Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện ba vì, thành phố hà nội

81 66 0
Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN TUẤN ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS.BÙI NHẬT QUANG HÀ NỘI, 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thấu hiểu sâu sắc lời Hồ Chí Minh dặn: “Cán gốc công việc”, “muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” “huấn luyện cán công việc gốc Đảng”, tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng công tác cán bộ, xây dựng, đào tạo đội ngũ cán có đức có tài, xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Con đường đến độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bối cảnh đất nước đổi hội nhập quốc tế cần đội ngũ cán không nhiều số lượng mà phải mạnh chất lượng Hơn lúc hết, lực lãnh đạo (chỉ đạo; tổ chức thực hiện); nhân cách (phẩm chất đạo đức; lực, trí tuệ; phong cách; lĩnh trị) trở thành thước đo đánh giá hiệu công việc đội ngũ cán nói chung, cán lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu nói riêng Do đó, muốn đủ đức tài, vừa hồng vừa chuyên, làm mực thước cho dân, gương mẫu đầu, hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc nhân dân giao phó, cán phải thường xuyên nỗ lực học tập rèn luyện mặt, “cách mạng nghề, làm nghề phải học” Song, với cán bộ, học lý luận học sách chưa đủ mà cần phải học kinh nghiệm nhân dân, phải học học kinh nghiệm Đảng tổng kết qua kỳ Đại hội để vừa học vừa hành, đem lý luận áp dụng vào thực tiễn, bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động cách mạng để xứng đáng vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân Nhận thức tầm quan công tác cán nói chung cơng tác ĐTBDCBCC nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung huyện Ba Vì có quan tâm đặc biệt việc thực sách bồi dưỡng, đào tạo CBCC đảm bảo mặt chuyên môn đạo đức để đáp ứng cầu, thách thức thời kỳ hội nhập Thủ đô Hà Nội nỗ lực cải cách hành khâu: Cải cách thể chế, máy hành chính, hành cơng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC công việc quan trọng nội dung trọng tâm cải cách hành Đội ngũ cán cơng chức hình ảnh quyền mối quan hệ nhà nước công dân Năng lực cán công chức hợp thành lực cơng vụ Chính lý đó, việc thực sách ĐTBD cán cơng chức địa phương nhiệm vụ quan trọng cần coi trọng mức Vậy thực trạng cơng tác thực sách bồi dưỡng, đào tạo CBCC nào? Khó khăn vướng mắc trình thực giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu thực sách đào tạo, cán công chức? Với lý Học viên lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức huyện Ba Vì huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng xây dựng phát triển độ ngũ CBCC, coi nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Do vậy, sách ĐTBDCBCC ln ln quan tâm Và việc nghiên cứu sách khơng phải vấn đề Ở thời điểm tác giả nghiên cứu đề tài có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, cụ thể:Năm 2007 có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thế Quyền “Kinh nghiệm số nước ĐTBD cơng chức nhà nước” đăng tạp chí Quản lý nhà nước số 132/2007 [29]; Tác giả Nguyễn quốc Triệu nghiên cứu “Công tác ĐTBD cán công chức Hà Nội – thực trạng giải pháp” đăng Tạp chí Lao động Xã hội số 314+315/2007 [39]; Tác giả Phạm Đức Toàn nghiên cứu “Một số vấn đề công tác ĐTBD cán công chức” đăng Tạp chí Lao động xã hội số 322/2007 [37]; Năm 2009 có nghiên cứu tác giả Lê Quang “ĐTBDCBCC số nước giới” đăng tạp chí Xây dựng Đảng số 11/2009 [27]; Năm 2013, tác giả Lưu Kiếm Thanh có nghiên cứu “Vai trị Chính phủ ĐTBD đội ngũ CBCC”đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 206/2013 [30]; Năm 2015, tác giả Trần Đình Thắng có nghiên cứu đăng Tạp chí Lịch sử Đảng số 9/2015 với tiêu đề “Thể chế hóa chủ trương Đảng ĐTBDCBCC nhà nước – Một số học kinh nghiệm”[31] Với nghiên cứu trên, tác giả có đề cập đến nội dung ĐTBDCBCC Qua đó, tác giả nói lên tầm quan trọng công tác ĐTBDCBCC; quan tâm Đảng Nhà nước công tác Đồng thời đưa số học kinh nghiệm để nâng cao hiệu chất lượng ĐTBD cán công chức Hơn đưa kinh nghiệm từ nước giới công tác như: Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Đức Malayxia… Cũng có số tác giả nghiên cứu đề tài cấp độ Luận văn thạc sỹ, kể đến như: Tác giả Thái Bình Dương (2017) nghiên cứu “Chính sách phát triển cán cơng chức từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” Ở nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu sâu tình hình thực sách phát triển cán công chức từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Với cách tiếp cận chi tiết thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá cán cơng chức Từ có đánh giá ưu điểm, hạn chế bất cập sách, nguyên nhân chủ quan khác quan hạn chế, tồn Từ tác giả đưa kiến nghị đề xuất để hồn thiện sách nơi nghiên cứu Năm 2018, tác giả Phạm Chí Thịnh có nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ sách cơng với đề tài “Thực sách ĐTBDCBCC từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” [32] Với đề tài này, tác giả nghiên cứu việc thực sách đào tạo, bồ dưỡng cán tỉnh Đồng Nai bao gồm: Chủ trương, đường lối, sách cụ thể Đảng Nhà nước có liên quan đến cơng tác Tác giả nghiên cứu từ thực tiễn huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai năm (từ năm 2013 – 2017) để phản ánh trạng thực sách địa phương Với nghiên cứu viết kể cho thấy tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài mà tác giả nghiên cứu Các nghiên cứu có giá trị lớn lý luận thực tiễn sách ĐTBD cán công chức Tuy nhiên, với viết đăng tạp chí nghiên cứu khía cạnh cụ thể sách cịn manh mún Chưa có nghiên cứu mang tính tổng qt hồn thiện đề tài mà tác giả nghiên cứu Hơn nữa, với việc nghiên cứu thực tiễn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đề tài hồn tồn Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ chun ngành sách cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn thực sách ĐTBDCBCC Tác giả nghiên cứu thực tiễn thực địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, tác giả đưa ra, phân tích đánh giá việc thực sách từ có nhìn nhận thành tựu hạn chế, khó khăn bất cập q trình thực sách Sau tác giả đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện thực sách ĐTBDCBCC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tác giả tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đánh giá vào vấn đề sau: i) Chủ trương, đường lối, sách cụ thể Đảng Nhà nước liên quan đến ĐTBD, CBCC; vấn đề lý luận CBCC thực sách ĐTBDCBCC; Kinh nghiệm số nước sách ĐTBDCBCC; ii) Thực tiễn việc thực sách ĐTBDCBCC huyện Ba Vì Thơng qua đó, tác giả có đánh giá, phân tích mặt đạt khó khăn gặp phải q trình thực sách, đồng thời rút nguyên nhân bất cập khó khăn, từ có số giải pháp để hồn thiện việc thực sách; Với vấn đề nghiên cứu kể trên, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích đánh giá thực sách phạm vi quan hành nhà nước địa bàn huyện Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội năm từ 2014 – 2018 Tác giả tiếp cận từ quy trình thực sách từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc thực sách thực tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Bên cạnh số phương pháp khác tác giả kết hợp sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá sách: Trên sở q trình tổ chức thực sách địa bàn nghiên cứu, tác giả đưa phân tích bước q trình thực hiện, từ có tổng hợp đánh giá q trình thực sách; Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập kế thừa thơng tin từ nguồn sẵn có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Văn kiện, tài liệu, nghị Đảng, sách Nhà nước trung ương địa phương, cơng trình nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, báo cáo tài liệu thống kê… quyền liên quan trực tiếp tới sách đào tạo bồi dưỡng CBCC; Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sánh quy định pháp luật giai đoạn trước với pháp luật hành từ cho thấy hoàn thiện quy định pháp luật qua giai đoạn; Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, từ đó, phân tích, tổng hợp đánh giá số liệu để đưa nhận định phù hợp làm sở thực cho việc đưa kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Một số phương pháp khác như: Diễn giải, quy nạp, bình luận tác giả kết hợp sử dụng để hoàn thiện luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Dưới góc độ lý luận, kết nghiên cứu luận văn đề cập cách có hệ thống, chi tiết tổng quan mặt lý luận thực sách ĐTBDCBCC; Đưa đánh giá, nhận định tính hợp lý, logic, tính khả thi quy định sách nêu quan điểm hướng sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện việc thực sách.Dưới góc độ thực tiễn, luận văn cung cấp số vấn đề tình hình thực sách ĐTBDCBCC địa bàn huyện Ba Vì Từ vướng mắc, khó khăn q trình vận dụng gợi mở kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu thực Đồng thời, luận văn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho trình học tập nghiên cứu đề tài ĐTBD Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức; Chương 2:Thực tiễn thực sách đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; Chương 3: Quan điểm Đảng, Nhà nước giải pháp hồn thiện việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ,công chức Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức Cán khái niệm không xa lạ nước xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, khái niệm hiểu thống với số nội dung sau: Thứ nhất, theo nghĩa rộng cán bao gồm CBCC, viên chức nói chung hoạt động tổ chức hệ thống trị, đơn vị nghiệp công thành phần kinh tế nhà nước; Những người hình thành thơng qua đường đào tạo bồi dưỡng nhà trường thực tiễn Đây phận tương đối đơng đảo thường mang tính ổn định Thứ hai, người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, cần nhấn mạnh hệ thống trị.Là đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, người có chức vụ Họ hình thành thơng qua đề bạt, bổ nhiệm bầu cử dân chủ Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh cán bộ, ta thấy trước hết Người nhấn mạnh tới vị trí, vai trị cách mạng Có thể thấy Hồ Chí Minh viết nói nhiều đồng thời cịn thấy phản chiếu vấn đề sống Người chăm lo tới đội ngũ cán Điều biểu bật điểm sau: Thứ nhất, cán dây chuyền máy Một máy, muốn hoạt động nhịp nhàng, mặt phải có đầy đủ thành tố (động cơ), mặt khác cần có phận truyền lực phận tương tác chúng Bộ phận truyền lực hệ thống trị đội ngũ cán Như vậy, theo quan điểm Hồ Chí Minh, cán phần tử động nhất, hoạt lưu, phản ánh phần quan trọng sức sống máy Hai là,“cán gốc công việc”; “muôn việc thành công thất bại, cán tốt Đó chân lý” Nội dung chủ yêu Hồ Chí Minh nói tới vai trị cán bộ; mệnh đề với mệnh đề làm thành tổng thể vị trí, vai trị quan trọng cán [38, tr 203] Những quan điểm Hồ Chí Minh Người đúc rút từ thực tiễn Chính thân Người, suốt đời hoạt động cách mạng mình, ln chăm lo tới xây dựng đội ngũ cán cách mạng Hồ Chí Minh cảm nhận trực tiếp, từ thành cơng chưa thành cơng, từ giai đoạn khó khăn cách mạng Việt Nam để thấm thía vị trí, vai trị vơ quan trọng cán cách mạng Hiện nay, khái niệm cán cơng chức luật hóa Cụ thể theo quy định Điều Luật Cán công chức năm 2008 thì:Cán cơng dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Cán ibộ ixã, iphường, ithị itrấn i(sau iđây igọi ichung ilà icấp ixã) ilà icông idân Việt iNam, iđược ibầu icử igiữ ichức ivụ itheo inhiệm ikỳ itrong iThường itrực iHội iđồng i nhân idân, iỦy iban inhân idân, iBí ithư, iPhó iBí ithư iĐảng iủy, ingười iđứng iđầu itổ i chức ichính itrị i- ixã ihội; icông ichức icấp ixã ilà icông idân iViệt iNam iđược ituyển i dụng igiữ imột ichức idanh ichuyên imôn, inghiệp ivụ ithuộc iỦy iban inhân idân icấp ixã, i ibiên ichế ivà ihưởng ilương itừ ingân isách inhà inước i i Tóm ilại, icó ithể ihiểu icán ibộ inhà inước ilà icông idân iViệt iNam, iđược ibầu cử, iphê ichuẩn, ibổ inhiệm igiữ ichức ivụ, ichức idanh itheo inhiệm ikỳ itrong icơ iquan i nhà inước iở icác icấp, itrong ibiên ichế ivà ihưởng ilương itừ ingân isách inhà inước i Công ichức inhà inước ilà icông idân iViệt iNam, iđược ituyển idụng, ibổ inhiệm ivào i ngạch, ichức ivụ,chức idanh itrong icơ iquan inhà inước iở icác icấp, iđược iphân iloại i theo itrình iđộ iđào itạo, ingành ichun imơn, ivị itrí icơng itác itrong icác icơ iquan iNhà i nước, itrong ibiên ichế ivà ihưởng ilương itừ ingân isách inhà inước i 1.1.2 iKhái iniệm iđào itạo, ibồi idưỡng icán ibộ icông ichức “Không ithầy iđố imày ilàm inên”, ido iđó iĐTBD ilà imột inhu icầu itất iyếu itrong itiến ihóa icủa icon ingười iSinh ithời, iChủ itịch iHồ iChí iMinh iquan irất iquan itâm i đến iĐTBD icán ibộ i(Người isử idụng ikhái iniệm ihuấn iluyện ithay ivì iĐTBD), icoi i “huấn iluyện icán ibộ icông iviệc igốc icủa iĐảng” iHai iđiểm ichủ iyếu inhất icủa itrong i công itác ihuấn iluyện i(ĐTBD) icán ibộ ilà: iThứ inhất, ihuấn iluyện icán ibộ iphải ithiết i thực iỞ iđây ilà inói ivề ichương itrình ihuấn iluyện iphải iphù ihợp ivới iđối itượng iđược i huấn iluyện ivà iyêu icầu ivề ithời igian iThứ ihai, iphương ipháp ihuấn iluyện icán ibộ iphải i phù ihợp iHồ iChí iMinh iđề icập icách icán ibộ iphải iđọc ibáo, ixem ithời isự, inghiên icứu, i thảo iluận, igiải ithích inhững ivấn iđề iquan itrọng inhư inhững inghị iquyết, ichương itrình i iĐảng ivà iChính iphủ iBác ichỉ ira ihai icách iđể ihuấn iluyện iCBCC: iMột ilà, iđi itừ ilý i luận iđến ithực itiễn; ihai ilà, inghiên icứu icông iviệc ithực itế, ikinh inghiệm ithực ithế irồi i sau iđó icó ithể itự imình itìm ira iphương ihướng ichính itrị icó ithể ilàm inhững icơng iviệc i thực itế iBác iđặc ibiệt inhận imạnh ivà icoi itrọng isự itự ihọc[38, itr i205] i Có ithể ihiểu,ĐTBD itác iđộng iđến icon ingười itrong itổ ichức, ilàm icho ihọ icó thể ilàm itốt ihơn icác ikhả inăng, itiềm inăng ivốn icó icũng inhư iphát ihuy ihết inăng ilực i ihội itụ ibởi iba iyếu itố ilà: iKiến ithức, ikỹ inăng ivà ithái iđộ icủa iCBCC itrong i thực ithi icông ivụ i Ở đây, kiến thức hiểu hiểu biết, thông tin hữu ích cơng chức cần hiểu ghi nhớ để phục vụ tốt cho cơng việc Cịn kỹ khả chuyển kiến thức thành hành động để kết đạt mong muốn Thái độ ý thức, thái độ công việc mối quan hệ với người Nói cách ngắn gọn, lực khả làm việc tốt nhờ phẩm chất trình độ chun mơn Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức hành chính, kỹ hành chính, sử dụng cơng nghệ, quy trình xử lý cơng việc như: Kỹ thu thập, xử lý thông tin để định; Kỹ dự báo, lập kế hoạch, xây dựng chương trình hành động; Kỹ xử lý tình huống; Kỹ sử dụng công cụ quản lý; Kỹ quản lý thay đổi cần ĐTBD Hai là, cần đổi chỉnh đốn tổ chức máy làm cơng tác thực sách Phát huy vai trò khả tham mưu giúp việc tổ chức đội ngũ CBCC làm công tác cán Cấp ủy cấp người lãnh đạo cần thường xuyên chăm lo xây dựng tổ chức làm cơng tác thực sách CBCC sạch, vững mạnh, đủ sức làm tham mưu cho cấp ủy có định xác, kịp thời cơng tác thực sách Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cách khoa học, cụ thể, sát thực tế mối quan hệ công tác quan Xác định chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể làm sở cho người phấn đấu thực hiện, xây dựng thực tốt quy chế, quy trình cơng tác thực sách Khắc phục tình trạng chồng chéo, phân tán, không rõ trách nhiệm, không nắm quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người Thường xuyên đổi phương pháp phong cách làm việc, sâu sát sở, sâu sát thực tiễn để nắm tình hình Tăng cường đầu tư lực lượng 66 phương tiện vật chất, trang thiết bị nâng cao khả quản lý chặt chẽ đội ngũ CBCC Xây dựng, kiện tồn, bồi dưỡng người làm cơng tác trước hết đồng chí cấp ủy, đồng chí lãnh đạo phải vững vàng đường lối, chặt chẽ nguyên tắc, hiểu biết nhuần nhuyễn sách, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng, có lực tư duy, có quan điểm phương pháp xem xét đắn có tình thương u sâu sắc CBCC Những người thực sách phải người thực công tâm, không bị chi phối chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, không chấp nhận lối sống chạy chọt, luồn lọt, lo lót nhiều hình thức biến tướng tinh vi Đối với người làm công tác quan tổ chức cán phải có trình độ nghiệp vụ tinh thơng, chín chắn, điềm đạm, nắm ngun tắc, quy chế, quy trình cơng tác, trung thực, tổ chức cán tin cậy Cần phải quản lý xem xét chặt chẽ, nghiêm túc người làm cơng tác cán để có quy hoạch, tích cực ĐTBD nâng cao phẩm chất trị, đạo đức lối sống, trình độ kiến thức lực tồn diện cho đội ngũ làm công tác Kiên xử lý trường hợp vi phạm nguyên tắc Đảng, ngun tắc q trình thực sách, đưa khỏi ngành CBCC không đủ tiêu chuẩn Muốn vậy, phải trọng ĐTBD cho đội ngũ nội dung liên quan đến khoa học tổ chức, khoa học quản lý người như: Phát triển tổ chức; tổ chức công sở; lập kế hoạch, quy hoạch phát triển cán bộ; phân tích cơng việc; xác định cấu, tiêu chuẩn chức danh; xây dựng tiêu chí đo lường chất lượng thực thi cơng vụ; đánh giá tiềm công chức; nghệ thuật dung người, trọng dụng nhân tài Trong công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực sách địi hỏi đội ngũ CBCC tham mưu xây dựng phải hiểu nắm mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng, quy mơ, tầm quan trọng sách Trên sở xác định mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, nguồn nhân lực, vật lực, thời gian giải pháp tổ chức thực sách Trong cơng tác tun truyền, phố 67 biến sách, địi hỏi CBCC phải am hiểu sách; nắm xác, đầy đủ mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu, phạm vi, đối tượng sách Trên sở lựa chọn kỹ năng, giải pháp, hình thức quán triệt phổ biến, tuyên truyền sách phù hợp với loại đối tượng như: mở lớp tập huấn tập trung để quán triệt nghiên cứu nội dung, sách, bàn giải pháp phân công thực (hình thức phù hợp với đối tượng tham gia trực tiếp vào trình tổ chức thực kiểm tra thực sách); Tổ chức lớp tun truyền sách cho quan thơng tin đại chúng… Trong q trình phân cơng, phối hợp thực sách, cần đặc biệt ý đến khả năng, trình độ lực chun mơn mạnh tổ chức, cá nhân, hạn chế tình trạng trùng chéo nhiệm vụ không rõ trách nhiệm 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng tác ĐTBDCBCC Thứ nhất, nâng cao nhận thức công tác ĐTBDCBCC Cấp ủy cấp phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm cao ý nghĩa công tác ĐTBDCBCC giai đoạn nay, từ nâng cao vai trị lãnh đạo cảu cáp ủy công tác Trên sở có kế hoạch ĐTBD, bố trí, sử dụng CBCC sau đào tạo cách phù hợp, hiệu quả, tránh “lãng phí chất xám” Thứ hai, gắn công tác ĐTBD với công tác quy hoạch CBCC Khi lựa chọn cán đưa vào diện quy hoạch việc ĐTBD cán khâu định cho công tác quy hoạch vào sống Nếu khơng làm quy hoạch đội ngũ cán việc đào tạo bồi dưỡng sử dụng cán không trọng tâm, trọng điểm Ngược lại quy hoạch mà khơng gắn với đào tạo bồi dưỡng trở thành “quy hoạch treo”, người cán quy không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đào tạo bồi dưỡng phải kết hợp với yêu cầu dự kiến bố trí cơng tác, cho cán phát huy tác dụng nhận nhiệm vụ mới, khắc phục tình trạng cán bầu cử, bổ nhiệm đào tạo, đồng thời tránh lãng phí cơng tác đào tạo, người cần sử dụng khơng đào tạo đào tạo chắp vá ĐTBD cần quan tâm chủ động theo hướng: Người “làm 68 học nấy”, “thiếu học nấy”, “yếu vấn đè nâng cao vấn đề ấy”.[45, tr.201].Kinh nghiệm cho thấy, muốn tuyển chọn nguồn cán xây dựng đội ngũ cán giỏi phải ý kết hợp việc đào tạo từ trường lớp đến việc rèn luyện cán hoạt động thực tiễn, tạo điều kiện bố trí cán có thời hạn, trải qua vị trí cơng tác khác nhau, từ thấp đến cao; Từ chuyên ngành đến lãnh đạo toàn diện Cần gắn cơng tác ĐTBD với việc bố trí, sử dụng cán Bố trí, đề bạt CBCC phải dựa sở quy hoạch, đào tạo Xây dựng tiêu chuẩn, tổ chức, kiểm tra, thẩm định đối tượng đào tạo theo quy hoạch, kế hoạch trước mở lớp Ban Tổ chức huyện cần chủ động phối hợp với sở đào tạo theo dõi, đánh giá kết học tập, rèn luyện cán bộ, bổ sung hồ sơ làm để đánh giá, bố trí sử dụng cán Kết thúc khóa học chọn số trường hợp có kết học tập, rèn luyện đặc biệt xuất sắc đề nghị quan có thẩm quyền xem xét đề bạt, bổ nhiệm sau tốt nghiệp Đẩy mạnh hoạt động ĐTBDCBCC đặc biệt tập trung vào trụ cột: Cơ chế, sách; chương trình, tài liệu; Đội ngũ giảng viên Tiến hành rà soát sửa đổi, cập nhật, bổ sung chương trình, tài liệu bồi dưỡng Có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao lực, trình độ, kỹ phương pháp sư phạm cho giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Tăng cường kiến thức thực tế, hướng tới mục tiêu: Giảng viên phải có trình độ chun mơn phù hợp kinh nghiệm quản lý lĩnh vực giảng dạy Xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng từ đội ngũ CBCC lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành Tăng cường liên kết, phối hợp với quận huyện địa bàn thành phố ĐTBD cán công chức Thứ ba,tập trung nâng cao chất lượng cơng tác ĐTBD thay chạy theo số lượng Tập trung vào việc trang bị kiến thức như; lý luận trị, kiến thức pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học quản lý, đặc biệt kỹ quản lý lãnh đạo như: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, giám sát số kỹ mềm khác: Kỹ lãnh đạo 69 nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán thương lượng, kỹ thuyết trình, kỹ thực hành, kỹ đặt câu hỏi, kỹ hòa giải, kỹ giải tình huống, kỹ giải cơng việc liên quan đến công dân tổ chức Thứ tư, đổi chương trình, nội dung, phương thức ĐTBD cho CBCC Nội dung chương trình tập trung trả lời hai câu hỏi quan trọng: ĐTBD chức danh, vị trí nào? Các chức danh vị trí cần bồi dưỡng kiến thức, kỹ gì? Ở vị trí cơng việc CBCC, viên chức làm gì? CBCC, viên chức phải làm để thực cơng việc có chất lượng đạt hiệu cao nhất? Kiến thức, kỹ hỗ trợ việc thực thi nhiệm vụ phát triển lực tương lai người học? Cần làm để cung cấp kiến thức, kỹ tốt nhất? Tất chương trình đạo tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ đối tượng người học, mục tiêu đào tạo nhu cầu người học Thứ năm,cần trọng ĐTBD ngoại ngữ cho đội ngũ cán công chức Tạo điều kiện môi trường để rèn luyện vận dụng ngoại ngữ đào tạo tránh tình trạng đào tạo xong khơng sử dụng Bởi thực tế, khơng ítCBCC đỗ kỳ thi tuyển thi nâng nâng ngạch công chức không giao tiếp, làm việc với người nước Cần thi đủ kỹ nghe, nói, đọc, viết để bảo đảm phản ánh xác trình độ, lực ngoại ngữ thí sinh Cụ thể: Một là, thể chế, cần quy định tiêu chuẩn ngoại ngữ chức danh cán lãnh đạo, quản lý; Thi tuyển công chức thi nâng ngạch công chức, môn ngoại ngữ thi trắc nghiệm với 30 câu hỏi chưa thể kiểm tra tồn diện kỹ nghe, nói, đọc viết, kỹ nghe, nói quan trọng sử dụng ngoại ngữ Do vậy, cần tăng số lượng câu hỏi cần bổ sung đầy đủ kỹ kỳ thi nói Việc quy định tiêu chuẩn phù hợp ngoại ngữ làm sở để bảo đảm cán có khả đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ giai đoạn mà công đổi hội nhập 70 quốc tế nước ta ngày vào chiều sâu Đồng thời, quy định tiêu chuẩn trình độ, lực ngoại ngữ chức danh lãnh đạo, quản lý phải cao so với vị trí, chức danh cơng chức khác Bởi hết, họ người đứng đầu quan, đơn vị có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý Giỏi ngoại ngữ có nhiều thuận lợi cho riêng cá nhân tập thể đơn vị CBCC có hội tiếp xúc, làm việc với người nước Hai là, cần thống quy định thời hạn sử dụng chứng ngoại ngữ quan, đơn vị văn pháp luật cụ thể Không nên để quan, đơn vị định thời hạn, hiệu lực chứng ngoại ngữ Năng lực trình độ ngoại ngữ người tăng lên mai theo thời gian Nếu quy định rõ thời hạn hiệu lực chứng thúc đẩy CBCC thường xuyên trau dồi ngoại ngữ có ý thức tích cực tham gia ĐTBD ngoại ngữ Thứ sáu,Ba Vì huyện đặc thù với 07 xã miền núi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, cần quan tâm, trọng công tác ĐTBD tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC như: Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBCC vai trị, ý nghĩa cơng tác đào tạo, bồ dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC; Đổi thực nghiêm túc công tác ĐTBD tiếng dân tộc cho CBCC công tác vùng dân tộc, miền núi; Củng cố bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc đáp ứng yêu cầu nay; Tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng; tăng cường giao lưu trao đổi để cán bộ, giáo viên có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm dạy học tiếng dân tộc; Mời trí thức người dân tộc thiểu số tham gia viết tài liệu văn hóa, phong tục tập quán, viết truyện….và tham gia Hội thảo, lớp tập huấn tiếng dân tộc Từ nâng cao chất lượng cơng tác ĐTBD tiếng dân tộc cho CBCC công tác vùng dân tộc, miền núi; Tập trung bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý, đạo việc đào tạo bồi dưỡng tiếng dân 71 tộc cho CBCC; Đổi đa dạng hình thức tổ chức lớp học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho CBCC trình tham gia ĐTBD tiếng dân tộc Thứ bảy, quan tâm khuyến khích CBCC cịn hạn chế việc ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin vào xử lý công vụ; Thứ tám,đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản lý ĐTBDCBCC Nâng cao lực quản lý ĐTBD Xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản lý ĐTBD chuyên nghiệp, động, sáng tạo Đẩy mạnh hoạt động đánh giá chất lượng bồi dưỡng để từ có đánh giá, tổng kết, nhân rộng hình thức, phương pháp, nội dung bồi dưỡng hiệu Thực công tác đánh giá CBCC, viên chức thực chất theo dõi chặt chẽ cán trực tiếp quản lý nội dung phẩm chất đạo đức, lực công tác, sức khỏe nhằm xác định đối tượng tinh giản biên chế Thứ chín, cần đổi cách thức tổ chức dạy học cho CBCC, viên chức Áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho học viên theo hướng lấy học viên trung tâm, nêu vấn đề để học viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn theo hướng dẫn giảng viên, báo cáo viên để sau khóa ĐTBD vận dụng vào công việc Thực tiễn cho thấy, thời gian khóa ĐTBDCBCC, viên chức cịn dài nên cần đổi cách thức tổ chức lớp học cho phù hợp Thứ mười, tạo lập chế cạnh tranh ĐTBDCBCC, viên chức việc thu hút học viện, trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp có lực tham gia công tác ĐTBD; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để CBCC, viên chức lựa chọn chương trình, thời gian ĐTBD phù hợp với yêu cầu thực nhiệm vụ Như thấy, ĐTBD cán công chức đặc biệt đội ngũ cơng chức hoạt động mang tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao nội dung quan tọng hệ thống công vụ sách cán nước ta Để quản lý có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội môi trường thay đổi, bối cảnh cải cách tồn diện hành nhà 72 nước, CBCC cần trang bị tảng kiến thức, trình độ chun mơn kỹ đạo đức nghề nghiệp với yêu cầu, tiêu chuẩn ngày cao 3.3 Một số quan điểm cá nhân giải pháp đề xuất 3.3.1 Một vài suy nghĩ thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 Có thể nói Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều hội thách thức quốc gia giới khơng riêng Việt Nam, từ địi hỏi thay đổi mạnh mẽ tất lĩnh vực Công tác cán mà quan trọng công tác ĐTBDCBCC chuẩn bị nguồn nhân lực cho Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề quan trọng bối cảnh Việt Nam Thực tế cho thấy, điều kiện Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với nhiều nội dung hình thức mới, đội ngũ CBCC huyện Ba Vì trình độ cịn thấp, làm việc khơng chun nghiệp, chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Nhiều CBCC trình độ lực quản lý hạn chế, hiểu biết pháp luật, hành cịn kém, kỹ thực thi công vụ khả vận dụng khoa học – công nghệ vào công tác quản lý nhiều lúng túng; lực lãnh đạo, quản lý, điều hành, giải vấn đề thực tiễn đặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Một số tồn cán công chức xã bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Một là, số CBCC cấp xã chuyển từ chế cũ hình thành từ nhiều nguồn nên cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hai là, trình độ số cán cáp xã thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ, nên qua ĐTBD đầu vào không bảo đảm nên chất lượng sau ĐTBD không cao, lớp bồi dưỡng chủ yếu ngắn hạn nên hiệu thấp dẫn đến cá việc để làm không đủ khả để thực nhiệm vụ 73 Ba là, số chức danh cán cấp xã đạt tiêu chuẩn trình độ, độ tuổi cao, lực hạn chế lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, chưa có sách hỗ trợ hợp lý nhằm động viên, khuyến khích cán nghỉ việc nên chưa thể bố trí, bổ nhiệm cán trẻ để thay Bốn là, cịn tình trạng cán học theo kiểu chạy cấp để đủ tiêu chuẩn theo quy định; Nhiều cán dù đạt chuẩn chưa ĐTBD có hệ thống; Một số cán chưa chịu khó học tập, rèn luyện, tác phong công tác, nếp làm việc chuyển biến chậm, thiếu sáng tạo việc vận dụng đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để xây dựng nhiệm vụ trị địa phương, nên chưa có giải pháp tốt, mang tính đột phá thực nhiệm vụ Năm là, chất lượng CBCC cấp xã thấp so với yêu cầu nhiệm vụ; số nơi việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, ách cấp xuống sở không kịp thời, đầy đủ; việc triển khai thực nhiệm vụ quyền sở cịn chậm; Giải cơng việc cịn nhiều sai sót, dẫn đến việc khiếu nại, gửi đơn thư vượt cấp… Sáu là, số địa phương, số CBCC hoạt động chưa thực dựa vào pháp luật, đơi cịn giải cơng việc theo ý muốn chủ quan; Việc ứng xử với nhân dân, với cộng đồng cịn nặng tập qn, thói quen, tình cảm; Khơng CBCC xã tư tưởng dao động, khơng làm việc thời điểm “nóng”…thiếu tinh thần trách nhiệm với nhân dân, chưa thật tâm huyết với công việc, số có biểu suy thối đạo đức, đoàn kết, hội, bè phái, cục gia đình, dịng họ làm giảm lịng tin cán nhân dân Bảy là, số CBCC có trình độ lực mặt cịn hạn chế, đặc biệt lực, kỹ hành (thể qua việc ban hành, tham mưu ban hành văn bản, xử lý tình hành chính, thực thi công vụ…); làm việc thụ động, cầm chừng, trách nhiệm khơng cao, khơng nắm rõ tình hình địa phương, tình hình cơng việc; Có biểu thiếu trách nhiệm, chưa thật quan tâm đến sở, kể công chức chuyên môn theo ngành, lĩnh vực phụ trách 74 Cách mạng công nghiệp 4.0 hội để hệ trẻ tạo nên đột biến đất nước Sự hợp tác chặt chẽ với quyền địa phương, sở ĐTBDCBCC cấp xã đào tạo có chất lượng hướng hơn, tránh việc khơng có lực thực thi cơng vụ định hướng chưa chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Vì vậy, để nâng cao chất lượng ĐTBDCBCC đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế giai đoạn nay, tác giả xin mạnh dạn đề xuất, kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nhận thức hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nền hành thời đại 4.0 phải hành số, phải đánh giá lợi thế, thời khó khăn, thách thức trước xu hội nhập, từ xác định yêu cầu nội dung, kiến thức, kỹ công tác bồi dưỡng, đào tạo CBCC Thứ hai, đổi phương thức nội dung chương trình ĐTBD dành cho CBCC Đổi theo hướng nâng cao chất lượng, trọng tính hiệu phù hợp với đối tượng, sát với thức tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành Mặt khác, nội dung ĐTBD công chức nhà nước cần cải tiến cho phù hợp yêu cầu dặt thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 loại bỏ nội dung không cần thiết, cập nhật kiến thức kỹ nâng Một số giải pháp đội ngũ CBCC xã Một là,cần quán triệt đầy đủ sách, chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng, kiện toàn đội ngũ CBCC xã Kiện toàn phải sở nhận thức vị trí, vai trị quyền cấp xã gắn liền với kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị sở Hai là, xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã phải bám sát đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC sở điều kiện đặc thù vùng, miền, địa phương Hiện nay, địa bàn huyện Ba Vì, đa số CBCC sở người 75 dân cư trú, sinh sống địa phương, gắn bó với nhân dân địa phương, mối quan hệ họ hàng, thân tộc… dễ bị chi phối, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực thi công vụ họ CBCC sở, bên cạnh thu nhập từ lương, phụ cấp nhà nước chi trả, họ cịn có thêm thu nhập từ trọt làm nghề phụ Đội ngũ cán sở thường xuyên biến động, không ổn định Ba là,chú trọng nâng cao lực, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, kỹ làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình, nhiệm vụ; Đối với công chức chuyên môn phải ổn định bước chuyên nghiệp hóa Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền xã phải ý đến tính đồng bộ, tồn diện, đồng thời phải có trọng tâm, trọng điểm Năm là,thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng nhân dân giới thiệu người có đủ đức, đủ tài ứng cử bầu cử vào chức vụ lãnh đạo chủ chốt xã Phát huy vai trò nhân dân giám sát hoạt động đội ngũ CBCC cấp xã 3.3.2 Chính phủ điện tử số yêu cầu đặt đội ngũ công chức xây dựng phủ điện tử, cung ứng dịch vụ cơng trực tuyến Chính phủ điện từ việc ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông hoạt động quan nhà nước, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước cải cách hành chính, tưng cường mức độ, phạm vi cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến hệ thống cổng thông tin điện tử, làm cho hoạt động quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt [9, tr.16] Với đổi phát triển đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đặc biệt công chức phải đáp ứng yêu cầu tương ứng đặt Một là, yêu cầu đổi tư nhận thức Đây thách thức lớn nước phát triển nói riêng Việt Nam nói chung Hiện nay, cơng chức địa bàn huyện đang/thường quen với phương thức làm việc, cung ứng dịch vụ công cũ với tâm lý ngại thay đổi.Chính vậy, cần phải thay đổi để CBCC nhận thức hiểu tầm quan trọng phủ điện từ 76 Hai là, yêu cầu nâng cao lực xây dựng sách dịch vụ cơng trực tuyến cơng chức.Xây dựng độ ngũ CBCC có lực phân tích sách dịc vụ cơng trực tuyến đảm bảo chất lượng sách Phải có sách ĐTBD đội ngũ này; Thường xuyên cập nhật thông tin kết nối với nhà nghiên cứu sách sở nghiên cứu đào tạo như: Các sở đào tạo chuyên gia công nghệ thơng tin; Đội ngũ nghiên cứu phát triển phủ điện tử… Ba là, yêu cầu kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng Những cải cách mơ hình “một cửa” thực với sáng kiến phủ điện tử mang lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp Trước triển khai hệ thống cơng nghệ thơng tin cho phủ điện tử, điều quan trọng phải đảm bảo cơng chức hiểu vận hành thủ tục hành quy trình quản lý xem xét lại đơn giản hóa phần mềm cơng nghệ Các quan quản lý cần nghĩ đến quy trình cơng việc chức cơng việc; xuất phát từ nhu cầu người dân không từ nhu cầu quản lý Bốn là, yêu cầu tăng cường phối hợp, hợp tác công tác Yêu cầu kết hợp chuyên gia cơng nghệ thơng tin cơng chức hành Cần có kế hoạch đào tạo phần cơng chức nhà nước phải người thành thạo việc sử dụng công nghệ thông tin Một số giải pháp đáp ứng yêu cầu đội ngũ CBCC: Một là, thay đổi tư duy, nhận thức Cần nâng cao nhận thức, đổi tu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động công vụ Nhất thiết phải có cam kết việc thay đổi lãnh đạo phải làm gương để nhân viên noi theo; Hai là, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin Tăng cường trang bị kiến thức công nghệ thông tin, kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ công chức; Thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức cho công chức; tập hợp vấn đề vướng mắc, lỗi kỹ thuật…thường gặp phải q trình sử dụng máy tính, sử dụng phần mềm ứng dụng để tham mưu cho 77 lãnh đạo có kế hoạch đào tạo, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ cho đội ngũ công chức; Cần có chương trình đào tạo nâng cao cập nhật kiến thức cơng nghệ thơng tin bảo đảm tính kịp thời đồng với yêu cầu sử dụng vận hành thiết bị chương tình ứng dụng công nghệ thông tin theo tiến độ phát triển cách tối ưu thiết thực Định kỳ tổ chức thi kiểm tra đánh giá lực công chức tin học, để thúc đẩy công chức tin học tự học tập nâng cao trình độ có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cơng chức tin học theo hướng chuyên nghiệp đại Ba là, ĐTBD kỹ xử lý công vụ ứng dụng công nghệ thông tin Đào tạo phổ cập sử dụng thành thạo công nghệ thông tin cho 100 % CBCC quan nhà nước, xây dựng chương trình đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán chuyên trách phận cửa đơn vị sử dụng dịch vụ công trực tuyến Kiện tồn hệ thống cán chun trách cơng nghệ thơng tin quan nhà nước làm nòng cốt để quản trị trì hệ thống phần mềm dịch vụ công mức độ 3, đơn vị Kiện tồn chức danh lãnh đạo cơng nghệ thông tin quan nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin 78 Tiểu kết chương Trước yêu cầu cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức hội nhập quốc tế, bên cạnh việc thực nội dung khác công tác cán bộ, hoạt động ĐTBDCBCC, viên chức ngày đóng vai trị quan trọng Bước vào giai đoạn mới, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế, bên cạnh thời thuận lợi, nước ta đứng trước nhiều nguy thuận lợi, nước ta đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức lớn, đan xen, tác động tổng hợp phức tạp Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” phận cán bộ, đảng viên, công chức Những biểu xa rời mục tiêu, lý tưởng, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí làm suy giảm niềm tin, gây xúc, nhức nhối hệ thống trị nhân dân Tại Chương Luận văn, tác giả nêu lên quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề ĐTBDCBCC giai đoạn Đồng thời đánh giá thành tự hạn chế việc thực sách ĐTBD cán cơng chức địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội từ đưa nguyên nhân mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp để hoàn thiện Đặc biệt, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá mạnh dạn đưa số quan điểm cá nhân việc ĐTBD đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi tình hình mà cách mạng cơng nghiệp 4.0 đã, tác động mạnh mẽ đến nước ta hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử - nơi mà đội ngũ CBCC có vai trị quan trọng suốt q trình vận hành phát triển 79 KẾT LUẬN Đội ngũ cán công chức nhà nước nguồn nhân lực trọng yếu trực tiếp phục vụ cho trình tổ chức vận hành máy nhà nước; đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng việc quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong thời kỳ đẩy mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo thực ĐTBD, xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu cải cách, xây dựng công vụ chuyên nghiệp, đại phù hợp với phát triển mạnh mẽ giới Xây dựng đội ngũ cán nôi dung công tác cán Đảng Công tác cán Đảng xem “then chốt” “then chốt”, yếu tố định thành bại nghiệp cách mạng Đảng Trong thời kỳ đổi mới, Đảng thường xuyên quan tâm đổi tư ĐTBD cán công chức Rõ từ Đại hội VIII đến nay, Đảng ban hành nhiều nghị lãnh đạo, đạo công tác ĐTBD đội ngũ CBCC theo hướng đồng bộ, hệ thống; coi trọng tính tồn diện kiến thức, trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ, lãnh đạo, quản lý nhà nước đồng thời trọng giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, phong cách cơng tác; đa dạng hóa phương thức ĐTBD; phân loại đào tạo theo chức danh, vị trí việc làm; đào tạo cán lãnh đạo, quản lý; ý tính phù hợp cấu độ tuổi, giới tính cán cơng chức sở… nhằm xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu công vụ chuyên nghiệp, đại, phục vụ nhân dân 80 ... vực nông thôn huyện 2.2 Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nhìn lại 30 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn... Ba Vì, thành phố Hà Nội; Chương 3: Quan điểm Đảng, Nhà nước giải pháp hồn thiện việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ ,công chức Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI... CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.1.1 Vị trí địa lý Ba Vì huyện cửa ngõ phía Tây Bắc Hà Nội, địa giới hành huyện xác định: Phía Đơng

Ngày đăng: 06/07/2020, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan