Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm - Nghề: Công nghệ thông tin (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

86 71 0
Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm - Nghề: Công nghệ thông tin (Cao đẳng) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Xử lý sự cố phần mềm được biên soạn nhằm cung cấp cho người học những kiến thức về chuẩn đoán, khắc phục sự cố phần mềm máy tính trên hệ điều hành Windows. Nếu bạn đang gặp sự cố với một chiếc máy tính, giáo trình sau sẽ là cẩm nang kỳ diệu giúp bạn chuẩn đoán và khắc các lỗi phần mềm máy tính cơ bản.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM NGHỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐ­CĐN, ngày 04 tháng 01 năm 2016   của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, mỗi gia đình, cá nhân, tổ  chức hay doanh nghiệp đều sở  hữu  một hay nhiều chiếc máy tính. Trong q trình sử  dụng, chắc chắn bạn sẽ  gặp một số sự cố liên quan đến phần mềm máy tính, bạn có thể cần sự giúp  đỡ  của chun viên IT hoặc tự  mình cài đặt, nâng cấp, dọn dẹp, khắc phục   những lỗi phần mềm trên máy tính.  Để có thêm nhiều kỹ năng, kiến thức về máy tính là vơ cùng quan trọng   và cần thiết trong thời đại ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở mọi lĩnh vực ngày  nay. Bạn cần biết các mẹo nhỏ  để  phân biệt lỗi phần mềm hay phần cứng,   chuẩn đốn lỗi phần mềm máy tính, cách sửa các lỗi hệ  điều hành, phần  mềm văn phịng, phần mềm tiện ích, khắc phục sự  cố  phần mềm liên quan  đến kết nối Internet Giáo trình “Xử lý sự cố phần mềm” được biên soạn nhằm cung cấp cho  người học những kiến thức về chuẩn đốn, khắc phục sự cố phần mềm máy  tính trên hệ điều hành Windows. Nếu bạn đang gặp sự cố với một chiếc máy   tính,  giáo trình sau sẽ là cẩm nang kỳ diệu giúp bạn chuẩn đốn và khắc các  lỗi phần mềm máy tính cơ bản Giáo trình được biên soạn dựa trên một số  tài liệu tham khảo cập nhật,   có giá trị  và với mục tiêu cung cấp các kiến thức cơ  bản về  chuẩn đốn và  khắc phục sự  cố  phần mềm máy tính, vì vậy nội dung trình bày vẫn chưa  được đầy đủ  và khơng tránh khỏi thiếu sót. Chính vì thế, tác giả  rất mong   nhận được các ý kiến đóng góp, bổ  sung để  giáo trình ngày càng hồn thiện  Tơi chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong khoa Cơng nghệ thơng tin  – Kế  tốn đã có những ý kiến đóng góp giá trị  cho nội dung giáo trình và các  tác giả  đã biên soạn, chia sẻ  các tài liệu bổ  ích về  xử  lý sự  cố  phần mềm   trước đây Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Biên soạn Nguyễn Lâm MỤC LỤC MƠ ĐUN XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM Mã mơ đun: MĐ 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  Mơ đun này có ý nghĩa cung cấp các kiến thức cơ bản về chuẩn đốn và   khắc phục sự cố liên quan đến các phần mềm thơng dụng trên máy tính. Mơ  đun này được bố trí sau khi học xong các mơn chung và mơ đun Lắp ráp và cài  đặt máy tính Mục tiêu của mơ đun: ­ Trình bày được các quy trình chẩn đốn và khắc phục lỗi về Phần mềm  máy tính ­ Khắc phục được các lỗi liên quan đến hệ điều hành ­ Khắc phục được các lỗi về cài đặt, sử dụng các phần mềm ứng dụng   văn phịng, trình duyệt và các phương thức kết nối Internet ­ Tối ưu hóa được hệ thống máy tính trên mơi trường Hệ điều hành, các   phần mềm ứng dụng và các cơng cụ tiện ích ­ Đưa ra được giải pháp sử dụng và nâng cấp phần mềm ­ Nhận biết và khắc phục được các sự  cố  về  hệ  điều hành, phần mềm   ứng dụng, Internet và những phần mềm thơng dụng khác ­ Nâng cao nhận thức về đảm bảo an tồn thơng tin cho người dùng ­ Tự tin trong thao tác, tiếp cận phần mềm máy tính ­ Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị Nội dung của mơ đun: TT Tên các bài trong mơ đun Thời gian Hình thức  giảng dạy Quy trình xử lý sự cố phần mềm Lý thuyết Xử lý sự cố hệ điều hành 10 Tích hợp Xử lý sự cố phần mềm văn phịng Tích hợp Kiểm tra bài 1,2,3 Xử lý sự cố ứng dụng internet 10 Tích hợp Xử lý sự cố Email 10 Tích hợp Kiểm tra bài 4,5 Tối ưu hóa hệ thống máy tính 10 Kiểm tra bài 6 Tổng Tích hợp 60 BÀI 1 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM Giới thiệu: Bài này trình bày về sự hình thành và phát triển cũng như những ưu điểm  và nhược điểm của hệ điều hành Linux. Qua đó, giúp người học có những lựa  chọn thích hợp khi lựa chọn hệ  điều hành cho máy tính cá nhân hoặc hệ  thống máy chủ. Bên cạnh đó, giúp người học nâng cao tính chia sẻ cộng đồng   qua việc sử dụng một hệ điều hành mã nguồn mở hồn tồn miễn phí và bảo   mật cao Mục tiêu: ­ Trình bày được phuơng thức nhân diên va khăc phuc cac s ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ự  cô co liên ́ ́   quan đên PMMT ́ ­   Trình   bày     giaỉ   phaṕ   chân ̉   đoan ́   điêu ̀   trị   phần   mềm   máy   tính  (PMMT) hiêu qua ̣ ̉ ­ Vân dung đ ̣ ̣ ược hiêu qua qui trinh x ̣ ̉ ̀ ử ly s ́ ự cô PMMT ́ ­ Tuân thu cac nguyên tăc x ̉ ́ ́ ử ly s ́ ự cơ PMMT ́ ­ Nâng cao tính chính xác, tỉ mỉ, cẩn thận ­ Rèn luyện tinh thần tn thủ kỷ luật trong cơng việc Nội dung chính: 1. Mơ hinh x ̀ ử ly s ́ ự cơ may tinh ́ ́ ́ Phương pháp tổng qt giúp nhân diên chính xác và kh ̣ ̣ ắc phục nhanh các  sự cố cua máy tính g ̉ ồm 8 bước như sau: 1.1 Nhân may ̣ ́ ­ Quy tắc 3C: Cười – Chào – Cảm ơn ­ Nhận máy từ khách hàng 1.2 Nhân diên (tiêp nhân va đăt câu hoi) ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ­ Ghi nhận tình trạng máy + Tiêp nh ́ ận thơng tin do khách hàng cung cấp ­ Tìm hiểu ngun nhân + Các thơng tin liên quan dẫn đên s ́ ự cố ­ Đặt các câu hỏi liên quan đên tình tr ́ ạng máy 1.3 Kiêm tra (thơng tin, câu hinh) ̉ ́ ̀ ­ Kiểm tra sơ bộ máy tính + Tình trạng phần cứng + Tình trạng phần mềm ­ Ghi nhận cấu hình và tình trạng máy + Theo mẫu phiêu quy đ ́ ịnh 1.4 Khởi đơng ̣ Khởi động máy tính (booting) là một q trình tự mồi (bootstrapping) để  khởi động sự  làm việc của hệ  điều hành khi người dùng bật một hệ  thống  máy tính. Một trình tự khởi động (boot sequence) là một tập hợp các lệnh ban   đầu     máy   tính   thực           khởi   động   Trình   khởi   động  (bootloader) sẽ nạp hệ điều hành chính vào máy tính để hoạt động Chính vì vậy, việc khởi động hệ  điều hành giúp ta có thể  chuẩn đốn  máy tính bị lỗi phần cứng hay hệ điều hành 1.5 Xac đinh lơi ph ́ ̣ ̃ ần cứng và phần mềm ­ Lỗi phần cứng máy tính à Kiểm tra lỗi cua các thiêt b ̉ ́ ị phần cứng.  ­ Lỗi phần mềm máy tính à Kiểm tra lỗi cua Hê đi ̉ ̣ ều hành, trình điều   khiển, ứng dụng, virus 1.6. Trợ giup ́ ­ Sử dụng các tài liêu co liên quan: User Guide, User manual… ̣ ́ ­ Tìm kiêm s ́ ự giúp đỡ từ bạn bè, đồng nghiêp, c ̣ ấp trên… 1.7. Thông baó ­ Báo cáo cấp trên khi co s ́ ự cố phát sinh để co h ́ ướng giải quyêt́ ­ Thông báo cho khách hàng khi co s ́ ự thay đổi hoặc phát sinh thêm 1.8. Ban giao may ̀ ́ ­ Bật máy cho khách hàng kiểm tra ­ Bàn giao các tài liệu, thiêt b ́ ị (nêu co) ́ ́ ­ Hương d ́ ẫn, giải thích cho khách hàng các vấn đề liên quan ­ Ký nhận bàn giao vơi khách hàng ́ 2. Quy trình xử lý sự cố phần mềm máy tính Quy trình xử lý sự cố phần mềm máy tính gồm 7 bước như sau: 2.1. Tiếp nhận thơng tin từ khách hàng ­ Đặt các câu hỏi liên quan để tìm hiểu tình trạng máy ­ Dấu hiệu xảy ra sự cố ­ Thời gian xảy ra sự cố (Thỉnh thoảng, thường xun…) ­ Tình trạng xảy ra 10 Bước 6: Tiếp theo, nhấn Browse để  chọn nơi lưu trữ  file CSV sau khi   sao lưu, nhấn next. Sau đó, nhấn Finish và chờ hồn tất 72 2.1.2. Phục hồi Bước   1:  Tại   cửa   sổ  Import   and   Export   Wizard,  chọn Import   from  another program or file, nhấn Next Bước 2: Chọn Comma Separated Values (Windows), nhấn Next.  Bước 3: Chọn Browse để tìm đến tập tin .csv mà bạn muốn import Bước   4:  Chọn Next và   chọn   thư   mục  Contacts,   nhấn  Next   Sau   đó,  chọn Finish bắt đầu import 2.2. Sao lưu và phục hồi Mailbox 2.2.1. Sao lưu * Cách 1: Bước 1: Đầu tiên, mở  Microsoft Outlook. Vào phần Import and Export   Wizard. Chọn Export to a file và nhấn Next Bước 2:  Trong cửa sổ Export to a File ta có thể  chọn loại file backup   tạo ra. Đối với người dùng thơng thường,   nên dùng định dạng   Personal   Folder File (.pst). Sau khi đã lựa chọn định dạng cho file, nhấn Next Bước 3: Trong cửa sổ Export Personal Folders, ta có thể  chọn các thư  mục   muốn   backup   Nên   chọn   toàn     mailbox     chọn   lựa   chọn  Include   subfolders. Với các lựa chọn này, ta có thể  backup tồn bộ  thư, địa chỉ  liên  lạc, lịch biểu, nhiệm vụ và ghi nhớ trong email 73 Hình 5.6: Màn hình sao lưu Mailbox Bước 4: Sau đó nhấn Next, ta sẽ được hỏi đường dẫn của file được lưu  trữ. Kích vào Browse để chọn vị trí đặt file backup. Sau đó kích Finish Bước 5:  Cửa sổ Create Microsoft Personal Folders sẽ  được mở. Tùy  theo phiên bản Outlook đang sử  dụng ta sẽ  thấy các tùy chọn khác nhau như  tùy chọn mã hóa hay mật khẩu bảo vệ. Ta có thể thiết lập mức độ mã hóa và  bảo mật như  ý muốn cho file backup của mình bằng mật khẩu. Khi đã hồn   thành, nhấn OK Microsoft Office Outlook sẽ khởi tạo file backup. Ta có thể phải chờ vài  phút hoặc hơn tùy thuộc vào dung lượng Inbox.  * Cách 2: Ngồi ra cịn một cách khác để backup mà khơng phải mất thời gian đó là   cần lưu lại file outlook.pst của Outlook, và nhớ  là ta hãy copy lại file đó  vào vị trí an tồn chứ khơng phải di chuyển cả file đó.  74 Đầu tiên hãy đóng Outlook lại sau đó vào  C:\Documents and Settings\ [username]\Local   Settings\Application   Data\Microsoft\Outlook\  (vị   trí   file  outlook.pst khi cài đặt mặc định, username là tên người dùng hiện thời) và  copy file outlook.pst vào vị  trí an tồn (thay đổi tên file nếu ta muốn nhưng   khơng được thay đổi phần đi mở rộng) 2.2.2. Phục hồi: Để khơi phục lại, ta chỉ cần sử dụng cơng cụ  import trong Outlook tương tự  như phần sao lưu hoặc copy file backup đó trở về vị trí như trên (nhớ  đổi lại  tên là outlook.pst nếu ta đã đổi tên) 3. Xử lý các sự cố liên quan 3.1. Khơng nhận hoăc g ̣ ửi được Emaill ­ Phương phap 1: T ́ ạo hồ sơ e­mail mơí Bước 1: Mở hộp thoại Thiếp lập Thư Bước 2: Khởi động thuật sỹ Hồ sơ Mới Bước 3: Tạo hồ sơ Bước 4: Đặt hồ sơ mặc định ­ Phương phap 2: Ki ́ ểm tra kết nối Internet 3.2. Nhận Email nhưng không gửi được va ng ̀ ược laị ­ Phương pháp 1: Hãy đam bao răng b ̉ ̉ ̀ ạn được kết nối Internet  ­ Phương pháp 2: Đam bao răng thiêt đăt tai khoan cua ban la chinh xac ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ­ Phương pháp 3: Tao hô s ̣ ̀ ơ email mơi  ́ ­ Phương pháp 4: Xoa cac th ́ ́ ư đang ng ́ ờ khoi hôp th ̉ ̣ ư cua ban  ̉ ̣ ­ Phương pháp 5: Sửa chưa Outlook Express  ̃ 75 ­ Phương pháp 6: Đam bao răng tât ca đia chi email SMTP trong danh sach ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́   phân phôi la h ́ ̀ ợp lê ̣ ­ Phương pháp 7: Kiêm tra câu hinh phân mêm t ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ường lửa cua ban ̉ ̣ Câu hỏi và bài tập 5.1: Ứng dụng nào sau đây là không phải webmail? A: Google mail C: Yahoo mail B: Ms­Outlook D: Hotmail 5.2: Giao thức dùng để chuyển phát mail trên mạng là? A: POP3 C: HTTP B: IMAP  D: SMTP 5.3: Giao thức dùng để nhận mail từ server về client là? A: POP3 C: HTTP B: IMAP  D: SMTP 5.4: Sự cố nhận được nhưng không gửi được mail là do? A:   Tài   khoản   Email   bị   khóa   một  B: Kết nối Internet bị lỗi chiều C: Địa chỉ  người nhận khơng chính  D: Mail gửi đi khơng có chủ đề xác 5.5: Để khơi phục mail vừa xóa trong Google Mail, ta vào mục nào sau đây? A: Starred C: Spam B: Drafts D: Trash 5.6: Địa chỉ mail nào sau đây là hợp lệ? A: admin.vn@gmail.com C: admin.no.1@gmail.com B: 123admin@gmail.com D: admin#1@gmail.com u cầu đánh giá ­ Phân biệt Webmail và mail client. Cho ví dụ hai loại này ­ Trình bày các bước bước cấu hình MS Outlook Express 76 ­ Trình bày các bước sao lưu và phục hồi contact, mailbox ­ Trình bày các lỗi liên quan đến q trình gửi và nhận mail 77 BÀI 6 TỐI ƯU HĨA MÁY TÍNH Giới thiệu: Bài này trình bày về sự hình thành và phát triển cũng như những ưu điểm  và nhược điểm của hệ điều hành Linux. Qua đó, giúp người học có những lựa  chọn thích hợp khi lựa chọn hệ  điều hành cho máy tính cá nhân hoặc hệ  thống máy chủ. Bên cạnh đó, giúp người học nâng cao tính chia sẻ cộng đồng   qua việc sử dụng một hệ điều hành mã nguồn mở hồn tồn miễn phí và bảo   mật cao Mục tiêu: ­ Trình bày được ý nghĩa của việc tối ưu hố máy tinh ́ ­ Tối ưu hố được máy tinh t ́ ừ căn bản đến nâng cao ­ Thiết lập được các thơng số, thành phần hoạt động trong CMOS, Hệ  điêu hành, Software ̀ ­ Cập nhật và sửa lỗi được các vấn đề  liên quan đến BIOS, Hệ  điêù   hành, Software ­ Có tư duy, sáng tạo, độc lập và làm việc nhóm ­ Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị Nội dung chính: 1. Nâng cấp và bảo trì phần cứng 1.1. Nâng cấp phần cứng 1.1.1. Ngun tắc nâng cấp thiết bị ­ Đảm sự nâng cấp là cần thiết 78 ­ Đảm bảo sự đồng bộ giữa các thiết bị ­ Thiết bị nâng cấp phải phù hợp với các kết nối hiện tại 1.1.2. Các bước nâng cấp thiết bị ­ Xác định thiết bị nào cần nâng cấp ­ Xác định số lượng và dung lương cần nâng cấp ­ Xác định chuẩn kết nối của các thiết bị cần nâng cấp ­ Tiến hành mua thiết bị ­ Thực hiên nâng cấp 1.2. bảo trì phần cứng 1.2.1. Ngun tắc bảo trì phần cứng ­ An tồn tuyệt đối vê đi ̀ ện ­ Sao lưu dữ liệu trước khi thao tác ­ Khơng cấp nguồn cho HDD khi khơng cần thiết 1.2.2. Các bước bảo trì phần cứng ­ Vệ sinh bàn phim, màn hình, chu ́ ột ­ Vệ sinh RAM, Card mở rộng và các khe cắm mở rộng ­ Vệ sinh các ổ đĩa quang ­ Tra keo tản nhiệt (giữa chỗ tiếp xúc CPU và quạt) Vệ  sinh và tra dầu   cho quạt CPU, quạt nguồn 2. Cập nhật BIOS Khi khởi động, máy tính khơng ngay lập tức vào Windows mà trước hết  nó phải chạy mã được gọi là BIOS (Basic Input/Output System). Mã BIOS   79 được lưu trong chip trên bo mạch chủ của máy, do đó, chính xác hơn phải gọi  nó là firmware. BIOS hoạt động bằng cách nhận diện tất cả  các thành phần   trong máy tính và cho Windows biết làm thế nào để hoạt động với chúng Các nhà sản xuất bo mạch chủ định kỳ phát hành những phiên bản BIOS   mới để  sửa lỗi, tăng hiệu suất hoặc hỗ  trợ  phần cứng mới (như  USB 3.0   hoặc  ổ  SSD). Việc cập nhật BIOS lên phiên bản mới có thể  làm tăng hiệu   suất và khả  năng của nó, nhưng nếu việc cập nhật khơng được thực hiện  chính xác, nó có thể biến máy tính của bạn thành cục gạch. Dưới đây là cách   làm thế nào để cập nhật BIOS một cách an tồn ­ Bước 1: Xác định phiên bản BIOS hiện tại bằng cách gõ một trong hai  lệnh sau trong cmd: systeminfo hoặc wmic bios get smbiosbiosversion Hình 7.1: Kiểm tra phiên bản BIOS trên CMD ­ Bước 2: Tìm BIOS mới nhất Mặc dù hầu hết các nhà sản xuất máy tính khơng thực sự chế tạo những   bo mạch chủ mà họ sử dụng, họ thường duy trì nhiều bản cập nhật BIOS. Vì  vậy, hãy truy cập website nhà sản xuất PC của bạn để xem có phiên bản nào   mới hơn khơng. Hãy ghi lại số model PC mà bạn sở hữu và tới phần Support   hoặc Downloads của website. Trường hợp máy tính do bạn tự  lắp ráp, hãy  truy cập trực tiếp vào website của nhà sản xuất bo mạch chủ. Bạn có thể lấy   số  model bo mạch chủ  của mình khi thực hiện bước 1   trên. Trong cả  2   80 trường hợp (máy mua sẵn hoặc tự  lắp), bạn cũng nên tải về  bất kỳ  tập tin  readme nào hoặc tài liệu khác có liên quan đến cập nhật BIOS ­ Bước 3: Đọc hướng dẫn Hãy xem kỹ  bất kỳ  tài liệu hướng dẫn nào đi kèm với phiên bản BIOS  mới. Ngồi việc thơng báo cho bạn những nội dung sửa lỗi và cải tiến hiệu   suất mà BIOS mới sẽ  cung cấp, tài liệu cũng có thể  chứa các cảnh báo về  những bản vá lỗi khác bạn nên cài đặt trước tiên. Nếu bạn bỏ qua các tài liệu   này, việc cập nhật BIOS có thể  làm cho máy tính của bạn khơng thể  khởi   động được ­ Bước 4: Sao lưu BIOS hiện tại Hầu hết các máy tính và bo mạch chủ  mới đều đi kèm với những tiện  ích dễ  sử  dụng  để  thực hiện cập nhật BIOS ngay từ  Windows. Hầu hết   những tiện ích này cũng cung cấp tùy chọn tạo một bản copy sao lưu BIOS   hiện tại của bạn. Hãy tải về tiện ích từ website nhà sản xuất PC, cài đặt nó,   và sao lưu BIOS hiện tại của bạn vào một ổ đĩa USB có khả năng khởi động.  Điều này sẽ khơng nhất thiết giúp bạn khơi phục từ việc cập nhật BIOS thất   bại, nhưng nó sẽ cung cấp cho bạn thứ để quay trở lại trong trường hợp bạn   gặp bất kỳ vấn đề tương thích nào ­ Bước 5: Cập nhật BIOS Nếu cập nhật BIOS trong máy tính xách tay, hãy chắc chắn nó đang chạy  bằng nguồn điện lưới (qua cục sạc) chứ  khơng phải pin, bởi vì nếu pin hết  điện trong khi cập nhật, máy tính của bạn thể  biến thành một cục gạch.  Khơng nên cập nhật BIOS trên bất kỳ  loại máy tính nào khi có giơng bão vì   rất dễ bị mất điện 81 Chạy tiện ích mà bạn sử dụng  ở bước 4, chọn tập tin BIOS mới, và cài   đặt nó. Khi chương trình được hồn tất, khởi động lại máy tính của bạn bằng  cách sử  dụng BIOS mới. Nếu tất cả  các khâu đều theo đúng, hệ  thống sẽ  khởi động như  bình thường và bạn có thể  sử  dụng chiếc máy tính bạn mới   điều chỉnh 3. Tối ưu hóa giao diện ­ Tổ chức Desktop khoa học ­ Thiết lập Menu Start phù hợp với thói quen ­ Độ phân giải và tần số phù hợp ­ Tắt một số hiệu ứng khơng cần thiết trong Visual Effect 4. Tinh chỉnh hệ thống ­ Giảm bớt các chương trình khởi động cùng Windows (StartUp)  ­ Tắt các ứng dụng nên khơng c ̀ ần thiết (Service) ­ Quản lý các Driver (Device Manager) ­ Đặt dung lượng phù hợp cho Recycle Bin ­ Thiết lập vị tri l ́ ưu trữ cho My Document tới nơi an tồn ­ Thiết lập bộ nhớ ảo phù hợp với thực tế 5. Tối ưu hóa lưu trữ dữ liệu ­ Tổ chức lưu trữ dữ liệu khoa học ­ Dọn dẹp rác thường xun ­ Dùng Disk Cleanup của Windows ­ Dùng phần mêm Tune Up Utility ̀ ­ Chống phân mảnh 82 ­ Dùng chương trình Disk Defragmenter ­ Dùng phần mêm Tune Up Utility ̀ 6. Tối ưu hóa Registry Sửa lỗi, dọn dẹp và tối ưu hóa Registry bằng các phần mềm: ­ Phần mêm Error Smart ̀ ­ Phần mêm XP tools ̀ ­ Phần mêm TuneUp Utility ̀ 7. Cập nhật các bản và lỗi hệ điều hành ­ Sử dụng Autoupdate trong windows ­ Update bằng tay bằng các bản phần mềm update 8. Cài đặt các ứng dụng cần thiết ­ Cài đúng phần mêm u c ̀ ầu ­ Chọn đúng các cơng cụ cần cài đặt ­ Bổ sung các Add­ins cần thiết ­ Cấu hình phù hợp Câu hỏi và bài tập 7.1: Khi tối thực hiện tối ưu hóa máy tính, việc nâng cấp BIOS máy tính giúp? A: Nâng cấp thiết bị phần cứng B: Tăng độ bền phần cứng C: Tăng tốc độ phần cứng D: Tăng độ thích nghi của phần cứng 7.2: Để nâng cấp thiết bị, ta thực hiện theo các bước sau: 1. Xác định số lượng và dung lượng cần nâng cấp 2. Xác định thiết bị nào cần nâng cấp 83 3. Tiến hành mua thiết bị 4. Xác định chuẩn kết nối của các thiết bị cần nâng cấp 5. Thực hiện nâng cấp Trình tự thực hiện các bước nâng cấp thế nào là đúng? A: 1,2,3,4,5 B: 2,1,4,3,5 C: 2,3,4,1,5 D: B và C đều đúng 7.3:   Người   dùng   nên   bật   chức     Windows   Update     hệ   điều   hành  Windows để? A: Tăng tốc máy tính B: Cập nhật các bản vá lỗi C:   Cập   nhật     driver     của  D: Cập nhật các phiên bản mới của  phần cứng phần mềm đã cài đặt trong máy tính  u cầu đánh giá ­ Trình bày các bước nâng cấp và bảo trì phần cứng ­ Trình bày các bước cập nhật BIOS ­ Nêu ý nghĩa của việc cập nhật hệ  điều hành. Nêu các bước cập nhật hệ  điều hành ­ Nêu các phương pháp tối ưu hố giao diện và lưu trữ dữ liệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ     viết  tắt PMMT SCPM DOS DDOS MS MBR Cụm từ đầy đủ Phần mềm máy tính Sự cố phần mềm Disk Operating System Distributed Denial­of­Service Microsoft Master Boot Record 84 HDD LAN POP IMAP VPN Hard Disk Local Area Network Post Office Protocol Internet Message Access Protocol Virtual Private Network 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Minh Trí, Lắp ráp, cài đặt và sửa chữa máy tính cá nhân, NXB Thống  kê, 2000 [2] Nguyễn Cường Thành, Hướng dẫn tự lắp ráp và sửa chữa máy tính, NXB  Thống kê, 2003 86 ... ­? ?Trình? ?bày quy? ?trình? ?xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?phần? ?mềm? ?máy tính ­? ?Trình? ?bày phương pháp? ?xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?phần? ?mềm? ?máy tính ­ Nêu các ngun tắc? ?xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?phần? ?mềm? ?máy tính 17 BÀI 2 XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ ĐIỀU HÀNH Giới thiệu: Bài này? ?trình? ?bày về? ?sự? ?hình thành và phát triển cũng như những ưu điểm ... Tên các bài trong mơ đun Thời gian Hình thức  giảng dạy Quy? ?trình? ?xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?phần? ?mềm Lý? ?thuyết Xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?hệ điều hành 10 Tích hợp Xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?phần? ?mềm? ?văn phịng Tích hợp Kiểm tra bài 1,2,3 Xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?ứng dụng internet... tác động trong q? ?trình? ?khắc phục  chữa nhanh chóng, kịp thời và đảm  sự? ?cố bảo khắc phục hồn tồn? ?sự? ?cố u cầu đánh giá ­? ?Trình? ?bày mơ hình? ?xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?máy tính ­? ?Trình? ?bày quy? ?trình? ?xử? ?lý? ?sự? ?cố? ?phần? ?mềm? ?máy tính

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • BÀI 1 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ PHẦN MỀM

    • 1. Mô hình xử lý sự cố máy tính

      • 1.1 Nhận máy

      • 1.2 Nhận diện (tiếp nhận và đặt câu hỏi)

      • 1.3 Kiểm tra (thông tin, cấu hình)

      • 1.4 Khởi động

      • 1.5 Xác định lỗi phần cứng và phần mềm

      • 1.6. Trợ giúp

      • 1.7. Thông báo

      • 1.8. Bàn giao máy

      • 2. Quy trình xử lý sự cố phần mềm máy tính

        • 2.1. Tiếp nhận thông tin từ khách hàng

        • 2.2. Kiểm tra, ghi nhận thông tin và cấu hình

        • 2.3. Khởi động và nhận diện sự cố máy tính

        • 2.4. Sao lưu hệ thống trước khi thao tác

        • 2.5. Kiểm tra sự cố Hệ điều hành

        • 2.6. Ghi nhận và thông báo tình trạng máy

        • 2.7. Tối ưu hoá hệ thống, kiểm thử

        • 3. Phương pháp xử lý sự cố PMMT

          • 3.1. Quan sát thông báo lỗi

          • 3.2. Sử dụng kinh nghiệm và khả năng suy đoán

          • 3.3. Sử dung dụng cụ hỗ trợ và thay thế

          • 3.4. Chia sẻ của bạn bè, đồng nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan