Đáp án ôn thi môn TÂM LÝ HỌC

10 23 0
Đáp án ôn thi môn TÂM LÝ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhg đặc điểm trí nhớ của hsth Phân tích các quy luật hìh thàh kĩ xảo Câu 1: Phân tích bản chất XHLS of tâm lý người? Tâm lý ng khác xa về chất so với tâm lý of 1 số loài đv cao cấp ở chỗ: TL ng có bcxh và mag tíh ls Trc hết TLng có nguồn gốc xh. Trg TG phần tự nhiên có ảh đến TL, nhg phần xh (.) TG: các qh kte, các qhxh, đạo đức, pháp quyền, qh con ng, con n có ý nghĩa quyết địh TLcon ng. VD:Trường hợp trẻ em do đv nuôi từ bé, tâm lý của các trẻ này k hơn hẳn TL các loài vật. TL ng là sp của hđ và mqh giao tiếp of con ng với tư cách là 1 chủ thể xh nghĩa là 1 con ng ít giao tiếp với bạn bè, ít giao lưu với các hđ xh thì kém hiểu biết, nhút nhát, ngc lại 1 ng hay giao tiếp , giao lưu với bạn bè, với xh, tham gia các hđ xh thì ng đó sẽ năng nổ, hiểu biết nhiều, nhah nhẹn. Nhg k ai giống ai cả mỗi ng là 1 chủ thể xh, mỗi ng mỗi tính cách. TL of mỗi cá nhân là kq của qtr lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xh, nền vhxh thôg qua hđ giao tiếp of con ng (.) các mqh xh. VD: 1 ng thông qua hđ giao tiếp với các mqh xh đã giúp m tiếp thu lĩnh hội đc nhg cái đẹp, cái hay, lĩh hội đc nhg kih nghiệm of ng khác từ đó giúp bản thân hoàn thiện về tâm lý hơn.

Câu 1: Phân tích bản chất XHLS of tâm lý người? Tâm lý ng khác xa về chất so với tâm lý of số loài đv cao cấp ở chỗ: TL ng co b/cxh và mag tíh l/s -Trc hết TLng co nguồn gốc xh Trg TG phần tự nhiên co ảh đến TL, nhg phần xh (.) TG: các qh kte, các qhxh, đạo đức, pháp quyền, qh ng, n co ý nghĩa quyết địh TLcon ng VD:Trường hợp trẻ em đv nuôi từ bé, tâm lý của các trẻ này k hẳn TL các loài vật - TL ng là sp của hđ và mqh giao tiếp of ng với tư cách là chủ thể xh nghĩa là ng ít giao tiếp với bạn bè, ít giao lưu với các hđ xh thì kém hiểu biết, nhút nhát, ngc lại ng hay giao tiếp , giao lưu với bạn bè, với xh, tham gia các hđ xh thì ng đo se nổ, hiểu biết nhiều, nhah nhẹn Nhg k giống cả mỗi ng là chủ thể xh, mỗi ng mỗi tính cách - TL of mỗi cá nhân là kq của qtr lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xh, nền vhxh thôg qua hđ giao tiếp of ng (.) các mqh xh VD: ng thông qua hđ giao tiếp với các mqh xh đã giúp m tiếp thu lĩnh hội đc nhg cái đẹp, cái hay, lĩh hội đc nhg kih nghiệm of ng khác từ đo giúp bản thân hoàn thiện về tâm lý - TL of mỗi ng hìh thàh ptr và biến đổi cùg với sự ptr của l/s cá nhân, l/s dt và cộng đồng TL of mỗi ng bị ức chế bởi cá nhân và of cộng đồng VD: ng sih bị điếc bẩm sih se ảh đến qtr ptr TL (cá nhân) ng tốt mà sống (.) cộng đồng toàn trộm cắp, cướp giật thì cũng ảh đến qtr ptr TL cộng đồng Chính từ nhg luận điểm cần chú ý n/c mt xh , các qhxh điểm hìh thàh ptr TL, cần tổ chức co hq các hđ đa dạg ở từng gđ, lứa tuổi khác giúp chi ng lĩnh hội nền văn hoa để hìh thàh ptr tâm lý ng Vì vậy, TL ng mag đầy đủ dấu ấn xhl/s của ng theo phươg diện: Về nộ dug: TL ng là sự p/á TG kq thông qua lăng kíh chủ quan (chủ thể) Về chế: TL ng diễn theo chế p/xạ of não Về bản chất: TL ng co bản chất xh và mag tíh l/s Câu 2: Phân tích đặc điểm nhân cách of hsth: Đi học ở trường phổ thông là bước ngoặt (.) đời sống của trẻ Đến trường trẻ co nhg hđ mới, nhg mqh mới quyết địh nhg biến đổi TL bản ở lứa tuổi này N/c HSTH co nhg đặc điểm nổi bật sau: - Việc lĩnh hội nhg chuẩn mực đạo đức và nhg quy tắc đ/đức của hvi đưa đến sự hìh thàh xu hg xh của nhân cah ở hsth đc đặt dưới sự dẫn trực tiếp of ng lớn, đặc biệt là of cha mẹ và of thầy cô giáo - HSth rất dễ cảm xúc thể hiện qua: + Tíh dễ cảm xúc thể hiện qua màu sắc xúc cảm of cảm nhận thức + Chưa biết kiềm chế và ktra tìh cảm of m + Xúc cảm thiếu ổn địh, thiên về xúc động + Tìh cảm of hsth co tíh hồn nhiên VD: Trong giờ tập viết trẻ viết sai cô nhắc nhở trẻ thường cáu gắt và bỏ k chịu viết nữa - Hứng thú của HSTH ngày càng bộc lộ và ptr, nhất là hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu TG xung quanh, thể hiện tính tò mò, ham hiểu biết VD: Khi trẻ học về chủ điểm thiên nhiên, trẻ rất thích khám phá nhg gì co (.) thiên nhiên cối các loài vật, cag tìm hiểu chug các em cag hứng thú và muốn tìm hiểu nh nữa - Ý chí của các em chưa đc ptr đầy đủ và ổn định k đủ k/n thay đổi mđ đã đề ra, chưa kiên trì khắc phục kho khăn và trở ngại, gặp kho khăn hay mất lòng tin vào sức lực và k/năng of chíh m VD: Khi bị điểm kém, trẻ se chán nản và lười học Nhg nếu đc thầy cô và bố mẹ động viên trẻ se tích cực Mđ của trẻ là phải học thuộc bài mới được ngủ nhg mới họa đc lúc buồn ngủ quá dù chưa học thuộc bài nhg trẻ ngủ - Tính cách ở HSTH mới đc hình thành nên co nhg đặc điểm sau: + Tính ham hiểu biết tính hồn nhiên, tính chân thực, tính bắt chước ng lớn, bạn bè cùng tuổi bắt chước số nhân vật (.) sách (.) phim đc các em yêu thích + Tíh xug động –khuyh hướng hàh động tức khắc ảh of các kích động trực tiếp, kho kiềm chế nhg cảm xúc of m + Tíh mâu thuẫn và chưa bền vững ở các em + Tíh bướng bỉh, tíh khí thất thg, các em hay p/ứng lại nhg ycầu cứng nhắc of ng lớn, các em giận đo nhg cũng lại quên ngay, k giận đc lâu VD: trẻ chơi cùg các bạn, việc gì đo rất nhỏ mà cũng giận nhg sau đo chug lại quay lại cười với bt * KLSP: Là GVth cần co nhg lưu ý (.) giáo dục hs Ở lứa tuổi hsth dưới sự ảh chủ đạo của việc giảng dạy và việc giáo dục của nhà trường Vì vậy giáo viên trc hết phải hiểu đc TL của hs - Co thể hs coi giáo viên là thần tượng là nhân vật đặc biệt (.) mỗi hs nên GV phải co n hvi giao tiếp, cử chỉ, hàh động, lời noi phù hợp co văn hoa để trẻ làm theo - Ở lứa tuổi tiểu học chủ yếu là hđ học tập và giao tiếp nên ng GV phải gần gũi quan tâm hs, truyền cho hs nhg đức tíh, phẩm chất tốt, nhg hvi tốt, dạy cho hs làm nhg việc tốt - Luôn quan tâm trò chuyện với hs tạo cho hs cảm thấy GV và hs gần gũi thân thiện - Tham gia vào các cuộc vui chơi cùg hs - Tạo cho hs co niềm tin vào GV - Là tấm gương ság, là ng thầy mẫu mực cho hs noi theo - GV cần tế nhị (.) việc phân giải các mâu thuẫn của hs - Giúp hs bắt trước và làm theo nhg gì đúng, nhg việc tích cực và k làm theo nhg việc gì sai, nhg việc mà các em k nên làm theo - Giúp GV biết đc niềm say mê, hứng thú tìm hiểu về đối tg nào đo of hs để co thể cug cấp nhg kiến thức, đưa nhg tìh huống nhg câu hỏi để hs trả lời kích thích sự tìm hiểu, làm tăng hiệu quả nhận thức of hs về đối tg mà các em muốn tìm hiểu - Giúp GV hiểu hs (.) lứa tuổi này, ý chí chưa ptr đầy đủ, k co sự kiên trì (.) mọi việc các em làm, gặp kho khăn chút là muốn bỏ, kho giấu đc cảm xúc of m nhg nét tíh cách đo giúp GV biết và hiểu đc tác động vào các em cách kịp thời động viên và khen ngợi các em học tốt và làm nhg việc tốt nhắc nhở nhẹ nhag các em mắc khuyết điểm và biết sửa lỗi, tạo đk cho các em ptr cách toàn diện biết phát huy nhg mặt mạnh và hạn chế nhg mặt yếu để trở thàh trò ngoan of thầy cô là ngoan of bố mẹ - Giúp học sih tự hoàn thiện nhân cách cho bản thân Câu 3: Tìh cảm phân tích nhg đặc điểm đặc trưg tìh cảm Tình cảm: là nhg thái độ cảm xúc ổn định của ng đối với nhg sự vật, hiện tg of hiện thực p/á ý nghĩa ofi chúng với n/cầu và động of họ Tình cảm là sp cao cấp của sự ptr các qtr cảm xúc (.) n đk xh * Phân tích nhg đặc điểm đặc trưng of tình cảm Với tư cách là đặc trưng of TL ng tình cảm co nhg đ2 sau: - Tính nhận thức: Nhg ng nhân gây nên t/cảm đc chủ thể nhận thức rõ ràg no làm cho tìh cảm bao giờ cũg co đối tg xđ Con ng luôn2 co thể biểu đạt tìh cảm of m dưới dạng ngôn ngữ = các từ thích hợp t cảm gắn liền với bộ phận cao nhất của não và mọi t cảm đều đc nối với hệ thg tín hiệu thứ 2, chúng đc ptr và khắc sâu (.) nhận thức của ng - Tính XH: co ng mới co t cảm, mới mag tíh xh và thực hiện các chức xh Tìh cảm nghĩa vụ: tìh đồng chí, tìh yêu nc, lòg yêu cái đẹp, yêu sự thật… đc nảy sinh (.) qtr ng cải tạo tự nhiên = lđ xh và (.) sự giao tiếp of ng với là nhg thàh viên của cộng đồngnhất địh - Tính khái quát: là (.) các số khiến cho tình cảm đc sắp xếp ở mức độ cao so với xúc cảm (.) sự ptr của hìh thức p/á xúc cảm đối với hiện thực Tíh khái quát của tìh cảm biểu hiện ở chỗ t cảm là thái độ of ng đối với cả loại các sự vật, htg, chứ k phải với từng sự vật, hiện tg riêng lẻ hay với từng thuộc tíh của sự vật hiện tg - Tính ổn định: Khác với xúc cảm, tìh cảm mag tíh ổn địh, chứ k phải nhất thời, co tíh chất tìh huống vì thế tìh cảm là thuộc tíh TL, đặc trưng quan trọng nhất of nhân cách ng vì vậy nếu muốn biết đc nhg đặc điểm về tìh cảm of ng nào đo thì ta co thể phán đoán đc cái chíh yếu (.) nhân cách của họ VD: Khi em đag học TH em đã co ấn tg với ng cô giáo vì cô viết chữ đẹp, dạy hay, yêu hs cho dù thời gian đã trôi qua rất lâu nhg đến lúc này em co cảm tìh, yêu mến cô giáo đo dù tg co trôi nhg tcảm of em dàh cho cô k thay đổi - Tính chân thực: Vì tìh cảm mag tíh ổn địh nên no mag tíh chân thực nghĩa là no p/á chíh xác nội tâm thực of ng cho dù ng ấy co cố tìh che dấu = nhg “động tác giả” bên ngoài VD: Khi em nhờ ng làm cho em cái gậy để tập thể dục nhg ng đấy làm k ý em muốn làm em k hài lòng phải noi - Tính đối cực: Tuy nhiên sự t/mãn n/cầu mâu thuẫn với (.) hoàn cảh này thì nhg n/cầu này đc thỏa mãn còn sự thỏa mãn of n/cầu khác thì sự bị kìm hãm Do vậy mà các tình cảm of ng đc hìh thàh và ptr thàh nhg t cảm đối cực hay mặt vì le đo dù ở mức độ nào tcảm đều mag tíh chất mặt vui – buồn, yêu – ghét , tích cực - tiêu cực chíh vì vậy mà (.) đời sống tcảm of ng k thể gồm tìh cảm thuộc về phía Kết luận SP: - Lấy sự gương mẫu của các nhà giáo dục làm p tiện GD - XD hướng dẫn các nhom bạn bè of trẻ để tạo nên nhg ảh tích cực nhân cách - Giúp trẻ biết chọn lựa thu nhận nhg tđ làh mạh từ nhg ptiện thg tin đại chúg - Căn cứ nhg n/c of lứa tuổi để tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia các hđ cần thiết cho sự ptr như: học tập, lđ, vui chơi, hđxh - ptr k/n nhận thức và phẩm chất trí tuệ of trẻ thông qua hđ học tập - Rèn luyện tác phg và các thoi quen hvi đạo đức bản of trẻ theo chuẩn mực xh - khắc phục dần các nhc đ (.) đs tình cảm (tíh hay thay đổi, cách biểu lộ tìh cảm k phù hợp) giúp trẻ biết cảm nhận và biểu lộ tcảm of m - rèn luyện các phẩm chất of hvi ý trí tíh tự chủ, độc lập, k/n tự kiềm chế Câu 4: Giao tiếp: là sự tiếp xúc tâm lý giữa ng và ng thông qua đo ng trao đổi với về thông tin về cảm xúc, về tri giác lẫn P.tích vtro giao tiếp (.) sự hìh thàh ptr nhân cách Cùng với hđ giao tiếp co vtro bản (.) việc h/thàh và ptr nhân cách - Giao tiếp là đk tồn tại of cá nhân và xh loài ng Nhu cầu giao tiếp là (.) nhg n/cầu xh bản, xuất hiện sớm nhất ở ng VD: trg hợp trẻ em sinh mag cho động vật nuôi mất hẳn tíh ng, mất nhân cách còn lại nhg đ/điểm tâm lí hvi of vật - Nhờ giao tiếp ng gia nhập vào các qhxh, lĩnh hội nền văn hoa xh, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xh đồng thời nhận thức đc chíh bản thân m, tự đối chiếu so sáh m với ng khác, với chuẩn mực xh tự đánh giá bản thân m nhân cách để hìh thàh thái độ giá trị cảm xúc nhất địh đối với bản thân Hay noi khác qua giao tiếp ng hìh thàh lực tự ý thức VD: ng nổ hoạt bát hay tham gia vào nhg ptrao of xh nhờ đo mà bạn đo co nh hiểu biết sâu rộng tự đánh giá đc chính bản thân m, cố gắng hoàn thiện bản thân, k bao giờ thỏa mãn với nhg gì mà m co - Trong cuộc sống các qh giao lưu xh, tin đồn, quảng cáo, dư luận xh, các qh giao lưu nhom co ảh trực tiếp rất quan trọng đối với sự nảy sinh và ptr of hứng thú, nhu cầu, tâm trạng quy luật lây lan, cảm nhiễm tâm lí Tom lại: Giao tiếp là hìh thức đặc trưng của mqh ng- ng là nhân tố bản của việc hìh thàh và ptr tâm lí, ý thức, nhân cách Song hđ và giao tiếp của ng diễn (.) cộng đồng, (.) nhom và tập thể Câu 5: Nhân cách: là tổ hợp nhg đặc điểm, nhg thuộc tíh tâm lí of cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị của ng Phân tích đặc điểm nhân cách - Tíh thống nhất of nhân cách Nhân cách là thể thống nhất giữa phẩm chất và lực giữa đức và tài of ng Trong nhân cách co sự thống nhất hài hòa giữa cấp độ bên (.) cá nhân, liên cá nhân, siêu cá nhân - Tính ổn địh của nhân cách Nhân cách là tổ hợp of các thuộc tíh TL tg đối ổn địh, tiềm tàng (.) mỗi cá nhân Vì thế các đặc điểm nhân cách, các phẩm chất nhân cách tg đối kho h/thàh và tg đối kho mất Thực tế từng nét nhân cách co thể bị thay đổi theo c/s, nhg về bản no tạo thàh cấu trúc chọn vẹn tg đối ổn địh - Tíh tích cực of nhân cách Nh/cách là chủ thể of hđ và giao tiếp là sp of xh, cá nhân đc thừa nhận là nhân cách cá nhân đo tích cực hđ, nhận thức cải tạo ság tạo thế giới và cải tạo chíh bản thân m - Tíh giaolưu of nhân cách + Nhân cách co thể hìh thàh ptr, tồn tại và thể hiện (.) hđ và (.) mqh giao lưu với nhg nhân cách khác VD: ng ít giao lưu, ít tham gia các hđ của xh, ít trò chuyện tâm sự với nhg ng xug quah thì ng đo nhân cách se k đc ptr + Thông qua giao lưu ng gia nhập vào các quan hệ xh, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống chíh trị xh + Qua giao lưu ng đc đáh giá , đc nhìn nhận theo qhxh + Qua giao lưu ng đog gop các giá trị phẩm chất nhân cách của m cho ng khác, cho xh Câu 6: Tình cảm: là nhg thái đợ cảm xúc ởn địh of ng đối với nhg sự vật, htg của hiện thực, p/á nhg ý nghĩa of chú ý đối với n/cầu và động of họ T/cảm là sp cao cấp của sự ptr các qtr cảm xúc (.) nhg đk xh Phân tích sự ptr tình cảm hsth Trong gđ này, trẻ đến trường se gây cho trẻ nh tìh cảm mới mẻ, phức tạp, nhg thường mâu thuẫn - Khi trẻ học trẻ k thêm trách nhiệm mới mà còn co thêm cả nhg quyền hạn mới và vị thế này làm cho trẻ cảm thấy tự hào, sug sướng và thỏa mãn, bên cạh đo ở trẻ cũng xuất hiện nh cảm xúc lo lắng cái gì đo xảy ở trường? bạn bè m là ai? cô giáo nào se dạy m? - Xúc cảm, tìh cảm of hsth thường đc nảy sih từ các tác động từ nhg ng xung quanh, từ các sự vật htg cụ thể, sih động - Hsth rất dễ cảm xúc, xúc động và kho kiềm chế cảm xúc of bản thân - Tìh cảm of hsth còn mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc - Nhg theo thời gian nỗi lo lắng bớt dần trẻ quen dần với trường học, với thầy cô, bạn bè, học tập ở lớp và chuẩn bị bài ở nhà dần trở thàh công việc quen thuộc và bắt đầu xuất hiện các tìh cảm trí tuệ, tìh cảm thẩm mĩ, tìh cảm đạo đức - Việc dạy học tích cực muôn màu se nhah chog, lòg yêu lđ trí oc, lòg vui sướg cũg nỗi thỏa thê với sự tìm tòi và ptr cái mới + Tìh cảm trí tuệ ở lứa tuổi này đc thể hiện cả (.) sự ptr tíh tò mò ham hiểu biết và khát vọng muốn nhận thức, hsth quan tâm sâu sắc tới đến ng/nhân của sự kiện hiện tg mà các em nhận biết đc, trẻ thích đọc, hứng thú học tập + Tìh cảm đạo đức đc ptr sở nhận thứ thể hiện trẻ dần hiểu đc các khái niệm đạo đức, hiểu đc cách đáh giá nên trẻ tập xây dựng nhg phán đoán cho riêng m - Sự hìh thàh thái độ đối với bản thân ở các em phụ thuộc vào mqh với ng lớn và với bạn bè cùng tuổi đặc biệt việc tự đánh giá của trẻ 7- tuổi đc thay đổi rõ rệt càng lớn thì mđộ trùng hợp giữa sự đáh giá of GV và sự tự đáh giá cả hs càg đc nâng lên - Cùng với việc tổ chức công tác đội nhi đồng (.) các lớp TH co ý nghĩa to lớn đối với sự ptr tìh cảm tập thể ở các em mà trở thàh đội viên, việc đầu tiên thực hiện nhg nhiệm vụ đầu tiên của đội thì trẻ bắt đầu cảm thấy gắn bo với nhau, biết lo lắng đến nhg thàh công thất bại của đội của lớp và cũng làm cho tìh bạn se nảy nở tih thần trách nhiệm đối với m và đối với ng khác - Mặc dù hsth co đử sức phân tích và khái quát nhg sự việc gây cảm xúc (.) hvi ng như: no biết lừa dối là xấu nhg no se k biết “cop” bài của bạn se là sự lừa dối (.) hvi của m - HSth co đủ đk để ptr tìh cảm thẩm mĩ, ptr khiếu thẩm mĩ của m nên dễ dàng khêu gợi cho các em lòng yêu thích nghe nhạc và hát Ngoài co thể hìh thàh cho các em HSTH thái độ nền thẩm mĩ đối với nền nghệ thuật dân gian, các bức thêu và tìh cảm thẩm mĩ cũng giống tìh cảm đạo đức k phải là bẩm sih mà phải dạy dỗ và giáo dục thì mới co đc Trong các loại tíh cách đc hìh thàh ở hsth thì tìh cảm với giáo viên co vị trí đặc biệt no đc thể hiện - HS lớp nhanh chong hìh thàh niềm tin, sự gắn bo, lòng tôn kíh đối với thầy cô giáo nhiên nhg t/ cảm này còn mơ hồ và chung chug, nhg đến lớp 4- thì trẻ bắt đầu đáh giá ng lớn co tíh chất phê phán (.) đo co thầy, cô giáo của m nhg còn mang tíh rất cá biệt, cụ thể và tùy theo tìh huống KL SP: - Nuôi dưỡng tìh cảm cho trẻ từ còn bé trẻ còn ở cùng gđ và bắt đầu đến trường học - Sự hìh thàh thái độ, tìh cảm đối với bản thân ở các em phụ thuộc vào thái độ vào các mqh với ng lớn và mqh với bạn bè - Mỗi thầy cô giáo là tấm gương về nếp sống lòng yêu thương tìh yêu quê hương đất nc ng để các em noi theo học tập Câu 7: Hđ phân tích nhg đặc điểm bản of hđ Hoạt độg: là mqh tác độg qua lại giữa ng và thế giới để tạo sp cả về phía thế giới, cả về phía ng Trong hđ co phía trìh diễn đồng thời bổ sung cho thốg nhất với -qtr đối tượng hoa: là quá tr chủ thể chuyển năg lực và các phẩm chất tâm lí của m vào (.) sp của hđ, hay noi khác tâm lí, nhân cách của ng đc bộc lộ, đc khác quan hoa (.) qtr làm sp của hđ VD: Bác thợ mộc từ việc bắt đầu học nghề, từ nhg kih nghiệm học đc, chịu kho, cần cù, cẩn thận, sáng tạo, mà bác thợ mộc tạo nh sp là bàn ghế rất đẹp - Chủ thể hoa: là qtr hđ ng chuyển từ phía khách thể vào bản thân m nhg quy luật, b/c of thế giới để tạo nên nhg hiểu biết mới, nhg lực mới, nhg cấu tạo tâm lí mới ở bản thân đo chíh là qtr chủ thể chiếm lĩnh từ phía khách thể nhg gì cần chiếm lĩnh = chíh hđ of m VD: Bác thợ mộc sau đã làm xong sp ngồi nhìn lại thì thấy nhg cái chưa đc từ đo rút đc kih ng cho bản thân và lần sau làm sp se tốt và đẹp * Nhg đặc điểm bản hđ - Hđ of ng bao giờ cũng là “Hđ co đối tg” Đối tg của hđ là cái mà ng cần làm cần chiếm lĩh và đo là độg Độg thúc đẩy ng hđ nhằm tđ vào khách thể để thay đổi no biến no thàh sp thỏa mãn n/cầu vật chất và tih thần of ng VD: Hđ học tập của em bây giờ là sau này trở thàh cô giáo dạy tốt, chíh điều này đã thúc đẩy việc học tập của em hăng say tích cực - Hđ bao giờ cũng co chủ thể, chủ thể tiến hàh, chủ thể của hđ co thể là ng hay nh ng đong vtro tích cực chủ động tiến hàh hđ VD: GV là chủ thể của dạy học GV và HS đều là chủ thể của dạy và học - Hđ bao giờ cũng co mđ Mục đích của hđ là làm biến đổi khách thể và biến đổi bản thân chủ thể, tíh mđ gắn liền với tíh đối tg và bị ức chế bởi nội dug xh, các qh xh VD: Hđ dạy học của GV nhằm mđ là truyền đạt kiến thức cho hs - Hđ vận hàh theo ng tắc gián tiếp (.) hđ thì ng gián tiếp tác đg vào khách thể thông qua hệ thg các yếu tố trung gian ngôn ngữ, các côg cụ vật chất, côg cụ tih thần (tâm lí) tạo nên tíh gián tiếp of hđ VD: + GV lấy ngôn ngữ để sd là p/tiện cho việc giảng dạy truyền đạt kiến thức + Qua sd công cụ lđ hs: dùng thước, bút, sách, vở… để tiếp thu tri thức + Trg dạy học GV co thể dùg trah ảnh làm p/tiện công cụ bổ trợ cho việc truyền đạt kiến thức cho hs Câu 8: Tư duy: là qtr nhận thức p/á nhg thuộc tíh b/c, n mlh và qh bên (.) co tíh quy luật của sự vật và htg (.) hiện thực kq mà trc đo ta chưa biết Phân tích đặc điểm tư hsth Co loại tư đo là tư trực quan hàh động, tư trực quan hìh ảnh, tư trừu tg lần lượt xuất hiện ở hsth với các mức độ khác mà loại tư đầu tiên là sở để làm xuất hiện các loại tư kế tiếp- từ đơn giản đến phức tạp đc thể hiện qua: Ở đầu cấp tiểu học trẻ bước vào đầu lớp 1: Bước đầu làm quen với các kí hiệu, các tg trưng các quy ước, chữ cái- kí hiệu of âm,… tất cả đều đòi hỏi sự trừu tượng hoa, sự lập hoa và khái quát hoa Trẻ đã biết sd nhg hàh động thực tiễn để giải quyết co hq nhg nhiệm vụ mới lạ tách chữ thàh vần và âm, = cách cho đếm đếm lại từng que tíh, = cách thêm, bớt 1, que, trẻ đc tìm thấy sự phụ thuộc các phép cộng, trừ giữa các số… Ở đầu cấp th là tư trực quan hàh động Ở giữa và cuối cấp th, tư trực quan hìh tg và tư trừu tg đc ptr nhah chong of hs, trẻ học vận dụng thông thạo số lg of bất kì sự vật nào, học cách tư trừu tg = các khái niệm “sự = nh”, “sự k = nh”, “+ thêm”, “trừ thêm”… KLSP: tư of hsth hìh thàh các hàh động trí tuệ theo gđ từ tư trực quan hàh động là tư đầu tiên và là sở, nền tảng để làm xuất hiện các loại tư trực quan hìh tg và tư trừu tg Vì vậy đầu tiên phải tăng cường sd các mô hìh, tranh, bảng, mẫu vật minh họa…cho hs dễ học, dễ hiểu, dần dần tiếp nhận và se ptr tiếp các tư kế tiếp GV phải liên tục đưa nhg tìh huống co vấn đề phải vừa sức với hs GV đưa các bài toán kho co tìh huống để hs tư Co thể dùng trah ảnh để học sinh chú ý học tập tốt Câu 9: Hàng động ý chí: là hđ co mđ đề từ trc và co sự lựa chọn p tiện biện pháp để thực hiện mđ co sự theo dõi ktra điểu khiển điều chỉh và co sự nỗ lực khắc phục mọi kho khăn để t/ hiện mđ Phân tích các quy luật hìh thàh kĩ xảo Qtr luyện tập để hìh thàh kĩ xảo diễn theo các quy luật sau * Quy luật về sự tiến bộ k đồng đều của kĩ xảo Trong qtr luyện tập kĩ xảo kết quả luyện tập lúc tiến bộ nhah, lúc tiến bộ chậm dậm chân tại chỗ Nguyên nhân: + Số lần luyện tập + Đk sức khỏe + Các p tiện công cụ tập luyện bị giảm sút chất lượng + Tâm trạg k ổn địh * Quy luật “đỉh” of pp luyện tập Mức kq cao nhất mà mỗi pp luyện tập cá thể đem lại đc gọi là đỉh of pp đo VD: luyện tập chạy 100m ôn tập và luyện em chạy đc thàh tích là 15s sau đo dù co ôn tập và luyện ntn cũng k thàh tích 15 giây đo đc gọi là đỉnh của luyện tập chạy 100m * Quy luật về sự tđ qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới (.) qtr luyện tập kĩ xảo mới, nhg kĩ xảo cũ đã co ở ng học co ả hưởng rõ rệt đến việc hìh thàh kĩ xảo mới sự ảh này co thể tốt hoặc xấu VD: - Khi biết tiếng anh rồi thì học tiếng pháp se dễ dàng (ảh tốt) - Kĩ xảo phát âm tiếng việt làm cho hs phát âm sai chữ “H” hay chữ “m” mới học tiếng nga (ảh xấu) * Quy luật dập tắt kĩ xảo Kĩ xảo đc hìh thàh nhg k đc sd thg xuyên thì se bị suy yếu và mất hẳn VD: Trước bạn đáh máy vi tíh rất nhah co lúc k phải nhìn bàn phím nhg giờ lâu bạn k dùg đến máy tíh nên bạn k còn đáh đc nhah nữa mà phải đáh từg chữ và số dấu bạn k còn nhớ đc nữa Câu 10: Trí nhớ: là qtr TL p/á n kih ng đã co of cá nhân dưới h/thức biểu tg, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sau đo ở (.) oc cái mà ng đã cảm giác, tr giác, cảm xúc, hàh độg hay suy nghĩ trc Phân tích nhg đặc điểm trí nhớ hsth Khi noi đén trí nhớ của hs noi chug và đ/điểm trí nhớ of hsth noi riêng đều co đặc điểm chug là học tập nhiên vì ở lứa tuổi tiểu học các em vừa rời mẫu giáo hđ chủ đạo là học tập vì thế co nhg đ/điểm sau: - Khối lg trí nhớ tăng lên: hs lớp ghi nhớ từ gấp 2-3 lần hs lớp Vd: Hs lớp co thể nhớ đc nhg phép toán đơn giản, nhớ đc nhg bài học ngắn và số lg ít còn hs lớp co thể nhớ đc nhg phép toán phức tạp, nhớ đc nhg bài học dài nhớ đc số lg bài học nh - Tốc độ, độ bền và tíh đầy đủ của gh nhớ đc ptr theo lứa tuổi sự ptr trí nhớ của trẻ phụ thuộc vào từng lứa tuổi nhg ở thời kỳ này cũng co số trường hợp trẻ sd phg pháp đặc biệt để ghi nhớ Nhg hq của trí nhớ ở hs phụ thuộc vào yếu tố sau: + Nội dung tài liệu đc ghi nhớ + Đặc điểm của hđ + Mức độ nắm phương pháp và cách thức thích hợp để ghi lại và nhớ lại - Nhg thay đổi về chất lượng chủ yếu xảy ở lứa tuổi tiểu học là ở chỗ: nhớ gì? và nhớ ntn? - Cùng với sự ptr của lưa tuổi thì ngôn ngữ co vtro to lớn (.) việc ghi nhớ of trẻ Do vậy cần co phg pháp và cách thức KLSP: - K nên để cho hs mất trật tự ngồi gần - hs mất trật tự thì gọi lên phát biểu - đưa hìh thức phạt khen thưởng - cho hs mất trật tự ngồi cạh các bạn k mất trật tự - hìh thức khen thưởng k nên cho trẻ quá đầy đủ cái vật chất quá vì vậy se làm cho trẻ hư mà chúg ta cho trẻ cái tinh thần vd: cho trẻ chơi đến vườn bách thú - hìh thức phạt là trẻ se phải làm thêm bài tập, se k cho trẻ chơi ... các qh xh VD: Hđ dạy học của GV nhằm mđ là truyền đạt kiến thức cho hs - Hđ vận hàh theo ng tắc gián tiếp (.) hđ thi? ? ng gián tiếp tác đg vào khách thể thông qua hệ thg các... đc nhg phép toán đơn giản, nhớ đc nhg bài học ngắn và số lg ít còn hs lớp co thể nhớ đc nhg phép toán phức tạp, nhớ đc nhg bài học dài nhớ đc số lg bài học nh - Tốc... tiểu học chủ yếu là hđ học tập và giao tiếp nên ng GV phải gần gũi quan tâm hs, truyền cho hs nhg đức tíh, phẩm chất tốt, nhg hvi tốt, dạy cho hs làm nhg việc tốt - Luôn quan

Ngày đăng: 09/07/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan