Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 20

4 90 1
Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 20 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 20 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) I. ĐOC HIÊU (3,0 điêm) ̣ ̉ ̉ Đoc đoan trich: ̣ ̣ ́ … Mười bảy tuổi. Đã đến lúc em hiểu rằng trắng và đen là hai mặt của đời. Sẽ có khi   em đứng giữa, nghe một người nói trắng và một người nói đen. Cả  hai đều có vẻ  thuyết   phục. Em sẽ  phải là người tự  quyết định tin ai, tin cái gì. Khơng ai giúp em cả, ngồi bản   thân mình Cuộc đời chúng ta là hệ  quả  của những lựa chọn.  Tin là việc dễ. Hiểu là việc khó   Hiểu trước khi tin hay tin mà khơng cần hiểu: đó khơng phải là trị xúc xắc hay đơn giản là    đảo lộn trật tự  từ  ngữ. Đó là điều sẽ  tác động mạnh mẽ  đến sự  thành bại của em trên   đường đời: trong sự nghiệp, tình u hay quan hệ con người. Khơng ai thành cơng một mình,   cũng khơng ai thất bại một mình. Kể cả ngơi sao sáng nhất mà em nhìn thấy cũng khơng thể   tỏa sáng một cách đơn độc. Việc lựa chọn người đồng hành là yếu tố  tiên quyết để  thành   cơng, hoặc quyết định rằng thành cơng sẽ lâu dài hay ngắn ngủi…                                                           (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn… – Phạm Lữ Ân) Thực hiên cac u câu: ̣ ́ ̀ Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích Câu 2  Theo tác giả, khi mười bảy tuổi, em cần nhận ra  được những điều gì trong cuộc  sống? Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về câu “Khơng ai thành cơng một mình, cũng khơng ai thất   bại một mình.”? Câu 4. Lời khun "Việc lựa chọn người đồng hành là yếu tố tiên quyết để thành cơng, hoặc   quyết định rằng thành cơng sẽ lâu dài hay ngắn ngủi" có ý nghĩa như thế nào với anh/chị? II. LAM VĂN (7,0 điêm) ̀ ̉ Câu 1 (2,0 điểm)  Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200  chữ) bàn về cách lựa chọn người đồng hành để thành cơng Câu 2 (5,0 điểm) Trong bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng viết: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh về đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành… (Theo Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.88)     Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét nét   độc đáo trong cách miêu tả chân dung người lính Tây Tiến của Quang Dũng  HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 20 BÀI THI MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) Phần I Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt: nghị luận 0,5 Những điều em cần nhận ra:  ­ Trắng và đen là hai mặt của đời nên chính em là người  tự quyết định tin ai, tin cái gì. Khơng ai giúp được em cả,  0,5 ngồi bản thân mình ­ Cuộc đời chúng ta là hệ quả của những lựa chọn Ý nghĩa của câu nói:  Khơng ai có thể  tự  mình đạt được những thành tựu trong   cuộc sống mà khơng có sự  hỗ  trợ, giúp đỡ  từ  người khác   1,0 cũng như việc thất bại, đều có liên quan tới những người   bên cạnh mình Thí sinh rút ra ý nghĩa của lời khun đối với bản thân  1,0 mình và phải lí giải hợp lí, thuyết phục II LÀM VĂN      Trình bày suy nghĩ về  cách lựa chọn người  đồng   hành để thành cơng a) Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy   nạp, tổng ­ phân ­ hợp, móc xích hoặc song hành.  b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:   Cách lựa chọn người đồng hành để thành cơng c) Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để  triển  khai  vấn  đề  nghị  luận theo nhiều cách  nhưng phải nêu   cách lựa chọn người đồng hành  để  thành cơng. Có  thể theo hướng sau: ­  Cần dựa vào nhiều tiêu chí, u cầu cụ  thể  của từng   cơng việc, lĩnh vực; Có sự  nhận định, đánh giá năng lực  7,0 2,0 0,25 0,25 1,0 một cách khách quan, thẳng thắn để  lựa chọn người đồng  hành phù hợp ­ Cần tìm được những người có cùng chung chí hướng, có  tinh thần cầu tiến; phải tìm hiểu kĩ về năng lực, sở trường   cũng như khả năng làm việc của người đồng hành.    d) Chính tả, ngữ pháp  Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.   e) Sáng tạo  Thể  hiện suy nghĩ sâu sắc về  vấn đề  nghị  luận; có cách   diễn đạt mới mẻ     Cảm nhận về  hình tượng người lính Tây Tiến qua  đoạn thơ. Từ đó nhận xét nét độc đáo khi miêu tả chân  dung người lính Tây Tiến của Quang Dũng a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,  kết bài khái qt được vấn đề.                b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:  Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ; nhận xét  nét độc đáo trong cách miêu tả  chân dung người lính Tây   Tiến c) Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:  Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận  dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ  và dẫn chứng; đảm bảo các u cầu sau: * Giới thiệu khái qt về  tác giả  Quang Dũng, tác phẩm   “Tây Tiến” và hình tượng người lính trong đoạn thơ * Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến: ­ Cuộc sống chiến đấu tuy gian khổ, thiếu thốn nhưng hào  hùng lãng mạn:  ngoại hình kì lạ, bị  bệnh tật nhưng vẫn  kiêu dũng, uy nghi lẫm liệt;  tâm hồn lãng mạn, hào hoa,  hay mộng, mơ của những người lính trẻ xuất thân từ vùng  đất Hà Thành.  ­ Sự  hi sinh bi tráng: lí tưởng sống cao đẹp, coi cái chết   nhẹ tựa lơng hồng *   Nhận   xét   nét   độc   đáo     cách   miêu   tả   chân   dung   người lính Tây Tiến của Quang Dũng:    Bức chân dung người lính Tây Tiến được khắc họa bằng  bút pháp hiện thực, cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi  tráng; sử  dụng từ  ngữ  Hán Việt kết hợp với Thuần Việt;  ngơn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, giàu chất nhạc, chất họa;   âm hưởng vừa hào hùng vừa bi tráng… tạc nên bức tượng  đài nghệ thuật tuyệt đẹp về người lính d) Chính tả, dùng từ, đặt câu:  Đảm bảo chuẩn chính tả,  dùng từ, đặt câu  0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,5 2.0 1.0 0,25 e) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể  hiện suy nghĩ  sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận TỔNG ĐIỂM (I+II) 0,5 10,0 ... độc đáo trong cách miêu tả chân dung người lính Tây Tiến của Quang Dũng  HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?THAM? ?KHẢO SỐ? ?20 BÀI? ?THI? ?MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:  120? ?phút (khơng kể thời gian phát? ?đề) Phần I Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt: nghị luận... a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn? ?đề,  thân bài triển khai được vấn? ?đề,   kết bài khái qt được vấn? ?đề.                 b) Xác định đúng vấn? ?đề? ?cần nghị luận:  Hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ; nhận xét ... mình và phải lí giải hợp lí, thuyết phục II LÀM VĂN      Trình bày suy nghĩ về  cách lựa chọn người  đồng   hành để thành cơng a) Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn? ?văn Thí sinh có thể trình bày đoạn? ?văn? ?theo cách diễn dịch, quy

Ngày đăng: 09/07/2020, 21:46

Hình ảnh liên quan

C m nh n v  hình t ậề ượ ng ng ườ i lính Tây Ti n trong đo n th  trên. T  đó nh n xét nét ậ  đ c đáo trong cách miêu t  chân dung ngộảười lính Tây Ti n c a Quang Dũng.ếủ - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 20

m.

nh n v  hình t ậề ượ ng ng ườ i lính Tây Ti n trong đo n th  trên. T  đó nh n xét nét ậ  đ c đáo trong cách miêu t  chân dung ngộảười lính Tây Ti n c a Quang Dũng.ếủ Xem tại trang 2 của tài liệu.
2     C m nh n v  hình t ậề ượ ng ng ườ i lính Tây Ti n  ế qua  đo n th .ạơ T  đó nh n xét nét đ c đáo khi miêu t  chânừậộả  dung người lính Tây Ti n c a Quang Dũng.ếủ - Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 20

2.

    C m nh n v  hình t ậề ượ ng ng ườ i lính Tây Ti n  ế qua  đo n th .ạơ T  đó nh n xét nét đ c đáo khi miêu t  chânừậộả  dung người lính Tây Ti n c a Quang Dũng.ếủ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan