Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu các nhân tố tác động tới hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên thành phố Hà Nội

134 167 0
Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu các nhân tố tác động tới hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay, Internet không còn là một khái niệm xa lạ đối với mọi người. Ngày nay Internet không chỉ là mạng truyền thông mà còn là phương tiện toàn cầu cho các giao dịch của người sử dụng. Theo số liệu công bố mới nhất của tổ chức thống kê số liệu Internet quốc tế (We Are Social), tính đến tháng 01 năm 2019, dân số Việt Nam có 96.96 triệu người với tỉ lệ đô thị hóa là 35%. Báo cáo này cũng cho biết, tổng số người dùng Internet ở quốc gia hình chữ S vào tháng 01/2019 là 64 triệu người, đạt mức thâm nhập/dân số là 66% trong đó số mua sắm trực tuyến qua mạng là 98% nghĩa là hầu hết những người có sử dụng internet đều đã từng tham gia mua sắm trực tuyến. Số lượng người dùng nói trên bao gồm người truy cập internet ở tất cả các phương tiện hỗ trợ (PC, laptop, điện thoại…). Với con số này, Việt Nam đang được xếp thứ 6 trong khu vực châu Á về số lượng người dùng và đứng thứ 17/20 quốc gia có lượng người dùng internet nhiều nhất thế giới. Internet đã làm thay đổi cách thức kinh doanh và thói quen tiêu dùng của mọi người Ở góc độ người tiêu dùng, cách thức mua sắm qua mạng trực tuyến đã dần thay cho cách thức mua sắm truyền thống; người tiêu dùng không còn bị bó buộc về thời gian và địa điểm mà họ có thể mua sản phẩm và dịch vụ ở bất cứ đâu, bất cứ sản phẩm dịch vụ nào và bất cứ khi nào họ muốn. Các kênh mua sắm trực tuyến của khách hàng cũng trở nên đa dạng hơn nhờ sự đóng góp của thương mại điện tử (68%), mạng xã hội/diễn đàn (51%) và thiết bị di động (41%) (Số liệu từ Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2018). Doanh thu bán hàng qua hình thức thương mại điện tử trong năm 2015 đạt 4,07 tỷ USD, tăng trưởng 37% so với năm 2014; chiếm 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước, bước đầu bước vào giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ (Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương, 2015). Theo đó, giá trị mua sắm của một người mua sắm trực tuyến trong năm ước đạt 160 USD/người. Loại hàng hóa, dịch vụ được mua trực tuyến phổ biến nhất là quần áo, giày dép và mỹ phẩm (64%).Tiếp theo là đồ công nghệ và điện tử, thiết bị đồ dùng gia đình, sách - văn phòng phẩm - hoa - quà tặng. Các số liệu thống kê trên cho thấy sự phát triển vượt bậc của hình thức mua sắm trực tuyến qua các năm tuy nhiên vẫn chưa tương đồng với sự phát triển của Internet tại Việt Nam.Với những ưu điểm vượt trội so với các hình thức mua sắm khác, sự cần thiết để đẩy nhanh tốc độ phát triển của thương mại điện tử là cấp thiết. Bên cạnh đó, trên thế giới hiện nay đã xuất hiện nhiều lý thuyết, mô hình nghiên cứu nhằm giải thích các nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến đến hành vi người tiêu dùng, cũng như một số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài về hình thức bán hàng này. Tuy nhiên theo sự tìm kiếm của tác giả thì đến nay trong nước vẫn chưa có nghiên cứu nào giúp trả lời các câu hỏi liên quan đến các nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến cung một cách tin cậy. Nguyên nhân là những khó khăn để nghiên cứu trong hoàn cảnh khái niệm thương mại điện tử chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam cách đây không lâu mặc dù đã xuất hiện trên thế giới từ những thập niên 70 của thế kỷ trước (Wikipedia), cũng như cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam ra đời khá muộn so với nhiều nước trên thế giới - cuối năm 2005, Việt Nam mới có “Luật Giao dịch điện tử” và năm 2006 mới ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này. Ngoài ra, việc áp dụng các mô hình lý thuyết trên thế giới vào hoàn cảnh của Việt Nam có thể không phù hợp do các điều kiện đặc thù riêng về kinh tế, văn hóa và xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu các mô hình hiện đại trên thế giới, các công trình của các học giả nước ngoài cũng như tham khảo một số nghiên cứu trong nước trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam đã trở thành một vấn đề cấp thiết. Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động tới hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên thành phố Hà Nội” đã được thực hiện nhằm giải quyết một phần các vấn đề đó

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM MAI LUÂN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHẠM MAI LUÂN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP MÃ NGÀNH: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan, luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Ngồi thơng tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu trích dẫn theo quy định, tồn kết trình bày luận văn phân tích từ nguồn liệu điều tra cá nhân trực tiếp thực Tất liệu trung thực nội dung luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả MỤC LỤC HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƯƠNG iv CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU iv 1.1Cơ sở lý luận mua sắm trực tuyến iv Hạn chế mua sắm trực tuyến Nhiều sản phẩm thực tế không giống với cảm nhận khách hàng sản phẩm thông qua web-base Hạn chế lớn kể đến rủi ro Các rủi ro mua sắm trực tuyến kể đến rủi ro sản phẩm, rủi ro giao dịch trực tuyến bảo mật thông tin cá nhân, rủi ro nhà cung cấp, rủi ro tài Rủi ro sản phẩm khách hàng không kiểm tra, thử sản phẩm trước mua mua sắm truyền thống, họ cảm nhận sản phẩm thông qua lời mơ tả, hình ảnh người bán đăng tải website Đôi mua sắm trực tuyến mang lại kì vọng cao so với khách hàng cảm nhận sản phẩm tới tay Hạn chế kể đến thời gian giao hàng chi phí giao hàng iv Các cách phân loại sản phẩm trực tuyến: Dựa tính chất đặc biệt Internet, Peterson et al (1997) đề xuất hệ thống phân loại thiết kế đặc biệt cho sản phẩm dịch vụ trực tuyến Hệ thống bao gồm chương trình phân loại ba chiều để phân biệt tác động kênh online offline: chi phí tần suất mua, giá trị đề xuất, mức độ khác biệt v Hành vi mua sắm trực tuyến loại sản phẩm: Các nhà nghiên cứu nghiên cứu hành vi loại sản phẩm dựa phân loại Peterson (1997) Ví dụ, Vijayasarathy (2002) đồng ý sản phẩm hữu hình có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi mua sắm trực tuyến chi phí khơng có hiệu lực Các nghiên cứu thái độ mua sắm trực tuyến chi phí, tần suất mua sản phẩm hữu hình có ảnh hưởng quan trọng thái độ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến (Keisidou et al., 2011, Lian Lin, 2008) Hơn nữa, Ian Sui Meng (2000) nghiên cứu loại sản phẩm ảnh hưởng đến lựa chọn khách hàng thông qua cửa hàng vật lý (cuộc sống thực) cửa hàng ảo (trên internet), kết cho thấy sản phẩm dịch vụ với kinh phí thấp, thường xun mua, có giá trị đề xuất vơ hình, khác biệt tương đối cao xu hướng mua sắm trực tuyến v Các nghiên cứu trước hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng cho thấy mô hình TRA Ajzen Fishbein (1975), thuyết hành vi có kế hoạch – TPB Ajzen (1991), mơ hình TAM Davis (1986) thuyết nhận thức rủi ro TPR Bauer (1960) mơ hình tốt đáng tin cậy việc nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Ilham S., Nik N (2012) đề xuất biến giả thuyết thức cho nghiên cứu bao gồm năm biến độc lập (Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức tính hữu ích nhận thức tính dễ sử dụng) hai biến phụ thuộc (hành vi), nghiên cứu pháp triển dựa phát triển mơ hình gốc TRA, TPB TAM Mơ hình giải thích tốt hành vi mua sắm trực tuyến thị trường Malaysia Mơ hình chấp nhận thương mại điện tử e-CAM Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001) xây dựng cách tích hợp mơ hình TAM hiệu chỉnh từ mơ hình TAM Davis (1986) thuyết nhận thức rủi ro TPR Bauer (1960) Mơ hình E-CAM nghiên cứu thực nghiệm hai thị trường Hàn Quốc Mỹ vi 1.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu vii Mơ hình nghiên cứu đề xuất vii CHƯƠNG viii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU viii 2.1 Quy trình nghiên cứu viii 2.2 Phương pháp nghiên cứu viii Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Bao gồm đặc điểm thị trường kinh doanh trực tuyến thành phố Hà Nội đặc điểm sinh viên thành phố Hà Nội mua sắm trực tuyến viii Nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu này, phương pháp thu thập liệu thông qua hai nguồn: vấn web–based với bảng câu hỏi thiết kế cơng vụ Google Docs Sau thiết kế bảng câu hỏi, Diễn đạt mã hóa thang đo: thang đo Likert mức độ (Rất không đồng ý  Rất đồng ý), Xác định kích thước mẫu phương pháp thu thập số liệu, Kiểm định độ tin cậy thang đo, Phân tích nhân tố khám phá EFA, Điều chỉnh mơ hình lý thuyết, Kiểm định nhân tố mơ hình, Các kiểm định giả thuyết mơ hình viii CHƯƠNG ix KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix 3.1 Thống kê mô tả mẫu ix 3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo ix 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên thành phố Hà Nội ix Phân tích nhân tố khám phá lần ix Phân tích nhân tố khám phá lần ix Đặt tên nhân tố giải thích ix 3.4 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu x 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu x Phân tích tương quan .x 3.5.2 Kiểm định nhân tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến .x Phân tích ANOVA xi Kiểm định khác hành vi nhóm sinh viên có giới tính khác nhau, Kết phân tích ANOVA cho giá trị Sig = 0,906 > p = 0,05 nên tác giả đến kết luận khơng có khác biệt hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên nam sinh viên nữ xi Kiểm định khác hành vi nhóm sinh viên có trải nghiệm mua sắm khác nhau, Kết kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig = 0,212 > 0, 05 nên phương sai sinh viên có trải nghiệm mua sắm khác giống Vì tác giả sử dụng phân tích ANOVA xi Kiểm định khác hành vi nhóm sinh viên có thích thú mua sắm khác xi CHƯƠNG xii THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ xii 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu xii 4.2 Một số giải pháp từ kết nghiên cứu xii 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu xii HÀ NỘI - 2019 i PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .5 1.2 Cơ sở lý luận mua sắm trực tuyến 1.1.1 Mua sắm trực tuyến 1.1.1.1 Khái niệm mua sắm trực tuyến 1.1.1.2 Ưu điểm mua sắm trực tuyến 1.1.1.3 Hạn chế mua sắm trực tuyến Các cách phân loại sản phẩm trực tuyến 10 Hành vi mua sắm trực tuyến loại sản phẩm 12 Các nghiên cứu trước hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng cho thấy mơ hình TRA Ajzen Fishbein (1975), thuyết hành vi có kế hoạch – TPB Ajzen (1991), mơ hình TAM Davis (1986) thuyết nhận thức rủi ro TPR Bauer (1960) mơ hình tốt đáng tin cậy việc nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Tuy nhiên, tác giả cho bên cạnh nhân tố có mơ hình cịn có nhân tố khác ảnh hưởng đến đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng TRA, TAM, TPB TPR mơ hình giới tiên phong cho lĩnh vực nghiên cứu hành vi mua sắm người tiêu dùng Bốn mơ hình nghiên cứu sau sử dụng nhiều để áp dụng khung lý thuyết để dự đoán hành vi mua sắm người tiêu dùng Bốn mô hình thảo luận chi tiết mục Trước đó, tác giả tổng quan số cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng 15 1.2.1 Thuyết hành động hợp lý – TRA (Ajzen Fishbein, 1975) 16 1.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ – TAM (Davias, 1989) 18 1.2.4 Thuyết nhận thức rủi ro – TPR (Bauer, 1960) 21 1.2.5 Mơ hình kết hợp TPB TAM (Ilham S., Nik N., 2012) 23 1.2.6 Mơ hình chấp nhận thương mại điện tử e-CAM 23 1.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 Nguồn: tác giả để xuất 29 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu .29 Nguồn: tác giả để xuất 33 1.3.3 Thang đo sơ .34 CHƯƠNG 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Quy trình nghiên cứu .36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 2.2.2 Nghiên cứu định tính 39 Nguồn: tác giả để xuất 43 2.2.3 Nghiên cứu định lượng 43 CHƯƠNG 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thống kê mô tả mẫu 48 3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 48 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên thành phố Hà Nội 53 3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá lần 53 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá lần 54 3.3.3 Đặt tên nhân tố giải thích 56 3.4 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu 59 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu .61 3.5.1 Phân tích tương quan 61 3.5.2 Kiểm định nhân tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến .61 3.5.3 Phân tích ANOVA 63 3.5.3.1 Kiểm định khác hành vi nhóm sinh viên có giới tính khác 63 3.5.3.2 Kiểm định khác hành vi nhóm sinh viên có trải nghiệm mua sắm khác 64 3.5.3.3 Kiểm định khác hành vi nhóm sinh viên có thích thú mua sắm khác 65 3.5.4 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .66 CHƯƠNG 82 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 82 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 82 4.2 Một số giải pháp từ kết nghiên cứu 86 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN a PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA a PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA d PL3.1: Kết phân tích EFA lần d PL3.2: Kết phân tích EFA lần (Bỏ PR5) e Nguồn: tác giả điều tra phân tích f Nguồn: tác giả điều tra phân tích h PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO .i PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH a DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COD: Cash On Delivery – Thanh toán giao hàng TPB: Theory of Planned Behavior – Lý thuyết hành vi có hoạch định TRA: Theory of reasoned action – Lý thuyết hành động hợp lý TPR: Theory of Perceived Risk – Thuyết nhận thức rủi ro E-CAM: Mơ hình chấp nhận thýõng mại điện tử TAM: Technology Acceptance Model – Mơ hình chấp nhận cơng nghệ PBC: Perceived Behavior Control – Nhận thức kiểm soát hành vi SN: Subjective Norm – Chuẩn chủ quan PEU: Perceived Ease of Use – Nhận thức dễ sử dụng PU: Perceived Usefulness – Nhận thức hữu ích PRa: Perceived Risk of Product/Service – Rủi ro sản phẩm dịch vụ PRb: Perceived Risk of Online Trading – Rủi ro giao dịch trực tuyến PT: Product Types – Các loại sản phẩm ENJ: Internet Experience – Trải nghiệm trực tuyến INT: Shopping Enjoyment – Sự thích thú mua sắm B: Behavior – Hành vi GT: Giới tính 66 Suh, B & Han, I 2003 Effect of trust on customer acceptance of Internet banking Electronic Commerce Research and Applications, 1, 247-263 67 Swaminathan, V., E Lepkowska-White, and B P Rao (1999) "Browsers or Buyers in Cyberspace? AnInvestigation of Factors Influencing Electronic Exchange," Journal of Computer-Mediated Communication 68 Taylor, J W (1974) "The Role of Risk in Consumer Behavior," Journal of Marketing 38 (2), 54-60 69 Taylor, S and Todd, P.A (1995), “Understanding information technology usage: a test of competing models”, Information Systems Research, Vol No 2, pp 144-76 70 Teo, T., Lim, V., and Lai, R "Intrinsic and Extrinsic motivation in Internet Usage," Omega (27) 1999, pp 25-37 71 Teo, T., Su Luan, W., and Sing, C C (2008), “A Cross-Cultural Examination of the Intention to Use Technology between Singaporean and Malaysian Pre-Service Teachers: an Application of the Technology Acceptance Model (TAM)”, Educational Technology &Society, No 11 (4), pp 265-280 72 Tong, X 2010 A cross-national investigation of an extended technology acceptance model in the online shopping context International Journal of Retail & Distribution Management, 38, 742-759 73 Venkatesh, V., and Davis, F "A model of the antecedents of perceived ease of use: development and test," Decision Sciences (27:3) 1996, pp 451-481 74 Venkatesh, V., and Morris, M G “Why Don’t Men Ever Stop to Ask For Directions? Gender, Social Influence, and Their Role in Technology Acceptance and Usage Behavior,” MIS Quarterly (24:1), 2000, pp 115-139 75 Vijayasarathy, L R 2002 Product characteristics and Internet shopping intentions Internet research, 12, 411-426 76 Werner, P 2004, ‘Reasoned Action and Planned Behavior’, in S.J Peterson & T.S Bredow (eds), Middle range Theories: Application to Nursing Research, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 125-147 77 Yoh, E., Damhorst, M L., Sapp, S & Laczniak, R 2003 Consumer Adoption of the Internet: The Case of Apparel Shopping Psychology & Marketing, 20, 1095-1118 78 Zhou, L., Dai, L & Zhang, D 2007 Online shopping acceptance model–a critical survey of consumer factors in online shopping Journal of Electronic Commerce Research, 8, 41-62 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN (Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến) Tiêu chí HÀNH VI ĐT1 ĐT2 ĐT5 ĐT6 ĐT7 ĐT8 ĐT9 ĐT10 Có đủ điều kiện để mua sắm theo Bạn bè, anh chị COD khơng nhà có thẻ để sử dụng mua tốn trực tuyến, sắm trực tuyến bạn bè bố mẹ khuyên đối khuyên tượng nên mua dùng chia sẻ sắm trực tuyến kinh nghiệm cho nhanh dùng thành thạo kĩ dùng web mua sắm trực tuyến dễ sử dụng dễ dùng, thao tác khơng gặp khó khăn Mua sắm trực tuyến mang lại nhiều lợi ích thời gian, tiền bạc, không công sức mua sắm có ship đến tận nhà lại cịn nhanh chóng Sản phẩm mua khơng quảng cáo, thất vọng Đã mua thẻ tín dụng xong không nhận hàng không hỗ trợ nhận lại nên khơng có thiện cảm với mua sắm trực tuyến Có điều kiện để mua sắm trực tuyến Bị tài khoản mua sắm sendo tiền điện tử Thường mua sắm thẻ tín dụng bố mẹ xong phải xin phép nên kiểm sốt hành vi chưa cao, khơng sợ rủi ro dùng ứng dụng điện thoại bảo mật Hay mua trà sữa NOW, sử dụng hình thức COD thêm phí ship hàng tiết kiệm công sức, thời gian tiện lợi Thường xem nhận xét người khác, bình luận để xem xét ý định mua ắm, tránh xa web có đánh giá khơng tốt, trang uy tín thích sử dụng Thích mua, cần mua Sản phảm nhiều không ý muốn hỏng hóc đổi trả lại nên Có nhiều ý định mua sắm mạng, thành thạo dành nhiều thời Thường xuyên thích thú mua sắm, dùng hình thức ship đến Ý định mua sắm nhiều thứ phải tìm hiểu uy tín trang Có ý định mua sắm trực tuyến nhiều sản phẩm, tránh xa cửa Đã mua nhiều thứ tìm hiểu nhiều sản phẩm cần thiết mạng, Ý định mua sắm lớn, cần đồng ý mua sắm, có kĩ kinh nghiệm Ý định Mua nhiều mua nhiều sản phẩm tốt ăn thức có chất uống lượng lại hợp mạng túi tiền, xong mua nhiều để ý bình sản phẩm luận Có ý định mua sắm nhiều thứ cần thiết tự kiểm soát hành vi mua chưa có nhiều thời gian ĐT3 ĐT4 CÁC LOẠI SẢN PHẨM yên tâm, có mua sắm trực gian lướt nhà, không mua sắm hàng bị tiền mua sắm ăn uống, người mua kinh nghiệm tuyến khơng web tìm sợ rủi ro đưa khơng có rút mạng khơng sợ trước, tham mua sắm trực có thói quen hiểu mua dùng hình uy tín, kinh rủi ro khảo ý kiến tuyến nên lướt web sắm, có thức COD định thường tìm nghiệm, dùng hình từ bạn bè, có thường mua khơng có nhiều kinh nhiên kiếm thông mua thức COD, ý định mua trang uy kinh nghiệm, nghiệm khơng có tin cửa có kinh sắm nhiều tín, có nhận xét mua toán nhiều kinh hàng trang uy nghiệm xong hay lo tốt, không sợ trang quen nghiệm mạng sau tín, có quy mua sắm sợ rủi ro mất thông tin thuộc nên yên hình thức mua sắm đến tận mơ lớn hay lướt tiền mà sản không dùng thẻ tâm chất thẻ, tín thẻ nơi để mua web phẩm ngân hàng, tín lượng sản dụng có tín dụng, hàng khơng Tất đồng ý đồng thuận với loại sản phẩm mà sinh viên cần bao gồm: sách – văn phòng phẩm, hoa – quà tặng, đồ ăn, tải nhạc – phim – tài liệu, phí tổn trực tuyến, dụng cụ thể thao, quần áo – giày dép, mĩ phẩm, đồ công nghệ điện tử, đồ gia dụng, phần mềm, đồ ăn đồng ý sản phẩm rẻ, đẹp, tốt mua khơng có phân biệt PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI Xin chào: Anh /Chị Tôi học viên Viện đào tạo sau Đại học, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Tôi làm luận văn thạc sĩ với đề tài Nghiên cứu nhân tố định hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên thành phố Hà Nội Rất mong anh /chị giúp đỡ để tơi hồn thành hồn thiện tốt tập này, cách dành chút thời gian trả lời vài câu hỏi phiếu sau Tôi xin cam kết đảm bảo thông tin anh/chị giữ bí mật hồn tồn khơng ảnh hưởng tới sống anh/chị Tôi sẵn lịng cung cấp thơng tin số liệu tìm hiểu anh/chị muốn Xin chân thành cảm ơn anh/chị cộng tác giúp đỡ PHẦN QUẢN LÝ (Phần dành cho điều tra viên) Điều tra viên ………………………………………………… Thời điểm điều tra ………………………………………………… …h……’ngày……tháng……năm 2019 PHẦN NỘI DUNG Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau hành vi mua sắm trực tuyến thân mình? Vui lòng cho biết mức độ đồng ý với phát biểu sau mua sắm trực tuyến nói chung Mức độ kinh nghiệm việc sử dụng mua sắm trực tuyến Trung bình bạn dành thời gian ngày để truy cập mua sắm trực tuyến có nhiều khơng? Sử dụng Internet quan trọng Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 1.Rất  5.Rất nhiều………………………… 1 Nói chung tơi mua sắm hoạt động 1 giải trí quan trọng Trong điều kiện thích hợp, mua sắm trực tuyến 1 niềm vui 1 Đối với mua sắm hoạt động thú vị Trả lời cách chọn lựa chọn mức độ đồng ý Rất 2 3 4 5 2 3 4 5 2 3 4 5 2 3 4 5 Không Trung Đồng Rất nhân tố NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI Tơi có khả mua thứ thơng qua Internet Mua thứ Internet hoàn tồn kiểm sốt tơi khơng đồng ý đồng ý lập ý đồng ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 CHUẨN CHỦ QUAN Những người quan trọng với khuyên nên mua sắm Internet Hầu hết người coi trọng mua sắm trực tuyến NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG Mua sắm trực tuyến nói chung tơi rõ ràng dễ hiểu Tìm kiếm sản phẩm thông tin liên quan dễ dàng Là dễ dàng để có kỹ mua sắm trực tuyến sản phẩm Tơi dễ sử dụng mua sắm trực tuyến từ chỗ lúc muốn Dễ sử dụng dịch vụ chăm sóc khách hàng từ mua sắm trực tuyến NHẬN THỨC SỰ HỮU ÍCH 10 11 Mua sắm trực tuyến tạo dễ dàng để so sánh thông số kĩ thuật sản phẩm với Mua sắm trực tuyến cung cấp thông tin mua sắm hữu ích 12 Mua sắm trực tuyến giúp tơi tiết kiệm thời gian 1 2 3 4 5 13 Mua sắm trực tuyến giúp tiết kiệm tiền bạc 1 2 3 4 5 14 Mua sắm trực tuyến cung cấp nhiều loại sản phẩm/dịch vụ 1 2 3 4 5 RỦI RO VỀ SẢN PHẨM/DỊCH VỤ 15 Khơng có tính mơ tả 1 2 3 4 5 16 Mua sắm trực tuyến làm thời gian 1 2 3 4 5 17 Mua sắm trực tuyến làm tơi thiệt hại tài 1 2 3 4 5 18 Rủi ro sản phẩm / dịch vụ tổng thể ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 RỦI RO VỀ GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN 19 Mua sản phẩm/ dịch vụ trực tuyến làm hội mua chỗ khác 20 21 22 Mua sắm trực tuyến khơng an tồn (mất tài khoản tín dụng) Việc đảm bảo hợp đồng (chống khối thác) khơng Rủi ro giao dịch trực tuyến tổng thể ảnh hưởng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 HÀNH VI 23 Tôi thường xuyên sử dụng mua sắm trực tuyến 1 2 3 4 5 24 Khối lượng mua sắm trực tuyến nhiều 1 2 3 4 5 Tên Anh/Chị: …………………………………….…… Tuổi………………… □ Nam □ Nữ Trường đại học năm học anh chị? ……………………………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………………………… Ý kiến khác (Ngồi nội dung nói trên, Quý vị ý kiến khác, vui lòng ghi rõ đây) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian quý báu để trả lời phiếu khảo sát này!  PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA PL3.1: Kết phân tích EFA lần Bảng PL3.1: Kết kiểm định KMO and Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .726 2706.207 435 000 Nguồn: tác giả điều tra phân tích Bảng PL3.2: Kết tổng phương sai giải thích Total Variance Explained Componen t Initial Eigenvalues 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 5.507 3.446 3.088 2.595 2.245 2.014 1.521 1.339 896 737 692 632 584 512 491 475 384 357 326 312 280 263 234 215 199 185 171 169 117 % of Variance 18.357 11.487 10.293 8.651 7.483 6.712 5.069 4.464 2.985 2.457 2.305 2.108 1.947 1.707 1.635 1.583 1.281 1.189 1.085 1.038 934 875 778 716 662 616 569 562 389 30 017 058 Total Cumulati ve % 18.357 29.845 40.137 48.789 56.272 62.984 68.053 72.518 75.503 77.960 80.265 82.373 84.319 86.026 87.661 89.244 90.525 91.715 92.800 93.839 94.773 95.648 96.426 97.143 97.805 98.421 98.991 99.553 99.942 100.000 Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulati Total Variance ve % 5.507 18.357 18.357 3.446 11.487 29.845 3.088 10.293 40.137 2.595 8.651 48.789 2.245 7.483 56.272 2.014 6.712 62.984 1.521 5.069 68.053 1.339 4.464 72.518 1.125 3.262 74.654 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Total Variance e% 3.858 12.858 12.858 3.496 11.653 24.512 2.822 9.405 33.917 2.700 9.001 42.917 2.517 8.390 51.308 2.462 8.208 59.516 1.954 6.513 66.029 1.947 6.489 72.518 1.754 5.107 74.654 Nguồn: tác giả điều tra phân tích Bảng PL3.3: Ma trận nhân tố xoay lần Component PU1 0,864 PU2 0,832 PU3 0,828 PU4 0,793 PU5 0,725 PEU3 0,821 PEU4 0,808 PEU2 0,777 PEU1 0,770 PEU5 0,751 PR6 0,934 PR7 0,.929 PR8 0,635 PR5 PR4 0,879 PR3 0,732 PR1 0,705 PR2 0,692 ENJ1 0,919 ENJ2 0,882 ENJ3 0,859 INT2 0,888 INT3 0,886 INT1 0,826 SN1 0,893 SN2 0,857 PBC2 0,869 PBC1 0,860 B1 0.627 B2 0.652 PL3.2: Kết phân tích EFA lần (Bỏ PR5) Bảng PL3.4: Kết kiểm định KMO and Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig 0,723 2660,819 406 000 Nguồn: tác giả điều tra phân tích Bảng PL3.5: Kết tổng phương sai giải thích Total Variance Explained Total % of Variance Cumula tive % Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumula Total Variance tive % 5.483 18.908 18.908 5.483 3.361 11.588 30.496 3.020 10.413 40.910 2.584 8.909 2.242 Initial Eigenvalues Component Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumula Total Variance tive % 18.908 18.908 3.825 13.190 13.190 3.361 11.588 30.496 3.499 12.065 25.255 3.020 10.413 40.910 2.731 9.417 34.672 49.819 2.584 8.909 49.819 2.622 9.042 43.714 7.729 57.548 2.242 7.729 57.548 2.516 8.677 52.391 2.013 6.940 64.489 2.013 6.940 64.489 2.414 8.323 60.715 1.471 5.073 69.561 1.471 5.073 69.561 1.940 6.691 67.406 1.308 4.510 74.071 1.308 4.510 74.071 1.933 6.666 74.071 755 2.602 76.674 1.101 3.201 76.674 1.722 5.107 76.674 10 711 2.452 79.126 11 681 2.349 81.475 12 586 2.021 83.496 13 524 1.807 85.303 14 511 1.761 87.064 15 475 1.638 88.702 16 397 1.369 90.071 17 357 1.232 91.303 18 337 1.160 92.464 19 312 1.074 93.538 20 281 968 94.506 21 269 927 95.433 22 244 843 96.276 23 219 755 97.030 24 199 685 97.716 25 185 637 98.353 26 172 595 98.948 27 171 589 99.537 28 117 403 99.939 29 018 061 100.000 Nguồn: tác giả điều tra phân tích Bảng PL3.6: Ma trận xoay nhân tố lần Rotated Component Matrixa Component PU1 0,864 PU2 0,836 PU3 0,829 PU4 0,794 PU5 0,729 PEU3 0,824 PEU4 0,810 PEU2 0,773 PEU1 0,767 PEU5 0,757 PR6 0,949 PR7 0,.937 PR8 0,644 PR4 0,882 PR3 0,744 PR1 0,706 PR2 0,693 ENJ1 0,919 ENJ2 0,882 ENJ3 0,858 INT2 0,895 INT3 0,888 INT1 0,825 SN1 0,899 SN2 0,875 PBC2 0,893 PBC1 0,873 B1 0.629 B2 0.655 Nguồn: tác giả điều tra phân tích PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Bảng PL4.1: Kết kiểm định thang đo nhân tố Trung bình Biến quan sát thang đo loại biến INT INT1 INT2 INT3 Cronbach’s Alpha = 0.856 ENJ ENJ1 ENJ2 ENJ3 Cronbach’s Alpha = 0.878 PU PU1 PU2 PU3 PU4 PU5 Phương sai thang đo loại biến Tương Cronbach’s quan biến Alpha tổng loại biến 7.80 7.80 7.77 2.913 2.416 2.405 647 790 758 817 739 771 8.31 8.21 8.31 2.295 2.196 2.026 782 704 817 817 848 779 16.24 16.09 16.16 16.26 16.23 8.023 8.971 8.256 8.529 8.851 786 748 752 688 622 839 852 847 863 878 PEU1 16.33 7.204 635 837 PEU2 16.57 7.120 631 838 PEU3 16.48 6.694 736 811 PEU4 16.51 6.909 695 822 PEU5 16.51 6.815 668 829 6.24 3.043 523 801 Cronbach’s Alpha = 0.882 PEU Cronbach’s Alpha = 0.857 PRa PR1 PR2 6.00 3.235 600 767 PR3 PR4 Cronbach’s Alpha = 0.805 6.27 5.91 3.287 2.689 659 736 745 696 PR5 PR6 4.92 5.31 3.551 2.254 333 839 865 630 PR7 5.29 2.276 827 638 PR8 5.02 2.919 515 802 PBC1 4.08 584 693 PBC2 4.12 670 693 SN1 4.17 851 646 SN2 4.12 831 646 B1 3.38 345 348 B2 2.99 268 348 PRb Cronbach’s Alpha = 0.865 PBC Cronbach’s Alpha = 0.817 SN Cronbach’s Alpha = 0.785 B Cronbach’s Alpha = 0.613 Nguồn: tác giả điều tra phân tích PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Bảng PL5.1: Kết ma trận hệ số tương quan Correlations B Pearson Correlation B INT ENJ PBC SN PEU PU PRa PRb INT Sig (2-tailed) ENJ PBC 118 046 401 ** SN 149 579 000 000 000 000 000 000 361 PEU ** 470 ** PU 465 PRa ** -.417 ** PRb -.332** N 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation 118 116 120 009 146 094 -.029 -.020 Sig (2-tailed) 149 157 145 908 074 251 728 812 N 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation 046 116 Sig (2-tailed) 579 157 N 150 150 Pearson Correlation 401 Sig (2-tailed) ** 150 120 049 000 145 555 N 150 150 150 Pearson Correlation 361** 009 Sig (2-tailed) 000 N 150 Pearson Correlation 470 Sig (2-tailed) N ** 049 -.065 076 -.013 -.186 555 427 355 872 023 303 150 150 150 150 150 150 187 * 220 048 -.043 022 446 007 556 601 150 150 150 150 150 150 -.065 187* -.011 -.065 007 061 908 427 022 894 432 931 459 150 150 150 150 150 150 150 150 076 -.063 -.011 000 074 355 446 894 150 150 150 150 150 Pearson Correlation 465 Sig (2-tailed) N ** 150 094 -.013 220 -.065 116 000 251 872 007 432 159 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation -.417 Sig (2-tailed) ** ** -.085 -.063 146 ** 150 * -.029 -.186 000 728 N 150 Pearson Correlation * 116 -.212 159 009 150 150 * -.185 046 573 150 * 150 ** ** -.185 -.234** 023 004 150 150 392** 048 007 -.212 023 556 931 009 023 150 150 150 150 150 150 150 150 -.332** -.020 -.085 -.043 061 046 -.234** 392** Sig (2-tailed) 000 812 303 601 459 573 004 000 N 150 150 150 150 150 150 150 150 000 Nguồn: tác giả điều tra phân tích 150 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Bảng PL6.1: Tóm tắt mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến hành vi Model R 123a 859a R Square 015 737 Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Square Estimate -.005 4551 720 2401 Durbin-Watson 1.757 2.094 Nguồn: tác giả điều tra phân tích Bảng PL6.5: Kết kiểm định ANOVA hồi quy nhân tố tác động đến hành vi Model Regression Residual Total Regression Residual Total Sum of Squares 464 30.244 30.708 22.639 8.069 30.708 ANOVAa df 146 149 140 149 Mean Square 155 207 F 747 Sig .526b 2.515 058 43.642 000b Nguồn: tác giả điều tra phân tích Bảng PL6.6: Kết hệ số hồi quy tuyến tính nhân tố tác động đến hành vi Model (Constant) Giới tính INT ENJ (Constant) Giới tính INT ENJ PBC SN PEU PU PRa PRb Unstandardized Coefficients B Std Error 2.823 299 009 076 067 048 021 052 308 290 040 041 -.011 026 -.020 028 194 029 183 024 302 032 181 030 -.173 040 -.149 035 Coefficientsa Standardized Coefficients Beta 043 -.019 -.032 312 336 431 286 -.215 t 9.432 114 1.385 392 1.063 978 -.425 -.707 6.723 7.512 9.429 6.089 -4.328 Sig .000 910 168 696 290 330 672 481 000 000 000 000 000 -.207 -4.218 000 009 115 032 Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.000 986 986 1.000 1.014 1.014 962 948 938 873 939 898 848 761 1.040 1.055 1.067 1.146 1.065 1.113 1.179 1.315 783 1.277 Nguồn: tác giả điều tra phân tích

Ngày đăng: 11/07/2020, 06:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Cơ sở lý luận về mua sắm trực tuyến

    • Hạn chế của mua sắm trực tuyến là Nhiều khi sản phẩm thực tế không giống với cảm nhận của khách hàng về sản phẩm thông qua web-base. Hạn chế lớn tiếp theo có thể kể đến là rủi ro. Các rủi ro khi mua sắm trực tuyến có thể kể đến như rủi ro về sản phẩm, rủi ro về giao dịch trực tuyến như bảo mật các thông tin cá nhân, rủi ro về nhà cung cấp, rủi ro về tài chính. Rủi ro về sản phẩm do khách hàng không được kiểm tra, thử sản phẩm trước khi mua như trong mua sắm truyền thống, họ chỉ cảm nhận về sản phẩm thông qua lời mô tả, hình ảnh do người bán đăng tải trên các website. Đôi khi mua sắm trực tuyến mang lại những kì vọng quá cao so với những gì khách hàng cảm nhận được khi sản phẩm tới tay. Hạn chế có thể kể đến nữa là thời gian giao hàng và chi phí giao hàng.

      • Các cách phân loại sản phẩm trực tuyến: Dựa trên những tính chất đặc biệt của Internet, Peterson et al. (1997) đã đề xuất một hệ thống phân loại được thiết kế đặc biệt cho các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến. Hệ thống bao gồm một chương trình phân loại ba chiều để phân biệt tác động giữa kênh online và offline: chi phí và tần suất mua, giá trị đề xuất, mức độ khác biệt.

      • Hành vi mua sắm trực tuyến và các loại sản phẩm: Các nhà nghiên cứu cũng đã nghiên cứu hành vi và các loại sản phẩm dựa trên phân loại của Peterson (1997). Ví dụ, Vijayasarathy (2002) đồng ý rằng sản phẩm hữu hình có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi mua sắm trực tuyến nhưng chi phí không có hiệu lực. Các nghiên cứu về thái độ đối với mua sắm trực tuyến đã chỉ ra chi phí, tần suất mua và sản phẩm hữu hình có ảnh hưởng quan trọng đối với thái độ của người tiêu dùng đối với mua sắm trực tuyến (Keisidou et al., 2011, Lian và Lin, 2008). Hơn nữa, Ian và Sui Meng (2000) nghiên cứu về các loại sản phẩm ảnh hưởng đến lựa chọn của khách hàng thông qua các cửa hàng vật lý (cuộc sống thực) và các cửa hàng ảo (trên internet), kết quả cho thấy rằng các sản phẩm và dịch vụ với kinh phí thấp, thường xuyên được mua, có giá trị đề xuất vô hình, và sự khác biệt tương đối cao là xu hướng trong mua sắm trực tuyến

      • Các nghiên cứu trước đây về hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng cho thấy rằng mô hình TRA của Ajzen và Fishbein (1975), thuyết hành vi có kế hoạch – TPB của Ajzen (1991), mô hình TAM của Davis (1986) và thuyết nhận thức về rủi ro TPR của Bauer (1960) là những mô hình tốt và đáng tin cậy trong việc nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Ilham S., Nik N. (2012) đề xuất biến giả thuyết chính thức cho nghiên cứu bao gồm năm biến độc lập (Thái độ, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức tính hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng) và hai biến phụ thuộc (hành vi), là một nghiên cứu được pháp triển dựa trên sự phát triển của các mô hình gốc TRA, TPB và TAM. Mô hình giải thích tốt hành vi mua sắm trực tuyến tại thị trường Malaysia Mô hình chấp nhận thương mại điện tử e-CAM của Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001) được xây dựng bằng cách tích hợp mô hình TAM hiệu chỉnh từ mô hình TAM của Davis (1986) và thuyết nhận thức về rủi ro TPR của Bauer (1960). Mô hình E-CAM được nghiên cứu thực nghiệm ở hai thị trường Hàn Quốc và Mỹ

      • 1.3 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

      • Mô hình nghiên cứu đề xuất

      • CHƯƠNG 2

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Quy trình nghiên cứu

        • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

        • Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Bao gồm đặc điểm thị trường kinh doanh trực tuyến thành phố Hà Nội và đặc điểm sinh viên thành phố Hà Nội và mua sắm trực tuyến

        • Nghiên cứu định lượng là phương pháp chính của nghiên cứu này, phương pháp thu thập dữ liệu thông qua hai nguồn: phỏng vấn web–based với bảng câu hỏi thiết kế trên công vụ Google Docs. Sau đó thiết kế bảng câu hỏi, Diễn đạt và mã hóa thang đo: thang đo Likert 5 mức độ (Rất không đồng ý  Rất đồng ý), Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệu, Kiểm định độ tin cậy của thang đo, Phân tích nhân tố khám phá EFA, Điều chỉnh mô hình lý thuyết, Kiểm định các nhân tố của mô hình, Các kiểm định các giả thuyết của mô hình

        • CHƯƠNG 3

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Thống kê mô tả mẫu

        • 3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

          • 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các nhân tố của hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan