Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thực trạng tổ chức trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ ở trường Mầm non hiện nay và các giải pháp

28 137 1
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thực trạng tổ chức trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ ở trường Mầm non hiện nay và các giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Thực trạng tổ chức trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ ở trường Mầm non hiện nay và các giải pháp được nghiên cứu với mục đích phát triển thể chất cho trẻ và đạt được kết quả khả quan. Qua đó, góp phần phát triển toàn diện về các mặt: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ cho trẻ.

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CHO TRẺ NHÀ TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP Tên tác giả: Nguyễn Thụ Phúc Lớp: ĐHGD Mầm non B- K54 MSSV: DQB 02120116 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhà tâm lý học nhà nghiên cứu khoa học vận động số điều kiện quan trọng cho phát triển tâm lý thể chất trẻ nhỏ Vận động nhu cầu tự nhiên thể, đặc biệt thể phát triển trẻ mầm non Ngày khoa học chứng minh rằng: phần lớn trẻ vận động vận động phức hợp chức thần kinh thực vật thường phát triển, hoạt động hệ tuần hồn hệ hơ hấp bị hạn chế, khả lao động chân tay bị giảm sút, trọng lượng thể tăng nhanh Ngoài trẻ vận động cịn có khả hay mắc bệnh đường hô hấp Những nghiên cứu nhà khoa học N.M Selovano M.IU.Kixchiacovxkaia chứng minh trẻ thực đa dạng vận động lượng thơng tin chuyển não nhiều nhiêu điều thúc đẩy trí tuệ cách mạnh mẽ Chế độ vận động trẻ tổ chức cách đắn góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành phẩm chất nhân cách quan trọng tính tích cực, tự lực, lịng dũng cảm, tính cẩn thận, trung thực… Thực tế cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nhiệm vụ phát triển vận động cho trẻ tổ chức thơng qua nhiều hình thức phong phú hoạt động thể dục, thể dục sáng, trị chơi vận động, hoạt động ngồi trời…nhưng nhiều giáo viên chưa thực nắm nhu cầu vận động trẻ lượng cường độ vận động cụ thể việc tổ chức thực phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, giới tính, mùa năm, thời gian ngày Vai trị hoạt động phát triển thể chất nâng cao phát triển vận động qua hoạt động tập luyện, vui chơi, việc giúp trẻ phát triển kỹ vận động cịn giúp trẻ có sức khỏe tốt cân đối hài hịa Có thể thấy số cơng trình nghiên cứu khoa học xác định rằng: Giáo dục thể chất nội dung quan trọng nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức, có kĩ vận động hoạt động hàng ngày Do đó, thơng qua hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày giáo viên rèn nhân cách cho trẻ nhằm phát triển tốt mặt “ đức, trí, thể, mĩ” tạo tiền đề cho trẻ có hứng thú với trường với lớp khơng cịn nhút nhát hay sợ sệt đến trường Trong giáo dục thể chất, trò chơi vận động chiếm phần quan trọng khơng thể thiếu trẻ giúp cho trẻ phát triển thể chất cịn hình thành trẻ chức tâm lý, sở ban đầu nhân cách người Vì năm học 2013- 2014 GD – ĐT đưa chuyên đề: “nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trẻ sở giáo dục mầm non, nhằm phát triển thể chất cho trẻ ” với mục tiêu nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ đóng vai trị cần thiết cho phát triển thể lực toàn diện cho trẻ Trong thực tế trường mầm non, đặc biệt lứa tuổi 24- 36 tháng khô khan thực phương pháp trò chơi vận động lặp lặp lại gây nhàm chán trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát nhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, khơng phát huy tính tích cực trẻ Trường sử dụng loại trò chơi như: trị chơi học tập, trị chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi xây dựng, trò chơi vận động Trong đa dạng trò chơi dành cho trẻ, phải đặc biệt ý đến loại trò chơi vận động, trị chơi này, tất trẻ tham gia thu hút vào vận động Những vận động quy định nội dung luật trò chơi, đồng thời nhằm đạt mục đích đặt trước chơi hay tự trẻ tham gia chơi đề Chẳng hạn như: rèn luyện kỹ vận động quy định điều kiện trò chơi Vậy làm để tổ chức trị chơi vận động thực có hiệu quả, lôi hấp dẫn trẻ việc làm khó giáo viên trực tiếp đứng lớp nhà trẻ Vì lứa tuổi khả ý có chủ định trẻ cịn kém, trẻ thích tham gia khơng thích sẵn sàng bỏ - Mục tiêu giáo dục mầm non Theo tinh thần thị 153 Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 12 tháng 08 năm 1966 mục tiêu giáo dục mầm non nhằm giáo dục trẻ cách tổ chức vui chơi mà giáo dục cháu đức tính tốt ,chăm sóc sức khỏe cho cháu ,tập cho cháu vừa chơi vừa học,chuẩn bị cho cháu vào trường phổ thông ,giáo dục mẫu giáo tốt chuẩn bị cho giáo dục tốt Theo điều 22 luật giáo dục năm 2005 :Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất tình cảm trí tuệ ,thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách ,chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp - Các sách nhà nước giáo dục mầm non Nhà nước coi giáo dục mầm non bậc học cần thiết bắt buộc phải có hệ thống giáo dục.Từ thị 53/CP Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 12 tháng năm 1966 xác định mục tiêu giáo dục mầm non “ Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt Sáng ngày 19 tháng năm 2006 Hà Nội giáo dục đào tạo tổ chức giới thiệu đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”.Mục tiêu đề án mở rộng mạng lưới sở giáo dục mầm non đặc biệt trọng phát triển mầm non với đồng bào dân tộc ,vùng kinh tế khó khăn,hải đảo xa xơi Nội dung đề án đa dạng hóa phương thức chăm sóc giáo dục bảo đảm chế độ sách cho giáo viên mầm non theo quy định nhà nước Đối với vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006-2010 đầu tư kinh phí đào tạo trình độ chuẩn cho 3000 giáo viên trang bị sở vật chất theo tiêu chí đạt 2500 sở giáo dục vùng Đồng thời đổi chương trình,phương pháp giáo dục mầm non,các hoạt động tổ chức vui chơi cho trẻ phù hợp với tâm sinh lý trẻ khắc phục tình trạng dạy lớp cho trẻ mẫu giáo năm tuổi Thực chương trình thí điểm tin học kid smart cho trẻ làm quen với tin học phấn đấu đến năm 2010 khoảng 1/3 số sở giáo dục mầm non tiếp cận với tin học ngoại ngữ Cung cấp thiết bị học tập vui chơi cho trẻ Đề án phát triển giáo dục mầm non đựoc chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn từ 2006 đến 2010 + Giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 Tổng kinh phí đầu tư cho đề án 5000 tỷ VNĐ Mục tiêu lớn đề án rút ngắn khoảng cách giáo dục mầm non nông thôn với giáo dục mầm non thành thị Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 đến 2015 đề án đựoc đầu tư kinh phí cho giáo dục mầm non từ trước đến Các nghị gần đảng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo coi giáo dục mầm non tiền đề cho giáo dục ,là điểm khởi đầu để hình thành nhân cách người Giáo dục mầm non mốc thang mở đầu cho giáo dục Nhưng bên cạnh đó, việc thực đổi phương pháp giáo dục mầm non ngày giúp phát huy tính sáng tạo giáo viên khuyến khích ham thích học hỏi trẻ mầm non đặt yêu cầu giáo viên mầm non trình lựa chọn tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Nếu chương trình giáo dục mầm non cải cách giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan dùng lời để dạy trẻ mơn Mơi trường xung quanh, chương trình giáo dục mầm non lại yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm để giúp trẻ trải nghiệm, khám phá tham gia hoạt động khám phá khoa học Và nhiên xã hội việc sử dụng trò chơi học tập chưa quan tâm quan tâm tra đến kiểm tra mà rõ: * Trị chơi học tập có vai trị quan trọng phát triển tính tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ 4-5 tuổi Nó vừa đường q trình để phát triển trí tuệ cho trẻ 4-5 tuổi Trong trình chơi trẻ phải huy động sử dụng giác quan để thực thao tác chơi nhiệm vụ chơi Nhờ mà giác quan trẻ trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ trở nên mạch lạc đặc biệt khả nhận thức phát triển Mặt khác trò chơi học tấp giúp cho trẻ củng cố được, khắc sâu biểu tượng trí thức khái niệm cách có hệ thống Các trò chơi học tập giúp cho trẻ biết nhìn nhận, phân tích so sánh, khái qt tri thức để lĩnh hội trước đó.Trị chơi học tập cịn giúp cho trẻ rèn luyện phát triển trí nhớ, biểu tượng tri thức long ghép vào nội dung chơi giúp trẻ hứng thú trình chơi trình nhận thức trẻ nhớ lâu Là giáo viên chủ nhiệm, khối lớp nhà trẻ (24 – 36 tháng tuổi) đồng thời tổ trưởng chuyên môn khối nhà trẻ, nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi vận động với trẻ mầm non Vì vậy, từ đầu năm học 2013-2014, tơi sâu nghiên cứu tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ đạt kết khả quan Qua đó, góp phần phát triển tồn diện mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ cho trẻ Đó lý chọn đề tài: “Thực trạng tổ chưc trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ trường mầm non giả pháp” Lý luận chung vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề tổ chức trò chơi vận động cho trẻ trường mầm non 2.1.1 Khái niệm.\ Trò chơi vận động trị chơi lượng vận động chiếm ưu Đa số trò chơi vận động dành cho lứa tuổi mầm non trị chơi mang tính chủ đề, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả tư duy, tưởng tượng trẻ Khi tham gia trò chơi, trẻ phải tập trung ý, ghi nhớ lời giải thích giáo viên để thực vận dộng cần thiết Cho nên, đặc điểm bật trò chơi vận động đòi hỏi phối hợp hoạt động trình nhận thức vận động Khi chơi trò chơi vận động hệ thần kinh củng cố, làm thỏa mãn cảm xúc, đem lại vui sướng, tăng q trình tuần hồn hơ hấp thể trẻ, làm thay đổi trạng thái thể, hệ bắp thể trở nên rắn hơn, khớp xương dây chằng trở nên linh hoạt, có tác dụng củng cố, tăng cường sức khỏe cho trẻ, tạo điều kiện cho việc rèn luyện thể lực, phát triển tố chất vận động điều kiện thay đổi Sử dụng trò chơi vận động để trẻ tiến hành tập Được tham gia trò chơi vận động trẻ vận động tích cực, tự nhiên, thoải mái, tự tin, linh hoạt có tác dụng rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển tố chất vận động thực thao tác vận động trò chơi 2.1.2 Đặc điểm trò chơi vận động Trò chơi vận động củng có ba phần Nội dung chơi, hành động chơi luật chơi - Nội dung chơi Đó nhiệm vụ vận động mà trẻ thực Ví dụ: trị chơi “ mèo đuổi chuột” trò chơi trẻ thực nhiệm vụ chạy, việc chạy giúp rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Hành động chơi Đó thao tác mà trẻ vận động q trình chơi Ví dụ: củng trò chơi “ mèo đuổi chuột” trẻ thực thao tác vận động đuổi bắt, chui, luồn lách - Luật chơi Là quy ước, quy định mà trẻ thực lúc chơi - Ví dụ Trò chơi “ mèo đuổi chuột” luật chơi là: mèo khơng đón đầu chuột để bắt, mèo bắt chuột chuột phải làm mèo, mèo khơng bắt chuột làm chuột 2.1.3 Cách tổ chức trò chơi vận động - Bước 1: Hướng dẫn trò chơi + Cố giới thiệu tên trò chơi , phổ biến nội dung chơi , giới thiệu hành động chơi phổ biến luật chơi cho trẻ - trị chơi cũ cố gợi ý trẻ nhắc lại nội dung – HĐ- luật - Bước : Theo dõi q trình chơi + Nếu trị chơi sau hương dẫn trị chơi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, theo dõi trẻ chơi + Đối với trị chơi có hành động chơi , luật chơi phức tạp chơi trẻ 1- lần ( để gây hứng thú cho trẻ ) + Nếu trò chơi cũ sau nhớ lại nội dung ,luật chơi phân nhóm để trẻ tiến hành chơi Cơ theo dõi trẻ chơi luật hay không , theo dõi thái độ trẻ + Cô kịp thời khen ngợi động viên trẻ + Nếu trẻ chơi sai luật chơi xong lượt gợi ý cho bạn nhận xét , sở giúp trẻ nhớ lại luật chơi để thực cho - Bước : Nhận xét sau chơi + Cô giáo vào luật chơi để đánh giá khả chơi cho trẻ + Thái độ chấp hành luật chơi , thái độ với bạn chơi , thái độ trẻ đồ chơi + Tùy thuộc vào lứa tuổi cô lựa chọn hình thức nhận xét cho phù hợp Nhà trẻ: Cô động viên khen ngợi trẻ dạng xác nhận để trẻ nhớ khẳng định luật chơi , thích tham gia chơi 2.1.4 Dựa vào phương tiện Với nội dung phong phú, trò chơi vận động sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, người ta chia thành dạng hoạt động sử sụng phương tiện chơi sau: - Chơi theo dạng mơ phỏng( bắt chước) gồm có + Diễn xuất cho giống người hay vật - + Làm theo quy ước giả định, có đối kháng Các trị chơi kèm theo hát, câu đồng dao, thơ, hò vè, âm dẫn nhịp) Các trò chơi tiếp sức + Nhiều người ln phiên thực cơng việc có thêt chạy, nhảy, nói, hát, vẽ vv - Vượt qua chướng ngại vật ( có độ cao độ khó khác nhau) Chơi với đạo cụ cầm tay( khăn, bóng, gậy ) Có hoạt động đối kháng( chọi Một đối kháng tập thể, tập thể đối kháng tập thể) - Hoạt động phán đốn, tìm kiếm để đạt kết từ thơng tin thu nhận(các suy luận mang tính lơgic, âm thanh, hình ảnh, cảm giác thơng qua giác quan.) - Các trị chơi có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật đại 2.1.5 Dựa vào mối tương quan người chơi - Trị chơi cá nhân ( khơng phân chia đồng đội) + Là trò chơi hoạt động tập thể, có đặc điểm chính, tham gia vào chơi người độc lập, chịu trách nhiệm với riêng vai trị hành động, không bị ràng buộc thành viên khác Trong nhóm trị chơi người tham gia lúc tham gia lần lượt, q trình chơi có “ đối chọi” ( đấu trí, đấu lực ) khong có “đối chọi” trị chơi - Trị chơi cá nhân chuyển thành đồng đội + Là trò chơi lúc đầu người hoạt động riêng lẽ, xuất tình “ bất ngờ” bắt phải kết hợp thành nhóm( tổ) để phối hợp hành động, phối hợp khơng ổn định suốt trị chơi - Trò chơi đồng đội + Các trò chơi thuộc nhóm mang tính chất thi đua đơn vị tập thể( nhóm, tổ, đội) có đặc điểm hành động, dẫn tới kết thành công hay thất bại ảnh hưởng đến cá nhân người làm ảnh hưởng đến cacr tập thể Mỗi đơn vị phải biết tổ chức, hợp đồng trách nhiệm để mang lại phần thắng 2.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhà trẻ * Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo: - Tuổi nhà trẻ, mối quan hệ trẻ với đồ vật có chức định phương thức sử dụng tương ứng, với hướng dẫn người lớn trẻ hướng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật ngày giống với cách sử dụng đồ vật người lớn-gọi hoạt động với đồ vật(hoạt động có đối tượng) - Hoạt động chủ đạo tuổi hoạt động có đối tượng nhờ chức đồ vật lần lộ đồ vật trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, giúp trẻ khám phá tìm tịi,nhờ tâm lý trẻ phát triển mạnh đặc biệt phát triển trí tuệ - Điều quan trọng lĩnh hội hành động sử dụng đồ vật trẻ lĩnh hội qui tắc hành vi xã hội.Đồ chơi trẻ cần thiết giúp trẻ khám phá chức phương thức sử dụng,tuy nhiên người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc vật thật đồ chơi có nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động * Các loại hành động với đồ vật: Sự tiếp xúc giới xung quanh rộng phương thức hành động với đồ vật phong phú,trong hành động thiết lập mối tương quan hành động công cụ hoạt động có ý nghĩa đặc biệt phát triển trẻ - Hành động thiết lập mối tương quan + Đó hành động đưa hai nhiều đối tượng vào mối tương quan định không gian + Ở tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu thực hành động với đồ vật Tháo, lắp trẻ chưa biết đến thuộc tính đồ vật, chưa biết chọn đồ vật theo hình dáng, kích thước + Đến tuổi nhà trẻ, trẻ biết tính đến thuộc tính đối tượng mối tương quan đồ vật Đây hành động khám phá phức tạp phải điều chỉnh kết thu cần phải giúp đỡ người lớn làm mẫu, giúp trẻ thực hành động Sự lĩnh hội hành động thiết lập mối tương quan trẻ phụ thuộc vào phương pháp dạy dỗ người lớn nhờ chức tâm lý: tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư trực quan hành động phát triển - Hành động công cụ: + Hành động cơng cụ hành động đồ vật sử dụng cơng cụ để tác động lên đồ vật khác + Trẻ học cách sử dụng số công cụ sơ đẳng định thìa,cốc,bút có ý nghĩa lớn phát triển tâm lý cơng cụ có đặc điểm chung công cụ: cách thức dùng chúng xã hội qui định cấu tạo công cụ phương thức sử dụng qui định +Công cụ khâu trung gian bàn tay với đồ vật mà trẻ cần tác động tới tác động diễn tuỳ thuộc vào cấu tạo cơng cụ Ví dụ: dùng thìa xúc cơm khác xa dùng tay bốc cơm cho vào miệng Vì việc sử dụng cơng cụ địi hỏi thay đổi hồn tồn động tác bàn tay,làm cho bàn tay phục tùng cấu tạo công cụ, trẻ biết ý đến mối quan hệ công cụ đối tượng mà hành động hướng tới.Vì cần hướng dẫn có hệ thống người lớn +Hành động công cụ mà trẻ nắm chưa hồn tồn thành thạo,cịn phải tiếp tục.Song quan trọng trẻ nắm nguyên tắc việc sử dụng công cụ(nguyên tắc hoạt động người) * Đi theo tư thẳng đứng - Hình thái vận động đặc trưng người: + Cuối tuổi hài nhi, số trẻ bắt đầu chập chững Đi hình thái vận động đặc trưng người,khơng có sẵn chương trình di truyền Việc điều khiển cử động chưa hình thành, đứa trẻ ln ln bị thăng Người lớn cần dìu dắt trẻ bước kịp thời cổ vũ trẻ vài bước từ trẻ cảm thấy thích đi, khơng chán nản bị ngã lên ngã xuống Dần dần động tác lấn át động tác bò trở thành phương thức để di chuyển + Động tác ngày tiến bộ, trẻ làm chủ thân thể mình, bước trẻ mạnh dạn hơn, vận động thực khơng gây căng thẳng nữa.Trẻ khơng mà cịn chạy chạy dễ lấy thăng đi, người lớn cần tập cho trẻ động tác khéo léo, linh hoạt Đây bước tiến nhằm làm cho trẻ độc lập mặt sinh học bước quan trọng việc xã hội hoá đứa trẻ Trẻ giao tiếp tự độc lập với giới bên ngoài, phát triển khả định hướng khơng gian Trẻ khám phá giới đồ vật phong phú hành động với đồ vật nhiều hơn, tiếp thu nhiều kinh nghiệm, nắm kỹ sử dụng đồ vật; trẻ giao tiếp với nhiều người xung quanh giúp phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ Trẻ biết bước trưởng thành sinh học mặt xã hội với tư cách người thực sự, có tính độc lập việc chiếm lĩnh giới đồ vật giao tiếp với người xung quanh Thực trạng tổ chức trò chơi vận động * Thuận lợi: – Được quan tâm Phòng giáo dục, Uỷ ban nhân dân xã Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, chun mơn – Phịng học, sân gạch rộng rãi, sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ Khu vườn cỏ có diện tích phù hợp với nhiều loại đồ chơi trời – Giáo viên lớp đoàn kết biết đưa biện pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển tốt thể lực cho trẻ – Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà ln quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với giáo để chăm sóc giáo dục trẻ Mặc dù có thuận lợi nhiên trình thực đề tài lớp tơi có khó khăn sau: * Khó khăn: – Việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ địi hỏi phải có linh hoạt tính sáng tạo cao – Thời gian tổ chức chơi hạn hẹp trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động mà thơi – Khả ý có chủ định trẻ chưa cao Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh tự rút khỏi trò chơi khơng cịn hứng thú – Trong lớp cịn số trẻ rụt rè nhút nhát khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể Một số trẻ bố mẹ nng chiều từ nhỏ, có hội rèn luyện nên lười vận động – Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi theo chủ đề cịn ít, chưa phong phú Xuất phát từ đặc điểm chung trường lớp tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ nhằm phát triển thể lực cho trẻ đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm năm học thúc đưa số biện pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển tốt thể lực cho trẻ 3.1 Mục đích nghiên cứu Tạo trò chơi nhằm phát triển vận động cho trẻ thực lôi cuốn, hấp dẫn gây ấn tượng giúp trẻ tiếp nhận kiến thức, kyc vận động cách nhanh - Giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động phát triển vận động - Cung cấp cho giáo viên nguồn tư liệu để lòng ghép tích hợp vào dạy, giúp giáo viên dễ dàng chủ động tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ - Bổ sung vào nguồn tư liệu tập trò chơi phát triển thể chất cho trẻ có sẵn 3.2 Tìm hiểu nội dung phương pháp trò chơi vận động * Khái niệm Lài trò chơi mà trẻ tham gia chơi tức trẻ giải nhiệm vụ vận động nhiêm vụ thực hành hình thức vui vẻ Củng trò chơi học tập, trò chơi vận động có yếu tố sau; * Nếu cọp chạy khơng kịp, để khỏi bị đánh chết, cọp đưa tay phải vòng xuống chân phải (co chân phải lên), ngược tay lên, khum đầu xuống, bóp mũi Làm thế, thợ săn không quyền đánh cọp * Trong thời gian phút, cọp chết bị phạt, cọp sống thưởng * Đội xong trước thắng Mục đích:Làm sơi động, phấn khởi có tranh đua ĐUA XÍCH LƠ Thể loại: Trị chơi vận động , ngồi sân, khoảng 04-08 đội tham dự Rèn luyện: Nhận định xác môi trường chung quanh mà thực cách nhanh nhẹn Giáo dục: Tương trợ sẳn sàng giúp đỡ lẫn nhau, gánh vác trách nhiệm Luật chơi: người làm thành xích lơ người đứng sát nhau, choàng tay vai, chân phải người cột với chân trái người chân bị cột co lên Người thứ ba, lái xích lơ, đứng sau người kia, tây cầm chân bị cột họ làm cần lái Nhiều xích lơ sẵn sàng mức khởi hành, cách mức tới 4m, đợi còi hiệu xuất phát Chiếc đến đích trước: thắng Chiếc lật đường: thua Những đụng nhau: thua Mục đích: Làm sơi động, phấn khởi có tranh đua Vật dụng: Dây cột cho đội nh, khuyến khích trẻ đọc thơ 3.2 Tìm hiểu nhận thức giáo viên Mầm non trị chơi vận động Đối với trẻ ngồi gia đình giáo dạy mầm non xem “người mẹ thứ hai” để giúp trẻ có thêm tự tin , học hỏi nhiều điều giáo dục kiến thức cho trẻ mơi trường trường lớp, mà người làm giáo viên mần non có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục hệ “mầm non” tương lai cho đất nước Điều trước tiên khơng thể thiếu giáo viên mầm non tình yêu thương trẻ, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm mình, thực người mẹ hiền thứ hai kiên trì trình dạy trẻ, có lịng nhiệt tình có lịng ham muốn môn học.Nắm vững phương pháp giáo dục dành cho trẻ, phải tìm giải pháp sử dụng biện pháp dạy trẻ cho phù hợp, sáng tạo thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức cho trẻ để tránh nhàm chán - Giáo viên phải người có kiến thức chun mơn vững vàng Có sáng tạo lời dẫn dắt dạy để gây hứng thú cho trẻ, thường xuyên nghiên cứu sưu tầm thơ, câu truyện, trò chơi phù hợp để lồng ghép tích hợp vào dạy - Giờ hoạt động phải biết sử dụng đồ dùng phù hợp, gây hứng thú cho trẻ Biết chọn kết hợp phù hợp theo nội dung dạy xếp dạy hợp lý, biết chọn nội dung tích hợp, trình bày, hấp dẫn phù hợp trẻ - Nắm vững đặc điểm nhận thức cá nhân trẻ để có phương pháp dạy phù hợp - Phát triển khả nhận thức toán cho trẻ đảm bảo chất lượng giáo dục đồng Kết hợp dạy khéo léo, sinh động hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ - Trong trình dạy, giáo viên phải quan tâm đến kiến thức cá nhân để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp - Phải tạo điều kiện dạy trẻ lúc, nơi Các tập chuẩn bị cho hoạt động chung dạy kỹ toán cho trẻ - Tạo môi trường, tâm thoải mái để trẻ hoạt động mơn làm quen với tốn - Giáo viên phải có tham mưu với nhà trường phối hợp với bậc phụ huynh để có đủ đồ dùng phục vụ cho trẻ hoạt động mơn làm quen với tốn 3.2.2 Kết nghiên cứu * Về phía trẻ - Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, động, tự tin, khéo léo - Trẻ có sức khỏe dẻo dai tham gia hoạt động - Trẻ tích cực hứng thúi tham gia vào hoạt động - Trẻ có kỹ vận động Các kỹ vận động trẻ nâng cao tiến rõ rệt * Về phía giáo viên - Giáo viên có thêm nguồn tư liệu, thêm tập trò chơi hoạt động - Giáo viên chủ động lựa chọn tập phù hợp với độ tuổi phụ trách phù hợp với chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ nâng cao chất lượng dạy * Về phía phụ huynh - Phụ huynh thấy rõ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin thích học, yêu trường, yêu lớp, yêu cô, yêu bạn bè Đặc biệt thấy có nhiều kỹ tôt cần thiết cho sông nên thấy tin tưởng yên tâm cho học Chính bậc cha mẹ nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu, đồ dùng chơi để phục vụ cho việc học tập con: hộp, giấy, bút, bìa màu, vv Các biện pháp, giải pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ trường Mầm non Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với trẻ theo chủ đề – Sắp xếp trò chơi theo chủ đề cần thiết Tôi nghiên cứu phiên chế chương trình năm học, đặc điểm tình hình tâm sinh lý trẻ phát triển vận động trẻ – Đã lập kế hoạch lựa chọn, xếp trò chơi vận động phù hợp theo chủ đề, mơn học Tổ chức trị chơi vận động nhằm phát huy tính tích cực chủ động trẻ – Tích cực đưa trị chơi dân gian, kết hợp thay đổi số lời hát trò chơi cho phù hợp chủ đề, vào hoạt động lúc nơi – Các trò chơi vận động trò chơi dân gian sưu tầm sáng tạo xếp phù hợp theo chủ đề * Chủ đề 1: Trường mầm non – Trò chơi vận động: “ Tung cao nữa”; “Ai nhanh hơn”; “Tìm bạn”; “Ai giỏi nhất”; “ Về nhà”;“ Đổi đồ chơi cho bạn” * Chủ đề 2: Bé gia đình – Trị chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”; “Chuyền bóng”; “Ai nhanh nhất”; “Bé với bóng mình” * Chủ đề 3: Nghề nghiệp – Trị chơi vận động: “Gánh gánh gồng gồng”; “Đuổi bắt” ; “Ai nhanh nhất”; “Hái hoa tặng cô” * Chủ đề 4: Thế giới động vật – Trò chơi vận động: “Gà vườn rau”; “Cáo thỏ”; “Nhũng vật ngộ nghĩnh đáng yêu”;“Ai nhanh nhất”; “ Những ếch tài giỏi”;“Mèo chim sẻ”; “Cho thỏ ăn”; “Tìm chuồng” * Chủ đề 5: Tết lễ hội mùa xuân – Trò chơi vận động: “Thi xem nhanh”;“Bé chợ tết”;“Bày mâm mũ quả”; “ Chuyền bóng qua đầu ”; * Chủ đề 6: Thế giới thực vật – Trò chơi vận động:“Trời nắng trời mưa”; “Về vườn ”;“Gieo hạt”; “ Hái quả”;“ Chuyển ” * Chủ đề 7: Phương tiện quy định giao thông – Trò chơi vận động: “Bánh xe quay”, “Ai nhanh nhất”;“Chèo thuyền ”; “Thuyền vào bến”; “Ơ tơ vào bến ”;“Đèn xanh, đèn đỏ”; “Máy bay”; “Ơ tơ chim sẻ”; Về bến”; “Tín hiệu” * Chủ đề 8: Nước tượng tự nhiên – Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”; “Nắng mưa”; “Nhảy qua suối”; “Tung bắt bóng”; “Ném bóng vào chậu” * Chủ đề 9: Quê hương- Bác Hồ – Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn”;“Thi xem tổ nhanh”; “Ai nhanh hơn” * Kết quả: Với cách xếp trò chơi phù hợp theo chủ đề Trẻ lớp tơi hứng thú, tích cực nhiều vận động, trẻ vận động cách thoải mái khơng gị bó Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi vận động Trò chơi vận động thu hút nhiều trẻ tham gia chơi.Vậy muốn tổ chức tốt trò chơi vận động có kết cần làm tốt bước sau: * Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi trị chơi vận động vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trị chơi Mỗi trị chơi vận động có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành – Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “ Mèo chim sẻ” dụng cụ cần có mũ mèo mũ chim sẻ… Hay đơn giản trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” khơng thể tổ chức khơng có dải vải dải khăn bịt mắt Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trị chơi giáo viên cần tìm hiểu rõ cách chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trị chơi Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn, làm thêm số đồ dùng tự tạo khác để phục vụ cho trò chơi trẻ phù hợp với nội dung chơi: + Mơ hình đầu xe tơ, xe máy, xe đạp mơ hình phương tiện giao thơng ứng dụng vào trị chơi “ Tín hiệu” chủ điểm giao thơng + Mũ vật, tranh ảnh, rối vật phục vụ cho trò chơi “ Tìm chuồng”; “ Bắt bướm” Và đồ dùng làm từ nguyên vật liệu phế thải qua sử dụng như: Vỏ hộp sữa, bìa cứng, thùng cát tơng, bóng nhựa bị xịt hơi, xốp, ống nước nhựa, giấy màu, giấy báo, lốp xe máy, lốp ô tô,… thiết kế tạo đồ dùng phù hợp với trò chơi tương ứng với chủ đề Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi * Chuẩn bị địa điểm để tổ chức cho trẻ chơi Địa điểm tổ chức trò chơi vận động cho trẻ yếu tố quan trọng cần thiết Nếu lựa chọn địa điểm chơi phù hợp giúp cho trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi đem lại hiệu cao từ giúp cho trẻ phát triển tốt thể lực Mỗi trò chơi vận động có cách chơi khác Chính trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động giáo viên cần nắm rõ cách chơi, luật chơi, đặc điểm trị chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp Có trị chơi mang tính chất tập thể thường có số lượng người tham gia chơi đơng địi hỏi địa điểm chơi phải rộng trò chơi: “Đuổi bắt”; “Kéo co”; “Rồng rắn lên mây”; “Mèo đuổi chuột”; “Thả đỉa ba ba”; “Mèo chim sẻ”; “Ơ tơ chim sẻ” tơi tổ chức cho trẻ chơi ngồi sân trường phẳng có lát gạch đảm bảo an tồn đủ diện tích cho trẻ Các trị chơi vận động tổ chức cho trẻ chơi bãi cỏ nhằm tạo cho trẻ vui chơi tự do, gần gũi với thiên nhiên đảm bảo cho trẻ ngã không bị đau xước da trò chơi: “Gà vườn rau”; “ Bịt mắt bắt dê”; “ Trốn tìm ”… Nhưng có trị chơi trẻ chơi theo nhóm nhỏ trị chơi: “Tập tầm vơng”; “Chi chi chành chành”; “Lộn cầu vồng ”; “Bắt bướm ”; “Đàn chuột con”… tổ chức cho trẻ chơi lớp * Kết quả: Việc chuẩn bị địa điểm phù hợp để tổ chức trò chơi vận động làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cho vận động Sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn giúp cho trẻ tham gia vào trò chơi vận động cách thoải mái, trẻ ghi nhớ trò chơi lâu trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi vận động Biện pháp 3: Sáng tác lời ca, thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ chơi trò chơi vận động * Sưu tầm, sáng tác lời ca, đồng dao – Để trị chơi vận động khơng bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, yêu cầu giáo viên phải ln điều chỉnh hình thức, nâng cao yêu cầu trò chơi, đưa thêm trò chơi thay đổi nhịp độ đội hình… Và tơi tìm nhiều hình thức để lơi trẻ vào trị chơi như: Giới thiệu tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi ngày hội làng – VD: Để đưa trẻ vào trò chơi ngày hội làng, thêm hứng thú, tơi dựng cảnh ngơi đình hoa, xanh, trang trí màu rực rỡ Sau giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi + Cô dùng âm thanh, tín hiệu để thu hút trẻ lại, sau giới thệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi Dùng lời nói để động viên, khuyến khích trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi: VD: Cơ lơi trẻ tập trung hình thức : Cơ cầm loa chạy nói: Loa…loa…loa… Hơm ngày hội Của thầy cô Các bạn lớp B2 Về dự hội Sau giới thiệu chương trình giao lưu kỹ vận động bạn lớp B2 qua trò chơi: “ Gánh rau qua cầu” chủ đề “ Nghề nghiệp – VD: Với trị chơi: “Tín hiệu” trẻ hứng thú trẻ cầm đồ dùng mơ hình tơ, hay xe máy, xe đạp tập làm người điều khiển phương tiện giao thông + Để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ điểm “ Giao thơng”tơi thay đổi lời ca trị chơi: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Phố xá đông người Bé nhớ Đèn xanh Vàng chậm lại Đèn đỏ bé nhớ Mau dừng lại + Hay trò chơi “Nu na nu nống”; “ Dung dăng dung dẻ” phù hợp với chủ đề: “ Nước tượng thiên nhiên” Thay đổi lời trò chơi Nu na nu nống Nu na nu nống Sấm động mưa rào Rủ chạy vào Chạy mau kéo ướt + Trò chơi “ Lộn cầu vồng”; “ Tập tầm vông” lời ca phù hợp với chủ điểm “ Bé gia đình”: Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước trong, nước chả Các bạn nam giỏi Các bạn gái tài Cùng thi đua Tham gia học tập * Dạy trẻ học thuộc lời ca, lời đồng dao – Thường trò chơi vận động nhằm phát triển tay, chân, có lời ca, lời hát, đồng dao kèm theo trẻ chơi trẻ thường vừa hát vừa chơi đọc đồng dao Các lời hát, đồng dao khiến cho khơng khí trị chơi vui vẻ, nhộn nhịp – VD: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” trẻ vừa hát vừa làm động tác giống thỏ chạy nhảy “Trời nắng trời nắng”; Thỏ tắm nắng – vươn vai – vươn vai – Thỏ rung đôi tai – Nhảy tới – nhảy tới đùa nắng mới… Khi đến câu hát “Mưa to rồimưa to rồi” trẻ phải chạy nhanh nhà Hay trò chơi “Lộn cầu vồng”,“Chi chi chành chành”, trẻ đọc lời ca câu hát dường khơng có mạch ý rõ ràng thiếu khơng thể tiến hành Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao, lời hát… vừa rèn luyện thể lực vừa phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt với trẻ nhà trẻ trẻ cần phải tập đọc nhiều để vốn từ trẻ mở rộng Chính vậy, thường cho trẻ làm quen với lời hát, thơ, ca, đồng dao, trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ: Hoạt động chiều; Giờ đón – trả trẻ; Hoạt động ngồi trời Khi trẻ thuộc lời ca, tổ chức cho trẻ chơi tương ứng với lời đồng dao Vì trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi * Kết quả: Với việc sử dụng thơ, đồng dao, ca dao tổ chức trò chơi vận động trẻ lôi cách tự nhiên vào trò chơi, trẻ hứng thú cách chủ động khơng bị gị bó hay ép buộc KẾT LUẬN Trị chơi vận động có tầm quan trọng lớn phát triển thể lực trẻ Trị chơi vận động hình thức vui chơi, nghỉ ngơi tích cực vừa phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện Trị chơi vận động thu hút nhiều trẻ tham gia chơi hoàn thiện kỹ vận động cho trẻ ngồi trị chơi vận động tạo điều kiện để rèn luyện tố chất phát triển thể lực Trò chơi vận động làm tăng q trình tuần hồn hơ hấp làm thay đổi trạng thái thể hoạt động, giúp trẻ trở trạng thái cân bằng, tăng cường lực sống đem lại vui vẻ, thỏa mái cho trẻ Trò chơi vận động góp phần nâng cao nhận thức cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ trí tưởng tượng Nội dung trò chơi vận động, trò chơi dân gian phong phú phản ánh tượng đơn giản sống tự nhiên, xã hội diễn hàng ngày gần gũi với sống trẻ Tên trò chơi hấp dẫn, hành động thỏa mãn nhu cầu thể lực, trí tuệ trẻ, luật chơi, cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu, đồ dùng đồ chơi kèm theo khơng địi hỏi đầu tư kinh phí nhiều, tận dụng đồ dùng vận dụng sẵn có xung quanh ta Trị chơi vận động tổ chức nơi lúc bị gị bó Vai trị giáo viên khai thác tình vật liệu mơi trường để khuyến khích trẻ chơi Hoạt động nhau, hoạt động hợp tác cô trẻ, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm có tác dụng to lớn để giúp trẻ phát triển thể lực, trí thơng minh phát triển nhân cách cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Vang ( Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non ,NXB Giáo dục Việt Nam) Đào Thanh Âm (chủ biên) (2003 ) Giáo dục học mầm non ,NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2007) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non,NXB ĐHSP Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( 2005) GDMN Những vấn đề lý luận thực tiễn Trịnh Dân –Đinh Văn Vang Giáo dục học trẻ em ,NXB Đại học sư phạm GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Chủ điểm: Phương tiện giao thơng Bài : Quan sát xe máy Đối tượng: Lớp nhà trẻ B Thời gian: 20 – 25phút Người soạn / dạy: Nguyễn Thị Phúc Ngày dạy: 13/03/2016 Đơn vị: Trường Mầm Non Lộc Ninh I.MỤC TIÊU Kiến thức - Trẻ đựoc khám phá về: Đặc điểm,ích lợi,cơng dụng xe máy - Mở rộng kiến thức cho trẻ PTGT luật lệ giao thông đường Kỷ - Phát triển khả quan sát tư - Giáo dục trẻ nghiêm túc học - Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng Thái độ - Trẻ hứng thứ tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ - Địa điểm: sân trường phẳng an toàn cho trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng phù hợp - Đồ dùng cô: 1xắc xô, 1xe máy - Máy bay giấy, ơtơ, bóng bay - Nội dung: + Quan sát xe máy + TCVĐ bến + Chơi tự HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ I.GIỚI THIỆU - Các ơi! Hôm cô cho họat động ngịai trời đấy! - “ Họat động ngồi trời” hơm lớp gồm có họat động - + Họat đơng có chủ đích: “ quan sát xe máy” +Trò chơi vận động: “Về bến” + Chơi tự do: Cô chuẩn bị ôtô, máy bay, bong bóng xích đu cho chơi tự chọn - Khi tham gia họat động nhớ khơng đựoc chạy nhảy lộn xộn, chơi phải đồn kết, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng… II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động 1: Quan sát “ xe máy” Cơ đọc câu đố “ Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giịn Kêu píp píp - Đố xe gì? Cơ đưa xe máy thật cho trẻ quan sát -Cơ có xe con? - Cho trẻ gọi tên“ Xe máy” - Xe máy có màu - Xe máy có phận nào? Cơ phận hỏi trẻ - Đây gì? - Cịn con? - Các ơi, xe nhờ gì? À xe nhờ có bánh chưa - Xe máy có bánh con? Cơ khái quát: Các ạ, xe máy có nhiều phận khơng có phận bên ngồi mà cịn có phận bên xe máy Cô phận yên xe hỏi trẻ - Đây con? - À ơi, có biết tiếng cịi xe máy kêu khơng? Cơ cho trẻ bắt chuớc tiếng cịi Cơ khái qt: Các ạ, xe máy có HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ III.CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ lắng nghe GIÁO ÁN - Trẻ nghe cô đọc câu đố - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ gọi tên “ Xe máy” - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát trẻ lời - Trẻ trả lời - Bánh xe - Dạ thưa cô bánh - Trẻ trả lời - Trẻ bắt chước tiêng còi xe PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC: Tung bắt bóng tay( tiết 1) Độ Tuổi: Mẫu giáo bé (A) tuổi Thời Gian: 10-15phút Người soạn/ dạy: Nguyễn Thị Phúc Ngày soạn: 23/2/2016 Ngày dạy: 29/2/2016 Đơn vị: Trường Mầm Non Lộc Ninh I: MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1: Kiến Thức: - Cũng cố kỹ định hướng theo hướng bóng bắt bóng - Biết tung bóng tay nhìn theo hướng bóng bóng rơi bắt bong tay 2: kỹ Năng - Rèn khóe léo đơi tay - Phát triển tay vai - Phát triển khả định hướng tốt 3: Giáo Dục - Trẻ hứng thú có ý thức tổ chức kĩ thuật học - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục II: CHUẨN BỊ 1: Đồ dùng đồ chơi - Những bóng vừa tay trẻ, băng đĩa nhạc, xúc xắc 2: Địa điểm - phịng thống mát III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hoạt động 1: trị chuyện gây hứng thú Hoạt động trẻ - Các ơi! Hôm trường tổ chức - Trẻ trả lời hội thi “ Bé khỏe bé ngoan”, địa điểm tổ chức xa Vậy cô làm đoàn tàu nhỏ để đến nhà thăm bạn nhé! - Trẻ trả lời 2: Hoạt động A; Khởi động -Cho trẻ thành vòng tròn khởi động theo hát “ đồn tàu nhỏ xíu” - Kết hợp tư + Tàu thường - Trẻ khởi động theo cô + Tàu lên dốc + Tàu thường + Tàu xuống dốc + Tàu thường + Tàu chạy nhanh + Tàu thường + Tàu chạy chậm + Tàu ga: trẻ đứng thành hàng ngang cách sải tay B: Trọng động * Bài tập phát triển chung Để có sức khỏe tốt để bước vào hội thi phải làm nào? - À! Đúng đấy! cô - Trẻ trả lời tập thể dục nhé! + Động tác tay(4 lần nhịp) - Nhịp 1: tay đưa phía trước - Nhịp 2: tay đưa lên cao - trẻ thực - Nhịp 3: tay đưa phía trước - Nhịp 4: tư + Động tác chân ( lần nhịp ) - Nhịp 1: tay đưa phía trước - Nhịp 2: Khuỵu gối - Trẻ thực cô - Nhịp 3: Trở nhịp - Nhịp : Về tư + Động tác bụng: - Nhịp 1: Đưa tay lên cao - Nhịp 2: Gập bụng tay chạm mui bàn chân - nhịp 3: Trở nhịp - Trẻ thực cô - Nhịp 4: Về tư C: Vận Động Cơ Bản - Cô giới thiệu tên tập Hôm cô dạy vận động “ Tung bắt bóng tay” có thích khơng? - Trẻ trả lời - Bây quan sát xem cô làm mẫu nhé! + Cô làm mẫu lần 1( khơng giải thích) + Cơ làm mẫu lần 2( kết hợp giải thích) - TTCB: Cơ dag chân rộng vai sau - trẻ quan sát có hiệu lệnh tung bóng lên cao phía đầu, mắt nhìn theo bóng bóng rơi xuống - trẻ lắng nge quan bắt bóng tay sát + Trẻ thực - Cô gọi trẻ lên thực lại ( cô sửa sai cho trẻ trẻ sai) + Tiến hành cho lớp thực - trẻ lê thực - gọi trẻ đầu hàng lên thực thực xong trẻ cuối hàng đến bạn - lớp thực tiếp theo, hết hàng + Cho hang thi đua với - hai hang thi đua với xem tổ tung bắt nhieu bóng tay đội chiến - đội thi đua thắng cho hang thực D: Trò Chơi Vận Động “ Trời Nắng Trời Mưa”( cho trẻ chơi 2-3 lần) * Cách chơi: Cô lớp hát “ Trời Nắng Trời Mưa” *khi cô hát - “Trời nắng trời nắng thỏ tắm nắng Vươn vai vươn vai thỏ dựng đôi tai Nhay tới nhảy tới đùa nắng Bên bên bên ta chơi” => lúc chơi đùa * cô hát “ Mưa to mưa to mau mau mau thơi” => trở nhà kẻo mưa ướt hết nhé! * Hồi Tỉnh - Cho trẻ thả lỏng thể lại hít thở nhẹ nhàng - trẻ chơi trò chơi - trẻ lại hít thở nhẹ nhàng ... cho trẻ Đó lý chọn đề tài: ? ?Thực trạng tổ chưc trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ trường mầm non giả pháp? ?? Lý luận chung vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề tổ chức trò chơi vận động cho trẻ trường. .. phục vụ cho việc học tập con: hộp, giấy, bút, bìa màu, vv Các biện pháp, giải pháp tổ chức trò chơi vận động cho trẻ nhà trẻ trường Mầm non Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn trò chơi vận động phù... để tổ chức trò chơi vận động làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cho vận động Sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn giúp cho trẻ tham gia vào trò chơi vận động cách thoải mái, trẻ ghi nhớ trò

Ngày đăng: 10/07/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hái táo

  • Con rùa

  • Bóng tròn to Cách 1 : Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành vòng tròn (mô phỏng quả bóng). Khi nghe cô nói : “Thổi bóng lên, thổi bóng lên thật to” - trẻ càng lùi về phía sau, vẫn giữ chặt tay nhau cho đến khi cô nói : “Bóng vỡ !”. Nghe hiệu lệnh, trẻ bỏ tay ra và cùng ngồi xổm xuống, hô to “Bốp”. Cách 2 : Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành vòng tròn (mô phỏng quả bóng). Khi có hiệu lệnh “Bóng võ !”, trẻ nắm tay nhau dịch vào giữa vòng tròn và cùng phát âm “xì, xì, xì” - mô phòng bóng bị xi hơi. Sau đó tiếp tục “Thổi bóng lên” bằng cách cầm tay nhau và đứng rộng ra để vòng tròn to lên, vừa di chuyển vừa hát :

    • Lưu ý : Ở lần chơi thứ nhất, cho khoảng 6 - 8 trẻ tham gia chơi, sau đó số trẻ tham gia chơi có thể tăng lên 15 - 16 trẻ. Hiệu lệnh của cô cần rõ ràng, không quá nha

    • BỒ CÂU TRẮNG và BỒ CÂU ĐEN

    • THỎ CÓC THI ĐUA

    • TÌM GIÀY

    • SĂN CỌP

    • ĐUA XÍCH LÔ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan