SKKN giải pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn toán bậc THPT

36 95 0
SKKN giải pháp sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn toán bậc THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤCSỞVÀGIÁOĐÀODỤCTẠO THANHVÀĐÀOHỐTẠO* THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT (TRƯỜNGTRƯỜNGTHPTTHPT )**HÀ TRUNG (*Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock; ** Font Times New Roman, cỡ 16, CapsLock, đậm) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock) GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN BẬC THPT TÊN ĐỀ TÀI (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock, đậm) Người thực hiện: Vũ Thị Phương Mai Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn Người thực hiện: Nguyễn Văn A Chức vụ: Giáo viên MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm THANHMỤCHOÁLỤCNĂM 2020 Trang 5 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Tổ chức hoạt động 2.3.2 Bài tập thực tế tham khảo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị GHI CHÚ TRANG 1 2 3 5 18 19 19 19 Một số từ viết tắt sáng kiến kinh nghiệm Bản đồ tư : Viết tắt là: BĐTD Sơ đồ tư duy: Viết tắt : SĐTD 3.Trung học phổ thông : Viết tắt là: THPT 4.Sơ đồ : Viết tắt : SĐ Nhà xuất : Viết tắt : NXB Đại học giáo dục: Viết tắt là: ĐHGD Đại học quốc gia Hà nội : Viết tắt :ĐHQGHN 8.Hình học 10 : Viết tắt : HH 10 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài : Hình thành rèn luyện lực học tập môn yêu cầu tất yếu môn học cấp học phổ thơng Trong q trình giảng dạy cho nhiều đối tượng học sinh năm học từ 2002 đến nay, thấy cần thiết phải phát triển cho học sinh lực Toán học để giúp học sinh nắm bắt làm chủ phương pháp kĩ thuật giải tốn đa dạng Điều giúp học sinh tích cực việc học mình, gợi động u thích mơn học đáp ứng mức độ yêu cầu khác kì thi Bài tập hình học 10,11, nội dung xuất đề kiểm tra, thi cuối năm, thi THPT quốc gia , đặc biệt ln xuất đề thi HSG Toán 12 hàng năm Loại tập phong phú phương pháp kĩ thuật, thể mối liên hệ mật thiết nhiều mảng kiến thức Tốn , nội dung giúp rèn luyện phát triển số lực Toán học cho người học: - Năng lực tư logic, sử dụng ngơn ngữ kí hiệu xác - Năng lực suy đoán tưởng tượng, liên hệ - Năng lực làm việc theo quy trình - Những hoạt động trí tuệ bản: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa… - Hình thành phẩm chất trí tuệ có ích học tập, cơng tác sống: Tính linh hoạt, khả lật ngược vấn đề, tự phản biện, tính độc lập, tính sáng tạo Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu việc phát triển lực toán học cho học sinh, chẳng hạn tác phẩm: Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội; Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải tốn cho học sinh THPT thơng qua việc phân tích sửa chữa sai lầm HS giải tốn, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm – Tâm lý; Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội; “Kỹ giải toán sáng tạo toán giảng dạy mơn tốn trường THPT” luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Ninh, ĐHGD-ĐHQGHN năm 2007, Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Nhiều nước giới ứng dụng BĐTD làm việc, kinh doanh, giảng dạy, học tập, … từ 15-20 năm Ở nước ta, lúc xã hội xúc với cách học đọc - chép thói quen “học vẹt” nhiều học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đem lại nhiều lợi ích BĐTD kết hợp hài hòa “kiến thức hội họa” nhằm giúp học sinh tìm thấy niềm vui, sáng tạo trình lĩnh hội kiến thức Ứng dụng BĐTD dạy học triển khai thí điểm trường tồn quốc từ năm 2010 Hè 2011, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho tiến hành giảm tải nội dung dạy học , phương pháp dạy học BĐTD chuyên đề dạy học tích cực tập huấn cho giáo viên cốt cán bậc THPT nước Một phương án nhận nhiều ủng hộ học sinh cán ngành giáo dục Vấn đề đặt là: “Làm để tạo hứng thú học tập khả sáng tạo phát huy tính tích cực , chủ động học sinh lớp 10, 11 học môn Hình học trường THPT Hà Trung?” Chính lý mà chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp sử dụng đồ tư dạy học mơn tốn bậc THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu : Bản đồ tư kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não Bản đồ tư hoạt động dựa hai nguyên tắc chủ chốt tưởng tượng liên kết Não người máy nhận nhân ý tưởng liên kết Do dạy học có sử dụng đồ tư mơn Tốn góp phần tích cực định thành công việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Chấn chỉnh tình trạng lĩnh hội kiến thức cách thụ động, rời rạt, tạm thời học sinh Hình thành cho học sinh thói quen tìm tịi, đào sâu suy nghĩ có khoa học làm chủ kiến thức, xây dựng lòng tự tin cho học sinh học tập, xóa bỏ tình trạng nhút nhát, rụt rè, ngại khó học sinh Đồng thời góp phần phát triển nhân cách thói quen làm việc , giải vấn đề gặp phải sống sau hợp tình, thấu lý , đầy tính nhân Dạy học có sử dụng đồ tư mơn Tốn nhằm giúp cho học sinh tự hình thành, lĩnh hội khắc sâu kiến thức cách hiệu thông qua tự nghiên cứu, tự hệ thống kiến thức cách hình thành đồ tư Từ tư duy, phân tích để đưa cách giải dạng tập cách hợp lí Dạy học có sử dụng đồ tư mơn Tốn địn bẩy góp phần đẩy mạnh cơng tác đổi phương pháp dạy học tích cực mơn học khác xử lí hoạt động khác sống thường ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu Áp dụng dạy học phần : Đại số10, Hình học lớp 10, 11 phù hợp với khả tiếp thu học sinh lớp 10,11 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: sách giáo khoa, sách tập, ,tài liệu phương pháp dạy học toán, sách tham khảo dạy học theo BĐTD - Phương pháp điều tra quan sát: Tìm hiểu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực số trường phổ thông - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm tổ môn, tham dự buổi họp chuyên đề, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm lớp 10D 11A trường THPT Hà Trung năm học 2019 -2020 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Bản đồ tư (BĐTD) hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết Đây sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, nội dung thể dạng BĐTD theo nhiều cách khác nhau, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo Sử dụng BĐTD day học, học tập có nhiều ưu điểm như: + Học sinh dễ nhìn, dễ viết + Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh học mơn Hình học + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic + Dễ thực học sinh Khi vận dụng BĐTD dạy học mơn Tốn nói chung mơn hình học nói riêng, thân tơi thấy có nhiều mặt tích cực Học sinh nắm kiến thức học cách chủ động hơn, “nhẹ nhàng” hơn, khơng khí hoạt động học sinh học sôi nổi, học sinh tích cực tham gia Việc vận dụng BĐTD dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, “định vị đầu” kiến thức, kiện bản, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học, học tốt không kiến thức sách mà từ thực tiễn sống BĐTD giúp học sinh: + Sáng tạo + Tiết kiệm thời gian + Ghi nhớ tốt phần hình hoc + Nhìn thấy tranh tổng thể toán lớp10 l 11 - BĐTD giúp học sinh học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm kết kém, môn tốn Khi khơng có phương pháp học tốt, học sinh thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học; đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học học sinh “học phương pháp học”, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - BĐTD giúp HS học tập cách tích cực : BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh BĐTD em tự thiết kế nên em yêu q, trân trọng “tác phẩm” Đa số học sinh thấy hứng thú, đón nhận phương pháp BĐTD hào hứng Các em cho rằng, SĐTD việc học tốn em nhẹ nhàng hơn, em chép nhiều, học thuộc lòng, học vẹt Đặc biệt, số em lâu lười chép bài, tích tham gia xây dựng có “tác phẩm” BĐTD theo cách Học sinh lớp 11 học phép dời hình phép đồng dạng hệ thống lý thuyết BĐTD Với cách làm rèn luyện cho óc em hướng dần tới cách suy nghĩ lôgic, mạch lạc cách giúp em hiểu bài, ghi nhớ kiến thức vào não khơng phải học thuộc lịng, học vẹt Bằng cách dẫn dắt, hướng dẫn học sinh lập BĐTD cho học, chương…phần lớn học nắm kiến thức sâu hơn, thấy mối liên kết mạch kiến thức Qua kết đợt kiểm tra cuối chương cho lớp, cho thấy 70% học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải toán Đề tài nghiên cứu thực thực tế tiết dạy nội dung dạy học sử dụng số phương pháp dạy học đổi theo định hướng phát triến lực phẩm chất học sinh Mỗi học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo BĐTD 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình quan sát, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, thăm dị từ phía học sinh Tôi rút số vấn đề sau: Hiện nay, việc dạy học nhằm bồi dưỡng phát triển lực toán học cho học sinh chưa trọng mức, việc dạy học mơn hình học THPT Giáo viên dạy học sinh cịn thiên kĩ giải tốn, áp dụng cơng thức, dạng tốn có sẵn Tính tự giác độc lập học tập em chưa cao Khi giải tập, học sinh mắc nhiều sai lầm chưa hiểu kỹ sâu phần lý thuyết Nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lịng, “học vẹt”, thuộc cách máy móc, không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Nhiều học sinh hứng thú với mơn Tốn Sở dĩ học sinh chưa tìm thấy niềm vui, u thích hoạt động giải tốn chưa rèn luyện lực Toán học cần thiết đáp ứng u cầu mơn học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Cách kiểm tra đánh giá thi cử nay; giáo viên chưa chủ động việc phát triển tư cho học sinh, chưa có kiến thức phát triển tư sáng tạo, không đủ khả sáng tạo để dạy tư sáng tạo cho học sinh; phần lớn giáo viên nghĩ đến việc dạy đúng, dạy đủ kiến thức có sách giáo khoa, mà chưa nghĩ xem dạy cho hiệu quả; hầu hết giáo viên chưa xây dựng hệ thống lý thuyết tập nhằm tác động đến yếu tố cụ thể tư sáng tạo; đề kiểm tra thiên kiểm tra kiến thức học chưa phản ánh lực tư học sinh, tư sáng tạo Nội dung “Hình học lớp 10, 11 ” trình bày hai sách giáo khoa nâng cao theo phân phối số tiết khóa cho việc luyện tập dạng cịn Thực tiễn khách quan cho thấy phân phối thời lượng cịn q so với khối lượng lớn kiến thức hình học, chưa kể tới phân chia theo chuyên đề nhiều dạng nhỏ đặc trưng Những khó khăn nảy sinh học tập mơn Tốn nói chung Hình học nói riêng là: Học sinh phải nắm bắt ghi nhớ nhiều kiểu cách làm, thời gian luyện tập lại ít, dẫn đến lối học tập thụ động, gặp nhiều khó khăn trước tập lạ 2.3 Các biện pháp thực : 2.3.1.Công tác chuẩn bị : Hiện soạn - giảng kiểu dạy: “ Có sử dụng đồ tư tiết lý thuyết mơn Tốn THPT” thầy giáo cần thực sau: + Nghiên cứu chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục quy định Xây dựng đủ, xác kế hoach mơn mục tiêu dạy + Nghiên cứu kỹ trước nội dung bài, chương từ xác định nội dung trọng tâm + Dựa nội dung chuẩn bị thầy cô giáo tiến hành xây dựng đồ tư cho học + Thiết kế hoạt động dạy học thích hợp có sử dụng đồ tư + Để thực tốt việc soạn - giảng theo yêu cầu nên thực đầy đủ bước sau: + Chuẩn bị giáo viên: - Xác đinh mục tiêu Nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức bám sát chuẩn kiến thức kỹ Giáo dục Đào tạo quy định , xác định trọng tâm mức độ cần đạt kiến thức, kỹ - Hệ thống kiến thức phân loại tập theo dạng để vận dụng ( chuẩn chuẩn), mối quan hệ kiến thức – kỹ - Bảng phụ, giấy khổ A0, phấn màu để vẽ đồ tư đồ dùng dạy học có liên quan - Giáo án điện tử có vẽ đồ tư dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh ( dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy nên soạn Power Point có hiệu ứng nhánh để tăng tính trực quan, sinh động) - Chia học sinh thành nhóm ( thường chia thành nhóm) + Chuẩn bị học sinh: - Đọc , nghiên cứu trước nội dung học tiếp cận tập học đó.Tự xây dựng đồ tư theo cách hiểu cá nhân - Tìm hiểu dạng loại tập giải chương ghi nhớ cách giải - Bảng nhóm, giấy khổ A4, phấn màu, bút tô để vẽ đồ tư - Chia nhóm, chọn nhóm trưởng đại diện cho nhóm - Hệ thống kiến thức, xác định kiến thức trọng tâm - Các dạng tập theo đơn vị kiến thức hệ thống đồ tư - Bản đồ tư vẽ giấy khổ A0, bảng phụ, máy vi tính để trình chiếu dạy có ứng dụng cơng nghệ thông tin - Kết hợp phương pháp dạy học tích cực: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, … kỹ thuật dạy học bổ trợ khác Để hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm hình thành đồ tư củng cố học tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tự hình thành đồ tư - Quy trình vẽ đồ tư gồm bước sau: + Xác định rõ mục tiêu trọng tâm + Chọn hình ảnh làm hình ảnh trung tâm cho phù hợp với nội dung trọng tâm + Đặt mẫu vẽ theo trang ngang vẽ từ vẽ + Vẽ nhánh từ nhánh cấp đến nhánh cấp tiếp theo, nhánh vẽ theo kiểu khác tùy thuộc vào nội dung ghi nhánh, ta chọn nhánh kiểu ghi chữ nhánh, ghi chữ khung nhánh nhánh nét đứt ghi chữ màu với nhánh, không trùng lặp lại màu sắc, tạo bố cục hài hoà, khoa học mối quan hệ chúng ( có ) + Sử dụng cụm từ “ then chốt “, cơng thức, ví dụ minh họa, hình vẽ nhánh theo nội dung nhánh + Lập bảng thuyết minh cho đồ Trong q trình soạn - giảng tiết lý thuyết thầy giáo thường thực phương pháp theo ba phương án sau: 2.3.2.Phương án thực hiện: Phương án 1: Hình thành đồ tư từ đầu tiết học - Đây phương án thực mang lại hiệu tương đối cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trường trọng Xây dựng đồ tư từ đầu hồn thiện xun suốt tiết dạy lơi học sinh vào trạng thái tự học, tự tìm kiến thức thông qua cách xây dựng nhánh đồ tư Trong qua trình soạn - giảng giáo viên thường thực theo quy trình sau: Kiểm tra cũ xong , giáo viên tạo tình có vần đề để xây dựng kiến thức trọng tâm đồ tư duy, từ hướng học sinh tự tìm kiến thức để xây dựng nhánh đồ tư Giáo viên hình thành hình ảnh đồ tư bảng bảng phụ, ( Lưu ý giáo viên không thiết phải trình bày hệ thống nội dung kiến thức dạng đồ tư có nhánh phải cong trái,quẹo phải; mà nên ghi cho thẳng rõ ràng dễ đọc đảm bảo cách ghi bảng khoa học, hợp lý ) lớp học học sinh xây dựng đồ tư theo hướng học sinh khổ giấy A4 ( mẫu ngang), trình hình thành bổ sung cho đồ tư suốt tiết dạy Đến phần củng cố giáo viên tổ chức hoạt nhóm để học sinh hệ thống lại kiến thức đồ tư ( thực từ đến phút) , thống ý kiến bạn nhóm hình thành đồ tư bảng phụ Giáo viên thu kết nhóm gọi vài nhóm lên thuyết trình., đai diện nhóm góp ý, bổ sung Giáo viên giới thiệu đồ tư chuẩn bị trước cho học sinh tham khảo - Kiểu vận dụng: Đối với phương án ta thường vận dụng cho có cấu trúc tương tự học, mà giáo viên đặt vấn đề học sinh nhận nhánh bàn đồ tư hay mang tính chất nhắc lại kiến thức mà học sinh học qua.Như đồ tư trường hợp học sinh xây dựng xun suốt q trình học tập, tiết học kiểu lôi học sinh vào trạng thái tự nghiên cứu, tư nên hình thức học tập tích cực phương pháp dạy học tích cực Trong khn khổ viết, xin giới thiệu số dạy đại số, hình học hai khối lớp 10, 11 có sử dụng BĐTD - Các ví dụ minh họa: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong khuôn khổ viết, người viết giới thiệu việc vận dụng SĐTD cho số học Hầu hết tất cịn lại chương trình THPT, lồng ghép sử dụng SĐTD vào giảng dạy Đề tài “ Một số kinh nghiệm sử dụng đồ tư giảng dạy môn Tốn THPT” đẩy nhanh q trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, góp phần xây dựng giáo dục toàn diện - Dạy học có sử dụng đồ tư giúp cho học sinh dễ nhận thấy mối quan hệ kiến thức học, phát triển tư logic, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, tăng khả phân tích tổng hợp đặc biệt ghi nhớ kiến thức dạng tập lâu Phương pháp dạy học đồ tư giảm lượng lớn công việc cho người giáo viên công tác soạn – giảng mang lại hiệu cao Bởi đồ tư khơng ràng buộc thầy giáo phải dạy theo quy trình rập khn bắt học sinh phải thực theo mà cần định hướng cơng việc từ học sinh hình thành kiến thức tự xây dựng cho hệ thống kiến thức mà không phu thuộc vào người khác Kết đạt áp dụng đề tài : -Trước áp dụng sử dụng đồ tư kết học kỳ I - năm 2019 - 2020 Với cách dạy truyền thống, sau học xong lý thuyết hàm số bậc hai tiếp tục dạy luyện tập ứng dụng hàm bậc hai cho học sinh Sau tiết học cho học sinh làm kiểm tra tiết Kết sau: Lớ Sĩ Điểm < Điểm TB Khá Giỏi p số điểm Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượn lượn % lượn % lượng % g g g 11 37 16,2 13 35,1 13 35,1 13,6 A 10 42 19,0 18 42,9 13 31,0 7,1 D Và sau thực dạy học với hình thức tổ chức hoạt động vận dụng BĐTD kết kiểm tra tiết có thay đổi tích cực , cụ thể : Lớp Sỉ Điểm < điểm Điểm TB Khá Giỏi số Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượn lượng % lượng % g 11A 0 21,5 19 51,3 10 27,2 10D 11,9 12 28,6 19 45,2 14,3 So với kết kiểm tra kết kiểm tra sau khả quan nhiều Hoạt động học tập học sinh diễn sôi nổi, đa số học sinh hiểu vận dụng vào giải toán Riêng em học sinh giỏi biết tự tìm tịi, nghiên cứu thêm giải số tốn mức độ vận dụng 18 Dạy học có sủ dụng đồ tư không yêu cầu phải trang bị đồ dùng thiết bị dạy học đại phức tạp mà cần bảng phụ, giấy khổ A 0, giấy khổ A4, phấn màu , bút màu tô , thiết bị dạy học cần thiết khác Với việc giảng dạy có sử dụng đồ tư mơn Tốn gây hướng thú cho học sinh hăng hái học tập, thúc đẩy hoàn thành tốt phát động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà xã hội quan tâm Với đề tài cải thiện tình trạng lười suy nghĩ, nhờ vào thày cô giáo chép giải sách giải tập để đối phó học sinh Chấm dứt tình trạng “bắt “ học sinh nhớ kiến thức theo hướng áp đặt thầy cô giáo Với việc soạn giảng cho tiết dạy có sử dụng đồ tư giảm nhẹ tiết kiệm thời gian giáo viên trình ghi chép học sinh mà cần dựa vào đồ tư học sinh nắm tồn kiến thức theo lối tư cá nhân mà khơng có ràng buộc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1.Kết luận: + Điều kiện: Sử dụng đồ tư giảng dạy môn toán sử dụng cho tất tiết dạy tiết lý thuyết , luyện tập , ôn tập chương (kể kiểm tra cũ) Giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, vận dụng tốt kiến thức – kỹ tiết dạy, đảm bảo yêu cầu : Nhận biết – thông hiểu – vận dụng , kiến thức kỹ theo mục tiêu tiết dạy theo chuẩn kiến thức – kỹ chương trình + Kinh nghiệm áp dụng: Giáo viên cần xác định mục tiêu tiết dạy; dựa nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập tài liệu tham khảo khác Thiết kế đúng, xác có hệ thống kiến thức – kỹ – tập mối quan hệ chúng Để đảm bảo hoạt động dạy học tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn cụ thể tiết học trước công việc học sinh cần chuẩn bị Xây dựng tốt quy trình hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, có kế hoach động viên thái độ tự học, tự nghiên cứu học sinh + Giáo viên nghiên cứu kỹ dạng bài, tùy theo lực giáo viên để lựa chọn phương án dạy học phương pháp tích cực sử dung đồ tư cho phù hợp Qua gần thời gian áp dụng giải pháp đề tài, thấy hiệu mang lại sau : Bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập chủ động, sáng tao, phát triển tư khơng riêng mơn tốn mà cịn phát huy hiệu nhiều mơn học khác Do đề tài khơng dừng lại mơn tốn mà cịn vận dụng cho hầu hết mơn học khác trường phổ thông Dạy học theo giải pháp đề tài mang lại hiệu cao trình dạy học lại thật đơn giản, giải pháp thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hiệu 3.2 Kiến nghị: 19 Với giải pháp đề tài “ Giải pháp sứ dụng đồ tư giảng dạy mơn Tốn bậc THPT” trải nghiệm đơn vị, tơi mạnh dạn xin đưa kiến nghị sau: - Đối với giáo viên môn phải thường xuyên sử dụng đồ tư giảng dạy rút kinh nghiệm sau tiết dạy Đồng thời mạnh dạn , không ngại khổ, ngại khó, suy nghĩ tìm tịi phối hợp phương pháp sử dụng đồ tư dạy học có hiệu Giúp học sinh có thói quen ghi nhớ, suy luận theo đồ tư học tập sống sau Giáo viên liên tục cập nhật thông tin phương pháp, phương tiện kinh nghiệm dạy học đồ tư kênh thông tin - Đối với học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho việc vẽ đồ tư duy, hình thành thói quen tự nghiên cứu, suy nghĩ, chủ động học tập Phải rèn luyện vẽ đồ tư duy, tìm nhiều cách thể khác hệ thống kiến thức - Đối với tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức họp bàn, trao đổi phương pháp dạy học tích cực, tháo gỡ khó khăn , tồn trình giảng dạy.Tăng cường thao giảng, hội giảng theo chuyên để nâng cao hiệu dạy học - Đối với Ban giám hiệu, tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ tốt cho giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học mới, tổ chức buổi thao giảng, hội giảng, trang bị tài liệu phương pháp dạy học cho học sinh giáo viên tham khảo (Chắc chắn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục phản ánh chưa sâu chưa đầy đủ khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy giáo bạn đồng nghiệp tận tình góp ý giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn.) XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Phương Mai 20 21 Tài liệu tham khảo T.S Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn tốn (Tạp chí Giáo dục) Sử dụng đồ tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trường (T.S Trần Đình Châu) Bộ sách giáo khoa đại số10, hình học 10, 11 Một số điều nên không nên giảng dạy Toán ( Internet) Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (Mơn Tốn cấp THPT) Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm, Nguyễn Bá Kim, 2009 SỞ GIÁO DỤCSỞVÀGIÁOĐÀODỤCTẠO THANHVÀĐÀOHỐTẠO* THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT (TRƯỜNGTRƯỜNGTHPTTHPT )**HÀ TRUNG (*Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock; ** Font Times New Roman, cỡ 16, CapsLock, đậm) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock) GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN BẬC THPT TÊN ĐỀ TÀI (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock, đậm) Người thực hiện: Vũ Thị Phương Mai Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn Người thực hiện: Nguyễn Văn A Chức vụ: Giáo viên MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm THANHMỤCHOÁLỤCNĂM 2020 5 Giáo án Tiết: 32 ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng Kỹ năng, lực: - Biết cách chứng minh: đường thẳng vng góc với mặt phẳng d (Q) d' (Q) - Bổ sung thêm cách chứng minh d d' là: => d d' - Rèn luyện kỹ vẽ hình, trình bày xác, logic - Học sinh phát triển lực tính tốn, lực tư toán học, vận dụng kiến thức toán để giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học Thái độ: Tích cực học tập, qui lạ quen, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn giáo án, thước kẻ, phấn màu, máy tính, máy chiếu Học sinh: Học cũ, đọc trước III NỘI DUNG BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:Nêu cách chứng minh hai đường thẳng a b vng góc với ?Đáp án: Giáo viên (giới thiệu trực tiếp vào học): Bài trước, xét quan hệ vng góc đường thẳng khơng gian, hôm ta tiếp tục xét quan hệ vuông góc đường thẳng mặt phẳng Hoạt động thầy trị Ghi bảng - trình chiếu Hoạt động 1: Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng Phương pháp sử dụng: Nghiên cứu SGK, thuyết trình vấn đáp Kỹ thuật hình thức tổ chức: Đặt câu hỏi, thông tin phản hồi Kỹ lực cần đạt: Hiểu thuộc định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng Học sinh biết liên hệ thực tế GV: Đưa nội dung định nghĩa lên I Định nghĩa: máy chiếu Kí hiệu: d (P) hay (P) d GV: Ghi tóm tắt lên bảng d (P) d c , c (P) GV (nói vẽ biểu diễn): Khi biểu diễn d (P), ta vẽ đường thẳng d song song với mép (bảng) để hình vẽ trực quan (H): Trong thực tế sống chúng ta, em liên hệ lấy VD VD: Chân bàn vng góc với mặt bàn, mép mơ tả đường thẳng vng góc với tường vng góc với sàn nhà mặt phẳng ? GV (nói): Trong lĩnh vực xây dựng, người thợ xây dựng có dụng cụ khơng thể thiếu dây dọi Hình ảnh dây dọi ln vng góc với nhà giúp người xây đảm bảo cơng trình ln theo phương thẳng đứng (vng góc mặt đất) Cơng trình xây dựng ln thẳng đứng đảm bảo tính bền vững, an tồn cơng trình +) Trên giới, KHKT ngày Quả dọi thợ xây đại, có nhiều nhà cao tầng xây lên như: Tòa cao ốc Đài Bắc (Đài Loan) có 101 tầng, nhờ có hình ảnh đó, giúp Đài Loan thu hút nhiều khách du lịch Hình ảnh mơ tả đường thẳng vng góc mặt phẳng +) Tháp nghiêng Pisa (Ý): Ban đầu Pisa xây dựng đứng thẳng Thế khu đất Pisa "ngự trị" bị lún dần nên Pisa ngày nghiêng Các nhà khoa học đo đến thời điểm Pisa bị nghiêng khoảng 5,5 độ, nguy bị đổ tương lai => Thế mà nghiêng ngồi ý muốn Pisa khiến Pisa tiếng giới, trở thành kỳ quan giới UNESCO công nhận di sản văn hóa GV: (Trở lại phần kí hiệu định nghĩa nói) +) Một đường thẳng vng góc với mặt phẳng đường thẳng vng góc với đường thẳng mặt phẳng +) Muốn chứng minh d (P) rta phải chứng minh đường thẳng d vng góc với đường thẳng (P) Phải cách chứng minh đơn giản Ta sang phần II Hoạt động 2: Điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng Phương pháp sử dụng: Nghiên cứu SGK, thuyết trình vấn đáp Kỹ thuật hình thức tổ chức: Đặt câu hỏi, thơng tin phản hồi Kỹ lực cần đạt : -Thuộc điều kiện đường thẳng vng góc với mặt phẳng - Biết cách chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng d (Q) - Biết cách chứng minh d d' là: HĐTP1: Tiếp cận định lí: GV (nói): Trước tìm đến điều kiện trên, làm tập +) GV phát phiếu học tập cho HS +) GV yêu cầu: Mỗi HS làm tập độc lập vào phiếu sau phút trao đổi với bạn bàn thống kết Sau phút kể từ lúc phát phiếu, mời HS trình bày kết GV: yêu cầu HS đứng chỗ trả lời d' (Q) => d d' II Điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng: Bài tập 1: Cho mặt phẳng (P) chứa hai vectơ m n , p không phương Với vectơ (P), vectơ u m n vng góc với , a) Vectơ p ? b) Tính u biểu thị qua =? p m n , ? Vì => Từ kết luận p quan hệ u vectơ (P) ? Đường thẳng a, b, c, d theo thứ tự giá m vectơ , n, p , u a) Theo giả thiết, d có quan hệ với hai đường thẳng a b ? b Khi đó, có nhận xét quan hệ d c ? d mặt phẳng (P) ? Vì ? d u a P HS: Cả lớp nhận xét GV: Chiếu kết lên máy chiếu m c b p n => Từ suy đường thẳng d (P) ? Bài làm: 1) +) p , m , n phương => !(x,y)\ +) u p m đồng phẳng, p =x m , n không n +y = u (x m + y n) = => u p 2) +) a, b cắt nhau, thuộc (P) d a, d b => d c, c (P) => d (P) (H) Qua toán này, đường thẳng d (P) ? (Đường thẳng d thỏa mãn điều kiện để d (P) ?) TL: d vng góc với đường thẳng cắt (P) GV nói: Đó nội dung định lý sau: HĐTP2: Hình thành định lý GV: Nêu nội dung định lý máy chiếu yêu cầu HS đứng chỗ nêu giả thiết, kết luận GV: Chốt lại - ghi lên bảng GV nói: Nội dung định lý điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng cách chứng minh đường thẳng vng góc mặt phẳng GV nói: Vận dụng kiến thức học làm tập sau: HĐTP3: Củng cố: đường thẳng vng góc mặt phẳng GV: Yêu cầu HS làm tập (Chiếu lên máy chiếu) HS lớp suy nghĩ làm HS đứng chỗ trình bày cách làm GV: Uốn nắn, sửa chữa GV: Đưa hệ (chiếu máy) GV: Yêu cầu làm tập * Định lý (SGK) d a, d b a cắt b a, b (P) => d (P) Bài tập2 : Cho ABC, d AB, d BC => d AC có quan hệ ? Kết luận : d AC Bài tập Cho hình chóp S.ABC SA (ABC), ABC vng B a) Chứng minh tam giác SAB, SAC vuông b) Chứng minh: BC (SAB) c) Gọi H hình chiếu điểm A SB Chứng minh AH SC S H C A B GV: Chiếu nội dung tập lên máy chiếu HS: Đọc kỹ đề, vẽ hình, suy nghĩ hướng làm GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ a) SA hình (Chú ý: SA (ABC) => SA biểu (ABC) diễn song song nề vở) (ABC) (H) Em nêu hướng chứng => SA AB => SAB vuông minh phần a ? A AC ( ABC) HS: Đứng chỗ trả lời SA (ABC) , => SA AC => SAC vuông A GV (chốt lại): Như đường thẳng d (P) => d c , c (P) (H): Muốn chứng minh BC (SAB) ta phải chứng minh BC thỏa mãn điều kiện gì? GV hướng dẫn: BC AB(gt) BC (SBC)

Ngày đăng: 10/07/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan