Quản Lý Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang Đáp Ứng Mô Hình

115 23 0
Quản Lý Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang Đáp Ứng Mô Hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGỌC THANH SƠN QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG MƠ HÌNH TRƢỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGỌC THANH SƠN QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG MƠ HÌNH TRƢỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Quang Sơn THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tính khách quan trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngọc Thanh Sơn i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Quang Sơn, người thầy định hướng, cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn đồng thời trực tiếp bảo, hướng dẫn tác giả tận tình q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ đồng chí lãnh đạo, Uỷ ban nhân dân, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Sơn Động, cán giáo viên trường tiể u ho ̣c Thị trấn An Châu , trường tiểu học An Lập trường tiểu học An Châu, gia đình bạn đồng nghiệp khuyến khích, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu thực luận văn Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, nên q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong bảo tận tình thầy giáo, giáo, ý kiến đóng góp quý báu bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngọc Thanh Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG MƠ HÌNH TRƢỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước .7 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm có liên quan 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục .14 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Biện pháp 17 1.2.5 Biện pháp quản lý .17 1.2.6 Mơ hình 18 1.2.7 Mơ hình trường tiểu học VNEN 18 iii 1.3 Vai trò TBDH việc đổi phương pháp dạy học trường tiểu học (VNEN) .20 1.3.1 Thiết bị dạy học .22 1.3.2 Thiết bị dạy học việc đổi phương pháp dạy học trường tiểu học (VNEN) 20 1.4 Quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) .22 1.4.1 Thiết bị dạy học 22 1.4.2 Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) 22 1.4.3 Vai trò trách nhiệm Hiệu trưởng quản lý TBDH trường tiểu học đáp ứng mơ hình trưởng tiểu học (VNEN) 25 1.4.4 Nội dung quản lý TBDH trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý TBDH trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) 33 1.5.1 Nhà quản lý .33 1.5.2 Cơ chế sách .33 1.5.3 Tài 33 1.5.4 Học sinh 34 1.5.5 Giáo viên 34 Kết luận chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN SƠN ĐỘNG , TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG MƠ HÌNH TRƢỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị, văn hoá- xã hội, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang .36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - trị huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 37 iv 2.2 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 37 2.3 Khái qt trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) 39 2.3.1.Đội ngũ cán quản lý 42 2.3.2 Về đội ngũ giáo viên, nhân viên .42 2.3.3 Số lượng HS từ năm học 2012-2013 đến năm học 2015-2016 43 2.3.4 Cơ sở vật chất trường học 45 2.3.5 Tình hình dạy học trường tiểu học (VNEN) 47 2.4 Thực trạng sử dụng, bảo quản, trang bị thiết bị dạy học góp phần đổi PPDH trường tiểu học VNEN .48 2.4.1 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) .48 2.4.2 Thực trạng bảo quản thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) .54 2.4.3.Thực trạng trang bị thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) 55 2.5 Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) 57 2.5.1 Thực trạng quản lý việc trang bị thiết bị dạy học (Kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Chỉ đạo, Kiểm tra đánh giá) .57 2.5.2 Thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học (Kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Chỉ đạo, Kiểm tra đánh giá) .60 2.5.3 Thực trạng quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học (Kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Chỉ đạo, Kiểm tra đánh giá) .63 2.6 Phân tích, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu việc quản lý thiết bị dạy học nguyên nhân trường tiểu học (VNEN) 64 2.6.1 Mặt mạnh việc quản lý thiết bị dạy học 64 2.6.2 Mặt yếu việc quản lý thiết bị dạy học .65 2.6.3 Nguyên nhân .67 Kết luận chương 70 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG ĐÁP ỨNG MÔ HÌNH TRƢỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) 72 v 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 73 3.2 Các biện pháp quản lý TBDH trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) 73 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vai trò tác dụng thiết bị dạy học việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học 73 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trước bước vào năm học 76 3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học 78 3.2.4 Biện pháp 4: Từng bước xây dựng sở vật chất, phịng mơn tăng cường triển khai dạy học theo phịng học mơn 79 3.2.5 Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy học truyền thống đơn giản, rẻ tiền sưu tầm thiết bị dạy học nhà trường 80 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường khai thác sử dụng hiệu loại hình thiết bị dạy học đại, tránh lạm dụng công nghệ thông tin dạy học 82 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất .90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .91 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận .96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNV Bộ nội vụ CB Cán CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất CTTH Chương trình tiểu học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng PHT Phó Hiệu trưởng PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học QL TBDH Quản lý thiết bị dạy học SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TB Thiết bị TBDH Thiết bị dạy học TDTT Thể dục thể thao TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XH Xã hội XHHGD Xã hội hóa giáo dục iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số trường học cấp học giai đoạn 2012-2016 37 Bảng 2.2: Thống kê số lớp số học sinh bậc học giai đoạn 2012-2016 38 Bảng 2.3: Thống kê trường học học sinh TH-TH&THCS năm học 2015-2016 38 Bảng 2.4: Thống kê kết khảo sát đội ngũ CBQL .42 Bảng 2.5: Thống kê kết khảo sát đội ngũ giáo viên, nhân viên .42 Bảng 2.6: Thống kê số học sinh năm học 2012-2013 đến 2015-2016 43 Bảng 2.7: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học 2014-2015 44 Bảng 2.8: Kết xếp loại học lực học sinh năm học 2014-2015 45 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng loại thiết bị dạy học 48 Bảng 2.10: Kĩ sử dụng TBDH giáo viên và ho ̣c sinh 50 Bảng 2.11: Bảng đánh giá hiê ̣u quả của GV tự làm TBDH 50 Bảng 2.12: Kết khảo sát học sinh về mức độ sử dụng TBDH học 51 Bảng 2.13: Tính thành thạo việc sử dụng TBDH .52 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 v 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Trong trình tìm hiểu thực trạng quản lí TBDH trường tiểu học (VNEN) huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lí TBDH cần thiết Vấn đề nhận thức vấn đề tác giả quan tâm (biện pháp 1) Nếu nhận thức CBQL, GV, NV vai trị TBDH đắn, đầy đủ việc đầu tư, bảo quản đặc biệt sử dụng TBDH trở nên đơn giản hiệu Khi biện pháp thực tốt, việc xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng TBDH cần thiết (biện pháp 2) Đây cơng cụ có giá trị việc thực mục tiêu, chương trình hành động tồn diện, sở để đánh giá kết trình quản lí Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả thấy cơng tác quản lí TBDH nhà trường việc quản lí việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH, với ý nghĩa tác giả đề xuất biện pháp 3, 4, Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, việc ứng dụng cơng nghệ đại vào giáo dục nói riêng đời sống nói chung điều tất yếu Tuy nhiên khai thác sử dụng khơng hiệu loại hình TBDH đại dẫn đến hệ lụy tới sức khỏe, nhân cách trị, lãng phí tiền bạc (biện pháp 6) Biện pháp biện pháp cuối hệ thống biện pháp Trong công tác quản lí nhà trường việc kiểm tra, đánh giá quan trọng, giúp nhà quản lí nhận khiếm khuyết, từ xác định lại phương hướng, mục tiêu, điều chỉnh lại phương thức thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường học đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Các biện pháp quản lí TBDH mà tác giả đưa biện pháp đơn lẻ, tách rời mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp Các biện pháp bổ sung cho thúc đẩy hoàn thiện, góp phần nâng cao hiệu sử dụng TBDH việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, biện pháp sử dụng có hiệu khai thác triệt để mạnh riêng phù hợp với đối tượng quản lí điều kiện địa phương Mối quan hệ biện pháp thể Sơ đồ 3.2 90 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ biện pháp Ghi chú: Sự tác động trực tiếp Sự tác động gián tiếp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tác giả tiến hành khảo nghiệm phương pháp vấn, điều tra thông qua phiếu hỏi cán quản lý, giáo viên, nhân viên để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tác giả tham khảo ý kiến 135 người mức độ: Rất khả thi; khả thi; không khả thi cần thiết; cần thiết; không cần thiết biện pháp đề xuất + HT, PHT, tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang + 115 giáo viên nhân viên thiết bị trường tiểu học Nội dung phiếu hỏi mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất với câu hỏi mức độ: cần thiết, cần thiết, không cần thiết; khả thi, khả thi, không khả thi 91 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết SL % SL % 93 68,9 37 27,4 78 nghiệp vụ bảo quản, sử 63 Tính khả thi Không Rất cần thiết khả thi SL % SL 3,7 62 45,9 68 50,4 % Khả thi SL % Không khả thi SL % 3,7 57,8 43 31,9 14 10,4 58 42,9 65 48,1 12 8,9 46,7 70 51,9 8,9 23,7 67 49,6 36 26,7 39 28,9 80 59,3 16 11,9 44,4 47 34,8 28 20,7 30 22,2 75 55,6 30 22,2 60,7 43 31,9 10 57,8 43 31,9 14 10,4 53 39,3 70 51,9 12 Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vai trò tác dụng thiết bị dạy học việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trước bước vào năm học Đẩy mạnh việc bồi dưỡng 1,5 53 39,3 70 51,9 12 dụng thiết bị dạy học Từng bước xây dựng sở vật chất, phịng mơn khiếu tăng cường triển 32 khai dạy học theo phòng học môn khiếu Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy học truyền thống đơn giản, rẻ tiền 60 sưu tầm thiết bị dạy học nhà trường Tăng cường khai thác sử dụng hiệu loại hình thiết bị dạy học đại, 82 7,1 35 25,9 72 53,3 28 20,7 tránh lạm dụng công nghệ thông tin dạy học Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường 78 tiểu học (VNEN) 92 8,9 Biểu thị bảng qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi Nhận xét: Qua kết khảo sát bảng cho thấy biện pháp đánh giá cần thiết mang tính khả thi Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vai trị tác dụng thiết bị dạy học việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học” đa số cán GV (96,3 %) cho cần thiết cầ n thiế t Biện pháp sở quan trọng để thực tốt biện pháp lại Người cán GV có nhận thức vai trị tác dụng TBDH từ thực việc khai thác, phát triển, bảo quản sử dụng có hiệu TBDH góp phần đổi PPDH Xét tính khả thi biện pháp đa số ý kiến cho biện pháp đề xuất đề tài có tính khả thi Tuy nhiên số ý kiến băn khoăn việc đẩy mạnh lực khai thác sử dụng TBDH; phát động phong trào tự làm sưu tầm 93 TBDH Nội dung vấn đề nhà trường năm qua có nhiều cố gắng song trình thực biện pháp địi hỏi nỗ lực lớn GV, CBQL đầu tư thời gian đầu tư trau dồi kĩ thuật làm TBDH tổ chuyên môn nhà trường Tóm lại, sở kế thừa nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lí TBDH trường tiểu học (VNEN) mà tác giả đưa biện pháp nêu có tác dụng thiết thực đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học (VNEN) Kết nghiên cứu bước đầu khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý TBDH trường tiểu học (VNEN) 94 Kết luận chƣơng Tác giả trình bày sở lý luận chương quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN); Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) chương Từ để đề xuất biện pháp quản lý TBDH sở đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi biện pháp, cho phép tác giả luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TBDH trường tiểu học (VNEN) Thực tế, tác giả tiến hành khảo nghiệm tính khả thi tính cần thiết biện pháp Kết thu cho thấy , CBQL GV nhà trường cho biện pháp mà tác giả đưa cần thiết có khả thực Tác giả hy vọng, kết khoa học mà nghiên cứu góp phần nhỏ vào công tác quản lý TBDH trường tiểu học (VNEN) Các biện pháp triển khai áp dụng phổ biến nâng cao hiệu trang, bị sử dụng và bảo quản TBDH không trường tiểu học (VNEN) mà cho tất trường tiể u ho ̣c không tham gia mơ hình trường tiểu học mới, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Qua nghiên cứu lý luận quản lý TBDH khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trường tiểu học (VNEN) huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, luận văn đề xuất biện pháp quản lý TBDH trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) Các biện pháp quản lý TBDH mà đề tài đưa sở kế thừa nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý TBDH trường tiểu học (VNEN) có tác dụng thiết thực việc quản lý TBDH trường Các biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi Đồng thời biện pháp trải nghiệm qua thực tiễn, kết thực phần đạt mục tiêu đề Bảy biện pháp quản lý nêu có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, vào mạnh riêng trường, mức độ đạt mà trường lựa chọn biện pháp phù hợp cho quản lý TBDH trường đạt hiệu cao nâng cao chất lượng dạy học 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận TBDH trường tiểu học (VNEN) thành tố thiếu q trình dạy học tích cực TBDH vừa tạo hứng thú nhận thức cho học sinh, vừa hàm chứa nội dung kiế n thức học TBDH cịn điều kiện hỡ trơ ̣ GV HS thực mu ̣c tiêu bài học mơ ̣t các hiê ̣u quả , tích cực hố q trình nhận thức, q trình tư học sinh TBDH Vai trò tác dụng giúp cho HS hiểu rõ dạy, biết trải nghiệm, biết hợp tác, hình thành kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo vận dụng chúng vào thực tiễn Trường tiểu học (VNEN) Hiệu trưởng phải người có nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vị trí, vai trị TBDH - Qua nghiên cứu lý luận quản lý TBDH khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường tiểu học (VNEN) địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, luận văn đề xuất biện pháp quản lý TBDH HT trường tiểu học Đó là: Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vai trị tác dụng thiết bị dạy học việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trước bước vào năm học Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học Từng bước xây dựng sở vật chất, phịng mơn khiếu tăng cường triển khai dạy học theo phòng học môn khiếu Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy học truyền thống đơn giản, rẻ tiền sưu tầm thiết bị dạy học nhà trường Tăng cường khai thác sử dụng hiệu loại hình thiết bị dạy học đại, tránh lạm dụng công nghệ thông tin dạy học Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) Kết khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi 135 đối tượng CBQL, tổ trưởng chuyên môn, cán GV, nhân viên nhà trường 96 cho thấy biện pháp quản lý TBDH trường tiểu học (VNEN) tác giả đề xuất đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Như vậy, mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu giải Đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Để việc quản lý TBDH đạt hiệu cao cần tiến hành thường xuyên biện pháp trên, thực thời gian dài cần giúp đỡ cấp quản lý cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần trọng đào tạo kĩ khai thác, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH chương trình đào tạo sư phạm cho người học - Tổ chức lớp bồi dưỡng đổi cơng tác quản lý nói chung quản lý TBDH nói riêng cho CBQL, GV nhân viên thư viện - Xây dựng chương trình bồi dưỡng GV, nhân viên thư viện theo kiểu bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Xây dựng tiêu chí đánh giá dạy giáo viên theo yêu cầu đổi phương pháp có sử dụng TBDH - Tạo hành lang pháp lý cho trường phát huy mạnh thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường TBDH đại cho nhà trường 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang - Tổ chức hội thảo tư vấn cho trường tiểu học (VNEN) kinh nghiệm quản lý TBDH - Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ quản lý TBDH cho đội ngũ CBQL, GV nhân viên thật hợp lý khoa học - Tham mưu với cấp tăng cường ngân sách đầu tư xây dựng trường thiếu phòng học chức năng; xây dựng phòng học chức TBDH theo chuẩn quy định Bộ giáo dục 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Sơn Động - Thường xuyên kiểm tra, tra QL TBDH trường tiểu học (VNEN) - Xây dựng tiêu chí đánh giá quản lý TBDH trường từ đầu năm học 97 - Động viên, khen thưởng GV đạt giải thi tự làm TBDH phổ biến rộng rãi cho hội thi huyện tỉnh biết để phong trào tự làm TBDH ngày nhân rộng phát triển mạnh 2.4 Đối với trường tiểu học kiểu (VNEN) - Nhà trường đạo tốt việc thực chức quản lý Giữ vững chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Tổ chức thực quy trình quản lý TBDH trường theo hướng dẫn ngành - Vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý nêu Đánh giá kết quản lý TBDH đạt trường, tổ chức nghiên cứu bước thực biện pháp đề xuất - Tăng cường đầu tư nguồn TBDH đại khuyến khích GV xây dựng tư liệu dạy học làm TBDH; tổ chức bồi dưỡng thường xuyên kĩ sử dụng, bảo quản TBDH công nghệ thông tin cho GV - Bồi dưỡng, khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ, GV làm tốt công tác quản lý TBDH 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Dạy học Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Dạy học phát triển, Học viện QLDH, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý dạy học, Nxb Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý dạy học, Trường Cán Quản lý dạy học Trung ương Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường, Tập giảng lớp Cao học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường tiểu học, Nxb Dạy học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quản lý Giáo dục Đào tạo, Chương trình dành cho CBQL GD&ĐT, Trường cán quản lý dạy học Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000, Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành quy chế thiết bị dạy học trường Mầm non, trường Phổ thơng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển dạy học 2011 -2020 10 C.Mac Ăngghen toàn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Phúc Châu (2003), Quản lý CSVC sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học, Bài giảng lớp cao học QLDH Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành QLDH, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu (2000), Những tư tưởng chủ yếu dạy học, Tài liệu tham khảo 15 Hồng Chúng (1981), Thống kê tốn học dùng KHGD, Nxb dạy học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dụ (2006), “Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thiết bị dạy học sử dụng thiết bị dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí dạy học số 130, kỳ II 99 17 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb dạy học, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (2002), Dạy học phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Dạy học, Đà Nẵng 19 Tô Xuân Giáp ( 1997), Phương tiện dạy học, Nxb dạy học, Hà Nội 20 Trịnh Thị Hồng Hà (2/2007), “Đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học theo hướng chuẩn hoá”, Tạp chí Khoa học Dạy học, (số 17, tr.36.) 21 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề dạy học khoa học dạy học Nxb Dạy học, Hà Nội 22 Đặng Xuân Hải (2008), Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống dạy học quốc dân, Tập giảng lớp chuyên ngành Quản lý dạy học 23 Bùi Minh Hiền (2009), Quản lý TBDH nhà trường, Tài liệu dành cho học viên QLDH 24 H.Weirich, H.Koontz, C Odonnell (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lý dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn chuẩn hố dạy học Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tham luận Hội thảo "Chuẩn Chuẩn hoá dạy học-Những vấn đề lý luận thực tiễn", Hà Nội 27/1/2005 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Trọng Hậu (2009), Lý luận quản lý quản lý dạy học, Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành QLDH 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý dạy học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hồ Viết Lương (2000), Sử dụng hiệu thiết bị, phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp, Viện nghiên cứu phát triển dạy học, Hà Nội 100 32 Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề đổi quản lý dạy học tiểu học phát triển bền vững, Nxb Dạy học, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề dạy học, Nxb Dạy học, Hà Nội 34 Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá dạy học, Đề cương giảng, Trường CBQLDH, Hà Nội 35 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Hoàng Đức Nhuận (2004), “Cải tiến TBDH nhằm đổi phương pháp dạy học trường phổ thông”, TT KHGD, số 53 37 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý, Trường cán quản lý dạy học, Hà Nội 38 Trần Doãn Quới (1980), Về thiết bị trường học giai đoạn đại, Tổng công ty CSVC thiết bị Bộ Giáo dục Đào tạo 39 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật dạy học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý CSVC- thiết bị dạy học nhà trường phổ thơng, Giáo trình dùng cho học viên cao học QLDH 41 Ngô Quang Sơn năm (2005) “Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu việc trang bị, sử dụng bảo quản TBDH ở các sở giáo dục” 42 Phạm Viết Vượng (2000), Dạy học học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN V/v đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng tiểu học địa bàn huyện Sơn Động (Dành cho CBQL,GV, nhân viên trường tiểu học kiểu (VNEN) Theo đồng chí thực trạng quản lý thiết bị dạy học Hiệu trƣởng qua số nội dung sau đƣợc đánh giá mức độ nào? MỨC ĐỘ NỘI DUNG TT Tốt TB Yếu Thực trạng quản lý nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên thư viện-thiết bị, học sinh, phụ huynh học sinh vai trò thiết bị quản lý thiết bị dạy học nhà trường Thực trạng xây dựng tổ chức hoạt động máy quản lý TBDH Thực trạng quản lý xây dựng TBDH Thực trạng quản lý việc sử dụng bảo quản TBDH Thực trạng quản lý nâng cao lực, tạo điều kiện cho CB,GV, NV tham gia quản lý TBDH Theo Thầ y/cô Quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN)? Rấ t quan tro ̣ng  Quan tro ̣ng  Không quan tro ̣ng  Xin đồng chí vui lòng đánh giá tầ m quan trọng của thiế t bi ̣ dạy học đố i với chấ t lượng daỵ học của GV trường tiểu học a Rấ t quan tro ̣ng; b Quan tro ̣ng; c Không quan trọng Trong thực tế, Thầ y/cô thực sử dụng TBDH tiết học nào? TT Mức độ Thường xuyên thực tiết dạy Ít thường xuyên thực tiết dạy Không thường xuyên thực tiết dạy Lựa chọn (x) Ghi Những giờ học nào đồng chí thường sử dụng thiế t bi ̣ dạy học? Giáo viên chủ nhiệm: a Toán; b Tiếng Việt; c Tự nhiên xã hội; d Khoa học; e Lịch sử Địa lý; g Đạo đức h Thủ công i Kĩ thuật Giáo viên giảng dạy môn: a Thể dục b Âm nhạc c Mĩ thuật d Tiếng Anh e Tin học Xin đồng chí đánh giá hiê ̣u quả của phong trào tự làm đồ dùng dạy học? a Tố t cho GV vì rèn thêm ki ̃ làm đồ dùng b Có thêm đồ dùng dạy học c Tớ n thời gian của GV d Tố n kinh phí e Hiê ̣u quả sử du ̣ng cao vì đồ dùng phù hơ ̣p và bề n g Hiê ̣u quả sử du ̣ng không cao vì đồ dùng tự làm thường không bề n Để đáp ứng nhu cầ u bảo quản thiết bị dạy học nhà trường tiểu học cần lực lượng tham gia ? TT Các lực lƣợng tham gia bảo quản Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng GVCN Tổng phụ trách Học sinh Cán thư viện Đoàn TNCS HCM Hội phụ huynh HS Chọn (x) Ghi chú Thiết bị dạy học nhà trường tiểu học cần sử dụng nào, để nâng cao chất lượng tiết dạy? TT Thời điểm tham gia Qua dạy học môn học Thường xuyên Thỉnh thoảng Theo học kỳ Theo năm học Theo tuần Không cần thiết Chọn (X) Ghi Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho, CBQL, GV nhân viên trường tiểu học kiểu (VNEN)) Để có sở khoa học cho biện pháp QL TBDH trường tiểu học, xin ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng mà ông (bà) cho thích hợp TT NỘI DUNG BIỆN PHÁP TINH CẦN THIẾT Không Rất cần Cần cần thiết thiết thiết TINH KHẢ THI Rất Khả Không khả thi khả thi thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vai trò tác dụng thiết bị dạy học việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trước bước vào năm học Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học Từng bước xây dựng sở vật chất, phịng mơn khiếu tăng cường triển khai dạy học theo phịng học mơn khiếu Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy học truyền thống đơn giản, rẻ tiền sưu tầm thiết bị dạy học nhà trường Tăng cường khai thác sử dụng hiệu loại hình thiết bị dạy học đại, tránh lạm dụng công nghệ thông tin dạy học Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học trường tiểu học (VNEN) * Ngoài biện pháp nêu trên, xin ông (bà) cho biết thêm biện pháp mình: Xin chân thành cám ơn hợp tác ông (bà)! ... quản lý thiết bị dạy học dạy học trường tiểu học huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đáp ứng mô hình trường tiểu học (VNEN) để đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học đáp ứng mơ hình trường tiểu học. .. Cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học đáp ứng mô hình trường tiểu học (VNEN) Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đáp ứng. .. ứng mô hình trường tiểu học (VNEN) Chƣơng 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường tiểu học huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đáp ứng mô hình trường tiểu học (VNEN) giai đoạn Chƣơng CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 13/07/2020, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan