Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

119 84 0
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn với đề tài “Tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Văn Nhiên i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực thân tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn cao học Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người tận tình hướng dẫn động viên tác giả suốt thời gian hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo quan tâm, góp ý nhận xét cho luận văn tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy cho suốt thời gian qua Xin kính chúc thầy giáo, giáo gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục nghiệp đào tạo cho hệ học sinh, sinh viên đạt nhiều thành công đường học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Vũ Văn Nhiên ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vận tải hành khách 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước giao thông vận tải 1.1.2 Khái niệm loại hình vận tải hành khách xe tô 1.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước vận tải hành khách xe ô tô 1.1.4 Các tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước vận tải khách xe ô tô 27 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh 30 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô 32 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 32 1.2.2 Những học rút cho Lạng Sơn công tác quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hành khách ô tô 34 1.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 35 Kết luận Chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 38 2.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế xã hội 38 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông 41 2.2 Thực trạng hoạt động vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 45 2.2.1 Thực trạng sở hạ tầng giao thông đường 45 2.2.2 Nhu cầu vận chuyển hành khách 48 iii 2.2.3 Tình hình kinh doanh vận tải xe ô tô địa bàn 57 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 59 2.3.1 Tổ chức máy quản lý Nhà nước làm công tác quản lý vận tải hành khách ô tô tỉnh Lạng Sơn 59 2.3.2 Các văn quy định hướng dẫn địa phương quản lý vận tải hành khách ô tô 64 2.3.3 Công tác quy hoạch hệ thống sở hạ tầng giao thông 66 2.3.4 Đầu tư cho lĩnh vực vận tải hành khách ô tô 69 2.3.5 Công tác tra, kiểm tra, giám sát 71 2.4 Kết đạt tồn công tác quản lý Nhà nước vận tải hành khách ô tô 72 2.4.1 Kết đạt 72 2.4.2 Hạn chế, bất cập 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 73 Kết luận Chương 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 76 3.1 Quan điểm định hướng phát triển thực quản lý Nhà nước giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 76 3.1.1 Quan điểm phát triển 76 3.1.2 Định hướng phát triển giao thông vận tải Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 79 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách thể chế vận tải hành khách 79 3.2.2 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch phát triển vận tải hành khách ô tô85 3.2.3 Tổ chức thực kế hoạch vận tải hành khách 88 3.2.4 Giải pháp tra, kiểm tra 90 iv 3.2.5 Giải pháp tổ chức máy, đào tạo đội ngũ cán quản lý vận tải hành khách xe ô tô 93 Kết luận Chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mô quan hệ quản lý Hình 1.2 Cơ cấu máy QLNN VTHK 10 Hình 1.3 Các loại hình đơn vị kinh doanh VTHK xe ô tô 11 Hình 2.2 Các quan quản lý Nhà nước VTHK ô tô tỉnh Lạng Sơn 60 Hình 2.3 Mơ hình tổ chức Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn 61 Hình 2.4 Sơ đồ Tổ chức quản lý bến xe khách 69 Hình 2.5 Nguồn vốn đầu tư cho giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2008-2016 69 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại bến xe 105 Bảng 2.1: Tổng hợp số tuyến vận tải khách địa bàn tỉnh Lạng Sơn 107 Bảng 2.2: Nhu cầu lại, phương tiện vận tải khách tuyến liên tỉnh 49 Bảng 2.3: Tổng hợp phương tiện vận tải khách hợp đồng qua năm .53 Bảng 2.4: Tổng hợp nhu cầu lại, khả đáp ứng vận tải taxi 54 Bảng 2.5: Tổng hợp số lượng phương tiện qua năm .59 Bảng 2.6: Hiện trạng hoạt động bến xe tỉnh Lạng Sơn 68 Bảng 2.7: Tình trạng cơng tác tra, kiểm tra 71 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATGT An tồn giao thơng BOT Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BT Xây dựng-chuyển giao BTXM Bê tông xi măng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GTĐB Giao thông đường GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCHT Kết cấu hạ tầng KD Kinh doanh KDVT Kinh doanh vận tải KT-XH Kinh tế- Xã hội QLNN Quản lý Nhà nước TTĐK Trung tâm đăng kiểm TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân VTHK Vận tải hành khách viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thơng vận tải giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu lại, giao lưu nhân dân vận chuyển hàng hóa, vận chuyển khách q trình lưu thơng Vì thế, giao thông vận tải ngành cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, phục vụ nghiệp cơng ngiệp hóa - đại hóa đất nước Vận tải xe ô tô phương thức vận tải phổ biến nay, có mặt nơi, từ thành phố đến nơng thơn Do tính động cao vận tải xe ô tô phát huy vai trò quan trọng hệ thống vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng ngày tăng lên xã hội Thực thông thoáng Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Giao thông đường năm 2008, thị trường vận tải hành khách xe ô tô, thành phần kinh tế với quy mơ trình độ cơng nghệ sản xuất khác tham gia cung ứng dịch vụ (sản phẩm) vận tải, trở thành loại hình vận tải có tốc độ tăng trưởng nhanh năm vừa qua Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách đầu tư nhiều phương tiện mới, chất lượng tốt thay cho phương tiện cũ, thường xuyên hư hỏng, hết niên hạn sử dụng bước nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, phục vụ khách, đáp ứng nhu cầu lại ngày cao nhân dân, dư luận xã hội hoan nghênh, đồng tình ủng hộ thời gian vừa qua Lạng Sơn tỉnh nằm biên giới thuộc vùng Đơng Bắc Tổ quốc, có đường biên giới giáp nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa với chiều dài 231.74 km, phía bắc tiếp giáp với tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng bắc giáp khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc), phía đơng nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây tây nam giáp tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên Địa hình phần lớn rừng núi, có tuyến đường giao thông trọng yếu quốc gia qua quốc lộ nối cửa quốc tế Hữu Nghị, đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội- Lạng Sơn nối liền với ga cửa quốc tế Đồng Đăng, đầu mối giao thông quan trọng vùng, nước Trong năm vừa qua, thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực vận tải đường bộ, thành phần kinh tế địa bàn tỉnh không ngừng đầu tư đổi phương tiện; tổ chức khai thác nhiều tuyến vận tải đến vùng miền nước đặc biệt với tỉnh miền Bắc, miền Nam, Tây Nguyên, Tuy nhiên, Lạng Sơn phạm vi nước, phát triển “nhanh” vận tải hành khách xe ô tô, với mặt trái chế thị trường để lại nhiều hệ lụy như: chạy tốc độ cho phép, lấn đường, vượt ẩu để tranh dành khách, dừng đỗ, chạy vịng vo đón trả khách khơng nơi quy định dẫn đến ATGT khơng kiểm sốt; vi phạm quy định vận tải chèn ép khách, chở tải, số người quy định, sang nhượng khách, xe dù, bến cóc làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh vận tải khách không lành mạnh gây hậu nghiêm trọng dư luận bất bình xã hội Nguyên nhân tồn nêu công tác quản lý nhà nước vận tải trật tự ATGT cấp cịn nhiều thiếu sót, hạn chế quan chức cấp quyền địa phương cịn bng lỏng quản lý lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, theo hợp đồng, vận tải hành khách xe taxi chưa tổ chức thực hiện, làm đầy đủ chức quản lý nhà nước theo quy định pháp luật hành; lực lượng kiểm tra, kiểm soát chưa phối hợp hoạt động cách chặt chẽ, đồng thường xuyên xử lý chưa nghiêm hành vi vi phạm; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa trọng đơi cịn mang tính hình thức Từ tính cấp thiết tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe tơ địa bàn tỉnh Lạng sơn” có tính thời sự, cấp thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh doanh vận tải hành khách ô tô địa bàn nghiên cứu nhằm đảm bảo trật tự vận tải hành khách, an toàn giao thông, đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội thời gian tới góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách KẾT LUẬN GTVT ngành quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, số vấn đề thấy rõ GTVT ngành chiếm dụng tiêu hao lượng lớn tài nguyên thiên nhiên đất, lượng, gây ô nhiễm môi trường, không khí, gây tiếng ồn … đồng thời làm tăng gián tiếp chi phí xã hội gây ách tắc giao thơng, TNGT… Phát triển giao thơng tạo ảnh hưởng âm tài nguyên môi trường, xã hội Vì phải tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển GTVT phải thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội môi trường Phát triển mạng lưới VTHK phải phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh Xã hội đại, văn minh nhu cầu lại lớn, giao thơng chuyển dịch vị trí hàng hóa, hành khách không gian thời gian cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu người Nhu cầu vận tải mong muốn vận tải phụ thuộc vào khả thuê vận tải mức giá cước định Nên cần phải quản lý nhu cầu vận tải nhằm điều hòa cung cầu vận tải, cân đối việc phát triển hợp lý phương thức bảo đảm phát triển bền vững GTVT Đồng thời quản lý nhu cầu GTVT thị góp phần giảm thiểu tai nạn, ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường Vì để thực đạt hiệu việc QLNN VTHK xe ô tô, từ Trung ương đến địa phương, Bộ, ngành, UBND cấp, tổ chức trị - xã hội, mà nòng cốt ngành GTVT phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ thực tốt giải pháp đề cách đồng năm tới Luận văn nghiên cứu, phân tích nêu số điểm sau đây: - Tổng hợp vấn đề quản lý Nhà nước, VTHK ô tô; chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước hoạt động VTHK ô tô phạm vi nước nói chung, địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng - Trên sở thực trạng VTHK ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn, luận văn bất cập, hạn chế hoạt động VTHK tơ nói chung, công tác quản lý Nhà nước Lạng Sơn VTHK tơ nói riêng Luận văn so 97 sánh thực trạng VTHK ô tô tỉnh Lạng Sơn với tỉnh nước, đặc biệt với tỉnh khu vực Miền núi phía Bắc, từ đề xuất giải pháp phù hợp - Luận văn nêu định hướng chung, số giải pháp cụ thể để tăng cường công tác quản lý Nhà nước VTHK ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ VTHK ô tô, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân, hạn chế tai nạn giao thông VTHK ô tô gây Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị quan quản lý Nhà nước cấp nhằm hoàn thiện, thống công tác quản lý Nhà nước VTHK ô tô Quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi khả nghiên cứu kiến thức tổng hợp rộng Mặc dù nhiều cố gắng, tập trung nghiên cứu, song khả nghiên cứu điều kiện thời gian có hạn nên luận văn cịn có hạn chế, thiếu sót cần bổ sung hồn thiện; Do vậy, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ đồng nghiệp … nhằm làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời giúp thân tác giả tiếp thu thêm kiến thức mặt để hoàn thành nhiệm vụ Tác giả mong muốn đóng góp luận văn nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao hiệu QLNN VTHK xe ô tô 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu in Sách [1] Bộ giao thông vận tải (2011), Thực trạng Quy hoạch hạ tầng Giao thông Vận tải Việt Nam NXB Giao thông vận tải Hà Nội [2] Trần Thị Lan Hương (2008), Nhập môn tổ chức vận tải ô tô, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Trần Thị Lan Hương (2006), Tổ chức quản lý vận tải ô tô, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [4] Bộ GTVT (2008), Tồn cảnh Giao thơng vận tải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [5] Nghiêm Văn Dĩnh (2003), Quản lý Nhà nước Giao thông vận tải đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [6] Lã Ngọc Khuê (2011), Nhận biết Giao thông vận tải , NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [7] Nguyễn Thanh Chương (2010), “Giải pháp nâng cao Quản lý chất lượng VTHK liên tỉnh ô tơ”, Tạp chí Giao thơng vận tải, (3/2010), tr.53-54 [8] Nguyễn Văn Điệp, Chu Kiều Linh, Nguyễn Thị Tường Vi, Đỗ Thị Ngọc Điệp (2003), Kinh tế vận tải, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Nguyên (2010), “Thực trạng hoạt động HTX Giao thông vận tải đường định hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Giao thơng vận tải, (12/2010), tr 11-12 B Tài liệu khác [10] Lê Cao Dũng (2013), Phát triển dịch vụ vận tải hành khách địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 99 [11] Nguyễn Thị Ngọc Mai (2014), Tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mỏ - Địa chất [12] Đăng Nguyên Mạnh (2015), Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thủy lợi [13] Bộ giao thông vận tải (2014), Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 Bộ Giao thông vận tải, quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường [14] Bộ giao thông vận tải (2015), Thông tư số 73/2015/TT-BGTVT ngày 11/11/2015 Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia bến xe khách sửa đổi lần năm 2015 “Quy định bến xe ô tô khách” [15] Bộ trưởng Bộ GTVT (2015), Thông tư 58/2015/TT-BGTVT ngày 20/10/2015 Bộ trưởng Bộ GTVT Quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường [16] Bộ trưởng Bộ GTVT (2015), Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015 Bộ trưởng Bộ GTVT quy định kiểm định an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường [17] Chính phủ (2009), Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 Chính phủ quy định niên hạn sử dụng xe tơ [18] Chính phủ (2013), Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [19] Chính phủ (2014), Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm đến năm 2030 [20] Chính phủ (2012), Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Chính phủ 100 Quỹ bảo trì đường [21] Chính phủ (2014), Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 Chính phủ kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô [22] Trần Ngọc Hạnh (2011), “Về mơ hình HTX vận tải kinh tế hội nhập quốc tế nước ta”, Tạp chí Giao thơng vận tải, (12/2011), tr 59-61 [23] Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo số 181/BC-BATGT ngày 18/12/2013 Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn việc Báo cáo tình hình cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2013 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014 [24] Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo số 179/BC-BATGT ngày 05/11/2015 Ban ATGT tỉnh Lạng Sơn việc Báo cáo tổng kết năm cơng tác an tồn giao thông (2011-2015) năm thực Nghị số 88/NQ-CP tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng [25] Sở GTVT Lạng Sơn (2016), Báo cáo số 16/BC-SGTVT ngày 25/01/2016 Sở GTVT Lạng Sơn việc Báo cáo tổng kết hoạt động vận tải năm 2015 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2016 [26] Sở GTVT Lạng Sơn (2014), Báo cáo số 161/BC-SGTVT ngày 09/7/2014 Sở GTVT Lạng Sơn việc Báo cáo tình hình kết năm thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVIII [27] Sở GTVT Lạng Sơn (2014), Báo cáo số 225/BC-SGTVT ngày 26/9/2014 Sở GTVT Lạng Sơn việc Báo cáo kết thực nhiệm vụ, kế hoạch ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 20162020 [28] Sở GTVT Lạng Sơn (2014), Báo cáo số 72/BC-SGTVT ngày 11/4/2014 Sở GTVT Lạng Sơn việc Báo cáo công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông giai đoạn 2010-2013 [29] Sở GTVT Lạng Sơn (2015), Báo cáo số 170/BC-SGTVT ngày 13/7/2015 Sở GTVT Lạng Sơn việc Báo cáo kết thực tổng kiểm tra hoạt động kinh doanh 101 vận tải hành khách địa bàn tỉnh Lạng Sơn [30] Sở GTVT Lạng Sơn (2015), Báo cáo số 264/BC-SGTVT ngày 19/10/2015 Sở GTVT Lạng Sơn việc Báo cáo kết thực nhiệm vụ, kế hoạch ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 20162020 [31] UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Quyết định số 1823/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Dự án đầu tư tổ chức vận chuyển khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Lạng Sơn 102 Phụ lục 1: Diện tích đơn vị hành dạng địa hình tỉnh Lạng Sơn TT Tên huyện Thành phố Lạng Sơn Tràng Định Diện tích (km ) 79,18 Địa hình Đồi, thung lũng 1011,98 Núi Văn Lãng 584,11 Núi Cao Lộc 610,11 Núi Lộc Bình 986,52 Núi Đình Lập 1186,67 Vùng núi cao Văn Quan 557,46 Núi Bình Gia 1025,96 Núi Bắc Sơn 698,66 Vùng núi cao 10 Chi Lăng 653,90 Núi 11 Hữu Lũng 910,66 Núi 8305,21 Tổng cộng (Nguồn: Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn, 2017) 103 Phụ lục 2: Dân số mật độ dân số huyện tỉnh Lạng Sơn Tên huyện TP Lạng Sơn Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số (km ) (người) (người/km ) 78,11 89 999,62 59 59 Bình Gia 1093,53 53 48 Văn Lãng 563,30 50 90 Cao Lộc 634,27 75 Văn Quan 550,28 54 99 Bắc Sơn 699,43 67 95 Hữu Lũng 806,75 114 141 Chi Lăng 706,02 75 106 Lộc Bình 1000,95 79 79 Đình Lập 1188,50 27 22 Tràng Định 1142 118 (Nguồn: Đặc điểm dân cư mật độ dân cư tỉnh Lạng Sơn, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn, 2017) 104 Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại bến xe TT Tiêu chí phân loại Diện tích mặt (tối thiểu) Diện tích bãi đỗ xe ơtơ chờ vào vị trí đón khách (tối thiểu) Diện tích bãi đỗ xe dành cho phương tiện khác Diện tích tối thiểu phịng chờ cho hành khách (có thể phân thành nhiều khu vực bến) Số vị trí đón, trả khách (tối thiểu) Số chỗ ngồi tối thiểu khu vực phòng chờ cho hành khách Hệ thống điều hòa, quạt điện khu vực phòng chờ cho hành khách (tối thiểu) Diện tích khu vực làm việc Diện tích văn phịng dành cho Y tế 10 Diện tích khu vệ sinh 11 Diện tích dành cho xanh, thảm cỏ Loại bến xe khách Đơn vị tính Loại Loại Loại Loại Loại Loại m2 15.000 10.000 5.000 2.500 1.500 500 m2 5.000 3.000 1.000 500 160 80 m2 2.000 1.500 900 400 30 20 m2 500 300 150 100 50 30 vị trí 50 40 30 20 10 chỗ 100 60 30 20 10 10 Quạt điện Quạt điện Quạt điện Quạt điện - Đảm bảo nhiệt độ Quạt không điện vượt 30°C Bình quân 4,5 m2/người - Tối thiểu 10 m2 - 12 Đường xe ra, vào bến - Đường dẫn từ phòng chờ 13 cho hành khách đến vị trí đón, trả khách - > % tổng diện tích xây dựng bến (Có nơi vệ sinh phục vụ người khuyết tật theo QCVN 10:2014/BXD) Tỷ lệ diện tích đất dành cho xanh, thảm cỏ tối thiểu 2% tổng diện tích chung riêng biệt (rộng tối thiểu 7,5 m) Có mái che 105 Loại bến xe khách Đơn vị tính Loại Loại Loại Loại Loại Loại Kết cấu mặt đường ra, Mặt đường nhựa bê 14 vào bến xe sân bến tơng xi măng Có hệ thống phát thanh, có hệ Có hệ thống phát Hệ thống cung cấp thơng thống bảng thanh, có hệ 15 tin dẫn điện tử, thống bảng có thiết bị tra cứu dẫn thơng tin tự động Có phần mềm quản lý bến xe Hệ thống kiểm soát xe Có phần mềm 16 - trang bị hệ thống vào bến quản lý bến xe camera giám sát xe vào bến TT Tiêu chí phân loại (Nguồn: QCVN 45: 2012/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bến xe) 106 Bảng 2.1: Tổng hợp số tuyến vận tải khách địa bàn tỉnh Lạng Sơn Bến xe khách TT Tên bến Địa xe Danh sách tuyến nội tỉnh hoạt động bến xe Danh sách tuyến liên tỉnh hoạt động bến xe Lạng Sơn - Cao Bằng: - BX Phía Bắc BX Cao Bằng; - BX Phía Bắc BX Đơng Khê Lạng Sơn - Bắc Cạn: - BX Phía Bắc BX Na Rì Lạng Sơn - Thái Nguyên: - BX Phía Bắc BX Thái Nguyên; Lạng Sơn - Văn - BX Phía Bắc BX Đại Từ; - BX Phía Bắc BX Đình Cả Quan: - BX Phía Bắc Lạng Sơn - Quảng Ninh: Chợ Bãi - BX Phía Bắc BX Tiên n; Lạng Sơn - Bình - BX Phía Bắc BX Móng Cái; - BX Phía Bắc BX Bãi Cháy; Gia: - BX Phía Bắc - BX Phía Bắc BX Cẩm Phả TT Bình Gia; Lạng Sơn - Bắc Ninh: - BX Phía Bắc - BX Phía Bắc BX Bắc Ninh Văn Mịch; Lạng Sơn - Hà Nội: - BX Phía Bắc - BX Phía Bắc BX Gia Lâm; Pắc Khng - BX Phía Bắc BX Nước Lạng Sơn - Tràng Ngầm; - BX Phía Bắc BX Giáp Bát; Định: Khối 1, TT - BX Phía Bắc - BX Phía Bắc BX Mỹ Đình; Cao Lộc, Cao TT Thất Khê; - BX Phía Bắc BX Lương Yên; Phía Bắc Lộc, Lạng Sơn - BX Phía Bắc - BX Phía Bắc BX Yên Nghĩa (ĐT: Bình Độ Lạng Sơn - Hải Dương: 0253.891666) Lạng Sơn - Bắc - BX Phía Bắc BX Hải Dương; - BX Phía Bắc BX Ninh Giang; Sơn: - BX Phía Bắc - BX Phía Bắc BX Hải Tân; BX Bắc Sơn - BX Phía Bắc BX Bến Trại Lạng Sơn - Đình Lạng Sơn - Hưng Yên: - BX Phía Bắc BX Hưng Yên; Lập: - BX Phía Bắc BX - BX Phía Bắc BX Cống Đình Lập Tráng; - BX Phía Bắc BX La Tiến Lạng Sơn - Hải Phòng: - BX Phía Bắc BX Tam Bạc; - BX Phía Bắc BX Lạc Long; - BX Phía Bắc BX Niệm Nghĩa; - BX Phía Bắc BX Cầu Rào 10 Lạng Sơn - Vĩnh Phúc: 107 Bến xe khách TT Tên bến Địa xe Danh sách tuyến nội tỉnh hoạt động bến xe 108 Danh sách tuyến liên tỉnh hoạt động bến xe - BX Phía Bắc BX Vĩnh Tường; - BX Phía Bắc BX Phúc Yên; - BX Phía Bắc BX Vĩnh Yên; - BX Phía Bắc BX Yên Lạc; - BX Phía Bắc BX Lập Thạch 11 Lạng Sơn - Phú Thọ: - BX Phía Bắc BX Phú Thọ 12 Lạng Sơn - Nam Định: - BX Phía Bắc BX Nam Định; - BX Phía Bắc BX Nghĩa Hưng; - BX Phía Bắc BX Đị Quan; - BX Phía Bắc BX Giao Thủy; - BX Phía Bắc BX Nam Trực; - BX Phía Bắc BX Trực Ninh; - BX Phía Bắc BX Hải Hậu; - BX Phía Bắc BX Xuân Trường 13 Lạng Sơn - Thái Bình: - BX Phía Bắc BX Thái Bình 14 Lạng Sơn - Ninh Bình: - BX Phía Bắc BX Ninh Bình; - BX Phía Bắc BX Kim Sơn; - BX Phía Bắc BX Nho Quan; - BX Phía Bắc BX Tam Điệp 15 Lạng Sơn - Hòa Bình: - BX Phía Bắc BX Lạc Sơn 16 Lạng Sơn - Thanh Hóa: - BX Phía Bắc BX Phía Bắc Thanh Hóa 17 Lạng Sơn - Đăk Nơng: - BX Phía Bắc BX Đăk Nơng 18 Lạng Sơn - Đăk Lăc: - BX Phía Bắc BX Đăk Lăc 19 Lạng Sơn - Bình Phước: - BX Phía Bắc BX Bù Đăng; - BX Phía Bắc BX Đồng Xồi; - BX Phía Bắc BX Trường Hải 20 Lạng Sơn - Bình Dương: - BX Phía Bắc BX Thủ Dầu Một 21 Lạng Sơn - Lâm Đồng: Bến xe khách TT Tên bến Địa xe Đồng Đăng Tân Thanh Danh sách tuyến nội tỉnh hoạt động bến xe Khu Ga, TT Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn (ĐT: 0253.853.803) Xã Tân Thanh, Văn Lãng, Lạng Sơn 109 Danh sách tuyến liên tỉnh hoạt động bến xe - BX Phía Bắc BX Đức Trọng; - BX Phía Bắc BX TT Lâm Hà 22 Lạng Sơn - Cần Thơ: - BX Phía Bắc BX Cần Thơ; 23 Lạng Sơn - Bình Phước: - BX Phía Bắc BX Phước Long 24 Lạng Sơn - TP Hồ Chí Minh - BX Phía Bắc BX Ngã Tư Ga Lạng Sơn - Hà Nội: - BX Đồng Đăng BX Giáp Bát - BX Đồng Đăng BX Nước Ngầm; - BX Đồng Đăng BX Sơn Tây - BX Đồng Đăng BX Mỹ Đình; - BX Đồng Đăng BX Yên Nghĩa 2.Lạng Sơn - Thái Nguyên: - BX Đồng Đăng BX Thái Nguyên Lạng Sơn - Hải Dương: - BX Đồng Đăng BX Bến Trại Lạng Sơn - Phú Thọ: - BX Đồng Đăng BX Phú Thọ Lạng Sơn - Hưng Yên: - BX Đồng Đăng BX Hưng Yên; Lạng Sơn - Bắc Giang: - BX Đồng Đăng BX Hiệp Hòa Lạng Sơn - Vĩnh Phúc: - BX Đồng Đăng BX Yên Lạc; - BX Đồng Đăng BX Lập Thạch Lạng Sơn - Quảng Ninh: - BX Đồng Đăng BX Móng Cái; Lạng Sơn - Hà Nội: - BX Tân Thanh BX Gia Lâm; - BX Tân Thanh BX Nước Ngầm; Bến xe khách Danh sách Danh sách tuyến liên tỉnh TT Tên bến tuyến nội tỉnh hoạt hoạt động bến xe Địa động bến xe xe - BX Tân Thanh BX Sơn Tây (ĐT: - BX Tân Thanh BX Mỹ Đình; 0253.888.868) - BX Tân Thanh BX Lương Yên; - BX Tân Thanh BX Yên Nghĩa Lạng Sơn - Bắc Ninh: - BX Tân Thanh BX Bắc Ninh Lạng Sơn - Bắc Giang: - BX Tân Thanh BX Bắc Giang; - BX Tân Thanh BX Cầu Gồ; - BX Tân Thanh BX Lục Ngạn Lạng Sơn - Hưng Yên: - BX Tân Thanh BX Cống Tráng; Lạng Sơn - Thái Nguyên: - BX Tân Thanh BX Thái Nguyên; - BX Tân Thanh BX Phú Bình Lạng Sơn - Hải Phòng: - BX Tân Thanh BX Cầu Rào Lạng Sơn - Phú Thọ: - BX Tân Thanh BX Thanh Thủy Lạng Sơn - Hải Dương: - BX Tân Thanh BX Hải Dương Lạng Sơn - Hà Nam: - BX Tân Thanh BX Vĩnh Trụ 1.Lạng Sơn - Thái Nguyên: - BX Bắc Sơn BX Thái Nguyên; - BX Bắc Sơn BX Đại Từ TT Bắc Sơn, Lạng Sơn - Hà Nội: Lạng Sơn - Bắc - BX Bắc Sơn BX Giáp Bát; Bắc Sơn, Lạng Sơn: - BX Bắc Sơn BX Yên Nghĩa; Bắc Sơn Sơn - BX Bắc Sơn BX - BX Bắc Sơn BX Mỹ Đình; (ĐT: Phía Bắc - BX Bắc Sơn BX Gia Lâm 0253.837.003) Lạng Sơn - Nam Định: - BX Bắc Sơn BX Giao Thủy; Lạng Sơn - Bắc Ninh: - BX Bắc Sơn BX Bắc Ninh 110 Bến xe khách TT Tên bến Địa xe Danh sách tuyến nội tỉnh hoạt động bến xe Lạng Sơn - Bình Xã Thiện Pắc Gia: Thuật, H Bình - BX Pắc Khng Khng Gia, Lạng Sơn BX Phía Bắc Danh sách tuyến liên tỉnh hoạt động bến xe Lạng Sơn - Quảng Ninh: - BX Bắc Sơn BX Móng Cái; Lạng Sơn - Hải Dương: - BX Đình Lập BX Hải Tân; TT Đình Lập, Lạng Sơn - Quảng Ninh: Lạng Sơn - Đình - BX Đình Lập BX Tiên Yên; Đình Lập, Lập: Đình Lập Lạng Sơn 3.Lạng Sơn - Thái Nguyên: - BX Đình Lập - BX Đình Lập BX Thái (ĐT: BX Phía Bắc Nguyên 0975.182.341) Lạng Sơn - Hải Phịng: - BX Đình Lập BX Cầu Rào 1.Lạng Sơn - Thái Nguyên: - BX Hữu Lũng BX Thái Nguyên Lạng Sơn - Hà Nội: TT Hữu - BX Hữu Lũng BX Yên Hữu Lũng, H Hữu Nghĩa; Lũng Lũng, Lạng - BX Hữu Lũng BX Lương Sơn Yên; - BX Hữu Lũng BX Gia Lâm Lạng Sơn - Bắc Giang: - BX Hữu Lũng BX Bố Hạ (Nguồn: SGTVT tỉnh Lạng Sơn, năm 2016) 111 ... nhân yếu trong công tác quản lý Nhà nước vận tải hành khách ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang nhằm đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước vận tải hành khách ô tô địa bàn tỉnh Tuyên Quang... bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công tác quản lý nhà nước vận tải hành khách ô tô Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Về thời gian: Đánh giá trạng công tác quản lý nhà. .. doanh vận tải xe ô tô địa bàn 57 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh vận tải hành khách xe ô tô địa bàn tỉnh Lạng Sơn 59 2.3.1 Tổ chức máy quản lý Nhà nước

Ngày đăng: 05/07/2020, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

    • Từ những tính cấp thiết trên tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng sơn” có tính thời sự, cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.

  • 2 Mục tiêu nghiên cứu

    • Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn nghiên cứu nhằm đảm bảo trật tự vận tải hành khách, an toàn giao thông, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của xã hội trong thời g...

  • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4 Mục đích và phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ

    • 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách

    • 1.1.1 Khái niệm về quản lý nhà nước đối với giao thông vận tải

      • Hình 1.1. Sơ đồ mô phỏng quan hệ quản lý

  • 1.1.2 Khái niệm và các loại hình vận tải hành khách bằng xe ô tô

    • - Khái niệm

    • - Các loại hình vận tải hành khách

    • - Các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô

  • 1.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe ô tô

    • 1.1.3.1 Nội dung quản lý phân theo cấp quản lý

    • Hình 1.2. Cơ cấu bộ máy QLNN về VTHK

    • 1.1.3.2 Các quy định của Nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô

    • Hình 1.3. Các loại hình đơn vị kinh doanh VTHK bằng xe ô tô

    • - Tổ chức quản lý

    • - Phương pháp, công cụ quản lý

    • - Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm

    • - Điều chỉnh những tồn tại, bất cập

    • - Yêu cầu cơ bản của quản lý Nhà nước về giao thông vận tải

    • - Chính sách vận tải

    • - Các yêu cầu của vận tải hành khách

    • - Đặc điểm vận tải hành khách bằng xe ô tô

    • - Phương pháp đánh giá chất lượng vận tải hành khách

    • 1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với vận tải khách bằng xe ô tô

      • 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô

  • 1.2.1 Kinh nghiệm một số địa phương

  • 1.2.2 Những bài học rút ra cho Lạng Sơn về công tác quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô

  • 1.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 8T Kết luận Chương 1

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN

    • 2.1 Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội

  • 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

    • 2.1.1.1 Địa hình

    • 2.1.1.2. Sông ngòi

    • 2.1.1.3 Khí hậu

    • 2.1.1.4 Tài nguyên du lịch

  • 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

    • 2.1.2.1 Dân cư và lao động

  • 2.1.3 Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông

    • 2.2 Thực trạng hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

  • 2.2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ

  • 2.2.2 Nhu cầu vận chuyển hành khách

    • Bảng 2.1: Tổng hợp số tuyến vận tải khách trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn (phụ lục kèm theo)

    • Đối với vận tải khách tuyến cố định nội tỉnh

    • 14TĐối với vận tải khách cố định liên tỉnh

      • Bảng 2.2: Nhu cầu đi lại, phương tiện vận tải khách tuyến liên tỉnh

    • 14TVề vận tải khách công cộng bằng xe buýt

    • 14TVận tải taxi khách

    • 14TVận tải khách theo hợp đồng

      • Bảng 2.3: Tổng hợp phương tiện vận tải khách hợp đồng qua các năm

      • Bảng 2.4: Tổng hợp nhu cầu đi lại, khả năng đáp ứng vận tải bằng taxi

    • 2.2.2.2 Phân tích đánh giá nhu cầu đi lại, khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

  • 2.2.3 Tình hình kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn

    • Bảng 2.5: Tổng hợp số lượng phương tiện qua các năm

  • 2.3 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

    • 2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước làm công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô tại tỉnh Lạng Sơn

      • Hình 2.2. Các cơ quan quản lý Nhà nước về VTHK bằng ô tô tại tỉnh Lạng Sơn

      • Hình 2.3. Mô hình tổ chức của Sở GTVT tỉnh Lạng Sơn

      • 2.3.2 Các văn bản quy định và hướng dẫn của địa phương về quản lý vận tải hành khách bằng ô tô

    • 2.3.3 Công tác quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông

      • Bảng 2.6: Hiện trạng hoạt động của bến xe tỉnh Lạng Sơn

      • Hình 2.4. Sơ đồ Tổ chức và quản lý bến xe khách

  • 2.3.4 Đầu tư cho lĩnh vực vận tải hành khách bằng ô tô

    • Hình 2.5. Nguồn vốn đầu tư cho giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2008-2016

  • 2.3.5 Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát

    • Bảng 2.7: Tình trạng công tác thanh tra, kiểm tra

  • 2.4 Kết quả đạt được và những tồn tại trong công tác quản lý Nhà nước đối với vận tải hành khách bằng ô tô

    • 2.4.1 Kết quả đạt được

      • 2.4.2 Hạn chế, bất cập

    • 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập

      • Nguyên nhân khách quan

      • Nguyên nhân chủ quan

    • Kết luận Chương 2

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN

    • 8T3.1 8TQuan điểm và định hướng phát triển và thực hiện quản lý Nhà nước về giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

  • 3.1.1 Quan điểm phát triển

    • 3.1.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế tỉnh Lạng Sơn

    • 3.1.1.2 Quan điểm thực hiện quản lý nhà nước về VTHK bằng xe ô tô của tỉnh

    • 3.1.2 Định hướng phát triển giao thông vận tải của Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

    • 3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

    • 3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện chính sách thể chế về vận tải hành khách

      • 3.2.2 Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch phát triển vận tải hành khách bằng ô tô

    • 3.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch về vận tải hành khách

      • 3.2.4 Giải pháp về thanh tra, kiểm tra

      • 3.2.5 Giải pháp về tổ chức bộ máy, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý vận tải hành khách bằng xe ô tô

    • Kết luận Chương 3

  • Để công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ổn định và bền vững và trở thành nền tảng cho chiến lược phát triển giao thông vận tải của tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần ph...

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Diện tích các đơn vị hành chính và các dạng địa hình tỉnh Lạng Sơn

  • Phụ lục 2: Dân số và mật độ dân số các huyện của tỉnh Lạng Sơn

    • Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại bến xe

      • Bảng 2.1: Tổng hợp số tuyến vận tải khách trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan