tài phán hành chính từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của toà án nhân dân tại tỉnh đắk lắk

79 59 0
tài phán hành chính từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của toà án nhân dân tại tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ DIỄM LINH TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ĐẮK LẮK – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ DIỄM LINH TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ CÔNG GIAO ĐẮK LẮK – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận văn trung thực, kết luận luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Đào Thị Diễm Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện khoa học xã hội, quý Thầy Cô trang bị tri thức cho tôi, tạo môi trường thuận lợi, điều kiện tốt suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Công Giao khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Đào Thị Diễm Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị tài phán hành quản lý nhà nước 1.2 Cơ cấu, tổ chức, đối tượng, thẩm quyền quan tài phán hành Việt Nam 17 Tiểu kết Chương 32 Chương THỰC TRẠNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 33 2.1 Đánh giá kết xét xử vụ án hành tồ án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 33 2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế từ thực tiễn xét xử vụ án hành TAND tỉnh Đắk Lắk 45 Tiểu kết chương 50 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM, TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 51 3.1 Quan điểm tăng cường tài phán hành Việt Nam, từ thực tiễn xét xử vụ án hành Tồ án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk 51 3.2 Giải pháp tăng cường tài phán hành Việt Nam, từ thực tiễn xét xử vụ án hành Tồ án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk 53 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐXX Hội đồng xét xử HVHC Hành vi hành LTTHC Luật Tố tụng hành QĐHC Quyết định hành TPHC Tài phán hành TAND Tịa án Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân VAHC Vụ án hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng trì tư pháp cách mạng nhằm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vấn đề cải cách tư pháp sớm đề nhiều văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng; nhấn mạnh tiến trình cải cách tư pháp phải ln bám sát u cầu tiếp tục mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, bao gồm quyền khiếu nại, tố cáo Trên tinh thần đổi đó, Đảng Nhà nước, thơng qua Quốc hội quan có thẩm quyền, ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng để bước thiết lập tài phán hành (TPHC), góp phần hoàn thiện chế định giải khiếu nại, khiếu kiện nhân dân Trong bối cảnh Việt Nam nay, vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý hành Nhà nước cịn tồn nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội Từ thực tiễn phức tạp tranh chấp hành chính, chứng tỏ tính chất quan trọng hoạt động xét xử vụ án hành (VAHC) việc thiết lập TPHC – chế giải khiếu kiện hành thơng qua hoạt động xét xử án Với việc thiết lập TPHC, Tịa án quan có thẩm quyền phán tính hợp pháp bất hợp pháp định hành (QĐHC) hành vi hành (HVHC) quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền quan nhà nước, định hành vi xâm hại đến quyền lợi công dân, tổ chức Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nước ta nay, việc nghiên cứu đổi phương thức hoạt động hệ thống quan công quyền song song với việc tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo nói chung khiếu kiện hành nói riêng u cầu cấp thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, củng cố lòng tin nhân dân vào quyền Vấn đề cần nghiên cứu toàn diện phương diện lý luận thực tiễn, nghiên cứu cấp sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Từ bối cảnh trên, học viên định lựa chọn đề tài “Tài phán hành từ thực tiễn xét xử vụ án hành Tồ án nhân dân tỉnh Đắk Lắk” để thực luận văn thạc sĩ luật học mình, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc khoa học luật hành chính, đặc biệt quy định pháp luật TPHC thơng qua việc xét xử VAHC tịa án Quá trình nghiên cứu tài liệu viết luận văn giúp học viên tích lũy kiến thức cần thiết phục vụ cơng tác chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử VAHC địa phương đóng góp vào cơng nghiên cứu khoa học luật hành chính, hồn thiện chế TPHC Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến TPHC Việt Nam, kể như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:“Tài phán hành - thể chế bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức” Hoàng Thị Kim Quế (năm 2010): Đề tài đánh giá tổng quan vị trí, vai trị Tịa hành chế giải khiếu kiện hành nước tồ án Đề tài làm rõ vai trị Tịa án việc kiểm sốt quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người; mối liên hệ thiết chế Toà hành với TPHC, thiết chế giải khiếu nại hành với xét xử hành (XXHC) thơng qua đường tư pháp - Sách chuyên khảo: “Những điểm của Luật Tố tụng hành năm 2015” Nguyễn Văn Cường: Cuốn sách thống kê đầy đủ điểm Luật Tố tụng hành (LTTHC) năm 2015 bổ sung, sửa đổi so với LTTHC năm 2010 Những thông tin luận giải sách có giá trị so sánh, giá trị tham khảo thay đổi, sửa đổi, bổ sung quy định mới, đồng thời lý giải phải sửa đổi, cần thiết sửa đổi nhằm đáp ứng yêu cầu mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Tịa hành q trình xét xử VAHC - Luận án Tiến sĩ: “Tòa hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Trần Kim Liễu (2011) Luận án làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến Tịa hành hệ thống TAND, đồng thời bất cập mơ hình tổ chức, bất cập phạm vi thẩm quyền xét xử VAHC TAND, có TAND cấp tỉnh Bên cạnh cơng trình kể trên, cịn có số nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài luận văn, Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Hoàng Quốc Hồng (2015): “Đổi tổ chức hoạt động Tòa hành đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”; Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Hà (2017): “Xét xử sơ thẩm VAHC Việt Nam”; luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Trần Thị Lâm (2012) “Pháp luật thụ lý VAHC Việt Nam nay”; Các viết sách tham khảo: “Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” Nguyễn Như Phát, Nguyễn Thị Việt Hương; “Thực trạng yêu cầu kiện toàn đội ngũ Thẩm phán hành Việt Nam nay” Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Hữu Xương Những công trình nêu tập trung nghiên cứu vấn đề chung TPHC, thẩm quyền xét xử án hành Tòa án, cấu tổ chức hoạt động Tịa hành chính… Đây nguồn tài liệu giá trị để học viên tham khảo viết luận văn Tuy nhiên kể từ LTTHC 2015 thông qua nay, chưa có nghiên cứu phân tích chuyên sâu vấn đề liên quan đến xét xử án hành chính, TPHC theo quy định luật Đặc biệt, có nghiên cứu vấn đề từ thực tế sở Chính vậy, luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận TPHC đánh giá thực trạng xét xử án hành TAND tỉnh Đắk Lắk; luận văn đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm xét xử án hành tỉnh Đắk Lắk nói riêng tăng cường tài phán hành Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm TPHC - Phân tích, đánh giá thực trạng xét xử án hành Tịa án tỉnh Đắk Lắk từ năm 2015 đến năm 2019, từ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân từ góc độ pháp luật TPHC - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật TPHC từ thực tiễn xét xử án hành Tòa án tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: mạnh mẽ tích cực Trong năm qua, cơng tác chưa quan tâm mức, nhiều mang tính hình thức Trong thời gian tới, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật khiếu kiện hành cần hướng tới nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực, vấn đề mà người dân cịn xúc Hình thức hoạt động buổi sinh hoạt tìm hiểu pháp luật tổ dân phố, quan, ban ngành địa phương; phát tờ rơi; thi tìm hiểu pháp luật; giảng giáo trình pháp luật đại cương trường đại học, cao đẳng… 3.2.2 Kiện toàn tổ chức đội ngũ cán bộ, thẩm phán xét xử án hành Một giải pháp quan trọng đảm bảo xét xử án hành có hiệu thời gian tới vấn đề tăng cường nguồn lực người Đối với thẩm phán, thư ký, hội thẩm nhân dân xét xử án hành cần có lộ trình cụ thể đào tạo chuyên sâu Hiện nay, TANDTC thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ số lượng chưa nhiều, chưa thực có kế hoạch đào tạo chuyên sâu thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử án hành Do đó, cần phải xây dựng kế hoạch năm đào tạo Thẩm phán Thư ký, đặc biệt xét xử án hành thẩm phán phải cần tạo bồi dưỡng đủ kiến thức quản lý hành nhà nước, nên coi điều kiện đủ bổ nhiệm Thẩm phán xét xử hành Đồng thời cần phải thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực, lĩnh cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Các thẩm phán sau bổ nhiệm cần bồi dưỡng chuyên sâu lĩnh vực hành chính, cập nhật văn pháp luật để tự trang bị cho hành trang pháp luật đủ chuẩn cho cơng tác xét xử 59 Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho Hội thẩm nhân dân nhân tố đóng góp vào việc hồn thành nhiệm vụ Một số hội thẩm cịn chưa có kiến thức cần đủ phục vụ cho hoạt động xét xử họ đa phần cán nghỉ hưu đương chức kiêm nhiệm, việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho họ gặp nhiều khó khăn, cần phải đầu tư quan tâm Hiện nay, TANDTC có chương trình tập huấn riêng cho Hội thẩm nhân dân làm công tác xét xử án hành Nội dung bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân chủ yếu văn pháp luật mới, văn sửa đổi bổ sung liên quan đến lĩnh vực quản lý hành nhiên chưa thường xuyên Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán là vấn đề cần quan tâm Đặc biệt văn hóa ứng xử thẩm phán, thư ký Tòa án, Hội thẩm nhân dân Trước yêu cầu nặng nề công tác xét xử VAHC, cần bố trí đủ biên chế thẩm phán, thư ký cho Tịa hành tỉnh TAND cấp huyện; tăng cường Thẩm phán có tinh thần trách nhiệm, có trình độ lực chun môn giàu kinh nghiệm làm công tác giải VAHC Trong điều kiện vụ án nói chung VAHC nói riêng thụ lý ngày nhiều phức tạp, biên chế TAND cấp cịn hạn chế; tình trạng Thẩm phán phải làm việc tải xảy nhiều TAND địa phương Điều dẫn tới hệ lụy Thẩm phán khơng có nhiều thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án để nâng cao chất lượng xét xử Việc bố trí đủ biên chế giúp chia sẻ bớt áp lực, căng thẳng công việc Thẩm phán, tạo điều kiện cho họ nghiên cứu, chuẩn bị kỹ trước đưa vụ án xét xử 60 Thẩm phán Hội thẩm cần nhận thức rõ ràng, đầy đủ mục đích, ý nghĩa cơng tác xét xử VAHC, thấy xét xử VAHC nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thiêng liêng, cao để bảo vệ công lý, bảo vệ Nhà nước bảo vệ nhân dân Để nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác xét xử VAHC, TANDTC với trách nhiệm quản lý Toà hành mặt tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Hội thẩm, cần tiến hành biện pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm cho Thẩm phán Hội thẩm, tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn giáo dục, vận động viết website ngành án, tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp cho Thẩm phán, Hội thẩm nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ Ngành ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xét xử Thẩm phán Hội thẩm cần nỗ lực học hỏi, kịp thời nắm bắt quy định sửa đổi, bổ sung ban hành Từ đó, Thẩm phán, Hội thẩm nhận thức đầy đủ giới hạn, phạm vi thực nhiệm vụ, quyền hạn minh thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật trình xét xử VAHC 3.2.3 Cải cách cách thức tổ chức hoạt động xét xử hành 3.2.3.1 Về cách thức tổ chức án nhân dân Một yêu cầu đầu tiên, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta phải đảm bảo tính độc lập Tịa án Có thể nói tồ án thiết chế trung tâm quyền tư pháp, có vị trí vai trị đặc biệt việc bảo vệ pháp luật, nhà nước pháp quyền, bảo vệ pháp luật bảo vệ giá trị cơng bằng, bình đẳng dân chủ xã hội Tính độc lập Tịa án khẳng định Hiến pháp 2013 Trong trình xét xử án hành chính, quan hành nhà nước nhiều có can thiệp vào hoạt động xét xử, biểu tác động đến khách quan 61 Tịa án có nhiều, phức tạp, đa dạng, xuất phát từ chủ thể khác Việc can thiệp hoạt động xét xử, dù xuất phát từ chủ thể với mục đích gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xét xử, kết không khách quan Thực tế Tịa án tỉnh Đắk Lắk nói riêng TAND địa phương khác nói chung, Thẩm phán bị chi phối mối quan hệ, chủ yếu quan hệ Tịa án với cấp ủy, quyền địa phương liên quan trực tiếp đến vấn đề bổ nhiệm Thẩm phán Điều tạo nên tâm lý lệ thuộc, tính độc lập xét xử, vậy, người dân khởi kiện yêu cầu hủy bỏ định trái pháp luật quyền địa phương Thẩm phán có tâm lý e ngại, nể nang, né tránh tất yếu Vì vậy, cần có chế đảm bảo cho Thẩm phán làm việc theo pháp luật tuân theo pháp luật, quy định nhiệm kỳ nên quy định dài không nên quy định hạn chế Khi bổ nhiệm lại liên quan đến tỷ lệ án bị hủy nhiệm kỳ, án hành loại án tỷ lệ kháng cáo cao Vì cần có quy định kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán, việc bổ nhiệm Thẩm phán không phụ thuộc vào cấp ủy địa phương Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, Thẩm phán dễ bị ảnh hưởng yếu tố vật chất, người giữ vai trò trung tâm hoạt động xét xử chịu ảnh hưởng yếu tố chất lượng xét xử án hành khơng đảm bảo Cần có quy định cụ thể chế độ tiền lương, tiền thưởng đặc thù nghề nghiệp; nhiều quốc gia giới coi Thẩm phán nghề nghiệp đặc biệt, có mức lương cao đủ đảm bảo sống, hạn chế thấp việc tiêu cực trình giải vụ án Đây vấn đề đáng học tập, tạo điều kiện tốt để Thẩm phán n tâm cơng tác, có trách nhiệm với nghề nghiệp mình, khơng bị cám dỗ yếu tố vật chất để dẫn tới việc xét xử đưa phán không công bằng, không khách quan 62 Hiện theo quy định, xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán, họ có vai trị to lớn việc đưa phán Tịa án Do đó, nên đề xuất Hội đồng nhân dân tỉnh bầu Hội thẩm nhân dân theo phương án: Hội thẩm địa phương tham gia xét xử án hành địa phương khác, hạn chế e dè, nể nang quyền địa phương, việc xét xử VAHC khách quan cơng tâm TAND tỉnh Đắk Lắk 15 Tịa án cấp huyện chịu quản lý cấp ủy địa phương, phải thực chế độ thông tin báo cáo theo quy định, làm hạn chế độc lập Tòa án, dễ tạo khả cho can thiệp quyền địa phương vào hoạt động xét xử án Do cần có giải pháp việc thực chế độ thơng tin, báo cáo Tịa án quyền địa phương Việc Tịa án phải báo cáo hoạt động chuyên môn với cấp ủy địa phương tạo can thiệp gián tiếp đến hoạt động xét xử, nên quy định Tịa án cấp báo cáo chung theo năm công tác hoạt động chấp hành quy định pháp luật mà báo cáo cụ thể đường lối xét xử vụ án cụ thể Khi xét xử án hành chính, Tịa án phải thực việc báo cáo “người bị kiện” làm vị thế, vai trị độc lập mình, thân Thẩm phán khơng thể khách quan, cơng tâm xét xử Do cần TANDTC phối hợp với quan có thẩm quyền giải dứt điểm vấn đề Theo quy định Luật Tổ chức TAND năm 2014, TAND cấp phải chịu kiểm tra, giám sát nghiệp vụ TAND cấp Quy định không làm độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm mà bảo đảm cho VAHC xét xử kịp thời quy định pháp luật, hạn chế việc hủy, sửa án kéo dài thời gian giải quyết, ảnh hưởng đến uy tín tồ án quyền lợi hợp pháp đương Sự kiểm tra, giám sát 63 TAND cấp TAND cấp thể qua việc nắm tình hình số liệu thụ lý, tiến độ kết xét xử, kiểm tra việc lập hồ sơ, thủ tục giải quyết, giải đáp, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho TAND cấp Thực tế cho thấy, công tác kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ TAND tỉnh Đắk Lắk TAND cấp huyện mang lại hiệu tích cực Thơng qua việc kiểm tra, giám sát, Thẩm phán nhận thiếu sót, sai phạm để khắc phục nên chất lượng công tác xét xử nâng lên, Thẩm phán rút học kinh nghiệm nghiệp vụ có ý thức nâng cao trách nhiệm thân cơng tác xét xử VAHC Vì vậy, tăng cường kiểm tra, giám sát nghiệp vụ TAND cấp TAND cấp yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng xét xử VAHC Lãnh đạo TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk cần chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thông tin báo cáo, thỉnh thị ý kiến TAND cấp nghiệp vụ xét xử Lãnh đạo TAND cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nghiệp vụ TAND cấp nhằm phát tồn tại, thiếu sót để kịp thời khắc phục, sửa chữa; đồng thời tăng cường hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường thông báo rút kinh nghiệm cho TAND công tác xét xử 3.2.3.2 Về hoạt động xét xử án hành Thực tốt nguyên tắc tranh tụng, đặc biệt phiên tòa sơ thẩm khơng góp phần để HĐXX giải vụ án khách quan, pháp luật mà kịp thời phát vi phạm pháp luật án q trình giải VAHC Chính phải bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính, đặc biệt phiên tịa sơ thẩm Thực quan điểm đạo cải cách tư pháp Đảng “đẩy mạnh tranh tụng phiên tòa”, thể chế hóa quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 “nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo 64 đảm” Tuy nhiên, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng không đồng với việc thay hồn tồn mơ hình xét hỏi sang mơ hình tranh tụng mà cần phải tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lý mơ hình tố tụng tranh tụng, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Trong thủ tục tố tụng hành nguyên tắc tranh tụng thể từ thụ lý đến kết thúc việc xét xử Để trì nội dung hợp lý mơ hình tố tụng hành chính, cần xác định rõ trách nhiệm chứng minh thuộc đương (bao gồm người khởi kiện, người bị kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan), tồ án có nghĩa vụ xác minh thu thập chứng xét hỏi cần thiết Thủ tục tố tụng hành cần phải tạo điều kiện để đương thực quyền tranh tụng như: Quy định chặt chẽ quyền, nghĩa vụ, thủ tục cung cấp chứng cứ, chứng minh; coi trách nhiệm thu thập chứng đương nội dung trọng tâm Thời hạn giao nộp chứng đương Thẩm phán phân công giải vụ việc ấn định, phải trước có định đưa vụ án xét xử cấp sơ thẩm, trừ trường hợp có trở ngại khách quan mà giao nộp chứng thời hạn Chứng đương giao nộp phải đương chụp, thành nhiều Khi nhận chứng cứ, tồ án thơng báo cho phía bên biết chứng đương nộp Nếu phía bên yêu cầu chuyển giao chứng yêu cầu bên giao nhận cho nhau, việc giao nhận phải lập thành văn Việc chuyển chứng tồ án chuyển sao, chụp cho phía bên kia, kèm theo yêu cầu đương đưa ý kiến việc chấp nhận hay không chấp nhận chứng đó, đồng thời gửi tài liệu đến VKSND cấp trường hợp VKS tham gia phiên tịa có u cầu Thẩm phán quy định thời hạn định yêu cầu đương phải có ý kiến văn chứng bên nộp Trường hợp đương khơng có ý kiến xem chấp 65 nhận chứng phía bên cung cấp Trong trường hợp cần phải thẩm tra lại chứng mà đương cung cấp tồ án hỗn phiên tịa Phiên họp xem xét chứng để đảm bảo việc thụ lý vụ việc công khai, minh bạch, pháp luật, bên trình bày, biết chứng đảm bảo tính có cứ, tồn quyền, lợi ích cần bảo vệ Phiên họp công khai chứng xem xét tài liệu chứng bên đưa cung cấp cho án; phiên họp, đương phải có nghĩa vụ cam đoan cung cấp đầy đủ chứng mà có đến thời điểm mở phiên họp để bảo vệ yêu cầu Tại phiên họp bên đương trao đổi pháp lý giải việc Đây nội hàm “Đối thoại” quy định LTTHC Đương có quyền cung cấp bổ sung chứng trình giải vụ án kết thúc việc xét xử sơ thẩm Tiểu kết chương TPHC với trọng tâm giải khiếu kiện QĐHC có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu máy hành Nhà nước Tiến trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp quốc gia phải bám sát yêu cầu tiếp tục mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân có quyền khiếu nại, tố cáo Nghiên cứu đổi phương thức hoạt động hệ thống quan công quyền song song với việc tăng cường công tác giải khiếu nại tố cáo nói chung khiếu kiện hành nói riêng góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, củng cố lòng tin nhân dân vào quyền nhiệm vụ cấp thiết Trong Chương luận văn, tác giả làm rõ giải pháp để nâng cao chất lượng công tác xét xử VAHC TAND tỉnh Đắk Lắk Đây 66 vấn đề tác giả rút nghiên cứu thực trạng công tác xét xử VAHC địa tỉnh Đắk Lắk năm gần 67 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, việc thiết lập quan TPHC Việt Nam đòi hỏi khách quan xu đổi mới, hội nhập Nghiên cứu đầy đủ TPHC xác định tính đặc thù TPHC điều quan trọng để xác định vấn đề mơ hình tổ chức, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, trình tự tố tụng Tồ hành Thực tiễn chứng minh vị trí, vai trị TPHC mà trung tâm hoạt động xét xử án hành ngày nâng tầm, góp phần tích cực điều hịa tranh chấp lĩnh vực quản lý hành nhà nước, góp phần tăng cường, củng cố pháp chế kỷ luật quản lý Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng quan công quyền, làm cho máy Nhà nước ngày sạch, vững mạnh Với ý nghĩa nên việc phải đề định hướng giải pháp cụ thể để hoạt động xét xử án hành thời gian tới ngày tốt nhiệm vụ quan trọng khơng riêng với ngành Tịa án mà cấp, ngành quan tâm Qua nghiên cứu luận văn này, học viên đề xuất quan điểm, giải pháp để hoàn thiện hệ thống TPHC, góp phần vào cơng cải cách máy nhà nước nói chung cải cách hành nói riêng, đáp ứng u cầu cấp thiết công đổi bảo đảm quyền người, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 ngành TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “ Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, 24/5/2005, Hà Nội Bộ trị, (2005), Nghị số 49/NQ-TW “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, 02/6/2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Thơng báo kết luận số 230-TB/TW sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, 26/3/2009, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đặng Thanh Sơn (2011), “Cơ chế bảo đảm thi hành phán Tòa án theo quy định LTTHCTHC”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề, tr.21-24 Đinh Văn Minh (2013), "TPHC số nước giới", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tr.25-28 Hoàng Quốc Hồng (2015), Đổi tổ chức hoạt động Tòa hành đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 10 Hoàng Thị Kim Quế (2016), “Quan niệm pháp luật - vài suy nghĩ”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, tr,15-19 11 Học viện Hành Quốc gia (2008), Giáo trình Luật Hành TPHC Việt Nam; Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 12 Học viện hành quốc gia (2010), Giáo trình lý luận hành Nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2011), Nghị 02/2011/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành LTTHCTHC năm 2010, 29/7/2011, Hà Nội 14 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Cảnh Hợp (Chủ biên), Nguyễn Như Phát (2010), TPHC Tài phán hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhâp quốc tế Việt Nam hiên nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Danh Tú (2018), Tổ chức hoạt động số sơ quan tài phán hành giới – Kinh nghiệm kiến nghị , (04/5/2018) 17 Nguyễn Đức Chính (2014), “Thẩm quyền xét xử Tịa hành theo Luật Tố tụng hành Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Thẩm quyền xét xử hành Tịa án nhân dân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 70 19 Nguyễn Ngọc Tân (2007), “Tình hình thực Luật khiếu nại, tố cáo số kiến nghị tổ chức, hoạt động quan tài phán hành chính”, Tạp chí Thanh tra số 04, tr.21-24 20 Nguyễn Thị Hà (2017), Xét xử sơ thẩm VAHC vụ án hành Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phượng (2012), Tài phán hành chính, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Quang (2008), “Thiết lập mơ hình quan tài phán hành Việt Nam, số vấn đề việc vận dụng kinh nghiệm pháp luật nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề: Khiếu kiện hành tài phán hành chính, tr.149-169 23 Nguyễn Văn Quang (2012), Mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh, tạp chí Luật học, số 7/2012, tr 66-76 24 Nguyễn Văn Thuân (2016), “Thẩm quyền Tịa án theo Luật TTHCTHC năm 2015”, tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12, trang 28, Hà Nội 25 Phạm Hồng Quang (2005), “Tài phán hành theo quan niệm số nước giới”, tạp chí Luật học, số 01, tr.07-11 26 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Phạm Thị Hồng Đào (2017), “Pháp luật Tố tụng hành hành - Một số quy định cần hướng dẫn” , (09/11/2017) 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tố tụng hành năm 2010; NXB Chính trị, Hà Nội 71 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại 2011, Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013; Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014; Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 32 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tố tụng hành năm 2015; Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015 – 2019), Báo cáo Tổng kết công tác năm 34 Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp (2006), Hà Nội 35 Thanh tra nhà nước - Viện khoa học tra (2005), Luật tra năm 2004 với việc đổi tổ chức, hoạt động tra thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Tổng quan Đắk Lắk 37 Trần Kim Liễu (2011), Tịa hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 38 Trần Quốc Hùng (2017), Chất lượng xét xử VAHC vụ án hành Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Trần Văn Sơn (2009), “Ý tưởng việc thành lập quan tài phán hành thuộc Thủ tướng Chính phủ”, Tạp chí Thanh tra số 04, tr.29-31 72 40 Trịnh Xuân Thắng (2017), Tài phán hành chính- chế kiểm soát quyềnlựccủatưphápđốivớihànhpháp,< http://tcnn.vn/news/detail/36493/Tai_phan_hanh_chinh_co_che_kiem_soat_q uyen_luc_nha_nuoc_cua_tu_phap_doi_voi_hanh_phapall.html>, (26/4/2017) 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007, 20018), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải VAHC năm 1996; Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 43 Văn Tân (chủ biên), Lê Khả Kế, Nguyễn Lân, , (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phòng 10-Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015 - 2019), Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát việc giải VAHC, Kinh doanh thương mại, Lao động 45 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh ĐắkLắk (2019), Một số Thông báo rút kinh nghiệm công tác kiểm sát việc giải VAHC, Kinh doanh thương mại, Lao động 46 Vũ Thư (2006), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống QLNN Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/2006, tr 73 ... Chương THỰC TRẠNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 33 2.1 Đánh giá kết xét xử vụ án hành tồ án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 33 2.2 Nguyên nhân tồn tại, ... TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 51 3.1 Quan điểm tăng cường tài phán hành Việt Nam, từ thực tiễn xét xử vụ án hành Tồ án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk 51 3.2 Giải... đến tài phán hành Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật tài phán hành Việt Nam, từ thực tiễn xét xử vụ án hành Tồ án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH

Ngày đăng: 06/07/2020, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan