XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO

19 810 7
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO Gi ng viên h ng d n: ThS. ào Th Hoaả ướ ẫ Đ ị Sinh viên th c hi n: Nguy n Th Th oự ệ ễ ị ả Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một việc làm hết sức quan trọng cần thiết. Trong thực tiễn dạy học việc kiểm tra đánh giá, cụ thể là việc ra đề kiểm tra chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tiến hành đồng bộ, cân đối. Để khắc phục tình trạng trên, cũng như để phù hợp với việc đổi mới nội dung phương pháp giáo dục, trong việc KTĐG hiện nay người ta đang đặc biệt chú ý đến việc ra đề kiểm tra xây dựng hệ thống đề kiểm tra. Môn Đại số Giải tích lớp 11 nâng cao là một mảng kiến thức lớn, quan trọng trong chương trình toán THPT Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Giới hạn nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận đề nghị, tài liệu tham khảo nội dung chính của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2. Hệ thống đề kiểm tra Chương 3. Đánh giá chất lượng hệ thống đề kiểm tra đã xây dựng Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Kiểm tra 1.1.2. Đánh giá 1.1.3. Quan hệ giữa kiểm tra đánh giá 1.1.4. Vai trò của kiểm tra đánh giá 1.1.5. Các hình thức kiểm tra 1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra 1.1.6.1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.6.1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra • Đảm bảo tính kết quả 1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra • Đảm bảo tính phát triển • Đảm bảo tính cá biệt hóa • Đảm bảo tính toàn diện • Đảm bảo tính hệ thống 1.1.6.2. Những yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.6.1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra 1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra 1.1.6.2. Những yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra • Câu hỏi bài tập phải rõ ràng, chính xác, tránh dẫn tới hiểu lầm ở học sinh. • Đảm bảo tính mục tiêu • Đảm bảo tính vừa sức • Đảm bảo tính phân hóa • Đảm bảo thời gian Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra 1.1.7. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra 1.1.7.1. Xác định mục tiêu dạy học Để xây dựng được đề kiểm tra tốt, cần xác định chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở học sinh như là kết quả của việc học (kiến thức, kĩ năng, thái độ). 1.1.7.2. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra Đề kiểm tra dùng làm phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ chương trình của một lớp (cấp THPT). 1.1.7. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.7.1. Xác định mục tiêu dạy học 1.1.7.2. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra 1.1.7.3. Thiết lập ma trận hai chiều Lập một bảng có hai chiều, một chiều thường là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh. Trong mỗi ô là số lượng câu hỏi hình thức câu hỏi. 1.1.7.4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận Căn cứ vào ma trận mục tiêu đã xác định ở bước 2 3 mà thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức mức độ nhận thức cần đo ở học sinh qua từng câu hỏi toàn bộ câu hỏi. 1.1.7. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.7.1. Xác định mục tiêu dạy học 1.1.7.2. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra 1.1.7.3. Thiết lập ma trận hai chiều 1.1.7.4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1. Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá 1.2.1.1. Đổi mới mục tiêu kiểm tra - đánh giá 1.2.1.2. Đổi mới nội dung kiểm tra đánh giá 1.2.1.3. Đổi mới tổ chức kiểm tra đánh giá 1.2.1.4. Về công cụ kiểm tra đánh giá 1.2.2. Thực trạng ra đề kiểm tra trong dạy học môn toán ở trường phổ thông [...]... 2 HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA 2.1.SỐ LƯỢNG ĐỀ KIỂM TRAKiểm tra một tiết chương 1 Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác được bố trí kiểm tra vào tiết thứ 22 • Kiểm tra một tiết chương 2 Tổ hợp xác suất được bố trí kiểm tra vào tiết thứ 41 • Kiểm tra một tiết chương 3 Dãy số, cấp số cộng cấp số nhân được bố trí kiểm tra vào tiết thứ 59 • Kiểm tra một tiết chương 4 Giới hạn được bố trí kiểm tra vào... tiết thứ 72 Chương 2 HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA 2.1.SỐ LƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA 2.2 HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA 2.2.1 Đề kiểm tra 45 phút chương 1 Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác 2.2.2 Đề kiểm tra 45 phút chương 2 Tổ hợp xác suất 2.2.3 Đề kiểm tra 45 phút chương 3 Dãy số, cấp số cộng cấp số nhân 2.2.4 Đề kiểm tra 45 phút chương 4 Giới hạn Chương 2 HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA 2.2.4 Đề kiểm tra 45 phút chương 4... XÂY DỰNG 3.1 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Thăm dò đánh giá chất lượng hệ thống đề kiểm tra đã xây dựng để chỉnh sửa hoàn thiện 3.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Chất lượng các đề kiểm tra đã xây dựng 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Gửi phiếu điều tra cùng với phiếu nhận xét đánh giá hệ thống đề kiểm tra đến một số trường THPT để tiến hành khảo sát chất lượng đề kiểm tra 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Trong hệ thống các đề kiểm tra đã xây. .. nội dung chương trình Đại số Giải tích lớp 11 nâng cao em đã xây dựng 28 đề kiểm tra 1 tiết  Qua nhận xét đánh giá của một số giáo viên toán đã bước đầu khẳng định được chất lượng của một số đề kiểm tra 2 ĐỀ NGHỊ  Cần tiếp tục thăm dò chất lượng, chỉnh sửa, hoàn thiện các đề kiểm tra đã xây dựng  Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các đề kiểm tra ở các phần kiến thức khác Em xin chân thành cảm ơn... đề kiểm tra c.Thiết lập ma trận hai chiều Nhận biết TN TL Chủ đề chính Giới hạn của dãy số Thông hiểu TN TL 1 Vận dụng TN TL 1 1 1 1 1 1 3 2 2 2 Hàm số liên tục Tổng 3 1 1 Giới hạn của hàm số Tổng 3 2 4 1 2 1 4 2 4 7 7 10 Chương 2 HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA 2.2.4 Đề kiểm tra 45 phút chương 4 Giới hạn a Mục tiêu của chương 4 Giới hạn b Mục tiêu của đề kiểm tra c.Thiết lập ma trận hai chiều d Xây dựng đề kiểm. .. dựng, bên cạnh các đề đã thể hiện được đầy đủ các yêu cầu của việc kiểm tra còn một số đề chưa đạt được đầy đủ các yêu cầu đó KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 1 KẾT LUẬN  KTĐG là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học  Trong thực tế dạy học ở trường phổ thông hiện nay, việc KTĐG còn nhiều bất cập  Trên cơ sở phân tíchsở lí luận của việc KTĐG nội dung chương trình Đại số Giải tích lớp 11 nâng. .. tròn vào đáp án đúng Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 4 (3 điểm) Tính các giới hạn sau: 2n 4 − 2 n + 1 a) lim 4 b) lim 4 x 2 + 3 x − 2 x x→+∞ 7 n + 2n + 5 Câu 5 (3 điểm) Xét tính liên tục của hàm số:  x2 − 3 , x≠ 3  f ( x) =  x − 3  3, x = 3  Câu 6 (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình: 3x 3 − x − 1 = 0 ( ( ( ) ) có nghiệm x0 ∈ ( 0;1) thỏa mãn x0 ≥ 5 4 9 ) Chương 3 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÃ XÂY... Giới hạn b Mục tiêu của đề kiểm tra c.Thiết lập ma trận hai chiều d Xây dựng đề kiểm tra theo ma trận Đề số 7 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1 (1 điểm) Dãy số nào có giới hạn bằng 0 ? n  5 A  − ÷  2 n  4 B  − ÷  3 Câu 2 (1 điểm) 5 lim =? x →+∞ 3 x + 2 5 A B +∞ 3 Câu 3 (1 điểm) Dãy số nào có giới hạn là −∞ A n 4 − 5n3 B 5n3 − n 4 n 3 C  ÷ 4 C 0 C n 2 − 3n n... nghiên cứu xây dựng các đề kiểm tra ở các phần kiến thức khác Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ phương pháp dạy học, các bạn sinh viên đã lắng nghe ủng hộ em trong buổi lễ hôm nay Chúc quý thầy cô các bạn sức khỏe hạnh phúc . XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO Gi ng viên h ng d n: ThS. ào Th Hoaả ướ ẫ Đ. bố trí kiểm tra vào tiết thứ 41. • Kiểm tra một tiết chương 3. Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân được bố trí kiểm tra vào tiết thứ 59. • Kiểm tra một

Ngày đăng: 11/10/2013, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan