ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN cấp của bài THUỐC TIỀN hồ tán

57 23 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN cấp của bài THUỐC TIỀN hồ tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGOAN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN CẤP CỦA BÀI THUỐC TIỀN HỒ TÁN Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Quỳnh Hoa Hà Nội – 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT AB ALT AST BCĐNTT BSS CRP D0 D3 D7 HCT HGB IMOS IMPSS N NC PLT RBC TMC WBC YHCT YHHĐ : Acute bronchitis : Alanin Transaminase : Aspartate Transaminase : Bạch cầu đa nhân trung tính : Bronchitis Severity Scale : C-Reaction Protein : Trước điều trị : Sau điều trị ngày : Sau điều trị ngày : Hematocrit : Hemoglobin : Integrative medicine outcome scale : Integrative medicine patient satisfaction scale : Số bệnh nhân : Nghiên cứu : Platelet : Red Blood Cell : Tĩnh mạch chậm : White Blood Cell : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan theo Y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu mô học phế quản 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh Viêm phế quản cấp .7 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Điều trị 10 1.2 Tổng quan bệnh viêm phế quản cấp theo Y học cổ truyền .11 1.2.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh .11 1.2.2 Các thể lâm sàng 12 1.2.3 Những nghiên cứu điều trị thuốc Y học cổ truyền 14 1.2.4 Tổng quan thuốc nghiên cứu 15 CHƯƠNG CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Chất liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Bài thuốc: Tiền hồ tán 20 2.1.2 Các thuốc phác đồ 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu .23 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.4.2 Cỡ mẫu 23 2.4.3 Quy trình nghiên cứu .23 2.4.4 Các tiêu theo dõi 25 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị .25 2.4.6 Sai số khống chế sai số .26 2.4.7 Quản lý xử lý số liệu 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm theo tuổi đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm theo giới tính đối tượng nghiên cứu .28 3.1.3 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 28 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .29 3.2 Kết điều trị lâm sàng .30 3.2.1 Đánh giá mức độ cải thiện điểm BSS sau điều trị 30 3.2.2 Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng ho sau điều trị 30 3.2.3 Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng khạc đờm sau điều trị 31 3.2.4 Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng ran vùng đáy phối sau điều trị .31 3.2.5 Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng đau ngực ho sau điều trị 32 3.2.6 Đánh giá mức độ cải thiện triệu chứng khó thở sau điều trị 32 3.2.7 Sự đáp ứng điều trị 33 3.2.8 Sự cải thiện cận lâm sàng 33 3.2.9 Tỷ lệ cải thiện sau điều trị IMOSS 34 3.2.10 Sự hài lòng với điều trị bệnh nhân IMPSS 34 3.2.11 Kết điều trị chung theo YHCT 34 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng 35 3.3.1 Tác dụng không mong muốn qua số triệu chứng lâm sàng 35 3.3.2 Tác dụng không mong muốn qua số số xét nghiệm 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Dự kiến bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .37 4.2 Dự kiến bàn luận tác dụng hỗ trợ thuốc Tiền hồ tán điều trị viêm phế quản cấp 37 4.3 Dự kiến bàn luận tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng cận lâm sàng 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần, hàm lượng thuốc Tiền hồ tán 20 Bảng 3.1 Đặc điểm theo tuổi đối tượng nghiên cứu .28 Bảng 3.2 Đặc điểm theo giới tính đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.5 Mức độ nghiêm trọng BSS đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.6 Đặc điểm chung cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.7 Cải thiện triệu chứng ho sau điều trị 30 Bảng 3.8 Cải thiện triệu chứng khạc đờm sau điều trị 31 Bảng 3.9 Cải thiện triệu chứng ran vùng đáy phổi sau điều trị .31 Bảng 3.10 Cải thiện triệu chứng đau ngực ho sau điều trị 32 Bảng 3.11 Cải thiện triệu chứng khó thở sau điều trị 32 Bảng 3.12 Sự đáp ứng điều trị 33 Bảng 3.13 Sự cải thiện cận lâm sàng 33 Bảng 3.14 Tỷ lệ cải thiện sau điều trị IMOSS 34 Bảng 3.15 Sự hài lòng bệnh nhân IMPSS 34 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn qua số triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.17 Sự biến đổi thông số chức gan, thận 35 Bảng 3.18 Sự thay đổi số huyết học 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ cải thiện điểm BSS sau điều trị 30 Biểu đồ 3.2 Hiệu điều trị chung theo YHCT 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khí – phế quản ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phế quản cấp (Acute Bronchitis (AB)) tình trạng viêm nhiễm cấp tính niêm mạc phế quản người trước khơng có tổn thương Bệnh khỏi hồn tồn không để lại di chứng, nhiên không điều trị kịp thời gây viêm phổi thứ phát Khoảng 5% người trưởng thành có đợt AB năm Tại Mỹ, AB mười bệnh phổ biến điều trị ngoại trú Viêm phế quản cấp tính ảnh hưởng đến khoảng 44 1000 người lớn (trên 16 tuổi) năm Anh, với khoảng 82% đợt xảy vào mùa thu mùa đông 3,4 Nhiễm trùng cho tác nhân gây viêm phế quản cấp tính, virus chiếm 50 đến 90% trường hợp, điển hình influenza A B, myxovirus, rhinovirus, coronavirus, virus đại thực bào đường hô hấp, adenovirus, enterovirus số chủng virus herpes Một số gây nhóm vi khuẩn điển streptococus pneumonia, haemophilus influenzae; vi khuẩn khơng điển mycoplasma pneumoniae, chlamydia pneumoniae 3,5 Viêm phế quản cấp đơn người lớn tự khỏi khơng cần điều trị Mục tiêu điều trị giảm triệu chứng, cải thiện chức bệnh nhân chất lượng sống quan trọng Điều trị bao gồm không dùng thuốc dùng thuốc kháng sinh, giảm ho, long đờm, giãn phế quản6 Theo Y học cổ truyền (YHCT), viêm phế quản cấp mô tả chứng “khái thấu”, “đàm ẩm” Nguyên nhân ngoại nhân phong hàn, phong nhiệt khí táo, ngồi liên quan chặt chẽ với tạng phủ Bệnh chia làm thể, tương ứng với thể bệnh có phương pháp điều trị dùng thuốc, khơng dùng thuốc thích hợp8 Đã có nhiều thuốc cổ phương nghiên cứu tác dụng điều trị hỗ trợ điều trị viêm phế quản cấp, thuốc ưu điều trị thể bệnh định, thuốc Tiền hồ tán thuốc cổ phương xuất xứ “Chứng trị chuẩn thằng – Chứng trị chuẩn thằng loại phương”, thuốc có tác dụng sơ phong nhiệt, khái, hóa đàm để điều trị viêm phế quản thể phong nhiệt9 Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu tác dụng thuốc Tiền hồ tán lâm sàng, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị viêm phế quản cấp thuốc Tiền hồ tán” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hỗ trợ thuốc Tiền hồ tán điều trị viêm phế quản cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan theo Y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu mô học phế quản 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Phổi quan nằm lồng ngực lại mở thông với mơi trường bên ngồi để đảm nhiệm chức trao đổi khí Khí quản: từ quản tới chỗ chia đôi trung thất Hai phế quản gốc phải trái tách từ khí quản ngang mức đốt sống ngực IV tạo với góc khoảng 70° Phế quản gốc phải ngắn hơn, to chếch phế quản gốc trái, dị vật rơi vào đường thở thường vào phế quản gốc phải Mỗi phế quản gốc vào phổi phân chia nhỏ dần tới phế nang Toàn nhánh phân chia phế quản gọi phế quản Sau qua rốn phổi, phế quản phổi theo hướng trục gọi thân Từ thân tách phế quản thùy theo kiểu chia nhánh bên Các phế quản thùy tách phế quản phân thùy Sự phân chia khác hai phế quản Tiếp đó, phế quản thùy lại phân chia thành nhánh, nhánh lại chia nhiều lần thành phế quản nhỏ dần, sụn thưa dần đến khơng cịn trở thành tiểu phế quản thùy tiểu phế quản tiểu thùy Tiểu thùy đơn vị sở phổi, có đáy hình đa giác lên bề mặt phổi Vào tiểu thùy, tiểu phế quản tận chia thành tiểu phế quản hô hấp ống phế nang tận hết túi phế nang 36 4.1.2 Đặc điểm chung theo giới đối tượng nghiên cứu 4.1.3 Đặc điểm chung tiền sử đối tượng nghiên cứu 4.2 Dự kiến bàn luận tác dụng hỗ trợ thuốc Tiền hồ tán điều trị viêm phế quản cấp 4.2.1 Sự cải thiện điểm BBS trước sau điều trị 4.2.2 Sự cải thiện triệu chứng ho trước sau điều trị 4.2.3 Sự cải thiện triệu chứng khạc đờm trước sau điều trị 4.2.4 Sự cải thiện triệu chứng ran phổi trước sau điều trị 4.2.5 Sự cải thiện triệu chứng đau ngực ho trước sau điều trị 4.2.6 Sự cải thiện triệu chứng khó thở trước sau điều trị 4.2.7 Sự đáp ứng điều trị 4.2.8 Sự cải thiện cận lâm sàng 4.2.9 Tỷ lệ cải thiện sau điều trị IMOSS 4.2.10 Sự hài lòng với điều trị bệnh nhân IMPSS 4.2.11 Kết điều trị chung theo YHCT 4.3 Dự kiến bàn luận tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng cận lâm sàng 4.3.1 Tác dụng không mong muốn qua số triệu chứng lâm sàng 4.3.2 Tác dụng không mong muốn qua số số xét nghiệm DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu 37 1.1 Mục tiêu 1: Dự kiến kết tác dụng hỗ trợ thuốc Tiền hồ tán điều trị viêm phế quản cấp 1.2 Mục tiêu 2: Dự kiến kết tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng cận lâm sàng Kiến nghị Kiến nghị theo kết nghiên cứu đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Hà Nội Viêm Phế Quản Cấp, Bệnh Học Nội Khoa Tập Nhà xuất Y học, 9-11; 2012 Singh A, Avula A, Zahn E Acute Bronchitis In: StatPearls Publishing; 2020 Blush RR Acute bronchitis: Evaluation and management Nurse Pract 2013;38(10):14-20 Hart AM Evidence-based diagnosis and management of acute bronchitis: Nurse Pract 2014;39(9):32-39 Mason RJ, Broaddus VC, Martin TR, et al Murray and Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine E-Book Elsevier Health Sciences, 662-664; 2010 Tackett KL, Atkins A Evidence-Based Acute Bronchitis Therapy J Pharm Pract 2012;25(6):586-590 Hội đông y Hà Nội Sinh Bệnh Lý Luận Trị Tạng Phế Nhà xuất Y học, 117, 168; 2014 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh Học Nội Khoa Y Học Cổ Truyền (Sách Đào Tạo Sau Đại Học) Nhà xuất Y học, 128; 2016 王王王 王王王王王王王王王王王王王 王王王王王王王王95; 2014 10 F.H Netter Atlas of Human Anatomy E-Book Elsevier Health Sciences, 208; 2017 11 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu Bài Giảng Giải Phẫu Học Nhà xuất Y học, 191-192; 2004 12 Bộ môn Mô học Phôi thai học - Trường Đại học Y Hà Nội Mô Học Nhà xuất Y học, 374 - 377; 2004 13 Wenzel RP, Fowler AA Acute Bronchitis N Engl J Med 2006;355(20):21252130 14 Jiang L, Li K, Wu Chinese medicinal herbs for acute bronchitis The Cochrane Library 2012 15 Albert RH Diagnosis and Treatment of Acute Bronchitis Am Fam Physician 2010;82(11):1345-1350 16 Eun-Hyung Lee F, Treanor J Viral Infection, Textbook of Respiratory Medicine Saunder, 5th edition, 661-698; 2010 17 Wark P Bronchitis (acute) BMJ Clin Evid 2015;2015 18 Llor C, Bjerrum L Antibiotic prescribing for acute bronchitis Expert Rev Anti Infect Ther 2016;14(7):633-642 19 Bộ Y tế Viêm Phế Quản Cấp, Hướng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh Nhà xuất Y học, 79,80; 2015 20 Smith SM, Fahey T, Smucny J, Becker LA Antibiotics for acute bronchitis Cochrane Database Syst Rev 2017;6:CD000245 21 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Hải Thượng y Tông Tâm Lĩnh Quyển Nhà xuất Y học, 621-622; 2016 22 王王王 王王王王王王王王王王王王王王王王 王王王王王王王王86; 2014 23 Nguyễn Tử Siêu Khái Luận Thiên, Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 268; 1992 24 Cung Đình Phu Tử Bệnh Ho, Vạn Bệnh Hồi Xuân Nhà xuất Y học, 157; 1998 25 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Viêm Phế Quản, Bệnh Học Nội Khoa Y Học Cổ Truyền Nhà xuất Y học, 23; 2017 26 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội Chuyên Đề Nội Khoa Y Học Cổ Truyền Nhà xuất Y học, 440,517, 583; 2003 27 Zhou Wenxin CZ, Gao Juxian SJ Treatment of Cough and Dyspnea due to Acute Bronchitis by Plaster for Cough and Dyspnea Journl Tradit Chin Med 2002;22(1):5-8 28 王王 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 王王王王王王王王王王王 2015 29 王王王 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 2012 30 王王 王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王 王王王王王王王王王 2018;2(4):174 31 Bộ Y tế Dược Điển Việt Nam V, Tập Nhà xuất Y học; 2017 32 GS.TS Đỗ Tất Lợi Những Cây Thuốc vị Thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học; 2003 33 Phạm Xuân Sinh Dược Học Cổ Truyền Nhà xuất Y học; 2005 34 Viện Dược liệu Cây Thuốc Động Vật Làm Thuốc Việt Nam, Tâp I, II Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội; 2006 35 Bộ Y tế Dược Điển Việt Nam V, Tập Nhà xuất Y học; 2017 36 Matthys H, Kamin W Positioning of the Bronchitis Severity Score (BSS) for standardised use in clinical studies Curr Med Res Opin 2013;29(10):13831390 37 Kardos P, Lehrl S, Kamin W, Matthys H Assessment of the Effect of Pharmacotherapy in Common Cold/Acute Bronchitis – the Bronchitis Severity Scale (BSS) Pneumologie 2014;68(8):542-546 PHỤ LỤC CAM KẾT TÌNH NGUYỆN CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi (Họ tên):…………………………….…………………………………… Tuổi:……… Giới Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Xác nhận rằng: - Tôi đọc thông tin đưa cho nghiên cứu “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị viêm phế quản cấp thuốc Tiền hồ tán” bệnh nhân viêm phế quản cấp Bệnh viện YHCT Hà Nội, cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi nhận thấy cá nhân phù hợp với nghiên cứu tham gia hoàn toàn tự nguyện - Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng với câu trả lời giải thích đưa - Nghiên cứu thực bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội thời gian từ tháng 8/2020 đến hết tháng 7/2021 - Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu - Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả giải thích Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát liên quan đến tình trạng sức khỏe - Tôi hiểu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý - Tơi có tồn quyền định việc sử dụng tương lai, tiếp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập - Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân thủ theo quy định Bệnh viện - Tôi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe thông báo việc tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu viên tham gia nghiên cứu đóng vai trị nhà nghiên cứu bác sỹ điều trị - Tôi đảm bảo có hội đồng đánh giá khía cạnh đạo đức thông qua làm rõ đề cương nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký ghi rõ họ tên người tham gia Ngày/ tháng/ năm ………………………………… Ký ghi rõ họ tên bác sỹ …………………………………… Ngày/ tháng/ năm ………………………………… Ký ghi rõ họ tên người hướng dẫn …………………………………… Ngày/ tháng/ năm ………………………………… …………………………………… PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm: STT Mã số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Nam, Nữ……………… Địa chỉ:…………………………………………….Số điện thoại Nghề nghiệp: Ngày vào viện: ,Ngày viện: II LÝ DO KHÁM BỆNH: III BỆNH SỬ: Thời gian xuất bệnh (ngày):………………………………………………… Tiền sử: - Bản thân: + Bệnh lý kèm theo: + Hút thuốc: 王 Có 王 Khơng - Gia đình:…………………………………………………………………………… IV KHÁM YHHĐ Bảng theo dõi nhiệt độ hàng ngày: Ngày Nhiệt độ (°C) Thang điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng viêm phế quản cấp BSS: D0 Ho Khạc đờm Ran phổi Đau ngực ho Khó thở Tổng điểm BSS V CẬN LÂM SÀNG Cơng thức máu, sinh hố máu D3 D7 Tên số RBC (T/l) HCT (%) Hgb (g/l) WBC (G/l) PLT (G/l) Creatinin (µmol/l) Ure máu (mmol/l) AST (U/l) ALT (U/l) VSS (mm) CRP (mg/l) VI YHCT D0 D0 D7 D3 D7 Chủ chứng Kiêm chứng Tổng điềm VII CHẨN ĐỐN Chẩn đốn theo YHHĐ Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán theo YHCT - Bệnh danh: Thể bệnh: - Bát cương: - Tạng phủ: - Nguyên nhân: Điều trị 3.1 YHHĐ: 3.2 YHCT - Pháp điều trị: - Phương thuốc: Bảng theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng Ngày Triệu chứng Dị ứng Nôn, buồn nôn Rối loạn đại tiện PHỤ LỤC THANG ĐO MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG VIÊM PHẾ QUẢN BSS Đánh giá theo thang điểm Likert điểm Tổng: 20 điểm Ho Khạc đờm 3.Ran vùng đáy phổi Đau ngực ho Khó thở Trước điều trị D0 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Không có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) Sau điều trị D3 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) Tổng điểm PHỤ LỤC Sau điều trị D7 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) 王 Khơng có (0 đ) 王 Nhẹ (1 đ) 王 Vừa (2 đ) 王 Nặng (3 đ) 王 Rất nặng (4 đ) TRIỆU CHỨNG YHCT Theo “Nguyên tắc hướng dẫn nghiên cứu lâm sàng thuốc YHCT Trung Quốc (thử nghiệm) năm 2002” Triệu chứng Ho Khạc đờm Sợ gió Người nóng Đau đầu D0 D3 D7 王 Khơng (0 đ) 王 Ban ngày gián đoạn (2 đ) 王 Ho ngày đêm (4đ) 王 Ngày đêm ho liên tục ho (6 đ) 王 Không (0 đ) 王 Ngày đêm khạc đờm 10-50ml (2 đ) 王 Ngày đêm khạc đờm 50-100ml (4 đ) 王 4.Ngày đêm khạc đờm 100ml (6 đ) 王 Khơng (0 đ) 王 2.Ít sợ gió (2 đ) 王 3.Sợ gió rõ rệt (4đ) 王 4.Sợ gió rõ, cần mặc thêm quần áo (6đ) 王 Khơng (0 đ) 王 2.Cảm giác người nóng, nhiệt độ

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ

  • VIÊM PHẾ QUẢN CẤP CỦA BÀI THUỐC

  • TIỀN HỒ TÁN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan theo Y học hiện đại

      • 1.1.1. Đặc điểm về giải phẫu và mô học phế quản

        • Hình 1.1. Khí – phế quản. 10

        • 1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh Viêm phế quản cấp

        • 1.1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

        • 1.1.4. Chẩn đoán

        • 1.1.5. Điều trị

        • 1.2. Tổng quan về bệnh viêm phế quản cấp theo Y học cổ truyền

          • 1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

          • 1.2.2. Các thể lâm sàng

          • 1.2.3. Những nghiên cứu về điều trị bằng thuốc Y học cổ truyền

          • 1.2.4. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu

          • CHƯƠNG 2

          • CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Chất liệu nghiên cứu

              • 2.1.1. Bài thuốc: Tiền hồ tán

                • Bảng 2.1. Thành phần, hàm lượng bài thuốc Tiền hồ tán

                • 2.1.2. Các thuốc trong phác đồ nền

                • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

                  • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                  • 2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan