Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện 354 TCHC năm 2019

54 232 4
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện 354 TCHC năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta hiện nay có hơn 10.000 đầu thuốc đang lưu hành, gần 41.000 cơ sở sản xuất, phân phối thuốc và dược sĩ đã được cấp chứng hành nghề. Bộ Y tế đã cho ra đời Ngân hàng dữ liệu ngành dược Drugbank.vn được xây dựng với mục đích tạo ra một hệ cơ sở dữ liệu hỗ trợ quản lý ngành một cách nhanh chóng, thuận tiện và thống nhất, giúp ích cho sự phát triển. Điều này cho thấy sự phong phú và đa dạng của thị trường thuốc trong nước, nhưng đồng thời cũng gây nhiều khó khăn cho việc chọn lựa thuốc chữa bệnh trong cộng đồng nói chung và trong các bệnh viện nói riêng 4. Ngành Dược ở nước ta hiện nay đang có những bước tiến vượt bậc trong việc sản xuất và cung ứng thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Đặc biệt trong hoạt động cung ứng thuốc ở bệnh viện, Hội đồng thuốc và điều trị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tư vấn toàn bộ quá trình cung ứng thuốc, đảm bảo xây dựng hệ thống danh mục, chính sách thuốc và phối hợp với bộ phận chịu trách nhiệm mua thuốc, phân phối thuốc. Hội đồng thuốc và điều trị thành lập tại các bệnh viện nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng thuốc, lựa chọn và xây dựng danh mục thuốc bệnh viện. Lựa chọn xây dựng danh mục thuốc là hoạt động đầu tiên giữ vị trí rất quan trọng giúp tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả trong bệnh viện; mua sắm thuốc và lưu trữ thuận tiện, dễ dàng hơn, đảm bảo đủ thuốc có chất lượng tốt và thuận lợi cho việc kê đơn, hoạt động thông tin thuốc và kiểm soát ADR kịp thời 5. Bệnh viện 354 là bệnh viện Quân y trực thuộc Tổng cục Hậu Cần Quân đội nhân dân Việt Nam, có chức năng khám và điều trị bệnh cho đối tượng nhân dân và nhân dân trên địa bàn. Với quy mô 500 giường bệnh, 600 bệnh nhân điều trị nội trú và 14000 người đăng ký Bảo hiểm y tế. Việc phân tích danh mục thuốc đem lại ý nghĩa tích cực và cấp thiết trong việc phản ánh rõ thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện. Đã có một số nghiên cứu về phân tích danh mục thuốc tại các bệnh viện trên khắp cả nước nhưng tại Bệnh viện Quân Y 354 – Tổng cục Hậu cần vẫn chưa có nghiên cứu tương tự được thực hiện 3. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó đề tài: “Phân tích danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện Quân Y 354 – Tổng cục Hậu cần năm 2019” với 2 mục tiêu: 1. Phân tích chung cơ cấu Danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Quân y 354 – Tổng cục Hậu cần năm 2019. 2. Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Quân y 354 Tổng cục Hậu cần năm 2019 theo phân loại ABCVEN.   CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.1.1. Khái niệm Danh mục thuốc bệnh viện (DMTBV) là danh mục những thuốc cần thiết thỏa mãn nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện; phù hợp với mô hình bệnh tật (MHBT), kỹ thuật điều trị và điều hoà bảo quản, khả năng tài chính của từng bệnh viện và khả năng chi trả của người bệnh. Những loại thuốc này trong một phạm vi thời gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật nhất định luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý 5, DMTBV được xây dựng hàng năm theo định kỳ và có thể bổ sung hoặc loại bỏ trong các kỳ họp của Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT ĐT) bệnh viện. 1.1.2. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Thông tư 212013TTBYT quy định nguyên tắc xây dựng DMTBV như sau 5: Bảo đảm phù hợp với MHBT và chi phí về thuốc dùng điều trị trong bệnh viện. Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật. Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị. Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện. Thống nhất với danh mục thuốc (DMT) thiết yếu, DMT chủ yếu do Bộ Y tế (BYT) ban hành. Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước. 1.1.3. Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc trong danh mục Các tiêu chí lựa chọn thuốc trong DMTBV được trình bày trong thông tư 212013TTBYT như sau 5: Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thông qua kết quả thử nghiệm lâm sàng. Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định về chất lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định. Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai tiêu chí được quy định như trên thì phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá và khả năng cung ứng. Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế, cơ chế tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí hiệu quả giữa các thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí liên quan đến quá trình điều trị, không so sánh chi phí tính theo đơn vị của từng thuốc. Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất. Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể. Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như các đặc tính dược động học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung ứng. 1.1.3. Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Khi xây dựng DMTBV, cần tiến hành theo 4 bước 5: Bước 1: Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước về số lượng và giá trị (GT), phân tích theo phân loại ABCVEN, thuốc kém chất lượng, thuốc hỏng, các phản ứng có hại, các sai sót trong điều trị dựa trên các nguồn thông tin đáng tin cậy. Bước 2: Đánh giá các thuốc đề nghị bổ sung hoặc loại bỏ từ các khoa lâm sàng một cách khách quan. Bước 3: Xây dựng DMT và phân loại các thuốc trong danh mục theo nhóm điều trị và theo phân loại VEN. Bước 4: Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục (ví dụ: thuốc cần hội chẩn, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần…). Sau khi xây dựng DMT, bệnh viện cần hướng dẫn cho cán bộ y tế sử dụng DMT. Định kỳ hàng năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung DMTBV cho phù hợp với DMT thiết yếu của BYT, DMT được quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) thanh toán cho các cơ sở khám chữa bệnh và những biến động về thuốc chữa bệnh trên thị trường.

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta có 10.000 đầu thuốc lưu hành, gần 41.000 sở sản xuất, phân phối thuốc dược sĩ cấp chứng hành nghề Bộ Y tế cho đời Ngân hàng liệu ngành dược - Drugbank.vn xây dựng với mục đích tạo hệ sở liệu hỗ trợ quản lý ngành cách nhanh chóng, thuận tiện thống nhất, giúp ích cho phát triển Điều cho thấy phong phú đa dạng thị trường thuốc nước, đồng thời gây nhiều khó khăn cho việc chọn lựa thuốc chữa bệnh cộng đồng nói chung bệnh viện nói riêng [4] Ngành Dược nước ta có bước tiến vượt bậc việc sản xuất cung ứng thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân Đặc biệt hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện, Hội đồng thuốc điều trị đóng vai trị vơ quan trọng việc tư vấn toàn trình cung ứng thuốc, đảm bảo xây dựng hệ thống danh mục, sách thuốc phối hợp với phận chịu trách nhiệm mua thuốc, phân phối thuốc Hội đồng thuốc điều trị thành lập bệnh viện nhằm đảm bảo an toàn hiệu sử dụng thuốc, lựa chọn xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Lựa chọn xây dựng danh mục thuốc hoạt động giữ vị trí quan trọng giúp tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu bệnh viện; mua sắm thuốc lưu trữ thuận tiện, dễ dàng hơn, đảm bảo đủ thuốc có chất lượng tốt thuận lợi cho việc kê đơn, hoạt động thơng tin thuốc kiểm sốt ADR kịp thời [5] Bệnh viện 354 bệnh viện Quân y trực thuộc Tổng cục Hậu Cần Quân đội nhân dân Việt Nam, có chức khám điều trị bệnh cho đối tượng nhân dân nhân dân địa bàn Với quy mô 500 giường bệnh, 600 bệnh nhân điều trị nội trú 14000 người đăng ký Bảo hiểm y tế Việc phân tích danh mục thuốc đem lại ý nghĩa tích cực cấp thiết việc phản ánh rõ thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Đã có số nghiên cứu phân tích danh mục thuốc bệnh viện khắp nước Bệnh viện Quân Y 354 – Tổng cục Hậu cần chưa có nghiên cứu tương tự thực [3] Xuất phát từ yêu cầu thực tế đề tài: “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân Y 354 – Tổng cục Hậu cần năm 2019” với mục tiêu: Phân tích chung cấu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 354 – Tổng cục Hậu cần năm 2019 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 354 - Tổng cục Hậu cần năm 2019 theo phân loại ABC/VEN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.1.1 Khái niệm Danh mục thuốc bệnh viện (DMTBV) danh mục thuốc cần thiết thỏa mãn nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh thực y học dự phòng bệnh viện; phù hợp với mơ hình bệnh tật (MHBT), kỹ thuật điều trị điều hoà bảo quản, khả tài bệnh viện khả chi trả người bệnh Những loại thuốc phạm vi thời gian, khơng gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật định ln có sẵn lúc với số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá hợp lý [5], DMTBV xây dựng hàng năm theo định kỳ bổ sung loại bỏ kỳ họp Hội đồng thuốc điều trị (HĐT & ĐT) bệnh viện 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định nguyên tắc xây dựng DMTBV sau [5]: - Bảo đảm phù hợp với MHBT chi phí thuốc dùng điều trị bệnh viện - Phù hợp phân tuyến chuyên môn kỹ thuật - Căn vào hướng dẫn phác đồ điều trị xây dựng áp dụng bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh - Đáp ứng với phương pháp mới, kỹ thuật điều trị - Phù hợp với phạm vi chuyên môn bệnh viện - Thống với danh mục thuốc (DMT) thiết yếu, DMT chủ yếu Bộ Y tế (BYT) ban hành - Ưu tiên thuốc sản xuất nước 1.1.3 Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc danh mục Các tiêu chí lựa chọn thuốc DMTBV trình bày thông tư 21/2013/TT-BYT sau [5]: - Thuốc có đủ chứng tin cậy hiệu điều trị, tính an tồn thơng qua kết thử nghiệm lâm sàng - Thuốc sẵn có dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định chất lượng điều kiện bảo quản sử dụng theo quy định - Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương hai tiêu chí quy định phải lựa chọn sở đánh giá kỹ yếu tố hiệu điều trị, tính an tồn, chất lượng, giá khả cung ứng - Đối với thuốc có tác dụng điều trị khác dạng bào chế, chế tác dụng, lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí liên quan đến q trình điều trị, khơng so sánh chi phí tính theo đơn vị thuốc - Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất - Ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể - Trong số trường hợp, vào số yếu tố khác đặc tính dược động học yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa nhà sản xuất, cung ứng 1.1.3 Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Khi xây dựng DMTBV, cần tiến hành theo bước [5]: Bước 1: Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước số lượng giá trị (GT), phân tích theo phân loại ABC/VEN, thuốc chất lượng, thuốc hỏng, phản ứng có hại, sai sót điều trị dựa nguồn thơng tin đáng tin cậy Bước 2: Đánh giá thuốc đề nghị bổ sung loại bỏ từ khoa lâm sàng cách khách quan Bước 3: Xây dựng DMT phân loại thuốc danh mục theo nhóm điều trị theo phân loại VEN Bước 4: Xây dựng nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục (ví dụ: thuốc cần hội chẩn, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần…) Sau xây dựng DMT, bệnh viện cần hướng dẫn cho cán y tế sử dụng DMT Định kỳ hàng năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung DMTBV cho phù hợp với DMT thiết yếu BYT, DMT quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) toán cho sở khám chữa bệnh biến động thuốc chữa bệnh thị trường 1.1.4 Một số kết nghiên cứu phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phân loại ABC/VEN Cùng với phương pháp phân tích nhóm điều trị, phương pháp phân loại ABC/VEN công cụ giúp đánh giá chất lượng DMTBV Từ đó, làm tư vấn cho giám đốc bệnh viện việc thực hoạt động cung ứng thuốc đạt hiệu cao Tới nay, tài liệu tham khảo cho thấy có nhiều đề tài tiến hành phân tích, đánh giá DMT bệnh viện, bao gồm bệnh viện Quân đội, từ tuyến Trung ương tới tuyến tỉnh, thành phố (TP) quận, huyện Sau kết nghiên cứu số đề tài thực hiện: Đối với bệnh viện Quân đội, theo tác giả Đặng Thị Thu Hương, kết phân tích ma trận ABC/VEN DMT sử dụng Bệnh viện Quân y 7B năm 2015 cho thấy nhóm I (AV, AE, AN, BV, CV) chiếm 81,5% gồm thuốc quan trọng nhất, đòi hỏi phải cung ứng đầy đủ, kịp thời, khơng để thiếu hụt thuốc Nhóm II (BE, CE, BN) chiếm 17,92% gồm thuốc quan trọng, cần cân nhắc việc tồn kho Nhóm III (CN) chiếm 0,58% gồm thuốc quan trọng, cần loại bỏ để giảm chi phí sử dụng thuốc Trong nhóm I, thuốc nhóm AN (thuốc khơng thiết yếu lại có GT lớn) gồm thuốc thuộc nhóm vitamin khoáng chất, chiếm 0,76% số lượng 8,08% GT Như vậy, bệnh viện có cân nhắc hợp lý việc mua sắm sử dụng thuốc, nhiên cần có biện pháp để giảm số lượng thuốc nhóm AN CN xuống mức tối thiểu [21] Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, phân tích thuốc nhóm A thuộc DMT sử dụng Bệnh viện Quân y 175 năm 2016 theo phương pháp VEN cho kết quả: số thuốc nhóm V 24 thuốc với tỷ lệ 13% số lượng 17,7% GT; số thuốc nhóm E 99 thuốc với tỷ lệ 53% số lượng 57,1% GT; số thuốc nhóm N 63 thuốc với tỷ lệ 34% số lượng 25,2% GT Nghiên cứu cho thấy thuốc nhóm N chiếm tỷ lệ cao thuốc tối cần số lượng GT, điều bất hợp lý Bệnh viện cần có xem xét, điều chỉnh giảm bớt loại bỏ nhóm thuốc khơng thiết yếu tránh gây tình trạng lãng phí [10] Đối với bệnh viện Quân đội, theo tác giả Phạm Văn Hiển, phân tích DMT sử dụng Bệnh viện Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 thu kết quả: có 175 thuốc thuộc nhóm A chiếm 17,5% số lượng; thuốc nhóm B nhóm C chiếm 20,9% 63,4% tổng số lượng thuốc có danh mục Trong đó, đứng đầu nhóm A thuốc nhóm điều trị ung thư điều hòa miễn dịch (25,7% số lượng), thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (16,6% số lượng) thuốc tim mạch (13,7% số lượng) [19] Theo tác giả Trần Ngọc Đại, DMT sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016 có tổng 273 khoản mục, SLKM nhóm A, B, C chiếm 18,3%; 16,5% 65,2% Kết hợp với phân tích VEN thu được: nhóm AN gồm thuốc, thuốc hoạt huyết dưỡng não chiếm tỷ lệ cao GT (28,3%); nhóm AE gồm 36 thuốc, đứng đầu thuốc Stopress (Perindopril) thuộc nhóm thuốc tim mạch, chiếm 9,3% GT [13] Bệnh viện cần xem xét loại bỏ bớt thuốc thuộc nhóm AN thuốc thuốc không thiết yếu lại chiếm phần lớn kinh phí So sánh với kết nghiên cứu 10 nhóm thuốc sử dụng nhiều bệnh viện tuyến Trung ương năm 2009 tác giả Vũ Thị Thu Hương, chiếm tỷ lệ cao thuốc nhóm kháng sinh (25,7% số lượng), thuốc nhóm tiêu hóa (12%), thuốc nhóm tim mạch (10%) thuốc nhóm ung thư (7,1%) Như sau gần 10 năm, dịch tễ bệnh học có xu hướng chuyển dần từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm, đặc biệt tăng nhanh nhóm bệnh ung thư (từ 7,1% đến 25,7%) Theo tác giả Phạm Văn Đán, phân tích DMT sử dụng Bệnh viện đa khoa II tỉnh Lâm Đồng năm 2016 theo phương pháp VEN cho kết sau: Đứng đầu thuốc nhóm E với 335 thuốc chiếm 74,14% tổng GT; tiếp thuốc nhóm N với 140 thuốc chiếm 14,16% tổng GT cuối thuốc nhóm V có 62 thuốc chiếm 11,70% tổng GT [11] Có thể thấy tỷ lệ thuốc khơng cần thiết (thuốc nhóm N) cịn cao, HĐT & ĐT cần lưu ý để có thay đổi trình dự thầu xét thầu năm sau [14] 1.2 PHÂN LOẠI ABC/VEN 1.2.1 Phân loại ABC Phân loại ABC phương pháp phân loại tương quan lượng thuốc tiêu thụ hàng năm chi phí nhằm phân định thuốc chiếm tỷ lệ lớn ngân sách [5]: + Hạng A: Thông thường sản phẩm hạng A chiếm 10 – 20% tổng sản phẩm, chiếm 75 – 80% tổng giá trị tiền + Hạng B: Gồm sản phẩm chiếm 10 – 20% tổng sản phẩm, chiếm 15 – 20% tổng giá trị tiền + Hạng C: Gồm sản phẩm chiếm 60 – 80% tổng sản phẩm, chiếm – 10% tổng giá trị tiền Phân loại ABC cho thấy tỷ trọng nhóm thuốc DMTBV có cấu trúc hợp lý với MHBT, khả tài bệnh viện hay chưa Từ phân loại ABC có biện pháp [5]: + Lựa chọn thuốc thay có chi phí điều trị thấp + Tìm liệu pháp điều trị thay + Thương lượng với nhà cung cấp để mua thuốc với giá thấp 1.2.2 Phương pháp phân loại VEN Đôi nguồn kinh phí khơng đủ để mua tất thuốc mong muốn Phân loại VEN phương pháp phổ biến giúp cho việc lựa chọn thuốc cần ưu tiên để mua dự trữ bệnh viện Các thuốc phân chia tùy theo tác dụng thành hạng mục sống cịn, thiết yếu khơng thiết yếu Phân loại VEN cho phép so sánh thuốc có hiệu lực điều trị khả sử dụng khác (khác với phân loại ABC so sánh nhóm thuốc có chung hiệu lực điều trị) Thuốc phân chia theo hạng mục V, E, N sau: - Nhóm V (Vital drugs): thuốc dùng trường hợp cấp cứu thuốc tối quan trọng, thiết phải có để phục vụ công tác khám chữa bệnh bệnh viện - Nhóm E (Essential drugs): thuốc dùng trường hợp bệnh nghiêm trọng bệnh lý quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn có MHBT bệnh viện - Nhóm N (Non - Essential drugs): thuốc thông thường, thuốc dùng trường hợp bệnh nhẹ, bệnh tự khỏi, bao gồm thuốc mà hiệu điều trị chưa khẳng định rõ ràng giá thành cao khơng tương xứng với lợi ích lâm sàng thuốc Hầu hết người thấy dễ dàng xếp loại thuốc thuộc nhóm “N” lại khó khăn phân biệt thuốc nhóm “V” “E”; thường phân loại thuốc theo hai nhóm thiết yếu hay khơng thiết yếu Điều không quan trọng miễn hệ thống phân loại nhóm thuốc sử dụng định nghĩa rõ ràng cho phép phân loại thuốc theo thứ tự ưu tiên Sau hoàn thành phân loại VEN, cần phải so sánh phân loại ABC VEN để xác định xem có mối liên hệ thuốc có chi phí cao thuốc khơng ưu tiên hay không Cụ thể cần phải loại bỏ thuốc “N” danh sách nhóm thuốc A có chi phí cao/lượng tiêu thụ lớn phân tích ABC Các thuốc không thiết yếu (N): gồm thuốc dùng để điều trị bệnh nhẹ, có khơng có danh mục thiết yếu không cần thiết phải lưu trữ kho 1.2.3 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp phân tích ABC/VEN Phương pháp phân tích ABC/VEN có ưu, nhược điểm trình bày bảng 1.1: Bảng 1 Ưu, nhược điểm phân tích ABC/VEN Phân tích ABC Phân tích VEN Ưu điểm - Là công cụ giúp HĐT & ĐT đưa ưu tiên mua sắm dự trữ thuốc, Là công cụ giúp bệnh viện cân nhắc việc giảm thiểu tối đa có điều chỉnh định thuốc không quan trọng hướng xây dựng DMT đấu thầu cho năm - Cho phép so sánh thuốc có hiệu lực điều trị khả sử dụng khác Nhược Không cung cấp thông Việc phân loại, xếp VEN phụ thuộc điểm tin đầy đủ để so sánh chủ yếu vào HĐT & ĐT, chưa có thuốc có hiệu lực khác cụ thể để phân loại xác, rõ ràng 1.2.4 Ma trận ABC/VEN Có thể kết hợp phân tích ABC phân tích VEN cách lập bảng ma trận ABC/VEN chia DMTBV thành nhóm theo thứ tự ưu tiên giảm dần bảng 1.2: Bảng 1.2 Ma trận ABC/VEN N AN BN CN Ma trận ABC/VEN chia thuốc làm nhóm ưu tiên [5]: - Nhóm I: Thuốc quan trọng bao gồm thuốc AV, BV, CV, AE, AN; thuốc đắt tiền nhóm A tối cần nhóm V, cần ưu tiên để đảm bảo ngân sách hàng năm ln sẵn có phục vụ cấp cứu, điều trị trường hợp cấp bách - Nhóm II: Thuốc quan trọng bao gồm thuốc BE, CE, BN; thuốc cần thiết có GT trung bình - Nhóm III: Thuốc quan trọng gồm thuốc CN; thuốc có GT thấp khơng quan trọng Tuy nhiên phân nhóm có ý nghĩa tương đối nhiều thuốc rẻ tiền khơng quan trọng điều trị cho nhiều bệnh, lại quan trọng cho bệnh (Ví dụ: Vitamin B1 thiếu phác đồ điều trị bệnh beri - beri) Do đó, việc tập trung xây dựng DMT, tổ chức mua sắm cần ý tới tất nhóm thuốc, cần điều tiết phù hợp để tránh lãng phí sử dụng [5] Bệnh viện Quân y 354 Bệnh viện hạng I tương đương Bệnh viện tuyến tỉnh tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc Biệt dược gốc (28,76%) có cao 24%, thời gian tới bệnh viện nên chuyển sang thuốc generic nhóm có từ đến số đăng ký trở lên tác dụng điều trị tương đương để tiết kiệm ngân sách, đặc biệt bệnh viện trọng lộ trình tự chủ tài nên vấn đề cần phải trọng 4.1.5 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo số lượng thành phần Tại Bệnh viện Quân y 354 - TCHC, thuốc đơn thành phần sử dụng chủ yếu với 82,09% SLKM Điều phù hợp với quy định Bộ Y tế cho thấy bác sĩ trọng dùng thuốc đơn thành phần [8] Các thuốc đa thành phần chiếm 17,91% SLKM chiếm 16,35% giá trị sử dụng tập trung chủ yếu dạng phối hợp thuốc thuốc tim mạch, thuốc đường hơ hấp, vitamin khống chất Kết nghiên cứu tương tự Bệnh viện Quân Y 7C năm 2017 chủ yếu thuốc đơn thành phần, chiếm tỷ lệ lớn số lượng khoản mục (82,43%) giá trị sử dụng (77,58%) [11], Bệnh viện Quân y 175 năm 2017 (89,2% - 98,4%) [10], Bệnh viện Quân Y 354 năm 2017 (82,08% - 83%) [18] Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy thuốc đa thành phần tập trung nhiều cấu thuốc hạng A, đặc biệt nhóm dược lý thuốc tim mạch, hormon, thuốc điều trị ký sinh trùng Đây cho thấy thuốc phối hợp góp phần làm tăng giá trị tiêu thụ mặt hàng nhóm Như vậy, nhận xét số phối hợp hoạt chất khơng cần thiết, ta nghiên cứu thêm để đề xuất loại khỏi thành phần danh mục thuốc giúp bệnh viện giảm thiểu chi phí, bệnh nhân quỹ toán giảm bớt gánh nặng toán cho hạng mục chưa chứng minh rõ ràng hiệu điều trị 40 4.1.6 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng Kết khảo sát cấu DMT sử dụng theo đường dùng Bệnh viện Quân y 354 năm 2019 thu đường uống 57,88% SKM tương đương 43,14% giá trị, đường tiêm, tiêm truyền 33,50% SKM, 46,81% giá trị, lại thuốc đường dùng khác Một số nghiên cứu trước nghiên cứu Bệnh viện Quân y 7C, thuốc tiêm truyền chiếm 25,12% giá trị sử dụng [11] Bệnh viện Quân Y 354 năm 2017, thuốc tiêm truyền chiếm 47% giá trị sử dụng [18] Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống thuốc không hấp thu đường uống Tuy nhiên đường tiêm có nhược điểm giá trị sử dụng cao, độ an toàn thấp dễ gây sốc, gây đau tiêm, dễ nhiễm trùng nơi tiêm khó sử dụng cho bệnh nhân tiêm, bệnh nhân khơng thể tự sử dụng mà cần có hỗ trợ nhân viên y tế dụng cụ thích hợp, dễ gây tác dụng phụ, gây đau tiêm, nhiễm trùng nơi tiêm, ưu tiên sử dụng cho bệnh nhân bị hôn mê, cấp cứu, thuốc đường uống không phát huy hiệu Để tránh tai biến sử dụng thuốc lây nhiễm bệnh qua đường tiêm truyền, WHO Bộ y tế có nhiều khuyến cáo nhằm nâng cao hiệu điều trị đem lại lợi ích cho người bệnh việc hạn chế sử dụng thuốc tiêm truyền ưu tiên quan trọng, sử dụng thuốc tiêm thực cần thiết Tại Bệnh viện Quân y 354 năm 2019 giá trị sử dụng thuốc tiêm truyền thấp bệnh viện hạng điều lý giải bệnh viện số lượng bệnh nhân khám ngoại trú lớn, nhiều bệnh nhân cao tuổi có nhiều bệnh mắc kèm, bác sỹ kê đơn thuốc chủ yếu đường uống Mặt khác Ban giám đốc Bệnh viện trọng đến việc kê đơn sử dụng thuốc, khoa 41 Dược thường xuyên kiểm tra việc sử dụng thuốc khoa lâm sàng điều hạn chế việc lạm dụng thuốc tiêm truyền 4.1.7 Về cấu danh mục thuốc sử dụng phân theo thuốc phải kiểm soát đặc biệt thuốc thường Năm 2019, DMT sử dụng bệnh viện có 18 thuốc thuộc DMT phải kiểm soát đặc biệt, chiếm 2.99% SLKM 0.58% GTSD Đây tỷ lệ nhỏ, cho thấy việc sử dụng dùng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc thuốc hạn chế sử dụng Hội đồng thuốc điều trị quản lý, giám sát chặt chẽ, sử dụng hợp lý, mục đích điều trị Tuy vậy, thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất nhóm thuốc quan trọng hoạt động điều trị chuyên môn bệnh viện, thường sử dụng trường hợp bệnh nặng, cấp cứu, hay phẫu thuật Do đó, bệnh viện cần theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nữa, đảm bảo điều trị bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tránh tình trạng sai sót, thất 4.2 Về kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC 4.2.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC Bệnh viện 354 năm 2019 cho thấy: thuốc hạng A gồm 117 thuốc chiếm 19,40% SKM (tương ứng với 75,00% tổng giá trị sử dụng) hợp lý, lại thuốc hạng B chiếm 109 SKM hạng C chiếm 377 SKM tương ứng 18,08% 62,52% tổng danh mục sử dụng Phân tích ABC cho thấy nhóm thuốc A chiếm 19,40% SLKM lại chiếm 75% giá trị sử dụng Kết phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 7C năm 2017 phân tích ABC/VEN cấu danh mục thuốc sử dụng hạng A, B, C tỷ lệ giá trị tương ứng với tỷ lệ khoản mục (75,06% giá trị tương ứng với 19,94% khoản mục thuốc hạng A) giá trị thuốc nhóm N chiếm 0,2% [11] Phân tích 42 1.232 thuốc sử dụng năm 2016 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho thấy với tỷ lệ % theo chi phí nhóm A/B/C 70/20/10 có tỷ lệ % theo chủng loại tương ứng: 12,26%; 15,50% 72,24% [22] Như vậy, kết cấu phân bố sử dụng thuốc qua kết nghiên cứu bệnh viện 354 tương đối phù hợp với khuyến cáo WHO Bộ Y tế, nhiên việc sử dụng thuốc nhóm A, cụ thể thuốc kháng sinh, cần quản lý chặt chẽ, lựa chọn mua sắm hợp lý, ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước điều mà Hội đồng thuốc điều trị cần làm xây dựng danh mục thuốc năm để việc sử dụng thuốc nhóm A hiệu nhóm chiếm số lượng thuốc lại chiếm gần tồn kinh phí sử dụng thuốc cho bệnh viện năm 4.2.2 Về cấu thuốc nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý Nhóm A gồm 117 thuốc chia thành 14 nhóm TDDL.Một số nhóm TDDL có DMT sử dụng lại không nằm danh mục thuốc nhóm A Như nhóm A tập trung hầu hết thuốc có số lượng lớn thuốc có GT cao Trong nhóm A nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn số lượng khoản mục 26 giá trị sử dụng cao 29,39% Thứ nhóm tim mạch với 36 khoản mục tương ứng 26,99% giá trị sử dụng Ba nhóm thuốc chiếm số lượng lớn là: nhóm thuốc đường tiêu hóa; chế phẩm hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết; thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp Các nhóm thuốc đứng đầu SLKM nhóm thuốc đứng đầu GT Chỉ riêng tổng GT nhóm thuốc tim mạch (26,99%) thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (29,39%) chiếm 50% kinh phí sử dụng thuốc nhóm A bệnhviện Kết tương đồng với kết nghiên cứu phân tích cấu DMT sử dụng bệnh viện theo nhóm TDDL Nghiên cứu cấu sử dụng 43 thuốc Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2014 cho thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm trùng chiếm tỉ lệ cao khoản mục giá trị sử dụng thuốc (24,2% 31,7%) [16] Thuốc nhóm A, B, C chiếm 75,3%, 15,3% 9,4% giá trị sử dụng Trong thuốc nhóm A, thuốc chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên nhóm thuốc AN thuốc giá trị tiêu thụ lớn, hiệu điều trị chưa rõ ràng, mang tính bổ trợ phác đồ, có dạng phối hợp khơng mang lại kết điều trị vượt trội với đơn chất, hàm lường không phổ biến, Khoa Dược, Hội đồng thuốc điều trị cần kiểm soát chặt chẽ nữa, loại bỏ số thuốc để tiết kiệm chi phí, tập trung vào thuốc bệnh để nâng cao chất lượng điều trị 4.2.3 Về cấu thuốc nhóm A theo nguồn gốc, xuất xứ Tiếp tục sâu phân tích thuốc nhóm A theo phân loại nguồn gốc, xuất xứ cho thấy, thuốc nhóm A chủ yếu thuốc nhập từ nước với GT cao gần gấp lần thuốc sản xuất nước Chênh lệch tương đối lớn, bệnh viện muốn giảm chi phí thuốc nhóm A phải có điều chỉnh phù hợp q trình đấu thầu, tiến hành lựa chọn mặt hàng thuốc sản xuất nước có hiệu điều trị tương đương có giá thành rẻ thuốc nhập từ nước ngồi, đảm bảo tiêu chí đề từ đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” Bộ trưởng Bộ y tế phê duyệt mục tiêu đặt đến năm 2020, tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm 22% tuyến trung ương (tăng 1% - 3% năm) [23] 4.3 Về kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp VEN Cùng với phân tích ABC, phân tích VEN công cụ hữu hiệu giúp phân tích DMT sử dụng bệnh viện Phân tích VEN việc phân loại, xếp nhóm V, E, N phụ thuộc chủ yếu vào Hội đồng thuốc điều trị chưa có cụ thể, rõ ràng để phân loại xác nhóm V, E, N Tuy việc đánh giá, nhận định xác, phù hợp Hội đồng thuốc 44 điều trị việc phân loại nhóm V, E, N mang lại kết phân tích đánh giá Ngược lại dẫn đến nguy cung ứng thuốc bị gián đoạn không kịp thời Kết phân tích bảng 3.12 cho thấy, chiếm tỷ lệ cao thuốc nhóm E (69,15% SLKM – 70,6% GT) Các thuốc nhóm N xếp thứ hai với 18,74% SLKM 16,9% GT Cuối thuốc nhóm V chiếm 12,11% SLKM 12,5% tổng GT DMT sử dụng bệnh viện năm 2019 So sánh với kết nghiên cứu thu Bệnh viện 105 – TCHC năm 2017 tác giả Tơ Thị Hồng Dun thấy có chênh lệch đáng kể nhóm thuốc [12] Cụ thể năm 2017 bệnh viện có tổng 441 thuốc với SLKM GT nhóm là: chiếm tỷ lệ cao thuốc nhóm E (67,12% SLKM - 73,15% GT) Các thuốc nhóm V xếp thứ hai với 21,32% SLKM 19,12% GT Cuối thuốc nhóm N chiếm 11,56% SLKM 7,74% tổng GT DMT sử dụng bệnh viện năm 2017 Chênh lệch đáng kể bệnh viện có vận dụng linh hoạt q trình phân tích VEN Tuy không quy định cụ thể, song danh mục thuốc khuyến khích tối đa lượng thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu Kết phân tích VEN nghiên cứu cho thấy: Nhóm E chiếm tỷ lệ cao với gần 80% tổng giá trị sử dụng, bên cạnh thuốc loại N chiếm tỷ lệ lớn 16,90% tổng giá trị tiêu thụ chủ yếu nhóm khống chất vitamin Qua kết phân tích cho thấy để quản lý tốt cơng tác sử dụng thuốc thuốc nhóm E phải HĐT&ĐT đặc biệt quan tâm tăng SLDM xây dựng danh mục thuốc năm 2020 Hơn thuốc nhóm N(Các thuốc khơng cần thiết thay được) chiếm phần lớn chi phí sử dụng thuốc, điều bất hợp lý thuốc nhóm N lại chiếm tỷ lệ cao SLDM GTSD so với nhóm V(Các thuốc tối cần thiết), BV cần xem xét lại trình đấu thầu, xét 45 thầu, trình sử dụng thuốc này, cần có kế hoạch giảm bớt loại bỏ thuốc nhóm N để tiết kiệm chi phí 4.4 Về kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 4.4.1 Về ma trận ABC/VEN Phân tích DMT sử dụng bệnh viện dạng ma trận ABC/VEN nhằm phân loại thuốc theo mức độ: từ nhóm thuốc quan trọng (AV, AE, AN, BV, CV) đến nhóm thuốc quan trọng (BE, BN, CE) cuối nhóm thuốc quan trọng (CN) Tại Bệnh viện Quân y 354 - TCHC, nhóm thuốc quan trọng có SLKM chiếm 29,68% Đây nhóm thuốc địi hỏi việc cung ứng phải kịp thời đầy đủ Nhóm thuốc quan trọng có tỷ lệ SLKM cao (60,03%) - tỷ lệ hợp lý nhóm BE CE nhóm có SLKM thuốc lớn Nhóm thuốc quan trọng có SLKM thấp (10,28%), thấp so với Bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2016 (8,7%) [22] Điều cho thấy bệnh viện có cân nhắc hợp lý lựa chọn mua sắm dự trữ thuốc 4.4.2 Về cấu thuốc nhóm A theo phương pháp VEN Phân tích thuốc nhóm A theo phương pháp phân tíchVEN cho thấy SLKM, nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhóm AE (70,09%); nhóm AN chiếm 20,51%; thấp nhóm AV chiếm 9,4% Nhóm AV nhóm thuốc tối cần, kể tên số thuốc thuộc nhóm như: dịch lọc thận, thuốc kháng sinh hệ (Ciprobay, Basultam, Ciprofloxacin Polpharma, Tienam), Albumin… Nhóm AE gồm thuốc thiết yếu, dùng điều trị bệnh thông thường có số lượng sử dụng lớn Nhóm AN với kinh phí mua thuốc lớn xếp vào nhóm thuốc quan trọng Tuy nhiên nhóm chứa thuốc không thiết yếu Kết hợp đặc điểm trên, thấy thuốc nhóm AN nên xem xét để loại bỏ giảm thiểu tới mức tối đa, nhằm tiết kiệm chi phí cho bệnh viện Trong 46 DMT sử dụng Bệnh viện 354 – TCHCnăm 2019 có 24 thuốc, 10 thuốc có giá trị sử dụng cao liệt kê bảng 3.18 với đầy đủ yếu tố tên thuốc, nồng độ/ hàm lượng, dạng bào chế, nước sản xuất, số lượng trị giá Trong nhóm AN phần lớn thuốc thuốc nhập So với số bệnh viện nghiên cứu tỷ lệ nhóm AN, bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2013 với thuốc nhóm AN chiếm 2,1% số lượng khoản mục 16,7% giá trị sử dụng Tuy nhiên kết lại cao nhiều kết bệnh viện khác như: bệnh viện Quân y 7B năm 2015, thuốc nhóm AN chiếm 5,9% số lượng thuốc nhóm A; bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014 thuốc nhóm AN chiếm 2,1% tổng giá trị sử dụng thuốc [16], [21] Như vậy, để tăng cường quản lý sử dụng thuốc, bệnh viện cần áp dụng biện pháp hạn chế sử dụng thuốc nhóm N, đặc biệt nhóm NA (24 thuốc, chiếm 14,93% kinh phí nhóm A tương ứng với 11,2% tổng danh mục), giám sát sử dụng thuốc nhóm II (60,03% SLKM, 20% chi phí) nhằm giảm chủng loại thuốc chi phí nhóm 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu DMT sử dụng Bệnh viện Quân y 354 TCHC, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Về kết phân tích chung cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện 354 – TCHC năm 2019 Bệnh viện có 603 khoản mục thuốc với tổng kinh phí 106,704 tỷ đồng, chia thành 28 nhóm TDDL Trong đó, tập trung vào nhóm: thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (chiếm 26,1% SLKM), thuốc tim mạch (chiếm 25,5% SLKM), thuốc tiêu hóa (chiếm 11,59% SLKM) thuốc hormon, nội tiết (chiếm 9,69% SLKM) Thuốc ngoại chiếm tỷ lệ cao thuốc nội SLKM với 56,05% GT với 74,47% Thuốc ngoại chủ yếu nhập từ: Pháp, Đức Hàn Quốc Bệnh viện sử dụng thuốc generic nhiều thuốc biệt dược gốc với 31,51% SLKM 49,23% vềGT Thuốc đơn thành phần chiếm ưu thuốc đa thành phần với 82,09% SLKM 83,65% GT Bệnh viện tập trung sử dụng thuốc đường uống (với 57,88% SLKM tương ứng % GT) thuốc tiêm, tiêm truyền (với 33,50% SLKM tương ứng 46,81% GT) Thuốc hóa dược chiếm ưu thuốc dược liệu với 98,85% SLKM 97,03% GT 1.2 Về kết phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện 354 – TCHC năm 2019 theo phương pháp ABC –VEN Phân tích ABC: Nhóm A chiếm 19,40% SLKM có tỷ lệ cao GT (75%) Nhóm B chiếm 15,19% SLKM tương ứng với 15,11% 48 GT Nhóm C có tỷ lệ SLKM cao (69,39%) chiếm 9,53% GT Phân tích VEN : Bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc nhóm E (với 69,15% SLKM chiếm 70,6% GT) nhóm V (với12,1% SLKM chiếm 12,5% GT) Thuốc nhóm N chiếm 18,74% SLKM tương ứng 16,9% GT Ma trận ABC/VEN: Nhóm thuốc quan trọng (nhóm I) chiếm 29,68% SLKM 78,2% GT.Nhóm thuốc quan trọng (nhóm II) chiếm 60,03% SLKM 20% GT Nhóm thuốc quan trọng (nhóm III) chiếm tỷ lệ thấp SLKM (1,8%) GT (10,28%).Trong nhóm A chủ yếu thuốc nhóm E (82/117 thuốc chiếm 72,67% GT) nhóm V (11/117 thuốc chiếm 12,4% GT) Nhóm AN gồm 24 thuốc chiếm 14,93% GT 49 KIẾN NGHỊ Để hạn chế tồn tại, Bệnh viện 354 – TCHC, Hội đồng thuốc điều trị phải thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng thuốc, có hướng tham mưu cho ban giám đốc đạo sử dụng khoa học để lập xây dựng danh mục thuốc phục vụ bệnh viện với mục tiêu: - Sử dụng thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm khoáng chất vitamin hợp lý cách tối đa, để tiết kiệm ngân sách cho bệnh viện, giảm tỷ lệ kháng thuốc, chi phí điều trị cho bệnh nhân quỹ bảo đảm toán khám, chữa bệnh - Tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước lên 50%, giảm tỷ lệ sử dụng thuốc nhập xuống 50% để cân đối ngân sách cho phù hợp,Tiếp tục trì tỷ lệ sử dụng thuốc generic điều trị, để giảm chi phí cho bệnh viện bệnh nhân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 3794/BHXH – DVT ngày 28/8/2017 việc thống tỷ lệ sử dụng Biệt dược gốc tuyến điều trị theo đạo phủ, Hà Nội Bệnh viện Quân y 354 (2017), Mô hình bệnh tật bệnh viện năm 2017, Hà Nội Bệnh viện Quân y 354 (2018), Kế hoạch công tác chuyên môn y dược năm 2018, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Y tế (2013), Thơng tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013, Ban hành danh mục thuốc thiết yếu hóa dược lần VI Bộ Y tế (2016), Thông tư 09/2016/TT-BYT ngày 11/7/2019, Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập trung, danh mục thuốc áp dụng hinh thức đàm phán giá 51 Bộ Y tế (2017), Thông tư 52/2017/TT-BYT quy định việc kê đơn thuốc hóa dược; sinh phẩm điều trị ngoại trú (kê đơn thuốc) Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30/1/2018, Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc hóa dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 10 Nguyễn Đức Chính (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 175 Bộ Quốc Phòng năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chung (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện quân y 7C năm 2017, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 12 Tô Thị Hồng Duyên (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 105 năm 2017, Luận văn Dược sĩ Đại học, Học viện Quân y 13 Trần Ngọc Đại (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn dược sĩchuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 14 Phạm Văn Đán (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa II Lâm Đồng năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Trung Ương quân đội 108, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 52 16 Trần Thị Thanh Hà (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2014, Luận án Dược sĩ chuyên khoa 2, Đại học Dược Hà Nội 17 Lê Thị Bảo Quyên (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng đa khoa Xanh Pôn năm 2017, Luận văn Dược sĩ Đại học, Học viện Quân y 18 Lê Ngọc Hiếu (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện 354 năm 2017, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Dược Hà Nội 19 Phạm Văn Hiền(2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện quận Gị Vấp TP Hồ Chí Minh năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 20 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực Danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Đặng Thị Thu Hương (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Quân y 7B năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Lê Thị Tuyết Mai (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2016, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 23 Cao Minh Quang (2012), Tổng quan ngành kinh tế Dược Việt Nam vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Hà Nội 24 Viracresearch.vn (2018), Báo cáo Chuyên sâu Ngành Dược Việt Nam Q3/2018 53 54 ... Y 354 – Tổng cục Hậu cần năm 2019? ?? với mục tiêu: Phân tích chung cấu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 354 – Tổng cục Hậu cần năm 2019 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 354. .. Về kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC 4.2.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC Bệnh viện 354 năm 2019 cho... trị sử dụng 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 354 – TỔNG CỤC HẬU CẦN NĂM 2019 THEO PHÂN LOẠI ABC/VEN 3.2.1 Kết phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân loại ABC 3.2.1.1 Phân

Ngày đăng: 10/07/2020, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện

      • 1.1.3. Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện

      • 1.1.4. Một số kết quả nghiên cứu phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phân loại ABC/VEN

      • 1.2. PHÂN LOẠI ABC/VEN

        • 1.2.1. Phân loại ABC

        • 1.2.2. Phương pháp phân loại VEN

        • 1.2.3. Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp phân tích ABC/VEN

        • 1.2.4. Ma trận ABC/VEN

        • 1.3. VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN QUÂN Y 354 – TỔNG CỤC HẬU CẦN

          • 1.3.1 Giới thiệu Bệnh viện Quân y 354

          • 1.3.2. Khoa Dược Bệnh viện Quân y 354 - Tổng cục Hậu cần

            • 1.3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược Bệnh viện Quân y 354 – Tổng cục Hậu Cần

            • 1.3.2.2. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Khoa Dược Bệnh viện Quân y 354 -TCHC

            • STT

            • Trình độ

            • 1

            • Thạc sĩ I

            • 2

            • Dược sĩ CK

            • 3

            • Dược sĩ đại học

            • 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan