Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt NSNN đến tăng trưởng kinh tế

17 70 0
Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt NSNN đến tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu Thâm hụt ngân sách tượng phổ biến hầu hết quốc gia toàn giới Bội chi ngân sách có tác động lớn đến nhiều biến số kinh tế vĩ mơ theo chiều hướng tích cực tiêu cực ngắn hạn dài hạn, có biến số đo lường tăng trưởng kinh tế Vì tác động kinh tế thâm hụt ngân sách trở thành chủ đề nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008 Về mặt thực tiễn, mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế cần phân tích bối cảnh thực tế quốc gia giới có chuyển mạnh mẽ kinh tế đặc biệt quốc gia có thu nhập thấp trung bình Tuy nhiên, với tăng trưởng nhanh kinh tế, quy mô thâm hụt ngân sách tăng dần nhu cầu ngày nhiều hàng hóa cơng cộng y tế, giáo dục, … nhu cầu đầu tư để phát triển sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hình 1: Diễn biến nợ công số quốc gia giới giai đoạn 1990 – 2014 Nguồn: IMF Các quốc gia có kinh tế tương đối phát triển, có thu nhập quốc dân cao, song có tỷ lệ nợ công GDP đạt ngưỡng cao, đặc biệt sau khủng hoảng tài giới năm 2008 (Nhật Bản chạm mức 200% năm 2014) Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm: Stella Osoro (2016), Aslam (2016), … cho thấy kết kiểm định tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế tích cực Điều phù hợp với quan điểm trường phái Keynes mà chúng tơi trình bày phần sau viết Trong đó, nghiên cứu thực nghiệm Fatima cộng (2012), Mencinger Jernej cộng (2014), Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015), Nkrumah cộng (2016), Molefe, Maredza (2017), Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2018), … khu vực quốc gia phát triển phát triển, quốc gia khu vực châu Á, Nam Phi, Liên minh Châu Âu hay số nước Ghana, Pakistan, …cho kết tác động bội chi ngân sách đến tăng trưởng kinh tế tiêu cực, theo lí thuyết trường phái cổ điển tân cổ điển Tuy nhiên, kết không dừng lại tác động tích cực hay tiêu cực Một số nghiên cứu tác động hai chiều thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Các kết cho ảnh hưởng phi tuyến tính chúng ngưỡng nợ cơng / GDP mà thâm hụt ngân sách chuyển từ tác động tích cực sang tác động tiêu cực Một số nghiên cứu mới, tác động không rõ ràng thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Tiêu biểu cho nhóm nhà nghiên cứu với kết Cinar cộng (2012), Rahman (2012), Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (2015), … tạị số kinh tế tiêu biểu châu Âu, quốc gia khu vực Đông Nam Á Malaysia, Việt Nam,… đưa kết luận khơng có tác động lẫn thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế dài hạn Do tính phức tạp nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế, đồng thời phụ thuộc vào không gian, thời gian nhiều biến số vĩ mô khác hạn chế số liệu sử dụng trình nghiên cứu dẫn đến kết phân tích khác khơng mang tính hệ thống Trong phạm vi tiểu luận này, phần sau, chúng tơi trình bày sở lý thuyết tóm lược kết nghiên cứu trước 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số vấn đề thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế 1.2.1.1 Thâm hụt ngân sách Ngân sách Nhà nước khâu hệ thống tài quốc gia, phản ánh quan hệ tài phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước, sở luật định Đặc điểm NSNN thể việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn liền với quyền lực Nhà nước tiến hành sở luật định NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Đồng thời hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu NSNN đóng vai trị cơng cụ tài quan trọng đảm bảo hoạt động máy Nhà nước Đây công cụ để Nhà nước thực việc điều tiết kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững Đối với quốc gia, ngân sách thặng dư, thâm hụt, khơng Hầu hết quốc gia, bao gồm nước phát triển, phải đối mặt với tình trạng thâm hụt NSNN Thâm hụt NSNN tình trạng mà tổng chi tiêu NSNN vượt qua khoản thu cân đối ( không bao gồm khoản thu vay nợ, viện trợ) NSNN Để đo lường thâm hụt NSNN, nhà kinh tế học thường sử dụng hai số sau đây: - Mức độ thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu Trong : Tổng chi = chi thường xuyên + chi đầu tư + chi vay Tổng thu = thu thường xuyên + thu vốn - Tỉ lệ thâm hụt NSNN = ( Mức thâm hụt/ GDP) * 100% Thâm hụt NSNN thường phân chia thành loại Thứ nhất, thâm hụt ngân sách thực tế loại thâm hụt xảy số chi thực tế lớn số thu thực tế Loại thứ hai thâm hụt ngân sách cấu, tính tốn với giả định kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm Loại thâm hụt NSNN cuối thâm hụt chu kỳ, tình trạng chu kỳ kinh doanh gây Thâm hụt ngân sách xảy quốc gia nhiều nguyên nhân, song, nguyên nhân sau nguyên nhân dẫn đến tượng Thứ nhất, vấn đề thiên tai, bệnh dịch, … nguyên nhân khiến cho phủ phải tăng chi ngân sách, từ dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách Đồng thời việc quản lí ngân sách khơng hiệu quả, chi tiêu lãng phí tác nhân quan trọng dẫn đến thâm hụt ngân sách Thứ hai, tác động chu kì kinh doanh hay đất nước rơi vào thời kì khủng hoảng kinh tế, thu nhập quốc gia bị thu hẹp dẫn đến khoản thu ngân sách giảm đi, với nhà nước lượng lớn ngân sách nhà nước để đối phó lại với tình trạng kinh tế bị suy thối Do gây thâm hụt ngân sách Thứ ba, thâm hụt ngân sách xảy hiệu thấp sản xuất xã hội, điều làm cho thu nhập quốc gia khoongcao, dẫn đến khoản thu ngân sách khơng lớn Đồng thời, phủ cần phải tăng chi ngân sách để tăng suất lao động, thúc đẩy sản xuất nước tác động đồng thời dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách Thứ tư, thâm hụt ngân sách xảy phủ thực đầu tư lớn để phát triển kinh tế xã hội Nguyên nhân xảy nước phát triển chủ yếu, quốc gia có nhu cầu đầu tư xã hội, phát triển sở hạ tầng lớn, họ sẵn sàng chấp nhận việc thâm hụt ngân sách xảy ngắn hạn Thâm hụt ngân sách gây ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Trước tiên, thâm hụt ngân sách gây ảnh hưởng đến lãi suất thị trường, đến tiết kiệm đầu tư, kéo theo ảnh hưởng đến cán cân toán Hiện tượng kinh tế “thâm hụt kép” – tượng thâm hụt cán cân vãng lai (CCVL) thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) diễn đồng thời thời điểm kinh tế Khi xảy thâm hụt, Chính phủ có xu hướng vay làm cầu tiền tăng, dẫn đến lãi suất thị trường nước tăng cao Lãi suất thị trường nước cao khiến cho dòng ngoại tệ đổ vào nước lớn Khi đồng ngoại tệ giảm giá cách tương đối đồng nội tệ tăng giá cách tương đối dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng làm hạn chế xuất Kết dẫn tới thâm hụt cán cân thương mại Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách cịn tác động đến ổn định tiền tệ GDP tỉ lệ thất nghiệp quốc gia 1.2.1.2 Tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế gia tăng hay mở rộng quy mức sản lượng tiềm kinh tế quốc gia Ở đây, cần phân biệt khái niệm tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế xét đến gia tăng quy mô, tập trung vào thay đổi lượng Còn phát triển kinh tế niệm rộng bao gồm khái niệm tăng trưởng Phát triển kinh tế xét đến thay đổi kinh tế chất lượng Để đo lường tăng trưởng, nhà kinh tế học sử dụng cách tính sau đây: - Tăng trưởng tính phần trăm thay đổi GDP thực tế Để loại biến động giá cả, đây, xét GDP thực tế GDP danh nghĩa - Tăng trưởng kinh tế tính phần trăm thay đổi GDP thực tế bình quân đầu người: cách tính nhiều nhà kinh tế cho phù hợp đo tăng trưởng kinh tế điều kiện thay đổi dân số Có khác biệt định nghĩa công thức đo lường tăng trưởng Nếu định nghĩa đối tượng xét đến gia tăng quy mô sản lượng tiềm cơng thức tính lại sử dung GDP thực tế GDP thực tế bình quân đầu người để đo lường Tuy nhiên, việc sử dụng GDP thực tế không làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu tăng trưởng ngắn hạn GDP thực tế khác mức sản lượng tiềm dài hạn có xu hướng trở mức sản lượng tiềm Tăng trưởng kinh tế đem lại ảnh hưởng tích cực tiêu cực cho quốc gia Tác động tích cực tăng trưởng kinh tế thể việc tăng trưởng kinh tế đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, phát triển phồn thịnh mục tiêu quốc gia Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia nâng cao sở vật chất mình, nâng cao mức sống người dân mặt, tạo điều kiện để chi tiêu cho quốc phòng nhiều hơn, tạo động lực thúc đẩy sản xuất… Bên cạnh đó, mặt trái tăng trưởng kinh tế đe dọa ô nhiễm môi trường Do đó, quốc gia cần phải quan tâm đến vấn đề tăng trưởng bền vững gắn liền với việc bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Có nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhân tố vốn nhân lực (tư người) thể chất lượng đầu vào nguồn lao động kiến thức, kĩ năng, kỉ luật đội ngũ lao động Đây yếu tố quan trọng định tăng trưởng kinh tế Các yếu tố khác máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu có đội ngũ lao động có sức khỏe, trình độ chun mơn tính kỉ luật tốt Nhân tố thứ hai nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố sản xuất cổ điển Những tài nguyên quan trọng quốc gia đất đai, khoáng sản, rừng nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng song yếu tố định tăng trưởng (điển hình Nhật Bản) Nguồn lực tăng trưởng kinh tế tích lũy tư Đây nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế, trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tạo sản phẩm cho quốc gia Tỉ lệ tư lao động cao sản xuất phát triển Tuy nhiên, để có tư cần phải đầu tư hay nói cách khác phải tiết kiệm, hi sinh tiêu dùng cho tương lai Nhân tố cuối tác động đến tăng trưởng kinh tế tri thức công nghệ Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Công nghệ phát triển, hiệu sản xuất cao, thu nhập quốc gia từ tăng lên 1.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế vấn đề nhận nhiều quan tâm tranh luận nhà nghiên cứu kinh tế học nhiều thập kỉ qua Liên quan tới vấn đề này, trường phái kinh tế khác có quan điểm khác Tổng hợp lại, có lý thuyết sau đây: quan điểm trường phái cổ điển, quan điểm trường phái tân cổ điển, quan điểm trường phái Ricardo quan điểm trường phái Keynes Theo trường phái cổ điển, thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, ngắn hạn dài hạn Khi xảy bội chi ngân sách tiết kiệm quốc gia giảm Giả sử nhu cầu đầu tư không đổi, xét kinh tế đóng, Chính phủ khơng thể vay nợ nước ngồi, lãi suất thị trường nước phải tăng để cân tiết kiệm đầu tư Lãi suất tăng thu hút nhà đầu tư nước ngồi, làm dịng ngoại tệ đổ vào nước, đồng nội tệ lên giá, hàng hóa nhập trở nên rẻ tương đối, xuất giảm, nhập tăng Từ đó, làm giảm thu nhập (GDP) quốc gia dẫn đến tăng trưởng kinh tế Nếu kinh tế mở, theo quan điểm trường phái này, Chính phủ bù đắp thâm hụt ngân sách việc vay nợ từ nước nhiên áp lực trả nợ tránh khỏi Họ cho thâm hụt ngân sách tác động đến nhiều hệ, hệ tương lai có tư để đầu tư, làm giảm khả tăng trưởng kinh tế dài hạn Theo quan điểm trường phái tân cổ điển, việc thâm hụt ngân sách nhà nước kéo dài gây gánh nặng thuế tương lai Người tiêu dùng có xu hướng tăng tiêu dùng dẫn đến tiết kiệm quốc gia giảm xuống Khi tiết kiệm dân cư giảm xuống đẩy lãi suất thị trường lên cao, kéo theo đầu tư giảm tượng thối lui đầu tư Ngồi ra, việc Chính phủ vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách gây áp lực làm tăng lãi suất kinh tế, cầu vốn khu vực đầu tư tư nhân giảm xuống làm giảm sản lượng sản xuất kinh tế, đồng thời hạn chế mở rộng sản xuất khu vực tư nhân Trong đó, quan điểm trường phái Ricardo cho thâm hụt ngân sách khơng có tác động đến biến số vĩ mô ngắn hạn dài hạn Trường phái cho bội chi cắt giảm thuế dẫn tới kết mức thuế cao tương lai Các nhà nghiên cứu thuộc trường phái quan niệm Chính phủ ln trì kế hoạch thu, chi để đảm bảo mức cân cho ngân sách Nhà nước Do đó, thâm hụt ngân sách xảy cắt giảm thuế đồng nghĩa với việc phải tăng thuế lên tương lai để quy giá trị tại, ngân sách cân Điều đồng nghĩa với việc kỳ vọng thuế tư nhân không thay đổi nhu cầu tiêu dùng tư nhân lại phụ thuộc vào kỳ vọng thuế thu nhập tương lai, khơng có thay đổi tiêu dùng Cũng theo trường phái này, tiết kiệm quốc gia khơng thay đổi, nên khơng có thay đổi lãi suất đầu tư Trong kinh tế mở, tiết kiệm tư nhân tăng lên để cân với tiết kiệm phủ, nên khơng có chuyển dịch tài sản từ nước nước Cho nên, ngắn hạn dài hạn, thâm hụt ngân sách không làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, quan điểm trường phái vấp phải số hạn chế giả định thị trường khơng có thất nghiệp, thị trường tín dụng tư nhân hồn hảo chi phí giao dịch làm hạn chế khả tiếp cận vốn nhiều người,… Khác với quan điểm trên, trường phái Keynes lại cho thâm hụt ngân sách có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Mơ hình Keynes dựa giả định sẵn có nhà đầu tư lạc quan triển vọng kinh tế Chính phủ tăng chi tiêu Khi Chính phủ tăng chi ngân sách từ nguồn thâm hụt tổng cầu kinh tế tăng lên, làm tăng đầu tư từ nhà đầu tư tư nhân Ở trường hợp khác, Chính phủ chấp nhận việc có thâm hụt ngân sách cách cắt giảm thuế, chi tiêu công không đổi, điều tác động trực tiếp đến hành vi tiêu dùng người dân, làm tăng mức tổng cầu hàng hóa dịch vụ dẫn đến việc tăng sản lượng việc làm ngắn hạn Trường phái cho rằng, việc thâm hụt ngân sách làm gia tăng mức lãi suất thị trường, nhiên, lại làm tăng mức tiết kiệm đầu tư quốc gia, đó, có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế Bên cạnh đó, nhà kinh tế học theo quan điểm cho tác động tích cực thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa ngắn hạn, đồng thời, mang lại hiệu kinh tế bị suy thối (tổng cầu bị sụt giảm), cịn trường hợp kinh tế đạt toàn dụng nhân cơng, việc tăng bội chi ngân sách chí cịn gây ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế 1.2.3 Các nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế • Các nghiên cứu cho kết tác động chiều Aslam (2016) [4], nghiên cứu phân tích thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Sri Lanka, sử dụng chuỗi số liệu giai đoạn từ 1959 – 2013 Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế, sử dụng biến số: thâm hụt ngân sách, giá trị xuất nhập khẩu, tỷ giá đối, tỷ lệ lạm phát tổng sản phẩm quốc nội GDP coi biến phụ thuộc thâm hụt ngân sách coi biến độc lập chính, sau dùng kiểm định Phillip– Person (PP) kiểm định Dickey Fuller mở rộng (ADF) để kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian, tác giả mơ tả phương trình phân tích sau: Kết nghiên cứu rằng, dài hạn, thâm hụt ngân sách tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Sri Lanka, cụ thể thâm hụt ngân sách tăng thêm đơn vị tăng trưởng kinh tế tăng thêm 0.4275 đơn vị, nhiên ngắn hạn lại khơng tìm thấy mối quan hệ chúng Do đó, tác giả cho rằng, nhà hoạch định sách Sri Lanka xây dựng sách phải chấp nhận việc thâm hụt ngân sách thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững quốc gia Stella Osoro (2016) [10] nghiên cứu “Effects Of Budget Deficit On Economic Growth In Kenya”, xem xét đưa kết phân tích tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Kenya Chuỗi liệu tác giả sử dụng nghiên cứu kinh tế Kenya giai đoạn từ 1980 – 2014 với phương pháp nghiên cứu áp dụng mơ hình Fatima, Ahmed and Rehman (2012) để phân tích Mơ hình mơ tả sau: GDPt = β0Ln DEt + β1Ln REt + β2Ln BDt + β3Ln TDt + β4Ln Inftt + β5Ln Tott + β6Ln CAt + μt Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách, cụ thể 1% tăng lên thâm hụt ngân sách GDP tăng lên khoảng 0.102% Kết phù hợp với xu hướng lập luận nhà kinh tế theo trường phái Keynes, cho thâm hụt ngân sách tăng chi tiêu Chính phủ dẫn đến tổng cầu tăng làm tăng mức sản lượng cho kinh tế Tuy nhiên, Osoro rằng, Chính phủ Kenya khơng cần quan ngại vấn đề thâm hụt ngân sách, song cần trì mức độ bội chi ngân sách mức 3.696% vượt mức ích lợi bắt đầu giảm ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Hạn chế nghiên cứu tác giả đưa biến số sử dụng mơ hình nghiên cứu giải thích 50% thay đổi GDP, 50% lại lại phụ thuộc vào biến số vĩ mơ khác • Các nghiên cứu cho kết tác động ngược chiều Goher Fatima, Mehboob Ahmed Wali ur Rehman (2012) [6] mối quan hệ ngược chiều thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Pakistan giai đoạn từ 1978 – 2009 Tác giả áp dụng mơ hình nghiên cứu Shojai (1999) phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để phân tích tác động chúng Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách có tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Pakistan, theo đó, có gia tăng 1% mức thâm hụt ngân sách làm GDP giảm 0.11 lần Lý giải cho ảnh hưởng tiêu cực trên, tác giả cho nguyên nhân Chính phủ thiếu nguồn lực để đáp ứng chi phí họ thời gian dài, tiết kiệm thu nhập quốc gia không đủ để trang trải dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng lên Từ đó, nhóm tác giả đề xuất giải pháp giúp Chính phủ sử dụng nguồn lực chưa tận dụng việc kiểm soát khắc phục vấn đề thâm hụt ngân sách gây Trong viết “Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế” [2] đăng ngày 24/3/2018 tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, hai tác giả Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú nghiên cứu tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế với mẫu nghiên cứu 20 quốc gia phát triển có thu nhập cao 44 quốc gia phát triển với thu nhập thấp trung bình Số liệu sử dụng nghiên cứu nằm giai đoạn 1993-2014, lấy từ nguồn đáng tin cậy như: IMF, World Developing Indicators, The Database of Political Institutions, … Nhằm phân tích tác 10 động nợ cơng với yếu tố vĩ mô khác lên tăng trưởng kinh tế, tác giả thực mơ hình hồi quy với liệu mảng chia theo nhóm thu nhập để phân tích mơ hình tác động cố định (FEM) để kết luận đánh giá Phương trình hồi quy mu cú dng nh sau: GRit = ỵO + þˆ1GR_lag1it + þˆ2DEBTit + þˆ3EXP_DEBTit + þˆ4DEBT_GRit + þˆ5UNEMPit + þˆ6EXPit + þˆ7EXP_GRit + þˆ8INFit + þˆ9OPENit + þˆ1OINVit + þˆ11TFPit + þˆ12Presidentialit + þˆ13Parliamentaryit + þˆ14 timet + αi + sit Kết nghiên cứu giai đoạn 1993-2014, tốc độ nợ công tăng lên qua năm làm giảm tốc độ tăng trưởng tất quốc gia phạm vi nghiên cứu, cụ thể, quốc gia có thu nhập cao, nợ công tăng lên 1% khiến cho tốc độ tăng trưởng giảm 0.032% quốc gia có thu nhập thấp trung bình, số 0.00805% Theo đó, kết luận nghiên cứu cho nợ công gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Mencinger Jernej cộng (2014) [7], “The Impact of Growing Public Debt on Economic Growth in the European Union”, sử dụng nguồn liệu từ 25 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu EU (trong bao gồm 15 quốc gia thành viên cũ 10 quốc gia thành viên mới) giai đoạn từ 1995-2010 để tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế kinh tế Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình để phân tích Trước hết, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy có tác động cố định (FE) để kiểm soát yếu tố bất biến theo thời gian cho dù có quan sát hay khơng, tiếp đến, để giải vấn đề tính đồng nhất, Mencinger Jernej sử dụng mơ hình hồi quy biến công cụ biến thiên (IV) cụ thể kỹ thuật ước lượng biến (IV) Checherita Rother đề xuất (2010) Phương trình hồi quy có dạng sau: (FE): 11 (IV): Kết nghiên cứu rằng, nợ cơng có tác động phi tuyến tính đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, điểm mà nợ cơng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kịnh tế quốc gia thành viên cũ mức 80-94%/GDP, số quốc gia thành viên 53-54%/GDP Tuy nhiên, Mencinger Jernej hạn chế nghiên cứu cho mơ hình nghiên cứu khơng kiểm tra tính hợp lệ kết quả, việc không xem xét đến ngoại lệ liệu điều làm sai lệch kết Đặng Văn Cường Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015) [1] nghiên cứu sử dụng liệu số quốc gia Đông Nam Á bao gồm: Brunei, Indonesia, Cambodia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Thailand, Vietnam giai đoạn từ 2001 – 2013 để phân tích tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế kinh tế Sử dụng mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp ((Pooled Least Square Model - POLS), mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM, sau sử dụng Kiểm định Hausman để xem xét yếu tố ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc mơ hình hay khơng, phương trình tác giả miêu tả có dạng: GDPit = αi + β1iBd + β2iInf + β3iInv + β4iDc + εit Kết thực nghiệm tác giả rằng, với mức ý nghĩa 1%, thâm hụt ngân sách có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế điều hoàn toàn phù hợp với kinh tế hoạt động sôi Đông Nam Á, việc chi ngân sách đầu tư cho nhiều dự án việc thường xuyên xảy Từ đó, theo tác giả, để giảm thâm hụt ngân sách, Nhà nước nên cắt giảm chi tiêu cơng cách hợp lý có quy trình, đồng thời, cần thu hút vốn đầu tư nước để cải thiện sở vật chất – kĩ thuật, sở hạ tầng nước… 12 Kojo Oppong Nkrumah, Emmanuel Orkoh, Augustine Mensah Owusu (2016) [9], nghiên cứu tác động tiêu cực thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Ghana với chuỗi số liệu phân tích giai đoạn 2000 – 2015 Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình, có mơ hình mà hầu hết nhà nghiên cứu kinh tế khác sử dụng mơ hình hồi quy véc tơ VAR mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM, ngồi viết cịn sử dụng thêm mơ hình tự hồi quy phân phối trễ ARDL Kết cho thấy thâm hụt ngân sách có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ghana dài hạn, cụ thể, gia tăng 100% mức thâm hụt ngân sách làm giảm 3% GDP, phù hợp với quan điểm nhà kinh tế học theo trường phái tân cổ điển Từ đó, nhóm tác giả khuyến cao Chính phủ phải đảm bảo kỷ luật tài mạnh mẽ phân bổ chi tiêu NSNN cho hợp lí Kagiso Molefe, Andrew Maredza (2017) [8], nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thâm hụt ngân sách sử dụng số liệu giai đoạn 1985 – 2015 quốc gia Nam Phi Bài viết sử dụng mơ hình hiệu véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM phân tích kĩ thuật ADF, PP để kiểm tra tính dừng thứ tự tích hợp biến Kết nghiên cứu mối quan hệ ngược chiều thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia Nam Phi, phù hợp với quan điểm trường phái tân cổ điển, đồng thời tỷ lệ thâm hụt ngân sách thích hợp tính GDP hàng năm đưa 29% Từ đó, khuyến nghị tác giả đưa Chính phủ phải củng cố hệ thống tài chính, thực biện pháp chi tiêu “thắt lưng buộc bụng”, áp dụng trần chi tiêu cải thiên hệ thống thuế để tạo cân thu chi ngân sách • Các nghiên cứu cho kết khơng có mối liên hệ dài hạn Rahman (2012) [10] sử dụng số liệu Malaysia giai đoạn 2000 – 2011 để phân tích mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia Tác giả sử dụng phương pháp ARDL phân tích mối quan hệ chúng, phương pháp phù hợp với mẫu có kích thước nhỏ cho kết khơng có mối liên hệ dài hạn thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Malaysia, phù hợp với quan điểm trung lập trường phái Ricardo Nguyên nhân tác giả đưa mức thâm hụt ngân sách Malaysia tương đối nhỏ so với GDP, nằm kiểm sốt quản lý Nhà nước Vì vậy, mức thâm 13 hụt ngân sách quốc gia không đáng lo ngại, đồng thời tác giả cho có cú sốc khiến cho kinh tế rơi vào suy thối thâm hụt ngân sách khơng có tác dụng đưa quốc gia trở trạng thái cân Cinar cộng (2014) [5], nghiên cứu “Examining the Role of Budget Deficit Policies in Economic Growth from A Keynesian Perspective” sử dụng liệu giai đoạn từ 2001-2011 quốc gia có kinh tế phát triển (Luxembourg, Ireland, Slovakia, Slovenia Phần Lan) quốc gia có kinh tế phát triển (Áo, Bỉ, Ý, Bồ Đào Nha Hy Lạp ) Châu Âu theo mức nợ họ để phân tích tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Nhóm tác giả sử dụng mơ hình ARDL để nghiên cứu mối liên hệ chúng với phương trình mơ tả dạng: Kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy ngắn hạn tác động thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế tích cực, song, tham số khơng có ý nghĩa nước phát triển có ý nghĩa thống kê đáng kể mức 1% nước đứng cuối Do đó, thâm hụt ngân sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Đồng thời, kết phân tích cho thấy, có mối quan hệ đáng kể 10% theo chiều hướng âm nợ công tăng trưởng kinh tế hai nhóm nước nghiên cứu Tuy nhiên, dài hạn Cinar cho không tồn mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế quốc gia phạm vi nghiên cứu Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (2015) nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam với chuỗi liệu nằm giai đoạn 1990 – 2012 Tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu Shojai (1999), Fatima cộng (2012) để kiểm định thực nghiệm Mơ hình phân tích có dạng thức Tự hồi quy theo vectơ VAR sau: 14 Trong đó: - Yt véc tơ x biến nội sinh (đã lấy logarit tự nhiên) gồm GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc nội thực; BD (Budget Deficit): thâm hụt ngân sách; GI (Gross Investment): tổng đầu tư; RIR (Real Interest Rate): lãi suất thực; REX (Real Exchange Rate): tỉ giá hối đoái thực; CPI (Consumer - Price Index): số giá tiêu dùng; RIR (Real Interest): tỷ lệ lãi suất thực (%) Ai ma trận cấp 6x6 tham số; ut: véc tơ nhiễu trắng st: véc tơ số Kết nghiên cứu cho thấy GDP chịu tác động tổng đầu tư mức ý nghĩa (10%5, 5%, 1%) tổng đầu tư chịu tác động thâm hụt ngân sách mức ý nghĩa 10% Do đó, GDP bị tác động thâm hụt ngân sách gián tiếp qua tổng đầu tư Nói cách khác, thâm hụt ngân sách khơng có quan hệ nhân với GDP, khơng trực tiếp làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc thâm hụt ngân sách cao kéo dài làm giảm niềm tin dân chúng vào lực điều hành vĩ mơ Chính phủ, đó, theo đề xuất tác giả, cần phải nâng cao lực quản lý điều hành ngân sách quốc gia Chính phủ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước [1] Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh (2015), “Tác dộng thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á”, https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-07-08-23/4-so-23.pdf [2] Hồng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2018), “Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế”, https://js.vnu.edu.vn/EAB/article/view/4150/3860 [3] Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (2015), “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, http://vjol.info.vn/index.php/JSTD/article/viewFile/23691/20242 Tài liệu tham khảo nước [4] Aslam (2016), “Budget Deficit and Economic Growth in Sri Lanka: An Econometric Dynamic Analysis”, https://www.researchgate.net/profile/Ahamed_Lebbe_Aslam2/publication/3013 55921_Budget_Deficit_and_Economic_Growth_in_Sri_Lanka_An_Econometri c_Dynamic_Analysis/links/5714fead08ae071a51cffd43/Budget-Deficit-andEconomic-Growth-in-Sri-Lanka-An-Econometric-Dynamic-Analysis.pdf [5] Cinar cộng (2014), “Examining the Role of Budget Deficit Policies in Economic Growth from A Keynesian Perspective”, http://ccsenet.org/journal/index.php/ijef/article/view/38022/0 [6] Fatima, Ahmed Rehman (2012), “Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan”, https://www.researchgate.net/publication/312553367_Consequential_Effects_of _Budget_Deficit_on_Economic_Growth_of_Pakistan [7] Jernej cộng (2014), “The Impact of Growing Public Debt on Economic Growth in the European Union”, https://mpra.ub.uni- muenchen.de/53243/1/MPRA_paper_53243.pdf [8] Molefe, Maredza (2017), “Budget Deficits and Economic Growth: A Vector Error Correction Modelling 16 of South Africa”, https://www.researchgate.net/publication/317092614_Budget_Deficits_and_Ec onomic_Growth_A_Vector_Error_Correction_Modelling_of_South_Africa [9] Nkrumah, Orkoh, Owusu (2016), “Exploring the Budget deficit - Economic growth nexus: New evidence from Ghana”, http://digitalcommons.unl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1002&context=jade [10] Osoro (2016), “Effects Of Budget Deficit On Economic Growth In Kenya”, http://erepository.uonbi.ac.ke/bitstream/handle/11295/97484/Osoro- Effects%20Of%20Budget%20Deficit%20On%20Economic%20Growth%20In %20Kenya.pdf?sequence=1&isAllowed=y [11] Rahman (2012), “The Relationship between Budget Deficit and Economic Growth from Malaysia’s Perspective: An ARDL Approach”, https://www.researchgate.net/publication/266590301_The_Relationship_betwee n_Budget_Deficit_and_Economic_Growth_from_Malaysia's_Perspective_An_ ARDL_Approach 17 ... từ tăng lên 1.2.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế vấn đề nhận nhiều quan tâm tranh luận nhà nghiên cứu kinh. .. gây ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Trước tiên, thâm hụt ngân sách gây ảnh hưởng đến lãi suất thị trường, đến tiết kiệm đầu tư, kéo theo ảnh hưởng đến cán cân toán Hiện tượng kinh tế ? ?thâm hụt. .. cho kinh tế 1.2.3 Các nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế • Các nghiên cứu cho kết tác động chiều Aslam (2016) [4], nghiên cứu phân tích thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Diễn biến nợ công của một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 1990 – 2014 - Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt NSNN đến tăng trưởng kinh tế

Hình 1.

Diễn biến nợ công của một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 1990 – 2014 Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý thuyết

      • 1.2.1. Một số vấn đề về thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế

        • 1.2.1.1. Thâm hụt ngân sách

        • 1.2.1.2. Tăng trưởng kinh tế

        • 1.2.2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế

        • 1.2.3. Các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan