4 bài GIẢNG vật LIỆU xây DỰNG LƯƠNG văn ANH TRƯƠNG văn BĂNG 2020

226 55 1
4  bài GIẢNG vật LIỆU xây DỰNG   LƯƠNG văn ANH  TRƯƠNG văn BĂNG   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY ThS Lương Văn Anh, ThS Trương Văn Bằng BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG) (Chỉnh sửa lần 1) Vĩnh long, 2019 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY ThS Lương Văn Anh, ThS Trương Văn Bằng BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG) SỐ TÍN CHỈ: 03 (LÝ THUYẾT: 03, THỰC HÀNH: 0) Vĩnh long, 2019 LỜI NÓI ĐẦU Vật liệu nội dung học hầu hết ngành kỹ thuật xây dựng Trong công trình xây dựng vật liệu xây dựng yếu tố định đến công nghệ thi công, thiết kế phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất Muốn đạt mục đích an tồn sản xuất, công suất lớn, hiệu suất cao, thời gian sử dụng hợp lý cần tìm hiểu vật liệu xây dựng Tài liệu “BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG” biên soạn dựa đề cương chương trình đào tạo bậc Đại học trường Đại học Xây dựng Miền Tây Sẽ trình bày đề chung nhất, phân tích sở lý thuyết mối tương quan thành phần, cấu trúc tính chất với phương pháp cơng nghệ thích hợp để đạt tiêu tính chất yêu cầu vật liệu xây dựng Cơ sở lý thuyết môn học trình biên soạn tác giả tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ Đồng thời tài liệu bám sát quy định phương pháp thử loại vật liệu theo quy định Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn Xây dựng, Tiêu chuẩn Ngành Tài liệu dùng tham khảo học tập cho Sinh viên ngành Xây dựng, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho Sinh viên ngành kỹ thuật khác trường Tài liệu “BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG” đề tài nghiên cứu khoa học đăng ký cấp khoa, Tác giả chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá đóng góp Giảng viên Tổ Thi cơng - Khoa Xây dựng Cán Phịng Khoa học Hợp tác quốc tế nhà trường NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XII DANH MỤC BẢNG BIỂU XIII DANH MỤC HÌNH ẢNH XVI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU XVII CHƯƠNG I NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm chung tính chất vật liệu xây dựng 1.1.1 Phân loại tính chất vật liệu xây dựng .1 1.1.2 Sự phụ thuộc tính chất vào cấu trúc thành phần 1.2 Các thông số trạng thái đặc trưng cấu trúc vật liệu xây dựng 1.2.1 Khối lượng riêng 1.2.2 Khối lượng thể tích 1.2.3 Độ rỗng, độ đặc 1.2.4 Độ ẩm độ hút ẩm 1.2.5 Độ hút nước .5 1.2.6 Độ hút nước bão hòa 1.2.7 Độ bão hòa nước 1.2.8 Tính thấm nước 1.2.9 Tính thấm khí 1.2.10 Tính biến dạng ẩm .8 1.3 Các tính chất có liên quan đến nhiệt vật liệu xây dựng 1.3.1 Nhiệt lượng, nhiệt dung riêng nhiệt dung 1.3.2 Tính dẫn nhiệt 1.3.3 Tính chống cháy 11 1.3.4 Tính chịu lửa 12 1.3.4 Tính biến dạng nhiệt 12 1.4 Tính chất học 12 1.4.1 Tính biến dạng học 13 1.4.2 Mô đun đàn hồi 14 1.4.3 Cường độ 15 1.4.4 Độ cứng 17 1.4.5 Độ mài mòn 19 1.4.6 Độ hao mòn 19 1.4.7 Hệ số phẩm chất 20 1.4.8 Hệ số mềm 21 1.4.9 Độ mịn tỉ diện 21 I 1.4.10 Tuổi thọ 21 CHƯƠNG II VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN 23 2.1 Khái niệm 23 2.2 Phân loại 23 2.3 Đá mác ma 23 2.3.1 Khái niệm đá mác ma 23 2.3.2 Phân loại đá mác ma 24 2.3.3 Thành phần khoáng vật đá mác ma 24 2.3.4 Tính chất cơng dụng đá mác ma 25 2.3.4.1 Đá mác ma xâm nhập 25 2.3.4.2 Đá mác ma phún xuất 26 2.4 Đá trầm tích 27 2.4.1 Khái niệm đá trầm tích 27 2.4.2 Phân loại đá trầm tích 27 2.4.3 Thành phần khống vật đá trầm tích 27 2.4.4 Tính chất cơng dụng đá trầm tích 29 2.5 Đá biến chất 29 2.5.1 Khái niệm đá biến chất 29 2.5.2 Phân loại đá biến chất 29 2.5.3 Thành phần khoáng vật đá biến chất 30 2.5.4 Tính chất cơng dụng đá biến chất 30 2.6 Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên biện pháp khắc phục 30 2.6.1 Hiện tượng ăn mòn 30 2.6.2 Biện pháp khắc phục 31 CHƯƠNG III VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG 32 3.1 Khái niệm phân loại 32 3.1.1 Khái niệm 32 3.1.2 Phân loại 32 3.2 Nguyên liệu sản xuất 33 3.2.1 Đất sét 33 3.2.2 Phụ gia 33 3.2.3 Men 34 3.3 Sơ trình sản xuất gạch ngói 34 3.3.1 Sơ trình sản xuất gạch 34 3.3.2 Sơ q trình xuất ngói 35 3.3.3 Sơ trình sản xuất ceramic 36 3.3.4 Sơ trình sản xuất granít 36 II 3.3.5 Sơ trình sản xuất sứ 37 3.4 Các sản phẩm gốm xây dựng 37 3.4.1 Gạch đặc 37 3.4.2 Gạch rỗng 38 3.4.3 Ngói lợp 40 3.4.3.1 Ngói đất sét nung 40 3.4.3.2 Ngói tráng men 41 3.4.4 Sản phẩm keramzit 43 3.4.5 Một số sản phẩm khác tạo hình phương pháp dẻo 44 3.4.5.1 Gạch lát dừa 44 3.4.5.2 Gạch lát đất sét nung 44 3.4.5.3 Gạch trang trí đất sét nung 45 3.4.5.4 Sản phẩm ống sành thoát nước 45 3.4.5.5 Gạch gốm ốp lát tạo hình phương pháp đùn dẻo 46 3.4.6 Gạch ốp lát tạo hình phương pháp ép bán khơ 49 3.4.6.1 Gạch ceramic 49 3.4.6.2 Gạch granít 49 3.4.7 Gạch chịu nhiệt 52 3.4.7.1 Gạch samốt 52 3.4.7.2 Gạch cao alumin 53 3.4.7.3 Gạch chịu lửa manhêdi 53 3.4.7.4 Gạch chịu lửa manhêdi spinel manhêdi crôm 54 3.4.8 Gạch chịu axit 55 3.4.9 Sản phẩm sứ vệ sinh 56 CHƯƠNG IV VẬT LIỆU KIM LOẠI 57 4.1 Khái niệm vật liệu kim loại luyện kim 57 4.2 Phân loại vật liệu kim loại 57 4.2.1 Vật liệu kim loại đen 57 4.2.2 Vật liệu kim loại màu 58 4.2.3 Vật liệu kim loại hợp kim 58 4.3 Các tinh chất vật liệu kim loại 58 4.3.1 Cấu trúc tinh thể kim loại 58 4.3.1.1 Các mạng tinh thể kim loại 58 4.3.1.2 Tính thù hình kim loại 58 4.3.1.3 Sự kết tinh kim loại 59 4.3.1.4 Cấu trúc tinh thể kim loại đúc 60 4.3.2 Cấu tạo hợp kim thành phần pha sắt với cacbon 60 III 4.3.2.1 Cấu tạo hợp kim 60 4.3.2.2 Thành phần pha sắt với cacbon 60 4.3.3 Các tính chất học vật liệu kim loại 61 4.3.3.1 Tính biến dạng 61 4.3.3.2 Cường độ 62 4.3.3.3 Độ dai va đập 62 4.3.3.4 Độ cứng 63 4.4 Vật liệu gang 63 4.4.1 Gang xám 63 4.4.2 Gang cầu 63 4.4.3 Gang dẻo 63 4.5 Vật liệu thép 64 4.5.1 Thép cacbon kết cấu thông thường 64 4.5.2 Thép kết cấu hợp kim thấp 65 4.5.3 Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt 66 4.5.4 Thép đàn hồi 67 4.5.5 Các loại thép khác 68 4.5.5.1 Thép không rỉ 68 4.5.5.2 Thép chịu nhiệt 69 4.6 Vật liệu nhôm 69 4.6.1 Nhôm kỹ thuật 69 4.6.2 Các hợp kim nhôm nhiệt luyện 69 4.6.3 Các hợp kim nhôm đúc 70 4.7 Vật liệu đồng 70 4.7.1 Vật liệu đồng kỹ thuật 70 4.7.2 Hợp kim đồng la tông 71 4.7.3 Hợp kim đồng brông 71 CHƯƠNG V CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ 73 5.1 Khái niệm chất kết dính vơ 73 5.2 Phân loại vật liệu chất kết dính vơ 73 5.3 Chất kết dính vơi 73 5.3.1 Khái niệm chất kết dính vơi 73 5.3.2 Nguyên vật liệu để sản xuất vôi 73 5.3.3 Sơ q trình sản xuất vơi 74 5.3.4 Lí thuyết chế rắn vôi 74 5.3.5 Các tiêu, tính chất vôi 75 5.3.6 Công dụng sản phẩm vôi 76 IV 5.3.7 Bảo quản an toàn sử dụng 76 5.4 Chất kết dính thạch cao 76 5.4.1 Khái niệm chất kết dính thạch cao 76 5.4.2 Nguyên vật liệu để sản xuất thạch cao 76 5.4.3 Sơ q trình sản xuất chất kết dính thạch cao 76 5.4.4 Lí thuyết chế rắn chất kết dính thạch cao 77 5.4.5 Các tiêu, tính chất chất kết dính thạch cao 77 5.4.5.1 Khối lượng riêng, khối lượng thể tích 77 5.4.5.2 Độmịn 77 5.4.5.3 Hàm lượng thạch cao 77 5.4.6 Công dụng chất kết dính thạch cao 78 5.4.7 Bảo quản an toàn sử dụng chất kết dính thạch cao 78 5.5 Chất kết dính manhê 78 5.5.1 Khái niệm chất kết dính manhê 78 5.5.2 Nguyên vật liệu để sản xuất chất kết dính manhê 78 5.5.3 Sơ trình sản xuất chất kết dính manhê 78 5.5.4 Lí thuyết chế rắn chất kết dính manhê 78 5.5.5 Các tiêu, tính chất chất kết dính manhê 79 5.5.6 Công dụng chất kết dính manhê 79 5.5.7 Bảo quản an toàn sử dụng 79 5.6 Thủy tinh lỏng 79 5.6.1 Khái niệm chất kết dính thủy tinh lỏng 79 5.6.2 Nguyên vật liệu để sản xuất thủy tinh lỏng 79 5.6.3 Sơ trình sản xuất thủy tinh lỏng 80 5.6.4 Lí thuyết chế rắn thủy tinh lỏng 80 5.6.5 Các tiêu, tính chất thủy tinh lỏng 80 5.6.6 Công dụng thủy tinh lỏng 80 5.6.7 Bảo quản an toàn sử dụng 81 5.7 Xi măng Poóc lăng 81 5.7.1 Khái niệm xi măng chất kết dính xi măng Pc lăng 81 5.7.2 Phân loại chất kết dính xi măng Pc lăng 82 5.7.2.1 Phân loại xi măng Poóc lăng sở clanhke 82 5.7.2.2 Phân loại xi măng Poóc lăng theo cường độ nén 82 5.7.2.3 Phân loại xi măng Poóc lăng theo tốc độ đóng rắn 82 5.7.2.4 Phân loại xi măng Pc lăng theo thời gian đơng kết 83 5.7.3 Nguyên vật liệu sản xuất xi măng Poóc lăng 83 5.7.4 Sơ trình sản xuất clanhke xi măng Poóc lăng 85 V 5.7.4.1 Sơ q trình sản xuất xi măng Pc lăng 85 5.7.4.2 Các loại clanhke xi măng Poóc lăng 87 5.7.4.3 Thành phần hóa học clanhke xi măng Pc lăng 87 5.7.4.4 Thành phần khống clanhke xi măng Poóc lăng 88 5.7.5 Lí thuyết chế rắn xi măng Poóc lăng 89 5.7.5.1 Phản ứng thủy hóa xi măng Poóc lăng 89 5.7.5.2 Quá trình rắn xi măng Poóc lăng 90 5.7.6 Các tính chất xi măng Pc lăng 90 5.7.6.1 Khối lượng riêng, khối lượng thể tích xi măng Pc lăng 90 5.7.6.2 Độ mịn xi măng Poóc lăng 90 5.7.6.3 Lượng nước tiêu chuẩn xi măng Poóc lăng 90 5.7.6.4 Thời gian đông kết xi măng Poóc lăng 91 5.7.6.5 Độ ổn định thể tích xi măng Pc lăng 91 5.7.6.6 Sự tỏa nhiệt thủy hóa xi măng Poóc lăng 91 5.7.6.7 Mác xi măng Poóc lăng 93 5.7.7 Đá xi măng biện pháp chống bị ăn mòn cho đá xi măng 94 5.7.8 Các tiêu quy định số loại xi măng Poóc lăng 94 5.7.8.1 Xi măng Poóc lăng 94 5.7.8.2 Xi măng Poóc lăng bền sun phát 95 5.7.8.3 Xi măng giếng khoan dầu khí 97 5.7.8.4 Xi măng Pc lăng toả nhiệt 98 5.7.8.5 Xi măng Poóc lăng trắng 99 5.7.8.6 Xi măng Poóc lăng hỗn hợp 100 5.7.9 Bảo quản an tồn sử dụng xi măng Pc lăng 100 CHƯƠNG VI BÊ TÔNG 102 6.1 Khái niệm 102 6.2 Phân loại 102 6.2.1 Phân loại theo khối lượng thể tích 102 6.2.2 Phân loại theo chất kết dính sử dụng 102 6.2.3 Phân loại theo hình thức tạo hình sản phẩm bê tông 102 6.2.4 Phân loại theo cơng dụng tính chất bê tơng 102 6.2.5 Phân loại theo đặc điểm cốt liệu bê tông 103 6.2.6 Phân loại theo mác, cấp cường độ bê tông 103 6.3 Nguyên vật liệu chế tạo bê tông 103 6.3.1 Xi măng 103 6.3.2 Cốt liệu nhỏ 104 6.3.3 Cốt liệu lớn 106 VI 6.3.4 Nước 108 6.3.5 Phụ gia 109 6.3.5.1 Phụ gia hóa học 109 6.3.5.2 Phụ gia khoáng 109 6.4 Tính chất hỗn hợp bê tơng 109 6.4.1 Độ sụt hỗn hợp bê tông nặng 109 6.4.2 Độ cứng hỗn hợp bê tông nặng 110 6.4.3 Hàm lượng bọt khí hỗn hợp bê tông nặng 110 6.4.4 Thời gian đông kết hỗn hợp bê tông nặng 110 6.4.5 Độ chảy loang, thời gian chảy loang hỗn hợp bê tông tự lèn 111 6.4.6 Thời gian chảy qua phễu V hỗn hợp bê tông tự lèn 112 6.4.7 Tỉ lệ chảy qua hộp L hỗn hợp bê tông tự lèn 112 6.4.8 Độ chảy loang qua vòng J, khả chảy qua vịng J hỗn hợp bê tơng tự lèn 113 6.5 Tính chất bê tông 114 6.5.1 Cường độ bê tông nặng 114 6.5.1.1 Cường độ nén bê tông nặng 114 6.5.1.2 Cường độ kéo uốn bê tông nặng 115 6.5.1.3 Cường độ kéo bửa bê tông nặng 116 6.5.2 Độ chống thấm nước bê tông nặng, mác chống thấm bê tông thủy công 117 6.5.3 Mác 118 6.5.4 Cấp độ bền 118 6.5.5 Mô đun đàn hồi nén tĩnh bê tông nặng 119 6.5.6 Hệ số dãn nở nhiệt, hệ số nở ngang, mô đun đàn hồi ngang 120 6.6 Tính tốn thành phần bê tơng 120 6.6.1 Khái niệm 120 6.6.2 Tính tốn sơ thành phần bê tông theo B.I.Bolomay – Skramtaev 121 6.6.2.1 Chọn độ sụt hỗn hợp bê tông 121 6.6.2.2 Xác định khối lượng nước 122 6.6.2.3 Tỉ lệ xi măng - nước 124 6.6.2.4 Khối lượng xi măng 125 6.6.2.5 Khối lượng cốt liệu lớn 126 6.6.2.6 Khối lượng cốt liệu nhỏ 128 6.6.2.7 Cấp phối sơ 129 6.6.3 Hệ số sản lượng bê tông 129 6.6.4 Thành phần phối liệu hiệu chỉnh độ ẩm cốt liệu 129 VII nhiệt độ thấp Thủy tinh hữu chất dẻo tổng hợp từ este axit acrylic axit metacrylic polymêtyl metacrylat Thủy tinh hữu có khối lượng riêng khoảng 1,18 g cm3 Nhiệt độ làm việc tối đa khoảng (60 ÷ 100) o C , nhiệt độ 160 o C trở nên chảy lỏng, nhiệt độ 250 o C bị phân hủy Thủy tinh hữu có chiết suất quang học 1,49, cho (90 ÷ 91)% tia sáng trắng 75% tia tử ngoại qua Thủy tinh hữu ổn định axit, kiềm, xăng, rượu, dầu mỡ Thủy tinh hữu bị hòa tan este xeton, benzen đồng đẳng benzen, axit hữu cơ, hyđrocacbon clo hóa Thủy tinh hữu nhuộm màu phương pháp nhúng Bằng cách dùng dung dịch rượu pha với thuốc nhuộm tan anilin, đun nóng đến (50 ÷ 55) o C , nhúng thủy tinh hữu vào (5 ÷ 10) phút, sau lấy dùng rượu để rửa sấy khơ khơng khí, thu kết có màu suốt Thủy tinh hữu thường cán thành kính hữu cơ, có chiều dày từ (0,8 ÷ 24)mm Nếu dán với keo suốt polyvinyl butyral để tạo thành kính hữu nhiều lớp Thủy tinh hữu có độ cứng bề mặt thấp, dễ bị xước, khó bể vỡ Thủy tinh hữu dùng để sản xuất kính hữu cơ, ống thủy tinh hữu cơ, làm chất dẻo tự đóng rắn sử dụng chất xúc tác perôxit benzoyl với dimetyl anilin 10.4.2 Epoxi Epoxi nhựa có tính phân cực cao, thuộc loại polyme nhiệt rắn Epoxi gọi polyepoxi, cấu tạo mạch polyepoxi có nhóm epoxi O(CH - CH ) Epoxi có màu từ vàng đến nâu, dạng lỏng nhớt đến rắn dòn Polyepoxi tổng hợp từ epiclohidrin dioxidifenyl propan O(CH - CH ) - CH - Cl ((C1− = CH - CH = CH - CH = C1− ) - OH )2 = C = (CH )2 khác bisphenol-A, bisphenol-F Sau tổng hợp nhựa có cơng thức cấu tạo chung O(CH - CH ) - CH - O - - O - CH - (CH - CH ) O Khi chế tạo sản phẩm nhựa nhiệt rắn, cho thêm vào chất đơng cứng để tạo phản ứng đóng rắn Chất đơng cứng epoxi thường chất có nhóm amin (- NH ,-NH - ) nhóm axit (- COOH) Thường dùng etylen diamin (NH - CH - CH - NH ) đóng rắn nguội 60 o C , chất đơng cứng dietylen triamin đóng rắn nhiệt độ cao, metafenylen diamin đóng rắn nhiệt độ 160 o C Khả đóng rắn nhiệt độ thường ưu nhóm epoxi, tạo điều kiện thuận lợi chế tạo sản phẩm có kích thước lớn Khi đóng rắn amin béo, nhựa có khả chịu dung - 184 - mơi xeton, hyđrơcacbon clo hóa, axit vô (HCl, HF, H 2SO ) , dung dịch kiềm Epoxi ứng dụng để sản xuất vật liệu sơn bột, keo, chất kết dính, vật liệu cách điện Sử dụng công nghiệp sản xuất vật liệu composite, công nghệ điện tử, vật liệu sửa chữa tàu thuyền cơng trình xây dựng Tuy epoxi sử dụng có khả bị lão hóa, cần kiểm tra thay kịp thời Mặt khác nhựa epoxi dùng chung với chất đông cứng phụ gia khác nên có tính độc hại định, gây ảnh hưởng sử dụng tái chế xử lý phế thải Bảo quản epoxi nên để nơi có nhiệt độ thấp, cần sử dụng đồ bảo hộ lao động găng tay, kính bảo hộ để tránh epoxi lỏng tiếp xúc với da mắt Khi bị dính epoxi vào da phải vệ sinh khăn vải khơ khăn giấy sau rửa xà phịng nước sạch, khơng nên dùng dung môi để vệ sinh làm cho da dễ bị tổn thương Epoxi chưa đóng rắn chất xúc tác chất gây nhiễm, gây dị ứng tiếp xúc với da, bỏ epoxi thừa cần gói kỹ Epoxi đóng rắn vật liệu an toàn sử dụng 10.5 Các sản phẩm sản xuất có sử dụng xi măng Poóc lăng 10.5.1 Gạch xi măng lát Theo TCVN 6065:1995, gạch xi măng lát hay gọi gạch hoa lát dùng để trang trí nội thất cơng trình xây dựng, sản xuất theo phương pháp ép bán khô hỗn hợp xi măng, cát vàng, đá dăm xỉ Bề mặt gạch thường trang trí lớp vữa xi măng trắng, bột màu phụ gia hoàn thiện khác Gạch xi măng lát có dạng chủ yếu hình vng Kích thước gạch sai lệch quy định sau: Dài × rộng = (200 ± 5) × (200 ± 5) ; Chiều dày: 16mm, 18mm, 20mm 10.5.2 Ngói xi măng cát Theo TCVN 1453:1986, ngói xi măng cát thường có hai loại ngói lợp ngói úp chế tạo từ xi măng cát, dùng để lợp mái nhà Ngồi loại ngói xi măng cát cịn có viên ngói nửa với chiều rộng nửa chiều rộng viên ngói nguyên Ngói phải có lỗ xâu dây thép với đường kính lỗ khơng nhỏ 2mm Kích thước viên ngói quy định sau: Dài × rộng × dày = (380 ± 5) × (240 ± 3) × (12 ± 2) Kích thước viên ngói úp hình bán nguyệt quy định sau: Dài × rộng = (380 ± 5) × (200 ± 3) Ngói có màu toàn chiều dày hay bề mặt ngói Chất màu dùng để chế tạo ngói màu phải đảm bảo bền ảnh hưởng môi trường khơng gây hại cho độ bền ngói Ngói lơ phải có màu sắc đồng Mỗi viên ngói phải có bề mặt nhẵn, mép phẳng khơng nứt Các vết xước, xi măng thừa dính bề mặt hạt sạn khoang rãnh úp không phép làm cản trở việc xếp tháo dỡ ngói - 185 - Đối với ngói đóng rắn điều kiện khơng khí ẩm tải trọng uốn gãy viên ngói trạng thái khơ khơng khí tuổi 28 ngày đêm, khơng nhỏ 450N Chỉ tiêu khơng quy định ngói úp Khối lượng mét vng mái lợp trạng thái bão hịa nước, khơng lớn 50kg Thời gian xun nước ngói xi măng cát khơng sớm 60 phút 10.5.3 Gạch lát granito Theo TCVN 6074:1995, gạch lát granito sản xuất theo phương pháp ép bán khô từ hỗn hợp phối liệu: Xi măng, cát vàng, đá hoa (marble), có khơng có cốt thép, bề mặt sản phẩm mài nhẵn Gạch granito dùng để lát ốp, hồn thiện cơng trình xây dựng Gạch granito có hình dạng vng, kích thước sai lệch kích thước quy định sau: Chiều dài cạnh (400 − 1) mm, (300 − 1) mm; Chiều dày 23mm ± 1,5mm Gạch granito cần đạt yêu cầu kỹ thuật chiều dày lớp mặt viên gạch không nhỏ 8mm, tiêu khác quy định theo TCVN 6074: 1995 10.5.4 Gạch lát terazo Theo TCVN 7744: 2013, gạch terazo chất kết dính xi măng dùng lát nhà Sản phẩm tạo thành từ hỗn hợp từ xi măng, nước, cốt liệu có phụ gia, chất tạo màu Bề mặt gạch nhám mài bóng Gạch gồm có hai lớp lớp mặt lớp Lớp mặt lớp hỗn hợp vật liệu dùng để chế tạo mặt có tác dụng trang trí chống tác động học trực tiếp sử dụng Lớp lớp có bề mặt dùng để lát Các tiêu khác gạch terazo quy định theo TCVN 7744:2013 10.5.5 Gạch bê tông tự chèn Theo TCVN 7476:1999, gạch bê tông tự chèn sản xuất theo phương pháp rung ép từ hỗn hợp bê tông cứng, dùng để lát vỉa hè, đường phố, sân bãi, quảng trường Gạch bê tơng tự chèn có hình dáng đa dạng Ví dụ: Gạch bê tơng tự chèn Lục lăng M300 - 60 TCVN 7476:1999 Gạch có thơng số kỹ thuật mác 300 chiều cao 60mm, quy định theo TCVN 7476:1999 Gạch sản xuất có khơng có màu trang trí Đối với gạch có màu trang trí độ dày lớp màu trang trí khơng nhỏ 7mm đồng lô Gạch bê tông tự chèn sản xuất theo mác sau: M200; M300; M400; M500; M600 10.5.6 Gạch bê tông Gạch bê tông sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng dùng cơng trình - 186 - xây dựng Theo đặc điểm cấu tạo gạch bê tông phân thành gạch đặc gạch rỗng Theo mục đích sử dụng, gạch bê tông phân thành gạch thường (xây có trát), gồm gạch đặc thường, gạch rỗng thường gạch trang trí (xây khơng trát), gồm gạch rỗng trang trí, gạch đặc trang trí Theo mác gạch, gạch bê tông phân thành loại M3,5; M5; M7,5; M10; M12,5; M15; M20 Ví dụ: Gạch bê tơng đặc thường, mác 7,5MPa, chiều dài 220mm, chiều rộng 105mm, chiều cao 60mm, phù hợp với TCVN 6477:2016 ký hiệu: GĐt - M7,5 220 × 105 × 60 - TCVN 6477:2016 Gạch bê tơng rỗng trang trí, mác 10MPa, chiều dài 210mm, chiều rộng 100mm, chiều cao 60mm, phù hợp với TCVN 6477:2016 ký hiệu: GRtt - M10 220 × 105 × 60 - TCVN 6477:2016 10.5.7 Blơc bê tơng nhẹ Bê tơng nhẹ bê tơng có khối lượng thể tích khơ nhỏ 1800 kg m , bao gồm bê tông cốt liệu nhẹ, loại bê tơng tổ ong bê tơng bọt, bê tơng khí khơng chưng áp, bê tơng khí chưng áp Theo TCVN 9029:2017, với sản phẩm bê tông bọt sản phẩm bê tơng khí đóng rắn điều kiện khơng chưng áp (một dạng bê tông tổ ong), dạng khối dạng nhỏ khơng có cốt gia cường, sử dụng để xây tường, vách ngăn công trình xây dựng Bê tơng bọt bê tơng nhẹ, có cấu trúc rỗng từ lượng lớn lỗ rỗng nhân tạo, phân bố cách đồng khối sản phẩm, hình thành từ phương pháp tạo bọt Bê tơng khí bê tơng nhẹ, có cấu trúc rỗng từ lượng lớn lỗ rỗng nhân tạo, phân bố cách đồng khối sản phẩm, hình thành phương pháp tạo khí Bê tơng bọt bê tơng khí đóng rắn điều kiện không chưng áp, chế tạo từ hệ xi măng pc lăng, nước, chất tạo bọt tạo khí, có khơng có cốt liệu mịn, phụ gia khống hoạt tính phụ gia hóa học Các chất tạo bọt chất hoạt tính bề mặt tương thích với hệ xi măng, có khả tạo bọt, ổn định tác động lực phân tán khí nén khuấy trộn mạnh Chất tạo khí chất có tác dụng sinh khí tạo lỗ rỗng làm nở hỗn hợp bê tông Sản phẩm bê tông bọt sản phẩm bê tơng khí khơng chưng áp phân loại sau: - 187 - Theo phương pháp sản xuất, sản phẩm bê tơng bọt, khí khơng chưng áp phân thành: Sản phẩm bê tông bọt sản phẩm bê tơng khí khơng chưng áp Theo cường độ nén, sản phẩm bê tơng bọt, khí khơng chưng áp phân thành cấp cường độ nén sau: B1,0; B1,5; B2,0; B2,5; B3,5; B5,0; B7,5; B10,0; B12,5 Theo khối lượng thể tích, sản phẩm bê tơng bọt bê tơng khí khơng chưng áp phân thành nhóm sau: D500; D600; D700; D800; D900; D1000; D1100; D1200 Kích thước sản phẩm bê tơng bọt bê tơng khí khơng chưng áp: Dạng khối: Chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 600 × 200 × 300 (mm ) Dạng tấm: Chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 1500 × 200 × 600 (mm ) Các yêu cầu kỹ thuật sản phẩm bê tơng bọt bê tơng khí không chưng áp phù hợp với TCVN 9029:2017 Theo TCVN 7959:2017, với sản phẩm bê tơng đóng rắn điều kiện chưng áp (một dạng bê tông tổ ong), dạng khối dạng nhỏ khơng có cốt gia cường dùng cho kết cấu tường, vách ngăn chương trình xây dựng Bê tơng khí chưng áp bê tơng nhẹ có cấu trúc rỗng, sản xuất từ hỗn hợp: Chất kết dính, nguyên liệu có có hàm lượng ơxit silic cao dạng bột mịn, chất tạo khí nước, đóng rắn mơi trường nhiệt - ẩm áp suất cao autoclave Sản phẩm bê tông chưng áp dạng khối với tiết diện ngang chủ yếu hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ chiều dài không đáng kể Sản phẩm bê tông chưng áp dạng với tiết diện ngang chủ yếu hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ nhiều so với chiều dài Sản phẩm bê tơng khí chưng áp bê tông nhẹ phân loại sau: Theo cường độ nén bê tơng khí chưng áp phân thành cấp: B2; B3; B4; B6; B8 Theo khối lượng thể tích khơ, bê tơng khí chưng áp phân thành nhóm: D400; D500; D600; D700; D800; D900; D1000 Kích thước sản phẩm bê tơng khí chưng áp: Dạng khối: Chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 600 × 200 × 300 (mm ) Dạng tấm: Chiều dài × chiều rộng × chiều cao = 1500 × 200 × 600 (mm ) Các yêu cầu kỹ thuật sản phẩm bê tơng khí chưng áp phù hợp với TCVN 7959:2017 Câu hỏi Câu 1: Các nguyên liệu để sản xuất vật liệu kính dùng xây dựng? Câu 2: Vật liệu sơn xây dựng phân loại nào? - 188 - Câu 3: Nêu tính chất chất kết dính hữu vật liệu bitum? Câu 4: Epoxi hệ chất kết dính cho bê tơng cần u cầu bảo quản an toàn nào? Câu 5: Nêu ứng dụng số sản phẩm sản xuất sử dụng xi măng poóc lăng? - 189 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây Dựng (2000), Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông loại, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [2] Bộ Xây Dựng (2005), Giáo trình Vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [3] Trường Đại học Thủy lợi (1980), Giáo trình Vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp [4] PGS.TS Hồng Trọng Bá (2007), Vật liệu phi kim loại, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật [5] TS Nguyễn Văn Dũng (2009), Công nghệ sản xuất gốm sứ, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật [6] Vũ Đình Đấu (2009), Cơng nghệ thiết bị sản xuất xi măng poóc lăng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [7] Nguyễn Văn Huyền (2005), Sổ tay đối chiếu kim loại thông dụng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [8] PGS TS Phạm Duy Hữu, PGS TS Vũ Đức Chính, TS Đào Văn Đơng, ThS Nguyễn Thanh Sang (2008), Bê tông asphalt, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải [9] PGS TS Phạm Duy Hữu, ThS Nguyễn Long (2013), Bê tông cường độ cao, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [10] Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2013), Vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [11] Phùng Văn Lự, Nguyễn Anh Đức, Phạm Hữu Hanh, Trịnh Hồng Tùng (2012), Bài tập vật liệu xây dựng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [12] GS TS Nguyễn Tấn Quý, TS Nguyễn Thiện Ruệ (2003), Giáo trình cơng nghệ bê tơng xi măng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [13] TS Nguyễn Như Quý (2009), Công nghệ vật liệu cách nhiệt, Nhà Xuất Bản Xây Dựng [14] GS TSKH Nguyễn Thúc Tuyên, TS Nguyễn Ngọc Sơn, KS Nguyễn Tiến Trung (2004), Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn nước ngồi, Nhà Xuất Bản Giao Thơng Vận Tải [15] TCVN 358:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ ẩm thử lí [16] TCVN 359:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ hút ẩm [17] TCVN 360:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ dãn dài [18] TCVN 361:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ co rút [19] TCVN 362:1970 Gỗ - Phương pháp xác định khối lượng thể tích - 190 - [20] TCVN 363:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn bền nén [21] TCVN 364:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn bền kéo [22] TCVN 365:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn tĩnh [23] TCVN 367:1970 Gỗ - Phương pháp xác định giới hạn trượt cắt [24] TCVN 368:1970 Gỗ - Phương pháp xác định chống tách [25] TCVN 369:1970 Gỗ - Phương pháp xác định độ cứng [26] TCVN 370:1970 Gỗ - Phương pháp xác định tiêu biến dạng đàn hồi [27] TCVN 1072:1971 Gỗ - Phân nhóm theo tính chất lí [28] TCVN 1073:1971 Gỗ trịn - Kích thước [29] TCVN 1074:1971 Gỗ tròn - Khuyết tật [30] TCVN 1075:1971 Gỗ xẻ - Kích thước [31] TCVN 1659:1975 Kim loại hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu [32] TCVN 1765:1975 Thép cacbon kết cấu thông thường - Mác thép yêu cầu kỹ thuật [33] TCVN 1767:1975 Thép đàn hồi - Mác thép yêu cầu kỹ thuật [34] TCVN 2293:1978 Gia cơng gỗ - u cầu chung an tồn [35] TCVN 3104:1979 Thép kết cấu hợp kim thấp - Mác, yêu cầu kỹ thuật [36] TCVN 3986:1985 Kí hiệu chữ xây dựng [37] TCVN 1453:1986 Ngói xi măng cát [38] TCVN 4353:1986 Đất sét để sản xuất ngói nung - Yêu cầu kỹ thuật [39] TCVN 4459:1987 Hướng dẫn pha trộn sử dụng vữa xây dựng [40] TCVN 2231:1989 Vôi canxi cho xây dựng [41] TCVN 4710:1989 Gạch chịu lửa samôt [42] TCVN 4723:1989 Thiết bị gia công gỗ - Yêu cầu chung an toàn kết cấu máy [43] TCVN 4810:1989 Gỗ - Phương pháp thử lý - Thuật ngữ định nghĩa (phần đầu) [44] TCVN 2219:1991 Đá canxi cacbonat để nung vôi xây dựng [45] TCVN 5440:1991 Bê tông - Kiểm tra đánh giá độ bền - Quy định chung [46] TCVN 5505:1991 Bảo quản gỗ - Yêu cầu chung [47] TCVN 5592:1991 Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên [48] TCVN 5691:1992 Xi măng poóc lăng trắng [49] TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử [50] TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt - 191 - [51] TCVN 3107:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp Vebe thử độ cứng [52] TCVN 3108:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích [53] TCVN 3109:1993 Hỗn hợp bê tơng nặng - Phương pháp xác định tách vữa độ tách nước [54] TCVN 3110:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp phân tích thành phần [55] TCVN 3111:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí [56] TCVN 3112:1993 Hỗn hợp bê tơng nặng - Phương pháp xác định khối lượng riêng [57] TCVN 3113:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ hút nước [58] TCVN 3114:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ mài mòn [59] TCVN 3115:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích [60] TCVN 3116:1993 Bê tơng nặng - Phương pháp thử độ chống thấm nước [61] TCVN 3117:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ co [62] TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - Phương pháp thử cường độ nén [63] TCVN 3119:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ kéo uốn [64] TCVN 3120:1993 Bê tông nặng - Phương pháp thử cường độ kéo bửa [65] TCVN 5726:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ lăng trụ mô đun đàn hồi nén tĩnh [66] TCVN 3786:1994 Ống sành nước phụ tùng [67] TCVN 5838:1994 Nhơm hợp kim nhôm thanh, thỏi, ống frofin yêu cầu kỹ thuật chung [68] TCVN 5839:1994 Nhôm hợp kim nhơm - Thanh, thỏi, ống frofin - Tính chất lý [69] TCVN 1452:1995 Ngói đất sét nung - Yêu cầu kỹ thuật [70] TCVN 5910:1995 Nhôm hợp kim nhôm gia công áp lực - Thành phần hóa học dạng sản phẩm - Phần 1: Thành phần hóa học [71] TCVN 6025:1995 Bê tơng - Phân mác theo cường độ nén [72] TCVN 6065:1995 Gạch xi măng lát [73] TCVN 6071:1995 Nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - Hỗn hợp sét [74] TCVN 6074:1995 Gạch lát granito [75] TCVN 6227:1996 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ xi măng [76] TCVN 6072:1996 Nguyên liệu để sản xuất xi măng pc lăng - Đá vơi - u cầu kỹ thuật [77] TCVN 3212:1997 Vữa hỗn hợp vữa - Phương pháp thử lý - 192 - [78] TCVN 6220:1997 Cốt liệu nhẹ cho bê tông - Sỏi, dăm sỏi cát keramzit - Yêu cầu kỹ thuật [79] TCVN 1451:1998 Gạch đặc đất sét nung [80] TCVN 6414:1998 Gạch gốm ốp lát - Yêu cầu kỹ thuật [81] TCVN 6416:1998 Vật liệu chịu lửa - Vữa samốt [82] TCVN 6883:2001 Gạch gốm ốp lát - Gạch granite - Yêu cầu kỹ thuật [83] TCVN 6884:2001 Gạch gốm ốp lát có độ hút nước thấp - Yêu cầu kỹ thuật [84] TCVN 7132:2002 Gạch gốm ốp lát - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật ghi nhãn [85] TCVN 7133:2002 Gạch gốm ốp lát, nhóm BII b (6% < E ≤ 10% ) - Yêu cầu kỹ thuật [86] TCVN 7134:2002 Gạch gốm ốp lát, nhóm BIII (E > 10% ) - Yêu cầu kỹ thuật [87] TCVN 7195:2002 Ngói tráng men [88] TCVN 3121-3:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lưu động vữa tươi (phương pháp bàn dằn) [89] TCVN 3121-8:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định khả giữ độ lưu động vữa tươi [90] TCVN 3121-9:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định bắt đầu đông kết vữa tươi [91] TCVN 3121-10:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn [92] TCVN 3121-11:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định cường độ uốn nén vữa đóng rắn [93] TCVN 3121-18:2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 18: Xác định độ hút nước mẫu vữa đóng rắn [94] TCVN 4030:2003 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn [95] TCVN 4314: 2003 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật [96] TCVN 5438:2004 Xi măng - Thuật ngữ định nghĩa [97] TCVN 5439:2004 Xi măng phân loại [98] TCVN 5441:2004 Vật liệu chịu lửa - Phân loại [99] TCVN 7445-1:2004 Xi măng giếng khoan chủng loại G [100] TCVN 7446-1:2004 Thép - Phân loại Phần 1: Phân loại thép không hợp kim thép hợp kim sở thành phần hóa học [101] TCVN 7446-2:2004 Thép - Phân loại Phần 2: Phân loại thép không hợp kim thép hợp kim theo cấp chất lượng đặc tính tính chất sử dụng - 193 - [102] TCVN 10302:2004 Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây dựng xi măng [103] TCVN 6070:2005 Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa [104] TCVN 6073:2005 Sản phẩm sứ vệ sinh - Yêu cầu kỹ thuật [105] TCVN 7483:2005 Gạch ốp lát đùn dẻo - Yêu cầu kỹ thuật [106] TCVN 7484:2005 Vật liệu chịu lửa - Gạch cao alumin [107] TCVN 7493:2005 Bitum - Yêu cầu kỹ thuật [108] TCVN 256:2006 Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Brinell [109] TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật [110] TCVN 1415:2007 Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng [111] TCVN 6069:2007 Xi măng pc lăng tỏa nhiệt [112] TCVN 7569:2007 Xi măng alumin [113] TCVN 7708:2007 Vật liệu chịu lửa - Vữa cao alumin [114] TCVN 7709:2007 Vật liệu chịu lửa - Vữa manhêdi [115] TCVN 7713:2007 Xi măng - xác định thay đổi chiều dày vữa dung dịch sufat [116] TCVN 7745:2007 Gạch gốm ốp lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật [117] TCVN 141:2008 Xi măng pc lăng - Phương pháp phân tích hóa học [118] TCVN 7899-1:2008 Gạch gốm ốp lát - Vữa, keo chít mạch dán gạch - Phần 1: Thuật ngữ, định nghĩa yêu cầu kỹ thuật vữa, keo dán gạch [119] TCVN 7951:2008 Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tơng - u cầu kỹ thuật [120] TCVN 1450:2009 Gạch rỗng đất sét nung [121] TCVN 2682:2009 Xi măng poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật [122] TCVN 6260:2009 Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật [123] TCVN 6355:2009 Gạch xây - Phương pháp thử [124] TCVN 7476:1999 Gạch bê tông tự chèn [125] TCVN 8046:2009 Gỗ - Xác định độ hút ẩm [126] TCVN 8048:2009 Gỗ - Phương pháp thử lý [127] TCVN 8218:2009 Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật [128] TCVN 8219:2009 Hỗn hợp bê tông thủy công bê tông thủy công - Phương pháp thử [129] TCVN 8228:2009 Hỗn hợp bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật [130] TCVN 8255:2009 Vật liệu chịu lửa - Gạch manhêdi [131] TCVN 8262:2009 Tro bay - Phương pháp phân tích hóa học [132] TCVN 6016:2011 Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ - 194 - [133] TCVN 8816:2011 Nhũ tương nhựa đường polyme gốc axit [134] TCVN 8817-1:2011 Nhũ tương nhựa đường axit - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật [135] TCVN 8819:2011 Mặt đường bê tông nhựa nóng - u cầu thi cơng nghiệm thu [136] TCVN 8820:2011 Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall [137] TCVN 8825:2011 Phụ gia khống cho bê tơng đầm lăn [138] TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tơng [139] TCVN 8827:2011 Phụ gia khống hoạt tính cao dùng cho bê tơng vữa Silicafume tro trấu nghiền mịn [140] TCVN 8828:2011 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên [141] TCVN 8878:2011 Phụ gia công nghệ cho sản xuất xi măng [142] TCVN 9028:2011 Vữa cho bê tông nhẹ [143] TCVN 9032:2011 Vật liệu chịu lửa - Gạch kiềm tính manhêdi spinel manhêdi crơm dung cho lị quay [144] TCVN 9034:2011 Vữa bê tông chịu axit [145] TCVN 9035:2011 Hướng dẫn lựa chọn sử dụng xi măng xây dựng [146] TCVN 9133:2011 Ngói gốm tráng men [147] TCVN 9139:2011 Cơng trình thủy lợi - Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép vùng ven biển - Yêu cầu kỹ thuật [148] TCVN 4506:2012 Nước cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật [149] TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế [150] TCVN 8873:2012 Xi măng nở [151] TCVN 8874:2012 Phương pháp thử - Xác định độ nở hãm vữa xi măng nở [152] TCVN 8875:2012 Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết vữa xi măng kim vicat cải biến [153] TCVN 8876:2012 Phương pháp thử - Xác định hàm lượng bọt khí vữa xi măng [154] TCVN 9189:2012 Định lượng khoáng clanhke xi măng poóc lăng nhiễu xạ tia X theo phương pháp chuẩn [155] TCVN 9202:2012 Xi măng xây trát [156] TCVN 9204:2012 Vữa xi măng khô trộn sẵn không co [157] TCVN 9205:2012 Cát nghiền cho bê tông vữa [158] TCVN 9334:2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén súng bật nẩy - 195 - [159] TCVN 9335:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm súng bật nẩy [160] TCVN 9337:2012 Bê tông nặng - Xác định độ thấm ion clo phương pháp đo điện lượng [161] TCVN 9338:2012 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết [162] TCVN 9339:2012 Bê tông vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH máy đo pH [163] TCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê trộn sẵn - Yêu cầu đánh giá chất lượng nghiệm thu [164] TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - u cầu bảo vệ chống ăn mịn mơi trường biển [165] TCVN 9357:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông vận tốc xung siêu âm [166] TCVN 9382:2012 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền [167] TCVN 9488:2012 Xi măng đóng rắn nhanh [168] TCVN 9490:2012 Bê tông - Xác định cường độ kéo nhổ [169] TCVN 7024:2013 Clanhke xi măng poóc lăng [170] TCVN 7744: 2013 Gạch terazo [171] TCVN 9501: 2013 Xi măng đa cấu tử [172] TCVN 9807: 2013 Thạch cao dung để sản xuất xi măng [173] TCVN 8044:2014 Gỗ - Phương pháp lấy mẫu yêu cầu chung phép thử lý mẫu nhỏ từ gỗ tự nhiên [174] TCVN 10303:2014 Bê tông - Kiểm tra đánh giá cường độ chịu nén [175] TCVN 10306:2014 Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ [176] TCVN 10403:2015 Cơng trình thủy lợi - Đập bê tơng đầm lăn - Thi công nghiệm thu [177] TCVN 6017:2015 Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết độ ổn định thể tích [178] TCVN 10796:2015 Cát mịn cho bê tông vữa [179] TCVN 6477:2016 Gạch bê tơng [180] TCVN 6882:2016 Phụ gia khống cho xi măng [181] TCVN 11585:2016 Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông vữa [182] TCVN 7959:2017 Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tơng khí chưng áp - Yêu cầu kỹ thuật - 196 - [183] TCVN 9029:2017 Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tông bọt bê tơng khí khơng chưng áp - u cầu kỹ thuật [184] TCVN 11833:2017 Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng [185] TCVN 12041:2017 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu chung thiết kế độ bền lâu tuổi thọ môi trường xâm thực [186] TCVN 6067:2018 Xi măng poóc lăng bền sun phát - Yêu cầu kỹ thuật [187] TCVN 11970:2018 Xi măng - Xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn nhiệt [188] TCVN 12209:2018 Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử [189] 22 TCN 63:1984 Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường [190] 22 TCN 58:1984 Quy trình thí nghiệm bột khống chất dùng cho bê tơng nhựa đường [191] 22 TCN 249:1998 Quy trình cơng nghệ thi cơng nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa [192] 14 TCN 80:2001 Vữa thủy công - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử [193] 22 TCN 276:2001 Thành phần quy trình chế tạo bê tơng mác M60 - M80 từ xi măng PC 40 trở lên [194] 14 TCN 67:2002 Xi măng dùng cho bê tông thủy công - Phương pháp thử [195] TCXD 85:1981 Gạch lát dừa [196] TCXD 86:1981 Gạch chịu axit [197] TCXD 90:1982 Gạch lát đất sét nung [198] TCXD 111:1983 Gạch trang trí đất sét nung [199] TCXD 127:1985 Cát mịn để làm bê tông vữa - Hướng dẫn sử dụng [200] TCXD 191:1996 Bê tông vật liệu làm bê tông - Thuật ngữ định nghĩa [201] TCXD 199:1997 Nhà cao tầng - Kỹ thuật chế tạo bê tông mác 400 - 600 [202] TCXDVN 305:2004 Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công nghiệm thu [203] TCXDVN 330:2004 Nhơm hợp kim định hình dùng xây dựng yêu cầu kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm [204] TCXDVN 239:2006 Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông kết cấu cơng trình [205] ASTM-C231 Standard Test Method for Air Content of Freshly Mixed Concrete by the Pressure Method [206] AASHTO T96 -02 (2006) Resistance to degradation of small size coarse aggregate by abrasion and impact in Los Angeles machine - 197 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC A BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỘ DÀI ĐƠN VỊ 1km 1m 1cm 1mm 1µm 1nm O km m cm mm µm nm 10 −3 10 −5 10 −6 10 −9 10 −12 10 −13 10 10 −2 10 −3 10 −6 10 −9 10 −10 10 10 10 −1 10 −4 10 −7 10 −8 10 10 10 10 −3 10 −6 10 −7 10 10 10 10 10 −3 10 −4 10 12 10 10 10 10 10 −1 O in fut Hải lý 3,937×10 39,37 0,3937 3,937×10 −2 3,937×10 −5 3,937×10 −8 3,937×10 −9 3,28×10 3,28 3,28 3,28×10 −2 3,28×10 −3 3,28×10 −6 3,28×10 −9 0,54 0,54×10 −3 0,54×10 −5 0,54×10 −6 0,54×10 −7 0,54×10 −10 0,54×10 −13 A 10 13 10 10 10 10 10 10 1A 1in 2,54 25,4 2,54×10 −5 2,54×10 −2 2,54×10 2,54×10 2,54×10 3,28×10 −10 0,54×10 −14 1fut 3,048×10 −4 0,3048 3,048 3,048×10 3,048×10 3,048×10 3,048×10 12 0,54×10 −17 1Hải 1,852 1,852×10 1,852×10 1,852×10 1,852×10 1,852×10 12 1,852×10 13 7,29×10 6,075×10 lý PHỤ LỤC B BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ÁP SUẤT MPa ĐƠN VỊ 1MPa 1Pa 1bar 1kG/cm 1atm 1mm H 2O 1psi (N mm ) (1N mm ) (1N m ) (1daN cm ) 2 10 −6 10 −1 9,81×10 −2 0,101325 9,81×10 −6 6895×10 −6 Pa (N m ) bar (daN cm ) kG/cm 10 10,2 10 10 −5 10,2×10 −6 1,02 10 0,981 9,81×10 1,01325 1,0335 0,101325×10 −5 9,81 9,81×10 10 −4 0,0703 6895 6895×10 −5 198 atm mm H 2O psi 9,87 145,04 102×10 0,102 9,87×10 −6 145,04×10 −6 0,987 10,2×10 145,04×10 −1 0,968 14,223 10×10 3 14,696 10,335×10 −5 1422,8×10 −6 9,68×10 0,68 703 ... TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm chung tính chất vật liệu xây dựng 1.1.1 Phân loại tính chất vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng sử dụng cơng trình xây dựng tùy vào mục đích...BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY ThS Lương Văn Anh, ThS Trương Văn Bằng BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG (BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG) SỐ TÍN CHỈ: 03... chịu lửa, vật liệu khó chảy, vật liệu dễ chảy Vật liệu chịu lửa vật liệu chịu nhiệt độ lớn 1580 o C Vật liệu khó chảy vật liệu chịu nhiệt độ từ 1350 o C đến 1580 o C Vật liệu dễ chảy vật liệu chịu

Ngày đăng: 07/07/2020, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • chuong0.pdf (p.1-28)

  • chuong1.pdf (p.29-50)

  • chuong2.pdf (p.51-59)

  • chuong3.pdf (p.60-84)

  • chuong4.pdf (p.85-100)

  • chuong5.pdf (p.101-129)

  • chuong6.pdf (p.130-163)

  • chuong7.pdf (p.164-174)

  • chuong8.pdf (p.175-188)

  • chuong9.pdf (p.189-203)

  • chuong10.pdf (p.204-217)

  • chuong11.pdf (p.218-226)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan