SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG CARBOHYDRATE HÓA HỌC 12

108 126 0
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN   NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA   DẠY HỌC CHƯƠNG CARBOHYDRATE  HÓA HỌC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong dạy học hóa học (DHHH), giáo viên (GV) có thể sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để hình thành và phát triển NLTH cho HS trong đó có sơ đồ tư duy. Sơ đồ tư duy (SĐTD) là một phương tiện ghi chép đầy đủ sáng tạo và rất hiệu quả trong việc hệ thống kiến thức, trình bày ý tưởng, kế hoạch hoạt động trên cơ sở các mối quan hệ liên quan theo chủ đề. Trong dạy học, SĐTD được coi là kĩ thuật dạy học tích cực có nhiều khả năng trong việc phát triển các NL cần thiết cho HS đặc biệt là NLTH và đang được quan tâm sử dụng ở các môn học. Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương Carbohydrate – Hóa học 12” làm đề tài nghiên cứu và vận dụng trong dạy học của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẠNH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG CARBOHYDRATE - HĨA HỌC 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG CARBOHYDRATE - HÓA HỌC 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Sinh viên thực khóa luận: Trần Thị Hạnh Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư để phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học chương Carbohydrate - Hóa học 12”, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cô, bạn bè em học sinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Thị Thu Hoài, dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa, bổ sung ý kiến kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tập thể giáo viên em học sinh trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thiện khóa luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô! Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Sinh viên Trần Thị Hạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.3 Phương pháp xử lí thơng tin 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 10.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC 1.1 Năng lực, tự học, lực tự học phát triển lực học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc lực ii 1.1.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hóa học 10 1.1.4 Tự học 10 1.1.4.1 Khái niệm tự học 10 1.1.4.2 Vai trò tự học 11 1.1.4.3 Các hình thức tự học 12 1.1.4.4 Chu trình tự học học sinh 12 1.1.5 Năng lực tự học 13 1.1.5.1 Khái niệm lực tự học 13 1.1.5.2 Các biểu lực tự học 13 1.1.5.3 Các kĩ tự học 14 1.2 Sơ đồ tư sử dụng sơ đồ tư dạy học 14 1.2.1 Khái niệm sơ đồ tư 14 1.2.2 Cơ sở khoa học sơ đồ tư 15 1.2.2.1 Cơ sở sinh lý thần kinh 15 1.2.2.2 Cơ sở tâm lí học 15 1.2.3 Cách thiết lập sơ đồ tư 15 1.2.4 Sử dụng sơ đồ tư dạy học 17 1.2.5 Ưu điểm nhược điểm sơ đồ tư 18 1.3 Thực trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học phát triển lực tự học học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội 19 1.3.1 Mục đích điều tra 19 1.3.2 Nội dung điều tra 19 1.3.3 Địa bàn đối tượng điều tra 19 1.3.4 Kết điều tra 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CARBOHYDRATE – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 25 2.1 Vị trí, cấu trúc, mục tiêu ý nội dung phương pháp dạy học chương Carbohydrate 25 2.1.1 Vị trí, cấu trúc, mục tiêu chương Carbohydrate – Hóa học 12 25 2.1.2 Những ý nội dung phương pháp dạy học chương Carbohydrate – Hóa học 12 26 iii 2.2 Thiết kế sơ đồ tư học chương Carbohydrate – Hóa học 12 28 2.2.1 Nguyên tắc quy trình thiết kế sơ đồ tư 28 2.2.1.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư 28 2.2.1.2 Qui trình thiết kế sơ đồ tư cho dạy hóa học 29 2.2.2 Thiết kế sơ đồ tư nội dung kiến thức số dạy nghiên cứu kiến thức 30 2.2.3 Thiết kế sơ đồ tư nội dung kiến thức luyện tập 30 2.3 Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học chương Carbohydrate – Hóa học 12 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 32 2.3.1 Sử dụng sơ đồ tư hướng dẫn học sinh tự học dạy nghiên cứu kiến thức 32 2.3.2 Sử dụng sơ đồ tư hướng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức luyện tập 33 2.3.3 Sử dụng sơ đồ tư hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải tập hóa học để phát triển lực tự học 34 2.3.3.1 Dạng tập nhận biết, phân biệt chất 35 2.3.3.2 Dạng tốn hóa học 36 2.3.3.3 Dạng tập thực tiễn 36 2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học sử dụng sơ đồ tư công cụ đánh giá lực tự học học sinh 37 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 5: Glucose 37 2.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 7: Luyện tập cấu tạo tính chất carbohydrate 47 2.4.3 Thiết kế cơng cụ đánh giá lực tự học học sinh 51 2.4.3.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực tự học 51 2.4.3.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho giáo viên) 55 2.4.3.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá lực tự học học sinh 56 2.4.3.4 Thiết kế kiểm tra 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Lựa chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 66 iv 3.3 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 66 3.3.1 Trung bình cộng 67 3.3.2 Phương sai S2 độ lệch chuẩn S 67 3.3.3 Hệ số biến thiên V 67 3.3.4 So sánh liệu 68 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 69 3.5 Kết kiểm tra xử lí kết 69 3.5.1 Kết kiểm tra 69 3.5.2 Xử lí kết kiểm tra 70 3.5.3 Kết đánh giá phát triển lực tự học học sinh thông qua bảng kiểm quan sát 74 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 77 3.6.1 Phân tích định tính 77 3.6.2 Phân tích định lượng 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Diễn giải/ cụm từ đầy đủ Kí hiệu viết tắt BTHH Bài tập hóa học CNTT Cơng nghệ thơng tin CTCT Công thức cấu tạo DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực 10 NLPP Năng lực phương pháp 11 NLTH Năng lực tự học 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SĐTD Sơ đồ tư 15 SGK Sách giáo khoa 16 STT Số thứ tự 17 TCHH Tính chất hóa học 18 TCVL Tính chất vật lí 19 THPT Trung học phổ thông 20 TN Thực nghiệm 21 TNSP Thực nghiệm sư phạm 22 TTTN Trạng thái tự nhiên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết phiếu lấy ý kiến học sinh 19 Bảng 1.2 Bảng kết điều tra GV việc triển NLTH cho HS THPT 21 Bảng 1.3 Bảng kết điều tra GV mức độ sử dụng SĐTD dạy học 22 Bảng 1.4 Bảng kết điều tra GV mức độ sử dụng PPDH 22 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực tự học học sinh qua việc sử dụng SĐTD học tập chương Carbohydrate 52 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực tự học học sinh dạy học hóa học chương Carbohydrate có sử dụng SĐTD (dành cho giáo viên) 55 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NLTH học sinh việc sử dụng SĐTD chương Carbohydrate 57 Bảng 2.4 Đáp án phần trắc nghiệm kiểm tra 45 phút chương Carbohydrate 64 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng - thực nghiệm sư phạm 66 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra 70 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 70 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 71 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập học sinh 72 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 73 Bảng 3.8 Bảng kết đánh giá mức độ phát triển lực tự học học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội THPT Tân Lập – Hà Nội 74 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ thành phần lực Hình 1.2 Sơ đồ phát triển lực mục tiêu Giáo dục Hình 1.3 Chu trình tự học 12 Hình 2.1 Sơ đồ tư 5: Glucose 30 Hình 2.2 Sơ đồ tư số 7: Luyện tập cấu tạo tính chất carbohydrate 31 Hình 2.3 Sơ đồ tư số 7: Luyện tập cấu tạo tính chất carbohydrate 31 Hình 2.4 Sơ đồ tư tóm tắt kiến thức trọng tâm 5: Glucose 33 Hình 2.5 Sơ đồ tư 7: Luyện tập cấu tạo tính chất carbohydrate 34 tổ lớp 12A4 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội (năm học 2019 – 2020) Hình 2.6 Sơ đồ tư kế hoạch chung để giải BTHH 35 Hình 2.7 Sơ đồ tư kế hoạch giải tập nhận biết tổ lớp 12A4 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội (năm học 2019 – 2020) 35 Hình 2.8 Sơ đồ tư kế hoạch giải tóan hóa học bạn Nguyễn Thu Hà lớp 12A4 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội (năm học 2019 – 2020) 36 Hình 2.9 Sơ đồ tư kế hoạch giải tập thực tiễn tổ lớp 12A4 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội (năm học 2019 – 2020) 37 Hình 2.10 Sơ đồ khung kiến thức glucose 40 Hình 3.1 Đồ thị biểu thị đường lũy tích kiểm tra số 71 Hình 3.2 Đồ thị biểu thị đường lũy tích kiểm tra số 72 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số 1) 72 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số 2) 73 Hình 4.1 Đại diện tổ lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội lên thuyết trình sản phẩm tổng hợp kiến thức chương Carbohydrate (năm học 2019 – 2020) 96 Hình 4.2 Đại diện tổ lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội lên thuyết trình sản phẩm xây dựng kế hoạch giải tập thực tiễn (năm học 2019 – 2020) 96 Hình 4.3 Đại diện tổ lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội lên thuyết trình sản phẩm xây dựng kế hoạch giải tập nhận biết (năm học 2019 – 2020) 97 Hình 4.4 Nhóm học sinh lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội hội ý cho phần thuyết trình nhóm (năm học 2019 – 2020) 97 Hình 4.5 Hình ảnh học sinh lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội làm kiểm tra 45 phút chương Carbohydrate (năm học 2019 – 2020) 98 viii Câu 8: Theo thầy/cô sử dụng sơ đồ tư phối hợp với phương pháp dạy học hiệu nhất?  Thuyết trình  Phương pháp dạy học theo dự án  Đàm thoại  Dạy học hợp tác  Trực quan  Dạy học theo góc  Dạy học nêu vấn đề  Phương pháp khác Câu 9: Trong dạy học, thầy cô sử dụng sơ đồ tư theo hình thức đây?  Giáo viên thiếu kế sơ đồ tư nội dung học, học sinh nghe, ghi chép theo sơ đồ tư  Giáo viên thiếu kế sơ đồ tư khung, học sinh hoàn chỉnh nội dung chi tiết theo sơ đồ tư khung  Giáo viên gợi ý nội dung chính, học sinh xếp bổ sung hoàn chỉnh sơ đồ tư nội dung  Yêu cầu học sinh giải tập sơ đồ tư  Thiết kế tập lớn (dự án) để học sinh thực hành nghiên cứu khoa học có sử dụng sơ đồ tư để trình bày  Cách khác: Câu 10: Theo thầy/cô, mức độ lực tự học mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thơng gì?  Thu thập chọn lọc tài liệu  Đọc hiểu tài liệu  Phân tích kiện từ tài liệu  Vận dụng kiện từ tài liệu  Mức độ khác: Câu 11: Những biểu mức độ “ thu thập chọn lọc tài liệu”  Biết thu thập tài liệu liên quan đến kiến thức hóa học sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học  Sử dụng cơng cụ tìm kiến tài liệu trực tuyến mạng internet, diễn đàn  Biết trao đổi với giáo viên, bạn bè để hỗ trợ tìm kiếm tài liệu  Chọn lọc tài liệu từ nguồn tin cậy, thống  Biểu khác: 84 Câu 12: Những biểu mức độ “đọc hiểu tài liệu”  Đọc nguồn tài liệu hóa học khác tiếng Việt  Bước đầu đọc số tài liệu tiếng Anh  Hiểu nội dung tài liệu  Biểu khác: Câu 13: Những biểu mức độ “Phân tích kiện từ tài liệu”  Tóm tắt kiện cần sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu  Biết trao đổi kiện thu thập với thầy giáo để xác nhận tính xác thông tin  Nêu giải vấn đề thông qua liệu thu thập  Biểu khác: Câu 14: Những biểu mức độ “Vận dụng kiện từ tài liệu”  Tổng hợp kiến thức hóa học trọng tâm phục vụ cho trình học tập dạng biểu đồ, sơ đồ tư duy, đồ thị  Giải tập hóa học sở kiến thức tìm hiểu  Tự đề xuất vấn đề khó tìm cách giải thơng qua nguồn tài liệu  Đánh giá kết luận tài liệu, đặc biệt nội dung chưa xác cần bổ sung  Tìm hiểu, giải thích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống  Biểu khác: Chúc Thầy (Cô) sức khỏe công tác tốt! 85 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên (có thể ghi khơng): Lớp: Trường Xin em vui lịng cho biết thơng tin việc sử dụng sơ đồ tư duy, phát triển lực tự học thân em học tập hóa học (đánh dấu “X” vào nội dung em chọn) Câu 1: Em nghe nhắc đên thuật ngữ “sơ đồ tư duy” chưa?  Chưa nghe  Có, khơng hiểu để làm  Có sử dụng SĐTD số lĩnh vực môn học Câu 2: Nếu biết đến sơ đồ tư em hay dử dụng sơ đồ tư nào?  Sử dụng tất học  Hệ thống hóa kiến thức chương  Giải tập hóa học  Tự học, tự ơn tập kiến thức  Đọc tài liệu, ghi chép  Lập kế hoạch học tập Câu 3: Khi sử dụng sơ đồ tư em thấy ưu điểm hạn chế sơ đồ tư học hóa học gì?  Trình bày ngắn gọn, đọng nội dung, dễ ghi nhớ  Rèn luyện khả tư thân  Khơng sơ đồ hóa tất nội dung  Khả diễn đạt Câu 4: Em thường gặp khó khăn sử dụng sơ đồ tư học hóa học?  Mất nhiều thời gian chuẩn bị  Không tự xây dựng sơ đồ tư Câu 5: Em có thấy cần thiết sử dụng SĐTD học tập mơn Hóa học để phát triển NLTH không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết 86 Câu 6: Trong q trình học tập em có thường xun tự học hay khơng?  Thường xun  Bình thường  Chưa thường xun, thiếu tích cực  Khơng tự học Câu 7: Biện pháp tự học em trình học tập  Học lý thuyết ghi  Nghe giảng, thông hiểu, ghi chép  Học theo sách giáo khoa  Tự tham khảo sách giáo khoa, tài liệu tham khảo làm tập  Học thuộc lý thuyết để vận dụng làm tập  Học thảo luận theo nhóm Câu 8: Em hiểu “ lực tự học”?  Năng lực tự học bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động cơ, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt  Năng lực tự học không cần người hướng dẫn mà người học chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biên lĩnh vực thành sở hữu  Năng lực tự học người học thực nhiệm vụ học tập theo thói quen lặp lặp lại nhiều lần cách tự giác mà không cần nhắc nhở người khác  Năng lực tự học khả tự sử dụng lực trí tuệ có lực bắp động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan thói quen để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biên lĩnh vực thành sở hữu Câu 9: Theo em, mức độ lực tự học mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thơng gì?  Thu thập chọn lọc tài liệu  Đọc hiểu tài liệu  Phân tích kiện từ tài liệu  Vận dụng kiện từ tài liệu  Mức độ khác: 87 Câu 10: Những biểu mức độ “ thu thập chọn lọc tài liệu”  Biết thu thập tài liệu liên quan đến kiến thức hóa học sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học  Sử dụng cơng cụ tìm kiến tài liệu trực tuyến mạng internet, diễn đàn  Biết trao đổi với giáo viên, bạn bè để hỗ trợ tìm kiếm tài liệu  Chọn lọc tài liệu từ nguồn tin cậy, thống  Biểu khác: Câu 11: Những biểu mức độ “đọc hiểu tài liệu”  Đọc nguồn tài liệu hóa học khác tiếng Việt  Bước đầu đọc số tài liệu tiếng Anh  Hiểu nội dung tài liệu  Biểu khác: Câu 12: Những biểu mức độ “Phân tích kiện từ tài liệu”  Tóm tắt kiện cần sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu  Biết trao đổi kiện thu thập với thầy cô giáo để xác nhận tính xác thơng tin  Nêu giải vấn đề thông qua liệu thu thập  Biểu khác: Câu 13: Những biểu mức độ “Vận dụng kiện từ tài liệu”  Tổng hợp kiến thức hóa học trọng tâm phục vụ cho trình học tập dạng biểu đồ, sơ đồ tư duy, đồ thị  Giải tập hóa học sở kiến thức tìm hiểu  Tự đề xuất vấn đề khó tìm cách giải thơng qua nguồn tài liệu  Đánh giá kết luận tài liệu, đặc biệt nội dung chưa xác cần bổ sung  Tìm hiểu, giải thích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống  Biểu khác: Chúc bạn học tập tiến bộ! 88 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ – CHƯƠNG – HÓA HỌC 12 Đề Câu Phát biểu sau đúng? A Saccharose thuộc loại polysaccharide B Tinh bột cellulose đồng phân C Trong thành phần cấu tạo saccharose, tinh bột, mantose có đơn vị glucose D Tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh cịn cellulose có cấu trúc mạch thẳng Câu Cellulose sử dụng làm sợi tơ cịn tinh bột khơng thể Vì chúng khác biệt Độ dài mạch phân tử Cấu trúc mạch phân tử Khả phân tán nước Khả bị thủy phân Nguyên nhân A 1, 2, B 2, C 1, 2, 3, D Câu Ứng dụng sau đúng? A Saccharose dùng làm nguyên liệu ban đầu kỹ thuật tráng gương B Nguyên liệu chứa cellulose (vỏ bào, bông) dùng để điều chế glucose công ngiệp thực phẩm C Tinh bột dùng để sản xuất đường hóa học (đường saccarin) D Fructose dùng để sản xuất mật ong nhân tạo Câu Phản ứng không đúng? A 2C12H22O11 (saccharose) + Cu(OH)2  (C12H22O11)2Cu + H2O B C12H22O11 (mantose) + 2AgNO3 + 3NH3  C11H21COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 t  C6H12O6 (glucose) + nC6H12O6 (fructose) C 2(C6H10O5)n (tinh bột) + 2nH2O  t  nC6H12O6 (glucose) D (C6H10O5)n (cellulose) + nH2O  Câu Tinh bột cellulose giống đặc điểm sau đây? A Công thức đơn giản cấu trúc mạch polime B Đều sản phẩm trình quang hợp C Tan dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 D Phản ứng thủy phân phản ứng với dung dịch I2 89 Câu Phân biệt chất bột sau: bột sắn, bột giấy, saccharose Hóa chất cần dùng A Nước B Nước bromine C vôi sữa D Cu(OH)2 Câu Cho sơ đồ biến hóa: X  C6H12O6  Y  D  Polymer X, Y, D A mantose, ethanol, etylclorua B tinh bột, ethanol, aldehyd acetic C cellulose, ethanol, butađien-1,3 D saccharose, ethanol, acetic acid Câu Thủy phân khối lượng chất: tinh bột, mantose, saccharose khối lượng glucose thu m1, m2, m3 Mối quan hệ m1, m2, m3 A m1 > m2 > m3 B m1 < m2 < m3 C m1 > m3 = m2 D m2 > m21> m3 Câu Cho khối lượng riên cồn nguyên chất D = 0,8 g/ml Từ 10 vỏ bào (chứa 80% cellulose) điều chế số lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất tồn q trình 64,8%) A 294 lít B 920 lít C 368 lít D 147,2 lít Câu 10 Hỗn hợp số mol saccharose mantose đun nóng với AgNO3/NH3 dư, thu 10,8 gam Ag Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp cho sản phẩm thực phản ứng với AgNO3/NH3 dư lượng Ag tối đa thu A 10,8 gam B 21,6 gam C 34,2 gam D 43,2 gam 90 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ – CHƯƠNG – HÓA HỌC 12 (Cho nguyên tử khối: H = 1; O = 16; N=14; K=39; C=12; Ag= 108; Ca = 40; Na = 23) Câu 1: Để hidro hóa hồn tồn 0,2 mol triolein cần dùng tối đa mol H2? A 0,6 B 0,2 C 0,4 D 1,2 Câu 2: Điều khẳng định sau không đúng? A Glucose saccharose chất rắn điều kiện thường, dễ tan nước B Tinh bột cellulose đồng phân cấu tạo C Glucose fructose chất đồng phân D Glucose fructose tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0) Câu 3: Metyl propionat có cơng thức cấu tạo: A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C2H5COOH D C3H7COOH Câu 4: Chất sau ester no, đơn chức, mạch hở? A HCOOCH=CH2 B CH3COOH C HCOOCH3 D HCOOC6H5 Câu 5: Xà phịng hố hồn tồn 17,76 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam muối Giá trị m A 18,32 B 19,24 C 18,84 D 14,64 Câu 6: Để phân biệt dung dịch glucose dung dịch fructose ta dùng thuốc thử là: A Cu(OH)2 B Nước bromine A Dung dịch AgNO3/NH3 D Dung dịch NaOH 91 Câu 7: Saccharose cấu tạo từ: A gốc α-glucose gốc β-fructose B gốc β-fructose C nhiều gốc α-glucose D gốc α-glucose Câu 8: Ứng dụng ứng dụng glucose? A Tráng gương, tráng ruột phích B Nguyên liệu sản xuất ethanol C Thực phẩm dinh dưỡng thuốc tăng lực D Nguyên liệu sản xuất PVC Câu 9: Hợp chất CH2=CH–COO–CH2–CH3 có tên gọi A vinyl propionat B etyl acrylat C etyl axetat D etyl propionat Câu 10: Số ester có công thức phân tử C4H8O2 mà thủy phân mơi trường acid thu acid fomic là: A B C D Câu 11: Công thức cấu tạo dạng mạch hở glucose là: A CH2OH[CHOH]4CHO B CHO[CHOH]4CHO C CH2OH[CHOH]3COCH2OH D CH2OH[CHOH]4CH2OH Câu 12: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,6M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, cạn dung dịch thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,0 gam B 8,6 gam C 8,2 gam D 10,4 gam 92 Câu 13: Cơng thức sau công thức chất béo? A (C17H33COO)2C2H4 B CH3COOCH2C6H5 C C15H31COOCH3 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 14: Chất sau thuộc loại disaccarit? A fructose B cellulose C saccharose D glucose Câu 15: Xà phịng hóa tripanmitin dung dịch NaOH thu muối có cơng thức A C3H5(OH)3 B C17H35 COONa C C17H31COONa D C15H31COONa Câu 16: Dãy chất sau xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi? A C4H9OH, CH3COOCH3, C2H5COOH B CH3COOCH3, C2H5COOH, C4H9OH C CH3COOCH3, C4H9OH, C2H5COOH D C2H5COOH, C4H9OH, CH3COOCH3 Câu 17: Lên men m gam tinh bột thành ethanol với hiệu suất trình 75% Lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 50 gam kết tủa dung dịch X Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu kết tủa Để lượng kết tủa thu lớn cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 64,8 B 90,0 C 75,6 D 72,0 Câu 18: Cho chất sau: etyl axetat, etanol, acid acrylic, tristearin p-crezol Trong chất số chất phản ứng với dung dịch NaOH A B C D 93 Câu 19: Ứng dụng sau ứng dụng ester? A Dùng làm dung môi B Dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm C Dùng để tráng gương, tráng ruột phích D Dùng để sản xuất chất dẻo poly metyl metacrylat Câu 20: Dãy sau gồm chất có khả tham gia phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường? A Glixerol, tinh bột, glucose B Glucose, acid fomic, cellulose C Glucose, saccharose, fructose D Aldehyd acetic, saccharose, glucose Câu 21: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 môi trường acid tạo thành sản phẩm A C2H5COOH; HCHO B C2H5COOH; C2H5OH C C2H5COOH; CH2=CH-OH D C2H5COOH; CH3CHO Câu 22: Thủy phân chất béo môi trường kiềm ta thu A Muối acid béo alcohol B Acid béo glixerol C Muối etylen glicol D Muối acid béo glixerol Câu 23: Cellulose trinitrat điều chế từ cellulose acid nitric đặc (có xúc tác acid sunfuric đặc, nóng) Để có 29,7 kg cellulose trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg acid nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị m là: A 30,0 B 7,0 kg C 21,0 kg D 42,0 kg 94 Câu 24: Xà phịng hố hồn tồn 2,34 gam hỗn hợp hai ester dung dịch NaOH thu 2,40 gam muối carboxylic acid 0,94 gam hỗn hợp hai alcohol đồng đẳng Cơng thức hai ester A C2H5COOCH3 C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 C HCOOCH3 HCOOC2H5 D CH3COOCH3 CH3COOC2H5 Câu 25: Đun nóng 37,50 gam dung dịch glucose nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu 6,48 gam Ag Giá trị a A 11,40 B 14,40 C 13,40 D 12,40 95 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT DẠY HỌC THỰC NGHIỆM Hình 4.1 Đại diện tổ lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội lên thuyết trình sản phẩm tổng hợp kiến thức chương carbohydrate (năm học 2019-2020) Hình 4.2 Đại diện tổ lớp 12A4– trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội lên thuyết trình sản phẩm xây dựng kế hoạch giải tập thực tiễn (năm học 2019-2020) 96 Hình 4.3 Đại diện tổ lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội lên thuyết trình sản phẩm xây dựng kế hoạch giải tập nhận biết (năm học 2019-2020) Hình 4.4 Nhóm học sinh lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội hội ý cho phần thuyết trình nhóm (năm học 2019-2020) 97 Hình 4.5 Hình ảnh học sinh lớp 12A4 – trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội làm kiểm tra 45 phút chương Carbohydrate (năm học 2019-2020) 98 ... chương là: - Năng lực tự học - Năng lực nhận thức kiến thức học - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực... luận văn tác giả: Nguyễn Thị Khoa (2009) [10]; Nguyễn Như Ý (2012) [17]; Nguyễn Thị Hồng (2014) [8]; Lê Thị Thúy Hà (2015) [6]; Võ Thị Trúc Quyên (2017) [13], Nguyễn Thị Thanh Xuân (2019) [16]... DẠY HỌC CHƯƠNG CARBOHYDRATE - HÓA HỌC 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Sinh viên thực khóa luận: Trần Thị Hạnh Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN

Ngày đăng: 12/07/2020, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan