 Sử dụng phương pháp đóng Sở GD ĐT vai dạy- học chương Tỉnh Thanh Hóa Cơng nghệ 10 góp phần khơi dậy niềm hứng thú học tập cho em học sinh B 2017- 2018 11 Sử dụng phương pháp dạy Sở GD ĐT học theo dự án số Tỉnh Thanh Hóa chương – Cơng nghệ 10 góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh C 2018-2019 24 ... “ Sử dụng phương pháp đóng vai dạy - học phần Tạo lập doanh nghiệp Cơng nghệ 10 góp phần khơi dậy niềm hứng thú học tập cho em học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng giáo án vận dụng. .. án vận dụng phương pháp đóng vai dạy học phần Tạo lập doanh nghiệp - Công nghệ 10, nhằm phát huy tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập học sinh, nâng cao hiệu dạy học Công nghệ 10 Đối tượng... vai vào dạy học 50 ? ?Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? ?? – Công nghệ 10 Đối với tơi sử dụng phương pháp đóng vai theo nhiều cách: Cách 1: Học sinh đóng vai nhà kinh doanh Cách tổ chức

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN II. NỘI DUNG

      • 1.Cơ sở lý luận

      • 1.1.Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài

      • 1.1.1Trên thế giới

      • 3.Giải pháp thực hiện

      • 3.1.Quy trình các bước tiến hành phương pháp đóng vai trong môn Công nghệ 10

      • 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

      • PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

        • 1. Kết luận

        • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan