THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN địa bàn THỊ xã sơn tây, THÀNH PHỐ hà nội

72 31 0
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH đào tạo NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN địa bàn THỊ xã sơn tây, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nhân loại bước vào văn minh tri thức với biến đổi vô to lớn phát triển kỳ diệu khoa học kỹ thuật cơng nghệ, địi hỏi Quốc gia , dân tộc, truyền thống nội lực phải tạo bước thích hợp để nhanh chóng tiếp cận hội nhập vào trào lưu Đối với Việt Nam thực thời thuận lợi to lớn để phát triển, đồng thời thách thức vơ gay gắt, địi hỏi phải có nghị lực kiên cường, tài sáng tạo để vượt qua Chính lẽ mà đầu tư cho nghiệp giáo dục, đào tạo- phát triển nguồn nhân lực Đảng ta coi quốc sách hàng đầu Đào tạo nghề nội dung quan trọng thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Việt Nam với 70% dân số độ tuổi lao động lao động nông thôn, vậy, lực lượng đóng vai trị quan trọng cấu lao động, có đóng góp khơng nhỏ tiến tình phát triển kinh tế xã hội Chính đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng cấp thiết nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế xã hội nước ta ngày khởi sắc Sơn Tây thị xã nằm phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội Tổng số hộ dân cư 35.389 hộ dân cư, số hộ nơng thơn 16.888 hộ, với 68.900 nhân Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá Nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thơn (LĐNT) để thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo, năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020 Qua 09 năm triển khai Đề án, số lao động ĐTN tăng dần lên qua năm: Những kết đạt thời gian qua công tác ĐTN đặc biệt ĐTN cho LĐNT địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đóng góp khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cơng tác ĐTN cho LĐNT cịn nhiều bất cập, hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, chưa thực bám sát vào nhu cầu nguyện vọng người lao động ĐTN nông nghiệp… Xuất phát từ thực tiễn đó, thấy việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội giai đoạn việc cấp thiết Do vậy, lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều công trình cơng bố qua giúp cho có nhìn đầy đủ đa chiều công tác Những năm vừa qua có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu nhiều viết nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng, cụ thể như: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình này, nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn tác giả đề cập Tác giả đặc biệt đưa số mô hình dạy nghề cho lao động nơng thơn triển khai thực tế để đánh giá vấn đề vướng mắc chưa giải Tác giả Nguyễn Viết Sự cơng trình, Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 đưa tập hợp nghiên cứu vấn đề giáo dục dạy nghề có giá trị khảo sát đề chung Điểm mạnh cơng trình bao quát cách toàn diện lĩnh vực vấn đề công tác giáo dục dạy nghề Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa tác giả đề cập đến cách sâu sắc Đi vào cụ thể vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn có số cơng trình tiêu biểu Cụ thể như: “Đào tạo nghề cho LĐNT vùng đồng Sông Hồng thời kỳ CNH-HĐH” tác giả Nguyễn Văn Đại (2012); “Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn nay” tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà (2016); “Đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp”, tác giả Lê Quân (Báo Lao động ngày 28/7/2018); “Có nghề nơng dân nghèo bền vững”, tác giả Đào Ngọc Dung (Báo Dân trí ngày 12/4/2018); “ Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ , thành phố Hà Nội tác giả Bùi Thị Ngọc Thoa, Tạp chí Kinh tế sách (số 1, 2017 ) Các cơng trình có nhìn tổng thể thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT, thực trạng việc làm giải việc làm, thực trạng thực sách đào tạo nghề cho LĐNT Các báo, công trình tồn tại, hạn chế công tác đào tạo nghề cho LĐNT như: Nhiều quan, ngành, nhiều địa phương xã hội nhận thức chưa đầy đủ công tác đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐNT công tác đào tạo nghề cho LĐNT nước ta chưa quan tâm mức; chưa coi xem công việc thường xuyên, liên tục có hệ thống mà coi cơng tác nhiệm vụ thời, việc thực cầm chừng chưa có vào liệt cấp, ngành, địa phương Ngoài ra, thân người dân nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác đào tạo nghề dẫn đến thái độ khơng mặn mà, chí cịn thờ với công tác Công tác tuyên truyền cấp, ngành, quan thực chưa tốt; công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn làm cho cơng tác đào tạo nghề, có đào tạo nghề LĐNT thời gian qua chưa thực hiệu Bên cạnh đó, cơng trình, viết nêu lên thực trạng sách đào tạo nghề cho LĐNT nước ta nay, qua đề xuất nhiều giải pháp, cách làm nhằm giúp cho sách đào tạo nghề cho LĐNT ngày hồn thiện Các tác giả trí cho để hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT ngày vào thực tiễn, mang lại hiệu thiết thực cho người dân, cần phải có vào mạnh mẽ hệ thống trị từ trung ương đến địa phương, cấp quyền địa phương từ tỉnh đến xã nhu cầu đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu thực tế người dân, người nơng dân, từ tình hình phát triển KT-XH đất nước, địa phương doanh nghiệp việc triển khai, tổ chức thực có hiệu Tuy nhiên, thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm gần chưa thực quan tâm cách thỏa đáng Đặc biệt, với địa phương đặc thù thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội Chính vậy, tập trung khảo sát nghiên cứu việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thị xã Sơn Tây nhằm góp phần tăng cường hiểu biết thực tế địa phương, đóng góp vào vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nói chung thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận, thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn - Phân tích thực trạng tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐNT 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu nghiên cứu tài liệu, phương pháp tiếp cận chức xã hội, tổng hợp, so sánh, thống kê, qui nạp, diễn dịch Cụ thể: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu sẵn có từ nguồn tài liệu thức, từ cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước đây, viết, tạp chí, sách báo, internet, từ báo cáo UBND thị xã Sơn Tây công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phương pháp quy nạp - diễn dịch: Được tác giả sử dụng để diễn đạt, phân tích giải thích vấn đề có liên quan đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, sách lao động nơng thơn, từ khái qt trạng thực sách đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây để đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực sách với lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian tới Phương pháp điều tra khảo sát: Đối với lao động nông thôn: Các phiếu điều tra dành cho đối tượng lao động nông thôn thực ngẫu nhiên 10 xã phường thị xã với số lượng 100 phiếu (10 phiếu/xã, phường) Phiếu trả lời thu thập, xử lý sử dụng vào phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu để có kết khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Để kết nghiên cứu luận văn khách quan, khoa học hợp lý, việc tập trung điều tra khảo sát người lao động, luận văn xây dựng bảng hỏi dành cho đối tượng cán bộ, cơng chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Ngồi tác giả sử dụng phương pháp: phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kế thừa kết nghiên cứu nhà kinh tế nguồn tài liệu thông tin, hội thảo khoa học, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, kỹ thuật phân tích SWOT để giải nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Phân tích, đánh giá thực trạng q trình tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn giúp hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thông qua thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nội dung chưa phù hợp cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tăng tính khả thi cho sách Luận văn làm rõ hạn chế, nguyên nhân từ đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây,TP Hà Nội đồng thời góp phần thực Quyết định 1956 phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Luận văn nguồn tài liệu tham khảo giảng dạy học tập khoa học sách, sách cơng sở đào tạo nghề tài liệu tham khảo cho số ban, ngành Thành phố Hà Nội nói chung thị xã Sơn Tây thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chương LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm lao động nông thôn a) Lao động Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Theo Các Mác “ lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên”.[Error! Reference source not found.] Theo khái niệm Liên Hợp Quốc : “ Lao động tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người vào cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội” Theo khái niệm tổ chức lao động giới (ILO)thì: “ Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi theo quy định, thực tế có tham gia lao lộng người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm” Theo khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” b) Nông thôn Theo từ điển bách khoa Việt Nam, “Nông thôn phần lãnh thổ sinh sống cộng đồng dân cư chủ yếu nông dân, vùng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, ngồi cịn có hoạt động sản xuất dịch vụ chủ yếu cho nông nghiệp cho cộng đồng nông thôn Sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên [Error! Reference source not found., tr852] - Lao động nông thôn Từ khái niệm nơng thơn, lao động, đưa khái niệm lao động nông thôn sau: Lao động nông thôn phận nguồn lao động xã hội Lao động nông thôn bao gồm toàn người lao động làm việc kinh tế quốc dân người có khả lao động chưa tham gia hoạt động kinh tế quốc dân thuộc khu vực nông thôn c) Đặc điểm lao động nông thôn Do lao động nông thôn chủ yếu tham gia sản xuất ngành nơng, lâm, ngư nghiệp có đặc điểm khác với lao động ngành kinh tế khác biểu mặt sau: Một là: Cần cù, chăm chỉ, chịu khó nhiên mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, sợ rủi ro, ngại thay đổi nên thường hay bảo thủ thiếu động Hai là: LĐNT có tính thời vụ, đặc điểm đặc thù xố bỏ lao động nơng thơn, LĐNT có thời kỳ căng thẳng, có thời kỳ nhàn rỗi Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu thời kỳ, đời sống sản xuất thu nhập lao động nơng thơn Ba là: Do tính chất, đặc thù công việc sản xuất nông nghiệp tập tục sinh hoạt nơng thơn hình thành tâm lý thói quen làm việc cách khơng thường xun, liên tục, tác phong lề mề, sáng tạo cơng việc Bốn là: LĐNT có kết cấu phức tạp khơng đồng có trình độ khác nhau, nhiều độ tuổi khác có người độ tuổi lao động Năm là: Thu nhập người LĐNT cịn thấp, trình độ thể lực hạn chế kinh tế phát triển, mức sống thấp nên dẫn đến nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng đầy đủ Do sức khỏe người lao động nông thôn chưa tốt Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế suất lao động Sáu là: Trình độ LĐNT thấp khả tổ chức sản xuất Nguồn LĐNT chưa phát huy hết tiềm trình độ chun mơn LĐNT thấp, thực tế người độ tuổi lao động trình độ thấp so với lao động ngành kinh tế khác Từ địi hỏi cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải tính đến yếu tố độ tuổi, học vấn, kinh nghiệm thực tiễn 1.1.2.Khái niệm nghề đào tạo nghề a) Đào tạo: Đào tạo hiểu trình truyền đạt, lĩnh hội nghiệp vụ cho sở đào tạo, quy mô đào tạo nhỏ Chưa thực quan tâm đến nhu cầu thực tế thị trường nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất, làng nghề… Việc tư vấn tạo điều kiện vay vốn cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề hạn chế Số hộ vay vốn sau học nghề Việc vay vốn để đầu tư xây dựng kinh tế hộ, trang trại hạn chế, cho thấy mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống cho người lao động chưa đạt mục tiêu mong muốn - Thứ năm, Hoạt động kiểm tra giám sát chưa thường xuyên , chưa kịp thời phát vướng mắc để có điều chỉnh bổ sung kịp thời 2.3.3 Nguyên nhân Thứ nhất, khả dự báo nhu cầu học nghề đội ngũ cán bộ, công chức tham gia thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn yếu thiếu nên việc xây dựng kế hoạch dạy nghề cấp thị xã chưa sát với tình hình thực tế định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Thứ hai, đội ngũ làm công tác tư vấn tuyên truyền viên sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn bị hạn chế đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn chủ trương trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nên cơng tác tun truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu mong muốn, tư vấn cịn lúng túng, thiếu tính chủ động Thứ ba, ngun nhân làm cho q trình tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn hạn chế do: - Một số quy định, định mức hỗ trợ ĐTN cho LĐNT Đề án 1956 chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu ĐTN địa phương Mức tối đa cho người học LĐNT khác 2trđ/ người/khóa học thấp, khơng có chế sách hỗ trợ cho người học LĐNT khác, người nông dân tham gia tập huấn lớp khuyến nông hỗ trợ 50.000đ/ngày - Kinh phí điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề cịn ít(30.000 đồng/ người) nên cơng tác rà soát dự báo nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu 55 chưa cao, chưa sát với thực tế Đa số học viên sau hồn thành khóa học nghề khơng tìm việc làm do: - Đa số học viên tham gia đào tạo nghề học viên lớn tuổi tốt nghiệp trung học sở Do vậy, hạn chế nhận thức Bên cạnh học viên phải tham gia lao động sản xuất không chuyên tâm, tập trung vào việc học nghề Do mà chất lượng đào tạo nghề chưa cao Các học viên học nghề xong chưa thành thạo kỹ năng, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng người lao động nên khó tìm việc làm - Đội ngũ giáo viên số thiếu kinh nghiệm thực tế , chưa huy động nhiều tham gia đội ngũ nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, nơng dân sản xuất giỏi… việc xây dựng chương trình, giáo trình học liệu dạy nghề Do mà chương trình, giáo án chưa phù hợp với người học để học dễ tiếp thu kiến thức kỹ năng, kỹ xảo - Do thiếu gắn kết chặt chẽ sở dạy nghề với doanh nghiệp để tổ chức đào tạo có địa nguyên nhân dẫn đến chưa giải tốt vấn đề việc làm sau đào tạo cho lao động nông thôn - Nhận thức cán nhân dân chưa đầy đủ đặc biệt cán cấp xã, chưa quan tâm mức đến công tác ĐTN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nơng thơn q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn địa phương Tư tưởng trông chờ, ỉ lại vào bao cấp nặng nề - Bản thân người lao động chưa nhận thức đúng, chưa hiểu tầm quan trọng việc học nghề để lập nghiệp, chưa mạnh dạn tham gia, động viên em học nghề, chủ yếu tham gia lớp học ngắn hạn tháng tập trung vào nghề nông nghiệp Chưa coi việc học nghề yếu tố cần thiết để tạo việc làm, bảo đảm sống cho thân gia đình - Tổng số biên chế Thị xã thành phố khống chế biên chế phịng chun mơn Thị xã giao khống chế, khơng thể bố 56 trí cán chuyên trách theo dõi, quản lý cơng tác ĐTN dễ dàng - Khơng có cán chuyên trách công tác đào tạo nghề hai phòng Lao động - Thương binh &Xã hội, phòng Kinh tế Trong q trình triển khai có thay đổi cán phụ trách cán luân chuyển công tác, thay đổi vị trí việc làm cụ thể phịng Kinh tế từ năm triển khai công tác ĐTN cho LĐNT đến thay đổi lượt cán phụ trách, phòng Lao động thương binh & Xã hội thay đổi lượt cán phụ trách Do lực số cán quản lý đào tạo nghề phòng, ban chưa đủ kinh nghiệm chưa chuyên sâu - Kinh phí ngân sách Trung ương hỗ trợ cho công tác ĐTN cho LĐNT hàng năm thấp có kinh phí cho việc đào tạo nghề ngân sách thị xã cịn khó khăn Do khơng có kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Ban đạo Thị xã công tác ĐTN cho LĐNT 57 Tiểu kết chương Chương 2, tác giả tập trung làm rõ thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Từ việc khảo sát nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo đến nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo đến nhu cầu học nghề người lao động, hình thức đào tạo, ngành nghề đào tạo Trong phần thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tác giả nêu thực trạng tổ chức thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn dựa pháp lý sở lý luận trình bày chương việc phân tích đánh giá thực trạng tập trung vào bước quy trình thực sách như: ban hành văn bản, kế hoạch hướng dẫn triển khai thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tuyền truyền sách, sách phối hợp, trì tổ chức thực nội dung sách, điều chỉnh sách kiểm tra, giám sát việc thực sách Dựa thực trạng tác giả đánh giá kết đạt nhiều hạn chế tác giả nguyên nhân hạn chế Những nội dung thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn luận văn làm rõ để có sở đưa giải pháp chương 58 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế Ngày với xu hội nhập, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đất nước tốc độ thị diễn nhanh chóng việc LĐNT cần thay đổi nhận thức, quan điểm tư phương thức sản xuất, chuyển dịch cấu lao động phù hợp với quy luật định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương cần thiết Do Ban Chấp hành Đảng Thị xã khóa XX xác định nêu rõ: - Phát triển KT-XH Thị xã phải phù hợp với quy hoạch ngành,lĩnh vực định hướng nước - Tập trung, ưu tiên phát triển sản phẩm cơng nghiệp,tiểu thủ cơng nghiệp chủ lực, có lợi thế, giá trị hàm lượng công nghệ cao,nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước - Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân; gắn phát triển kinh tế với phát triển xã 59 hội,phát itriển inguồn inhân ilực, itạo iviệc ilàm, igiảm inghèo, igiảm ichênh ilệch ivề imức sống igiữa icác ikhu ivực, iđảm ibảo iquốc iphịng ian ininh ivà itrật itự ian itồn ixã ihội i 3.1.2 iQuan iđiểm iphát itriển iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn Cùng ivới ixu ithế ihội inhập, iđẩy imạnh ithực ihiện iCNH, iHĐH inông inghiệp, inông thôn icủa iđất inước ivà itốc iđộ iđơ ithị ihố idiễn ira inhanh ichóng, iviệc iLĐNT icần i nhanh ichóng ithay iđổi inhận ithức, iquan iđiểm ivà itư iduy ivề iphương ithức isản ixuất, ivề i ichuyển idịch icơ icấu ilao iđộng iphù ihợp ivới iquy iluật ivà iđịnh ihướng iphát itriển i kinh itế ixã ihội icủa iđịa iphương ilà ihết isức icần ithiết i Sơn iTây iđược iquy ihoạch ilà iđô ithị ivệ itinh, iđô ithị ixanh inên idiện itích iđất isản xuất inơng inghiệp ingày icàng ithu ihẹp ikéo itheo iviệc ichuyển idịch icơ icấu ilao iđộng i nông inghiệp isang ingành inghề ikhác ivà ibộ iphận ilao iđộng ivẫn iduy itrì ihoạt iđộng isản i xuất inơng inghiệp iphải iđược iđào itạo inâng icao itrình iđộ ikỹ ithuật ithâm icanh isản ixuất i cho iphù ihợp ivới iđiều ikiện isản ixuất ihiện inay itheo iquy imô itập itrung imang itính ichất i hàng ihố iVì ivậy icông itác iĐTN icho iLĐNT ilà ihết isức iquan itrọng ivà icần ithiết i iviệc ithực ihiện imục itiêu, inhiệm ivụ iphát itriển ikinh itế- ixã ihội icủa iThị ixã iĐể i công itác iĐTN icho iLĐNT ihiệu iquả, iđược isự itham igia ihưởng iứng itích icực icủa i người idân, iThị ixã icần itiếp itục ithực ihiện imột isố imục itiêu, inhiệm ivụ isau: i - iNâng icao ichất ilượng, ihiệu iquả iđào itạo inghề, igắn idạy inghề ivới itạo iviệc ilàm inhằm nâng icao ithu inhập icủa ilao iđộng inông ithôn,chuyển idịch icơ icấu ilao iđộng iphục ivụ i inghiệp iCNH-HĐH inông inghiệp, inông ithôn; iTổ ichức irà isoát, ixác iđịnh inhu icầu i học inghề, itheo idõi ilao iđộng inông ithôn iđã iđược iđào itạo inhằm iđánh igiá ihiệu iquả i icông itác idạy inghề itừ iđó iđúc irút ikinh inghiệm itriển ikhai imở icác ilớp iĐNT icho i LĐNT inhững inăm itiếp itheo iđạt ihiệu iquả ihơn i - iXây idựng iđội ingũ icán ibộ icơng ichức icó itrình iđộ, inăng ilực,phẩm ichất iđáp ứng iyêu icầu inhiệm ivụ iquản ilý ivà ithực ithi icơng ivụ iPhấn iđấu iđến inăm i2020 icó i 100% i icán ibộ,công ichức ixã,phường iđược iđào itạo iđạt ichuẩn i - iTăng icường icông itác ilãnh iđạo, ichỉ iđạo, igiám isát iquá itrình ithực ihiện iĐề ián đạo itạo inghề iTiếp itục iđẩy imạnh icác ihoạt iđộng ituyên itruyền, iphổ ibiến ivề ithực i iĐề ián ivà inhững icơ ichế, ichính isách iđào itạo inghề iđối ivới ilao iđộng inông ithôn i - iTiếp itục imở icác ilớp iđào itạo icác inghề, icác ilĩnh ivực icó inhu icầu icao, ibám isát icác 60 itiêu ikinh itế, ivăn ihoá, ixã ihội icủa ithị ixã, igắn ikết icác ichương itrình, icác idự ián i phát itriển, iđiều ichỉnh, ithực ihiện, icó iphương ián ibổ isung iđể iđề ián iphù ihợp ivới ithực i tế inhu icầu ichính iđáng icủa ingười ilao iđộng ivà icó itính ihiệu iquả icao iDự ikiến ithực i itrong igiai iđoạn i2020-2025: i * iĐào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn: - iTrình iđộ isơ icấp inghề icho i180 ilớp i6300 ingười ivới itổng ikinh iphí: 16.186.182.000đ; i i Trong iđó: i + iNghề iphi inông inghiệp:78 ilớp i27730 ihọc iviên, ikinh iphí i8.736.000.000đ + iNghề inơng inghiệp:102 i ilớp i3570 i ihọc iviên, ikinh iphí i7.450.182.000đ Đào itạo, ibồi idưỡng inhằm inâng icao ikiến ithức, inăng ilực iquản ilý ihành ichính, iquản lý ikinh itế, ixã ihội itheo icác ichức idanh, ivị itrí ilàm iviệc iđáp iứng iu icầu icơng itác i lãnh iđạo, iquản ilý, iđiều ihành ivà ithực ithi icông ivụ icho itrên i8.000 ilượt icán ibộ, icông i chức icấp ixã i 3.2 iMột isố igiải ipháp ihoàn ithiện ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho lao iđộng inông ithôn i 3.2.1 iĐổi imới icông itác iban ihành ivăn ibản itổ ichức itriển ikhai ithực ithi isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn i Việc ixây idựng ivà iban ihành ivăn i ibản ihướng idẫn ivề iđào itạo inghề icho ilao động inông ithôn iđã iđược icấp iủy ichính iquyền ichú itrọng i.Tuy inhiên, icác ivăn ibản i cịn imang itính iđịnh ihướng ichung ichung, ichưa irõ iràng iđã igây ira ikhó ikhăn itrong i q itrình ithực ithi ichính isách i iDo ivậy, itrong ithời igian itới, iđể ichính i isách iđào itạo i nghề icho ilao iđộng inông ithôn iđạt iđược imục itiêu, icông itác ixây idựng ivăn ibản iliên i quan iđến ihoạt iđộng itổ ichức ithực ithi ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông i thôn icần ithực ihiện inhững igiải ipháp isau: i Thứ inhất, iđào itạo, ibồi idưỡng ikiến ithức ivề ikhả inăng idự ibáo inhu icầu ihọc nghề icho iđội i ingũ icán ibộ i, icông ichức itham igia ixây idựng ikế ihoạch iđào itạo inghề i cho ilao iđộng inông ithôn i Thứ ihai, iviệc ixây idựng, iban ihành ivăn ibản ivề iđào itạo inghề iphải ibảo iđảm isự thống inhất ivà icác imục itiêu iphải irõ iràng, icụ ithể, isát ivới iyêu icầu icủa ithực itế; i 61 Thứ iba, icần ixây idựng, iban ihành ichính i isách ihỗ itrợ imới itheo ihướng: itạo iđầu icho icác ihọc iviên isau ikhi ihoàn ithành icác ikhóa ihọc inghề, ixây idựng icơ ichế igiữa i isở iđào itạo inghề ivới icác idoanh inghiệp i iđể itổ ichức iđào itạo icó iđịa ichỉ ivà ithực i itốt iviệc igiải i iquyết iviệc ilàm isau iđào itạo i 3.2.2 iGiải ipháp inâng icao inăng ilực iđội ingũ itư ivấn iviên, ituyên itruyền iviên ichính isách isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inơng ithôn i Trong ichương i2 ikhi inghiên icứu ivề inguyên inhân icủa inhững ihạn ichế itrong công itác itổ ichức itriển ikhai ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông i thôn, iluận ivăn iđã ichỉ ira inhững inguyên inhân ilàm iảnh ihưởng iđến ikết iquả ithực ihiện i isách itrong iđó icó ingun inhân ivề inăng ilực iđội ingũ ituyên itruyền iviên icòn i hạn ichế, ichưa iđáp iứng iđược iyêu icầu iViệc inhận ithức iđúng ibản ichất ivấn iđề ivô icùng i quan itrọng, inó iảnh ihưởng iđến itồn ibộ iq itrình ithực ihiện ivà ikết iquả icủa ivấn iđề i iChủ itrương ichính isách icủa iĐảng ivà iNhà inước iđưa ira ilà inhằm iphục ivụ inhân i dân ivà ivì imục itiêu iphát itriển ikinh itế ixã ihội icủa iđất inước iNhưng ithực itế iđã ichứng i minh inhững ichính isách inào ikhơng ixuất iphát itừ inhu icầu ilợi iích icủa inhân idân, i không ituyên itruyền isâu irộng iđể inhân idân ihiểu ithấu iđáo ithì ichính isách iđó isẽ ithất i bại ihồn itồn ihoặc iđạt ihiệu iquả ikhơng icao iDo iđó iqua ithực itế ivề itrình iđộ iLĐNT i ikết iquả iĐTN icho iLĐNT itrên iđịa ibàn ithị ixã, iđể icông itác iĐTN icho iLĐNT iđạt i kết iquả ivà ihiệu iquả icao ihơn ithị ixã iSơn iTây icần itiếp itục ităng icường icông itác ituyên i truyền, inâng icao inhận ithức icủa icán ibộ ivà inhân idân itrên iđịa ibàn ivề ichính isách i ĐTN icho iLĐNT, inhận ithức iđúng ivề iĐTN icho iLĐNT ilà icơ ihội iđể inâng icao ichất i lượng inguồn inhân ilực icho iđịa iphương, inâng icao ichất ilượng, inăng isuất ilao iđộng i Do ivậy, icần iphải ixây idựng iđội ingũ ituyên itruyền iviên icó inăng ilực iđể itư ivấn i chọn inghề ihọc ivà ichọn iviệc ilàm icho ilao iđộng inông ithôn iĐể ixây idựng iđội ingũ ituyên i truyền iviên icó inăng ilực icần ithực ihiện igiải ipháp icơ ibản isau: i Thứ inhất, ixây idựng imạng ilưới iđội ingũ ituyên itruyền iviên ilà icán ibộ iban thường ivụ, iban ichấp ihành inhiệt itình, itâm ihuyết ivới iphong itrào, ihoạt iđộng iổn iđịnh i I Thứ ihai, iđào itạo ibồi idưỡng ikỹ inăng inghiệp ivụ icho iđội ingũ ituyên itruyền viên iđể inắm ichắc icác ichủ itrương, ichính isách ivề icơng itác iđào itạo inghề icho iLĐNT, i ikế ihoạch iphát itriển ikinh itế ixã ihội icủa iđịa iphương iTừ iđó itư ivấn icho ingười ilao i 62 động ilựa ichọn inghề iđể ihọc ivà iphải itrả ilời, igiải iđáp ithắc imắc icác ichế iđộ, ichính i sách icho icác ihọc iviên ikhi itham igia ihọc inghề iMặt ikhác, icũng iphải itư ivấn icho i người ihọc ibiết icách itổ ichức isản ixuất, ikinh idoanh, ihướng idẫn igiúp iđỡ ihọ itrong i việc ivay ivốn iQuỹ iquốc igia igiải iquyết iviệc ilàm; ichia isẻ ivới ihọ ivề ithành icông ivà i ikhó ikhăn itrên icon iđường ilập inghiệp iViệc ixây idựng iđội ingũ itư ivấn iviên i ihết isức iquan itrọng, ivừa imang itính ichất itư ivấn, ivừa imang itính ichất iđịnh i hướng, imở ira icon iđường imới icho ingười ihọc, igóp iphần ithực ithi ichính isách iđào itạo i nghề icho ilao iđộng inông ithôn iđạt ihiệu iquả ivà iphát itriển iđúng iđịnh ihướng inâng icao i chất ilượng inguồn inhân ilực ikhu ivực inông ithôn igắn ivới igiải iquyết iviệc ilàm i 3.2.3 iVề iphân icông iphối ihợp ithực ihiện Việc iphối ihợp ichưa iđược ithực ihiện inhịp inhàng igiữa icác iban, ingành ilà imột inhững ihạn ichế igây ikhó ikhăn itrong ithực ithi ichính isách iđào itạo inghề icho ilao i động inơng ithơn iĐể icó isự iphối ihợp inhịp inhàng, iq itrình ithực ihiện iđược ithuận ilợi i cần ithực ihiện icác igiải ipháp icơ ibản isau: i Thứ inhất, ixây idựng icơ ichế icho icác iđịa iphương ichủ iđộng ithực ihiện ilồng ghép icác ichương itrình, idự ián itrên iđịa ibàn iđể itạo ira inhững ichuyển ibiến iđột iphá i ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn i i Thứ ihai, ithực ihiện iphân icấp iquản ilý ilinh ihoạt, iphù ihợp ivới itrình iđộ ivà ikhả icủa imỗi icấp, ixây idựng icơ ichế iphối ihợp igiữa icác ibên iliên iquan i i Thứ iba, ităng icường icông itác iphối ihợp igiữa icác icơ iquan, iban, ingành, iđoàn thể icủa iđịa iphương itrong iviệc inghiên icứu, ixây idựng icũng inhư ihướng idẫn, itheo idõi i tổ ichức ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inơng ithơn iở iđịa iphương i i 3.2.4 iVề itổ ichức ithực ihiện ichính isách Q itrình itổ ichức ithực ihiện ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inơng thơn icịn igặp inhiều ikhó ikhăn iNgun inhân ichủ iyếu ilà ido ikinh iphí igiành icho ikhảo i sát inhu icầu ihọc inghề, iđầu itư icơ isở ivật ichất, ivay ivốn itín idụng icịn ihạn ichế iBên i cạnh iđó, ithiếu isự igắn ikết igiữa icơ isở idạy inghề ivà idoanh inghiệp, ikỹ inăng icủa icác i học iviên isau ikhi iđược iđào itạo ichưa iđáp iứng iyêu icầu icủa ingười isử idụng ilao iđộng i 63 Để ikhắc iphục inhững inguyên inhân itrên igiúp iquá itrình ithực ihiện iđược ithuận ilợi, iđạt i hiệu iquả icần ithực ihiện icác igiải ipháp icơ ibản isau: i Thứ inhất, ităng icường ikinh iphí icho iđiều itra, ikhảo isát inhu icầu ihọc inghề ivà dự ibáo inhu icầu isử idụng ilao iđộng iqua iđào itạo inghề icủa icác icơ isở isản ixuất ikinh i doanh, idịch ivụ iđể ixây idựng ikế ihoạch idạy inghề ihàng inăm iđảm ibảo imục itiêu, iyêu i cầu icủa ichính isách iđào itạo inghề icho ilao iđộng inông ithôn i i Thứ ihai, iđể itạo icơ ihội iviệc ilàm icho ingười ilao iđộng isau ikhi itốt inghiệp ivà nâng icao ichất ilượng iđào itạo inghề icần ithực ihiện icác igiải ipháp isau: i - iHiện itại iđa isố icác ihọc iviên itham igia iđào itạo inghề ilà icác ihọc iviên ilớn ituổi itốt inghiệp itrung ihọc icơ isở iBên icạnh iđó, ingười ihọc icòn iphải ilo iviệc iđồng iáng, i tham igia isản ixuất ido ivậy inhận ithức icó iphần ihạn ichế, ichưa ithành ithạo icác ikỹ inăng, i kỹ ixảo iVì ivậy, icần ităng icường ituyên ituyền iviệc ihọc inghề iđến icác iđối itượng imới i tốt inghiệp itrung ihọc iphổ ithông, iđịnh ihướng icho icác ihọc isinh imới itốt inghiệp inày i để ihọ ilựa ichọn icon iđường ihọc itập iđúng iđắn, ithiết ithực iTừ iđây ihọc iviên itrẻ ihọc i nghề ităng ilên igóp iphần inâng icao ichất ilượng ihọc inghề i - iNâng icao ichất ilượng iđội ingũ igiáo iviên iđảm ibảo ichuẩn ihóa iđội ingũ igiáo viên idạy inghề ilý ithuyết ivà ithực ihành inghề iCó ikế ihoạch idài ihạn ivề iviệc imời iđội i ngũ inghệ inhân, ithợ ilành inghề, icán ibộ ikỹ ithuật icó itay inghề icao itrong ivà ingoài ithị i xã itham igia idạy ithực ihành inghề iĐảm ibảo icác ikỹ inăng imà icơ isở iđào itạo inghề i trang ibị icho ihọc iviên iđáp iứng iyêu icầu icủa ingười isử idụng ilao iđộng i - iNội idung igiáo itrình iphải itiên itiến, ithường ixuyên iđược icập inhật ikiến ithức iViệc inghiên icứu, ixây idựng icác ichương itrình, igiáo itrình isao icho ihợp ilý, iphù i hợp ivới iyêu icầu icủa ithị itrường ilao iđộng iđể ingười ihọc icó ithể inắm ibắt iđược inhững i kiến ithức, iáp idụng itốt ivào inghề iđược iđào itạo ilà irất iquan itrọng, inó iảnh ihưởng itrực i tiếp iđến ihiệu iquả icông itác iĐTN iHuy iđộng ivà imời iđội ingũ icác inghệ inhân, icán ibộ i kỹ ithuật, ikỹ isư ingười ilao iđộng icó itay inghề icao itại icác idoanh inghiệp ivà icơ isở isản i xuất ikinh idoanh, inông idân isản ixuất igiỏi tham igia ivào iviệc ixây idựng ichương i trình, igiáo itrình iĐể itừ iđó ingười ihọc idễ ihiểu, idễ itiếp ithu ikiến ithức, iđảm ibảo ikỹ i iđược ithành ithục iđáp iứng iyêu icầu icủa ingười isử idụng ilao iđộng i 64 - iPhối ihợp ivới imột isố itập iđoàn, itổng icông ity, ikhu icông inghiệp, icơ isở ikinh doanh ivà imột isố itrường iđào itạo ivề ilĩnh ivực icông inghiệp ichế ibiến, idịch ivụ…để i triển ikhai iđặt ihàng idạy inghề icho ingười ilao iđộng ichuyển isang ilàm icông inghiệp, i dịch ivụ iở nông thôn làm việc khu công nghiệp- khu chế xuất i doanh nghiệp địa phương theo chế cộng đồng trách nhiệm bên có liên quan; quan quản lý Nhà nước cấp kinh phí đào tạo từ nguồn kinh phí đào tạo nghề cho người lao động phân bổ, doanh nghiệp nhận học viên vào thực tập, tham gia xây dựng chương trình đánh giá kết đào tạo, tiếp nhận lao động sau đào tạo vào làm việc, sở dạy nghề tổ chức đào tạo theo nhu cầu sử dụng Thứ ba, tăng cường kinh phí đầu tư sở vật chất cho sở dạy nghề Cơ sở vật chất yếu tố ảnh hưởng đến trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trên địa bàn thị xã việc đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề dàn trải, chưa tập trung nên hiệu chưa cao, chưa tập trung ưu tiên đầu tư trang thiết bị vào nghề mũi nhọn, trọng điểm phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì hiệu cơng tác đào tạo nghề chưa cao Để tránh tình trạng đầu tư dàn trải không hiệu thị xã Sơn Tây cần thực giải pháp sau: - Đầu tư sở vật chất: xây dựng, hoàn chỉnh hạng mục cơng trình trung tâm dạy nghề ; phân khu chức cho hoạt động dạy nghề, đầu tư trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa để đáp ứng cho hoạt động dạy học nghề người lao động - Đầu tư tập trung vào sở dạy nghề mũi nhọn địa phương không dàn trải đầu tư mang tính đồng 3.2.5 Kiểm tra giám sát trình thực Qua kết chương nguyên nhân làm cho thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn hạn chế cơng tác kiểm tra, giám sát chưa kiểm tra cách thường xuyên Do cần phải thực giải pháp: 65 Thứ nhất, tăng cường kinh phí cho cơng tác kiểm tra, giám sát Ngồi kinh phí Trung ương cấp cho hoạt động kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm thị xã Sơn Tây cần trích khoản kinh phí từ ngân sách thị xã cho công tác kiểm tra giám sát đào tạo nghề đảm bảo hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên hơn, kịp thời phát vướng mắc, hạn chế để có hướng điều chỉnh đắn, kịp thời Từ đảm bảo thực sách diễn thuận lợi, mục đích Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao lao động nông thôn Với đặc thù đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nguồn kinh phí riêng đầu tư sở dạy nghề, ưu đãi cho giáo viên người học nghề cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề dành riêng cho lao động nơng thơn cần thiết, góp phần đảm bảo mục đích thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác giám sát cần tập trung: - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã dựa hướng dẫn thành phố - Xây dựng phương pháp thu thập, xử lý thông tin, xây dựng phần mềm quản lý đào tạo nghề cấp thị xã; - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn cấp, hàng năm, kỳ,cuối kỳ - Báo cáo, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình thực mục tiêu, nội dung sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án - Kiểm tra giám sát đối tượng hưởng lợi ích từ đề án, ý đến lợi ích cán giáo viên lợi ích học viên - Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động đào tạo nghề đảm bảo cho việc thực thi sách diễn theo hướng mục đích, đạt hiệu nhờ phát vướng mắc, hạn chế q trình thực từ có phương hướng điều chỉnh, bổ sung, khắc phục 66 3.2.6 Thay đổi nhận thức xã hội học nghề dạy nghề Thứ nhất, tổ chức tốt việc phân luồng học sinh, nâng cao chất lượng đầu vào hệ thống đào tạo nghề Hiện việc tuyển sinh cho học nghề cịn khó khăn tâm lý xã hội( muốn học đại học học nghề); phân luồng học sinh chưa tốt( nhiều tiêu đào tạo đại học cao đẳng chất lượng số cịn lại vào học nghề khơng cao; cơng tác tư vấn, hướng nghiệp chưa tốt nên học sinh lựa chọn nghề) Thứ hai, Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức xã hội học nghề tầm quan trọng học nghề Tính tốn lại tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng để tạo nguồn dồi cho tuyển sinh học nghề.Tổ chức tốt việc tư vấn, hướng nghiệp với đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp, có khả đánh giá lực ứng viên, có thơng tin nhu cầu thị trường nhằm đưa tư vấn thích hợp cho học viên trước lựa chọn nghề công việc Việc thay đổi nhận thức xã hội giúp thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thu hút nhiều người tham gia học nghề, tạo thuận lợi cho trình thực ủng hộ người lao động tham gia dạy nghề 67 Tiểu kết chương Trên sở nội dung phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội trình bày quan điểm đạo phương hướng cuả Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội, thị xã Sơn Tây đào tạo nghề cho lao động nông thôn Luận văn rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng thị xã Sơn Tây phát triển đào tạo nghề từ 2020 đến năm Dựa mục tiêu, phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, tác giả xây dựng số giải pháp để hoàn thiện thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây thời gian tới gồm: - Đổi công tác ban hành văn tổ chức triển khai thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Nâng cao lực đội ngũ tư vấn viên, tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Về phân cơng phối hợp thực sách -Về tổ chức thực sách - Về kiểm tra, giám sát q trình thực sách - Thay đổi nhận thức học nghề dạy nghề Trên số giải pháp tác giả đưa ra, hạn chế thời gian hiểu biết nên giải pháp chưa vào chi tiết mang tính chất tham khảo cho địa phương, góp phần phát triển cơng tác đào tạo nghề địa phương 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “ Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” luận văn rút số kết luận chủ yếu sau: Luận văn hệ thống vấn đề lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cần thiết tạo nghề cho lao động nông thôn Những vấn đề đề cập luận văn với mục đích đánh giá thực trạng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Luận văn đưa phân tích đầy đủ nội dung thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: thực trạng nhu cầu sử dụng lao động, nhu cầu học nghề người lao động, thực trạng ngành nghề hình thức đào tạo nghề cho lao động địa bàn thị xã Những nghiên cứu làm sở cho việc phân tích đánh giá thành tựu khó khăn q trình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu đó, luận văn đề xuất giải pháp để việc thực có hiệu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Căn vào kế hoạch triển khai thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20202025 mục tiêu chương trình ban, ngành phối hợp thực để đạt mục tiêu đề góp phần thực mục tiêu chung toàn thành phố Hà Nội Những nội dung tác giả trình bày luận văn kết nghiên cứu khám phá bước đầu với vấn đề lý luận chung khái quát, mà chưa có điều kiện sâu thêm Do luận văn khó tránh khỏi hạn chế mặt học thuật đề xuất khoa học Tác giả mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu, cho ý kiến đóng góp giúp tác giả đào sâu vấn đề nghiên cứu này, để có điều kiện trở lại với đề tài công trình nghiên cứu khác có tầm rộng lớn kết nghiên cứu đạt mức tốt 69 ... đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. .. tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, đề... hóa sở lý luận, thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích thực trạng tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội; - Đề xuất

Ngày đăng: 06/07/2020, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan