Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23 chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

20 169 0
Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23  chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tiêu đề Phần I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 4.1 Nhiệm vụ 4.2 Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp chuyên gia 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê toán học Phần II NỘI DUNG 1.Cơ sở khoa học lí luận 1.1.Một số khái niệm 1.2 Ưu điểm phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép 1.3 Hạn chế phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép 1.4 Cách tiến hành tổ chức kỹ thuật mảnh ghép 1.5 Một số lưu ý thực phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép 2.Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT 2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT 3.Áp dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học Bài 23:Chọn lọc giống vật nuôi – Công nghệ 10 3.1.Cách thức thời lượng tổ chức lớp học 3.2 Bài soạn minh họa việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học 23- Công nghệ 10 3.3 Soạn câu hỏi để kiểm tra kết thực nghiệm 3.4 Tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 2 2 2 2 3 3 3 4 5 5 6 13 14 14 16 18 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi phương pháp dạy học xác định từ nghị TW khóa VIII: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu người học” Năm 2010 – 2011 Bộ giáo dục Đào tạo ban hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn học đưa số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng giảng dạy môn Công nghệ Theo xu hướng chung đổi phương pháp dạy học nước ta chuyển từ việc dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trước đây, việc dạy học chủ yếu hình thức truyền đạt tri thức từ người thầy giáo phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Từ rèn luyện cho em thói quen tự học Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển cho học sinh tự học, tự lĩnh hội tri thức cho học sinh Qua thực tế giảng dạy môn Công nghệ 10 trường THPT cho thấy nhà trường, giáo viên, học sinh chưa thực quan tâm đến việc dạy, việc học, việc đầu tư hoạt động nhằm cải thiện chất lượng môn mơn khác Tình hình sử dụng phương pháp dạy học theo lối thụ động, thầy giảng, đọc học sinh nghe chép làm cho học sinh nhàm chán môn học này, đa phần học sinh chưa ý coi trọng học môn Công nghệ Để xây dựng cho học sinh thói quen học tập tích cực hấp dẫn việc học môn Công nghệ sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học Công nghệ 10 Đây việc làm mà thấy thiết thực cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng học cho mơn Cơng nghệ nói riêng chất lượng học nói chung học sinh tình hình bùng nổ thơng tin thực tiễn xã hội Bên cạnh lí phương pháp dạy học, nhận thấy nội dung chương trình chọn để áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực phải mang tính cấp thiết Là mơn khoa học nói ứng dụng vào thực tiễn sản xuất lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, nội dung quan trọng vấn đề giống chăn nuôi Trong điều kiện sản xuất tiên tiến nay, vấn đề giống cần phải coi trọng hàng đầu Muốn đóng bao nhiều lượng cần phải mở rộng bao Vậy giống bao để đổ đầy suất tối đa mà điều kiện khác hồn tồn cho phép Những nơng dân tương lai cần phải biết, khắc sâu việc chọn lọc giống mang lại hiệu cao nhất, tốt nhất, đảm bảo chất lượng sản xuất cao Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi - Công nghệ 10” góp phần thực yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi - Cơng nghệ 10, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, xây dựng nề nếp tự học, nâng cao hiệu dạy học Công nghệ 10 Tạo niềm tin, thêm u thích tâm vào mơn học Nếu đề tài đồng nghiệp hưởng ứng sử dụng tơi hy vọng đạt hiệu thành công Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để dạy môn Công nghệ 10 -Học sinh khối 10 bậc trung học phổ thông Nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 4.1 Nhiệm vụ Thông qua sử dụng kỹ thuật mảnh ghép rèn cho học sinh kỹ làm việc nhóm theo cách khác tạo khơng khí hào hứng, sơi nổi, tích cực học, tạo cho học sinh có hội giao tiếp, hợp tác giải tốt nhiệm vụ giao Tạo tinh thần đoàn kết hỗ trợ làm việc Tạo luồng sinh khí vào cách nhìn nhận, cách học mơn Công nghệ thấy tầm quan trọng môn Làm cho phương pháp dạy học đạt hiệu sở lí luận nêu 4.2.Giới hạn nghiên cứu đề tài Thời gian nghiên cứu tháng 02/8/ 2018 đến 15/ 10/ 2018 Đề tài tập trung thiết kế, xây dựng sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nội dung Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi - Công nghệ 10” Bài 23 thuộc chương 2- chăn nuôi, thủy sản đại cương phần Nông , lâm, ngư nghiệp nên theo phân phối chương trình tiết 3, dạy học kỳ năm học 2018- 2019 Học sinh lớp 10A 4,10A5 trường THPT Lương Đắc Bằng Hoằng Hóa,Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (phần Nơng, Lâm, Ngư nghiệp) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế kỹ thuật mảnh ghép nội dung 23 Chọn lọc giống vật nuôi - Cơng nghệ 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 5.2 Phương pháp chuyên gia Thơng qua kế hoạch nghiên cứu, lấy ý kiến góp ý đồng nghiệp Hội đồng khoa học, tham khảo chỉnh lý, bổ sung hoàn thiện đề tài Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm lớp 10A4 , 10A6 trường THPT Lương Đắc Bằng, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 5.4 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu thập trình điều tra, thực nghiệm sư phạm sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lý để đánh giá kết thu PHẦN II NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Nhằm hình thành thói quen học tích cực trước hết phải có phương pháp dạy tích cực Cách dạy đạo cách học, thói quen dạy thầy ảnh hưởng tới cách học trị Để có thói quen học tập tích cực người giáo viên có vai trị chủ đạo phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động xây dựng cho học sinh phương pháp học chủ động từ mức độ thấp đến mức độ cao trở thành thói quen tốt Vì có trường hợp giáo viên địi hỏi cách học tích cực hoạt động học sinh chưa đáp ứng học, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Như vậy, đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng 1.1.2.Lý thuyết Kỹ thuật mảnh ghép - Khái niệm : Kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm Dạy học hợp tác theo nhóm với kỹ thuật mảnh ghép giáo viên đóng vai trị người tổ chức điều khiển, học sinh chia thành nhiều nhóm nhỏ, có kết hợp hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm liên kết nhóm với hoạt động chung Với phương thức tác động qua lại thành viên, trí tuệ tập thể mà hoàn thành nhiệm vụ học tập - Mục tiêu: Học sinh phải giải nhiệm vụ phức hợp Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác Tăng cường tính độc lập ,trách nhiệm học tập cá nhân 1.2 Ưu điểm phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép Kỹ thuật nhóm mảnh ghép có ưu điểm sau: -Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức qua bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao -Lồng ghép kỹ thuật dạy học tích cực khác vào học tăng cường hiệu học tập - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Qua việc tạo nhóm chuyên gia gây hứng thú cho học sinh em coi trọng lẫn trình học tập - Lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tích cực việc trao đổi kiến thức với thành viên nhóm 1.3 Hạn chế phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép - Cần có nhiều thời gian để thực vịng - Giáo viên phải có kinh nghiệm tổ chức chia nhóm tránh nhiều thời gian lộn xộn chia nhóm Nếu số lượng học sinh nhiều hiệu không cao 1.4 Cách tiến hành tổ chức kỹ thuật mảnh ghép Cụ thể phương pháp dạy học thực sau: Vịng 1: “Nhóm chuyên gia”: Lớp học chia thành nhóm tùy theo số nhiệm vụ sĩ số học sinh ( từ 3-6 học sinh/ nhóm) Các thành viên nhóm nghiên cứu, thảo luận để hiểu biết tốt nhiệm vụ giao Vịng 2: “Nhóm mảnh ghép”:Tạo nhóm mới, nhóm lấy nhóm vịng từ 1-2 thành viên ghép lại Các thành viên nhóm chuyên gia để chia sẻ đầy đủ kiến thức nghiên cứu thảo luận từ vòng Sau thành viên nhóm hiểu tất nội dung vịng nhóm giải nhiệm vụ Nhiệm vụ mang tính khái qt , tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm chun sâu Cuối sau nhóm vịng giải xong nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Cách thức tiến hành tóm tắt sơ đồ sau: Vịng Vịng Hình 1:Sơ đồ kỹ thuật mảnh ghép 1.5 Một số lưu ý thực phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép Tổ chức: - Số thành viên nhóm : từ 3-6 học sinh - Khi nhóm “chuyên gia” làm việc giáo viên cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định học sinh trình bày lại kết nghiên cứu, thảo luận nhóm -Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên nhóm “chuyên gia” Khi “nhóm mảnh ghép” làm việc, giáo viên cần quan sát hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thành viên học đầy đủ nội dung từ nhóm chun gia Cơng cụ: Sử dụng thẻ màu để phân nhóm.Các phiếu giao nhiệm vụ cho “nhóm chuyên gia” “nhóm mảnh ghép” Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT 2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên Có nhiều ý kiến đồng ý giáo viên có cải tiến đổi phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tịi, trực quan tìm tịi, thảo luận nhóm… song việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Và chủ yếu sử dụng hệ thống sơ đồ sách giáo khoa để minh học cho học, mà khơng có thêm sơ đồ tự thiết kế từ nội dung sách giáo khoa hay liên hệ thực tiễn Chưa thực ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.1.2 Việc học học sinh Hoạt động chủ yếu học em nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em cịn làm việc riêng học, có số em ý phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 10 Do dẫn đến kết học tập môn chưa cao Thực tế giảng dạy, sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tịi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng 2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT Trước hết với tâm lí chung, mơn Cơng nghệ môn phụ, không giúp nhiều cho kết kỳ thi Tốt nghiệp PTTH xét tuyển Đại học nên chưa coi trọng đầu tư cho việc học, việc dạy từ nhà trường đến phụ huynh học sinh, dẫn ý thức coi nhẹ, buông trôi việc học mơn Cơng nghệ học sinh Mặt khác, có nhiều giáo viên kiêm nhiệm ngại áp dụng phương pháp vào trình dạy học Bởi vì, dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh địi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án Đồng thời giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển q trình dạy học Đây khó khăn giáo viên số trường chưa có giáo viên chun ngành kỹ thuật nơng nghiệp Ở số trường THPT chưa có đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập mơn như: chưa có phịng thực hành mơn, chưa có đồ dùng dạy học cần thiết… Áp dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học Bài 23 :Chọn lọc giống vật nuôi – Công nghệ 10 3.1.Cách thức thời lượng tổ chức lớp học Hoạt động : Khởi động chung lớp ( phút) Giáo viên đặt câu hỏi cho tất học sinh lớp Học sinh theo khả mình, cá nhân trả lời Hoạt động 2: Làm việc nhóm theo kỹ thuật “mảnh ghép” ( 28 phút) Bước 1- Tạo nhóm vịng 1- “Nhóm chun gia”: -Bài gồm có mục lớn thành nhiệm vụ giao cho nhóm Dùng mã màu xanh đỏ biểu diễn cho nhiệm vụ, giáo chia lớp thành nhóm ( nhóm 5- học sinh) để nghiên cứu, thảo luận nhiệm vụ Bước – Tạo nhóm vịng – “Nhóm mảnh ghép”: - Hết thời gian vòng 1giáo viên tổ chức học sinh di chuyển để lập nhóm -Giáo viên ghép thành nhóm cách lấy nhóm vịng học sinh để ghép lại thành nhóm từ 6-7 học sinh Nhóm thực việc chia sẻ kiến thức vòng giải nhiệm vụ Hoạt động 3: Các nhóm trình bày kết giải nhiệm vụ mới( 12 phút) Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng nhóm báo cáo kết trước lớp 3.2 Bài soạn minh họa việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học 23Công nghệ 10 Tiết (PPCT) - Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI A MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày tiêu để đánh giá, chọn lọc vật ni - Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt, ứng dụng ưu nhược điểm phương pháp - Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể, nêu ưu nhược điểm phương pháp Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, phân biệt phương pháp chọn lọc cá thể chọn lọc hàng loạt - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, khả thuyết trình trước lớp -Rèn luyện kỹ giao tiếp, tranh luận, khả thống vấn đề -Rèn luyện kỹ quan sát thu thập, phân tích thơng tin Về thái độ: -Có ý thức quan tâm tới giá trị giống việc chọn giống tiến hành chăn nuôi Nâng cao ý thức vận dụng hiểu biết khoa học vào thực tiễn tuyên truyền người sử dụng phương pháp chọn lọc giống có hiệu quả, nâng cao suất chăn nuôi 4.Năng lực hướng tới: - Phát triển lực tự học, tự giải vấn đề, -Năng lực giao tiếp; lực ngôn ngữ, -Năng lực lựa chọn vận dụng kiến thức vào thực tiễn B CHUẨN BỊ BÀI DẠY Chuẩn bị giáo viên: - Các phiếu học tập vòng1thiết kế giấyA để phát cho học sinh tờ - Các phiếu học tập vịng phát cho nhóm 1phiếu tờ giấy A 0, bút để trình bày “nhiệm vụ mới” - Một số tranh ảnh giống vật ni có hướng sản xuất khác nhau, hoaatj động chọn giống - Tìm hiểu thơng tin sức sản xuất số vật nuôi lợn, gà siêu trứng, bò sữa từ tài liệu giáo trình giống vật ni trường Đại học nơng nghiệp trang mạng Internet có viết liên quan -Máy chiếu hình ảnh minh họa ứng dụng PowerPoint Chuẩn bị học sinh: -Tìm hiểu cơng tác chọn giống gia đình, địa phương - Sách giáo khoa Công nghệ lớp 10, vở, bút viết, thước kẻ C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kỹ thuật mảnh ghép cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày trước nhóm, trình bày trước lớp Làm việc với sách giáo khoa D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) Vào (4 phút) Hoạt động 1: Khởi động chung lớp : Giáo viên đặt vấn đề: Từ lâu ông cha ta quan tâm tới vấn đề chọn lọc giống tiến hành chăn nuôi đúc rút nhiều kinh nghiệm quý Theo hiểu biết mình, em nêu câu tục ngữ nói lên kinh nghiệm chọn giống chăn ni? ( Học sinh trả lời : Chọn trâu “ Mồm gàu dai, tai mít, đít lồng bàn Chân lắc lẻo ngàn vàng mua”; “ Khô chân, gân mặt đắt tiền mua” hay chọn chó: “Lang bán, lang trán ni”; Chọn gà: “Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua, gà trắng chân chì mua chi giống ấy”; Chọn màu lông vật: “ Nhất bạch, nhị hoàng, tam khoang, tứ đốm”) Giáo viên kết luận: “Theo đa số kinh nghiệm đúc rút ta thấy hình dáng bộn phận thể, màu sắc lông, da quan tâm Vậy tiêu nói lên điều gì? Cịn tiêu nữa? Và cần chọn giống vật nuôi cho hiệu quả, học hôm giúp em giải câu hỏi trên!” Hoạt động 2: Làm việc nhóm theo kỹ thuật “mảnh ghép” ( 28 phút) Bước 1- Tạo nhóm vịng 1- “Nhóm chun gia”: -Bài gồm có mục lớn thành nhiệm vụ giao cho nhóm sau: Dùng mã màu xanh đỏ biểu diễn cho nhiệm vụ, tơi chia lớp thành nhóm ( nhóm 5- học sinh) để nghiên cứu, thảo luận nhiệm vụ sau: +Nhóm 1; 2; 3; thực nhiệm vụ (học sinh gắn thẻ mã màu xanh ): Tìm hiểu tiêu để đánh giá chọn lọc giống vật ni +Nhóm 5; ;7 thực nhiệm vụ học sinh gắn thẻ mã màu đỏ): Tìm hiểu số phương pháp chọn lọc giống vật ni vịng1; Phát phiếu học tập vịng cho nhóm thực nhiệm vụ Phiếu tập vịng nhóm 1;2;3; 4( phút) Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin “Các tiêu để đánh giá chọn lọc giống vật ni” hình 23 “Ngoại hình bị hướng sữa bò hướng thịt” để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Để đánh giá, chọn lọc giống vật nuôi cần dựa vào tiêu nào? Bị hướng sữa, hướng thịt có ngoại nào? Câu 2: Theo hiểu biết em có loại thể chất? Phát phiếu học tập vòng cho nhóm thực nhiệm vụ Phiếu tập vịng nhóm 5; 6; (8 phút) Nhiệm vụ 2: Dựa vào thông tin “ Một số phương pháp chọn lọc giống vật ni” để hồn thành bảng sau: Nội dung Phương pháp Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể Đối tượng áp dụng Cách tiến hành Ưu điểm Nhược điểm Sau nhóm làm việc, giáo viên đến nhóm giám sát, giúp đỡ, đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao vòng Nội dung phiếu học tập vịng 1của nhóm cần thống sau: Phiếu tập vịng nhóm 1;2;3; ( phút) Nhiệm vụ1: Dựa vào thông tin “Các tiêu để đánh giá chọn lọc giống vật ni” hình 23 “Ngoại hình bị hướng sữa bò hướng thịt” để trả lời câu hỏi sau: Câu 1:Để đánh giá,chọn lọc giống vật nuôi cần dựa vào tiêu nào? Trả lời : Để đánh giá, chọn lọc vật nuôi làm giống cần dựa vào tiêu sau để đánh giá chọn lọc vật ni: Ngoại hình: -Là hình dáng bên vật mang đặc điểm đặc trưng giống -Qua ngoại hình: +Có thể phận biệt giống với giống khác qua ngoại hình; Có thể nhận định tình trạng sức khỏe, cấu trúc phận bên thể dự đoán khả sản xuất vật Thể chất:-Là chất lượng bên vật - Thể chất hình thành tính di truyền chủ yếu điều kiện sống Khả sinh trưởng:- Được vào tốc độ tăng trọng mức tiêu tốn thức ăn Khả phát dục: - Căn vào hoàn thiện cấu trúc thể biểu thành thục tính dục Sức sản xuất: -Là mức độ sản xuất sản phẩm vật Câu 2: Có loại thể chất: Thô, thanh, săn sổi Trên thực tế thường thấy kiểu ngoại hình: -Thơ săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch -Thô sổi: xương to, thịt nhão -Thanh săn: xương nhỏ, rắn -Thanh sổi : da mỏng, mỡ dày nhiều thịt Phiếu tập vịng nhóm 5;6;7 (8 phút) Nhiệm vụ2: Dựa vào thông tin “ Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi” để trả lời câu hỏi sau: Chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể áp dụng cho đối tượng ? Cách tiến hành, ưu điểm, nhược điểm phương pháp nào? Trả lời: Nội dung Phương pháp Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể Đối - Chọn nhiều vật nuôi - Cần chọn vật nuôi chất lượng cao tượng áp lúc, thường áp dụng tiểu chất lượng – thường dùng chọn dụng gia súc gia cầm đực giống sinh sản Cách - Trước chọn cần đặt Bước 1: Chọn lọc tổ tiên dựa tiến hành tiêu chuẩn cần chọn, sau dựa vào số thơng tin theo dõi từ đàn vật nuôi để chọn đạt tiêu chuẩn vào phả hệ chọn tổ tiên theo tiêu chuẩn đặt Bước 2:Chọn lọc thân cần nuôi dưỡng, theo dõi vật cần chọn để chọn đạt tiêu chuẩn Bước 3: Kiểm tra đời sau cho thân sinh sản để xác định khả di truyền tính trạng tốt Ưu điểm Dễ tiến hành, nhanh, Kiểm tra đặc tính di truyền khơng tốn kinh phí nên hiệu chọn lọc cao Nhược Không kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật cao, tốn kinh phí điểm đặc tính di truyền thời gian Bước – Tạo nhóm vịng – “Nhóm mảnh ghép”: - Hết thời gian vịng tơi tổ chức học sinh di chuyển để lập nhóm -Tơi ghép thành nhóm cách lấy nhóm vịng học sinh để ghép lại thành nhóm từ 6-7 thành viên -Giáo viên phát phiếu học tập vịng nhóm phiếu tờ giấy A 0, bút để trình bày kết thảo luận “nhiệm vụ mới” - Phát cho nhóm hình ảnh minh họa ngoại hình bị hướng sản sữa bị hướng thịt cho nhóm -Giáo viên sử dụng máy chiếu cho lớp hình ảnh vật ni với hướng sản xuất khác Phiếu tập vòng (20 phút) 1.Làm việc nhóm: - Trước hết, thành viên chia sẻ thông tin thu từ hoạt động vịng để có hiểu biết chung tiêu để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi phương pháp chọn lọc giống vật ni -Tiếp theo nhóm thảo luận câu hỏi sau: Câu 1: Ghép số thứ tự cột với chữ cột cho phù hợp ? 1.Ngoại hình A Chỉ vào thân vật Thể chất B Đực đực, Khả sinh trưởng C Có thể nhận định tình trạng sức khỏe Khả phát dục D Cần vào hàng loạt hệ vật Sức sản xuất E Mức tiêu tốn thức ăn trung bình 30kg cỏ / ngày 6.Chọn lọc cá thể F Cơ bắp săn chắc, khả chịu nóng tốt 7.Chọn lọc hàng loạt G.Có thể khai thác 9-10 lít sữa/ ngày Câu 2: Gia đình bác A muốn chọn bị đực giống để nuôi nhằm phát triển kinh tế dịch vụ cho bò phối giống tự nhiên Bằng hiểu biết kiến thức chọn lọc giống vật nuôi em hướng dẫn bác A cách chọn lọc cho đạt hiệu cao ? Câu 3: Nhà chị Hoa có kế hoạch nuôi gà giống chị ghép tỉ lệ trống :7 10 mái Nếu phải khuyên chị để đảm bảo chất lượng giống cao, em khuyên chị nên áp dụng phương chọn lọc cho trống ? Vì sao? Câu 4: Cho ví dụ khả sản xuất trứng sữa số giống gà, bị mà em biết? 2.Đánh giá q trình làm việc nhóm Đồng ý (+) hay khơng đồng ý (-) Tên thành viên nhóm HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 Em trình bày xác đầy đủ tiêu để đánh giá chọn lọc giống vật ni Em trình bày đầy đủ xác phương pháp chọn lọc vật ni làm giống Nếu có thắc mắc điều liên quan đến cách chọn lọc vật nuôi làm giống , em nêu câu hỏi với nhóm giáo viên Theo em thành viên hồn thành tốt cơng việc Hình 2: Ngoại hình bị hướng sữa (Bị Hà Lan) 11 Hình 3: Ngoại hình bị hướng thịt ( bị Red Angus) - Các nhóm thực nhiệm vụ giao - Giáo viên giám sát hỗ trợ nhóm làm việc, cá nhân học sinh, nhóm đặt câu hỏi / thắc mắc với q trình làm việc nhóm -Các câu hỏi ghi vào giấy chuyển đến giáo viên để giải đáp Lưu ý: Mỗi nhóm cần cử đại diện trình bày thư ký để ghi chép lại ý kiến chung nhóm việc giải nhiệm vụ phiếu học tập vòng giao Nội dung phiếu học tập vịng nhóm cần thống sau: Trả lời nhiệm vụ phiếu học tập vòng Câu 1: Ghép số thứ tự cột với chữ cột cho phù hợp : 1- C ; 2-F; 3- E; 4- B; 5- G; 6-D; 7-A Câu 2: Để chọn bị đực giống có hiệu Bước 1: Bác cần đặt tiêu -Ngoại hình đẹp, lơng thưa mượt, da căng, bắp săn -Thể chất: săn, chịu nóng, lạnh tốt ; - Khả sinh trưởng :Nhanh lớn, ăn ít, -Khả phát dục: Tính biểu rõ, ; độ tuổi sinh sản với đặc điểm giống Có khả sinh sản tốt, ( tùy theo mục đích việc phối giống tạo đàn vật nuôi mới) Bước 2: Bác A nên áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể để chọ bò đực giống sau: Chọn lọc tổ tiên: Chọn tổ tiên có tiêu chuẩn đặt Chọn lọc thân: chọn đạt tiêu chuẩn tổ tiên Kiểm tra đời sau: xem xét sinh sản cần chọn, đời đạt tiêu chuẩn đặt chọn làm giống Câu 3: Để đảm bảo chất lượng giống cao chị Hoa nên áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể cho trống Vì phương pháp kiểm tra đặc tính di tuyền, mà đàn gà có tỉ lệ 1: nên di truyền trống có phạn vi ảnh 12 hưởng rộng đàn giống gia đình Câu 4: Cho ví dụ khả sản xuất trứng sữa số giống gà, bị ( Học sinh lấy ví dụ giống bị sữa Hà Lan có khả sản xuất sữa bình quân chu kỳ 300 ngày đạt 5000 kg; bò lai Sind sản lượng sữa bình quân / chu kỳ 290 ngày 919- 1000 kg; giống gà hướng trứng Ai Cập đẻ trung bình 225- 235 / năm) Hoạt động 3: Các nhóm trình bày kết thống nhiệm vụ phiếu học tập vòng (12 phút) Vì thời gian có hạn mà số nhóm nhiều nên giáo viên yêu cầu nhóm trưởng nhóm 1; 4; báo cáo kết trước lớp Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến -Giáo viên sử dụng máy chiếu cho lớp hình ảnh hoạt động chọn lọc giống vật nuôi Giáo viên giải đáp thắc mắc, chỉnh lý, bổ sung, kết luận đánh giá tiết học Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị 3.3 Soạn câu hỏi để kiểm tra kết thực nghiệm * Câu hỏi kiểm tra 15 phút Câu 1( 3.5 điểm) : Nối nội dung cột bảng sau cho phù hợp? 1.Ngoại hình A Bò lai Sind đẻ lứa lúc 31 tháng tuổi Chọn lọc cá thể B Gà siêu thịt nặng tới 7-9 kg/ Khả sinh trưởng C Có thể thu đời có tính trạng khác so với bố, mẹ Chọn lọc hàng loạt D Mang đặc điểm đặc trưng để phân biệt giống Sức sản xuất E Lợn sau sinh tháng tăng kg 6.Thể chất F Cơ bắp săn chắc, khả chịu nóng tốt 7.Khả phát dục G.Cần cá thể giống có chất lượng cao Câu 2(6.5điểm) Trình bày cách tiến hành chọn lọc cá thể cho biết ưu nhược điểm phương pháp này? * Đáp án kiểm tra 15 Câu1:Mỗi câu đạt 0.5 điểm: 1- D; 2-G; 3- E; 4-C; 5- B; 6- F ; 7A(7điểm) Câu 2:+ Cách tiến hành chọn lọc cá thể: Bước 1: Chọn lọc tổ tiên dựa vào phả hệ chọn tổ tiên theo tiêu chuẩn đặt ra(1.5điểm) Bước 2:Chọn lọc thân cần nuôi dưỡng, theo dõi vật cần chọn để chọn đạt tiêu chuẩn(1.5điểm) Bước 3: Kiểm tra đời sau cho thân sinh sản để xác định khả di truyền tính trạng tốt(1.5điểm) + Ưu diểm:Kiểm tra đặc tính di truyền nên hiệu chọn lọc cao(1điểm) +Nhược điểm:Yêu cầu kỹ thuật cao, tốn kinh phí thời gian.(1điểm) 13 3.4 Tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm Bài kiểm tra 15 phút tiến hành vào đầu tiết học tiết học Công nghệ buổi học sau 3.5 Kết thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi “Sử dụng kỹ thật mảnh ghép dạy học Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi– Công nghệ 10” Bài dạy song song thời gian chéo với loại giáo án: - Giáo án thực nghiệm có sử dụng kỹ thật mảnh ghép - Giáo án đối chứng không sử dụng kỹ thật mảnh ghép Sau dạy xong tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi đề kiểm tra 15 phút lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bước đầu thu kết cụ thể sau: Kết định lượng - Lớp đối chứng (ĐC): 10A2, 10A6 - Lớp thực nghiệm (TN): 10A4, 10A5 Lớp Số Số học sinh đạt điểm HS 10 Lớp 10A2 42 0 12 12 ĐC 10A6 42 0 15 11 Lớp 10A4 44 0 0 18 TN 10A5 44 0 0 7 11 12 Bảng Bảng tần suất Lớp Lớp ĐC 10A2, A6 Lớp TN 10A4, A5 Số HS 84 88 0 Số học sinh đạt điểm 14 27 23 10 10 0 19 30 14 10 12 Bảng Bảng tổng hợp tần suất Điểm Lớp ĐC (%) Lớp TN (%) 0 1,19 0 10 2,38 16,67 32,14 27,38 11,9 5,95 2,38 3,41 11,36 13,64 21,59 34,1 15,9 Bảng Bảng phân phối tần suất 14 Hình 4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ phân phối tần suất TN ĐC Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi, xuất sắc cao cao lớp đối chứng nhiều lần (điểm gấp 5,6 lần) Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình, trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động thực nhiệm vụ giao, không khí lớp học sơi nổi, biểu rõ thái độ nghiêm túc, tìm tịi kiến thức, nên khả hiểu nhớ tốt Lớp đối chứng, có diễn nghiêm túc, học sinh có chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, giải thích nên q trình làm việc thường giáo viên độc thoại nhiều Kết định tính Qua q trình phân tích kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo dõi suốt trình giảng dạy, tơi có nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: + Đa số học sinh dừng lại mức độ nhớ tái kiến thức Khả độc lập nhận thức rõ + Khả hiểu em chưa sâu nên trình bày chưa xác, thiếu chặt chẽ + Việc vận dụng trí thức đa số em cịn khó khăn, khả khái quát hóa hệ thống hóa học chưa cao + Giờ học trầm lắng, hứng thú, em chưa nhiệt tình trả lời câu hỏi 15 Song có vài có số học sinh hiểu tốt - Ở lớp thực nghiệm: + Đa số học sinh hiểu tương đối xác đầy đủ + Trình bày vấn đề tìm hiểu cách rõ ràng, chặt chẽ + Độc lập nhận thức, có khả trình bày vấn đề cách chủ động theo quan điểm riêng + Các em hăng hái tham gia thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi với tinh thần say mê, hào hứng, khơng khí học thoải mái + Đa số em có khả vận dụng kiến thức học vào giải tình chuyên môn học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực nghiệm dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, tơi nhận thấy: Với kết thực nghiệm này, chúng tơi có thêm sở thực tiễn để tin tưởng vào khả sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học Đã tạo hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động nghiên cứu học tập trung cao độ, thảo luận sôi hiệu cao Có tập trung để tư duy, quan sát phân tích, phát biểu xây dựng tốt Qua thời gian giảng dạy, nhận thấy rằng, việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học Cơng nghệ 10 điều cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính tích cực, độc lập, hợp tác học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Những kết bước đầu đánh giá hiệu kỹ thuật mảnh ghép dạy học Từ kết luận kỹ thuật mảnh ghép mang lại hiệu cao dạy học môn Công nghệ 10 Vì vậy, tơi thấy dạy học việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để dạy Công nghệ 10 theo hướng nghiên cứu đề tài áp dụng rộng rãi Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị sau: -Với giáo viên cần phát huy tối đa vai trò kỹ thuật mảnh ghép - Do số lượng học sinh lớp nghiên cứu đông (42-44 em) nên chưa sát mức độ tiếp nhận kiến thức em tiết học, cần nghiên cứu thêm kỹ thuật lớp có số lượng học sinh -Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên chưa thực thực nghiệm quy mơ lớn Chính để nâng cao kết thực nghiệm cần kiểm nghiệm nhiều - Khi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép cần vận động học sinh thu thập chuẩn bị tài liệu phong phú Khuyến khích học sinh có khả trình bày yếu trả lời câu hỏi -Do kỹ thuật mảnh ghép chủ yếu dựa vào khả giao tiếp, thảo luận sở tự nghiên cứu học học sinh nên giáo viên cần có nhiều cách 16 hỗ trợ cho học sinh tiếp cận, tiếp thu kiến thức cách đầy đủ sát hỗ trợ nhóm - Nên có kết hợp với trình chiếu minh họa hình ảnh hay tóm tắt nội dung đạt yêu cầu giải nhiệm vụ trước lớp giúp em khắc sâu kiến thức -Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý quý vị để đề tài dần hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Tâm Nguyễn Hữu Kỳ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCHTW số 29- NQ/ TW đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo TS.Nguyễn Đức Thành, Phương pháp dạy học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Giáo Dục, 2001 Nguyễn Văn Khôi, Công nghệ 10, NXB Giáo Dục, 2006 Nguyễn Lăng Bình( chủ biên ) Dạy Học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội, 2010 Bộ Biáo dục Đào tạo ( Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II ) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực Hà Nội, 2018 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CẤP TỈNH CỦA CÁ NHÂN Họ tên tác giả: Lê Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Tổ chuyên môn Sinh – Công nghệ nông nghiệp, trường THPT Lương Đắc Bằng Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm Cấp đánh giá Kết đánh Năm học xếp loại giá xếp loại đánh giá xếp loại Hướng dẫn sử dụng kết Cấp Tỉnh C 2010 -2011 quan sát thực tiễn giảng dạy để khắc sâu kiến thức 44 53 Công nghệ lớp 10 cho học sinh 19 ... pháp dạy học Những kết bước đầu đánh giá hiệu kỹ thuật mảnh ghép dạy học Từ kết luận kỹ thuật mảnh ghép mang lại hiệu cao dạy học mơn Cơng nghệ 10 Vì vậy, tơi thấy dạy học việc sử dụng kỹ thuật mảnh. .. báo cáo kết trước lớp 3.2 Bài soạn minh họa việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học 2 3Công nghệ 10 Tiết (PPCT) - Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI A MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Về... tiết học Công nghệ buổi học sau 3.5 Kết thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi ? ?Sử dụng kỹ thật mảnh ghép dạy học Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi– Công nghệ 10? ?? Bài dạy song song thời gian

Ngày đăng: 07/07/2020, 15:39

Hình ảnh liên quan

1.Ngoại hình: - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23  chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

1..

Ngoại hình: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Ngoại hình của bò hướng sữa (Bò Hà Lan) - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23  chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

Hình 2.

Ngoại hình của bò hướng sữa (Bò Hà Lan) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3: Ngoại hình bò hướng thị t( bò Red Angus) - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23  chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

Hình 3.

Ngoại hình bò hướng thị t( bò Red Angus) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1. Bảng tần suất - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23  chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

Bảng 1..

Bảng tần suất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ phân phối tần suất giữa TN và ĐC - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài 23  chọn lọc giống vật nuôi, công nghệ 10

Hình 4.

Biểu đồ so sánh tỷ lệ phân phối tần suất giữa TN và ĐC Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Hạn chế của phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép

  • 1.4. Cách tiến hành tổ chức kỹ thuật mảnh ghép

  • Cách thức tiến hành có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

  • 1.5. Một số lưu ý khi thực hiện phương pháp phân nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan