Người Bảo Vệ Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Của Đương Sự Trong Tố Tụng Dân Sự

115 62 0
Người Bảo Vệ Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Của Đương Sự Trong Tố Tụng Dân Sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU HỒI NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU HỒI NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN BÙI THỊ THU HOÀI BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TTDS: Tố tụng dân VVDS: Vụ việc dân TAND: Tòa án nhân dân LTCTAND: Luật tổ chức Tòa án nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử LSĐBS: Luật sửa đổi bổ sung TGPL: Trợ giúp pháp lý MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 12 1.1.3 Vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 19 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY ĐỊNH VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 22 1.2.1 Thứ nhất, đảm bảo quyền người hoạt động tố tụng dân 22 1.2.2 Xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 24 1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu tranh tụng tố tụng dân 25 1.2.4 Xuất phát từ thực trạng tham gia tố tụng dân đương thực tiễn giải VVDS Tòa án 26 1.3 SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 27 1.3.1 Giai đoạn trước 1945 27 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 29 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 31 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 33 1.4 ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 35 1.4.1 Pháp luật tố tụng dân 36 1.4.2 Trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ người bảo vệ 37 1.4.3 Trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo quyền tham gia tố tụng người bảo vệ 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 40 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỤ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 40 2.1 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI TƢ CÁCH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ 40 2.1.1 Đối với luật sư 40 2.1.2 Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý 42 2.1.3 Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động vụ việc lao động theo quy định pháp luật lao động, cơng đồn 44 2.1.4 Đối với công dân Việt Nam 45 2.2 ĐIỀU KIỆN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÍ TRỞ THÀNH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 47 2.2.1 Điều kiện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 47 2.2.2 Trình tự, thủ tục đăng ký trở thành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 49 2.3 CĂN CỨ PHÁT SINH VÀ CHẤM DỨT TƢ CÁCH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 51 2.3.1 Căn làm phát sinh tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 51 2.3.2 Căn làm chấm dứt tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 52 2.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 53 2.4.1 Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân 54 2.4.2 Thu thập cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án 54 2.4.3 Nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự, ghi chép, chụp tài liệu cần thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 56 2.4.4 Tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải 57 2.4.5 Tham gia phiên họp, phiên giải vụ việc dân 60 2.4.6 Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định Bộ luật 65 2.4.7 Giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ thay mặt đương nhận giấy tờ, văn tố tụng Toà án 66 2.4.8 Các quyền nghĩa vụ quy định khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 20 Điều 70 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 66 2.4.9 Quyền nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định 68 2.5 NHỮNG NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC THAM GIA TỐ TỤNG VỚI TƢ CÁCH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 76 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TTDS VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ 76 3.1.1 Những kết đạt 76 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 82 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập thực tiễn thực quy định pháp luật người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 89 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA TỐ TỤNG CỦA NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 96 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 96 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phƣơng tiện khơng thể thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thƣờng xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật khơng cơng cụ quản lý Nhà nƣớc hữu hiệu, mà cịn tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Pháp luật hệ thống quy phạm Nhà nƣớc đặt đƣợc bảo đảm thi hành tổ chức, biện pháp mang tính chất nhà nƣớc Pháp luật xã hội thể ý chí trị giai cấp thống trị, đòi hỏi phải phù hợp với sở hạ tầng xã hội yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung quan hệ xã hội Pháp luật phƣơng đƣờng lối sách Nhà nƣớc, cơng cụ quyền lực quản lý nhà nƣớc, thể chế hóa bảo vệ quyền làm chủ giai cấp "Nếu pháp luật khơng có ranh giới ngăn cách ngƣời quỷ dữ" Quyền đƣợc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền ngƣời, đƣợc quy định rõ ràng Hiếp pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đảm bảo cho đƣơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trƣớc Tồ án nhƣ phù hợp với Hiến pháp năm 2013 BLTTDS đƣợc soạn thảo ban hành ngày 25/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016 với nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng Những quy định tạo điều kiện cho tham gia ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS, nâng cao hiệu hoạt động tham gia tố tụng họ Do đó, việc tìm hiểu quy định pháp luật TTDS ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng có ý nghĩa quan trọng việc giúp đƣơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, từ thực tiễn giải tranh chấp, yêu cầu dân theo nghĩa rộng (bao gồm dân sự, lao động, thƣơng mại, hôn nhân gia đình, đất đai) thời gian qua cho thấy tham gia ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng ngày gia tăng số lƣợng, điều đóng góp tích cực cho q trình giải VVDS cách xác, đắn, nhanh chóng, kịp thời, hợp pháp, đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Có thể thấy việc nghiên cứu vấn đề ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, đặc biệt giai đoạn nay, giúp có nhìn tổng quan tham gia ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đóng góp họ việc xác định thật khách quan vụ việc, hỗ trợ quan tiến hành tố tụng đƣa phán đắn, khách quan, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đƣơng giai đoạn TTDS Với ý nghĩa đó, tác giả định chọn đề tài: “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương TTDS” làm nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS nội dung quan trọng thƣờng xuyên đƣợc đề cập TTDS từ trƣớc đến có khơng cơng trình khoa học (những báo, tạp chí hay sách chuyên khảo…) đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cơng trình hay viết lại đề cập đến khía cạnh khác nhau, kể tên đến nhƣ: - Luận án tiến sỹ luật học “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam nay” tác giả Phan Trung Hoài, năm 2003, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ luật học “Vị trí, vai trị luật sư tố tụng dân sự” tác giả Trần Phƣơng Thảo năm 2004, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội - Luận văn thạc sỹ luật học “Luật sư tố tụng dân Việt Nam” Hoàng Thu Yến năm 2006, Khoa Luật - Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội - Bài viết “Một số vấn đề người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo BLTTDS” tác giả Phan Vũ Linh đăng lên tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2011 (từ tr.4 - tr.7) Bài viết nêu số ý kiến đánh giá quy định ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp BLTTDS năm 2004 đƣa số kiến nghị hồn thiện, có giá trị nguồn tham khảo tác giả - Bài viết Quyền tiếp cận chứng quyền yêu cầu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương “Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải” tác giả Phan Nguyễn Bảo Ngọc đƣợc đăng lên Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2017 (tr 17 – tr 20, 48) đề cập đến quyền tiếp cận chứng phiên họp; quyền đƣợc yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia phiên họp từ góc độ quy định pháp luật, bất cập kiến nghị hồn thiện, có liên quan đến góc độ viết tác giả - Bài viết “Vướng mắc việc cấp Giấy chứng nhận cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” tác giả Đinh Văn Vụ đƣợc đăng lên Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24/2011 (tr.30 – tr.32) có giá trị tham khảo cơng trình tác giả - Luận văn thạc sỹ Luật học “Bảo đảm hoạt động luật sư tố tụng dân sự” Hoàng Mậu Thành năm 2013, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Luận văn tiếp cận trực tiếp tới hoạt động cụ thể Luật sƣ tham gia tố tụng dân để nghiên cứu, phân tích giải vấn đề bảo đảm cho hoạt động q trình tố tụng Tịa án; - Luận văn thạc sỹ Luật học, “Vai trò luật sư tố tụng dân sự” Phạm Thị Hƣờng năm 2013, Khoa Luật – Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn tác giả có phân tích rõ vai trị Luật sƣ tố tụng dân sự, cụ thể với vai trò đại diện theo ủy quyền đƣơng sự, vai trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng với vai trò giai đoạn tố tụng cụ thể - Luận văn thạc sỹ luật học “Hoạt động thu thập chứng luật sư tố tụng dân sự” Đặng Minh Chiến năm 2016, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động thu thập đƣơng chƣa thực cao dẫn đến việc nhận thức quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng chƣa đƣợc đắn Trên thực tế tồn số Luật sƣ bảo vệ đƣơng khơng khơng làm trịn nhiệm vụ mà vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhƣ việc sử dụng biện pháp bất hợp pháp để bảo vệ khách hàng giao kết hợp đồng với khách hàng nhằm thu lợi bất từ hợp đồng dẫn tới gây bất lợi cho đƣơng đƣợc bảo vệ Ngoài ra, số phận luật sƣ chƣa chủ động, tích cực việc nghiên cứu, cập nhật kiến thức pháp luật để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Từ dẫn đến tƣợng khơng cập nhật, nắm bắt kịp thời văn pháp luật sửa đổi, bổ sung, văn hƣớng dẫn thi hành,… Không vậy, phận luật sƣ khơng có ý thức trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Một số luật sƣ chƣa có có tinh thần trách nhiệm cao công việc, chƣa tận tụy nhiệt tình với khách hàng, quan tâm đến thù lao, lợi ích vật chất coi nhẹ chất lƣợng hành nghề Thứ ba, đội ngũ TGVPL – phận ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đa phần trẻ, có lực, trình độ song kinh nghiệm TGPL chƣa nhiều Hoạt động TGPL có ý nghĩa quan trọng đối tƣợng đƣợc trợ giúp, đặc biệt ngƣời nghèo, nhóm đối tƣợng yếu Để hoạt động thực chỗ dựa nhóm đối tƣợng hoạt động TGPL cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm, tìm hƣớng hiệu quả, thiết thực thời gian tới Tuy nhiên, công tác xã hội hóa hoạt động TGPL chƣa đƣợc đẩy mạnh, số lƣợng luật sƣ thuộc tổ chức TGPL không nhiều, mà chủ yếu luật sƣ hành nghề, chƣa có nhiều kinh nghiệm lực hạn chế Số lƣợng cộng tác viên luật sƣ cịn thấp, tham gia TGPL chƣa tích cực, thƣờng xuyên Đội ngũ cộng tác viên TGPL dù đông số lƣợng nhƣng hoạt động chƣa hiệu quả, nhiều cộng tác viên không thực vụ việc Điều đáng ý là, cộng tác viên luật sƣ thực số vụ việc thấp, trung bình 10 vụ/năm Đây nguyên nhân ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng hoạt động TGPL Theo đánh 94 giá Liên đoàn luật sƣ Việt Nam, hoạt động TGPL luật sƣ chủ yếu xuất phát từ tự nguyện, tự giác cá nhân luật sƣ mà chƣa có chế hƣớng dẫn, giám sát định hƣớng thực cụ thể nên dễ dẫn đến tình trạng tự phát, thực TGPL mang tính chiếu lệ, hình thức Vì vậy, hoạt động TGPL chƣa hiệu quả, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh đội ngũ luật sƣ Thực tế cho thấy, việc thực vụ việc TGPL chƣa toàn diện; kết thực vụ việc TGPL chƣa cao, số lƣợng vụ việc tham gia tố tụng thấp Tổng số vụ việc tham gia tố tụng chiếm số khiêm tốn 5,8% tổng số vụ việc TGPL Trợ giúp viên pháp lý thực vụ việc tham gia tố tụng chƣa nhiều, có trợ giúp viên pháp lý chƣa tham gia tố tụng lần Ngay tham gia tố tụng chất lƣợng chƣa đƣợc bảo đảm Chƣa có nhiều vụ việc tham gia giai đoạn điều tra Một số vụ việc, ngƣời thực TGPL chƣa tích cực tham gia hoạt động tố tụng hoạt động tố tụng hình Trong đó, Trung tâm TGPL nhà nƣớc thành lập theo địa giới hành cấp tỉnh, TGPL đƣợc thực vụ việc phạm vi tỉnh/thành phố có Trung tâm TGPL Vì vậy, chƣa có điều phối, hỗ trợ nguồn lực địa phƣơng trƣờng hợp có nhiều nhu cầu TGPL có vụ việc phức tạp, điển hình Đây thực bất cập mà thời gian tới cần phải có hƣớng giải để nâng cao hiệu việc TGPL Các phịng chun mơn đƣợc thành lập nhiều năm nhƣng lại chƣa bảo đảm nguồn lực ngƣời “Ngoài TGPL, thống kê cho thấy số lƣợng viên chức ngƣời lao động Trung tâm 761 ngƣời chiếm 61%, tổng số cán Trung tâm, chuyên viên pháp lý 537 ngƣời, chiếm 43% nhƣng theo quy định hành, chuyên viên lại không đƣợc thực vụ việc TGPL Đây lãng phí nguồn lực”[27] 95 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM GIA TỐ TỤNG CỦA NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Xuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt mình, đƣơng có quyền nhờ ngƣời khác tham gia tố tụng với vai trò ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Quy định khoản điều 75 BLTTDS năm 2015 dƣờng nhƣ trao cho Tịa án quyền định có cho ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tham gia tố tụng hay không, việc dẫn đến việc định Tịa án có phần thiếu khách quan, minh bạch Do vậy, theo quy định khoản Điều 75 BLTTDS năm 2015 tham gia tố tụng ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng khơng nên quy định phụ thuộc vào chấp nhận Tòa án, mà cần đƣơng nhờ yêu cầu đủ Quy định nhƣ tạo điều kiện cho luật sƣ, ngƣời trợ giúp pháp lý ngƣời am hiểu pháp luật dễ dàng tham gia vào trình tranh tụng, đồng thời đảm bảo đƣơng có điều kiện để thực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ hai, bổ sung, hướng dẫn cụ thể quy định liên quan đến việc tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Cần có văn hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp đƣợc coi “cần thiết” để ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc tham gia phiên tồ giám đốc thẩm, tái thẩm Theo đó, ghi nhận tham gia ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng giống nhƣ giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm Trách nhiệm Tòa án phải tạo điều kiện để ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực chức mình, đảm bảo quyền 96 lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc bảo vệ cách tối đa giai đoạn TTDS Tuy nhiên, đƣợc thơng báo phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm mà ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng vắng mặt Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền tiến hành phiên tịa Thứ ba, cần có hƣớng dẫn cụ thể nội dung tranh luận làm sở pháp lý cho ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực việc tranh luận Bổ sung vào khoản Điều 260 BLTTDS năm 2015 việc Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải nêu vấn đề cần tranh luận hƣớng dẫn bên cách thức tranh luận + Tách Điều 261 BLTTDS năm 2015 thành hai điều luật: Điều 261a Nội dung tranh luận Nội dung tranh luận vấn đề mà đương mâu thuẫn, tranh chấp cần làm sáng tỏ để tìm thật vụ án Sau nội dung mâu thuẫn, tranh chấp làm rõ, bên đương phát biểu quan điểm đánh giá chứng cứ, việc giải vụ án Điều 261b Căn tranh luận Khi tranh luận, bên đương phải vào tài liệu, chứng thu thập xem xét, kiểm tra phiên tòa kết việc hỏi phiên tòa Thứ tư, cần bổ sung quy định trường hợp người không tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Để thực tốt trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng nhƣ đảm bảo tính khách quan cơng đƣơng pháp luật TTDS cần bổ sung quy định ngƣời tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời đại diện đƣơng ủy quyền ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng sự, không đƣợc tham gia tố tụng lúc với hai tƣ cách vừa ngƣời đại diện đƣơng ủy quyền vừa ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng 97 Thứ năm, cần quy định chế tài việc cản trở hoạt động thu thập chứng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Pháp luật tố tụng dân cần quy định cụ thể biện pháp chế tài cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ quản lí chứng cố tình khơng cung cấp chứng cho đƣơng sự, ngƣời đại diện, ngƣời bảo vệ quan có thẩm quyền cần phải hƣớng dẫn cụ thể biện pháp xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng đƣơng sự, ngƣời đại diện, ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng giống nhƣ hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng Tịa án, Viện kiểm sát Theo đó, trƣờng hợp cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ chứng quản lý chứng từ chối cung cấp chứng mà khơng có lý đáng; cung cấp khơng đầy đủ, kịp thời; cung cấp tài liệu, chứng khơng xác theo yêu cầu đƣơng tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật nhƣ phạt cảnh cáo, phạt tiền, cƣỡng chế thi hành, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Quy định nhằm bảo đảm cho đƣơng sự, ngƣời đại diện ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng Thứ sáu, cần quy định biện pháp bảo đảm an tồn cho ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Để ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng yên tâm hành nghề thực vai trị mình, pháp luật cần có quy định cụ thể biện pháp bảo đảm an toàn cho ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Thứ nhất, tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm phán định hướng xây dựng hệ thống tòa án nhân dân theo chiến lược cải cách tư pháp Theo đội ngũ cán Tịa án, đặc biệt thẩm phán chuyên gia 98 đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành, cần có chế độ ƣu đãi thích hợp với thẩm phán tận tâm đƣợc nâng lên Đồng thời, cần xử lý nghiêm hành vi tiêu cực nhƣ nhận tiền hối lộ, chạy án Ngoài ra, cần làm tốt việc nâng cao tranh tụng tòa, tăng cƣờng hòa giải việc giải việc dân sự, thƣờng xuyên kiểm tra công tác xét xử… Thứ hai, cần đẩy mạnh phát triển số lượng, chất lượng luật sư đương tham gia TTDS đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đồng thời nâng cao hiểu biết công dân việc bảo vệ quyền lợi ích cho đương tham gia vào trình TTDS Để nâng cao chất lƣợng, hiệu tranh tụng giúp đƣơng bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp trƣớc Tịa án giải pháp quan trọng phải phát triển đội ngũ luật sƣ, lực lƣợng nòng cốt làm ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, có phẩm chất đạo đức lực tranh tụng Để phát triển số lƣợng gắn liền với việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ hành nghề phẩm chất đạo đức đội ngũ luật sƣ cần tập trung vào tiêu chí nhƣ sau: - Tổ chức thƣờng xuyên lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sƣ, với mục đích nhằm cập nhật đầy đủ, kịp thời kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề đạo đức nghề nghiệp luật sƣ Đồng thời luật sƣ phải nâng cao ý thức tự bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ cách nghiên cứu văn luật, trao đổi với đồng nghiệp… - Tiếp tục đổi đào tạo luật sƣ với chƣơng trình đào tạo phù hợp, không nặng lý thuyết mà tập trung trọng vào việc phát triển kỹ hành nghề, kỹ mềm thực tiễn hành nghề - Luật sƣ không ngừng trau dồi phẩm chất trị, coi trọng đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với công việc Xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ; đồng thời biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời luật sƣ có nhiều đóng góp nghiệp phát triển luật sƣ, gƣơng mẫu việc 99 tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức luật sƣ… Thứ ba, nâng cao nhận thức vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hoạt động TTDS Để nâng cao hiệu tranh tụng TTDS, bảo đảm quyền lợi chủ phải có nhận thức đắn diện ngƣời bảo vệ quyền lợi đƣơng hoạt động tranh tụng, đặc biệt thành viên HĐXX Những ngƣời tiến hành tố tụng phải thực coi trọng vai trò ngƣời bảo vệ, phải có trách nhiệm bảo đảm cho ngƣời bảo vệ thực tốt việc quyền, nghĩa vụ Có nhận thức nhƣ hoạt động xét xử phiên tòa diễn cách dân chủ, công khai minh bạch đồng thời ngƣời bảo vệ phát huy hết vai trò việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Vì vậy, cần trọng đào tạo ngƣời tiến hành tố tụng có lực, trình độ, có nhận thức đắn vị trí, vai trị luật sƣ TTDS Từ đó, ngƣời tiến hành tố tụng làm việc khách quan, có thiện chí phối hợp với luật sƣ tạo điều kiện cho luật sƣ đƣợc thực hoạt động TTDS Thứ tư, phải tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý để giúp đương việc tranh tụng bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước tòa án Để giúp đƣơng việc thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, nhƣ nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa đảm bảo việc giải VVDS khách quan cần xem xét trao cho ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng số quyền hạn định hoạt động trợ giúp pháp lý cần phải đƣợc phát triển Theo đó, tổ chức trợ giúp pháp lý đƣợc thành lập địa phƣơng để tƣ vấn, trợ giúp cho ngƣời dân giải vụ án dân nhƣ tham gia tố tụng tịa án Bên cạnh đó, có chứng cho án hay định tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai sót việc đánh giá chứng ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng có quyền thơng báo cho ngƣời có thẩm quyền kháng nghị Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc 100 thẩm, tái thẩm án, định Tóa án có hiệu lực Thứ năm, tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật TTDS đến người dân Việc tăng cƣờng ý thức pháp luật nhân dân có tầm ý nghĩa quan trọng việc nhận thức thực quy định pháp luật Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 rõ: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thơng qua phiên tồ xét xử lưu động phán công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” Một thực tế đáng buồn phải kể đến Việt Nam phận đông ngƣời dân không hiểu biết pháp luật Điều hạn chế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính mà nâng cao nhận thức nội dung nhận thức pháp luật riêng cho ngƣời dân phải đƣợc kiên trì thực thực cách tích cực, thiết thực khơng đƣợc mang tính hình thức, qua loa Để đƣơng hiểu thực đƣợc việc yêu cầu ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng phải có hiểu biết định pháp luật TTDS Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS Trong giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS, cần phải ngƣời hiểu biết rõ trình tự giải vụ án dân Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn quan, ngƣời tiến hành TTDS, quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật TTDS Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS thơng qua hình thức khác nhƣ phƣơng tiện thông tin đại chúng, quan, tổ chức hữu quan tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật TTDS ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đến địa phƣơng thông qua lớp bồi dƣỡng, thi tìm hiểu pháp luật TTDS, đặc biệt ngƣời dân vùng kinh tế, xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới để ngƣời dân biết đƣợc quyền đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ Qua tác động đến ý thức chấp hành pháp luật nhận thức nhân dân vị trí, vai trò, hoạt động ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp 101 pháp đƣơng TTDS KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm qua hoạt động ngƣời bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp đƣơng đạt thành tựu đáng kể Sự tham gia ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS bảo đảm việc thực nguyên tắc "Bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương TTDS", nguyên tắc TTDS Thông qua ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, đƣơng thực đƣợc việc bảo vệ quyền lợi Các quy định ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thể quan tâm Nhà nƣớc việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Ngày nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc xác định nhu cầu có tính ngun tắc việc xây dựng tƣ pháp kiểu Tuy vậy, quy định ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS Việt Nam tồn hạn chế định Những hạn chế tạo rào cản không nhỏ việc thi hành pháp luật, gây ảnh hƣởng xấu đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS Do đó, để phát huy thành tựu đạt đƣợc đồng thời khắc phục triệt để hạn chế, yếu cịn tồn phải đƣa đƣợc giải pháp tối ƣu, toàn diện tâm thực giải pháp thực tế Việc nâng cao hiệu hoạt động ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS góp phần vào cơng cải cách tƣ pháp, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN nói chung Đây vấn đề xúc đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta đặc biệt quan tâm giải trình cải cách tƣ pháp tới 102 KẾT LUẬN TTDS trình tự giải tranh chấp, yêu cầu dân Tòa án nhân dân Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đƣơng lựa chọn nhiều phƣơng thức Một phƣơng thức đem lại nhiều hiệu nhờ ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để trở thành ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS địi hỏi ngƣời tham gia tố tụng có đủ điều kiện pháp luật quy định đƣợc đƣơng yêu cầu tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Trong hoạt động bảo vệ đƣơng nói riêng hoạt động TTDS nói chung, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đóng vai trị quan trọng Họ, nhìn nhận góc độ đƣơng sự, ngƣời hỗ trợ, tƣ vấn giúp đỡ đƣơng hoạt động Tòa án Nhƣng, nhìn nhận góc độ ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời bảo vệ đối trọng với Tịa án mặt pháp lý, góp phần đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa TTDS Lịch sử tƣ pháp qua BLTTDS thời kỳ khác nhau, giai đoạn tố tụng, dù tham gia với hoạt động khác nhau, thể mức độ đậm - nhạt riêng biệt nhƣng ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng có chung mục đích bảo vệ quyền lợi ích đƣơng hỗ trợ Tòa án việc giải VVDS Chính sách pháp luật cải cách tƣ pháp phát triển quy định ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thời gian qua tạo sở trị pháp lý vững điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng nói chung hoạt động ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS nói riêng Thực tiễn thực quy định gia tăng đội ngũ luật sƣ, trợ giúp viên pháp lý ngày đáp ứng tốt nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS Tuy nhiên, thực tế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS nhìn chung cịn chƣa đƣợc đảm bảo, vai trò ngƣời bảo vệ quyền 103 lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS đơi cịn chƣa đƣợc nhìn nhận đắn Cuối cùng, luận văn đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Đẩu, tlđd thích 2, tr Tống Công Cƣờng (2007), Luật TTDS Việt Nam – Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 10 Bộ Tƣ Pháp – Viện Khoa Học Pháp Lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Nxb Tƣ Pháp tr.165 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng tr11 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp Trần Phƣơng Thảo (2004), Vị trí vai trị luật sư Tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội tr 16… tr.17 Phan Hữu Thƣ (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, TS Nguyễn Thị Thu Hà, chế pháp lý đảm bảo quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án nhân dân, Nxb Lao Động Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Hiến pháp sửa đổi đảm bảo trị pháp lý vững để tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta đồng lịng vững bước tiến lên thời kỳ mới, http://www.sggp.org.vn/hien-phap-sua-doi-la-dam-baochinh-tri-phap-ly-vung-chac-de-toan-dang-toan-dan-va-toan-quan-ta-dong-longvung-buoc-tien-len-trong-thoi-ky-moi-248494.html, truy cập ngày 06-02-2018 10 Bùi Thị Huyền (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Lao Động 11 Trần Phƣơng Thảo (2004), Vị trí vai trị luật sư TTDS, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội…tr.16 105 12 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài tham gia xét giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2017, Tranh tụng Luật sư Tố tụng dân sự, năm 2017 13 Nguyễn Mạnh Bách (1999), Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai…tr.202…tr., tr 23 14 Báo cáo số: 01/ BC-BTP Bột tƣ pháp ngày 02/01/2018 Tổng kết Công tác tƣ pháp năm 2017 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018 15 Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành luật trợ giúp pháp lý Bộ Tƣ pháp 16.http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/89;jsessionid=EC7E2AB44B 58CA1C253D61AA9ADFB26D?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0 &p_p_state=normal&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticlevi ew%2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIEW_ articleId=33672&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i =0&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2F web%2Fguest%2F89 17.http://www.luatsungaynay.vn/news/Nhat-ky-luat-su/Muon-chuyen-luat-su-bican-tro-hoat-dong-452/ 18.http://soha.vn/luat-su-to-bi-nguyen-don-danh-gay-2-cai-rang20161227072732273.htm9 19.http://dandensg.blogspot.com/2014/03/luat-su-to-toa-bo-qua-chung-cu-moi.html 20 Bộ Tƣ pháp (2012), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật luật sƣ 46/BC-BTP, Hà Nội…tr.15…tr.31 21 Liên đoàn luật sƣ Việt Nam, (2013), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (2009 - 2014) phƣơng hƣớng công tác nhiệm kỳ II (2014 - 2019)… tr 6…tr.32 22 http://baoquangninh.com.vn/phap-luat/201708/van-kho-voi-cong-tac-tro-giupphap-ly-trong-hoat-dong-to-tung-2354772/index.htm 23 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/11/71108/ 106 24.https://tuoitre.vn/nguyen-thu-ky-toa-danh-luat-su-ngay-tai-sanh-toa-an-tinh20181221100825913.htm 25.http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx ?ItemID=1894, Tranh tụng thực tiễn: Vƣớng mắc từ phía nào? 26 Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ cơng tác năm 2016 Tịa án nhân dân 02 cấp thành phố Hà Nội (số liệu tính từ ngày 01/10/2014 đến ngày 30/9/2015) số 1911/BC – VP Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ngày 30/12/2015 27.http://tuvan.doisongphapluat.com/kien-thuc-phap-luat/binh-luan/vi-sao-hieuqua-tro-giup-phap-ly-chua-cao-d5070.html VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật tổ chức tòa án nhân dân 1981 Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 việc thành lập tòa án quân Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2011 Luật luật sƣ năm 2006 Luật luật sƣ năm 2012 Nghị 03/2012/NQ-HĐTP ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Nghị định 43/2013/NĐCP hƣớng dẫn thi hành số điều luật công đoàn Luật trợ giúp pháp lý 2017 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sƣ năm 2012 11 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 107 12 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 13 Nghị 06/2012/NQ-HĐTP ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 108 ... tư, mục ? ?ích tham gia tố tụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng... người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân 12 1.1.3 Vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp. .. TRÒ CỦA NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Để đƣa đƣợc khái niệm “ngƣời bảo vệ quyền lợi

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan