5 GTLN, GTNN TRONG HH OXYZ

19 284 0
5  GTLN, GTNN TRONG HH OXYZ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình Học Tọa Độ Oxyz GTLN, GTNN TRONG HÌNH HỌC TỌA ĐỘ OXYZ A - LÝ THUYẾT CHUNG Để tìm cực trị không gian thường sử dụng hai cách làm: Cách 1: Sử dụng phương pháp hình học Cách 2: Sử dụng phương pháp đại số Bài tốn 1: Trong khơng gian Oxyz , cho điểm A( xA ; yA ; z A ), B( xB ; yB ; zB ) mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz + d = Tìm điểm M ∈ ( P ) cho MA + MB nhỏ MA − MB lớn với d ( A, ( P )) ≠ d ( B, ( P )) Phương pháp: • Xét vị trí tương đối điểm A, B so với mặt phẳng ( P) • Nếu (axA + by A + cz A + d )(axB + byB + czB + d ) > hai điểm A, B phía với mặt phẳng ( P) • Nếu (axA + by A + cz A + d )(axB + byB + czB + d ) < hai điểm A, B nằm khác phía với mặt phẳng ( P) MA + MB nhỏ • Trường hợp 1: Hai điểm A, B khác phía so với mặt phẳng ( P) Vì A, B khác phía so với mặt phẳng ( P ) nên MA + MB nhỏ AB M = ( P ) ∩ AB • Trường hợp 2: Hai điểm A, B phía so với mặt phẳng (P) Gọi A ' đối xứng với A qua mặt phẳng ( P ), A ' B khác phía ( P ) MA = MA′ nên MA + MB = MA′ + MB ≥ A′B Vậy MA + MB nhỏ A′B M = A′B ∩ ( P ) MA − MB lớn • Trường hợp 1: Hai điểm A, B phía so với mặt phẳng ( P ) Vì A, B phía so với mặt phẳng ( P ) nên MA − MB lớn AB M = ( P ) ∩ AB • Trường hợp 2: Hai điểm A, B khác phía so với mặt phẳng ( P ) Gọi A ' đối xứng với A qua mặt phẳng ( P ) , A ' B phía ( P ) MA = MA′ nên MA − MB = MA′ − MB ≤ A′B Vậy MA − MB lớn A′B M = A′B ∩ ( P ) Bài tốn 2: Lập phương trình mặt phẳng ( P ) biết ( P ) qua đường thẳng ∆ khoảng cách từ A∉ ∆ đến ( P ) lớn 178 Hình Học Tọa Độ Oxyz ( P ) qua ∆ tạo với mặt phẳng (Q ) góc nhỏ ( P ) qua ∆ tạo với đường thẳng d góc lớn Phương pháp: Cách 1: Dùng phương pháp đại số Giả sử đường thẳng ∆ : x − x1 y − y1 z − z1 A( x0 ; y0 ; z0 ) = = a b c Khi phương trình ( P ) có dạng: A( x − x1 ) + B( y − y1 ) + C ( z − z1 ) = Trong Aa + Bb + Cc = ⇒ A = − Khi d ( A, ( P)) = bB + cC ( a ≠ ) ( 1) a A( x0 − x1 ) + B( y0 − y1 ) + C ( z0 − z1 ) Thay (1) vào (2) đặt t = A2 + B + C B , ta đươc d ( A, ( P)) = C (2) f (t ) mt + nt + p , khảo sát hàm f (t ) ta tìm max f (t ) Từ suy biểu m 't2 + n 't + p ' diễn A, B qua C cho C giá trị ta tìm A, B Trong f (t ) = làm tương tự Cách 2: Dùng hình học Gọi K , H hình chiếu A lên ∆ ( P ) , ta có: d ( A, ( P )) = AH ≤ AK , mà AK không đổi Do d ( A, ( P )) lớn ⇔ H ≡ K Hay ( P ) mặt phẳng qua K , nhận AK làm VTPT Nếu ∆ ⊥ (Q) ⇒ ( ( P),(Q) ) = 900 nên ta xét ∆ (Q) không vuông góc với • Gọi B điểm thuộc ∆ , dựng đường thẳng qua B vng góc với (Q ) Lấy điểm C cố định đường thẳng Hạ CH ⊥ ( P ), CK ⊥ d Góc mặt phẳng ( P ) mặt phẳng (Q ) BH BK BCH Ta có sin BCH = ≥ BC BC Mà BK không đổi, nên BCH nhỏ H ≡ K BC • Mặt phẳng ( P ) cần tìm mặt phẳng chứa ∆ vng góc với mặt phẳng ( BCK ) Suy nP = u∆ , u∆ , nQ   VTPT ( P )   Gọi M điểm thuộc ∆ , dựng đường thẳng d ' qua M song song với d Lấy điểm A cố định đường thẳng Hạ AH ⊥ ( P ), AK ⊥ d Góc mặt phẳng ( P ) đường thẳng d ' HM KM AMH Ta có cos AMH = ≥ AM AM Mà 179 KM không đổi, nên AMH lớn H ≡ K AM Hình Học Tọa Độ Oxyz • Mặt phẳng ( P ) cần tìm mặt phẳng chứa ∆ vng góc với mặt phẳng ( d ', ∆) Suy nP = u∆ , u∆ , ud '   VTPT ( P )   B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 0; ) ; B ( 0; −1; ) mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 12 = Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) cho MA + MB nhỏ nhất? 18 25 B M  − ; − ;  A M ( 2; 2;9 )  11  11 18  D M  − ; − ;   5 5 7 31 C M  ; ;  6  Câu 2: 11 11  Cho hai điểm A ( −1,3, −2 ) ; B ( −9, 4,9 ) mặt phẳng ( P ) : x − y + z + = Điểm M thuộc (P) Tính GTNN AM + BM A Câu 3: + 204 B 7274 + 31434 C 2004 + 726 D 26 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − = hai điểm A(1; −3;0), B ( 5; −1; −2 ) M điểm mặt phẳng ( P) Giá trị lớn T = MA − MB là: A T = Câu 4: C T = B T = 6 D T = Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình x – y + z + = hai điểm M ( 3;1;0 ) , N ( −9; 4;9 ) Tìm điểm I ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng (P) cho IM − IN đạt giá trị lớn Biết a, b, c thỏa mãn điều kiện: A a + b + c = 21 Câu 5: C a + b + c = B a + b + c = 14 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; ) , B ( 5; 4; ) mặt phẳng ( P ) : x + y – z + = Tọa độ điểm M nằm (P) saocho A ( −1;3; ) Câu 6: D a + b + c = 19 Trong B ( 2;1; −11) không gian tọa MA2 + MB nhỏ là: C ( −1;1;5) độ ( P ) : x − y + z + = 0, A (8; −7; ) , B ( −1; 2; −2) Oxyz , D (1; −1; ) cho mặt phẳng Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng ( P ) cho MA2 + MB nhỏ A M ( 0; 0; −1) Câu 7: B M ( 0;0;1) D M ( 0;1;0 ) A ( 0, 0, −3) , B ( 2, 0, −1) ( P ) : 3x − y + z − = Tìm M ∈ ( P ) Cho điểm mặt phẳng cho MA2 + MB nhỏ  283 −104 −214  ; ; A M    183 183 183  180 C M (1;0;1)  −283 104 −214  ; ; B M    183 183 183  Hình Học Tọa Độ Oxyz  283 −14 −14  ; ; C M    183 183 183  Câu 8:  283 14 14  ; ; D M    183 183 183  x = + t  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : y = −1 + 2t t ∈ R hai điểm z = 3t  ( ( ) ( ) ( ) ) A 2; 0; B 2; −2; −3 Biết điểm M x ; y ; z thuộc ∆ MA4 + MB nhỏ nhất.Tìm x0 A x = Câu 9: B x = C x = D x = Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm A (1;2;3) ; B ( 0;1;1) ; C (1;0; − ) Điểm M ∈( P ) : x + y + z + = cho giá trị biểu thức T = MA2 + 2MB2 + 3MC nhỏ Khi đó, điểm M cách ( Q ) :2 x − y − z + = khoảng A 121 54 B 24 C D 101 54 A (1;1;1) B ( 0;1; ) C ( −2;0;1) Câu 10: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho , , ( P ) : x − y + z + = Tìm điểm N ∈ ( P ) cho S = NA2 + NB + NC đạt giá trị nhỏ  3 A N  − ; ;   4 B N ( 3;5;1) C N ( −2;0;1) 3  D N  ; − ; −2  2  Câu 11: rong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A (1;01;1) , B (1; 2;1) , C ( 4;1; −2 ) mặt phẳng ( P ) : x + y + z = Tìm (P) điểm M cho MA2 + MB + MC đạt giá trị nhỏ Khi M có tọa độ A M (1;1; −1) B M (1;1;1) C M (1;2; −1) Câu 12: (Hình Oxyz) Cho A ( −1;3;5) , B ( 2;6; −1) , C ( −4; −12;5) điểm D M (1;0; −1) ( P) : x + y − 2z − = Gọi M điểm thuộc ( P ) cho biểu thức S = MA − MB + MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ Tìm hồnh độ điểm M A xM = B xM = −1 C xM = D xM = −3 Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; −1) , B ( 0;3;1) mặt phẳng ( P ) : x + y − z + = Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) cho 2MA − MB có giá trị nhỏ A M ( −4; −1;0 ) Câu 14: Trong không B M ( −1; −4;0 ) gian Oxyz , 2 cho mặt C M ( 4;1;0 ) phẳng D M (1; −4;0 ) 2x − y − z + = mặt cầu (S ) : ( x − 3) + ( y + 2) + ( z − 1) = 100 Tọa độ điểm M nằm mặt cầu ( S ) cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( P ) đạt giá trị nhỏ là: 181 Hình Học Tọa Độ Oxyz  11 14 13  A M  − ; ;   3 3  29 26  B M  ; − ; −  3   29 26  C M  − ; ; −  3  3  11 14 13  D M  ; ; −  3 3 Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + y + z + = mặt cầu (S ) : x + y + z − x − y − z − = Giá trị điểm M ( S ) cho d ( M , ( P ) ) đạt GTNN là: 2 A (1;1;3) 5 7 B  ; ;  3 3 1 1 C  ; − ; −  3 3 D (1; −2;1) ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = mặt phẳng Câu 16: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( P ) : x − y + z + = Gọi M ( a; b; c ) điểm mặt cầu ( S ) cho khoảng cách từ ( P ) lớn Khi M đến A a + b + c = B a + b + c = C a + b + c = D a + b + c = Câu 17: Trong không gian Oxyz cho điểm A ( 2;3; ) , B ( 6; −1; −2 ) , C ( −1; −4;3) , D (1;6; −5 ) Gọi M điểm nằm đường thẳng CD cho tam giác MAB có chu vi bé Khi toạ độ điểm M là: A M ( 0;1; −1) B M ( 2;11; −9 ) C M ( 3;16; −13) D M ( −1; −4;3) Câu 18: Cho hình chóp O ABC có OA = a, OB = b, OC = c đôi vuông góc với Điểm M cố định thuộc tam giác ABC có khoảng đến mặt phẳng ( OBC ) , ( OCA) , ( OAB ) 1,2,3 Khi tồn a, b, c thỏa thể tích khối chóp O ABC nhỏ nhất, giá trị nhỏ thể tích khối chóp O ABC A 18 B 27 C D Không tồn a, b, c thỏa yêu cầu toán Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;1) Mặt phẳng ( P ) thay đổi qua M cắt tia Ox, Oy , Oz A, B, C khác O Tính giá trị nhỏ thể tích khối tứ diện OABC A 54 B C D 18 Câu 20: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với a, b, c > Giả sử a, b, c thay đổi thỏa mãn a + b2 + c = k khơng đổi Diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn A k2 B k2 C k D k Câu 21: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(9;1;1) , cắt tia Ox, Oy , Oz A, B, C cho thể tích tứ diện OABC có giá trị nhỏ 182 Hình Học Tọa Độ Oxyz A x y z + + =1 3 B x y z + + =1 27 3 C x y z + + =1 −27 3 D x y z + + = −1 27 3 Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD A′B ′C ′D ′ có điểm A trùng với gốc tọa độ, B ( a; 0; 0), D (0; a; 0), A′(0; 0; b) với (a > 0, b > 0) Gọi M trung điểm cạnh CC ′ Giả sử a + b = , tìm giá trị lớn thể tích khối tứ diện A′BDM ? A max VA′MBD = 64 27 C max VA′MBD = − 64 27 B max VA′MBD = D max VA′MBD = 27 64 Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;5; ) , B ( 3;3;6 ) đường thẳng ∆  x = −1 + 2t  có phương trình tham số  y = − t Một điểm M thay đổi đường thẳng ∆ cho  z = 2t  chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ Tọa đô điểm M chu vi tam giác ABC 183 A M (1; 0; ) ; P = 2( 11 + 29) B M (1; 2; ) ; P = 2( 11 + 29) C M (1; 0; ) ; P = 11 + 29 D M (1; 2; ) ; P = 11 + 29 Hình Học Tọa Độ Oxyz C - HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 0; ) ; B ( 0; −1; ) mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 12 = Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) cho MA + MB nhỏ nhất? 18 25 B M  − ; − ;   11 11 11  A M ( 2; 2;9 )  11 18  D M  − ; − ;   5 5 7 31    C M  ; ; 6 Hướng dẫn giải: Chọn D Thay tọa độ A (1; 0; ) ; B ( 0; −1; ) vào phương trình mặt phẳng ( P ) , ta P ( A ) P ( B ) > ⇒ hai điểm A, B phía với mặt phẳng ( P ) B Gọi A′ điểm đối xứng A qua ( P ) Ta có A MA + MB = MA′ + MB ≥ A′B Nên ( MA + MB ) = A′B M giao điểm A′B với ( P ) M H P x = 1+ t  Phương trình AA′ :  y = 2t ( AA′ qua A (1;0; )   z = − 2t A' có véctơ phương n( P ) = (1; 2; −1) ) Gọi H giao điểm AA′ ( P ) , suy tọa độ H H ( 0; −2; ) , suy x = t  A′ ( −1; −4;6 ) , nên phương trình A′B :  y = −1 + 3t  z = − 4t  11 18 Vì M giao điểm A′B với ( P ) nên ta tính tọa độ M  − ; − ;  5   Câu 2: Cho hai điểm A ( −1,3, −2 ) ; B ( −9, 4,9 ) mặt phẳng ( P ) : x − y + z + = Điểm M thuộc (P) Tính GTNN AM + BM A + 204 B 7274 + 31434 C 2004 + 726 D 26 Hướng dẫn giải: Ta có: ( ( −1) − + ( −2 ) + 1) ( ( −9 ) − + + 1) = 72 > => A, B nằm phía so với mặt phẳng (P) 184 Hình Học Tọa Độ Oxyz Gọi A’ điểm đối xứng A qua (P) Mặt phẳng (P) có vtpt n ( 2, −1,1)  x = −1 + 2t  Đường thẳng AA’ qua A ( −1,3, −2 ) có vtcp n ( 2, −1,1) có pt:  y = − t  z = −2 + t  Gọi H giao AA’ ( P ) ta có: ( −1 + 2t ) − ( − t ) + ( −2 + t ) + = => t = => H (1, 2, −1) Ta có H trung điểm AA’ => A’ ( 3,1,0 )  x = − 4t  Đường A’B qua A’(3, 1, 0) có vtcp A ' B ( −12,3, ) có pt:  y = + t  z = 3t  Gọi N giao điểm A’B mặt phẳng ( P ) ta có: ( − 4t ) – (1 + t ) + 3t + = => t = => N ( −1, 2,3) Để MA + MB nhỏ M ≡ N MA + MB = A’B = ( −12 ) + 32 + = 234 = 26 Chọn D Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − = hai điểm A(1; −3;0), B ( 5; −1; −2 ) M điểm mặt phẳng ( P) Giá trị lớn T = MA − MB là: A T = B T = C T = D T = Hướng dẫn giải: Ta có: A, B nằm khác phía so với (P) Gọi B’ điểm đối xứng với B qua (P) Suy B '(−1; −3;4) T = MA − MB = MA − MB ' ≤ AB ' = Đẳng thức xảy M , A, B’ thẳng hàng Chọn A Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình x – y + z + = hai điểm M ( 3;1;0 ) , N ( −9; 4;9 ) Tìm điểm I ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng (P) cho IM − IN đạt giá trị lớn Biết a, b, c thỏa mãn điều kiện: A a + b + c = 21 B a + b + c = 14 C a + b + c = Hướng dẫn giải: Nhận thấy điểm M, N nằm hai phía mặt phẳng (P) 185 D a + b + c = 19 Hình Học Tọa Độ Oxyz Gọi R điểm đối xứng M qua mặt phẳng (P), đường thẳng MR qua điểm M(3; x − y −1 z = = Gọi 1; 0) vng góc với mặt phẳng (P) có phương trình: −1 H = MR ∩ (P) ⇒ H (1; 2; −1) ⇒ R (−1;3; −2) Ta có IM − IN = IR − IN ≤ RN Đẳng thức xảy I, N, R thẳng hàng Do tọa độ  x = −1 − 8t  điểm I giao điểm đường thẳng NR:  y = + t (t tham số ) mặt phẳng (P)  z = −2 + 11t  Dễ dàng tìm I(7; 2; 13) Chọn A Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; ) , B ( 5; 4; ) mặt phẳng ( P ) : x + y – z + = Tọa độ điểm M nằm (P) saocho A ( −1;3; ) MA2 + MB nhỏ là: C ( −1;1;5) B ( 2;1; −11) D (1; −1; ) Hướng dẫn giải: + Kiểm tra phương án A khơng thuộc (P) + Tính trực tiếp MA2 + MB2 phương án B,C,D so sánh Chọn C Câu 6: Trong không gian tọa độ ( P ) : x − y + z + = 0, A (8; −7; ) , B ( −1; 2; −2) Oxyz , cho mặt phẳng Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng ( P ) cho MA + MB nhỏ A M ( 0; 0; −1) B M ( 0;0;1) C M (1;0;1) D M ( 0;1;0 ) Hướng dẫn giải: Gọi I điểm thỏa mãn IA + IB = ⇒ I ( 2; −1;0 ) Có MA2 + 2MB = MI + IA + MI + IB ( ) ) Vì IA, IB khơng đổi nên ( MA2 + 2MB ) ⇔ MI ⇒ M hình chiếu vng góc I ( = 3MI + IA2 + IB lên mặt phẳng ( P ) Đường thẳng d qua I vng góc với ( P )  x = + 2t  ⇒ d :  y = −1 − t ; d ∩ ( P ) = M ( 0; 0; −1) z = t  Chọn A Câu 7: 186 A ( 0, 0, −3) , B ( 2, 0, −1) ( P ) : 3x − y + z − = Tìm M ∈ ( P ) Cho điểm mặt phẳng cho MA2 + 2MB nhỏ Hình Học Tọa Độ Oxyz  283 −104 −214  ; ; A M    183 183 183   −283 104 −214  ; ; B M    183 183 183   283 −14 −14  ; ; C M    183 183 183   283 14 14  ; ; D M    183 183 183  Hướng dẫn giải:  5 Gọi I cho IA + IB = ⇒ I  ;0;   3 ( ) = ( MI + IB ) MA2 = MA = MI + IA = MI + IA2 + 2MI IA MB = MB 2 = MI + IB + 2MI IB ( ) MA2 + 2MB = 3MI + IA2 + IB + 2MI IA + IB = 3MI + IA2 + IB ( Suy MA2 + 2MB ) MI bé hay M hình chiếu I ( P )  283 −104 −214  ; ; Tìm tọa độ M    183 183 183  Chọn A Câu 8: x = + t  Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : y = −1 + 2t t ∈ R hai điểm z = 3t  ( ( ) ( ) ( ) ) A 2; 0; B 2; −2; −3 Biết điểm M x ; y ; z thuộc ∆ MA4 + MB nhỏ nhất.Tìm x0 A x = B x = C x = D x = Hướng dẫn giải: x =  Phương trình đường thẳng AB là: y = t1 t1 ∈ R Dễ thấy đường thẳng ∆ AB cắt z = + 3t  ( ( ) ) điểm I 2; −1; suy AB ∆ đồng phẳng Lại có IA ( 0;1; ) , IB ( 0; −1; −3 ) => IA = −IB ⇒ IA + IB = AB 2 Ta có: MA4 + MB ≥ ( MA2 + MB ) ≥  (MA + MB )  ≥ AB = ( IA + IB ) 22  ( Do MA4 + MB nhỏ M trùng với điểm I 2; −1; ) Chọn C Câu 9: 187 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm A (1;2;3) ; B ( 0;1;1) ; C (1;0; − ) Hình Học Tọa Độ Oxyz Điểm M ∈( P ) : x + y + z + = cho giá trị biểu thức T = MA2 + 2MB2 + 3MC nhỏ Khi đó, điểm M cách ( Q ) :2 x − y − z + = khoảng A 121 54 B 24 C D 101 54 Hướng dẫn giải: 2 Gọi M ( x; y; z ) Ta có T = x + y + z − 8x − y + z + 31 2  2  2    145 ⇒ T =  x −  +  y −   z +   + 3  3     ⇒ T = MI + 145 2 1 với I  ; ; −  3 2 ⇒ T nhỏ MI nhỏ ⇒ M hình chiếu vng góc I ( P ) 13  ⇒ M  − ;− ;−  18 18    A (1;1;1) B ( 0;1; ) C ( −2;0;1) Câu 10: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho , , ( P ) : x − y + z + = Tìm điểm N ∈ ( P ) cho S = NA2 + NB + NC đạt giá trị nhỏ  3 A N  − ; ;   4 B N ( 3;5;1) C N ( −2;0;1) 3  D N  ; − ; −2  2  Hướng dẫn giải: Chọn A  3  5 Gọi I trung điểm BC J trung điểm AI Do I  −1; ;  J  0; ;  2   4 Khi S = NA2 + NI + 1 BC = NJ + IJ + BC 2 Do S nhỏ NJ nhỏ Suy J hình chiếu N ( P )  x = t   Phương trình đường thẳng NJ :  y = − t    z = + t 188 Hình Học Tọa Độ Oxyz x − y + z +1 =  x = t x = −     ⇒ y = Tọa độ điểm J nghiệm hệ:  y = − t 4     z = + t z =   Câu 11: rong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A (1;01;1) , B (1; 2;1) , C ( 4;1; −2 ) mặt phẳng ( P ) : x + y + z = Tìm (P) điểm M cho MA2 + MB + MC đạt giá trị nhỏ Khi M có tọa độ A M (1;1; −1) B M (1;1;1) C M (1;2; −1) D M (1;0; −1) Hướng dẫn giải: Gọi G trọng tâm tam giác ABC, ta có G ( 2;1;0 ) , ta có MA2 + MB + MC = 3MG + GA2 + GB + GC (1) Từ hệ thức (1) ta suy ra: MA2 + MB + MC đạt GTNN ⇔ MG đạt GTNN ⇔ M hình chiếu vng góc G (P) Gọi (d) đường thẳng qua G vng góc với (P) x = + t  (d) có phương trình tham số  y = + t z = t  x = + t t = −1  y = 1+ t x =   Tọa độ M nghiệm hệ phương trình  ⇔ ⇒ M (1; 0; −1) z t =  y =  x + y + z =  z = −1 Chọn D Câu 12: (Hình Oxyz) Cho A ( −1;3;5) , B ( 2;6; −1) , C ( −4; −12;5) điểm ( P) : x + y − 2z − = Gọi M điểm thuộc ( P ) cho biểu thức S = MA − MB + MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ Tìm hồnh độ điểm M A xM = B xM = −1 C xM = D xM = −3 Hướng dẫn giải: Gọi I điểm IA − IB = ⇒ I ( 3;7; −3) Gọi G trọng tâm ta m giác ABC ⇒ G ( −1; −1;3) Nhận thấy, M,I nằm khác phía so với mp(P) Có S = ( MI + MG ) ≥ 3GI Dấu xảy M giao điểm GI (P) ⇒ M (1;3;1) Chọn C 189 Hình Học Tọa Độ Oxyz Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; −1) , B ( 0;3;1) mặt phẳng ( P ) : x + y − z + = Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) cho 2MA − MB có giá trị nhỏ A M ( −4; −1;0 ) B M ( −1; −4;0 ) C M ( 4;1;0 ) D M (1; −4;0 ) Hướng dẫn giải: Gọi I ( a; b; c ) điểm thỏa mãn IA − IB = , suy I ( 4; −1; −3) Ta có MA − MB = MI + IA − MI − IB = MI Suy 2MA − MB = MI = MI Do 2MA − MB nhỏ MI nhỏ hay M hình chiếu I mặt phẳng ( P ) Đường thẳng qua I vng góc với ( P ) có d : x − y +1 z + = = 1 −1 Tọa độ hình chiếu M I ( P ) thỏa mãn  x − y +1 z + = =  −1 ⇒ M (1; −4;0 )   x + y − z + = Chọn D Câu 14: Trong không gian Oxyz , 2 cho mặt phẳng 2x − y − z + = mặt cầu (S ) : ( x − 3) + ( y + 2) + ( z − 1) = 100 Tọa độ điểm M nằm mặt cầu ( S ) cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( P ) đạt giá trị nhỏ là:  11 14 13  A M  − ; ;   3 3  29 26  B M  ; − ; −  3   29 26  C M  − ; ; −  3  3  11 14 13  D M  ; ; −  3 3 Hướng dẫn giải: Mặt cầu ( S ) có tâm I (3; −2;1) Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( P ) : d ( I ; ( P )) = < R nên ( P ) cắt ( S ) Khoảng cách từ M thuộc ( S ) đến ( P ) lớn ⇒ M ∈ ( d ) qua I vng góc với ( P)  x = + 2t  Phương trình (d ) :  y = −2 − 2t z = 1− t  Ta có: M ∈ ( d ) ⇒ M (3 + 2t ; −2 − 2t ;1 − t ) 190 Hình Học Tọa Độ Oxyz  10  29 26  t = ⇒ M  ; − ; −    Mà: M ∈ ( S ) ⇒   10  11 14 13  t = − ⇒ M  − ; ;   3 3   11 14 13  Thử lại ta thấy: d (M1 ,( P)) > d ( M ,( P)) nên M  − ; ;  thỏa yêu cầu toán  3 3 Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + y + z + = mặt cầu (S ) : x2 + y + z − x − y − z − = Giá trị điểm M ( S ) cho d ( M , ( P ) ) đạt GTNN là: 5 7 B  ; ;  3 3 A (1;1;3) 1 1 C  ; − ; −  3 3 D (1; −2;1) Hướng dẫn giải:: Ta có: d ( M , ( P )) = > R = ⇒ ( P ) ∩ ( S ) = ∅  x = 1+ t  Đường thẳng d qua I vng góc với (P) có pt:  y = + 2t , t ∈ ℝ  z = + 2t  5 7 1 1 Tọa độ giao điểm d (S) là: A  ; ;  , B  ; − ; −  3 3 3 3 Ta có: d ( A, ( P )) = ≥ d ( B, ( P )) = ⇒ d ( A, ( P )) ≥ d ( M , ( P )) ≥ d ( B, ( P )) Vậy: ⇒ d (M ,( P))min = ⇔ M ≡ B ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) = mặt phẳng Câu 16: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( P ) : x − y + z + = Gọi M ( a; b; c ) điểm mặt cầu ( S ) cho khoảng cách từ ( P ) lớn Khi M đến A a + b + c = B a + b + c = C a + b + c = D a + b + c = Hướng dẫn giải: Chọn C Mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = có tâm I (1; 2;3) bán kính R = 2 Gọi d đường thẳng qua I (1; 2;3) vng góc ( P )  x = + 2t  Suy phương trình tham số đường thẳng d  y = − 2t z = + t  191 Hình Học Tọa Độ Oxyz Gọi A, B giao d ( S ) , tọa độ A, B ứng với t nghiệm t = 2 phương trình (1 + 2t − 1) + ( − 2t − ) + ( + t − 3) = ⇔  t = −1 Với t = ⇒ A ( 3;0; ) ⇒ d ( A;( P) ) = 13 Với t = −1 ⇒ B ( −1;4; ) ⇒ d ( B;( P) ) = Với điểm M ( a; b; c ) ( S ) ta ln có d ( B;( P) ) ≤ d ( M ;( P) ) ≤ d ( A;( P) ) Vậy khoảng cách từ M đến ( P ) lớn 13 M ( 3;0; ) Do a + b + c = Câu 17: Trong không gian Oxyz cho điểm A ( 2;3; ) , B ( 6; −1; −2 ) , C ( −1; −4;3) , D (1;6; −5 ) Gọi M điểm nằm đường thẳng CD cho tam giác MAB có chu vi bé Khi toạ độ điểm M là: A M ( 0;1; −1) B M ( 2;11; −9 ) C M ( 3;16; −13) D M ( −1; −4;3) Hướng dẫn giải: Tam giác MAB có độ dài cạnh AB = khơng đổi, chu vi bé MA + MB bé AB = ( 4; −4; −4 ) ; CD = ( 2;10; −8) Vì AB.CD = nên AB ⊥ CD , suy điểm M cần tìm hình chiếu vng góc A, hình chiếu vng góc B lên đường thẳng CD Từ tìm điểm M ( 0;1; −1) Chọn A Câu 18: Cho hình chóp O ABC có OA = a, OB = b, OC = c đơi vng góc với Điểm M cố định thuộc tam giác ABC có khoảng đến mặt phẳng ( OBC ) , ( OCA) , ( OAB ) 1,2,3 Khi tồn a, b, c thỏa thể tích khối chóp O ABC nhỏ nhất, giá trị nhỏ thể tích khối chóp O ABC A 18 B 27 C D Không tồn a, b, c thỏa yêu cầu toán Hướng dẫn giải: Chọn hệ trục tọa độ thỏa O ( 0,0, ) , A ( a, 0, ) , B ( 0, b, ) , C ( 0, 0, c ) Điểm M cố định thuộc tam giác ABC có khoảng đến mặt phẳng ( OBC ) , ( OCA) , ( OAB ) 1,2,3 nên tọa độ điểm M (1,2,3) 192 Phương trình mặt phẳng (ABC) x y z + + =1 a b c Vì M thuộc mặt phẳng (ABC) nên + + =1 a b c Hình Học Tọa Độ Oxyz VOABC= abc Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có = 1 1 + + ≥ 3 ⇔ abc ≥ 27 a b c a b c Chọn B Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;1) Mặt phẳng ( P ) thay đổi qua M cắt tia Ox, Oy , Oz A, B, C khác O Tính giá trị nhỏ thể tích khối tứ diện OABC A 54 B C D 18 Hướng dẫn giải: Chọn C Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0, 0, c ) với a, b, c > Phương trình mặt phẳng ( P ) : Vì: M ∈ ( P ) ⇔ x y z + + =1 a b c + + = a b c Thể tích khối tứ diện OABC là: VOABC = Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: Hay ≥ 3 abc 12 + + ≥ 33 a b c ab c 54 ⇔1≥ Suy ra: abc ≥ 54 ⇔ abc ≥ abc abc Vậy: VOABC ≥ Câu 20: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với a, b, c > Giả sử a, b, c thay đổi thỏa mãn a + b2 + c = k khơng đổi Diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn A k2 B k2 C k Hướng dẫn giải: Phương trình (ABC): x y z + + =1 a b c Gọi H ( x; y; z ) hình chiếu vng góc O lên ( ABC ) 193 D k Hình Học Tọa Độ Oxyz  ab c x = 2 ( ab ) + ( bc ) + ( ca )   H ∈ ( ABC ) a 2bc  bcx + cay + abz = abc  ⇔ y = Khi OH ⊥ AB ⇔ −ax + by = 2 ( ab ) + ( bc ) + ( ca ) −ax + cz = OH ⊥ AC  2  abc z = 2 ( ab ) + ( bc ) + ( ca )  ⇒ OH = abc ( ab ) + ( bc ) + ( ca ) 2 1 Ta có VOABC = OA.OB.OC = abc 6 ⇒ S ∆ABC = 3VABCD = OH ( ab ) + ( bc ) + ( ca ) 2 Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có a 2b + b c + c a ≤ a4 + b4 b4 + c4 c4 + a + + = a4 + b4 + c4 2 Dấu “=” xảy a = b = c Vậy max S = k4 k2 = Chọn B Câu 21: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M(9;1;1) , cắt tia Ox, Oy , Oz A, B, C cho thể tích tứ diện OABC có giá trị nhỏ A x y z + + =1 3 B x y z + + =1 27 3 C x y z + + =1 −27 3 D x y z + + = −1 27 3 Hướng dẫn giải: Giá sử A(a; 0;0) ∈ Ox, B(0; b;0) ∈ Oy, C (0;0; c) ∈ Oz (a, b, c > 0) Khi PT mặt phẳng (P) có dạng: Ta có: M (9;1;1) ∈ (P) ⇒ x y z + + =1 a b c 1 + + = (1); VOABC = abc (2) a b c (1) ⇔ abc = bc + ac + ab ≥ 9(abc) ⇔ (abc)3 ≥ 27.9(abc)2 ⇔ abc ≥ 243  a = 27 9bc = ac = ab  x y z  + + =1 ⇔  b = ⇒ (P): Dấu "=" xảy ⇔  1 27 3 c =  a + b + c = Chọn B 194 Hình Học Tọa Độ Oxyz Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD A′B ′C ′D ′ có điểm A trùng với gốc tọa độ, B ( a;0;0), D (0; a;0), A′(0;0; b) với (a > 0, b > 0) Gọi M trung điểm cạnh CC ′ Giả sử a + b = , tìm giá trị lớn thể tích khối tứ diện A′BDM ? A max VA′MBD = 64 27 C max VA′MBD = − B max VA′MBD = 64 27 D max VA′MBD = 27 64 Hướng dẫn giải: b  Ta có: C (a; a;0), B′(a;0; b), D′(0; a; b), C ′(a; a; b) ⇒ M  a; a;  2  b  Suy ra: A′B = (a;0; −b), A′D = (0; a; −b), AM =  a; a; −  2  ⇒  A′B, A′D  = (ab; ab; a ) ⇒  A′B, A′D  A′M = 3a 2b a 2b ⇒ VA′MBD = Do a, b > nên áp dụng BĐT Côsi ta được: = a + b = Suy ra: max VA′MBD = 1 64 a + a + b ≥ 3 a 2b ⇒ a 2b ≤ 2 27 64 27 Chọn A Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;5;0 ) , B ( 3;3;6 ) đường thẳng ∆  x = −1 + 2t  có phương trình tham số  y = − t Một điểm M thay đổi đường thẳng ∆ cho  z = 2t  chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ Tọa đô điểm M chu vi tam giác ABC A M (1;0; ) ; P = 2( 11 + 29) B M (1; 2; ) ; P = 2( 11 + 29) C M (1; 0; ) ; P = 11 + 29 D M (1; 2; ) ; P = 11 + 29 Hướng dẫn giải: Gọi P chu vi tam giác MAB P = AB + AM + BM Vì AB không đổi nên P nhỏ AM + BM nhỏ Điểm M ∈ ∆ nên M ( −1 + 2t;1 − t; 2t ) AM + BM = (3t )2 + (2 5) + (3t − 6)2 + (2 5) ( ) ( ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ u = 3t ; v = −3t + 6; Ta có u = (3t )2 + (2 5) ; v = (3t − 6) + (2 5)2 ⇒ AM + BM =| u | + | v | u + v = (6; 5) ⇒| u + v |= 29 Mặt khác, ta ln có | u | + | v |≥| u + v | Như AM + BM ≥ 29 195 Hình Học Tọa Độ Oxyz Đẳng thức xảy u, v hướng ⇔ 3t = ⇔ t =1 −3t + ⇒ M (1;0; 2) min( AM + BM ) = 29 Vậy M(1;0;2) minP = 2( 11 + 29) Chọn A 196 ... (2 5) + (3t − 6)2 + (2 5) ( ) ( ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ u = 3t ; v = −3t + 6; Ta có u = (3t )2 + (2 5) ; v = (3t − 6) + (2 5) 2 ⇒ AM + BM =| u | + | v | u + v = (6; 5) ... toán  3 3 Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + y + z + = mặt cầu (S ) : x2 + y + z − x − y − z − = Giá trị điểm M ( S ) cho d ( M , ( P ) ) đạt GTNN là: ? ?5 7 B  ; ;  ... Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; ) , B ( 5; 4; ) mặt phẳng ( P ) : x + y – z + = Tọa độ điểm M nằm (P) saocho A ( −1;3; ) MA2 + MB nhỏ là: C ( −1;1 ;5) B

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan