LO âu và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI rút b mạn điều TRỊ tại KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI, 2019

91 208 1
LO âu và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI rút b mạn điều TRỊ tại KHOA TRUYỀN NHIỄM  BỆNH VIỆN BẠCH MAI, 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THU NGA LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI RÚT B MẠN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI, 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THU NGA LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI RÚT B MẠN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN BẠCH MAI, 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ TUYẾN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AST Aspartate transaminase ALT Alanin transaminase Billirubin TP Billirubin toàn phần Billirubin TT Billirubin trực tiếp CLS Cận lâm sàng DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual verson IV FACIT-F Functional Assessment of Chronic Illness Therapy Fatigue Scale (Version 4) HADS Hospital Anxiety and Depression Scale HARS Hamilton anxiety rating scale HBeAg Hepatitis B envelope Antigen HbeAb Hepatitis B envelope Antibody HBV DNA Hepatitis B virus deoxyribonucleic HCC Hepatocellular carinoma HBsAg Hepatitis B surface Antigen ICD International Classification of Diseases NMVR Người mang vi rút PT Prothrombin QOL Quality of life S-TAI State-Trait Anxiety Inventory UTG Ung thư gan VG B Viêm gan B VR Vi rút WHO World Health Organization XG Xơ gan Zung Self - Rating Anxiety Scale DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan vi rút B (VGB) đã, vấn đề y tế tồn cầu Thống kê cho thấy có tỷ người giới nhiễm vi rút viêm gan B (HBV), khoảng 400 triệu người mang HBV mạn tính năm có khoảng triệu người tử vong xơ gan (XG) ung thư gan (UTG) [43] Nhiễm HBV gây nên nhiều mức độ bệnh khác từ người mang vi rút mạn tính khơng triệu chứng đến viêm gan cấp tính, viêm gan tối cấp tính, viêm gan mạn tính, xơ gan ung thư gan [59] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khu vực Đông Nam Á, ước tính có khoảng 100 triệu người sống với HBV với 300.000 ca tử vong năm Ở số nước Thái Lan Myanmar, tỷ lệ mắc bệnh viêm gan B mãn tính từ 5% đến 7% người trưởng thành [5] Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính (VRVG B) cao Nhìn chung, khoảng 10 triệu người dân bị VRVG B, tỷ lệ viêm gan vi rút B Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh tương ứng từ 9% đến 14%, khu vực nơng thơn có tỷ lệ cao thành phố với tỷ lệ khoảng 19% [25], [45] Những người bệnh VRVG B không theo dõi điều trị kịp thời tăng 25-30% đến nguy phát triển xơ gan ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) với di chứng suy gan tử vong Người ta cho VRVG B nguyên nhân gây 58.650 bệnh nhân bị xơ gan, 25.000 bệnh nhân bị HCC, 40.000 ca tử vong [44] Không tiến triển thành xơ gan hay ung thư biểu mô tế bào gan dẫn đến tử vong mà viêm gan vi rút B mạn tính cịn ảnh hưởng nhiều mặt đến sức khỏe người, gây gánh nặng lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe Hơn nữa, bệnh nhân bị viêm gan B mãn tính biến chứng bệnh ảnh hưởng đáng kể đến căng thẳng tâm lý tinh thần họ, cuối cùng, ảnh hưởng đến chất lượng sống (QOL) [15] Chất lượng sống định nghĩa nhận thức cá nhân vị trí họ sống bối cảnh hệ thống văn hóa giá trị mà họ sống liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ (WHO, 1996) Viêm gan vi rút B mạn tính tương quan với số rối loạn tâm thần, chẳng hạn lo âu, trầm cảm làm giảm chất lượng sống bệnh nhân [5], [64] Các nghiên cứu ảnh hưởng VGVR B mạn tính QOL bệnh nhân tiến hành công bố nhiều nghiên cứu giới [31], [40], chí cịn có nghiên cứu hệ thống hoàn thành câu hỏi, bảng kiểm để đánh giá QOL bệnh nhân viêm gan B Các nghiên cứu việc giảm rõ rệt chất lượng sống người nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân bệnh mạn tính thường gần bắt đầu ý Việt Nam nên số lượng, chất lượng quy mô nghiên cứu hạn chế, đặc biệt nghiên cứu điều dưỡng - người chăm sóc bệnh nhân VGVR B mạn tính hàng ngày, gần có nghiên cứu Đoàn Thị Bến [9] đánh giá vấn đề chất lượng sống bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai năm 2016 Trong nghiên cứu này, Đoàn Thị Bến ghi nhận thấy tỷ lệ lo âu bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính cao (> 40%) Vì lý đó, chúng tối tiến hành đề tài với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng lo âu người bệnh viêm gan vi rút B mạn tính khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viêm gan vi rút B mạn tính 1.1.1 Tình hình nhiễm viêm gan vi rút B Theo WHO ước tính có khoảng hai tỷ người nhiễm HBV, 400 triệu người mang HBV mạn tính giới [43] Tỷ lệ người mang HBV mạn tính thay đổi theo khu vực địa lý, dao động từ 10-20% dân số Trung Quốc, nước vùng Đơng Nam Á, quần đảo Tây Thái Bình Dương khu vực SubSahara Châu Phi đến 1% khu vực Bắc Âu Bắc Mỹ Trong khoảng 75% thuộc khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Khoảng 15-40% trường hợp viêm gan B mạn tính phát triển thành xơ gan, suy gan ung thư gan; khoảng 1/2 triệu người chết năm ung thư gan [16], [59] Hình 1.1 Tỷ lệ người mang HBV khu vực giới năm 2005 (Nguồn http://en.wikipedia.org) Việt Nam nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao giới, khoảng từ 20-26% quần thể người khoẻ mạnh có HBsAg dương tính [43], ước tính có khoảng 6,4 triệu người nhiễm HBV năm 1990 năm 2005 số người 10 nhiễm HBV 8,4 triệu Nhờ có chương trình tiêm chủng phịng ngừa nhiễm HBV vaccine mà tỷ lệ nhiễm HBV dự tính giảm xuống vào năm 2025, ước tính có triệu người nhiễm Tuy nhiên, tình hình xơ gan, ung thư gan tử vong nhiễm HBV lại tăng lên mạnh mẽ Tính từ năm 1990 có 21.900 bệnh nhân xơ gan, 9.400 bệnh nhân ung thư gan 12.600 bệnh nhân tử vong HBV Dự tính đến năm 2025 số liệu tương ứng tăng lên 58.650 bệnh nhân xơ gan, 25.000 bệnh nhân ung thư gan 40.000 tử vong liên quan đến HBV [44] Người mang HBV mạn tính có nguy cao tiến triển thành xơ gan ung thư gan, theo Beasley đánh giá nguy tiến triển mắc ung thư gan người mang HBV mạn tính cao gấp 98,4 lần so với người bình thường [53] 1.1.2 Sinh lý bệnh viêm gan B mạn tính Những người bị viêm gan vi rút (VGVR) B mạn tính có khoảng 15-40% phát triển thành xơ gan 2-5% phát triển thành ung thư tế bào gan nguyên phát (HCC) [21] Nhiễm VGVR B mạn tính trải qua giai đoạn biểu nhân lên vi rút đáp ứng miễn dịch [20] - Giai đoạn dung nạp miễn dịch: vi rút viêm gan B xâm nhập gắn vào tế bào gan Giai đoạn kéo dài nhiều năm HBV DNA cao triệu chứng lâm sàng, men gan giới hạn bình thường, khơng có có tổn thương mơ bệnh học - Giai đoạn đào thải miễn dịch: thường xảy thiếu niên người trưởng thành bị nhiễm viêm gan B, kéo dài vài tuần đến 1-2 năm Lượng ALT DNA HBV tăng lên; HbeAg xuất HbeAb xảy 50% trẻ em người lớn bị nhiễm bệnh vòng năm 70% số vịng 10 năm - Giai đoạn ba giai đoạn kiểm soát miễn dịch: giai đoạn liên quan đến nhân lên virus không phát HbeAg không hoạt động, HBV DNA thấp khơng phát được, ALT bình thường gan có tổn thương viêm nhẹ Phần I: Thơng tin chung người bệnh Có 32 nội dung phần Vui lòng khoanh tròn vào số điền vào chỗ trống Tuổi: Giới: 1.Nam 2.Nữ Nơi sinh sống: 1.Nông thôn 2.Thành phố Địa phương: Hà nội Ngoại tỉnh Công nhân Nông dân Viên chức nhà nước Lái xe Buôn bán Nghỉ hưu Giáo viên 10 Khác…………………………………… 3.Miền núi Nghề nghiệp: Thất nghiệp HS/SV Nội trợ Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học 5.Trung học chuyên nghiệp Đại Trung học sở Phổ thông trung học học, cao đẳng 7.Tình trạng nhân: Độc thân Lập gia đình sống Góa Ly Khác Thu nhập/ tháng (VNĐ) ……………………….…2. Không biết/Không trả lời Kinh tế gia đình: Thuộc hộ nghèo Cận nghèo Khơng nghèo Số tiền viện phí tạm ứng đợt này:………………………… (triệu đồng) 10 Số tiền viện phí toán*:…………………………………… (triệu đồng) 11 Khả chi trả viện phí: Tự chi trả Vay mượn phần Vay mượn toàn 12 Bảo hiểm y tế (BHYT) BHYT tuyến BHYT trái tuyến Khơng có BHYT 13 Bạn chẩn đốn viêm gan B từ nào? < tháng tuổi 1-12 tháng tuổi 1-5 tuổi 4, 6-15 tuổi ≥ 16 tuổi Không biết 14 Ngày bắt đầu điều trị thuốc kháng vi rút (nếu có)……………………………… 15 Bạn tiêm vacxin phòng viêm gan virus B chưa? Có: ……(…….mũi) Khơng: Khơng biết 16 Nếu có bắt đầu tiêm nào? < tháng tuổi 6-15 tuổi 1-12 tháng tuổi 1-5 tuổi ≥ 16 tuổi Không biết 17 Tiền sử phơi nhiễm yếu tố nguy Tiêm chích ma túy Xăm Tình dục khơng an tồn Truyền máu Ghép tạng Phẫu thuật Chạy thận nhân tạo Bệnh máu Không biết 18 Tiền sử uống rượu Không uống Thỉnh thoảng, không thường xuyên Thường xuyên, nhiều: Thời gian: ………… năm, Số lượng/Ngày: ……ml 19 Lý lần người bệnh đến khám bệnh Mệt mỏi Buồn nôn Vàng da vàng mắt Nước tiểu sẫm màu; Khám sức khỏe định kỳ Điều trị bệnh khác, tình cờ phát Theo hẹn; Khác: Cụ thể……………………………… 20 Lần điều trị ông/bà lần thứ mấy: Lần đầu Lần thứ Trên lần 21 Ơng/bà có tin tưởng vào điều trị khơng ? Tin tưởng Bình thường Khơng tin 22 Ơng/bà có biết rõ tình trạng bệnh khơng? Rất rõ Chưa rõ Không biết 23 Theo ông/ bà, bệnh ông /bà có chữa khỏi hồn tồn khơng? Có Khơng Khơng biết 24 Ơng/bà có nhân viên y tế chăm sóc, hướng dẫn chế độ ăn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 25 Ông/bà có nhân viên y tế hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi hàng ngày không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng 26 Ơng/bà có nhân viên y tế hướng dẫn sử dụng thuốc không? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng 27 Ơng bà có điều dưỡng trao đổi thông tin thường xuyên không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 28 Theo ông/ bà điều hướng dẫn có cần thiết với ơng bà khơng? Có Khơng Khơng biết 29 Sau hướng dẫn, ơng bà có hiểu không Rất rõ Không rõ Khơng hiểu 30 Ơng/bà có làm theo hướng dẫn không? Làm Làm theo khơng đầy đủ 3.Khơng làm theo 31 Ơng bà có điều dưỡng hướng dẫn tuân thủ chế độ điều trị sau viện khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng Khơng biết 32 Ơng bà có cần điều dưỡng viên hướng dẫn kỹ viện ( đọc câu sau): Cách sử dụng thuốc Tác dụng không mong muốn thuốc Chế độ ăn uống Chế độ sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi Lịch kiểm tra định kỳ Cách phòng chống lây bệnh cho người thân, gia đình Khơng cần hướng dẫn Các biểu bệnh: Hiện bạn thấy có biểu sau Giảm cân vòng tháng Mệt mỏi Đầy bụng Chán ăn Đau bụng vùng gan - Không ăn Sợ đồ ăn dầu mỡ - Ăn ( < 75%) 10 Tiểu vàng Thay đổi chế độ ăn 11 Đi ngồi sống phân Ăn khơng tiêu 12 Sốt Buồn nôn, nôn 13 Biểu khác PHỤ LỤC 2: Thang đo trầm cảm, lo âu HADS Hãy đọc loạt câu hỏi gạch dước câu trả lời hiển thị mà bạn cảm thấy tuần vừa qua Ơng/bà có thường cảm thấy căng thẳng không? Điểm lo âu Không xảy Đôi Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Ơng/bà có cảm thấy hài lịng điều trước kia? Hoàn toàn Khơng hồn tồn Chỉ Hầu khơng 3 Ơng/bà có hay cảm thấy sợ hãi điều tồi tệ gần xảy không? Không xảy Một chút, điều khơng làm tơi lo lắng Vâng, khơng tồi tệ Rất chắn tồi tệ Ơng/bà có thấy khía cạnh tốt thứ Cũng trước Không trước Hồn tồn trước Khơng cịn Những ý nghĩ lo lắng quanh quẩn có thường xuất suy nghĩ ông/ bà không? Rất Không thường xuyên Phần lớn thời gian Hầu hết thời gian Ơng/bà có thấy tâm trạng thoải mái? Phần lớn thời gian Khá thường xuyên Rất Khơng Ơng/ bà ngồi thảnh thơi cảm thấy thư giãn không? Chắc chắn Thường xuyên Không thường xuyên Khơng xảy Ơng/bà có cảm giác hoạt động chậm lại? Không Đôi Rất thường xuyên Hầu luôn Ơng/bà có thường cảm thấy sợ hãi có cảm giác bồn chồn nơi dày không? Không xảy Đôi Khá thường gặp Rất thường gặp 10 Ơng/bà khơng cịn quan tâm tới vẻ ngồi mình? Để ý đến điều trước Có thể khơng ý đến điều Khơng biết ăn mặc, trang điểm cho phù hợp với hồn cảnh Khơng cịn 11 Ơng/bà có thường cảm thấy bồn chồn thể phải tới lui không ? Không xảy Không nhiều Khá nhiều Thật nhiều 12 Ông/bà thấy vui mừng định làm việc đó? Cũng trước Hơi trước Kém rõ rệt trước Hầu không 13 Ông/bà thường có cảm giác hoảng loạn cách đột ngột không? Không xảy Không thường xuyên Khá thường xuyên Thật thường xun 14 Ơng/bà hài lịng sách buổi phát đài/ti vi Thường xuyên Đôi Hiếm Rất Facit-F PHỤ LỤC 3: Thang điểm đánh giá mệt mỏi Hoàn Content Tôi cảm thấy mệt mỏi Tôi cảm thấy yếu Tơi cảm thấy lơ đãng (“vơ tích sự”) Tơi thấy mệt Tơi gặp khó khăn bắtđầu việc tơi mệt Tơi gặp khó khăn kết thúc việc tơi mệt Tơi khỏe mạnh Tơi hoạt động bình thường Tơi cần phải ngủ suốt ngày 10 Tôi mệt để ăn Tôi cần giúp đỡ hoạt động 11 bình thường Tơi thất vọng tơi q mệt để làm 12 tơi muốn Tơi phải hạn chế hoạt động xã hội 13 tơi mệt tồn khơn Một t Hơ i Khá Rất nhiề nhiề u u g 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN ( ngày………/tháng……./năm………) A Lâm sàng bệnh viêm gan: Các triệu chứng lâm sàng Nhiệt độ: ………… Mạch: …………………… Huyết áp : Tối đa ………… mmHg Chiều cao …………… Cm Tối thiểu ………… mmHg Cân nặng: …………… Kg BMI………………… Các triệu chứng tiêu hóa Vàng da: Có Khơng Vàng mắt: Có Khơng Gan to: Có Khơng Cổ chướng: Có Khơng Phù: Có Khơng Triệu chứng khác: …………………………………………………………………………… B Bệnh kèm theo: …………………………………………………………………………… C Cận lâm sàng (Ngày… /tháng… /năm…… ) Cận lâm sàng Hồng cầu Hemoglobin Tiểu cầu Bạch cầu ĐNTT/Lym PT AST ALT Bilirubin TP/TT Protein/Albumin Alpha FP Amoniac HBV DNA Đơn vị T/l g/l G/l G/l % % U/L U/l mcg/ml g/l Giá trị Cận lâm sàng SÂ bụng Xét nghệm khác Đơn vị Giá trị D Điều trị: Thuốc dịch truyền hàng ngày Liều/ngày Đường dùng Ghi E Chăm sóc điều dưỡng ( Ngày… /tháng… /năm……… ) Các bước chăm sóc Nhận định tình trạng BN Theo dõi dấu hiệu sống Phân cấp chăm sóc Thực y lệnh thuốc Thực y lệnh CLS Truyền thông tư vấn GDSK Đánh giá nguy ngã Theo dõi diễn biến bất thường Chăm sóc dinh dưỡng Sáng Chiều Ghi .. .B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THU NGA LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN B? ??NH NHÂN VI? ?M GAN VI RÚT B MẠN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM B? ??NH VI? ??N B? ??CH MAI, 2019. .. giá vấn đề chất lượng sống b? ??nh nhân vi? ?m gan vi rút B mạn tính điều trị khoa Truyền nhiễm B? ??nh vi? ??n B? ??ch Mai năm 2016 nhận thấy tỷ lệ lo âu b? ??nh nhân vi? ?m gan vi rút B mạn tính cao (> 40%) [9]... B? ??nh vi? ??n B? ??ch Mai, năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu người b? ??nh 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 B? ??nh vi? ?m gan vi rút B mạn tính 1.1.1 Tình hình nhiễm vi? ?m gan vi rút B Theo WHO

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Bệnh viêm gan vi rút B mạn tính

      • 1.1.1. Tình hình nhiễm viêm gan vi rút B

      • 1.1.2. Sinh lý bệnh viêm gan B mạn tính

      • 1.1.3. Triệu chứng của nhiễm viêm gan vi rút B mạn tính

      • 1.1.4. Tiến triển của bệnh

      • 1.1.5. Ảnh hưởng của viêm gan vi rút B mạn tính

      • 1.2. Rối loạn lo âu

        • 1.2.1. Một số khái niệm về lo âu

        • 1.2.2. Phân loại các rối loạn lo âu [10]

        • 1.2.3. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn lo âu

        • 1.2.4. Các thang điểm đánh giá lo âu

        • 1.3. Lo âu và mối liên hệ với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính

          • 1.3.1. Tâm lý của bệnh nhân viêm gan B mạn tính

          • 1.3.2. Lo âu và viêm gan vi rút B mạn tính

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu

                • Bệnh nhân >=16 tuổi.

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.2. Địa điểm nghiên cứu.

                • 2.3. Thời gian nghiên cứu

                • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.4.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

                  • 2.4.2. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan