Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp

30 58 0
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp hình thành nhân cách cho các em, giúp các em có một kĩ năng sống tốt cho tương lai.

UBND HUYỆN ĐỊNH QN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH SƠN                                                                                                                                                                                        SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ  NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH  THƠNG QUA CÁC MƠN HỌC VÀ  HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN  LỚP                                            *Người thực hiện: HỒ THỊ NGỌC VẸN                                             *Lĩnh vực nghiên cứu:                                           *Quản lý giáo dục:                                                                      *Phương pháp dạy học bộ mơn:  x                                           *Phương Pháp giáo dục                                                                                      *Lĩnh vực khác:……………                                                    Có đính kèm                   Mơ hình o     Phần mềm o     Phim ảnh  o    Hiện vật khác o Năm học: 2016­2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên:                   Hồ Thị Ngọc Vẹn Ngày tháng năm sinh: 20/ 1/1986 Nam, nữ:                      Nữ Địa chỉ:    Ấp 1, Thanh Sơn, Định Quán, Đồng Nai Điện thoại:  061 3635180. ĐTDĐ: 01645328179 Fax: E­mail:  Caity.cute.2013@gmail.com Chức vụ:  Giáo viên Đơn vị công tác:  Trường Tiểu học Thanh Sơn TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ­ Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân tiểu  học ­ Năm nhận bằng: 2011 ­ Chun ngành đào tạo:   Giáo dục  Tiểu học  II KINH NGHIỆM KHOA HỌC ­ Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm : Giảng dạy  ­ Số năm có kinh nghiệm : 9 năm ­ Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : *Một số biện pháp rèn kĩ năng nói trong giờ dạy học Tiếng việt cho học sinh  lớp 3 * Một số biện pháp rèn kĩ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh cho học sinh  lớp 3 * Vận dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy tốn lớp 5 * Một số biện pháp rèn học sinh yếu mơn Tốn lớp 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG  QUA CÁC MƠN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP I­ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:            Rèn kĩ năng sống là một mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng và nhất là  trong thập kỉ  XXI khi sự  nghiệp giáo dục đang được đẩy mạnh. Việc rèn kĩ   năng sống cho học sinh địi hỏi thường xun của cơng tác giáo dục đồng thời   cũng là địi hỏi cấp thiết của việc hình thành nhân cách trong cơng tác giáo dục  hiện nay. Giáo dục trong nhà trường ln là vấn đề  cần được quan tâm thì  việc rèn kĩ năng sống cho học sinh cũng khơng kém quan trọng. Bằng nhiều   hình thức, nhiều con đường, trong đó việc rèn kĩ năng sống chiếm một vị  trí   quan trọng. Qua việc rèn kĩ năng sống sẽ  trang bị  tri thức, hành vi cho trẻ   Đồng thời nó định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi và thói quen  ứng xử tốt. Trong sự phát triển nhân cách của học sinh, việc rèn luyện kĩ năng  sống là đảm bảo cho học sinh có được bản lĩnh rõ ràng về  nhân cách tồn  diện. Nếu khơng rèn kĩ năng sống thì khơng những sự   ứng xử  trong các tình  huống sẽ  phức tạp, gặp khó khăn, thậm chí mắc phải sai lầm, mà việc hình  thành nhân cách tồn diện của trẻ  bị  hạn chế, phiến diện, việc xây dựng   những thói quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lí trí và tình   cảm khơng thống nhất với nhau đó là lời nói khơng đi đơi với việc làm thì dẫn   đến hiện tượng lệch lạc về nhân cách Kĩ năng sống là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều trong thời   đại ngày nay. Có nhiều quan niệm về  kĩ năng sống.Theo bản thân, kĩ năng  sống đơn giản là tất cả  những điều cần thiết chúng ta phải biết để  có thể  thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Kĩ năng sống  được hình thành theo một q trình, hình thành một cách tự nhiên qua những va  chạm, những trải nghiệm trong cuộc sống và qua giáo dục mà có. Có nhiều  nhóm kĩ năng sống như: nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội và nhóm   kĩ năng quản lí bản thân Dù là kĩ năng nào cũng đều rất quan trọng và cần   thiết với mỗi con người. Cho nên, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có một   tầm rất quan trọng          Ở  bậc Tiểu học, các mơn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến   thức ban đầu về Tốn học, Khoa học và Nhân văn, vừa cung cấp cho học sinh  những tri thức sơ  đẳng về  các chuẩn mực hành vi xã hội chủ  nghĩa gắn với   những kinh nghiệm đạo đức, để  từ  đó giúp học sinh hình thành kĩ năng sống,   biết phân biệt đúng sai  làm theo cái đúng,  ủng hộ  cái đúng, đấu tranh với   những biểu hiện sai trái, xấu xa, thơi thúc các em hành động theo chuẩn mực   đạo đức và thói quen đạo đức chính vì vậy việc rèn kĩ năng sống   bậc tiểu   học là một nhiệm vụ  quan trọng mà người người làm cơng tác giáo dục cần   quan tâm Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục ­ Đào tạo chủ trương dạy kĩ năng sống là  một trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện ­ học sinh tích  cực.” Trên tinh thần đó, bản thân nhận thấy rằng: chính   dưới mái trường  các em học được nhiều điều hay, lẽ  phải. Và nhà trường trở  nên là ngơi nhà  thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có  khả  năng hội nhập cao, từng bước trở  thành cơng dân tồn cầu. Đây cũng là   một nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy cơ giáo. Với học sinh tiểu học, đây  là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho các em, giúp các em có một kĩ  năng sống tốt cho tương lai sau này         Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học   cịn nhiều hạn chế.Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển  biến, ngun do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến  việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh cịn chiếu lệ, giáo viên  chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh   lớp mình đang dạy chỉ ln chú trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt…         Làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học   sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với  mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, bản thân chọn  đề  tài: “ Một số  biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các mơn   học và hoạt động ngồi giờ lên lớp”. Vân đê ma chăc hăn khơng chi riêng b ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ản   thân ma rât nhiêu đông nghiêp khac quan tâm suy nghĩ là làm sao h ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ọc sinh của  mình có những kĩ năng sống tốt cho tương lai sau này, trở  thành những con  người tốt, có ích cho xã hội. Đây cũng là một vấn đề mà phụ huynh và xã hội  hết sức quan tâm II­ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận:          Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân   tồn tại và thích  ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc   sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ  hội trong thực tại…Kĩ năng  sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng  thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống          Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng  giao tiếp với mọi người, khả  năng biết tự  kiểm sốt, thể  hiện các cảm giác  của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các u cầu, biết giải quyết các vấn  đề  cơ  bản một cách tự  lập có những  ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết   quả học tập của trẻ tại trường.Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường  TIỂU HỌC áp dụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thơng   qua các giao tiếp tích cực với những người khac.  ́ Ở  Việt Nam, để  nâng cao  chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp  ứng nhu cầu hội nhập  quốc tế  và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ  thơng đã và đang   được đổi mới mạnh mẽ  theo bốn trụ  cột của giáo dục thế  kỉ  XXI mà thực   chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: học để  biết, học để  làm, học để  tự   khẳng định mình và học để cùng chung sống.          Cơ sở thực tiễn: Trong qua trinh rèn kĩ năng s ́ ̀ ống cho trẻ nhằm thực hiên n ̣ ội dung phong  trao “Xây d ̀ ựng trương hoc thân thiên ­ hoc sinh tich c ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực”, bản thân đa găp ̃ ̣   nhưng thuân l ̃ ̣ ợi va kho khăn sau: ̀ ́ * Thuân l ̣ ợi Bô Giao duc và Đao tao đa phat đông phong trao “Xây d ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ựng trương hoc ̀ ̣   thân thiên ­ hoc sinh tich c ̣ ̣ ́ ực” vơi nh ́ ưng kê hoach nhât quan t ̃ ́ ̣ ́ ́ ừ trung ương đên ́  đia ph ̣ ương, Phong Giao duc và Đao tao cung đa co kê hoach t ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̃ ́ ́ ̣ ừng năm học với   nhưng biên phap cu thê đ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ể  rèn kĩ năng sống cho học sinh môt cach chung nhât ̣ ́ ́  cho cac bâc hoc, đây chinh la nh ́ ̣ ̣ ́ ̀ ưng đinh h ̃ ̣ ướng giup giao viên th ́ ́ ực hiên nh ̣ ư:   Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen   và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ  sức khỏe, kĩ năng phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước và các tai nạn  thương tích khác; rèn luyện kĩ năng  ứng xử  văn hóa, chung sống hịa bình,  phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và biết  vâng lời, các em gần gũi với cơ giáo. Ngồi ra Ban lãnh đạo nhà trường ln  theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong cơng tác giảng dạy cũng như giáo  dục. Chính vì thế bản thân ln cố gắng làm sao rèn cho các em kĩ năng sống,  giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách tồn diện để  trở  thành con   người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát triển.    * Kho khăn ́ ­ Đơi v ́ ới giao viên ́   Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, c ần thi ết rèn kĩ   năng sống cho học sinh ở một số giáo viên cịn hạn chế. Nhận thức của nhiều   giáo viên cịn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh là rèn   những kĩ năng gì; vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể  tìm ra được  biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ năng sống cho học sinh.  Phong trao “Xây d ̀ ựng trương hoc thân thiên, hoc sinh tich c ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực” tâp trung ̣   nhiêu nôi dung chung cho cac bâc hoc, giao viên ch ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ưa hiêu nhiêu vê n ̉ ̀ ̀ ội dung   phai day tre theo t ̉ ̣ ̉ ừng khối lớp nhưng kĩ năng sông c ̃ ́  ban nao, ch ̉ ̀ ưa biêt vân ́ ̣   dung t ̣ ư nh ̀ ưng kê hoach đ ̃ ́ ̣ ịnh hướng chung để rèn luyện kĩ năng sống cho HS  Đa   số  giaó   viên   lơń   tuôỉ   có  nhiêu ̀   kinh   nghiêm ̣     viêc̣   đổi   mới  phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự  chuyên cần, tích cực, chủ  động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh coǹ   găp nhiêu kho khăn; giao viên tre tuôi it h ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ơn, năng đông, sang tao nh ̣ ́ ̣ ưng lai kho ̣ ́  trong công tac bôi d ́ ̀ ương do nhân th ̃ ̣ ưc vê nghê ch ́ ̀ ̀ ưa sâu săc nên giao viên m ́ ́ ới   thương khơng an tâm cơng tac ̀ ́ ­  Đối với học sinh           Trong các nhà trường ít nhiều vẫn cịn có hiện tượng học sinh cãi nhau,  chửi nhau, đánh nhau, chưa lễ  phép, gây mất đồn kết trong tập thể lớp, trốn  học đi chơi,            Các em học sinh  ở vùng sâu, thơng tin báo đài cịn hạn chế nên các em   khá rụt rè chưa quen với cách học cũng như mạnh dạn bày tỏ ý kiến. Khi phát  biểu các em nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng, khơng trịn câu và ít nói lời   cảm ơn, xin lỗi với cơ, bạn bè. Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở nhà  các em khơng có người trị chuyện, chia sẻ  ­ Đối với phụ huynh học sinh Vê phia cac b ̀ ́ ́ ậc cha me các em luôn nong vôi trong viêc day con; h ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ọ  chỉ  chú trọng đến việc con mình về  nhà mà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết  làm Tốn thì lo lắng một cách thái q! Ngồi ra, một trở  ngại nữa là phụ  huynh trong lớp có một số  bố  mẹ  thì q nng chiều, Đơng th ̀ ơi lai chiêu ̀ ̣ ̀  chuông, cung ph ̣ ụng con cai khiên tre không co kĩ năng t ́ ́ ̉ ́ ự  phuc vu b ̣ ̣ ản thân.  Ngược lại, một số phụ huynh vì bận nhiều cơng việc nên ít quan tâm giúp đỡ  con em trong các hoạt động cần thiết…         Từ  các ngun nhân, tình hình thực tiễn cũng như  các thuận lợi và khó  khăn nêu trên, bản thân đã cố gắng tìm nhiều biện pháp rèn luyện kĩ năng sống  cho học sinh thơng qua các tiết dạy của một số  mơn học và hoạt động ngồi   giờ lên lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong cơng tác giáo dục           Qua tiến hành khảo sát ( lần 1)  ở lớp 5/6 đầu năm học với chủ  đề  “ Kĩ  năng của em”; kết quả như sau:     Thực hành thảo luận nhóm Tổn Biết cách lắng nghe, hợp  Chưa biết cách lắng nghe, hay tách ra  g số  tác khỏi nhóm học  SL % SL % sinh 18 33.3 12 66.7   Ứng xử tình huống trong chơi trị chơi tập thể Biết cách ứng xử hài hịa, khá  Hay cãi nhau, xơ đẩy bạn khi  phù hợp chơi SL % SL % 18 10 55.5 44.5           Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt cịn ít và số học sinh có   kĩ năng chưa tốt cịn nhiều. Chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng sống cho học  sinh là vấn đề cần quan tâm. Muốn làm tốt cơng tác này chúng ta cần phải làm  gì? Nhất là những người làm cơng tác giáo dục vì nhà trường là nơi tốt nhất   để  hình thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng chính là câu hỏi mà bản thân   cần phải tìm tịi nghiên cứu. Từ những thực trạng trên thơi thúc bản thân tìm ra   ngun nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ năng sống” là do đâu? để  từ đó tìm ra biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả III­ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP:         Kĩ năng sống được giáo dục ở  nhà và ở  trường. Kĩ năng sống được giáo  dục trong các mơn học chính khóa và ngoại khóa. Giáo dục kĩ năng sống cần  bắt đầu từ nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính  cách và nhân cách. Cụ thể cần phải áp dụng một số biện pháp sau: * GIẢI PHÁP 1:      Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh Đầu tiên, sau khi nhận lớp, để  tạo sự  gần gũi và gắn kết giữa học sinh   và giáo viên chủ  nhiệm, bản thân sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được   giới thiệu về mình, động viên khuyến khích các em chia sẻ với nhau về những   sở thích, ước mơ tương lai cũng như mong muốn của mình với các em. Đây là  hoạt động giúp cơ trị hiểu nhau, đồng thời tạo một mơi trường học tập thân  thiện “Trường học thật sự  trở  thành ngơi nhà thứ  hai của các em, các    Tổng số  học sinh thầy cơ giáo là những người thân trong gia đình". Đây cũng là một điều  kiện rất quan trọng để  phát triển khả  năng giao tiếp của học sinh. Bởi học   sinh khơng thể mạnh dạn, tự tin trong một mơi trường mà giáo viên ln gị bó  và áp đặt  Tiếp theo trong tuần đầu, bản thân cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi  của mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh   dạn hay nhút nhát, thụ  động hay tích cực, thích thể  hiện hay khơng thích Và   tiếp tục qua những tuần học sau, bản thân chú ý quan sát những biểu hiện về  thái độ  học tập, những cử  chỉ, hành vi tại vị  trí ngồi mà các em chọn để  bắt   đầu có điều chỉnh phù hợp       * GIẢI PHÁP 2: Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các  mơn học Trên đây là những bước chuẩn bị  đầu tiên của bản thân. Để  giáo dục kĩ  năng sống cho học sinh có hiệu quả  bản thân đã vận dụng vào các mơn học,  tiết học, nhất là các mơn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An tồn giao   thông     để       học     cho     em   được làm để   học,   được trải   nghiệm như trong cuộc sống thực Trong chương trình lớp 5, ở mơn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo  dục kĩ năng sống cho các em, đó là các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Tập viết   đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn màn kịch, Kể  chuyện được chứng kiến  hoặc tham gia,  được lồng cụ  thể  qua các tình huống giao tiếp. Bản thân chỉ  gợi mở sau đó cho các em tự  nói một cách tự  nhiên hồn tồn khơng gị bó áp  đặt. Bên cạnh đó, nhiều bài Luyện từ  và câu có nội dung rèn luyện các nghi   thức lời nói, nhiều bài Tập đọc giới thiệu những văn bản mẫu chuẩn bị  cho  việc hình thành một số kĩ năng giao tiếp cộng đồng như mẫu đơn, thư, tóm tắt   tin tức,…hoặc cung cấp những câu chuyện mà qua đó học sinh có thể  rút ra  những nội dung rèn kĩ năng sống. Để hình thành những kiến thức và rèn luyện  kĩ năng sống cho học sinh qua mơn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận  dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của  học sinh như: thực hành giao tiếp, trị chơi học tập, phương pháp nêu và giải  quyết vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,… Thơng qua các hoạt động học tập, được phát huy trải nghiệm, rèn kĩ năng hợp  tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có được cơ hội rèn luyện, thực   hành nhiều kĩ năng sống cần thiết Ở  mơn Đạo đức, để  các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở  thành   tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh. Giáo viên phải sử dụng   phương pháp dạy học đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ  động,  sáng tạo của học sinh. Tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập   phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh  ảnh, băng hình,   tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát,  đọc thơ, vẽ tranh,…Sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực  như: học theo nhóm, theo dự án, đóng vai, trị chơi,…Và chính thơng qua việc  sử  dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, học sinh đã được tạo    hội để  thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với   lứa tuổi. Đó là lối sống lành mạnh, các hành vi  ứng xử  phù hợp với nền văn  minh xã hội. Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp, chăm sóc   bố mẹ, ơng bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn… Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc,  diễn màn kịch”, hay mơn Đạo đức bài: “Biết bày tỏ ý kiến” bản thân tổ chức  cho các em, đóng vai, chơi trị chơi. Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, bản thân  tổ chức cho các em đứng thành vịng trịn đóng vai, giới thiệu, bày tỏ ý kiến,…    Lúc đầu các em rất ái ngại khơng tự tin khi đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp  nhưng bản thân đã kịp thời  nhắc nhở  các em những điều cần chú ý trong khi  giao tiếp, cộng thêm một mơi trường hịa đồng thân thiện các em thực hiện rất  tốt, khơng cịn những cái nhìn ái ngại. Thay vào đó là những cánh tay tự  tin   cùng những câu nói rõ ràng, chắc gọn, mạnh dạn hơn            Các kĩ năng được phát triển từ  dễ  đến khó. Sau bài học giới thiệu là  những bài học như  khám phá, tư  duy hiệu quả  và đặc biệt kĩ năng làm việc  đồng  đội   Bản  thân   ln  tạo   khơng  khí   thân   thiện,   áp  dụng  việc   đổi  mới  phương pháp tạo điều kiện cho các em mạnh dạn, tự  lập, tự  khẳng định và  phát huy mình hơn qua việc học nhóm           Sau đây tơi lấy một số ví dụ về phân tích cách soạn và dạy bài có lồng  ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh    Mơn:                   Kể chuyện    Bài:                  LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI                   Lồng ghép GDKNS vào hoạt động 4:                      ­ Nếu em chưa hài lịng về lớp trưởng, em sẽ làm gì?                 ­ Em sẽ làm gì để các bạn nể phục khi em làm cán bộ lớp?       Rèn kĩ năng sống có hiệu quả cịn được bản thân vận dụng khá nhiều trong   trong các mơn học thơng qua xử lí tình huống hay các trị chơi học tập có nội  dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của các em           Ví dụ: Trong mơn Khoa học lớp 5 bài 10: Thực hành nói “Khơng” Đối  với các chất gây nghiện                ­ GDKNS: KN phân tích và xử  lí thơng tin một cách hệ  thống từ  các tư  liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. KN tổng hợp,   tư  duy hệ  thống thơng tin về  tác hại của chất gây nghiện. KN giao tiếp,  ứng   xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. KN tìm kiếm sự giúp đỡ   khi rơi vào hồn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện  Sau khi cho các nhóm thảo luận và trình bày tác hại của các chất gây nghiện,  GV lồng kĩ năng sống vào hoạt động củng cố bài:        +   Em học tập được điều gì qua bài học?        +   Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?        +   Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng tự giải quyết được? GV củng cố nội dung bài học :  ­ Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là những  chất gây nghiện. Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy sử  dụng, bn bán, vận chuyển ma túy đều là những việc làm vi phạm pháp luật.       ­ Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sử  dụng và  những người xung quanh; làm tiêu hao tiền của của bản thân, gia đình; làm  mất trật tự an ninh xã hội        Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự  mỗi em nói được tiếng nói, suy nghĩ  của mình với bạn bè, với thầy cơ một cách tự  tin mạnh dạn. Việc rèn luyện  các kĩ năng này đã tạo ra được thói quen tốt cho bản thân mỗi em, các em tham  gia một cách chủ  động tích cực vào q trình học tập, tạo điều kiện cho các  em chia sẻ những kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề nào đó           Hiệu quả đào tạo kĩ năng sống khơng đo đếm được bằng những con số  chính xác nhưng được thể  hiện bằng những biểu hiện cụ  thể: các em có ý  thức, thái độ khác với mọi người trong gia đình; ln hồ đồng với bạn bè; tự  tin khi nói năng  đó chính là hiệu quả từ đào tạo kĩ năng sống. Việc sinh hoạt   theo nhóm tạo mơi trường làm việc thân thiện, giúp các em cải thiện hành vi  giao tiếp thơng qua các hoạt động trao đổi diễn ra thường xun. Các em trở  nên thân thiện, từ  đó giúp bầu khơng khí học tập, lao động trở  nên sơi động   hơn. Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn hơn trong  học tập và tạo nên cách  ứng xử  hợp lý trong mọi tình huống. Khi sinh hoạt   nhóm phải ln đưa ra nhiều tình huống tạo sự  phát triển tư  duy cho các em   Đó cũng là cách tạo sự gần gũi giữa các em với nhau         Ngồi ra, bản thân cịn chú ý rèn luyện sức khoẻ  và ý thức bảo vệ  sức  khoẻ, kĩ năng phịng chống tai nạn giao thơng và các thương tích khác qua các  mơn học: Ai cũng biết rằng sức khỏe là tài sản vơ cùng q báu của mỗi con   người. Học tập tốt, đạo đức tốt là những điều học sinh phải đạt được thì rèn   xấu và hành vi tiêu cực trở thành con ngoan, trị giỏi và là người có ích cho xã   hội sau này    IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI :                Qua khảo sát lần 2   lớp 5/6 ( giữa kì 2) với chủ  đề  “ Kĩ năng của   em”; kết quả so với đầu năm thì các em tiến bộ rất nhiều. Cụ thể như sau:   Thực hành thảo luận nhóm Tổng số  Chưa biết cách lắng nghe, hay  Biết cách lắng nghe, hợp tác học sinh tách ra khỏi nhóm SL % SL % 18 16 88.9 11.1   Ứng xử tình huống trong chơi trị chơi tập thể Tổng số  Biết cách ứng xử hài hịa, khá  Hay cãi nhau, xơ đẩy bạn khi  học sinh phù hợp chơi SL % SL % 18 17 94.4 5.6         Qua việc thực hiện các biện pháp trên, đến giữa học kì II, bản thân nhận  thấy các em có tiến bộ  rõ rệt. Đa số  các em đều có ý thức tốt trong việc rèn  luyện các kĩ năng, được thể  hiện rõ qua: Việc sinh hoạt hằng ngày trên lớp,   trong nhiều nghi thức lời nói, các em biết vận dụng những lời nói thân thiện  vào thực tế, những lời chào, cảm  ơn hay xin lỗi, những u cầu, đề  nghị  lịch  sự,  đã trở thành thói quen được các em vận dụng hằng ngày. Các em rất hăng  hái phát biểu trong tiết học.  *Bài học kinh nghiệm         Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết  của xã hội, các em khơng chỉ biết học giỏi về kiến thức mà cịn phải được tơi   luyện những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một mơi trường lành mạnh,   an tồn, tích cực, vui vẻ. Việc giáo dục kĩ năng sống ngay từ  lớp nhỏ  sẽ  rút  ngắn thời gian để  trang bị  cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị  sống để  làm hành trang bước vào đời. Chính vì vậy, các thầy cơ giáo tiểu học ln giữ  vai trị vơ cùng quan trọng. Vì thế  theo bản thân để  làm tốt việc rèn kĩ năng  sống cho học sinh, mỗi thầy cơ giáo cần phải:        Xác định rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh        Nắm vững những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy các  kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các mơn học và các hoạt động khác         Tập trung vào việc đầu tư  sọan giảng, lồng ghép kĩ năng sống vào các   mơn học        Ln tạo mọi điều kiện để các em có thể bày tỏ, thể hiện mình, tham gia  tốt các buổi hoạt động ngoại khóa của trường, lớp        Điều quan trọng là mỗi thầy cơ giáo phải rèn cho mình tác phong sinh hoạt   chuẩn mực, phải hết lịng thương u, gần gũi với học sinh        Sống, học tập, lao động là những vấn đề  thiết yếu mà bản thân ln cố  gắng để   ươm mầm cho thế  hệ  trẻ. Bởi trẻ  em là hạnh phúc của gia đình,   tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ  Quốc, là nhân tố để cây đời mãi mãi xanh tươi. Việc chăm sóc và giáo dục trẻ  em, bồi dưỡng trẻ em trở thành cơng dân tốt của đất nước là một cơng việc vơ  cùng quan trọng mà mỗi giáo viên chúng ta phải cùng có trách nhiệm    V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:            Là   giáo   viên,   bản  thân   hiểu   rõ   tầm   quan   trọng  trong  cơng   tác   trồng  người. Vì thế, bản thân ln cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp  cũng như  đúc kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao đạo đức và  chun mơn. Bản thân đã ln tơn trọng và kiên nhẫn, nhất là tạo cơ  hội cho  các em được nói, được diễn đạt, bày tỏ thoải mái ở mọi nơi mọi lúc để các em   có cơ hội phát triển một cách tồn diện        Về  phía nhà trường: Theo phương châm giáo dục hiện nay là: “Học để  biết, học để  chung sống, học để  tự  khẳng định mình” nên: Nhà trường ln  phát động phong trào này hơn nữa dưới nhiều hình thức        Về phía phụ  huynh: Trước hết là cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc  rèn luyện kĩ năng sống cho con em, tạo một chỗ dựa vững chắc để trẻ chia sẻ,  bày tỏ, ln phối kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục và rèn luyện cho  các em, theo dõi mọi biểu hiện của trẻ để có sự giáo dục cho phù hợp Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh ln được xem là chức năng,  nhiệm vụ  thường xuyên của đội ngũ giáo viên từ  nhiều năm nay. Tuy nhiên  việc rèn luyện cho các em học sinh vẫn còn thiếu những biện pháp cụ  thể.  Hưởng  ứng cuộc vận động về  chủ  đề  năm học, qua các buổi tập huấn về  việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh của Phịng giáo dục, của trường bản   thân đã cố  gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những phương  pháp mới nhằm nâng cao nhiều kĩ năng sống tốt cho học sinh từ  mơi trường   giáo dục   nhà trường, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt, lối   sống lành mạnh để các em có thể tự  lập, tự tin hơn trong cuộc sống, đem lại  niềm vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội.      Trên đây la nh ̀ ưng suy nghi cua b ̃ ̃ ̉ ản thân vê viêc nghiên c ̀ ̣ ứu môt sô biên ̣ ́ ̣   phap giáo d ́ ục và ren kĩ năng sơng cho hoc sinh l ̀ ́ ̣ ớp 5 thơng qua các mơn học và   hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Ban thân ̉   đã cố  gắng học hỏi  những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những  phương pháp mới nhằm nâng cao nhiều kĩ năng sống tốt cho học sinh từ mơi  trường giáo dục   nhà trường, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực   tốt, lối sống lành mạnh để  các em có thể  tự  lập, tự  tin hơn trong cuộc sống,  đem lại niềm vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội. Rât mong đ ́ ược  nhân s ̣ ự giup đ ́ ỡ, gop y bơ sung cua Ban giam hiêu nha tr ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ương, cac câp quan ly ̀ ́ ́ ̉ ́  giao duc va giao viên đông nghiêp đê ban sang kiên cua b ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ản thân co đ ́ ược những  kinh nghiêm bô ich co thê ap dung cho cac năm hoc sau ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ Xin chân thanh cam  ̀ ̉ ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO   Ngô   Thị   Tuyên. Cẩm   nang   Giáo   dục   kĩ     sống   cho   học   sinh   tiểu   học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010 2. Hồng Hà Bình – Lê Minh Châu – Phan Thanh Hà – Bùi Phương Nga – Trần  Thị  Tố  Oanh – Phan Thị  Thu Phương – Đào Vân Vi.Giáo dục kĩ năng sống   trong các mơn học ở tiểu học, 2010 3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị  Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi Đức Thiệp –  Ngô   Thị   Tuyên. Cẩm   nang   xây   dựng   trường   học   thân   thiện,   học   sinh   tích   cực. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009                                                                                                            Thanh Sơn, ngày 30 tháng 3 năm 2017                                                                          Người viết                                                                    Hồ Thị Ngọc Vẹn PHỤ LỤC GIÁO ÁN  KỂ CHUYỆN LỚP  TRƯỞNG  LỚP  TÔI   I. MỤC TIÊU:   - Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ Học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.” - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục - Không nên coi thường bạn nữ Nam nữ bình đẳng ví có khả II. CHUẨN  BỊ:   + Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to tranh, - Bảng phụ ghi sẵn tên nhân vật câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ Vân), từ ngữ cần III. CÁC HOẠT  ĐỘNG: HOẠT  ĐỘNG  CỦA  GV *  Khởi   đo ä n g :   * KTBC: - Giáo viên kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện em chứng kiến tham gia nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam HOẠT  ĐỘNG  CỦA  HS - Hát - HS kể (hoặckểmộtkỉniệmvềthầygiáo hoặccôgiáocủaem * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện   (2 hoặc 3 lần) - Giáoviênkểlần1 - Giáo viên kể lần vừa kể vừa chỉvào tranh minh hoạ phóng to treo trênbảnglớp - Saulầnkể1 - Giáo viênmở bảngphụ giới thiệu têncácnhânvậttrongcâuchuyện(3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc“lém”và lớp trưởngnữ Vân), giải nghóa số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …) Cũng có thểvừa kể lần vừa kết hợp giải nghóatừ Hoạt động 2:  Hướng dẫn học sinh   kể chuyện Mục tiêu: Học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện “Lớp   trưởng lớp tôi.” a) Yêu cầu1 Giáo viên nhắc học sinh cần kể nội dung đoạntheotranh,kểbằnglời củamình - Giáo viêncho điểmhọc sinh kể tốt b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theolời củamộtnhânvật) - Giáoviênnêuyêucầucủabài - Giáoviênchỉđịnhmỗinhóm1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhânvật - Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay - Học sinhnghe - Học sinh nghe giáo viên kể – quansáttừngtranhminhhoạ - học sinhđọc yêucầucủabài - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từngđoạncâuchuyện - Từng tốp học sinh (đại diện5 nhóm) tiếp nối thi kể đoạn câu chuyệntheo tranh trước lớp– kể2, vòng - 3, học sinh nói tên nhân vật emchọnnhậpvai - Học sinhkểchuyệntrongnhóm - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn - Học sinh thi kể chuyện trước lớp - Cả lớpnhậnxét - học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh phátbiểu ý kiến, trao đổi, tranhluận c) Yêu cầu3: (Thảoluậnvềý nghóa Lắngnghe,thực câuchuyệnvà học em tự rútra cho mìnhsaukhi nghechuyện) - Giáo viêngiúp học sinh có ý kiến đúngđắn Hoạt động 4: Củng cố ­ dặn dò:  GDKNS:  ­ Nếu em chưa hài lịng về   lớp trưởng, em sẽ làm gì?                 ­ Em sẽ làm gì để các bạn nể   phục khi em làm cán bộ lớp? - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể chuyện hay, hiểuý nghóacâuchuyện,biếtrút cho học đắn sau nghechuyện - Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câuchuyệncho người thân,chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyệntuần 29 - Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc - Nhậnxéttiếthọc           Mơn:                   KHOA HỌC         Bài:                THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!”                           ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN  (T1)        I. MỤC TIÊU:    Giúp HS:    ­ Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t.     ­ Từ chối, khơng sử dụng rượu bia, thuốc lá,ma t    ­ Ln có ý thức tun truyền, vận động mọi người cùng nói: “khơng!” với   các chất gây nghiện    ­ GDKNS: KN phân tích và xử lí thơng tin một cách hệ thống từ các tư  liệu   của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.  KN tổng hợp, tư   duy hệ thống thơng tin về  tác hại của chất gây nghiện. KN giao tiếp, ứng xử   và kiên quyết từ  chối sử  dụng các chất gây nghiện. KN tìm kiếm sự  giúp đỡ   khi rơi vào hồn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  ­ Thơng tin và hình SGK/20, 21, 22, 23     ­ Các hình  ảnh và thơng tin về  tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t sưu   tầm  được    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:  (4’) Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì? Chúng ta nên và khơng nên làm gì để  bảo vệ  sức khoẻ  về  thể  chất và  tinh thần ở tuổi dậy thì?    2. Bài mới:  (30’) Tiết 1 Hoạt động 1: (14’)  Thực hành xử lí thơng tin  * Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t  * Cách tiến hành:  HS: Làm việc cá nhân: Đọc các thơng tin trong SGK và hồn thành bảng   HS:  Trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày 1 ý. HS khác bổ sung GV:  Kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma t là những chất gây nghiện. Riêng   chất ma t là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy, sử dụng, bn   bán, vận chuyển ma t đều là những việc làm vi phạm pháp luật. Các   chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và những   người xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm mất tật   tự an tồn xã hội Hoạt động 2: (15’) Trị chơi: “Bốc thăm TLCH”   * Mục tiêu:    ­ Củng cố  cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia,   ma t   * Cách tiến hành:   HS:  Thảo luận và trả lời câu hỏi theo hình thức thi đua “ Ai nhanh nhất” GV: Nêu câu hỏi ­ HS thảo luận theo nhóm đơi và thi đua trả lời    H.   H   Mỗi em trong nhóm đều phải có trách nhiệm trong nhóm mình. Việc phân  cơng trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhóm là do chính nhóm đó đề xuất   và thống nhất.     Các nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình    Các nhóm khác nhận xét và bổ sung    GV củng cố nội dung bài học, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho các em    *GDKNS: Em học tập được điều gì qua bài học?        +   Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?        +   Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng tự giải quyết được?    ­ Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là  chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy sử  dụng, bn bán, vận chuyển ma  túy đều là những việc làm vi phạm pháp luật.       ­ Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sử  dụng và  những người xung quanh; làm tiêu hao tiền của của bản thân, gia đình; làm  mất trật tự an ninh xã hội       GV củng cố nội dung bài học, liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho các em HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 12 CHỦ ĐIỂM: YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM­ CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I­ MỤC TIÊU:   ­ Giới thiệu cho Hs biết ngày 22/12 là ngày truyền thống Quân đội nhân dân  Việt Nam ­ Giáo dục Hs biết ơn những anh hùng của đất nước, noi gương anh bộ đội  cụ Hồ ­ Góp phần tạo sân chơi lành mạnh, lồng ghép kiến thức thơng qua trị chơi ­ Thơng qua các hoạt động, giáo dục các kĩ năng sống như: Tinh thần đồn  kết, ý thức kỉ luật, rèn luyện sự tự tin, phát triển năng khiếu… II­ CHUẨN BỊ: ­ GV khối 5: Nghiên cứu tài liệu, chương trình giảng dạy ở các mơn học từ  tuần 15­ 18 ra 20 câu hỏi trắc nghiệm( tất cả các mơn học) cho trị chơi “  Hái hoa dân chủ” ­ Hs: Giấy A3, chì, màu vẽ ­ Tổ trưởng phụ trách chung ­ III­ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN HĐ 1: Giới thiệu buổi sinh hoạt ­ Cơ Hường * Mục tiêu: Hs biết được ngày  22/12 là ngày truyền thống Quân  đội nhân dân VIệt Nam Giới thiệu thành phần GV tuyên bố lí do: GT chung buổi sinh hoạt KĐ: Hát một số bài hát tập thể Giới thiệu ngày 22/12 ­ HS trả lời ­ Trong tháng 12 có những ngày  lễ nào? ­ Để tỏ lịng biết ơn các anh  hùng chúng ta phải làm gì? ­ Các em hãy hát 1 bài hát ca ngợi  ­    Hs hát các anh hùng? HĐ 2: Biểu diễn văn nghệ: * Mục tiêu: Thơng qua các bài hát  ca ngợi chú bộ đội, những người có  ­ Cơ Loan hướng dẫn cơng với đất nước ­ Đội văn nghệ của khối 5 * HĐ 3: Trị chơi: “ Hái hoa dân  chủ” * Mục tiêu: Giúp hs ơn lại kiến  thức đã học, giúp các em thấy thoải  ­ Cơ Nhung, Cơ Châu và các GV  mái và hào hứng hơn với buổi sinh  khối 5 theo dõi, giám sát hoạt ­GV phổ biến luật chơi: Cả khối  cùng tham gia chơi: Lần lượt các  em lên hái hoa và trả lời các câu  ­ HS tham gia chơi hỏi. Em nào trả lời đúng cả khối  tun dương bằng một tràng vỗ tay * HĐ 4: Vẽ tranh đề tài Anh bộ đội  cụ Hồ Mục tiêu:  Giáo dục Tinh thần đồn  kết, ý thức kỉ luật, rèn luyện sự tự  tin, phát triển năng khiếu  ­ Hs vẽ theo nhóm vào giấy A3   theo khu vực đã phân cơng * HĐ 5: Tổng kết GDKNS ? Qua buổi sinh hoạt em thấy thế  nào? ? Các em học được điều gì qua  buổi sinh hoạt này? ? Để đạt được kết quả cao em  phải làm gì? ­ Nhận xét đánh giá, cơng bố giải ­ Trao phần thưởng ­ Nhận xét, dặn dị ­ Tất cả các GV trong khối hướng  dẫn, gợi ý để các em vẽ ­ Cơ Hường ­ Hs trả lời PHỤ LỤC CÂU HỎI  KHẢO SÁT HỌC SINH Câu 1: Em có thích được tham gia xử lí tình huống do cơ giáo đưa ra trong  các giờ học khơng? a Rất thích        b Thích             c Bình thường  Khơng thích.    Câu  2:  Trong  giờ   học em   có  thường  xuyên  được  tham  gia  xử   lí  tình   huống khơng? a Thường xun             b Đơi khi                        c Khơng thường xun   Câu 3: Em có thích được tham gia ra quyết định trong các tình huống do   cơ giáo đưa ra trong giờ học khơng? a .Rất thích                     b.Thích                           c. Bình thường                d. Khơng thích.                 Câu 4: Ở lớp, trong giờ học em thường tham gia xử lí tình huống theo: a Cá nhân.                     b Nhóm cặp                   c Nhóm 3 – 6 bạn.         Câu 5: Nếu theo nhóm cặp hoặc nhóm từ  3 ­ 6 bạn thì ai là người ra  quyết định cuối cùng? a Bản thân em               b Bạn trong nhóm          c Cả nhóm thảo luận cùng quyết định.  Câu 6: Khi quyết định mọi vấn đề em thường có khó khăn nào? a Thiếu tự tin vì khơng biết có đúng khơng.  b Biết là đúng nhưng ngại nói ra.                   c Khơng biết rõ nên khơng dám nói.              d Thường khơng biết.                                     Câu 7: Khi xử lí tình huống hoặc quyết định một vấn đề em thường suy   nghĩ: a Vì sao lại chọn phương án đó.                     b Nếu chọn phương án khác thì sao.                    c Cái lợi và cái hại của quyết định đó.               d UBND HUYỆN ĐỊNH QN CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG   TH   THANH                  Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SƠN ––––––––––– ––––––––––––––––––––––––                Thanh sơn, ngày 30   tháng 3 năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học:  2016 ­ 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm:  MỘT SỐ  BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO  HỌC   SINH   THÔNG   QUA   CÁC   MÔN   HỌC   VÀ   HOẠT   ĐỘNG   NGOÀI   GIỜ   LÊN  LỚP Họ và tên tác giả:  Hồ Thị Ngọc Vẹn        Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường TH Thanh Sơn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực   khác) ­ Quản lý giáo dục   môn:  .  ­   Phương   pháp   dạy   học   bộ  ­ Phương pháp giáo dục   ­ Lĩnh vực khác:    Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng:  Tại đơn vị             Trong Ngành  1.Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ dưới đây)    ­ Đề ra giải pháp thay thế hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn     ­ Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học,   đúng đắn     ­ Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng   ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị   2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ơ dưới đây) ­ Giải pháp thay thế  hồn tồn mới, đã được thực hiện trong tồn ngành có   hiệu quả cao  ­ Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong tồn  ngành có hiệu quả cao  ­ Giải pháp thay thế  hồn tồn mới, đã được thực hiện tại đơn vị  có hiệu  quả cao  ­ Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị  có hiệu quả  ­ Giải pháp mới gần đây đã áp dụng   đơn vị  khác nhưng chưa từng áp   dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị    3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ mỗi dịng dưới đây) ­ Cung cấp được các luận cứ  khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính  sách:  Trong Tổ/Phịng/Ban     Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT    Trong ngành  ­ Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực   hiện và dễ đi vào cuộc sống:  Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong cơ  quan, đơn vị,  cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  ­ Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu  quả trong phạm vi rộng:  Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ  sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc        Khá          Đạt  Không   xếp   loại Tổ khối: BGH: NGƯỜI THỰC HIỆN  XÁC NHẬN CỦA TỔ  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ SKKN CHUYÊN MÔN (Ký tên, ghi rõ (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên và ghi rõ họ tên) họ tên và đóng dấu)             Hồ Thị Ngọc Vẹn            ... PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM Năm? ?học: ? ? 2016 ­ 2017 ––––––––––––––––– Tên? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm:  MỘT SỐ  BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG? ?CHO? ? HỌC   SINH   THÔNG   QUA   CÁC   MÔN   HỌC   VÀ   HOẠT   ĐỘNG... *? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?học? ?sinh? ?yếu mơn Tốn? ?lớp? ?5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG? ?CHO? ?HỌC? ?SINH? ?THƠNG  QUA? ?CÁC MƠN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP I­ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:           ? ?Rèn? ?kĩ? ?năng? ?sống? ?là? ?một? ?mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng? ?và? ?nhất là ... *Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?nói trong? ?giờ? ?dạy? ?học? ?Tiếng việt? ?cho? ?học? ?sinh? ? lớp? ?3 *? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?nhận biết? ?biện? ?pháp? ?tu từ so sánh? ?cho? ?học? ?sinh? ? lớp? ?3 * Vận dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy tốn? ?lớp? ?5 *? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?học? ?sinh? ?yếu mơn Tốn? ?lớp? ?5

Ngày đăng: 09/07/2020, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan