XÁC ĐỊNH các vấn đề LIÊN QUAN đến sử DỤNG CARBAPENEM và áp DỤNG một số BIỆN PHÁP CAN THIỆP của dược sĩ lâm SÀNG tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN

83 114 0
XÁC ĐỊNH các vấn đề LIÊN QUAN đến sử DỤNG CARBAPENEM và áp DỤNG một số BIỆN PHÁP CAN THIỆP của dược sĩ lâm SÀNG tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CARBAPENEM VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CARBAPENEM VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Thúy Vân PGS.TS Nguyễn Văn Hương Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2015 đến tháng 3/2016 HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: TS Phạm Thị Thúy Vân PSG.TS Nguyễn Văn Hương Là hai ngừời thầy hết lòng bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Tập thể bác sỹ, y tá, nhân viên khoa Ngoại tiêu hóa Hồi sức ngoại khoa – Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, anh/chị phòng Kế hoạch tổng hợp, phận lưu trữ hồ sơ Bệnh viện giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực luận văn Tập thể cán Khoa Dược, đặc biệt DSCKI Lương Quốc Tuấn – Trưởng khoa Dược Bệnh viện thành viên tổ Dược lâm sàng người trực tiếp tham gia, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối cùng, vô cảm ơn bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người ln bên cạnh tôi, động viên, giúp đỡ sống học tập Hà Nội, tháng năm 2016 Học Viên Dương Thị Thanh DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ADR Diễn giải Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BN Bệnh nhân DDD/1000 PD Defined Daily Doses per 1000 patients day Liều xác định ngày 1000 ngày bệnh DRP Drug-related problem Vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Mỹ HNĐK Hữu nghị đa khoa HSNK Hồi sức ngoại khoa N No Không STG Standard therapy guideline Hướng dẫn điều trị chuẩn TB Trung bình Y Yes Có DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1.1 Tên bảng Phân nhóm DRP theo Hội dược sỹ Úc Trang Bảng 2.1 Phân nhóm DRP nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Số lượng sử dụng kháng sinh carbapenem thời gian khảo sát 27 Bảng 3.2 Số bệnh nhân sử dụng carbepenem số bệnh nhân vào nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu thời gian khảo sát 29 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng carbapenem 34 Bảng 3.5 DDD/1000 PD kháng sinh sử dụng hai khoa nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Một số thơng số tình hình sử dụng carbapenem 40 Bảng 3.7 DRP phát giai đoạn trước sau can thiệp 42 Bảng 3.8 Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến DRP 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ can thiệp dược lâm sàng bác sỹ chấp nhận 45 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên hình vẽ Quy trình thực can thiệp dược lâm sàng Tiến trình phân nhóm DRP Sơ đồ mô tả thiết kế nghiên cứu chung Sơ đồ mô tả giai đoạn đánh giá DRP nghiên cứu Vị trí kháng sinh carbapenem lựa chọn điều trị Phối hợp kháng sinh carbapenem điều trị DDD/1000 PD carbapenem khoa Ngoại tiêu hóa theo thời gian DDD/1000 PD carbapenem khoa HSNK theo thời gian Trang 17 24 35 36 38 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bốn thập kỷ gần đây, thực hành dược có bước phát triển to lớn Tại nhiều sở điều trị, vai trò người dược sỹ chuyển từ chủ yếu hoạt động cung ứng sang tập trung chăm sóc người bệnh [40] Các hoạt động chăm sóc dược chủ yếu bao gồm: xác định vấn đề liên quan đến thuốc thực tiềm ẩn; đưa kế hoạch triển khai, thực khuyến cáo quản lý thông số cần thiết để giải ngăn ngừa vấn đề liên quan đến thuốc; đánh giá theo dõi để xác định hoạt động có đạt hiệu mong muốn hay không Các vấn đề liên quan đến thuốc thường gặp kê đơn không hợp lý, tương tác thuốc – thuốc, không tuân thủ điều trị, tác dụng bất lợi thuốc Các vấn đề ngăn ngừa giảm thiểu can thiệp dược lâm sàng Kháng sinh nhóm thuốc kê đơn phổ biến bệnh viện Việc sử dụng kháng sinh không cần thiết ngun nhân dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh nhiều chủng vi khuẩn Bên cạnh đó, bệnh nhân cịn có nguy gặp tác dụng khơng mong muốn trình điều trị Theo nghiên cứu Mauldin cộng có khoảng 2/3 số bệnh nhân nhận kháng sinh q trình điều trị bệnh viện có tới 40% tổng chi phí thuốc bệnh viện cho kháng sinh [28] Vì lý đó, nhiều quốc gia tổ chức y tế khác phát triển sách chiến lược sử dụng kháng sinh để gia tăng đáp ứng điều trị hạn chế tối thiểu tác dụng không mong muốn chi phí điều trị Carbapenem kháng sinh beta-lactam, nhóm thuốc có phổ tác dụng rộng, có hoạt tính vi khuẩn Gram âm, Gram dương, vi khuẩn hiếu khí kỵ khí, chí số chủng đa kháng thuốc Đối mặt với tình trạng đề kháng kháng sinh phát triển mạnh đặc biệt vi khuẩn Gram âm, carbapenem cần quản lý để sử dụng trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nguy hiểm đến tính mạng gây vi khuẩn nhạy cảm với nhóm hoạt chất Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Xác định vấn đề liên quan đến sử dụng carbapenem áp dụng số biện pháp can thiệp dược sĩ lâm sàng bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An” với mục tiêu: Phát vấn đề liên quan đến sử dụng kháng sinh carbapenem Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Triển khai số biện pháp can thiệp dược lâm sàng Đánh giá hiệu can thiệp dược lâm sàng thực Kết đề tài giúp cải thiện chất lượng sử dụng kháng sinh gợi ý số biện pháp nâng cao lực hoạt động dược sĩ lâm sàng Chương TỔNG QUAN I.1 CÁC VỀ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC I.1.1 Định nghĩa Khái niệm chăm sóc dược “pharmaceutical care” xuất vào năm 1990 Hepler Strand đề cập vài năm sau chăm sóc dược xem trình cải thiện chất lượng thực chuyên gia nhằm cải thiện hiệu điều trị thuốc Trong trình cải thiện chất lượng, nguyên nhân dẫn tới vấn đề liên quan đến điều trị thuốc xác định chỉnh sửa Nhằm tối ưu hóa hiệu đầu đợt điều trị chăm sóc dược, khái niệm vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (Drug related problem - DRP) đời [40] DRP tình liên quan đến điều trị thuốc mà thực gây trở ngại tiềm ẩn mối nguy hại việc đạt hiệu điều trị mong muốn cho bệnh nhân [33], [34] Điều trị thuốc gồm trình kê đơn, phân phối sử dụng thuốc Do vấn đề liên quan đến thuốc chia theo q trình Các vấn đề liên quan đến thuốc chia thành DRP thực DRP tiềm ẩn Ngồi cịn có DRP khơng thể tránh (ví dụ tác dụng phụ buồn nơn thuốc điều trị ung thư) DRP ngăn ngừa Thuật ngữ “vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc” chưa thống Một số thuật ngữ khác dùng “vấn đề thuốc điều trị” (drug-therapy problem), “vấn đề chăm sóc dược” (pharmaceutical care issue) Tuy nhiên thuật ngữ có nội dung tương tự DRP [40] I.1.2 Hệ thống phân loại Tương tự định nghĩa, có nhiều hệ thống phân loại DRPs khác y văn Theo nghiên cứu năm 2004, có 14 hệ thống phân loại vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc can thiệp tương ứng [41] Gần đây, năm 2011 Hội dược sỹ Úc ban hành hướng dẫn thực hành dược lâm sàng có đưa mẫu phát phân nhóm DRP, DRP phân thành nhóm [34] Sau phân nhóm, DRP tiếp tục chia thành nhóm chi tiết sau: Bảng 1.1 Phân nhóm DRP theo Hội dược sỹ Úc [34] Phân nhóm Lựa chọn thuốc Liều dùng Tuân thủ điều trị Điều trị không đầy đủ Giám sát điều trị Giáo dục, tuyền truyền Tiểu phân nhóm Trùng lặp Tương tác thuốc Sai thuốc Liều khơng xác Dạng bào chế khơng xác Chống định Khơng định Các vấn đề khác Liều cao Liều thấp Chỉ dẫn liều khơng rõ khơng xác Các vấn đề khác Điều trị không đầy đủ Điều trị dài Điều trị thất thường Lạm dụng thuốc Sai đường dùng dạng bào chế Các vấn đề khác Không điều trị đầy đủ Không điều trị Khơng điều trị dự phịng Các vấn đề khác Theo dõi cận lâm sàng Theo dõi lâm sàng Các vấn đề khác Thông tin thuốc Thông tin bệnh Các vấn đề khác Khơng phân loại Độc tính, ADR I.2 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CARBAPENEM Trong thuốc beta-lactam, nhóm carbapenem xem nhóm thuốc có hoạt lực mạnh phổ tác dụng rộng Carbapenem kháng sinh phụ thuộc thời gian, tác dụng diệt khuẩn nhanh Phổ tác dụng chúng bao gồm vi khuẩn hiếu khí Gram âm, Gram dương vi khuẩn kỵ khí [37] Các kháng sinh carbapenem ổn định với hầu hết beta-lactamase bao gồm beta-lactamase AmpC beta-lactamase phổ rộng [42] Vì vậy, kháng sinh carbapenem sử dụng theo kinh nghiệm điều trị nhiễm khuẩn nặng Trên thực tế, imipenem FDA phê duyệt cho định điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới, nhiễm 10 □ KS □ □ □ □ □ □ □ □ □ Nhiệt độ Mạch Huyết áp Nhịp thở WBC Creatinin AST ALT X-quang □ Siêu âm □ KSĐ Ami + Car Imida + Car Colistin + Car Khác Quinolon + Imidazol + Car □ Ami + Imidazol + Car □ Khác □ KS Số ngày SD carbapenem Can thiệp xâm lấn ngày Số ngày SD kháng sinh Giám sát điều trị □ Khám lâm sàng □ □ □ □ □ □ Ngày □ Không □ Có □ Ngày □ Khơng □ Có □ Ngày □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Bth □ Bệnh lý □ Khơng □ Có □ Bth □ Bệnh lý □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Bth □ Bệnh lý □ Khơng □ Có □ Bth □ Bệnh lý □ Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Bth □ Bệnh lý □ Khơng □ Có □ Bth □ Bệnh lý □ Khơng □ Có □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Âm tính □ Dương tính P aeruginosa Nhạy với car Nhạy với KS khác Đa kháng A Baumanii Nhạy với car Nhạy với KS khác Đa kháng Khác □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Âm tính □ Dương tính P aeruginosa Nhạy với car Nhạy với KS khác Đa kháng A Baumanii Nhạy với car Nhạy với KS khác Đa kháng Khác □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Âm tính □ Dương tính P aeruginosa Nhạy với car Nhạy với KS khác Đa kháng A Baumanii Nhạy với car Nhạy với KS khác Đa kháng Khác □ Nhạy với car □ Nhạy với KS khác □ Đa kháng Chức thận □ Nhạy với car □ Nhạy với KS khác □ Đa kháng □ Nhạy với car □ Nhạy với KS khác □ Đa kháng □ Bình thường □ Suy thận độ I □ Suy thận độ II □ Suy thận độ III □ Suy thận độ IV Bảng phân độ chức thận Chức thận Bình thường Suy thận độ I Suy thận độ II Suy thận độ III Hệ số thải creatinin (ml/phút) > 61 41 – 60 21 – 40 IIIa 11 - 20 IIIb – 10 500mg, truyền 40-60 phút B Liều dùng: NK nhẹ: 250 mg/6h NK trung bình: 500mg/6h 1g/8h NK nặng + VK hoàn toàn nhạy cảm 500mg/6h NK nặng và/hoặc đe dọa tính mạng VK nhạt cảm 1g/6-8h Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận ClCr(ml/phút) NK nhẹ- nặng NK đe dọa tính mạng >70 Liều thông thường 500-1000mg/6h 31-70 500mg/8h 500/6h 21-30 500mg/12h 500mg/8h 0-20 250mg/12h 500mg/12h Meropenem Chỉ định Chỉ định: Khi có kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ Hoặc: Chỉ định theo kinh nghiệm trường hợp nghi ngờ vi khuẩn gram âm, gram dương hiếu khí, kỵ khí nhạy cảm, có hội chẩn sử dụng meropenem - Viêm phổi nặng vi khuẩn cộng đồng - Viêm phổi liên quan đến thở máy, viêm phổi bệnh viện - Viêm tụy cấp nặng viêm tụy cấp hoại tử nhiễm khuẩn vi khuẩn gram âm - Tràn mủ màng phổi NK bệnh viện - Nhiễm trùng đường mật - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm màng não mủ - Nhiễm khuẩn ổ bụng nặng (viêm phúc mạc/abcess ổ bụng) Sử dụng Chỉ định Sử dụng A Đường dùng - Tiêm tĩnh mạch phút pha với nước cất (5ml cho 250mg) cho dung dịch có nồng độ khoảng 50mg/ml - Truyền tĩnh mạch: pha với Glucose 5% 10%, NaCl 0.9%, Mannitol 2.5% 10%, Natri bicarbonat 0.02% với lượng từ 50-200ml, truyền khoảng 15-30 phút B Liều dùng: Người lớn - Liều 1g/8h - Viêm màng não: 2g/8h Hoặc < 50kg: 20mg/kg/8h, viêm màng não mủ 40mg/kg/8h (max 2g/8h) > 50 kg: 1g/8h; viêm màng não 2g/8h Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận ClCr(ml/phút) Liều dùng >51 Liều thông thường 26 - 50 1g/12h 10 - 25 500mg/12h 30 Bình thường ≤ 30 500 mg/24h Khi dùng liều 500mg 6h trước thẩm phân, nên dùng liều 150 mg bổ sung sau thẩm phân Nếu liều 500mg dùng 6h trước thẩm phân, khơng cần dùng liều bổ sung PHỤ LỤC Bộ tiêu chí sử dụng thống khoa Ngoại tiêu hóa Meropenem Chỉ định Sử dụng Chỉ định Sử dụng Chỉ định: Khi có kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ Hoặc: Chỉ định theo kinh nghiệm trường hợp nghi ngờ vi khuẩn gram âm, gram dương hiếu khí, kỵ khí nhạy cảm, có hội chẩn sử dụng meropenem: - Nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng (viêm phúc mạc/abcess ổ bụng) - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm màng não mủ A Đường dùng - Tiêm tĩnh mạch phút pha với nước cất (5ml cho 250mg) cho dung dịch có nồng độ khoảng 50mg/ml - Truyền tĩnh mạch: pha với Glucose 5% 10%, NaCl 0.9%, Mannitol 2.5% 10%, Natri bicarbonat 0.02% với lượng từ 50-200ml, truyền khoảng 15-30 phút B Liều dùng: Người lớn - Liều 1g/8h - Viêm màng não: 2g/8h Hoặc < 50kg: 20mg/kg/8h, viêm màng não mủ 40mg/kg/8h (max 2g/8h) > 50 kg: 1g/8h; viêm màng não 2g/8h Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận ClCr(ml/phút) Liều dùng >51 Liều thông thường 26 - 50 1g/12h 10 - 25 500mg/12h 500mg, truyền 40-60 phút B Liều dùng: NK nhẹ: 250 mg/6h NK trung bình: 500mg/6h 1g/8h NK nặng + VK hồn toàn nhạy cảm 500mg/6h NK nặng và/hoặc đe dọa tính mạng VK nhạt cảm 1g/6-8h Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận ClCr(ml/phút) NK nhẹ- nặng NK đe dọa tính mạng >70 Liều thơng thường 500-1000mg/6h 31-70 500mg/8h 500/6h 21-30 500mg/12h 500mg/8h 0-20 250mg/12h 500mg/12h Ertapenem Chỉ định: Khi có kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ Hoặc: Chỉ định theo kinh nghiệm trường hợp nghi ngờ vi khuẩn gram âm, gram dương hiếu khí, kỵ khí nhạy cảm, có hội chẩn sử dụng ertapenem - Viêm phúc mạc thứ phát nghi ngờ E coli Klebsiella pneumonia - Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật K thực quản - Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật đại trực tràng người lớn A Đường dùng: - Truyền tĩnh mạch 30 phút định điều trị dự phịng Khơng pha loãng dung dịch chứa Dextrose - Tiêm bắp B Liều dùng: Người lớn trẻ ≥ 13 tuổi: 1g/24h Trẻ từ tháng đến 12 tuổi: 15 mg/kg/12h (khơng q 1g/24h) Liều dự phịng: 1g dùng trước phẫu thuật Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận Clcr (ml/phút) Liều dùng > 30 Bình thường ≤ 30 500 mg/24h Khi dùng liều 500mg 6h trước thẩm phân, nên dùng liều 150 mg bổ sung sau thẩm phân Nếu liều 500mg dùng 6h trước thẩm phân, không cần dùng liều bổ sung PHỤ LỤC Bộ tiêu chí sử dụng thống khoa HSNK Meropenem Chỉ định Chỉ định: Khi có kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ Hoặc: Chỉ định theo kinh nghiệm trường hợp nghi ngờ vi khuẩn gram Sử dụng Chỉ định âm, gram dương hiếu khí, kỵ khí nhạy cảm, có hội chẩn sử dụng meropenem: - Viêm phổi nặng vi khuẩn cộng đồng - Viêm phổi liên quan đến thở máy, viêm phổi bệnh viện - Viêm tụy cấp nặng viêm tụy cấp hoại tử nhiễm khuẩn vi khuẩn gram âm - Tràn mủ màng phổi NK bệnh viện - Nhiễm trùng đường mật - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm màng não mủ - Nhiễm khuẩn ổ bụng biến chứng (viêm phúc mạc/abcess ổ bụng) - Dự phòng nhiễm khuẩn bệnh nhân chấn thương sọ não, đa chấn thương phải thở máy có nguy hít phải chất nơn/dịch tiết A Đường dùng - Tiêm tĩnh mạch phút pha với nước cất (5ml cho 250mg) cho dung dịch có nồng độ khoảng 50mg/ml - Truyền tĩnh mạch: pha với Glucose 5% 10%, NaCl 0.9%, Mannitol 2.5% 10%, Natri bicarbonat 0.02% với lượng từ 50-250ml, truyền khoảng 15-30 phút truyền tĩnh mạch kéo dài tiếng trường hợp nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng gây B Liều dùng: Người lớn - Liều 1g/8h - Viêm màng não: 2g/8h Hoặc < 50kg: 20mg/kg/8h, viêm màng não mủ 40mg/kg/8h (tối đa 2g/8h) > 50 kg: 1g/8h; viêm màng não 2g/8h Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận ClCr(ml/phút) Liều dùng >51 Liều thông thường 26 - 50 1g/12h 10 - 25 500mg/12h 500mg, truyền 40-60 phút B Liều dùng: NK nhẹ: 250 mg/6h 10 NK trung bình: 500mg/6h 1g/8h 11 NK nặng + VK hoàn toàn nhạy cảm 500mg/6h 12 NK nặng và/hoặc đe dọa tính mạng VK nhạt cảm 1g/6-8h Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận ClCr(ml/phút) NK nhẹ- nặng NK đe dọa tính mạng >70 Liều thông thường 500-1000mg/6h 31-70 500mg/8h 500/6h 21-30 500mg/12h 500mg/8h 0-20 250mg/12h 500mg/12h Ertapenem Chỉ định: Khi có kết ni cấy vi khuẩn kháng sinh đồ Hoặc: Chỉ định theo kinh nghiệm trường hợp nghi ngờ vi khuẩn gram âm, gram dương hiếu khí, kỵ khí nhạy cảm, có hội chẩn sử dụng ertapenem - Viêm phúc mạc thứ phát nghi ngờ E coli Klebsiella pneumonia - Nhiễm khuẩn chi bàn chân đái tháo đường - Viêm phổi mắc phải cộng đồng - Viêm nội mạc tử cung sau sinh, nạo thai nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn phụ khoa sau mổ - Nhiễm khuẩn huyết - Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật đại trực tràng người lớn A Đường dùng: - Truyền tĩnh mạch 30 phút định điều trị dự phịng Khơng pha lỗng dung dịch chứa Dextrose - Tiêm bắp B Liều dùng: Người lớn trẻ ≥ 13 tuổi: 1g/24h Trẻ từ tháng đến 12 tuổi: 15 mg/kg/12h (không 1g/24h) Liều dự phòng: 1g dùng trước phẫu thuật Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận Clcr (ml/phút) Liều dùng > 30 Bình thường ≤ 30 500 mg/24h Khi dùng liều 500mg 6h trước thẩm phân, nên dùng liều 150 mg bổ sung sau thẩm phân Nếu liều 500mg dùng 6h trước thẩm phân, không cần dùng liều bổ sung PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân mẫu nghiên cứu tháng 7/2015 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khoa phòng Bệnh nhiệt đới Bệnh nhiệt đới Bệnh nhiệt đới HSTC-CĐ HSTC-CĐ HSTC-CĐ HSTC-CĐ HSTC-CĐ HSTC-CĐ Ngoại tiêu hóa Ngoại tiêu hóa Ngoại tiêu hóa Ngoại tiêu hóa Ngoại tiêu hóa Ngoại tiêu hóa Ngoại tiết niệu Ngoại tiết niệu Ngoại tiết niệu Ngoại tiết niệu Hồi sức ngoại khoa Mã bệnh án 15637180 15643402 15659147 14621473 15623408 15643844 15666732 15648091 15622813 15348700 13660102 15645549 15618335 15092256 15251229 15650307 13522154 15666505 15802709 15648071 Họ tên PHAN VĂN S NGUYỄN THỊ N NGUYỄN THỊ N VY THỊ P BÙI ANH Đ NGUYỄN HỮU H LÊ SƠN Đ PHÙNG THẾ L HOÀNG SỸ Đ NGUYỄN ANH V TRẦN QUANG D THÔNG C LÊ VĂN L NGUYỄN VĂN G NGUYỄN VĂN N NGUYỄN THỊ Q VŨ XUÂN T PHẠM NGỌC M NGUYỄN VĂN T VŨ VĂN T 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Hồi sức ngoại khoa Nội hô hấp Ngoại gan mật Thần kinh Ngoại ung bướu 15648098 15669866 15626680 15648077 15648091 15633168 15628325 13075733 15666710 15646673 15648357 15616891 15655620 9622273 14050621 ĐINH XUÂN M LÊ THỊ THU H LÊ THỊ C BÙI VĂN P PHÙNG THẾ L ĐÀO QUANG T HOÀNG T NGUYỄN THỊ H VÕ HUY H TRẦN VĂN L PHẠM BÁ Đ PHAN VĂN H LÊ THỊ T NGUYỄN TRỌNG B HỒ KHẮC L PHỤ LỤC DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NGOẠI TIÊU HÓA Từ 01/7/2015 đến 31/8/2015 T T Mã BA 12666802 14621473 15632720 15618335 10993316 15627744 Họ tên PHẠM THỊ H VY THỊ P LÊ THỊ P LÊ VĂN L VÕ VĂN L VƯƠNG THỊ X 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 15027024 15640257 15634611 15659035 15543715 9174685 15648378 15648381 15321683 13660102 15348700 10080808 15092256 15643642 14030924 15251229 15720169 11991661 15624890 15324218 13618579 15632530 11579006 NGUYỄN VĂN L NGUYỄN THỊ KH V THÒ BÁ P NGUYỄN THỊ L LÊ ĐÌNH L NGUYỄN THỊ H TRẦN THỊ L PHAN QUANG T HOÀNG PHƯƠNG H TRẦN QUANG D NGUYỄN ANH V PHẠM MINH Đ NGUYỄN VĂN G TRỊNH THỊ HƯƠNG G ĐẶNG ĐÌNH K NGUYỄN VĂN N TRẦN THỊ T NGUYỄN DUY Q HOÀNG THỊ T NGUYỄN VĂN N NGUYỄN HỮU P HỒ ĐỨC Q NGUYỄN THỊ H T T 35 36 37 38 39 40 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mã BA Họ tên 15640201 LƯU ĐỨC P 15645549 THÔNG C 15879560 TRỊNH THỊ D 15803022 NGUYỄN VĂN H 15313507 NGUYỄN XUÂN T 15665247 TRẦN THỊ XUÂN T Từ 01/10/2015 đến 30/11/2015 Mã BA 15677938 10034019 15688043 15678238 11116198 15036855 9017496 15633989 15634391 15635006 15652149 12667329 15100305 15612132 15640689 15688040 15635766 15328080 15629922 15677809 15677934 15182710 Họ tên NGUYỄN ĐÌNH H VÕ THANH C LỮ VĂN B NGUYỄN VĂN H TRẦN VĂN C TRẦN THỊ H PHAN THỊ THUỲ H TRẦN VĂN T PHẠM VĂN V ĐẶNG VĂN Đ PHẠM VĂN S TRẦN SỸ H CAO BÁ H LỮ VĂN T HOÀNG VĂN T CAO VĂN K NGUYỄN VĂN T VÕ ĐỨC T DƯ THỊ T VÕ TRỌNG Đ TRƯƠNG VĂN T NGUYỄN VĂN T 30 31 32 33 34 15617839 NGUYỄN VĂN N 23 15370750 VÕ QUÝ T 8000189 TRẦN CÔNG T 24 15667864 LÊ XUÂN T 13628308 TRẦN THỊ H 25 15629914 LƯƠNG THẾ A 15636174 LÊ CAO B 26 11021822 NGUYỄN TUẤN N 15682745 NGUYỄN ĐÌNH C DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NGOẠI TIÊU HÓA (tiếp) Từ 01/12/2015 đến 31/1/2016 T T Mã bệnh án Họ tên 12619922 BÙI THỊ H 15376104 BÙI THỊ H 16600055 CHU HUY T 15680063 ĐINH QUANG N 15103466 DƯƠNG T 16601472 HỒ SỸ T 8601936 HỒ THỊ HUYỀN T 15697006 HOÀNG NGỌC C 12128465 HOÀNG NGỌC T 10 15376027 HOÀNG THỊ X 11 16603370 HOÀNG VĂN T 12 15631208 KHA THẢO N 13 16600532 LÊ HẢI S 14 13632638 LƯƠNG THỊ H 15 15680589 MAI TẤT L 16 15631847 NGÔ SỸ T 17 10982387 NGƠ SỸ T 18 15186034 NGUYỄN ĐÌNH H 19 15635252 NGUYỄN ĐÌNH T 20 14041050 NGUYỄN ĐÌNH T 21 15629031 NGUYỄN ĐÌNH T 22 16600113 NGUYỄN DUY T 23 15105309 NGUYỄN HỒNG T 24 15104879 NGUYỄN MINH T 25 14806718 NGUYỄN THỊ B 26 15679465 NGUYỄN THỊ H 27 16644941 NGUYỄN THỊ H 28 15661246 NGUYỄN THỊ N 29 15008991 NGUYỄN THỊ T 30 9135017 NGUYỄN THỊ T TT Mã bệnh án 33 34 35 36 37 38 39 40 15635759 8005527 15025328 16640011 15623171 15103466 15680589 15631847 Họ tên PHẠM QUỐC K PHẠM VĂN L PHẠM VĂN S PHAN CÔNG H PHAN THỊ C DƯƠNG T MAI TẤT L NGÔ SỸ T 31 32 13612591 NGUYỄN VĂN T 16601412 NGUYỄN XUÂN B PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU TẠI KHOA HSNK Từ 01/9/2015 đến 31/10/2015 T T Mã bệnh án Họ tên 15666019 LÊ CÔNG T 15692225 NGÔ XUÂN Ổ 15667068 NGUYỄN THỊ L 15645404 ĐẶNG QUANG H 15645602 NGUYỄN CÔNG N 15667691 NGUYỄN THỊ P 15667702 THÁI VĂN V 15682810 NGUYỄN TẤT H 15636616 GIÀ BÁ V 10 15666159 NGŨ VĂN D 11 15628411 BÙI VĂN B 12 15543023 ĐẬU VĂN T 13 15569326 LÊ XUÂN T 14 15656280 TRẦN THỊ S 15 15659843 VŨ ĐÌNH T 16 15603346 ĐÀO VĂN H 17 9181418 DƯƠNG THỊ C 18 15626546 NGUYỄN THỊ N 19 15623489 NGUYỄN VĂN T 20 15996518 LÊ VĂN T 21 15622582 HOÀNG ANH T 22 15675493 HOÀNG VĂN T 23 15328080 VÕ ĐỨC T 24 12667329 TRẦN SỸ H 25 13210303 VÀ XÁI Đ 26 15667674 NGUYỄN THỊ L 27 15677778 LÊ ĐĂNG B 28 15182710 NGUYỄN VĂN T T T 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Mã BA Họ tên 15625225 ĐOÀN THỊ S 10026406 NGUYỄN THỊ T 15652214 TRẦN THỊ L 15682746 PHẠM THỊ C 15644247 PHAN THANH H 15641172 HOÀNG THỊ E 15645164 LÊ VĂN Đ 15653513 TRƯƠNG THỊ V 15623115 PHẠM THỊ H 15629188 PHAN TRUNG B 15665633 CAO THỊ Đ 15656395 HỒ TRỌNG T 15680247 NGUYỄN NGỌC H 15666235 NGUYỄN TRẦN L 15679144 LÔ XUÂN Đ 15688606 PHẠM NGỌC K 15678144 DƯƠNG ĐÌNH M 15678449 NGUYỄN VĂN K 15640603 NGUYỄN QUANG T 15633912 TRƯƠNG VĂN B 15675624 NGUYỄN NGỌC B 15675842 LƯƠNG VĂN T 15623121 HOÀNG SỸ T 15623130 NGUYỄN VĂN C 15656279 HỒ VĂN K Từ 01/01/2016 đến 31/01/2016 15683524 BÙI ĐỨC H 15910826 NGUYỄN XUÂN Đ 15688856 ĐÀO CÔNG T 29 30 31 32 33 34 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 15695810 KHA VĂN H 16600366 TRẦN XUÂN Q 12620024 HỒ P 15684512 TRẦN VĂN M 15258218 HỒ PHI N 16640018 LUYỆN THỊ T 15640689 HOÀNG VĂN T 15680377 TRỊNH THỊ H 15665374 PHAN THỊ X 16000258 TÔ HUY P 10034019 VÕ THANH C 16600113 NGUYỄN DUY T DANH SÁCH MẪU NGHIÊN CỨU TẠI KHOA HSNK (tiếp) Từ 01/9/2015 đến 31/10/2015 Mã bệnh án Họ tên 16601472 HỒ SỸ T 12666633 TRẦN VĂN M 15635540 LÊ THẾ S 16601720 NGUYỄN XUÂN H 16603138 NGUYỄN THỊ N 15105309 NGUYỄN HỒNG T 11605664 NGUYỄN HỮU H 16600704 LẦU MẸ XÂY X 16601453 TẠ KHẮC C 16640011 PHAN CÔNG H 16060125 NGUYỄN THỊ X 16601810 PHẠM HỮU Đ 16603439 ĐẶNG THỊ H ... thực đề tài: ? ?Xác định vấn đề liên quan đến sử dụng carbapenem áp dụng số biện pháp can thiệp dược sĩ lâm sàng bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An? ?? với mục tiêu: Phát vấn đề liên quan đến sử dụng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CARBAPENEM VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU... [7], [9] Các đề tài can thiệp dược lâm sàng “đánh giá tác động can thiệp dược lâm sàng sử dụng vancomycin bệnh viện Bạch Mai” tác giả Đỗ Thị Hồng Gấm, ? ?xác định vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN

  • I.1. CÁC VỀ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC

    • I.1.1. Định nghĩa

    • I.1.2. Hệ thống phân loại

    • I.2. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CARBAPENEM

    • I.3. CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG

    • I.3.1. Định nghĩa

    • I.3.2. Qui trình thực hiện can thiệp dược lâm sàng:

    • I.3.3. Phân nhóm các hình thức can thiệp lâm sàng

    • I.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG

    • I.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới:

    • I.4.2. Các nghiên cứu tại Việt nam

    • I.5. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

    • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Thiết kế nghiên cứu chung được trình bày như hình 2.1 như sau:

    • 2.1. PHÁT HIỆN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CARBAPENEM TRƯỚC CAN THIỆP

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.3. Tiêu chí nghiên cứu

      • 2.1.4. Phương pháp đánh giá sử dụng thuốc

        • 2.1.4.1. Công cụ đánh giá

        • 2.1.4.2. Cách đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan