Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1

32 55 0
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1 cung cấp các thông tin như thời gian, điều kiện tiên quyết, kiến thức, mô tả tóm tắt nội dung, các kỹ năng và yêu cầu mà sinh cần đạt được. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để chủ động hơn trong việc học tập và nghiên cứu.

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần Tiếng Việt: LUẬT THƢƠNG MẠI Mã học phần: DHLK02 Số tín chỉ: 3(2,1) Trình độ: Sinh viên năm thƣ́ Phân bổ thời gian: + Lý thuyết: 30 tiết + Thảo luận, thực hành: 28 tiết + Kiểm tra/ đánh giá: + Tự học: 75 giờ Điều kiện tiên quyết: Mục tiêu học phần: 6.1 Về kiến thức: Có hiểu biết toàn diện thƣơng nhân hành vi thƣơng mại; + Nắm đƣợc đặc điểm pháp lí loại thƣơng nhân, bao gồm: CTCP, công ti TNHH, công ti hợp danh, doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh, nhóm cơng ti HTX; + Nhận diện đƣợc loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế loại; + Nắm đƣợc quy định thành lập doanh nghiệp quy chế pháp lí thành viên đầu tƣ thành lập góp vốn vào doanh nghiệp; + Nắm đƣợc quy định pháp luật vốn loại hình doanh nghiệp; + Nắm đƣợc quy định cấu tổ chức, quản lí doanh nghiệp (quản trị doanh nghiệp); + Hiểu đƣợc nội dung quyền tự kinh doanh, phân tích đƣợc số rào cản quyền tự kinh doanh pháp luật hành thực tiễn áp dụng; Về kỹ năng: + Hình thành phát triển lực thu thập thơng tin, kĩ tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề mối quan hệ tổng thể; kĩ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề luật thƣơng mại; 6.2 + Thành thạo số kĩ tìm, tra cứu sử dụng quy định pháp luật để giải tình nảy sinh thực tiễn kinh doanh; + Vận dụng kiến thức doanh nghiệp để tƣ vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả chủ đầu tƣ; + Vận dụng kiến thức doanh nghiệp để giải tranh chấp phát sinh trình thành lập, hoạt động doanh nghiệp; + Có kĩ bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng 6.3 Về thái độ người học: + Hình thành nhận thức thái độ đắn quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh tế thị trƣờng; + Hình thành thái độ khách quan lợi ích cần đƣợc bảo vệ chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm lợi ích thƣơng nhân, chủ nợ thƣơng nhân, ngƣời lao động Nhà nƣớc Mơ tả tóm tắt học phần: Luật thƣơng mại môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp kiến thức thƣơng nhân hành vi thƣơng mại Luâ ̣t thƣơng ma ̣i cung cấ p nhƣ̃ng kiế n thƣ́c khái quát luật thƣơng mại Việt Nam ; pháp luật doanh nghiê ̣p, loại hình công ti ; pháp luật hợp tác xã ; pháp luật cạnh tranh mô ̣t số vấ n đề quản lí nhà nƣớc liñ h vƣ̣c thƣơng ma ̣i Bộ môn phụ trách giảng dạy: Luật kinh tế -Khoa Luật Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trƣớc giáo trình, tài liệu theo chƣơng, - Tham gia đầy đủ lên lớp - Tham gia thảo luận lớp - Làm tập cá nhân đƣợc giao - Tham gia kiểm tra kỳ - Tham gia thi kết thúc học phần 10 Tài liệu học tập: 10.1 Giáo trình bắt buộc: PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10.2.Tài liệu tham khảo: Bùi Ngọc Cƣờng (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2011) Hỏi đáp luật thương mại, Nxb Chính trị-hành Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000)Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh, Nxb Tƣ pháp Phạm Duy Nghĩa (2004)Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đai học quốc gia, Hà Nội 8.Nguyễn Nhƣ Phát (2002), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật doanh nghiệp năm 2005 10 Luật số 37/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật doanh nghiệp năm 2005 11 Luật hợp tác xã năm 2012 12 Luật thƣơng mại năm 2005 11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10 % - Điểm kiểm tra kỳ (1 bài, thời gian 60 phút): 20 % - Điểm tập cá nhân: 20% - Thi cuối kỳ (thi viết, thời gian thi 90 phút): 50 % 12 Thang điểm: 10 (Tƣ̀ – 10) làm tròn đến 01 chƣ̃ số thâ ̣p phân 13 Nội dung chi tiết học phần: Chƣơng KHÁI QUÁT LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 1.1 Quan niêm ̣ về luâ ̣t kinh tế , luâ ̣t thƣơng ma ̣i, luâ ̣t kinh doanh 1.1.1 Quan niê ̣m về luật kinh tế 1.1.2 Quan niê ̣m về luật thương mại 1.1.3 Quan niê ̣m về luật kinh doanh 1.2 Sơ lƣơ ̣c lich ̣ sƣ̉ phát triể n luật thƣơng mại Việt Nam 1.2.1 Luật thương mại Viê ̣t Nam dưới chế độ cũ 1.2.2 Luật kinh tế nề n kinh tế kế hoạch hóa tập trung 1.2.3 Luật kinh tế nề n kinh tế thi ̣ trường 1.3 Khái niệm luật thƣơng mại 1.3.1 Hành vi thương mại – đố i tượng điề u chỉnh của luật thương mại 1.3.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 1.3.1.2 Khái niệm hành vi thƣơng mại 1.3.2 Thương nhân – chủ thể chủ yếu của luật thương mại 1.3.2.1 Khái niệm thƣơng nhân 1.3.2.2 Đặc điểm thƣơng nhân 1.3.2.3 Các loại thƣơng nhân 1.4 Hê ̣thố ng ngành luâ ̣t, ngành khoa học và môn học luật thƣơng mại 1.4.1 Hê ̣ thố ng ngành luật thương mại 1.4.2 Hê ̣ thố ng khoa học luật thương mại 1.4.3 Hê ̣ thố ng môn học luật thương mại 1.5 Nguồ n của luâ ̣t thƣơng ma ̣i 1.5.1 Các văn quy phạm pháp luật 1.5.2 Điề u ước quố c tế 1.5.3 Tập quán thương mại 1.5.4 Điề u lê ̣ của thương nhân Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n + Quan niê ̣m về luâ ̣t kinh tế , luâ ̣t thƣơng ma ̣i, luâ ̣t kinh doanh + Khái niệm luật thƣơng mại - Phƣơng pháp: + Làm tập nhóm từ 4-6 ngƣời cùng thảo luâ ̣n vấ n đề + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trin ̀ h bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: - PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr 7- tr 72 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 2.1 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 2.1.2 Đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân 2.1.2.1.Doanh nghiê ̣p tƣ nhân là doanh nghiê ̣p mô ̣t cá nhân làm chủ 2.1.2.2 Doanh nghiê ̣p tƣ nhân không có tƣ cách pháp nhân 2.1.2.3 Doanh nghiê ̣p tƣ nhân chiụ trách nhiê ̣m vô ̣n trƣớc mo ̣i khoản nơ ̣ phát sinh quá trình hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p tƣ nhân 2.1.3 Quy chế pháp lý về hình thành và chấ m dứt hoạt động của doanh nghiê ̣p tư nhân 2.1.3.1 Đăng ký kinh doanh doanh nghiê ̣p tƣ nhân 2.1.3.2 Chấ m dƣ́t hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiêp̣ tƣ nhân 2.1.4 Quyề n và nghiã vụ bản của doanh nghiê ̣p tư nhân 2.1.4.1 Quyề n của doanh nghiê ̣p tƣ nhân 2.1.4.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp tƣ nhân 2.2 Pháp luật hộ kinh doanh cá thể 2.2.1 Khái niệm hộ kinh doanh cá thể 2.2.2 Đặc điểm pháp lý của cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ 2.2.1.1 Hô ̣ kinh doanh cá thể mô ̣t cá nhân hoă ̣c mô ̣t hô ̣ gia điǹ h làm chủ 2.2.1.2 Hô ̣ kinh doanh cá thể thƣờng kinh doanh với quy mô nhỏ he ̣p 2.2.1.3 Chủ hô ̣ kinh doanh cá thể chiụ trách nhiê ̣m vô ̣n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh 2.2.2 Đăng ký kinh doanh đố i với hộ kinh doanh cá thể 2.2.2.1 Điề u kiê ̣n đăng kí kinh doanh 2.2.2.2 Thủ tục đăng kí kinh doanh Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n + Phân biê ̣t giƣ̃a doanh nghiê ̣p tƣ nhân và hô ̣ kinh doanh cá thể Phƣơng pháp: + Làm tập nhóm từ 4-6 ngƣời cùng thảo luâ ̣n vấ n đề + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trình bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr 72 - tr 108 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 3.1 Nhƣ̃ng vấ n đề bản về công ty 3.1.1 Sự đời, phát triển của công ty luật công ty 3.1.1.1 Khái niệm chung công ty 3.1.1.2 Sƣ̣ đời của công ty và luâ ̣t công ty 3.1.2 Các loại hình công ty phổ biến giới 3.1.2.1 Công ty đố i nhân 3.1.2.2 Công ty đố i vố n 3.2 Công ti theo pháp luâ ̣t Viêṭ Nam 3.2.1 Những vấ n đề chung về công ty 3.2.1.1 Thành lập đăng kí kinh doanh 3.2.1.2 Quyề n và nghiã vu ̣ của công ty 3.2.1.3 Tổ chƣ́c la ̣i công ty 3.2.1.4 Giải thể công ty 3.2.1.5 Thành viên công ty 3.2.2 Công ty trách nhiê ̣m hữu hạn 3.2.2.1 Công ty trách nhiê ̣m hƣ̃u ̣n có hai thành viên trở lên 3.2.2.2 Công ty trách nhiê ̣m hƣ̃u ̣n mô ̣t thành viên 3.2.3 Công ty cổ phầ n 3.2.3.1 Khái niệm đặc điểm 3.2.3.2 Cổ phầ n, cổ phiế u 3.2.3.3 Vố n và chế đô ̣ tài chin ́ h 3.2.3.4 Tổ chƣ́c quản lí công ty cổ phầ n 3.2.4 Công ty hợp danh 3.2.4.1 Khái niệm đặc điểm 3.2.4.2 Quản lý công ty hợp danh 3.2.4.3 Thành viên công ty hợp danh Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n + Phân biê ̣t giƣ̃a các loa ̣i hình công ty : công ty trách nhiê ̣m hƣ̃u hạn, công ti cổ phầ n, công ty hơ ̣p danh - Phƣơng pháp: + Làm tập nhóm từ 4-6 ngƣời cùng thảo luâ ̣n vấ n đề + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trin ̀ h bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr 109 - tr 167 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Phân bổ thời gian:lý thuyết 4tiết, thảo luận tiết 4.1 Bản chất doanh nghiệp nhà nƣớc 4.1.1 Khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước 4.1.2 Các loại doanh nghiệp nhà nước 4.1.2.1 Dƣ̣a theo hin ̀ h thƣ́c tổ chƣ́c 4.1.2.2 Dƣ̣a theo nguồ n vố n 4.1.2.3 Dƣ̣a theo mô hình tổ chƣ́c quản lí 4.2 Tổ chƣ́c quản lí công ti nhà nƣớc 4.2.1 Công ti nhà nước không có hội đồ ng quản tri ̣ 4.2.2 Công ti nhà nước có hội đồ ng quản tri ̣ 4.3 Quyền và nghĩa vụ công ti nhà nƣớc 4.3.1 Quyề n và nghiã vụ quản lí vố n và tài sản của công ti nhà nước 4.3.2 Quyề n và nghiã vu ̣ kinh doanh của công ti nhà nƣớc 4.3.3 Quyề n và nghiã vu ̣ về tài chiń h của công ti nhà nƣớc 4.4 Thành lập, tổ chƣ́c la ̣i, giải thể công ti nhà nƣớc 4.4.1 Thành lập công ti nhà nước 4.4.2 Tổ chức lại công ti nhà nước 4.4.3 Giải thể công ti nhà nước 4.4.4 Chuyển đổ i sở hữu công ti nhà nước 4.4.4.1 Mục tiêu và thẩ m quyề n quyế t đinh ̣ chuyể n đổ i sở hƣ̃u công ti nhà nƣớc 4.4.4.2 Các hình thức chuyển đổi sử hữu cơng ti nhà nƣớc 4.4.5 Quyề n và nghiã vụ của chủ sở hữu doanh nghiê ̣p nhà nước đố i với công ti nhà nước đối với vố n nhà nước ở các doanh nghiê ̣p khác 4.4.5.1 Quyề n và nghiã vu ̣ của chủ sở hƣ̃u nhà nƣớc đố i với công ti nhà nƣớc 4.4.5.2 Quyề n và nghiã vu ̣ của đa ̣i diê ̣n chủ sở hƣ̃u đố i với vố n nhà nƣớc đầ u tƣ ở doanh nghiệp khác Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n + Các vấn đề pháp lý doanh nghiệp nhà nƣớc : chất doanh nghiệp nhà nƣớc; quyề n và nghiã vu ̣ bản của công ti nhà nƣớc; thành lập, tổ chƣ́c lại, giải thể công ti nhà nƣớc - Phƣơng pháp: + Làm tập nhóm từ 4-6 ngƣời cùng thảo luâ ̣n vấ n đề + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trình bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: + Nắm đƣợc chất trọng tài thƣơng mại, hình thức trọng tài nguyên tắc tố tụng trọng tài nhƣ ƣu điểm hạn chế thủ tục tố tụng này; + Hiểu biết vai trò hỗ trợ quan tƣ pháp hoạt động trọng tài; + Trình bày đƣợc trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp thƣơng mại theo thủ tục trọng tài 6.2 Về kỹ năng: + Hình thành phát triển lực thu thập thông tin, kĩ tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề mối quan hệ tổng thể; kĩ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề luật thƣơng mại + Thành thạo số kĩ tìm, tra cứu sử dụng quy định pháp luật để giải tình nảy sinh thực tiễn kinh doanh; + Vận dụng kiến thức hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân chế tài thƣơng mại để tƣ vấn đàm phán, soạn thảo hợp đồng thƣơng mại; + Vận dụng kiến thức hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân chế tài thƣơng mại để tƣ vấn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thƣơng mại; + Vận dụng kiến thức thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại để tham gia trực tiếp vào việc giải tranh chấp thƣơng mại; + Có kĩ bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng 6.3 Về thái độ người học: + Hình thành nhận thức thái độ đắn quyền tự hợp đồng, quyền tự hoạt động thƣơng mại tổ chức, cá nhân; + Hình thành thái độ khách quan phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại khác nhau, đặc biệt phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại ngồi tồ án Mơ tả tóm tắt học phần: Luật thƣơng mại mơn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp kiến thức thƣơng nhân hành vi thƣơng mại Bên cạnh đó, luật thƣơng mại cịn cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức giải tranh chấp thƣơng mại, đặc biệt giải tranh chấp thƣơng mại ngồi tồ án Bộ mơn phụ trách giảng dạy: Luật kinh tế - Khoa Luật Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trƣớc giáo trình, tài liệu theo chƣơng, - Tham gia đầy đủ lên lớp - Tham gia thảo luận lớp - Làm tập cá nhân đƣợc giao - Tham gia kiểm tra kỳ - Tham gia thi kết thúc học phần 10 Tài liệu học tập: 10.1 Giáo trình bắt buộc: PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10.2.Tài liệu tham khảo: PGS.TS Dƣơng Đăng Huê ̣ (2005) Pháp luật phá sản của Việt Nam , Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2007)Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đồn Trung Kiên, Vũ Phƣơng Đơng, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Nhƣ Chính (2011)Hỏi đáp luật thương mại, Nxb Chính trị-hành Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2012) Kiến thức pháp lí kĩ đàm phán, soạn thảo kí kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, Nxb Chính trị-hành Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i Công an nhân dân, Hà Nội Luâ ̣t Thƣơng ma ̣i 2005 (2013), Giáo trình luật tố tụng dân , Nxb Luật phá sản năm 2014 Bộ luật dân năm 2005 10 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) 11 Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm chuyên cần: 10 % - Điểm kiểm tra kỳ (1 bài, thời gian 60 phút): 20 % - Điểm tập cá nhân: 20% - Thi cuối kỳ (thi viết, thời gian thi 90 phút): 50 % 12 Thang điểm: 10 (Tƣ̀ – 10) làm tròn đến 01 chƣ̃ số thâ ̣p phân 13 Nội dung chi tiết học phần: Chƣơng MUA BÁN HÀNG HÓA Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 1.1 Hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1.3 Nơ ̣i dung của hơ ̣p đờ ng mua bán hàng hóa 1.1.2 Giao kế t hợp đờ ng mua bán hàng hóa 1.1.2.1 Đề nghi ̣giao kế t hơ ̣p đồ ng mua bán 1.1.2.2 Chấ p nhâ ̣n đề nghi ̣giao kế t hơ ̣p đồ ng mua bán 1.1.2.3 Thời điể m giao kế t hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa 1.1.3 Điề u kiê ̣n có hiê ̣u lực của hợp đồ ng mua bán hàng hóa 1.1.4 Thực hiê ̣n hợp đồ ng mua bán hàng hóa 1.1.4.1 Nguyên tắ c thƣ̣c hiê ̣n hơ ̣p đồ ng mua bán 1.1.4.2 Quyề n và nghiã vu ̣ của các bên hơ ̣p đồ ng mua bán 1.1.4.3 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.4.4 Khái niệm vai trò trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.4.5 Căn cƣ́ áp du ̣ng trách nhiê ̣m vi pha ̣m hơ ̣p đờ ng mua bán hàng hóa 1.1.4.6 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa 1.1.4.7 Miễn trách nhiê ̣m vi pha ̣m hơ ̣p đồ ng mua bán 1.2 Mua bán hàng hóa qua sở giao dich ̣ 1.2.1 Khái quát mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 1.2.1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch 1.2.1.2 Sở giao dich ̣ hàng hóa 1.2.1.3 Mô ̣t số hành vi bi ̣cấ m mua bán hàng hóa qua sở giao dich ̣ 1.2.1 Hợp đồ ng mua bán hàng hóa qua sở giao di ̣ch 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dich ̣ 1.2.1.2 Mô ̣t số nô ̣i dung bản của hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa qua sở giao dich ̣ 1.2.1.3 Quyề n và nghiã vu ̣ của các bên hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa qua sở giao dich ̣ Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Bài tập thực h ành: Cho bài tâ ̣p tiǹ h huố ng về mô ̣t hơ ̣p đờ ng mua bán hàng hóa, tƣ̀ đó xác đinh ̣ nơ ̣i dung , hình thức hợp đồng , trách nhiệm vi phạm hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa - Phƣơng pháp: + Làm tập nhóm từ 4-6 ngƣời cùng thảo luâ ̣n vấ n đề + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trin ̀ h bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: 1.PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr – tr 74 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƢƠNG MẠI Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 2.1 Khái quát dịch vụ trung gian thƣơng mại và pháp luật dịch vụ trung gian thƣơng ma ̣i 2.1.1 Khái niệm dịch vụ trung gian thương mại 2.1.2 Khái quát pháp luật dịch vụ trung gian thương mại 2.1.3 Vai trò của viê ̣c sử dụng các di ̣ch vụ trung gian thương mại 2.2 Đa ̣i diêṇ cho thƣơng nhân 2.2.1 Khái niệm đặc điểm 2.2.2 Quyề n và nghiã vụ của các bên quann ̣ đại diê ̣n cho thương nhân 2.2.2.1 Quyề n và nghiã vu ̣ của bên đa ̣i diê ̣n đố i với bên giao đa ̣i diêṇ 2.2.2.2 Quyề n và nghiã vu ̣ của bên giao đa ̣i diê ̣n đố i với bên đa ̣i diê ̣n 2.2.3 Chấ m dứt hợp đồ ng đại diê ̣n cho thương nhân 2.3 Môi giới thƣơng ma ̣i 2.3.1 Khái niệm đặc điểm 2.3.2 Quyề n và nghiã vụ của các bên quan ̣ môi giới thương mại 2.3.2.1 Nghĩa vụ quyền bên môi giới bên đƣợc môi giới 2.3.2.2 Quyề n của bên môi giới thƣơng ma ̣i 2.3.2 Nghĩa vụ quyền của bên được môi giới đối với bên môi giới thương mại 2.3.2.1 Nghĩa vụ bên đƣợc môi giới 2.3.2.2 Quyề n của bên đƣơ ̣c môi giới 2.4 Ủy thác mua bán hàng hóa 2.4.1 Khái niệm đặc điểm 2.4.2 Quyề n và nghiã vụ của các bên quan ̣ ủy thác mua bán hàng 2.4.2.1 Nghĩa vụ bên nhận ủy thác 2.4.2.2 Quyề n của bên ủy thác 2.4.3 Quyề n và nghiã vụ của bên ủy thác đố i với bên nhận ủy thác 2.4.3.1 Nghĩa vụ bên ủy thác 2.4.3.2 Quyề n của bên ủy thác 2.4.4 Chấ m dứt hợp đồ ng ủy thác mua bán hàng hóa 2.5 Đa ̣i lý thƣơng ma ̣i 2.5.1 Khái niệm đặc điểm 2.5.2 Các hình thức đại lý 2.5.3 Quyề n và nghiã vụ của các bên quan ̣ đại lý 2.5.3.1 Quyề n và nghiã vu ̣ của bên đa ̣i lý đố i với bên giao đa ̣i lý 2.5.3.2 Quyề n nghĩa vụ bên giao đại lý bên đại lý 2.5.4 Chấ m dứt hợp đồ ng đại lý Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n : Quyề n và nghiã vu ̣ của các bên các quan ̣ về đa ̣i diê ̣n cho thƣơng nhân , môi giới t hƣơng ma ̣i, ủy thác mua bán hàng hóa , đa ̣i lý thƣơng mại Cho ví du ̣ minh ho ̣a tƣ̀ng quan hê.̣ - Phƣơng pháp: + Chia lớp thành nhóm tƣơng ứng với chủ đề đƣợc giao + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trình bày lớp + Giảng viên nhóm khác đă ̣t câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: 1.PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr 75 – tr 124 Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI CỦA THƢƠNG NHÂN Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 3.1.Khái niệm xúc tiến thƣơng mại và pháp luật xúc tiến thƣơng mại 3.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại và di ̣ch vụ xúc tiế n thương mại 3.1.1.1 Xúc tiến thƣơng mại 3.1.1.2 Dịch vụ xúc tiến thƣơng mại 3.1.2 Chủ thể hoạt động xúc tiến thương mại 3.1 Các hình thức xúc tiến thương mại của thương nhân 3.2 Khuyế n ma ̣i 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm của khuyế n mại 3.2.2 Các hình thức khuyến mại 3.2.2.1 Hàng mẫu 3.2.2.2 Quà tặng 3.2.2.3 Giảm giá 3.2.2.4 Bán hàng, cung ƣ́ng dich ̣ vu ̣ có kèm phiế u mua hàng, phiế u sƣ̉ du ̣ng dich ̣ vụ, phiế u dƣ̣ thi 3.2.2.5 Tổ chƣ́c các sƣ̣ kiê ̣n để thu hút khách hàng 3.2.3 Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 3.3 Quảng cáo thƣơng mại 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm của quảng cáo thương mại 3.3.1.1 Khái niệm 3.3.1.2 Đặc điểm 3.3.2 Hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại 3.3.3 Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại 3.3.4 Các chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại 3.3.5 Hợp đồ ng di ̣ch vụ quảng cáo thương mại 3.3.6 Thẩm quyề n và các thủ tục cấp giấy phép quảng cáo 3.3.7 Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm 3.4 Trƣng bày giới thiêụ hàng hóa, dịch vụ 3.4.1 Khái niệm, đặc điểm của hành vi trưng bày giới thiê ̣u hàng hóa, dịch vụ 3.4.1.1 Khái niệm 3.4.1.2 Đặc điểm 3.4.2 Hợp đồ ng di ̣ch vụ trưng bày giới thiê ̣u hàng hóa 3.4.3 Hàng hóa, dịch vụ trưng bày trường hợp cấm trưng bày 3.5 Hô ̣i chơ ̣, triể n lãm thƣơng ma ̣i 3.5.1 Khái niệm, đặc điểm 3.5.1.1 Khái niệm 3.5.1.2 Đặc điểm 3.5.2 Hợp đồ ng di ̣ch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 3.5.2.Quy ̣nh về hàng hóa, dịch vụ tại hội chợ, triển lãm thương mại Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n : Quyề n và nghiã vu ̣ của các bên tr ong các quan ̣ về đa ̣i diê ̣n cho thƣơng nhân , môi giới thƣơng ma ̣i , ủy thác mua bán hàng hóa , đa ̣i lý thƣơng mại Cho ví du ̣ minh ho ̣a tƣ̀ng quan hê.̣ - Phƣơng pháp: + Chia lớp thành nhóm tƣơng ứng với chủ đề đƣợc giao + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trình bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: 1.PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr.125 – tr 176 Chƣơng ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA VÀ ĐẤU THẦU HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 4.1 Đấu giá hàng hóa 4.1.1 Khái quát đấ u giá hàng hóa 4.1.2 Các hình thức bán đấu giá hàng hóa 4.1.3 Chủ thể tham gia vào quan hệ đấu giá hàng hóa 4.1.3.1 Ngƣời bán hàng hóa 4.1.3.2 Ngƣời tổ chƣ́c bán đấ u giá hàng hóa và ngƣời điề u hành bán đấ u giá 4.1.4 Các nguyên tắc đấu giá hàng hóa 4.1.4.1 Nguyên tắ c công khai 4.1.4.2 Nguyên tắ c trung thƣ̣c 4.1.4.3 Nguyên tắ c bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các bên tham gia 4.1.5 Thủ tục trình tự bán đấu giá hàng hóa 4.1.5.1 Lâ ̣p hơ ̣p đồ ng dich ̣ vu ̣ tổ chƣ́c đấ u giá hàng hóa 4.1.5.2 Xác định giá khởi điểm 4.1.5.3 Chuẩ n bi ̣bán đấ u giá hàng hóa 4.1.5.4 Tiế n hành bán đấ u giá 4.1.5.5 Hoàn thành văn bán đấu giá hàng hóa 4.2 Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 4.2.1 Khái quát đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 4.2.2 Phân loại đấ u thầ u hàng hóa, dịch vụ 4.2.2.1 Dƣ̣a tiêu chí hin ̀ h thƣ́c 4.2.2.2 Dƣ̣a phƣơng thƣ́c đấ u thầ u 4.3 Các nguyên tắc đấu thầ u hàng hóa, dịch vụ 4.3.1 Nguyên tắ c coi trọng tính hiê ̣u quả 4.3.2 Nguyên tắ c cạnh tranh với điề u kiê ̣n ngang 4.3.3 Nguyên tắ c thông tin đầ y đủ, công khai 4.3.4 Nguyên tắ c bảo mật thông tin đấ u thầ u 4.3.5 Nguyên tắ c đánh giá khách quan, công bằ ng 4.4 Thủ tục, trình tự đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 4.4.1 Mời thầ u 4.4.1.1 Sơ tuyể n nhà thầ u 4.4.1.2 Chuẩ n bi ̣hồ sơ mời thầ u 4.4.1.3 Thông báo mời thầ u 4.4.2 Dự thầ u 4.4.3 Mở thầ u 4.4.4 Xét thầ u 4.4.5 Thông báo kế t quả trúng thầ u và ký kế t hợp đồ ng Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Bài tập: Giáo viên chuẩn bị tập đấu thầu , yêu cầ u sinh viên chỉ rõ thủ tục trình tự đấu thầu - Phƣơng pháp: + Chia lớp thành tƣ̀ng nhóm thảo luâ ̣n bài tâ ̣p + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trin ̀ h bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: 1.PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr.176 – tr.226 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 5.1 Khái quát phá sản 5.1.1 Phá sản – hiê ̣n tượng tấ t yế u nề n kinh tế thi ̣ trường 5.1.2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp 5.1.2.1 Doanh nghiê ̣p lâm vào tiǹ h tra ̣ng phá sản 5.1.2.2 Phá sản – thủ tục phục hồi doanh nghiê ̣p hoă ̣c lí nơ ̣ đă ̣c biê ̣t 5.1.3 Phân loại phá sản 5.1.3.1 Căn cƣ́ vào nguyên nhân gây phá sản 5.1.3.2 Căn cƣ́ vào sở phát sinh quan ̣ pháp lý 5.1.3.3 Căn cƣ́ vào đố i tƣơ ̣ng và pha ̣m vi điề u chin̉ h của Luâ ̣t phá sản 5.1.4 Phân biê ̣t phá sản với giải thể 5.2 Khái quát pháp luật phá sản 5.2.1 Khái niệm pháp luật phá sản 5.2.2 Nô ̣i dung của pháp luâ ̣t phá sản 5.2.2.1 Nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng đế n nô ̣i dung của luâ ̣t phá sản 5.2.2.2 Nô ̣i dung luâ ̣t phá sản năm 2004 5.2.3 Vai trò của pháp luâ ̣t phá sản 5.3 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hơ ̣p tác xã 5.3.1 Nộp đơn yêu cầ u và mở thủ tục phá sản 5.3.1.1 Nô ̣p đơn yêu cầ u mở thủ tu ̣c phá sản 5.3.2 Thụ lí đơn yêu cầ u mở thủ tục phá sản 5.3.3 Mở thủ tu ̣c phá sản 5.3.4 Hội nghi ̣ chủ nợ 5.3.4.1 Thành phần tham gia hội nghị chủ nợ 5.3.4.2 Thủ tục triệu tập Hội nghị chủ nợ 5.3.4.3 Điề u kiê ̣n hơ ̣p lê ̣ của Hô ̣i nghi ̣chủ nơ ̣ 5.4 Phục hồi hoạt động kinh doanh 5.4.1 Điề u kiê ̣n áp dụng thủ tục phục hồ i kinh doanh 5.4.2 Xem xét, thông qua phương án phục hồ i 5.4.3 Công nhận nghi ̣ quyế t về phương án phục hồ i và giám sát thực hiê ̣n phương án phục hồi 5.4.4 Thời hạn thực hiê ̣n phương án phục hồ i 5.5 Thanh lí tài sản, khoản nợ 5.5.1 Các trường hợp tòa án định mở thủ tục lí tài sản 5.5.2 Khiế u nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lí tài sản 5.5.3 Tài sản phá sản thứ tự phân chia tài sản 5.5.4 Đình chỉ thủ tục lí tài sản 5.6 Tuyên bố doanh nghiêp, ̣ hơ ̣p tác xã bi pha ̣ ́ sản 5.6.1 Các trường hợp tòa án tuyên bố phá sản 5.6.2 Thông báo quyế t ̣nh tuyên bố phá sản 5.6.3 Khiế u nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố phá sản Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n : Phân biê ̣t giải thể và phá sả n, trình tự thủ tục phá sản doanh nghiê ̣p, hơ ̣p tác xã - Phƣơng pháp: + Chia lớp thành tƣ̀ng nhóm thảo luâ ̣n bài tâ ̣p + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trin ̀ h bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: 1.PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr.331 – tr.422 Chƣơng CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 6.1 Khái quát tranh chấp thƣơng mại và phƣơng thức giải tranh chấ p thƣơng ma ̣i 6.1.1 Tranh chấ p thương mại 6.1.2 Phương thức giải quyế t tranh chấ p thương mại 6.2 Thƣơng lƣơ ̣ng và hòa giải 6.2.1 Thương lượng 6.2.2 Hòa giải 6.3 Trọng tài thƣơng mại 6.3.1 Các hình thức trọng tài thương mại 6.3.1.1 Trọng tài vụ việc 6.3.1.2 Trọng tài thƣờng trực 6.3.2 Thành lập trung tâm trọng tài 6.3.2.1 Điề u kiê ̣n thành lâ ̣p trung tâm tro ̣ng tài 6.3.2.2 Thủ tục thành lập trung tâm trọng tài 6.4 Chấ m dƣ́t hoa ̣t đô ̣ng của chi nhánh , văn phòng đa ̣i diêṇ và trung tâm trọng tài 6.4.1 Chấ m dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diê ̣n 6.4.2 Chấ m dứt hoạt động của trung tâm trọng tài 6.5 Tòa án 6.5.1 Thẩm quyề n giải quyế t tranh chấ p kinh doanh, thương mại của tòa án 6.5.1.1 Thẩ m quyề n theo cấ p tòa án 6.5.1.2 Thẩ m quyề n theo lãnh thổ 6.5.1.3 Thẩ m quyề n theo sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n của nguyên đơn 6.5.2 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án Hƣớng dẫn thảo luâ ̣n/thƣ̣c hành - Câu hỏi thảo luâ ̣n : Phân biê ̣t phƣơng thƣ́c giải quyế t tranh chấ p bằ ng tro ̣ng tài thƣơng mại – tòa án - Phƣơng pháp: + Chia lớp thành tƣ̀ng nhóm thảo luâ ̣n bài tâ ̣p + Đa ̣i diê ̣n tƣ̀ng nhóm trin ̀ h bày lớp + Giảng viên nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp ý kiế n và tổ ng kế t - Tƣ̣ ho ̣c: đo ̣c trƣớc chƣơng chuẩn bị nội dung câu hỏi lớp Tài liệu tham khảo: 1.PGS.TS Nguyễn Viế t Tý (2014), Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tƣ̀ tr.422 – tr.470 ... 1. 3 Khái niệm luật thƣơng mại 1. 3 .1 Hành vi thương mại – đố i tượng điề u chi? ?nh của luật thương mại 1. 3 .1. 1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 1. 3 .1. 2 Khái niệm hành vi thƣơng mại 1. 3.2 Thương. .. (2 013 ), Giáo trình luật tố tụng dân , Nxb Luật phá sản năm 2 014 Bộ luật dân năm 2005 10 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2 011 ) 11 Luật trọng tài thƣơng mại năm 2 010 11 Tiêu... số thâ ̣p phân 13 Nội dung chi tiết học phần: Chƣơng MUA BÁN HÀNG HÓA Phân bổ thời gian:lý thuyết tiết, thảo luận tiết 1. 1 Hơ ̣p đồ ng mua bán hàng hóa thƣơng mại 1. 1 .1 Khái niệm đặc

Ngày đăng: 11/07/2020, 03:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan