Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xử lý nền đất cho Đập bãi thải xỉ - Công trình Nhiệt điện Mông Dương 2_unprotected

82 36 0
Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xử lý nền đất cho Đập bãi thải xỉ - Công trình Nhiệt điện Mông Dương 2_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐINH VĂN THÁI Nghiªn cứu lựa chọn giải pháp xử lý cho Đập bÃi thải xỉ Công trình Nhiệt điện Mông Dương – TØnh Qu¶ng Ninh LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐINH VN THI Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xử lý cho Đập bÃi thải xỉ Công trình Nhiệt điện Mông Dương Tỉnh Quảng Ninh Chuyờn ngnh: Cơng trình thủy lợi Mã số: 128605840047 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái, người trực tiếp hướng dẫn vạch định hướng cho tác giả suốt trình làm luận văn Tác giả xin cảm ơn Nhà trường, thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng đào tạo Đại học sau Đại học giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo cơng ty tồn thể anh em đồng nghiệp giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, chị em gia đình, vợ gái động viên, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành trình học tập viết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Văn Thái Luận văn Thạc sĩ BẢN CAM KẾT Tên đề tài luận văn: “ Nghiên cứu giải pháp xử lý cho Đập bãi xỉ Cơng trình Nhiệt điện Mơng Dương – Tỉnh Quảng Ninh ” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm Những kết nghiên cứu không chép từ nguồn thông tin khác Nếu vi phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu hình thức kỷ luật Nhà trường Học viên Đinh Văn Thái Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài…………………………………………….……1 Mục đích đề tài………………………………………………………1 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu………….………….… 3.1 Hướng tiếp cận……………………………………… ………….2 3.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….2 Kết đạt được……………………………………………… …….…3 Chương 1: Tổng quan 1.1 Giới thiệu bãi thải xỉ nhà máy Nhiệt điện……………………4 1.2 Khái niệm đất yếu……………………………………….… …7 1.3 Các giải pháp xử lý đất yếu…………………………… …… 1.3.1 Các biện pháp xử lý kết cấu cơng trình………………….……….8 1.3.2 Các biện pháp xử lý móng……………………………… ……….9 1.3.3 Các biện pháp xử lý nền………………………………………… … Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết ổn định mái dốc…………………………………………………17 2.1.1 Lý thuyết cân giới hạn……………………………………….17 2.1.2 Phương pháp phân tích giới hạn………………………………….19 2.2 Lý thuyết ứng suất, biến dạng độ lún đất…………….……20 2.2.1 Ứng suất đất………………………………………… ……….22 2.2.2 Biến dạng độ lún đất…………………….……………24 2.2.3 Quan hệ ứng suất, biến dạng……………………………………….25 2.2.4 Cơ sở lý thuyết cố kết thấm………………………………….…… 29 Luận văn Thạc sĩ 2.3 Giải pháp gia cố đất yếu cọc xi măng đất 2.4.1 Giới thiệu chung………………………………….………………….36 2.4.2 Các kiểu bố trí cọc xi măng đất………………………………… 36 2.4.3 Các phương pháp tính tốn thiết kế………….……….…… ….37 2.4 Phần mềm sử dụng………………………………………………………… 38 Chương III: Tính tốn xử lý đất yếu cho Đập bãi thải xỉ - Cơng trình Nhiệt điện Mơng Dương – Tỉnh Quảng Ninh 3.1 Giới thiệu chung cơng trình………………………… ……47 3.1.1 Vị trí cơng trình……………………………………… ………47 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất cơng trình……………………50 3.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy hải văn……………………………53 3.2 Lựa chọn giải pháp xử lý tối ưu……………….…………54 3.2.1 Giải pháp thay nền……………………………….……………54 3.2.2 Phương pháp học………………………………… ………55 3.2.3 Các giải pháp khác……………………………………………55 3.3 Tinh toán xử lý cho phương án chọn………….…… …56 3.3.1 Giải pháp cọc xi măng đất……………………………………56 3.3.2 Tính tốn ổn định………………………………………………66 3.3.3 Tính tốn lún, ứng suất biến dạng………………………….68 Kết luận, kiến nghị Những kết đạt được…………………………………… 71 Những vấn đề tồn tại……………………………… …….71 Hướng nghiên cứu luận văn……………… 71 Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU HÌnh 1.1: Hình ảnh vỡ đập bãi xỉ đêm 26/7/2015 Công ty Than phường Mông Dương tỉnh Quảng Ninh; HÌnh 1.2: Hình ảnh lũ bùn đỏ Tây Nguyên gây thiệt hại lớn người tải sản, ảnh hưởng đến môi trường nghiêm trọng Hình 1.3 Sự cố vỡ đập bùn đỏ Brazil gây hậu nghiêm trọng người tài sản, đặc biệt vấn đề môi trường bị ô nhiễm Hình 1.4 Sự cố vỡ đập Bang Mỹ ngày 30/12/2008 Hình 2.1 Xác định mơmen chống trượt, gây trượt với mặt trượt trụ trịn Hình 2.2 Xác định góc ma sát lực dính huy động Hình 2.3.: Quan ứng suât – biến dạng (đàn - dẻo) Hình 2.4 : Đường bao cực hạn Hình 2.5: Lý thuyết phá hoại Mohr – Coulomb Hình 2.6: Mơ hình thí nghiệm Sơ đồ tính tốn cố kết thấm trường hợp toán cố kết thấm chiều Hình 2.7: Hình thức bố trí trụ trùng theo khối Hình 2.8: Các kiểu bố trí trụ trộn ướt mặt đất Hình 2.9: Sơ đồ phá hoại đất dính gia cố cọc xi măng-đất Hình 2.10: Phá hoại khối Hình 2.11: Phá hoại cắt cục Hình 2.12: Sơ đồ tính tốn biến dạng Hình 3.1: Vị trí cơng trình Hình 3.2: Vị trí cơng trình ( chụp từ Google earth) Hình 3.3: Tổng mặt cơng trình Hình 3.4: Mặt cắt địa chất Luận văn Thạc sĩ Hình 3.4: Mặt cắt địa chất Hình 3.5: Giải pháp đào bóc bỏ tồn lớp yếu Hình 3.6: Giải pháp bố trí cọc xi măng đất dạng hoa mai Hình 3.7: Mơ hình tính tốn Hình 3.8: Kết chuyển `vị thẳng đứng sau đắp xong đợt Hình 3.9: Kết chuyển vị ngang sau đắp xong đợt HÌnh 3.10 Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong đợt Hình 3.11: Kết tính tốn chuyển vị ngang sau đắp xong đợt Hình 3.12: Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xỉ than Hình 3.13: Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong xi than Hình 3.14: Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 1, hệ số an tồn Msf = 1.62 Hình 3.15: Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 2, hệ số an tồn Msf = 1.40 Hình 3.16: Chuyển vị khối trượt đắp xong xỉ than, hệ số an tồn Msf = 1.41 Hình 3.17: Giải pháp bố trí cọc xi măng đất dạng tường Hình 3.18: Mơ hình tính tốn Hình 3.19 : Kết chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong đợt Hình 3.20: Kết chuyển vị ngang sau đắp xong đợt Hình 3.21 Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 1, hệ số an toàn Msf = 1.62 Hình 3.22: Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong đợt Hình 3.23: Kết tính tốn chuyển vị ngang sau đắp xong đợt Hình 3.24: Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 1, hệ số Msf = 1.37 Luận văn Thạc sĩ Hình 3.25: Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xỉ than Hình 3.26: Kết tính tốn chuyển vị ngang sau đắp xỉ than Hình 3.27: Chuyển vị khối trượt đắp xỉ than, hệ số an toàn Msf = 1.38 Bảng 3.1: Mực nước đỉnh triều lớn năm mùa lũ trạm Cửa Ông Bảng 3.2: Mực nước chân triều thấp năm mùa lũ trạm Cửa Ông Bảng 3.3: Chỉ tiêu lý vật liệu đắp đập Bảng 3.4: Chỉ tiêu lý cọc đất xi măng Bảng 3.5: Chỉ tiêu lý tương đương khối hỗn hợp Bảng 3.6: Chỉ tiêu lý lớp đất đá Bảng 3.7: Bảng so sánh lựa chọn phương án tối ưu Luận văn Thạc sĩ Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển Thủy điện, ngành lượng điện khác ngày phát triển ngày chiếm tỉ trọng lớn cấu nguồn điện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia cho giai đoạn 2010-2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt Tổng sơ đồ - TSĐVII) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 TSĐVII nhấn mạnh đến việc đảm bảo lượng điện, nâng cao hiệu cung cấp điện, phát triển nguồn lượng tái tạo mở rộng tự thị trường Theo TSĐVII, tỷ trọng nguồn nhiệt điện bao gồm nhiệt điện than khí tăng nhanh từ 16,5% lên 48% tổng công suất hệ thống vào năm 2020 Các dự án Nhiệt điện xây dựng khắp nước như: Vĩnh Tân 1,2,3; Duyên Hải 1,2,3; Sông Hậu 1,2; Mông Dương 1,2; Dung Quất; Mạo Khê; Nghi Sơn 1,2; Long Phú, Vũng Áng 1,2,3, Nhiệt điện phát triển kèm theo vấn đề môi trường phát sinh Than xỉ thải thuộc loại chất thải độc hại làm việc an tồn đập chứa xỉ có ý nghĩa vơ to lớn đến vấn đề mơi trường Do đó, vấn đề liên quan đến ổn định, lún, ứng suất biến dạng đập bãi xỉ ảnh hưởng trực tiếp đến làm việc bình thường đập, đặc biệt đập xây dựng vùng đất yếu ngày quan tâm mức Mục đích đề tài Mục đích đề tài làm sở khoa học để lựa chọn giải pháp kỹ thuật tối ưu công tác thiết kế xử lý đất yếu Áp dụng thực tế cho việc xây dựng đập bãi xỉ nhà máy nhiệt điện đất yếu, đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật Qua đó: - Xác định phương án bố trí hợp lý dùng cọc ximăng - đất để gia cố nền; Luận văn Thạc sĩ 59 Hình 3.13 Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong xi than Hình 3.14 Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 1, hệ số an toàn Msf = 1.62 Hình 3.15 Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 2, hệ số an toàn Msf = 1.40 Luận văn Thạc sĩ 60 Hình 3.16 Chuyển vị khối trượt đắp xong xỉ than, hệ số an toàn Msf = 1.41 Nhận xét PA1: Hệ số an tồn nhỏ q trình thi cơng vận hành Msf =1,40, thỏa mãn điều kiện ổn định đập Độ lún sau đắp xong đợt 0,58m; sau đắp đợt 0,96m; sau đắp xỉ than 1,00m Như vậy, độ lún tập trung lún thời gian thi công Sau thi cơng xong đập độ lún q trình vận hành còn: 1,00 – 0,96 = 0,04(m) = (cm) b Giải pháp bố trí dạng tường xi măng đất (PA2): Xử dụng cọc xi măng đất D800, kết cấu dạng khung tường xi măng đất, bố trí chạy dọc thượng hạ lưu đập Vị trí tường tính tốn lựa chọn hợp lý tường cắm sâu vào hết lớp đất yếu tới lớp đất tốt khoảng 0,5m Việc thi cơng tường đập cần tính tốn phân đoạn thi cơng hợp lý đảm bảo đủ thời gian cố kết, hệ đập - tường làm việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật suốt thời gian thi công vận hành Luận văn Thạc sĩ 61 Hình 3.17: Bố trí cọc xi măng đất dạng tường Với sơ đồ bố trí hệ thống khung xi măng đất, tính tốn tiến hành với tốn phẳng Mặt cắt tính tốn lựa chọn mặt cắt vị trí có địa hình, địa chất bất lợi cho tính tốn Qua tính tốn so sánh kinh tế - kỹ thuật, phương án khung xi măng đất so với phương án bố trí cọc xi măng đất dạng hoa mai kinh tế đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Trong phạm vi luận văn, tác giả sâu vào tính tốn chi tiết cho phương án sử dụng tường xi măng đất Luận văn Thạc sĩ 62 Hình 3.18: Mơ hình tính tốn - Đắp đất đợt đến cao trình +9.00m: 90 ngày Hình 3.19 Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong đợt Hình 3.20 Kết tính tốn chuyển vị ngang sau đắp xong đợt Luận văn Thạc sĩ 63 Hình 3.21 Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 1, hệ số an toàn Msf = 1.62 - Đắp đất đợt đến cao trình +17.2m: 90 ngày Hình 3.22 Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xong đợt Hình 3.23 Kết tính tốn chuyển vị ngang sau đắp xong đợt Luận văn Thạc sĩ 64 Hình 3.24 Chuyển vị khối trượt đắp xong đợt 1, hệ số Msf = 1.37 - Thải xỉ than đến cao trình +16.2m thời gian vận hành 10 năm Hình 3.25 Kết tính tốn chuyển vị thẳng đứng sau đắp xỉ than Luận văn Thạc sĩ 65 Hình 3.26 Kết tính tốn chuyển vị ngang sau đắp xỉ than Hình 3.27 Chuyển vị khối trượt đắp xỉ than, hệ số an toàn Msf = 1.38 Nhận xét PA2: - Hệ số an toàn nhỏ trình thi cơng vận hành Msf =1,37, thỏa mãn điều kiện ổn định đập - Độ lún sau đắp xong đợt 0,44m; sau đắp đợt 1,24m; sau đắp xỉ than 1,27m Như vậy, độ lún tập trung lún thời gian thi cơng Sau thi cơng xong đập độ lún q trình vận hành cịn: 1,27 – 1,24 = 0,03(m) = (cm) Luận văn Thạc sĩ 66 3.3.2 Tính tốn ổn định a) Cấp cơng trình hệ số an tồn - Cấp cơng trình: Cấp II - Hệ số an toàn ổn định nhỏ mái đập cho phép theo “Tiêu chuẩn quốc gia - Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216 : 2009” sau: Tổ hợp lực bản: [K] = 1,35 Tổ hợp lực đặc biệt: [K] = 1,15 b) Tham số đầu vào - Chỉ tiêu vật liệu đắp đập Vật liệu đắp đập chủ yếu tận dụng đất đá đào hố móng đập lịng bãi Đất đắp đập sử dụng đất lớp CW HW với tỷ lệ phối trộn: CW 40%, HW 60%, khai thác trộn chỗ hai lớp trước vận chuyển chỗ đắp bãi trữ Chỉ tiêu lý vật liệu đắp đập theo kiến nghị cho bảng sau: Bảng 3.3: Chỉ tiêu lý vật liệu đắp đập Ký hiệu Dung trọng Góc ma sát Lực dính γ (g/cm3 ) ϕ (độ) C (Kg/cm2) Tự nhiên Bão hoà Tự nhiên Bão hoà Tự nhiên Bão hoà Lớp (CW) 1,90 1,98 19 16 0,27 0,23 Lớp 2(aQ) 1,55 1,67 12 10 0,15 0,13 Lớp (HW) 2,48 2,56 24 20 0,30 Lớp (MW) 2,51 2,56 30 0,80 Lớp (SW) 2,68 2,70 35 1,50 Đất đắp đập 1,85 Than xỉ 1,02 Luận văn Thạc sĩ 1,52 24 22 0,27 0,25 19 16 0,27 0,23 67 - Chỉ tiêu lý cọc XMĐ Bảng 3.4: Chỉ tiêu lý cọc xi măng Hàm lượng Đ kính cọc Góc ma sát Lực dính thiết kế (Kg/m3) XMĐ (m) ϕ (độ) C (KN/m2) 350 0,80 36o 82 - Chỉ tiêu lý tương đương Các tiêu khối cọc xi măng-đất đất tính tốn theo quan điểm tương đương Với m: tỷ lệ diện tích cọc xi măng đất thay diện tích đất m = A p /A s Trong đó: A p : Diện tích đất thay cọc xi măng đất A s : Diện tích đất cần gia cố ϕ td = mϕ cọc + (1-m)ϕ C td = mC cọc + (1-m)C E tđ = mE cọc + (1-m)E Bảng 3.5: Chỉ tiêu lý tương đương khối hỗn hợp Lớp Góc ma sát Lực dính tương Mơ đun biến Hệ số tương đương đương dạng poatxông ϕ td (độ) C tđ (T/m2) E tđ (T/m2) µ aQ khung xi măng 23,40 5,65 2888 0,30 CW khung xi măng 27,41 6,22 3082 0,30 Luận văn Thạc sĩ 68 3.3.3 Tính toán lún, ứng suất biến dạng Vấn đề cần quan tâm ứng suất – biến dạng thân đập, đập sau xử lý cọc xi măng đất Bài toán tương đối phức tạp vừa u cầu tính tóan ứng suất – biến dạng theo thời gian (cố kết nền) theo qúa trình thi cơng đắp đập, vừa mơ tương tác cục cọc xi măng đất Trong qúa trình thực việc tính tốn, tác giả sử dụng phần mềm Plaxis 2D để mô tính tốn Bảng 3.6: Chỉ tiêu lý lớp đất Dung trọng Ký hiệu γ (G/cm ) Poisson µ Mơ đun biến dạng E o (kG/cm2) Hệ số Tự nhiên Bão hòa Lớp (CW) 1.90 1.98 0.40 80 Lớp (aQ) 1,55 1,67 0.45 12 Lớp (HW) 2.48 2.56 0.35 96 Lớp (MW) 2.51 2.56 0.30 10000 Lớp (SW) 2.68 2.70 0.30 45000 Đất đắp 1.91 2.03 0.41 180 Than xỉ 1.02 1.52 0.30 250 Các trường hợp tính tốn Tính tốn kiểm tra với trường hợp: (1) Trường hợp tiến hành thi cơng đắp đập (bài tốn thi cơng) (2) Trường hợp vận hành khai thác (bài toán khai thác) Phương pháp sơ đồ tính tốn Luận văn Thạc sĩ 69 Chọn mặt cắt đại diện tính tốn mặt cắt Km3+175 Phần mềm sử dụng để phân tích phần mềm Plaxis 2D Hà Lan Bài toán ứng suất – biến dạng đập đất trường hợp thi cơng đưa tốn phẳng Trình tự thi công tiến độ Tổng thời gian thi cơng tồn dự án 15 tháng Tiến hành phân đợt thi công hợp lý để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thi công tường XMĐ: 60 ngày - Đắp đất đợt đến cao trình +9.00m: 90 ngày - Ngừng thi công để tự cố kết: 120 ngày - Đắp đất đợt đến cao trình +17.2m: 90 ngày - Đổ xỉ than đến cao trình +16.2m: 3000 ngày So sánh kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án tối ưu Dựa vào kết tính tốn phương án tác giả đưa bảng so sánh kinh tế - kỹ thuật sau: Bảng 3.7: Bảng so sánh Kinh tế - Kỹ thuật TT Thành phần Khối lượng cọc (m) Tốc độ thi công Điều kiện ổn định, ứng suất biến dạng lún Kết luận Luận văn Thạc sĩ PA1 PA2 158400 114400 chậm nhanh Tương đương Tương đương Loại Kiến nghị PA3 Đào bóc bỏ tồn lớp đất yếu Loại Ghi Do phải vận chuyển máy thiết bị 70 Như vậy, phướng án đưa để so sánh ta thấy Phướng án kinh tế mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Phương án tốn hơn, thời gian thi công lại chậm so với PA2 Phương án bóc bỏ tồn lớp đất yếu Phương án khối lượng bóc bỏ lớn lớp đất yếu nằm sâu, có tính rủi ro cao phụ thuộc vào độ xác kết khảo sát chịu ảnh hưởng trực tiếp nước mặt, nước ngầm Luận văn Thạc sĩ 71 Kết luận kiến nghị Những kết đạt Trong luận văn tác giả giới thiệu phân tích phương pháp xử lý đất yếu, phương pháp có phạm vi ứng dụng, ưu điểm nhược điểm riêng Một số phương pháp kết hợp với để giảm chi phí nâng cao hiệu Do đó, vào điều kiện cụ thể nền, địa hình, điều kiện địa chất, phương pháp thi công kinh nghiệm nhà thầu mà lựa chọn phương pháp hợp lý Nghiên cứu xử lý đất yếu có mục đích cuối làm tăng độ bền đất chống trượt, giảm tổng độ lún lún lệch, rút ngắn thời gian thi cơng, giảm chi phí đầu tư xây dựng bảo vệ môi trường Giải pháp khung xi măng đưa mẻ Từ đó, ta có so sánh hiệu sử dụng với phương pháp truyền thống, tùy dự án mà có ưu việt mặt kinh tế mà đảm bảo yêu kỹ thuật Những vấn đề tồn Luận văn nêu chưa thể nghiên cứu mở rộng thêm phạm vi sức kháng mũi ma sát mặt bên tính tốn cọc ximăng - đất ứng dụng đất có độ sệt lớn Giới thiệu phương pháp đánh giá chất lượng cọc ximăng đất chưa có nghiên cứu đầy đủ, chưa làm rõ phạm vi ứng dụng phân tích cho loại đất Hướng nghiên cứu luận văn Nghiên cứu thiết kế, thí nghiệm để mở rộng phạm vi sức kháng mũi ma sát mặt bên tính tốn cọc ximăng - đất Luận văn Thạc sĩ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Vĩnh An (2005), Nghiên cứu làm việc cọc nhóm cọc xi măng-đất đất yếu Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Thủy lợi, Hà Nội Phùng Vĩnh An (2010), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý móng cơng trình Thuỷ lợi vùng đất yếu Đơng sơng Cửu long cọc Đất – ximăng khoan trộn sâu,Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội Bộ xây dựng (1999), TCXD 226:1999 Đất xây dựng phương pháp thí nghiệm trường thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội; Bộ giao thông vận tải Hội thảo khoa học (2005), Các giải pháp xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thông khu vực đồng sông Cửu Long Bộ xây dựng, “Gia cố đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng”, TCVN 9403:2012, Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005) Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu Nhà xuât Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Huy (2005), Tổng quan kỹ thuật xử lý hành Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Nguyễn Bá Kế (2000), Sự cố móng cơng trình Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội Đồn Thế Tường, Lê Thuận Đăng (2004) Thí nghiệm đất móng cơng trình Nhà xt Giao thơng Vận tải Luận văn Thạc sĩ 73 10 Tuyển tập hội thảo (2006), Xử lý đất yếu công nghệ rung đầm trộn sâu Hà Nội 11 Trường Đại học Đồng tế (1995), Quy phạm kỹ thuật xử lý móng DBJ 08 40 94 Trung Quốc - Bản dịch 12 Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, TCXDVN 385:2006 Gia cố đất yếu cọc đất ximăng, Vụ Khoa học Công nghệ Xây dựng đề nghị, Bộ Xây dựng ban hành theo định số 38/2006/QĐ-BXD ngày 27 tháng 12 năm 2006 13 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật Nhà xuât Xây Dựng Tiếng Anh D.T.Bergado, J.C Chai, M.C Alfaro, A.S Balasubramaniam (1996) Những biện pháp kĩ thuật cải tạo đất yếu xây dựng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Larsson, S (2003), Mixing processes for ground improvement by deep mixing Civil and Architectural Engineering, Royal Institue or technology, Stockholm SongYu Liu, Roman D Hryciw (2002) Evaluation and Quality Control of Dry Jet Mixed Clay Soil-Cement Columns by SPT Luận văn Thạc sĩ ... biện pháp xử lý cụ thể gặp đất yếu như: - Các biện pháp xử lý kết cấu cơng trình - Các biện pháp xử lý móng - Các biện pháp xử lý 1.3.1 Các biện pháp xử lý kết cấu cơng trình Kết cấu cơng trình. .. ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐINH VĂN THÁI Nghiªn cứu lựa chọn giải pháp xử lý cho Đập bÃi thải xỉ Công trình Nhiệt điện Mông Dương – TØnh Qu¶ng Ninh Chun ngành: Cơng trình thủy lợi Mã số: 128605840047 LUẬN... q trình học tập viết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Văn Thái Luận văn Thạc sĩ BẢN CAM KẾT Tên đề tài luận văn: “ Nghiên cứu giải pháp xử lý cho Đập bãi xỉ Công trình Nhiệt điện

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1_Bia

    • Hà Nội – 2016

    • Hà Nội – 2016

    • 2_Muc luc

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU

        • Hình 2.2. Xác định góc ma sát và lực dính huy động.

        • Hình 2.3.: Quan hê ứng suât – biến dạng (đàn - dẻo)

        • Hình 2.4 : Đường bao cực hạn

        • Hình 2.5: Lý thuyết phá hoại Mohr – Coulomb

        • Hình 2.6: Mô hình thí nghiệm và Sơ đồ tính toán cố kết thấm trong trường hợp bài toán cố kết thấm 1 chiều

        • Hình 2.7: Hình thức bố trí trụ trùng nhau theo khối

        • Hình 2.8: Các kiểu bố trí trụ trộn ướt trên mặt đất

        • Hình 2.9: Sơ đồ phá hoại của đất dính gia cố bằng cọc xi măng-đất

        • Hình 2.10: Phá hoại khối

        • Hình 2.11: Phá hoại cắt cục bộ

        • Hình 2.12: Sơ đồ tính toán biến dạng

        • 3_Luan van-end

          • 2.1.1. Phương pháp cân bằng giới hạn

            • Lịch sử phát triển của phương pháp cân bằng giới hạn.

            • Nhận xét chung về các phương pháp cân bằng giới hạn

            • 2.1.2 Phương pháp phân tích giới hạn

              • Hình 2.2. Xác định góc ma sát và lực dính huy động.

              • Tiêu chuẩn phá hoại Mohr – Coulomb

                • Hình 2.4 : Đường bao cực hạn

                • Hình 2.5: Lý thuyết phá hoại Mohr – Coulomb

                • 2.2.4. Cơ sở lý thuyết cố kết thấm

                  • Hình 2.6: Mô hình thí nghiệm và Sơ đồ tính toán cố kết thấm trong trường hợp bài toán cố kết thấm 1 chiều

                  • Các phương pháp tính toán thiết kế cọc ximăng đất hiện nay bao gồm:

                    • 3.3.1. Phương pháp tính toán theo quan điểm làm việc như cọc

                      • a. Đánh giá ổn định các cọc gia cố theo trạng thái giới hạn 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan