Nghiên cứu tính công tác hỗn hợp bê tông và kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn trong điều kiện khí hậu việt nam

170 44 0
Nghiên cứu tính công tác hỗn hợp bê tông và kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn trong điều kiện khí hậu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NGUYỄN HÙNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH CƠNG TÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Mã số: 9580201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Ngọc Khoa, TS Bùi Danh Đại hết lịng giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Đại học Xây dựng, Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, Khoa Vật liệu xây dựng, Khoa Sau đại học, Phịng thí Nghiệm Vật liệu xây dựng (LASXD115), Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng, Bộ môn Công Nghệ vật liệu xây dựng, Nhà máy bê tông Vĩnh Tuy giúp đỡ tạo điều kiện cho NCS trình tiến hành nghiên cứu luận án Trân trọng cảm ơn sâu sắc PGS.TSKH Trần Hoài Linh trao đổi học thuật Xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi hồn thành Luận án Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân ln sát cánh, đồng hành NCS suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Hùng Cường i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Hùng Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TƠNG VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 1.1.1 Bê tông tự lèn .7 1.1.2 Đặc điểm công nghệ thi công bê tông tự lèn 1.1.3 Tính cơng tác hỗn hợp bê tông tự lèn .8 1.1.4 Mất nước bay nước bê tông 1.1.5 Biến dạng mềm bê tông 1.1.6 Bảo dưỡng bê tông 1.1.7 Mạng nơ ron nhân tạo ANN 1.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG TỰ LÈN 1.2.1 Đặc điểm vật liệu chế tạo bê tông tự lèn .9 1.2.2 Nguyên lý cấp phối cấu trúc thành phần 11 1.2.3 Phân loại bê tông tự lèn 12 1.2.4 Đặc điểm tính chất lý bê tơng tự lèn 13 1.2.5 Một số đặc điểm thi công bê tông tự lèn 14 1.3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÊ TÔNG TỰ LÈN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.3.1 Khái quát lịch sử q trình nghiên cứu bê tơng tự lèn giới .16 1.3.2 Ứng dụng bê tông tự l n giới 17 iii 1.3.3 Nghiên cứu ứng dụng bê tông tự l n Việt Nam 19 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu tính cơng tác hỗn hợp bê tơng tự lèn .22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bảo dưỡng bê tơng tự lèn 23 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 27 1.5.1 Những vấn đề đặt 27 1.5.2 Định hướng nghiên cứu luận án 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN 30 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM ĐẾN CƠNG TÁC BÊ TÔNG 30 2.1.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam 30 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến công tác bê tông 31 2.2 TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TƠNG TỰ LÈN 32 2.2.1 Thông số kỹ thuật tính cơng tác hỗn hợp bê tơng tự lèn .32 2.2.2 Ảnh hưởng vật liệu thành phần đến tính cơng tác hỗn hợp BTTL .33 2.2.3 Ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ, khí hậu đến tính cơng tác hỗn hợp BTTL36 2.3 MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO ANN TRONG NGHIÊN CỨU TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BTTL 37 2.4 QUÁ TRÌNH THỦY HĨA VÀ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CỦA BÊ TƠNG VÀ BÊ TƠNG TỰ LÈN GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐĨNG RẮN 42 2.4.1 Q trình thủy hóa hình thành cấu trúc ban đầu bê tơng 42 2.4.2 Quá trình đ ng rắn phát triển cường độ bê tông tự lèn 43 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy h a đ ng rắn bê tơng tự lèn 45 2.4.4 Ảnh hưởng trình thủy h a đến cấu trúc lỗ rỗng bê tông 47 2.4.5 Quá trình vật lý xảy q trình đ ng rắn bê tơng 48 2.5 BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN 51 iv 2.5.1 Bản chất bảo dưỡng bê tông 51 2.5.2 Các thông số kỹ thuật bảo dưỡng bê tông 52 2.5.3 Các phương pháp bảo dưỡng bê tông 53 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 3.1 VẬT LIỆU THÀNH PHẦN SỬ DỤNG CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN 56 3.1.1 Xi măng 56 3.1.2 Cốt liệu 56 3.1.3 Phụ gia 58 3.1.4 Nước 59 3.2 THIẾT KẾ CẤP PHỐI VÀ CHẾ TẠO HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN CHO THỰC NGHIỆM 59 3.2.1 Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông tự lèn 59 3.2.2 Xác định thông số kỹ thuật thiết kế cấp phối bê tông tự lèn 60 3.2.3 Chế tạo hỗn hợp bê tông tự lèn 61 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THÍ NGHIỆM 67 3.3.1 Phương pháp xác định suy giảm tính cơng tác hỗn hợp BTTL 67 3.3.2 Phương pháp ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo ANN dự báo tính cơng tác hỗn hợp bê tông tự lèn 67 3.3.3 Phương pháp xác định nước biến dạng mềm BTTL 69 3.3.4 Phương pháp xác định cường độ nén bê tông tự lèn 71 3.3.5 Phương pháp xác định thông số kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn 71 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH, YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ T NG TỰ LÈN 74 4.1 MẪU, ĐIỀU KIỆN VÀ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 74 4.1.1 Mẫu hỗn hợp bê tơng tự lèn thí nghiệm 74 4.1.2 Điều kiện khí hậu thí nghiệm 74 4.1.3 Nội dung thí nghiệm 75 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 75 v 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ ban đầu hỗn hợp đến tính cơng tác 75 4.2.2 Ảnh hưởng điều kiện lưu giữ đến tính cơng tác 77 4.2.3 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến tính cơng tác 78 4.2.4 Ảnh hưởng suy giảm tính cơng tác đến cường độ nén BTTL 87 4.3 DỰ BÁO TÍNH CÔNG TÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN BẰNG MÔ HÌNH MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO ANN 88 4.3.1 Mơ hình dự báo tính cơng tác cường độ bê tơng theo thành phần vật liệu chế tạo 88 4.3.2 Mơ hình dự báo tính cơng tác theo yếu tố nhiệt độ thời gian lưu giữ .93 4.4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO TÍNH CƠNG TÁC HỖN HỢP BÊ TƠNG TỰ LÈN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM 99 4.4.1 Quy trình thiết kế cấp phối, trộn, lưu giữ vận chuyển hỗn hợp bê tông tự lèn 99 4.4.2 Quy trình xây dựng mơ hình ANN dự báo thơng số tính cơng tác hỗn hợp BTTL 101 4.4.3 Quy trình thiết kế cấp phối sử dụng liệu mạng ANN 102 4.4.4 Đảm bảo tính cơng tác hỗn hợp bê tông tự lèn vận chuyển – lưu giữ điều kiện khí hậu Việt Nam 105 4.5 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG THỰC TẾ THI CÔNG 108 4.5.1 Mô tả liệu, điều kiện, yêu cầu thi công 108 4.5.2 Kết xử lý 109 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU Ỹ THUẬT BẢO DƯỠNG BÊ T NG TỰ LÈN TRONG ĐIỀU IỆN H HẬU VIỆT NAM 113 5.1 MẪU, ĐIỀU KIỆN VÀ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 113 5.1.1 Mẫu bê tơng tự lèn thí nghiệm 113 5.1.2 Điều kiện thí nghiệm 113 5.1.3 Nội dung thí nghiệm 114 vi 5.2 THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU Q TRÌNH VẬT LÝ TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐÓNG RẮN 114 5.2.1 Kết thí nghiệm đo nước biến dạng mềm 114 5.2.2 Phân tích kết nghiên cứu 116 5.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM 122 5.3.1 Ảnh hưởng nước biến dạng mềm đến chất lượng bê tông tự lèn122 5.3.2 Lựa chọn phương pháp bảo dưỡng bê tông tự lèn phù hợp .125 5.4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG CHE NI LÔNG CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN 129 5.4.1 Xác định hình thức thời gian bảo dưỡng ban đầu 129 5.4.2 Xác định thông số kỹ thuật bảo dưỡng .131 5.4.3 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn phương pháp che ni lơng điều kiện khí hậu Việt Nam 134 KẾT LUẬN 138 TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TRÊN CÁC TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC PL1 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU GIẢI THÍCH ACI American Concrete Institute (Viện bê tông Mỹ) ASTM American Society for Testing and Materials (Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ) ANN Artificial Neural Network (Mạng nơ ron nhân tạo) BDBĐ Bảo dưỡng ban đầu BDTTBảo dưỡng BTTTBê tông thông thường BTTLBê tông tự l n BTCTBê tông cốt thép CBI Swedish Cement and Concrete Research Institute (Viện nghiên cứu xi măng bê tông Thụy Điển) 10 CDOT The Chicago Department of Transportation (Sở giao thông vận tải Chicago) 11 CNL 12 CTXDCơng trình xây dựng 13 EFNARC Che ni lông European Federation of National Associations Representing for Concrete (Liên đồn bê tơng châu Âu) 14 EN Tiêu chuẩn Châu Âu 15 HPC High Performance Concrete (Bê tông chất lượng cao) 16 ICAR International Center for Aggregates Research (Trung tâm nghiên cứu cốt liệu Quốc tế) 17 KBD Khơng bảo dưỡng 18 MRE Mean Relative Error (Trung bình sai số tương đối) 19 Max AE Max Absolute Error (Sai số tuyệt đối lớn nhất) 20 MLP Multilayer Perceptron (Mạng truyền thẳng đa lớp) 21 MAE Mean Absolute Error (Trung bình sai số tuyệt đối) 22 PCE Polycarboxylate ether (Phụ gia siêu dẻo) 135 Hình 5.21 Quy trình cơng nghệ bảo dưỡng đổ liên tục khơng có mạch ngừng 1-ván khn, 2-vịi bơm bê tơng, 3-bê tơng, 4-ni lông bảo dưỡng, 5-kết cấu bê tông I-lắp dựng ván khuôn, II-đổ bê tông, III-bảo dưỡng ban đầu, IV-bảo dưỡng tiếp theo, V-kết thúc bảo dưỡng Hình 5.22 Quy trình cơng nghệ bảo dưỡng đổ khơng liên tục có mạch ngừng ngang 1-ván khn, 2-vịi bơm bê tơng, 3-bê tông, 4-ni lông bảo dưỡng, 5-kết cấu bê tông I-lắp dựng ván khuôn; II1,2-đổ bê tông đợt 1,2; III1,2-bảo dưỡng ban đầu bê tông đổ đợt 1,2; IV1,2-bảo dưỡng bê tông đổ đợt 1,2; V-kết thúc bảo dưỡng Hình 5.23 Quy trình cơng nghệ bảo dưỡng đổ khơng liên tục có mạch ngừng đứng 1-ván khn, 2-vịi bơm bê tông, 3-bê tông, 4-ni lông bảo dưỡng, 5-kết cấu bê tông I-lắp dựng ván khuôn; II1,2-đổ bê tông đợt 1,2; III1,2-bảo dưỡng ban đầu bê tông đổ đợt 1, 2; IV1-bảo dưỡng bê tông đổ đợt 1; IV2-bảo dưỡng bê tơng tồn kết cấu; V - kết thúc bảo dưỡng 136 Trong quy trình cơng nghệ (hình 5.22, 5.23), mạch ngừng mặt phẳng nối lớp bê tông đúc trước bê tông đúc sau, hình thành phải đổ lớp bê tơng sau lên lớp bê tông trước đông kết bố trí vị trí có nội lực nhỏ nơi kết cấu c phương chịu lực khác Mạch ngừng kết cấu thẳng đứng cột, trụ mạch ngừng ngang Mạch ngừng cấu kiện dầm, sàn mạch ngừng đứng [26] 5.4.3.2 Chỉ dẫn kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn phương pháp che ni lông Bảng 5.8 Chỉ dẫn kỹ thuật công nghệ bảo dưỡng bê tông tự lèn theo phương pháp che ni lông điều kiện khí hậu Việt Nam Stt Cơng việc Nội dung Chỉ dẫn biện pháp thi công I Lắp dựng 1-Xác định tim cốt, ván khuôn cao độ 2-Lắp dựng ván khuôn 3-Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn II Đổ hợp tông khuôn hỗn 1-Tiếp nhận bê hợp bê tơng vào 2-Đổvữavào khn 3-Hồn thiện mặt  Cơng tác lắp dựng nghiệm thu ván khuôn thực theo TCVN 44531995  Lưu ý độ kín khít, độ ẩm ván khuôn gỗ quét dầu ván khuôn thép  Sử dụng ván khuôn gỗ ép cho chất lượng bề mặt bê tông tốt sử dụng ván khn thép Lưu ý tính tốn ván khn khuyến cáo thực theo áp lực thủy tĩnh hỗn  Đổ bê tơng liên tục đảm bảo tính tồn khối cấu kiện  Áp dụng biện pháp chống nước, phân tầng, giảm tính cơng tác vữa bề q trình vận chuyển, đổ bê tơng  Nên bố trí miệng ống đổ thấp bề mặt bê tông đổ, hạn chế tối đa chiều cao rơi tự hỗn hợp bê tông để tránh kẹt khơng khí tạo lỗ rỗng bên bê tông Chiều cao rơi tự hỗn hợp 1-3m để tránh phân tầng [90]  Đổ tốc độ chậm để khơng khí c thời gian ngồi bê tơng 137 Đổ từ hướng để tránh bị kẹt khơng khí bê tơng Chiều dài dịng chảy từ 5-8m [90]  III Bảo dưỡng 1-Sau hoàn bê tông thiện bê mặt bê ban đầu tông, không cần áp  (BDBĐ)  dụng bất phương pháp bảo Thời tiết khô hanh T=18-30 С, W=4065% (ĐK2); Thời tiết n ng ẩm T=280 35 С, W=65-85% (ĐK3): thời gian cho phép BTTL bay nước tự (thời gian BDBĐ) khoảng sau đổ; dưỡng 2-Cho phép nước bay nước IV Thời tiết nồm ẩm T=15-30 С, W=7095% (ĐK1), không quy định thời gian BDBĐ [24, 117] tự khỏi bê tông 3-Thời gian BDBĐ phụ thuộc vào thành phần BT điều kiện khí hậu thời tiết Bảo dưỡng 1-Chuẩn bị mặt bê tông bằng, vật liệu, thiết bị thi cơng; (BDTT) 2-Phủ bề mặt thống bê tơng hồn thiện vật liệu cách ẩm, hấp thụ lượng mặt trời ni lông, bạt dứa… 3-Kiểm soát (giám  Thời tiết nắng n ng T=28-40 С, W=4065% (ĐK4): thời gian cho phép BTTL bay nước tự (thời gian BDBĐ) ngắn c thể, tuyệt đối không sau đổ  Sau kết thúc BDBĐ, phủ bề mặt thoáng bê tông vật liệu bảo dưỡng cách ẩm, c thể hấp thụ lượng mặt trời ni lông, bạt dứa… Độ dày màng ni lông tối thiểu 0,1mm, che phủ hai lớp ni lông Di chuyển nhẹ nhàng bề mặt bê tông ván ghép chuẩn bị sẵn Thời gian bảo dưỡng cần thiết đề xuất: sát, kiểm tra) chất lượng công việc phát triển cường độ bê tông, đảm bảo bê tông đạt th vượt R BD +    + Thời tiết nồm ẩm T=15-30 С, W=7095% (ĐK1), bê tông không cần bảo dưỡng Nếu thời tiết thay đổi chuyển sang chu kỳ khác, c thể áp dụng biện pháp CNL, tổng thời gian bảo dưỡng ngày Thời tiết khô hanh T=18-30 С, W=400 65% (ĐK2) n ng ẩm T=28-35 С, W=65-85% (ĐK3), BTTL c 138 N/B ≤ 0,35 thời gian bảo dưỡng cần ct T BD = ngày; cường độ bảo thiết dưỡng tới hạn RthBD ≥ 60%Rtc28 + Thời tiết nắng n ng T=28-40 С, W=4065% (ĐK4), BTTL c N/B ≤ 0,35 thời gian bảo dưỡng cần thiết ct V Kếtthúc 1-Tháo dỡ liên bảo dưỡng kết 2-Dỡ bỏ vật liệu bảo dưỡng 3-Tháo dỡ ván khn thành có   T BD = ngày; cường độ bảo dưỡng tới hạn RthBD ≥ 62%Rtc 28 Tấm bảo dưỡng tháo dỡ cẩn thận, vệ sinh nhập kho để sử dụng cho lần bảo dưỡng tiếp theo; Công tác tháo dỡ ván khuôn thực theo TCVN 4453-1995 Yếu tố cường độ bê tông xét đến ảnh hưởng thời gian bảo dưỡng Qua kết nghiên cứu bảo dưỡng BTTL, tiểu kết số vấn đề sau: - Một số đặc điểm mang tính quy luật trình nước biến dạng mềm BTTL ĐKKH Việt Nam: i) Mất nước biến dạng mềm BTTL xảy chủ yếu 6-7 đầu đ ng rắn, ảnh hưởng đến chất lượng bê tông, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết phương pháp bảo dưỡng; ii) Tốc độ nước đầu đ ng rắn định thời điểm kết thúc BDBĐ (cho bay nước tự do) bắt đầu BDTT Lượng nước giá trị biến dạng mềm bê tông 3-4 đầu đ ng rắn định đến chất lượng phát triển cường độ BTTL; Quá trình nước biến dạng mềm BTTL ảnh hưởng đến chất lượng cường độ nén BTTL Để BTTL đạt cường độ thiết kế R28, đầu đ ng rắn phải áp dụng phương pháp bảo dưỡng phù hợp, đảm bảo tốc độ nước lớn v mn ≤ 0,5kg/m2/giờ, lượng nước mmn ≤ 5% giá trị biến dạng mềm Ɛ m BT ≤ 0,8÷1mm/m - Phương pháp CNL kiểm soát tốt lượng nước bay biến dạng mềm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cấu trúc cường độ bê tông, phương pháp phù hợp để bảo dưỡng BTTL điều kiện khí hậu Việt Nam - Phương pháp bảo dưỡng BTTL CNL thể quy trình cơng nghệ dẫn kỹ thuật, đề xuất sở kết nghiên cứu thực 139 ẾT LUẬN I KẾT LUẬN Đưa hướng dẫn phương pháp thiết kế cấp phối kỹ thuật chế trộn hỗn hợp BTTL từ nguồn vật liệu Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn Châu Âu chất lượng, phân loại yêu cầu sử dụng cho thi công xây dựng cơng trình Xây dựng mơ hình MLP-ANN (ký hiệu ANN1) để thể dự báo với độ xác cao thơng số tính cơng tác hỗn hợp bê tông: SF, T 500, Jring, Lbox, Vfunnel, SR cường độ nén R28 BTTL từ liệu đầu vào khối lượng vật liệu thành phần: xi măng, tro bay, đá, cát, nước, phụ gia siêu dẻo, phụ gia biến tính độ nhớt (VMA) Áp dụng kết dự báo thiết kế cấp phối (qua sơ đồ công nghệ đề xuất) giảm bớt số lượng thí nghiệm kiểm tra, đảm bảo chất lượng hỗn hợp BTTL theo yêu cầu Xây dựng mô hình MLP – ANN (ký hiệu ANN2) cho phép dự báo với độ xác cao thơng số tính công tác hỗn hợp: SF, T 500, Jring, Vfunnel, Lbox cường độ nén R28 BTTL từ liệu đầu vào nhiệt độ hỗn hợp, nhiệt độ môi trường thời gian lưu giữ Áp dụng kết dự báo suy giảm tính cơng tác cho q trình lưu giữ vận chuyển hỗn hợp BTTL (qua sơ đồ công nghệ đề xuất) giúp cho đảm bảo tính cơng tác hỗn hợp BTTL công trường xây dựng Xác định quy luật, giá trị suy giảm tính cơng tác hỗn hợp bê tông tác động yếu tố công nghệ (nhiệt độ hỗn hợp, phương tiện thời gian lưu giữ) khí hậu (nhiệt độ mơi trường) ảnh hưởng n đến cường độ BTTL Kết thực nghiệm sử dung để xây dựng mơ hình MLP-ANN (ký hiệu ANN2), cho phép dự báo với độ xác cao thơng số tính cơng tác hỗn hợp: SF, T 500, Jring, Vfunnel, Lbox cường độ nén R28 BTTL từ liệu đầu vào nhiệt độ hỗn hợp, nhiệt độ môi trường thời gian lưu giữ Xây dựng ―Quy trình thiết kế cấp phối, trộn, vận chuyển – lưu giữ hỗn hợp BTTL điều kiện khí hậu Việt Nam‖ ―Quy trình đảm bảo tính cơng tác hỗn hợp BTTL vận chuyển - lưu giữ điều kiện khí hậu Việt Nam‖, đ mơ hình ANN1 sử dụng để thiết kế cấp phối hỗn hợp trạm trộn, mơ hình ANN2 sử dụng để thiết kế vận chuyển hỗn hợp BTTL đến công trường 140 Xác định quy luật giá trị nước biến dạng mềm BTTL 10 đầu ảnh hưởng điều kiện đ ng rắn ảnh hưởng chúng đến chất lượng cường độ bê tông Thấy rằng, để BTTL đạt cường độ thiết kế R28, đầu đ ng rắn phải áp dụng phương pháp bảo dưỡng phù hợp, đảm bảo tốc độ nước lớn vmn ≤ 0,5kg/m2/giờ, lượng nước mmn ≤ 5% (so với lượng nước trộn) giá trị biến dạng mềm Ɛ m BT ≤ 0,8÷1mm/m Phương pháp bảo dưỡng BTTL phù hợp ĐKKH Việt Nam che phủ bề mặt thống kết cấu màng ni lơng, gồm giai đoạn: BDBĐ - giai đoạn để bê tơng bay nước tự c kiểm sốt, tính từ lúc hoàn thiện xong bề mặt; BDTT - thực che ni lông bề mặt bê tông sau kết thúc BDBĐ Quy trình bảo dưỡng đề xuất cho phương pháp đổ bê tông: đổ liên tục không mạch ngừng, đổ c mạch ngừng ngang đổ c mạch ngừng đứng Thời gian BDBĐ tất điều kiện thời tiết không Thời gian BDTT (T ct BD) th cường độ bảo dưỡng tới hạn (R ≤ 0,35 sau: điều kiện khô hanh n ng ẩm - T kiện nắng nóng - T II ct BD = ngày, R th BD ≥ 62%R tc ct BD BD) áp dụng cho BTTL c N/B = 7ngày, R th BD ≥ 60%R tc 28; điều 28 IẾN NGHỊ Để ứng dụng hiệu kết nghiên cứu thực tế xây dựng phát triển hướng nghiên cứu mới, tác giả kiến nghị: - Trên sở kết nghiên cứu Luận án, quan c thẩm quyền xem xét nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn (hoặc hướng dẫn) thi công bảo dưỡng bê tơng tự l n điều kiện khí hậu Việt Nam - Nghiên cứu BTTL sử dụng loại phụ gia khống khác bột đá, muội silic, xỉ lị cao - Nghiên cứu bảo dưỡng BTTL kết cấu khối lớn, BTTL cường độ cao 141 TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO C NG BỐ ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TRÊN CÁC TẠP CH CHUYÊN NGÀNH Trần Hồng Hải, Nguyễn Hùng Cường (2016) Phương pháp thí nghiệm, phân loại dẫn ứng dụng bê tơng tự lèn Tạp chí xây dựng – Bộ Xây dựng, ISSN 0866-0762, số 04 – 2016, Tr 107-111 Nguyễn Hùng Cường, Hồ Ngọc Khoa (2016) Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông tự lèn phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ trường đại học xây dựng lần thứ 17 năm 2016, ISBN 978-604-82-1982-6; Tr 1828 Hồ Ngọc Khoa, Nguyễn Hùng Cường (2018) Yêu cầu kỹ thuật lưu giữ vận chuyển hỗn hợp bê tông tự l n điều kiện thời tiết khu vực Hà Nội Tạp chí xây dựng – Bộ Xây dựng, ISSN 0866-0762; số 04 – 2017, Tr 35-39 Nguyen Hung Cuong, Luu Van Thuc, Tran Hong Hai, Pham Nguyen Van Phuong (2018) Effects of the curing methods on the process of plastic shrinkage of selfcompacting concrete in Vietnam Journal of Science and Technology in Civil Engineering NUCE 2018, Vol 12 No5, 8-2018; ISSN 1859-2996; Tr 39-50 Nguyễn Hùng Cường, Lưu Văn Thực, Hồ Ngọc Khoa (2018) Mất nước bê tông tự lèn thời gian đầu đ ng rắn điều kiện khí hậu nóng ẩm Tạp chí xây dựng – Bộ Xây dựng, số 08 – 2018, ISSN 0866-8762; Tr 12-14 Cuong H.Nguyen, Linh H.Tran, Khoa N Ho (2019) Application of Neural Network to predict the workability Parameters of Self-Compacting Concrete CIGOS 2019, Innovation for Sustainable Infrastructure, Lecture Notes in Civil Engineering 54 (spinger), 11-2019; P 1161-1166 Nguyễn Hùng Cường, Hồ Ngọc Khoa, Trần Hoài Linh (2019) Ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo dự báo thơng số tính cơng tác hỗn hợp bê tông tự lèn trạm trộn bê tông Tuyển tập hội nghị - Triển lãm Quốc tế lần thứ điều khiển tự động hóa VCCA-2019, ISBN 978-604-95-0875-2; 09/2019 Nguyễn Hùng Cường, Hồ Ngọc Khoa, Bùi Danh Đại (2019) Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn hiệu điều kiện khí hậu Việt Nam Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, Tập 13, số 5V (tháng 11-2019), ISSN 2615-9058; Tr 133-144 142 TÀI LIỆU THAM HẢO Tiếng Việt TCVN 01302:2014 (2014), Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây xi măng TCVN 2682:2009 (2009), Xi măng Po c lăng - yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012 (2012), Nước cho bê tông vữa - yêu cầu kỹ thuật TCVN 8826:2011 (2011), Phụ gia hóa học cho bê tơng TCVN 8828:2011 (2011), Bêtông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội TCVN 9345:2012 (2012), Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt tác động khí hậu nóng ẩm, Viện Khoa học Cơng nghệ Xây Dựng TCVN 10306:2014 (2014), Bê tông cường độ cao - thiết kế thành phần cấp phối mẫu trụ TCVN 12209:2018 (2018), Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử Nguyễn Văn Chánh (2009), Bê tông tự lèn sản xuất kiểm nghiệm thi cơng, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Vol 12, No.18 10 Nguyễn Thị Thúy Chinh (2018), Giới thiệu mạng Nơ-ron nhân tạo, truy cập ngày, trang web http://ulsa.edu.vn/uploads/file/Gioi%20thieu%20mang%20noron_Phan%201.doc 11 Coteccons (2016), Coteccons hoàn thành đài m ng cho tòa tháp kỷ lục Việt Nam Landmark 81, truy cập ngày, trang web http://www.coteccons.vn 12 Nguyễn Hùng Cường, Hồ Ngọc Khoa (2016), Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông tự lèn phù hợp với điều kiện Việt Nam, Tuyển tập hội nghị KH&CN Trường Đại học Xây dựng 13 Nguyễn Tiến Đích (2000), Cơng tác Bê tơng điều kiện nóng ẩm, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Đình, Doliente Cabaltica Angeli, Nguyễn Thế Ất, Vũ Hồng Nghiệp (2017), Bảo dưỡng bê tông tự lèn che phủ nilon điều kiện khí hậu Miền Nam, Tạp chí xây dựng, số 4/2017 15 Lê Hồng Hà (2018), Đánh giá rủi ro xây dựng sử dụng phương pháp mạng nơ ron nhân tạo (ANN), Đề tài cấp trường, Đại học xây dựng 16.Trần Hồng Hải (2018), Nghiên cứu bảo dưỡng bê tơng tự l n điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam cho cơng trình dân dụng, Đê tài nghiên cứu khoa học, Bộ giáo dục đào tạo 17.Trần Hồng Hải, Nguyễn Hùng Cường (2016), Phương pháp thí nghiệm, phân loại dẫn ứng dụng bê tông tự lèn, Tạp chí xây dựng, 04/2016 18.Trần Hồng Hải, Lưu Văn Thực (2017), Nghiên cứu sở lý thuyết q trình đ ng rắn bê tơng tự lèn, Tạp chí Kết cấu cơng nghệ xây dựng, số 25 19 Nguyễn Quang Hiệp (2012), Hiện trạng công tác bê tông xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, số 4/2012 143 20 Nguyễn Duy Hiếu, Trần Bá Việt, Phùng Văn Lự (2009), Nghiên cứu biện pháp giảm phân tầng cho hỗn hợp bê tơng keramzit tự lèn, Tạp chí KHCNXD, số 1/2009 21 Kim Huy Hoàng, Bùi Đức Vinh (2010), Tối ưu h a thành phần hỗn hợp bê tơng tự lèn cường độ siêu cao, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 13, số K2 22 Hồ Ngọc Khoa (2015), Ảnh hường thời gian lưu giữ đến tính cơng tác BTTL, Tạp chí Xây dựng, 1-2015 23 Hồ Ngọc Khoa (2015), Ảnh hưởng tính cơng tác hỗn hợp vữa bê tơng tự l n đến chất lượng bê tơng, Tạp chí Xây Dựng, 04-2015 24 Hồ Ngọc Khoa, Nguyễn Hùng Cường (2011), Lựa chọn phương pháp bảo dưỡng bê tông hiệu điều kiện khí hậu nóng ẩm, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 09/2011 25 Phạm Văn Khoan (2007), Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn (SCC) mác 200, Tạp chí KHCN xây dựng, số 4/2007 26 Lê Văn Kiểm (2011), Thi công bê tông cốt thép, Nhà xuất xây dựng 27 Trần Hoài Linh (2014), Mạng nơ ron ứng dụng xử lý tín hiệu, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Phú (2014), Lựa chọn vật liệu để thiết kế cấp phối bê tơng tự lèn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 44 29 Trương Đình Qn (2012), nghiên cứu cơng nghệ bê tơng cường độ cao theo phương pháp tự chèn cho công trình thủy lợi, thủy điện, Luận văn cao học, Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng 30 Nguyễn Tấn Quý, Nguyễn Thiện Ruệ (2003), Giáo trình Cơng nghệ bê tơng xi măng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Thảo (2015), Ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo để dự báo tốc độ ăn mòn thép CT3 khí quyển, Tạp chí khoa học cơng nghệ Nhiệt đới, Số 8, 6-2015 32 Trương Thị Thúy (2004), Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng vật liệu sẵn có Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Xây dựng 33 Phạm Đức Toàn (2009), Vấn đề vết nứt bê tông trạng thái dẻo, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Hàng Hải, số 19, 8/2009 34 Lê Sỹ Trọng, Hoàng Ph Uyên (2013), Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật bê tông tự lèn sử dụng cho đập xà lan di động, Tạp chí khoa học cơng nghệ Thủy Lợi, số 14 2013 35 Nguyễn Viết Trung (2002), Công nghệ bê tông tự đầm khả áp dụng áp dụng xây dựng cầu dây xiên, Hội nghị Công nghệ xây dựng quản lý sở hạ tầng GTVT Việt Nam, 07/2002 36 Trần Đức Trung, Bùi Danh Đại, Lưu Văn Sáng (2013), Nghiên cứu sử dụng cát mịn thay cát thô chế tạo bê tông tự l n cường độ cao, Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, số 15 37 Hồng Phó Un (2012), Hồn thiện cơng nghệ chế tạo thi công bê tông tự lèn XDCT Thủy Lợi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 144 38 Hoàng Ph Uyên, Vũ Quốc Vương (2012), Công nghệ bê tông tự lèn, Nhà xuất xây dựng 39 Nguyễn Quốc Vương (2011), Nghiên cứu số cấp phối tính chất chủ yếu bê tơng tự lèn dùng cát nghiền, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 33 Tiếng Anh 40 ASTM C1621 / C1621M - 17 (2009), Standard test method for passing ability of selfconsolidating concrete by J-ring 41 ASTM C1611 / C1611M - 18 (2009), Standard test method for slump flow of selfconsolidating concrete 42 ACI 237R-07 (2007), Self-Consolidating Concrete, American Concrete Institute Farmington Hills, MI, USA 43 ACI Committee 238 (2008), Report on Measurements of workability and Rheology of fresh Concrete, American Concrete Institute 44 ACI 308.1M-11 (2011), Standard Specification for Curing Concrete 45 ACI 363R-92 (1997), State-of-the-art report on high-strength concrete (reapproved in 1997), American Concrete Institute 46 EN 12350-8 (2010), Testing fresh concrete, Part 8: Self-compacting concrete – Slumpflow test 47 EN 12350-9 (2010), Testing fresh concrete , Part 9: Self-compacting concrete – V-funnel test, p Part 9: Self-compacting concrete – V-funnel test 48 EN 12350-10 (2010), Testing fresh concrete, Part 10: Self-compacting concrete – L box test 49 BS EN 12350-11:2010 (2010), Testing fresh concrete, Part 11: Self-compacting concrete — Sieve segregation test 50 EN 12350-12 (2010), Testing fresh concrete, Part 12: Self - Compacting concrete - Jring Test 51 EN 12350:2010 (2010), Testing fresh concrete 52 116R-90 ACI (1990), Cement and Concrete Terminology 53 V Agrawal, A Sharma (2010), Prediction of slump in concrete using artificial neural networks, World Academy of Science, Engineering and Technology 45, p 25-32 54 NS Al-Saffar, 2009) ‫)نان ج دي ش ر لي ف ل‬, Properties of self compacting concrete at different curing condition and their comparison with properties of normal concrete, AL Rafdain Engineering Journal 17(3), p 30-38 55 Almusallam, Abdullah A (2001), Effect of environmental conditions on the properties of fresh and hardened concrete, Cement and Concrete Composites 23(4-5), p 353-361 56 Hajime Amura, Masahiro Ouchi (1999), Self-compacting concrete Development, present use and future, PRO 7: 1st International RILEM Symposium on Self-Compacting Concrete, RILEM Publications, p 145 57 Cembureau Ermco Bibm, Efca (2005), EFNARC (2005) The European guidelines for selfcompacting concrete, Specification, Production and Use 58 Peter Billberg (1999), Self-compacting concrete for civil engineering structures: The Swedish experience 59 ASTM C494 (2011), Standard specification for chemical admixtures for concrete, ASTM Philadelphia, PA, USA 60 ASTM C618 (1998), Standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use as a mineral admixture in concrete, p 293-295 61 ASTM C1610/C1610M (2009), Standard Test Method for Static Segregation of SelfConsolidating Concrete Using Column Technique 62 PM Carrasquillo, RL Carrasquillo (1988), Evaluation of the use of current concrete practice in the production of high strength concrete, Materials Journal 85(1), p 49-54 63 Bob Cather (1994), Curing: the true story?, Thomas Telford Ltd 64 David Chopin, Franỗois de Larrard, Bogdan Cazacliu (2004), Why HPC and SCC require a longer mixing time?, Cement and Concrete Research 34(12), p 2237-2243 65 Ceb-Fip Model Code ( 1990), ―Concrete Technology,‖ p d-45-d-48, d-58 66 ACI committee (2008), ACI 308R-01, Guide to Curing concrete 67 Joseph A Daczko (2012), Self-consolidating concrete: applying what we know, CRC Press 68 Douglas, Raissa P (2004), Properties of self-consolidating concrete containing type F fly ash, International RILEM Symposium on Concrete Science and Engineering: A Tribute to Arnon Bentur 69 Bulent Erkmen, Catherine E Wolfgram French, Carol K Shield (2005), Development of Self-Consolidating Concrete for Bridge Girders and Evaluation of Its Fresh Properties, Proceedings of the 2005 Mid-Continelt Transportation Research Symposium, Ames, Iowa 70 Burak Felekoğlu, Hasan Sarıkahya (2008), Effect of chemical structure of polycarboxylate-based superplasticizers on workability retention of self-compacting concrete, Construction and Building Materials 22(9), p 1972-1980 71 Redwan Amin Hameed and Narasimhulu Gary (2016), Alturki Business Park Self Consolidating Concrete – A Case Study 8th International RILEM Symposium on SelfCompacting Concrete 72 OE Gjorv (1991), Norwegian experience with condensed silica fume in concrete, CANMET/ACI International Workshop on the Use of Silica Fume in Concrete, April, p 4764 73 Goodier, Chris I (2003), Development of self-compacting concrete, Proceedings of the Institution of Civil Engineers-Structures and Buildings 156(4) 74 N Gowripalan (1990), Effect of curing on durability, Concrete International 12(2), p 4754 146 75 Amura Hajime, Masahiro Ouchi (1999), Self-compacting concrete Development, present use and future, PRO 7: 1st International RILEM Symposium on Self-Compacting Concrete, RILEM Publications, p 76 Simon Haykin (1994), Neural Networks: A Comprehensive Foundation, Macmillan College Publishing Company 77 Simon S Haykin, Simon S Haykin, Simon S Haykin, Kanada Elektroingenieur, Simon S Haykin (2009), Neural networks and learning machines, Vol 3, Pearson education Upper Saddle River 78 Henault, John W (2014), Self-consolidating Concrete: A Synthesis of Research Findings and Best Practices, Connecticut Dept of Transportation 79 Ivy Yeh, Jia-Wei Chen (2005), Modeling Workability of Concrete Using Design Of Experiments And Artificial Neural Networks 20(2), p 153-162 80 Tao Ji, Tingwei Lin, Xujian Lin (2006), A concrete mix proportion design algorithm based on artificial neural networks, Cement and Concrete Research 36(7), p 1399-1408 81 Jinhua Jin (2002), Properties of mortar for self-compacting concrete, Doctoral thesis, University of London 82 Mohammad Shamim Khan, Michael E Ayers (1995), Minimum length of curing of silica fume concrete, Journal of materials in civil engineering 7(2), p 134-139 83 Kamal H Khayat (2016), Flowing toward Sustainability, 8th International RILEM Symposium on Self-Compacting Concrete 84 Ghazi F Kheder, Rand S Al Jadiri (2010), New Method for Proportioning SelfConsolidating Concrete Based on Compressive Strength Requirements, ACI Materials Journal 107(5) 85 Eric Patrick Koehler, David W Fowler (2007), ICAR mixture proportioning procedure for self-consolidating concrete, ICAR Technical Reports 86 Steven H Kosmatka, B Kerkhoff, WC Panarese, NF MacLeod, RJ McGrath (2003), Design and control of concrete mixtures, EB001, Portland Cement Association, Skokie, Illinois, USA 87 Ahmed Loukili (2013), Self-Compacting Concrete, John Wiley & Sons 88 Magne Maage, Sverre Smeplass, Randulf Johansen (1990), Long-term strength of highstrength silica fume concrete, Special Publication 121, p 399-408 89 Kenneth W Meeks, Nicholas J Carino (1999), Curing of high-performance concrete: Report of the state-of-the-art, Citeseer 90 FA Mekiso (2013), Concrete Curing and its Practice in South Africa: A literature Review, Test and Measurement Conference 2013 91 S and Monteiro Miyazawa, P J M (1996), Volume Change of High-Strength Concrete in Moist Conditions, Cement and Concrete Research Vol 26(No 4, April), p 567-572 147 92 Moncef Nehdi, Hassan El Chabib, M Hesham El Naggar (2001), Predicting performance of self-compacting concrete mixtures using artificial neural networks, Materials Journal 98(5), p 394-401 93 A Neville Further Aspects of Hardened Concrete, Curing of Concrete, chapter 94 Adam M Neville (1996), Properties of concrete 4th and final ed, England: Addison Wesley Longman Limited, p 631-3 95 Odler (1998), Hydration, setting and hardening of Portland cement, Lea’s Chemistry of Cement and Concrete 96 Joseph Chukwuka Okah, Okore Godwin (2016), The Effect of Time on the Workability of Different Fresh Concrete Mixtures in Different Management Conditions, International Journal of Applied Science and Mathematical Theory 2(1) 97 Hajime Okamura, Kohichi Maekawa, Kazumasa Ozawa (1993), High performance concrete, Gihoudou Pub, Tokyo, p 125-128 98 Hajime Okamura, Masahiro Ouchi (2003), Self-compacting concrete, Journal of advanced concrete technology 1(1), p 5-15 99 Hajime Okamura, Kazumasa Ozawa (1995), Mix design for self-compacting concrete, Concrete library of JSCE 25(6), p 107-120 100 Masahiro Ouchi (2000), Self-compacting concrete-development, applications and investigations, NORDIC CONCRETE RESEARCH-PUBLICATIONS- 23, p 29-34 101 Masahiro Ouchi, Makoto Hibino (2000), Development, Applications and Investigations of Selfcompacting Concrete, International Workshop, Kochi, Japan 102 Masahiro Ouchi, Nakamura (2003), Applications of self-compacting concrete in Japan, Europe and the United States, Kochi University of Technology, Kochi, Japan 103 Kazumasa Ozawa, Koichi Maekawa, Hajime Okamura (1992), Development of high performance concrete, Journal of the Faculty of Engineering 41(3), p 149-157 104 Celik Ozyildirim, D Stephen Lane (2003), Final Report evaluation of self - consolidating concrete, Virginia Transportation Research Council 105 Markus Peterson (2008), High-performance and self-compacting concrete in house building Field tests and theoretical studies of possibilities and difficulties, Doctoral thesis, Lund University 106 O Petersson, P Billberg (1996), A model for SCC: Production methods and workability of concrete, International RILEM Conference E & FN Spon, London 107 TC Powers (1959), Capillary continuity or discontinuity in cement pastes, PCA Bullentin 10, p 2-12 108 LA Qureshi, IA Bukhari, MJ Munir (2010), Effect of different curing techniques on compressive strength of high strength self compacting concrete, Bahaudin Zakriya University 109 Mohammad Abdur Rashid, Mohammad Abul Mansur (2009), Considerations in producing high strength concrete, Journal of civil engineering (IEB) 37(1), p 53-63 148 110 Dan Ravina, Rahel Shalon (1968), Plastic shrinkage cracking, Journal Proceedings, p 282-292 111 BB Sabir (1995), High-strength condensed silica fume concrete, Magazine of Concrete Research 47(172), p 219-226 112 E Senbetta, G Malchow (1987), Studies control of durability of concrete through proper curing, American Concrete Institute 113 Ephraim Senbetta, Charles F Scholer (1984), A new approach for testing concrete curing efficiency, Journal Proceedings, p 82-86 114 Abhishek S Shethji, C Vipulanandan (2004), Flow Properties of Self Consolidating Concrete with Time, Center for Innovative Grouting Material and Technology (CIGMAT), Department of Civil and Environmental Engineering, University of Houston, Houston, Texas 115 Takefumi Shindoh, Yasunori Matsuoka (2003), Development of combination-type selfcompacting concrete and evaluation test methods, Journal of Advanced Concrete Technology 1(1), p 26-36 116 Jafar Sobhani, Meysam Najimi, Ali Reza Pourkhorshidi, Tayebeh Parhizkar (2010), Prediction of the compressive strength of no-slump concrete: A comparative study of regression, neural network and ANFIS models, Construction and Building Materials 24(5), p 709-718 117 BSI British Standard (1985), Structural use of concrete: Code of practice for design and construction: BS8110, Part 1, British Standards Institution 118 Tatjana STANKOVIC (2007), Investigations as Regard New Technological Features of Concrete for the Construction of Modern Roads Structures, The Highway Institute, Belgrade, Serbia Building Materials Department 119 Nan Su, Kung-Chung Hsu, His-Wen Chai (2001), A simple mix design method for selfcompacting concrete, Cement and concrete research 31(12), p 1799-1807 120 Nagamani Sukumar B (2008), Evaluation of strength at earlyages of self compacting concrete with high volume fly ash, Contruction and Building Materials Vol.22(No.7), p 1394-1401 121 Somnuk Tangtermsirikul (1998), Design and construction of self-compacting concrete in Thailand, International Workshop on Self-Compacting Concrete, p 72-86 122 Geoffrey Howarth Tattersall (2014), Workability and quality control of concrete, CRC Press 123 K Torll, M Kawamura (1994), Mechanical and durability-related properties of highstrength concrete containing silica fume, Special Publication 149, p 461-474 124 Paul J Uno (1998), Plastic shrinkage cracking and evaporation formulas, ACI Materials Journal 95, p 365-375 125 MR Vyawahare, AA Patil (2014), Comparative study on Durability of Self cured SCC and Normally cured SCC, International Journal of Scientific Research Engineering & Technology (IJSRET) 3(8), p 1201-1208 ... NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TƠNG TỰ LÈN VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu tính cơng tác hỗn hợp bê tơng tự lèn .22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bảo dưỡng. .. HỌC VỀ TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN 30 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM ĐẾN CÔNG TÁC BÊ TÔNG 30 2.1.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam ... u cầu kỹ thuật đảm bảo tính cơng tác hỗn hợp BTTL trước đổ vào khuôn; kỹ thuật bảo dưỡng BTTL điều kiện khí hậu Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: tính cơng tác hỗn hợp BTTL công tác bảo dưỡng

Ngày đăng: 07/07/2020, 06:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan