tiểu luận kinh doanh quốc tế vấn đề đạo đức trong kinh doanh của công ty toyota việt nam

25 381 0
tiểu luận kinh doanh quốc tế vấn đề đạo đức trong kinh doanh của công ty toyota việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh doanh đạo đức vấn đề cốt lõi cần doanh nghiệp trọng hoạt động Đặc biệt kinh doanh quốc tế, vấn đề nhắc đến nhiều thực hành kinh doanh luật lệ khác từ nước sang nước khác Tại Việt Nam, doanh nghiệp nước ngồi hoạt động tích cực Tuy nhiên cạnh tranh khốc liệt thị trường mà nhiều công ty không đường đắn, vi phạm đạo đức kinh doanh Và Toyota Việt Nam trường hợp không thực nghĩa vụ doanh nghiệp, gây thiệt hại cho khách hàng xã hội Vì nhóm chúng em thực đề tài: “Vấn đề đạo đức kinh doanh công ty Toyota Việt Nam” Mục đích báo cáo để làm rõ Toyota vi phạm đạo đức kinh doanh học rút từ việc Kết cấu báo cáo gồm có phần sau: I Giới thiệu tập đồn Toyota II Tình “Vấn đề đạo đức kinh doanh Toyota Motor Việt Nam” III Bài học kinh nghiệm Nhóm chúng em xin cảm ơn giảng viên, ThS Vũ Thị Bích Hải tận tình giúp đỡ nhóm q trình thực báo cáo Do nhóm cịn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng khỏi tránh sai sót nghiên cứu Nhóm chúng em kính mong góp ý cô bạn để đề tài hồn thiện NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TOYOTA 1.1 Sơ lược tập đoàn Toyota 1.1.1 Tập đoàn Toyota  Toyota (トトト) công ty đa quốc gia đời năm 1937, có trụ sở Nhật Bản, nhà sản xuất ô tô lớn giới.Slide 34  Trong bảng xếp hạng 2017 thương hiệu lớn tồn cầu Interbrand cơng bố, Toyota vị trí cao lĩnh vực xe Giá trị thương hiệu hãng Nhật ước tính 50,291 tỷ USD Toyota xếp hạng thương hiệu ôtô tốt Interbrand 2017  “Toyota” sửa đổi từ “Toyoda” – tên người sáng lập hãng ô tô lớn Nhật  Trong suốt thập kỷ phát triển, Toyota lần thay đổi logo hãng Logo Toyota bao gồm hình eclipse lồng vào đại diện cho:  Sự quan tâm đến khách hàng  Sự quan tâm đến chất lượng sản phẩm  Những nỗ lực phát triển không ngừng kỹ thuật  Toyota có 63 nhà máy, 12 số Nhật Bản, 51 nhà máy cịn lại 26 nước khác tồn giới 1.1.2 Toyota Motor Việt Nam  Công ty ô tô Toyota Motor Việt Nam (TMV) thành lập vào tháng năm 1995, liên doanh với số vốn đầu tư ban đầu 89,6 triệu USD từ Tập đồn Toyota Nhật Bản (70%), Tổng cơng ty Máy Động Lực Máy Nông Nghiệp - VEAM (20%) Công ty TNHH KUO Singapore (10%)  Công ty ô tô Toyota Motor Việt Nam - Trụ sở Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Tel: (0211) 3868 100 Fax : (0211) 3868 117  Lĩnh vực hoạt động chính:  Lắp ráp, sản xuất tô loại phụ tùng ô tô với đủ quy trình: Dập - Hàn - Sơn     Lắp ráp - Kiểm Tra Các dịch vụ kèm theo Sản phẩm: Sản xuất lắp rắp VN:Camry, Corolla Altis, Innova, Vios Fortuner Kinh doanh xe nhập khẩu:Land Cruiser, Hilux, Yaris, Land Cruiser Prado, Hiace Toyota 86 1.2 Q trình hoạt động cơng ty Toyota Motor Việt Nam 1.2.1 Hoạt động sản xuất  Thành lập: Năm 1992, kinh tế việt Nam phát triển cách mạnh mẽ, thời TP Hồ Chí Minh có nhiều xe máy Hà Nội chủ yếu xe đạp Nhà nước đưa chủ trương thành lập khoảng công ty liên doanh sản xuất tơ, có doanh nghiệp nhận giấy phép Toyota khơng thể châm chân sau giấy phép cấp rà thành lập đến 11 công ty liên doanh khơng tập trung số lượng để tính đến nội địa hóa Sự cạnh tranh bên khốc liệt, khơng mà Toyota rút lui  Lớn lên thử thách:  Năm 1995, Toyota thành lập công ty Toyota Motor Việt Nam Đến năm 1997, quy mô thị trường Toyota 6000 xe , theo nghiên cứu thị trường Toyota thương hiệu yêu thích  Năm 2003, Toyota khai trương xưởng dập, sản lượng phải từ vài chục ngàn trở lên mơi đầu tư quy trình dập được, tức Toyota cách muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa  Năm 2004, Khai trương trung tâm xuất phụ tùng kết đạt 326.000.000 USD tổng giá trị kim ngạch xuất phụ tùng ô tô  Phát triển:  1/2006: Ra mắt dòng xe INNOVA cho doanh số ki lục 86.000 xe Trong khoảng thời gian đó, cửa hàng Toyota Việt Nam có nhiều tranh luận nảy lửa Tuy nhiên, Toyota cho điều quan trọng việc thực tế nói chuyện trực tiếp để lắng nghe cảm nhận khách hàng sản phẩm INNOVA định dịng xe sản xuất Việt Nam nhiên sản lượng INNOVA giảm xuống 1/3, từ mức 1500 xe/tháng giảm xuống 268 xe/tháng  2/2009: Giới thiệu dòng xe FORTUNER Sản lượng suy giảm INNOVA FORTUNER bù lại Doanh số đạt 49.000 xe Toyota áp dụng chế độ phân vùng cho đại lý với 44 đại lý, chi nhánh đại lý trạm dịch vụ ủy quyền tạo điều kiện cho đại lý kinh doanh ổn định độc lập  Chuyển động tiên phong:  Năm 2014: Trong vòng năm tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, năm thứ nỗ lực giảm chi phí sản xuất, doanh số bán hàng kỉ lục 41.205 xe + Xuất xưởng mắt mẫu xe Vios hoàn toàn hệ thứ + Xuất xưởng mắt mẫu xe Corolla Altis hệ thứ  Năm 2015: Toyota xuất xưởng xe thứ 300.000  Năm 2016: + Xuất xưởng mắt mẫu xe Innova hoàn toàn hệ thứ + Xuất xưởng xe thứ 350.000 1.2.2 Hoạt động đóng góp xã hội Với mục tiêu “Là cơng dân tốt cộng đồng sở tại” trở thành công ty “được mến yêu nhất”, Công ty ô tô Toyota Việt Nam tích cực đóng góp cho cộng đồng xã hội thông qua nhiều hoạt động ý nghĩa có quy mơ rộng khắp lĩnh vực: An tồn giao thơng, Bảo vệ mơi trường, Hỗ trợ phát triển giáo dục – đào tạo Văn hóa – Xã hội Tất nỗ lực chúng tơi nhằm góp phần xây dựng, phát triển bền vững kiến tạo tương lai tươi đẹp cho đất nước Việt Nam II TÌNH HUỐNG “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH CỦA TOYOTA MOTOR VIỆT NAM” 2.1 Giới thiệu tình Tình xảy năm 2011, TMV để xảy tai tiếng gây tổn hại lớn đến danh Vụ việc để xảy số lỗi sản phẩm xe ô tô cách xử lý TMV gây nhiều dư luận xấu Sự việc ngày 24/11/2010, đó, kỹ sư Lê Văn Tạch (SN 1976, trú Vĩnh Phúc), thành viên đội điều tra lỗi kỹ thuật (Công ty Toyota Việt Nam TMV) biết đến người hùng dám lên tiếng tố cáo cơng ty mắc phải lỗi kỹ thuật nghiêm trọng q trình lắp ráp hai dịng xe Innova Fortuner Các lỗi bao gồm: lỗi bulông chân ghế bị siết, lỗi áp suất dầu phanh xilanh phanh bánh sau cao tiêu chuẩn lỗi bulông camber siết xe không trạng thái tiêu chuẩn Đây lỗi không gặp ảnh hưởng lớn đến chất lượng an toàn xe, tình khẩn cấp, lái xe phải phanh gấp Xe hồn tồn bị trượt dẫn đến việc xe lao theo quán tính, kiểm soát gây tai nạn Theo chia sẻ anh Tạch: “Theo phân hạng lỗi quy trình sản xuất nhà thiết kế, lỗi áp suất dầu phanh thuộc dạng lỗi nghiêm trọng nhất, làm giảm hiệu phanh, gia tăng nguy tai nạn phanh không ăn Lỗi ảnh hưởng đến khoảng 65.000 xe Innova Fortuner Toyota Việt Nam sản xuất” Tuy nhiên, cách xử lý, khắc phục hậu điều đáng nói Nó thể đạo đức kinh doanh doanh nghiệp người tiêu dùng xã hội Trong vụ việc nêu trên, đầu tiên, TMV chủ động công khai lỗi sản phẩm mà kỹ sư Tạch phát vào ngày 24/11/2010 thức kiến nghị lên Tổng Giám đốc TMV ngày 10/12/2010, kiến nghị không phản hồi bị phớt lờ Sau tháng liên tục kiến nghị mà không ban lãnh đạo trả lời, xúc, kỹ sư Tạch tố cáo thông qua phương tiện truyền thông Cục đăng kiểm Việt Nam vào ngày 29/3/2011 Sau vụ việc xảy ra, ngày 1/4/2011, TMV tổ chức họp báo, thừa nhận lỗi phản ánh đúng, nhiên họ nói lỗi không nghiêm trọng đến mức phải triệu hồi Hành động khắc phục TMV không làm thỏa mãn khách hàng họ không thu hồi sửa chữa sản phẩm mà thơng báo cho khách hàng Chương trình kiểm tra miễn phí Sau số tờ báo Người Lao Động, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Pháp Luật lên tiếng thiếu tôn trọng khách hàng TMV đưa tài liệu kỹ thuật kỹ sư Tạch để phản biện, ban lãnh đạo TMV lại tiến hành số hành động có tính trù dập cá nhân kỹ sư Tạch tự ý kiểm tra hộp thư điện tử kỹ Tạch nhà máy TMV, … Ngày 14/4/2011, TMV thừa nhận lỗi nghiêm trọng cần phải triệu hồi Nhưng số xe lỗi họ thừa nhận ít, sau kỹ sư Tạch tiếp tục phản đối số liệu TMV lại điều chỉnh Ngày 7/12/2011, anh Tạch gửi đơn kiến nghị lên Cục Đăng kiểm khoảng tuần sau, đến ngày 29/12/2011 Cục Đăng kiểm Việt Nam có văn số 1950 trả lời đơn kiến nghị kỹ sư Lê Văn Tạch Văn xác định phản ánh lỗi kỹ thuật số lượng xe bị lỗi kỹ sư Tạch hoàn toàn phù hợp yêu cầu Công ty lập kế hoạch, xây dựng quy trình khắc phục, đồng thời cơng bố triển khai chương trình triệu hồi cho tất xe thuộc diện bị ảnh hưởng lúc cơng ty thực việc thu hồi xe bị lỗi Đây tình có thật xảy công ty sản xuất ô tô hàng đầu Nhật Bản giới Tình phản ánh thực trạng đạo đức kinh doanh số doanh nghiệp kinh tế thị trường 2.2 Bình luận tình 2.2.1 Toyota vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh nào? Toyota Motor Việt Nam vi phạm đạo đức kinh doanh, thể bốn biểu hiện:  Khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp  Thiếu tôn trọng khách hàng  Chèn ép nhân viên  Bỏ qua lợi ích cộng đồng a Khơng hồn thành trách nhiệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất, sẵn sàng bồi thường khách hàng, nỗ lực đảm bảo an toàn khách hàng Tuy nhiên, sản phẩm Toyota Motor Vietnam cung cấp cho thị trường Việt Nam có chất lượng khơng công bố TMV không trung thực giao tiếp với khách hàng, bán cho khách hàng sản phẩm bị lỗi, không cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm Lỗi dòng xe Innova, Fortuner:  Áp suất dầu phanh bánh sau vượt tiêu chuẩn Toyota tồn cầu  Bu-lơng hàng ghế sau xiết không đủ lực  Bu-lông camber hệ thống treo trước xiết không trạng thái chuẩn Ngày 1/4/2011, TMV cơng bố có 6108 xe Innova J bán thị trường bị lỗi khẳng định Fortuner khơng mắc lỗi, nhiên theo kỹ sư Tạch số lớn nhiều lần Đối với xe bị lỗi áp suất dầu phanh, ông Tạch cho có tới 59000 xe Innova Fortuner khơng phải 6108 xe TMV nói Đối với xe bị lỏng bu-lơng chân ghế có khoảng 6200 xuất xưởng Các lỗi để lại hậu nghiêm trọng là: thay đổi chiều cao xe, làm cân xe, làm tăng nguy bị lật xe xe vào cua tốc độ cao TMV thừa nhận đầy đủ công bố chiến dịch triệu hồi vào năm 2011 Theo chia sẻ anh Tạch vấn với báo Doanh nhân năm 2017: “Là người trực tiếp làm quy trình kỹ thuật lúc đó, tơi người nắm rõ vấn đề công ty Những tài liệu tơi có từ tơi vào công ty năm 2003 năm 2011, phụ trách mảng kỹ thuật tham gia nhiều dự án, tơi có đủ tài liệu Tất tài liệu gốc liên quan đến phụ tùng, mẫu xe nắm nghiên cứu kỹ Lỗi tơi trực tiếp tìm hiểu, phát ngun nhân đồ gá thiết kế khơng xác dùng để lắp ráp xe Từ xe lúc phát lỗi có khoảng 65.000 xe sản xuất Thế đến bây giờ, công ty thừa nhận lỗi 6108 xe dòng Innova J, chưa thừa nhận lỗi khoảng 59.000 xe khác, gồm Innova Fortuner” Có thể thấy, Toyota Motor Việt Nam né tránh, không thừa nhận chậm chạp việc khắc phục lỗi dòng xe từ ngày 10-12-2010 – kỹ sư Tạch báo cáo với ban Giám đốc đến 29-12-2011 (hơn năm sau) – ngày mà Cục đăng kiểm văn cho thấy biểu việc thiếu trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, đến tận (năm 2017) việc thu hồi Toyota mập mờ, khơng rõ ràng, chưa có văn thức từ phía Toyota báo cáo tiến độ triệu hồi xe b Thiếu tôn trọng khách hàng: Trong họp báo tháng 4/2011, ông Tadashi Yoshida, Giám đốc sản xuất TMV trao đổi với báo giới sau tố cáo kỹ sư Tạch thừa nhận hãng biết trước lỗi khẳng định an tồn nên đưa sản phẩm lưu thơng thị trường "nếu xảy tai nạn mà quan chức xác định nguyên nhân thuộc lỗi TMV hãng chịu trách nhiệm” Theo ơng Tạch cách nhìn nhận đánh giá mức độ nghiêm trọng lỗi xe TMV việc TMV không thu hồi “rất lố bịch” “Khi sản xuất xe, nhà thiết kế phải tính tốn thơng số tiêu chuẩn để từ bắt buộc áp dụng với sản phẩm Việc thông số bị lệch gấp đôi so với tiêu chuẩn thử nghiệm vài xe số hàng chục ngàn bị lỗi chấp nhận được”, anh Tạch cho biết Như thấy TMV khơng coi trọng tính mạng người tiêu dùng Thay cảnh báo cho khách hàng tìm cách khắc phục TMV lên tiếng giải trình bị kỹ sư tố cáo Mặt khác đặc trưng người Việt Nam dễ cảm thông, tha thứ, lại coi trọng sản phẩm Nhật tin vào uy tín tên tuổi lớn Toyota, hãng lợi dụng điều để qua mắt người tiêu dùng Họ đưa lời xin lỗi chung chung, khơng nói rõ chi tiết bị lỗi xe ô tô ảnh hưởng đến vận hành xe, giải chương trình kiểm tra xe miễn phí kiểu chăm sóc khách hàng bình thường Họ tìm cách đánh lừa khách hàng, làm nhẹ chất việc Theo thống kê từ Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tháng 5/2017, Fortuner mẫu xe xếp thứ 10 xe bán chạy Việt Nam Tuy nhiên, việc doanh số tốt thời gian qua, dư luận lại tiếp tục ‘dậy sóng’ hồi nghi độ an tồn Fortuner Đã có khơng vụ tai nạn lật xe Fortuner, điển hình phải kể đến: vụ xe Fortuner bị lật ngửa xảy vào 26/05/2013 quốc lộ 32 đoạn qua xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ – Hà Nội; ngày 12/04/2015, vụ tai nạn xảy khu vực cầu Họ, huyện Lục Bình, tỉnh Hà Nam liên quan tới Toyota Fortuner bị lật ngửa; hay vào khoảng 11 đêm ngày 09/01/2015 cầu Nhật Tân, đoạn dốc cầu Nhật Tân từ hướng Nội Bài vào nội đô xảy vụ lật xe Fortuner nghiêm trọng,… mà theo anh Tạch, vụ lật xe Fortuner có liên quan đến lỗi áp suất dầu phanh Qua việc Toyota Việt Nam cho thấy hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh nghiêm trọng, hoàn tồn xem thường người tiêu dùng c Chèn ép nhân viên TMV không lắng nghe phản ánh lâu dài, kiên trì nhân viên, cụ thể kỹ sư Lê Văn Tạch – người phát kiến nghị nhiều lần với TMV lỗi có tính hệ thống sản phẩm mà cố tình lờ cảnh báo Tháng 3/2011, kỹ sư Tạch phải liên hệ với nhiều quan báo chí Cục Đăng kiểm Việt Nam, phản ánh ba lỗi kỹ thuật trình lắp ráp hai dòng xe Innova Fortuner dây chuyền sản xuất TMV TMV có động thái phản hồi TMV cịn thực số hành động có tình trù dập nhân viên theo dõi hộp thư điện tử nhân viên công ty, vào ngày 11/6/2011, TMV định tạm đình cơng tác tháng kỹ sư Lê Văn Tạch để "xác minh hành vi gây ảnh hưởng đến công việc người khác hành vi xâm phạm danh dự uy tín số cá nhân cơng ty" Sau đó, trước sức ép dư luận, định thu hồi kỹ sư Lê Văn Tạch trở lại làm việc anh khơng cịn làm công việc liên quan đến chuyên môn trước mà bị chuyển sang phận vận chuyển giao nhận, dù chế độ lương thưởng theo quy định TMV, theo anh nói việc tăng lương hàng năm anh thường thấp so với thực tế Hiện nay, anh Tạch làm việc Toyota Motor Việt Nam anh không cho phép bước vào nhà máy Như vậy, TMV chèn ép anh Tạch cách công khai, hành vi chấp nhận được, cho thấy không tôn trọng quyền người nhân viên d Bỏ qua lợi ích cộng đồng 10 Ơng Trần Minh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển cho vụ việc Toyota Việt Nam thể thiếu trách nhiệm xã hội Toyota Việt Nam đơn vị tài trợ nhiều sáng kiến cộng đồng (Cùng em học ATGT, Viết ATGT, Học bổng âm nhạc Toyota Việt Nam,…), lỗi sản phẩm TMV gây lại gây nguy hiểm cho cộng đồng Như lời nói hành động TMV dường có mâu thuẫn, bối cảnh người tiêu dùng Việt Nam có q quyền lực, dễ bị tổn thương, họ không hiểu biết đầy đủ quyền cách thức để bảo vệ lợi ích đáng Ngồi xe nguồn nguy hiểm cao độ cho xã hội mà yếu tố hạn chế nguy hiểm tiêu chuẩn an tồn Vi phạm tiêu chuẩn an toàn đồng nghĩa với việc đưa cộng đồng mối nguy hiểm lớn, gây hậu lúc Vụ việc TMV lần cho thấy thiếu trách nhiệm không cá nhân mà cộng đồng tập đoàn nước Việt Nam 2.2.2 Nguyên nhân Sự vi phạm đạo đức Toyota Motor Việt Nam đến từ bốn nguyên nhân là:  Mâu thuẫn lợi ích  Pháp luật nước sở  Quy trình định  Mâu thuẫn lợi ích: Theo thống kê Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia Hoa Kỳ năm giới có khoảng 30 triệu ô tô bị triệu hồi lỗi kỹ thuật, số xe triệu hồi hàng năm nhiều không số xe bán 11 Vì thế, theo J.D Power and Associates, Công ty nghiên cứu thị trường (Mỹ) chất lượng xe bắt đầu xuống kể từ năm 1998 yêu cầu tiết kiệm nhiên liệu khiến số chức đảm bảo chất lượng xe bị hy sinh nhiều Khảo sát J.D Power từ nhà sản xuất xe năm 2011 cho thấy, trung bình 100 xe lại có đến 133 lỗi, tăng 6% so với năm 2010 Theo nhiều chun gia ơtơ, có nhà sản xuất xe hi sinh chất lượng để có xe có giá cạnh tranh Trên thực tế, việc tồn cầu hóa mẫu xe giúp giảm đáng kể chi phí sản xuất khiến xe xuất xưởng có nguy gặp lỗi cao Nguyên nhân việc kiểm soát chất lượng linh kiện thiếu nghiêm ngặt nhà cung cấp linh kiện chạy theo số lượng, giá cả, thời gian giao hàng nên ảnh hưởng tới chất lượng Ngoài ra, Việt Nam, cạnh tranh khốc liệt thị trường ô tô buộc doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí mục tiêu TMV Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nói chung giảm chi phí, tăng lợi nhuận, đặc biệt bối cảnh thị trường ô tô Việt Nam trở nên ảm đạm hết với lý khách quan khủng hoảng kinh tế, loại thuế, phí đánh mạnh lên sản phẩm ô tô thuế tiêu thụ đặc biệt, phí trước bạ, phí bảo trì đường dự thảo phí hạn chế phương tiện cá nhân, doanh số bán tất hãng ô tơ sụt giảm thê thảm Do Toyota âm thầm giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ dụng xe Toyota biết  Sau việc bị phanh phui công chúng: Đối với nước có thị trường ơtơ phát triển, triệu hồi để sửa chữa động thái bình thường người tiêu dùng bảo vệ tối đa để chịu lỗi khơng thuộc mình, với thị trường phát triển Việt Nam lại chuyện khác.Tại Việt Nam nhiều lỗi kỹ thuật bị giấu khơng thể giấu chấp nhận triệu hồi Điều xảy Toyota 12 lý giải nguyên nhân sau: Theo Kỹ sư Tạch – người tố cáo lỗi vi phạm Toyota: - Để sửa lỗi này, gara phải có cầu nâng trụ đáp ứng yêu cầu Để sửa phải chỉnh lại van, đo áp suất dầu, cần thợ lành nghề làm xe tiếng đồng hồ Như nhân cơng kỹ thuật theo giá bình qn, chi phí rơi vào khoảng triệu đồng/xe theo giá năm - Khi khách hàng mang xe đến theo diện triệu hồi cơng ty phải thêm khoản chi phí lại cho khách hàng lỗi từ phía cơng ty Chưa kể tổng thời gian để hoàn tất chiến dịch triệu hồi lâu, có hàng năm trời Đây thông tin cụ thể để làm rõ cho thấy chi phí việc thu hồi sửa chữa lớn dẫn đến ảnh hưởng lợi ích cơng ty Do cơng ty TMV chọn việc vi phạm đạo đức  Quy trình định Một ví dụ cho thấy bất cập trinhd định nội Toyota Trong nỗi đau mà Toyota phải gánh chịu, không nỗi đau nhức nhối khủng hoảng thu hồi ôtô năm 2009-2010 (hơn triệu chiếc, tương đương với sản lượng sản xuất năm) Những báo cáo độc lập cho thấy lỗi liên quan đến phần khí hay điện tử (chỉ có số lỗi liên quan đến thảm sàn ôtô chân ga) Tuy nhiên, việc cho thấy khiếm khuyết vô nghiêm trọng quy trình định cơng ty Đó Toyota cịn quản lý theo kiểu thập niên 1950 Mọi định kiểm soát chặt chẽ Nhật, phận Mỹ “nước chư hầu”, phải phục tùng mệnh lệnh từ Nhật Khi nhà quản lý Mỹ phát lỗi ơtơ, họ phải theo quy trình quan liêu để đưa vấn đề lên tổng hành dinh Nhật, nơi họ thường vấp phải hoài nghi bảo thù Trong vụ việc Toyota xáy Việt Nam năm 2011, hệ thống quản lý chất lượng TMV rõ ràng có vấn đề Với lỗi bị phát báo cáo nhiều lần nội bộ, kéo dài nhiều năm mà họ khơng đưa hành động khắc phục phịng 13 ngừa Ở cho thấy có bng lỏng, phớt lờ hay thỏa hiệp đó, có đạo ngầm ban lãnh đạo TMV suốt thời gian dài kể từ kỹ sư Tạch báo cáo phát lỗi việc phơi bày công chúng Không thế, TMV chậm chễ việc định thu hồi lợi dụng nguyên nhân xe nhập ngun khơng thức Chẳng hạn với lỗi kẹt chân ga, Toyota Nhật Bản phải triệu hồi 8,5 triệu toàn giới để khắc phục Toyota Việt Nam khảng định lỗi khơng xảy xe lắp ráp Việt Nam sử dụng linh kiện từ nhà cung cấp khác không chịu trách nhiệm xe lỗi với xe nhậu DN thương mại, không ủy thác Các khách mua xe nhập hỗ trợ thơng tin, cịn muỗn khắc phục đại lý Toyota Việt Nam phải bỏ tiền túi Như lợi dụng điều này, hãng cố tình che giấu lỗi xe  Hệ thống pháp luật nước sở Ngoài ra, để xảy vấn đề trên, việc luật pháp Việt Nam chưa thực thi cách đầy đủ nghiêm minh có phần trách nhiệm Cũng tương tự lỗi xe Toyota Việt Nam, loại xe Toyota bán thị trường Mỹ năm 2010 – 2011 Camry, Venza Toyota thu hồi đền bù thỏa đáng với chi phí lên đến gần tỷ USD Tại Mỹ Toyota lại có hành động khắc phục thỏa đáng Việt Nam họ che giấu lỗi, khơng muốn xin lỗi khách hàng, không muốn đền bù? Đơn giản nước Mỹ có Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng Ủy Ban an toàn giao thông với chế luật pháp nghiêm minh Toyota không thể, không muốn không dám vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh  Sự thiếu kiên bên pháp lý có liên quan Dẫn chứng chia sẻ anh Tạch Báo việc triệu hồi sản phẩm: “Tôi nhiều lần có câu hỏi cho người phụ trách chất lượng chăm sóc khách hàng cơng ty tiến độ triệu hồi sau năm chưa nhận câu trả 14 lời Tôi có ý kiến với Cục Đăng kiểm Việt Nam vấn đề chưa hồi âm.” Sự thờ quan chức Theo kỹ sư Tạch, điều thể rõ qua động thái như: Sau Toyota triệu hồi xe: “Ngày 23.9.2011 số cán Bộ Công an có làm việc với tơi trụ sở nhà máy công ty ô tô Toyota Việt Nam liên quan đến việc phản ánh lỗi kỹ thuật xe ô tô TMV tới Cục Đăng kiểm Việt Nam trước Tại buổi làm việc, tơi phản ánh số lượng xe diện bị triệu hồi mà TMV công bố chưa với thực tế kiến nghị Bộ Công an yêu cầu TMV sớm công bố đầy đủ số lượng xe cần triệu hồi Nhưng đến tơi chưa nhận thơng tin từ Bộ Cơng an Cịn số lượng xe thực tế cần phải triệu hồi chưa TMV cơng bố”, kỹ sư Tạch cho hay Trong nhà thiết kế phân định lỗi lỗi nghiêm trọng đặc biệt lỗi lệch áp suất dầu phanh Sau nhận công văn trả lời Cục Đăng kiểm Việt Nam ngày 31.12.2011, kỹ sư Tạch gửi đơn đề nghị tới Cục Đăng kiểm Việt Nam để đề nghị Cục Đăng kiểm Việt Nam làm rõ xem xe diện bị triệu hồi liên quan đến hệ thống phanh có đủ điều kiện tham gia giao thơng hay khơng đến năm gửi đơn kỹ sư Tạch chưa nhận câu trả lời 2.2.3 Hậu quả: Những lỗi kĩ thuật sản phẩm công ty TMV bị anh Tạch phát báo cáo gần lỗi thuộc “top” nguy hiểm việc vận hành xe ô tô:  Thứ nhất, lỗi hệ thống treo cầu trước lắp sai tiêu chuẩn Kỹ sư Tạch lý giải: “Việc siết Lower arm Uper arm không chuẩn theo vẽ kỹ thuật 15 khiến khớp nối cao su bị xoắn phía, ảnh hưởng đến chức hệ thống giảm xóc tuổi thọ khớp cao su Lỗi làm thay đổi chiều cao gây cân cho xe làm tăng nguy lật xe vào đoạn đường cua với tốc độ cao Lỗi thuộc lỗi S - point, lỗi quan trọng nhất”  Thứ hai, lỗi giảm lực siết bu lông chân ghế “Giữa lớp thép có khe hở dẫn đến keo làm kín xen vào, bị ép lớp keo bị vỡ dần làm giảm dần lực ê-cu Keo làm kín vỡ dần làm cho lực siết ê-cu giảm dần dẫn đến lỏng chân ghế Khi chân ghế lỏng gây tiếng ồn đặc biệt tuột ghế khỏi sàn xe trường hợp bị phanh gấp tai nạn Khi đó, gây nguy hiểm cho người ngồi xe.”  Thứ ba, lỗi lệch áp suất dầu phanh “Đây lỗi nguy hiểm, tác động tiêu cực đến hoạt động vận hành xe Lỗi gây nguy hiểm cho người điều khiển người ngồi xe Theo vẽ quy định nhà thiết kế, lỗi nguy hiểm không chấp nhận quốc gia lại xảy hàng loạt dòng xe TMV.” Trong số lỗi mà kỹ sư Tạch phát nêu trên, năm 2017, phía TMV cơng nhận lỗi gồm: Lỗi hệ thống treo cầu trước lắp sai tiêu chuẩn lỗi giảm lực siết bu lông chân ghế Đơn vị có thơng báo triệu hồi, sửa chữa xe lỗi cho khách hàng Tuy nhiên, lỗi lệch áp suất dầu phanh TMV công nhận 6.108 xe Innova-J (Innova taxi) theo kỹ sư Tạch, lỗi ảnh hưởng đến 65.000 xe, tính đến thời điểm phát lỗi ngày 24/11/2010 (số xe công bố triệu hồi khoảng 9% lượng xe dính lỗi ) Và, lỗi nguy hiểm nhất, đe dọa nhiều đến tính mạng khách hàng, an tồn giao thơng, lỗi có số lượng xe nhiều nhất! Sau thời gian vụ báo cáo xảy ra, đến 24/8/2011, anh Tạch bị chuyển sang làm công việc khác với mức lương thấp thời gian tháng dù cơng ty TMV đính trước báo chí không liên quan đến việc anh Tạch phản ánh thông tin kỹ thuật liên quan đến chất lượng xe TMV Tuy nhiên, anh Tạch định lại cơng ty Tính đến thời điểm tháng 8/2017, kỹ sư Lê Văn Tạch có 14 năm làm 16 việc cho Toyota Việt Nam (TMV) Trong đó, vị kỹ sư người Nam Định có đến 10 năm đấu tranh cho lỗi mà phát số dòng xe Toyota Trên kết cụ thể mà trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanh công ty TMV để lại Những hậu số, phân tích thống kê số lượng xe dính lỗi, thời gian trình triệu hồi, lời nhận xét chân thực người mà nhìn sâu hơn, nhận hậu vơ hình khác Có thể nói, TMV người gây hành vi vi phạm đạo đức gánh chịu hậu lại toàn thể Xã hội  Thứ nhất, người chịu ảnh hưởng trực tiếp dễ nhận thấy Doanh nghiệp TMV Về mặt thương hiệu, công ty TMV để lại tâm trí khách hàng hình ảnh xấu doanh nghiệp kinh doanh thiếu chữ tín, trung thực coi trọng lợi ích xã hội Quãng thời gian nỗ lực để tìm kiếm, trì khách hàng trung thành cho công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trên diễn đàn tơ Autofun, Saigonauto,… có nhiều ý kiến phản ứng trước cư xử TMV, họ dần quay lưng với sản phẩm công ty dần chuyển sang tên tuổi KIA, HUYNDAI, CHEVROLET,… Về mặt chi phí, chi phí thực tế cho việc kiểm tra, triệu hồi, th báo chí truyền thơng,… chi phí ẩn thời gian Về mặt văn hóa doanh nghiệp, thấy, vụ việc vi phạm đạo đức kinh doanh không giải cách thẳng thắn, triệt để, thấu tình đạt lí trở thành tiền đề cho  hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh khác xảy Thứ hai, người anh Tạch dũng cảm đứng lên bảo vệ người tiêu dùng sản phẩm TMV Những khách hàng sử dụng sản phẩm dính lỗi TMV đứng rủi ro cao độ an tồn tính mạng nguy tiềm ẩn ba lỗi phân tích phần xảy thật Hơn nữa, họ phần gánh chung chi phí doanh nghiệp Đó tiền bạc họ bỏ để mua sản phẩm chất lượng, cam kết không trung 17 thực thời gian họ phải bỏ để mang xe kiểm tra lỗi sản phẩm  mà khơng ngờ đến mua xe,… Cuối cùng, anh Tạch nói riêng hay tồn nhân viên cơng ty nói chung người chắn không gánh chịu phần hậu kiện lần Anh Tạch dành thời gian sức lực để kiên trì bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ lẽ phải dù phải trải qua nhiều thách thức, lần gây khó dễ bên liên quan khác Và thử đặt vào người làm công công ty TMV, động lực làm, tinh thần cống hiến họ chịu ảnh hưởng thời gian vụ kiện cáo diễn ra? Sẽ cịn nhiều hậu suy hay phân tích, nói tóm lại lần thực hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh công ty TMV lần có khả tác động tiêu cực lớn đến phát triển bền vững công ty! III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Những hậu nghiêm trọng việc TMV để xảy lỗi sản phẩm hồi chng cảnh tỉnh khơng cho thân TMV nói riêng mà cho tất doanh nghiệp quyền quan nhà nước nói chung Vấn đề then chốt phải để nâng cao nhận thức “đạo đức kinh doanh” cho doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, khái niệm đạo đức phần lớn người trừu tượng, chí phi thực tế Trong đó, đạo đức kinh doanh lại có vai trị lớn phát triển doanh nghiệp Khi khơng hiểu vai trị đạo đức kinh doanh, khơng có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp khó tới đường thành cơng cao Hiểu rõ khái niệm, vai trò cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh vô quan trọng với doanh nghiệp 3.1 Đối với TMV 18 - Nhận tầm quan trọng vấn đề đạo đức kinh doanh Chỉ đề mục tiêu phi thực tế kinh doanh, nghĩ đến lợi trước mắt mà TMV phải gánh chịu hậu nghiêm trọng không lường trước Sau lần vi phạm giúp TMV nhìn nhận lại để thấy cần tự giác thực trách nhiệm xã hội để phát triển cách bền vững - Phải giữ chữ tín, trung thực kinh doanh Khi mà phải đối mặt với quay lưng lượng khách hàng trung thành lớn giúp TMV rút học đắt giá chữ tín tính trung thực doanh nghiệp - Khi có lỗi dũng cảm đứng chịu trách nhiệm với làm Dũng cảm đối mặt trước truyền thơng, báo chí để trực tiếp xin lỗi khách hàng Có mong vấn đề lắng xuống Rồi sau bắt đầu có bước giải Và tất hành động cần thực mau lẹ, tránh việc bé xé to - Tích cực làm cơng tác từ thiện để lấy lại hình ảnh cho doanh nghiệp, giúp khách hàng xã hội có nhìn thiện cảm lại với 3.2 Đối với doanh nghiệp: - Thay đổi nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không đơn giản vấn đề đạo đức kinh doanh hay hoạt động từ thiện theo cách hiểu mang tính truyền thống; khơng phải hoạt động địi hỏi doanh nghiệp phải bỏ chi phí mà khơng đem lại lợi ích kinh tế, ngược lại thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội khơng phải ràng buộc pháp luật mà theo tinh thần tự giác lợi ích doanh nghiệp đối tượng liên quan cộng đồng xã hội 19 - Tìm hiểu thực quy trình sản xuất “an tồn-chất lượng-hiệu quả”, theo ý nghĩa an toàn với người sản xuất, người sử dụng môi trường Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm sản xuất theo quy trình cơng nghệ “chất lượng” Các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh, cung ứng sản phẩm có chất lượng cao, sử dụng công nghệ sản xuất chế biến thân thiện với môi trường chắn nhận tín nhiệm thị trường người tiêu dùng thị trường nước mà thị trường nước ngồi Và điều đảm bảo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thị trường nội địa quốc tế - Kiên trì xây dựng tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn với tư cách “đầu tàu” chuỗi cung ứng Muốn vậy, doanh nghiệp cần chủ động đặt hàng với sở nghiên cứu để có nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt, an toàn nằm danh mục phép sử dụng đảm bảo chất lượng - Để thành công khái niệm trách nhiệm xã hội phải xây dựng tảng sứ mệnh doanh nghiệp Ngay từ tuyên bố sứ mệnh doanh nghiệp phải thực sứ mệnh đó, đặc biệt thời kì cạnh tranh khốc liệt yêu cầu khách hàng xã hội ngày khắt khe để phát triển bền vững doanh nghiệp cần tuân thủ chuẩn mực môi trường thiên nhiên, mơi trường lao động, bình đằng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng 20 - Xây dựng văn hóa trách nhiệm xã hội từ thành lập thay đổi văn hóa doanh nghiệp sau Các doanh nghiệp cần hiểu trách nhiệm xã hội làm nên văn hóa, hình ảnh doanh nghiệp Nó giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp quan hệ với khách hàng đối tác, tạo ưu cạnh tranh thuận lợi việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi Hãy xây dựng từ thành lập tránh tình trạng TMV nhiều doanh nghiệp khác bị lên án vi phạm đạo đức kinh doanh sửa sai Vì niềm tin khách hàng, xã hội với doanh nghiệp giảm sút - Các doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn việc xây dựng thực tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Việc thực trách nhiệm xã hội theo ý nghĩa đầy đủ đích thực khơng phải vấn đề đơn giản nằm khả giải tức phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, hạn chế yếu tố nguồn lực, có yếu tố nguồn lực tài Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp việc bước thực nội dung trách nhiệm xã hội không phù hợp với tiêu chuẩn chung mà cịn chủ thể có liên quan chấp nhận góp phần vào phát triển kinh tế trình hội nhập giai đoạn nước ta 3.3 Đối với nhà nước - Tăng cường tuyên truyền cộng đồng doanh nghiệp lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việc tuyên truyền thực thơng qua nhiều hình thức, qua phương tiện thông tin đại chúng, đợt tập huấn bắt buộc cho lãnh đạo doanh nghiệp, hội nghị, hội thảo khoa học,… Thậm chí, việc tuyên truyền cần mở rộng đến quan Nhà nước có liên quan, nhà quản lí, nhà hoạch định sách vĩ mơ,… Đồng thời, nội dung việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, thông tin cập nhật quy tắc ứng xử, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội liên quan phải phổ biến đầy đủ rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp 21 - Phân định rõ ràng trách nhiệm quan quản lý Nhà nước chủ thể liên quan việc hoạch định sách, thơng tin tun truyền, kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp…đối với vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói chung, trách nhiệm thị trường người tiêu dùng nói riêng - Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Đặc biệt, quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh việc thực tiêu chuẩn sản xuất theo công nghệ “an tồn-chất lượng-hiệu quả” - Có biện pháp đủ mạnh để xử lý vi phạm doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không đảm bảo chất lượng, đe dọa tính mạng người tiêu dùng Đồng thời tăng cường hình thức khuyến khích, động viên, khen thưởng doanh nghiệp tự giác thực tốt trách nhiệm xã hội, giải thưởng trách nhiệm xã hội, cấp chứng cho doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử áp dụng… - Cần thay đổi bổ sung điều luật nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ví dụ tiêu chuẩn đánh giá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động trước hết trả công tiền lương xứng đáng, không phân biệt đối xử với người lao động Bởi thu nhập thấp, bấp bênh, khơng người thay đổi chỗ làm thường xun, liên kết, gắn bó người lao động với công ty trở nên lỏng lẻo 22 KẾT LUẬN Sự việc Toyota Motor Việt Nam để xảy lỗi sản phẩm nêu cho thấy đạo đức kinh doanh cạnh tranh hai khái niệm đơi khơng hồn toàn gắn liền Trong kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực cho vượt qua khó khăn, trước cạnh tranh với đối thủ, trước nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho đội ngũ nhân viên đảm bảo mức lợi nhuận tối thiểu đạo đức kinh doanh bị thử thách nghiêm trọng Các doanh nghiệp ln đứng trước tình phải giữ vững đạo đức kinh doanh nhân tố xung quanh chạy theo lợi nhuận, bất chấp đạo đức, bất chấp an tồn tính mạng khách hàng, bất chấp ô nhiễm môi trường sống,… để giảm giá thành, tạo lợi cạnh tranh với Tuy nhiên, lâu dài có doanh nghiệp giữ đạo đức kinh doanh, tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, uy tín với khách hàng, coi khách hàng sống doanh nghiệp doanh nghiệp có chiến lược phát triển bền vững Họ gặp khó khăn thách thức giai đoạn với tin tưởng, ủng hộ khách hàng nỗ lực doanh nghiệp họ vượt qua 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), Kinh doanh quốc tế đại, NXB Kinh tế TP.HCM Website Toyota Việt Nam: www.toyota.com.vn http://cafef.vn/nhan-vat/akio- toyoda-ngay- tro-ve- cua-toyota20120229031437470.chn https://news.zing.vn/nguoi-hung-ten-tach-mot-minh-chong-lai-toyota-vn-gio-ra-saopost539754.html http://www.vusta.vn/vi/news/Lien-hiep-hoi-1733/Vu-xe-Toyota-bi-loi-va-trachnhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-37776.html https://thanhnien.vn/kinh-doanh/vu-gan-9000-xe-toyota-bi-loi-san-pham-khiemkhuyet-thi-phai-thu-hoi-408986.html http://www.techz.vn/ky-su-le-van-tach-neu-sai-toi-xin-rut-toan-bo-kien-nghi-va-xinnghi-viec-o-toyota-ylt56751.html 24 25 ... chung Vấn đề then chốt phải để nâng cao nhận thức ? ?đạo đức kinh doanh? ?? cho doanh nghiệp Việt Nam Bởi lẽ, khái niệm đạo đức phần lớn người trừu tượng, chí phi thực tế Trong đó, đạo đức kinh doanh. .. trò cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh vô quan trọng với doanh nghiệp 3.1 Đối với TMV 18 - Nhận tầm quan trọng vấn đề đạo đức kinh doanh Chỉ đề mục tiêu phi thực tế kinh doanh, nghĩ đến lợi trước... hàng nỗ lực doanh nghiệp họ vượt qua 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2014), Kinh doanh quốc tế đại, NXB Kinh tế TP.HCM Website Toyota Việt Nam: www .toyota. com.vn

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:24

Hình ảnh liên quan

 Trong bảng xếp hạng 2017 các thương hiệu lớn nhất toàn cầu do Interbrand công bố, Toyota ở vị trí cao nhất trong lĩnh vực xe hơi - tiểu luận kinh doanh quốc tế vấn đề đạo đức trong kinh doanh của công ty toyota việt nam

rong.

bảng xếp hạng 2017 các thương hiệu lớn nhất toàn cầu do Interbrand công bố, Toyota ở vị trí cao nhất trong lĩnh vực xe hơi Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN TOYOTA

    • 1.1. Sơ lược về tập đoàn Toyota

      • 1.1.1. Tập đoàn Toyota

      • 1.1.2. Toyota Motor Việt Nam

      • 1.2. Quá trình hoạt động của công ty Toyota Motor Việt Nam

        • 1.2.1. Hoạt động sản xuất

        • 1.2.2. Hoạt động đóng góp xã hội

        • II. TÌNH HUỐNG “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH CỦA TOYOTA MOTOR VIỆT NAM”

          • 2.1. Giới thiệu tình huống

          • 2.2. Bình luận tình huống

            • 2.2.1. Toyota đã vi phạm các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh như thế nào?

            • 2.2.2. Nguyên nhân

            • 2.2.3. Hậu quả:

            • III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

            • - Xây dựng văn hóa trách nhiệm xã hội ngay từ khi mới thành lập còn hơn là thay đổi văn hóa doanh nghiệp về sau. Các doanh nghiệp cần hiểu rằng trách nhiệm xã hội làm nên văn hóa, hình ảnh của doanh nghiệp. Nó giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng và đối tác, tạo ưu thế trong cạnh tranh và thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Hãy xây dựng nó ngay từ khi thành lập tránh tình trạng như TMV và nhiều doanh nghiệp khác khi bị lên án là vi phạm đạo đức kinh doanh rồi mới sửa sai. Vì khi đó niềm tin của khách hàng, của xã hội với doanh nghiệp đó đã giảm sút.

            • - Các doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn trong việc xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội theo ý nghĩa đầy đủ và đích thực không phải là một vấn đề đơn giản và nằm trong khả năng giải quyết tức thì của phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, bởi sự hạn chế các yếu tố nguồn lực, trong đó có yếu tố nguồn lực tài chính. Vì vậy, các doanh nghiệp cần xây dựng một lộ trình phù hợp trong việc từng bước thực hiện các nội dung trách nhiệm xã hội không chỉ phù hợp với các tiêu chuẩn chung mà còn được các chủ thể có liên quan chấp nhận góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập trong giai đoạn hiện nay của nước ta.

            • - Cần thay đổi và bổ sung các điều luật nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ví dụ như tiêu chuẩn đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động trước hết là trả công tiền lương xứng đáng, không phân biệt đối xử với người lao động. Bởi vì thu nhập thấp, bấp bênh, không ít người thay đổi chỗ làm thường xuyên, vì thế sự liên kết, gắn bó của người lao động với công ty trở nên lỏng lẻo hơn.

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan