ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TIỂU KHÔNG tự CHỦ và ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của NGƯỜI BỆNH có hội CHỨNG PARKINSON

78 129 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TIỂU KHÔNG tự CHỦ và ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của NGƯỜI BỆNH có hội CHỨNG PARKINSON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THU TRANG ĐáNH GIá TìNH TRạNG TIểU KHÔNG Tự CHủ Và ảNH HƯởNG ĐếN CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA NGƯờI BệNH Có HộI CHøNG PARKINSON Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : 8720104 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đào Vũ HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế ngày phát triển, chất lượng sống ngày cải thiện, mối quan tâm người tới vần đề sức khỏe ngày tăng cao, tuổi thọ người nâng lên, dẫn đến già hóa tồn dân số, số lượng người bệnh liên quan đến tuổi già tăng lên, đặc biệt bệnh liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh trung ương [1], [2] Trong bệnh Parkinson (PD) bệnh rối loạn thối hóa thần kinh phổ biến thứ hai nhóm bệnh thối hóa thần kinh trung ương, sau bệnh Alzheimer [3] Với già hóa dân số, tần suất bệnh Parkinson tăng mạnh thập kỷ tới [4] Parkinson bệnh thối hóa thần kinh tiến triển mạn tính, có chế liên quan đến việc giảm sản xuất dopamine liềm đen, biểu lâm sàng hai nhóm triệu chứng: Các triệu chứng vận động triệu chứng vận động Việc nhận biết điều trị sớm triệu chứng giúp cải thiện chất lượng sống người bệnh Parkinson gánh nặng kinh tế gia đình xã hội thân người bệnh [3] Trong số triệu chứng vận động liên quan đến bệnh PD, tiểu không tự chủ chiếm tỷ lệ không nhỏ Theo nghiên cứu năm 2003 Campos-Sousa cộng sự, tần số xuất triệu chứng rối loạn tiểu tiện khoảng 39% [5]; nghiên cứu khác Li-Mei Zhang, Xu-Ping Zhang (2015) tỷ lệ mắc rối loạn tiểu tiện bệnh nhân PD 55,5% [6]; theo Sammour cộng ( 2009) 57,2% người bệnh PD xuất tình trạng rối loạn tiểu tiện nghiên cứu [7] Mặc dù tiểu không tự chủ triệu chứng khơng vận động tác động khơng nhỏ đến bệnh cảnh chung chất lượng sống chức sinh hoạt hàng ngày người bệnh [8] Trong thực hành lâm sàng, tiểu không tự chủ chưa đánh giá quan tâm cách mức Theo tìm hiểu chúng em, Việt Nam, chưa có nhiều báo liên quan đến tỷ lệ mức độ ảnh hưởng tiểu không tự chủ đến chất lượng sống người bệnh Parkinson Do chúng em tiến hành thực đề tài ‘‘Đánh giá tình trạng tiểu khơng tự chủ ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh có hội chứng Parkinson’’ cần thiết khả thi Nghiên cứu chúng em có hai mục tiêu: Mơ tả tình trạng tiểu khơng tự chủ người có hội chứng Parkinson Bệnh viện Lão khoa Trung ương giai đoạn 2019-2020 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiểu không tự chủ đến chất lượng sống người bệnh có hội chứng Parkinson Bệnh viện Lão khoa Trung ương giai đoạn 2019-2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương bệnh Parkinson Bệnh Parkinson hay gọi bệnh liệt rung (Shaking palsy), bệnh lý bác sỹ James Parkinson mô tả lần vào năm 1817 [9] Đây bệnh lý thối hóa thần kinh vận động phổ biến liên quan đến tuổi, đặc trưng hai đặc điểm vận động không vận động 1.2.Dịch tễ Báo cáo Parkinson’s Foundation năm 2018 giới có 10 triệu người mắc PD Gần triệu người chung sống với bệnh Parkinson Mỹ vào năm 2020 Tỷ lệ mắc PD Hoa Kỳ khoảng 20 người 100.000 dân năm Điều có nghĩa năm có khoảng 60.000 trường hợp mắc Tuổi khởi phát trung bình khoảng 60 tuổi [10] Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson tăng dần theo tuổi, xấp xỉ 1% người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 1% đến 3% nhóm 80 tuổi Đàn ơng có nguy mắc bệnh Parkinson cao gấp 1,5 lần so với phụ nữ [10] Tuy nhiên, cảnh báo quan trọng liên quan đến số chúng không phản ánh trường hợp khơng chẩn đốn [11], [12] Gánh nặng kinh tế xã hội PD lớn, với ước tính chi phí trực tiếp gián tiếp lên đến 23 tỷ dollar hàng năm Mỹ, khoảng 14 tỷ euro Châu Âu Cùng với thời gian mắc bệnh kéo dài chất tiến triển khơng ngừng bệnh, chi phí dự đoán ngày tăng lên [13] 1.3.Nguyên nhân gây bệnh chế bệnh sinh Nguyên nhân thực dẫn đến bệnh lý đến chưa hoàn toàn sáng tỏ Những nghiên cứu năm gần cho thấy chết tế bào thần kinh thuộc hệ thống tiết dopamine có vai trò quan trọng việc gây bệnh [14], [15], [16] Các hệ thống tiết dopamine nhiều bị tổn thương mức độ khác tùy theo giai đoan bệnh Phần đặc liềm đen, bao gồm tế bào tiết dopamine tiếp nối chủ yếu thể vân, bị tổn thương khoảng 40-50% Ngay phần đặc liềm đen tổn thương không đồng nhất: vùng đuôi bụng bên bị tổn thương nặng nề phần khác Ngoài tế bào gian não phần tế bào tiết dopamine võng mạc, đặc biệt điểm vàng bị tổn thương Tuy nhiên tế bào tiết dopamin quanh cuống, dồi, tủy sống lại không thấy bị tác động Nhiều cơng trình nghiên cứu gần cho thấy bệnh Parkinson cịn có tổn thương tế bào thần kinh không thuộc hệ tiết dopamine tế bào thần kinh tiết serotonin nhân đen, tế bào tiết cholin nhân Meynert nhân cuống cầu Chính tổn thương nhiều hệ lý giải phần phong phú thể bệnh Diễn biến trình tổn thương tế bào thần kinh khó xác định Khi xem xét hình ảnh giải phẫu bệnh liềm đen người bình thường người mắc bệnh Parkinson, người ta thấy người mắc bệnh Parkinson liềm đen có màu nhợt sắc tố [16] Các tác giả thống dấu hiệu bệnh Parkinson run, tăng trương lực cơ…đã xuất tế bào tiết dopamine giảm tới mức (khoảng 70%) Một số nghiên cứu khác lại 505 tế bào tiết dopamine gây biểu lâm sàng [14] Trong lâm sàng nghiên cứu khó xác định xác bao nhiều phần trăm tế bào tiết dopamine khơng thể sinh thiết người cịn sống để đánh giá xác mức độ tổn thương Sự đánh giá phần trăm thực thông qua phương pháp chụp chức não chụp cắt lớp phát photon đơn (SPECT), chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET) Tuy tiến triển từ từ, nặng dần lên bệnh nói lên hủy hoại tế bào thần kinh chức Gần số cơng trình nghiên cứu diễn biến lâm sàng trình dẫn truyền dopamine cho thấy có lẽ vùng bụng phần đặc liềm đen bị tổn thương trước tiên sau đến vùng mỏ, lưng gian não Hiện tượng tổn thương lan tỏa hệ tiết dopamine cho thấy chế bệnh tổn thương tế bào thần kinh Sự không đồng tổn thương nói lên cịn có chế khác tham gia vào chế bệnh sinh [17], [18] Các nghiên cứu gần cho thấy yếu tố di truyền bệnh Parkinson đóng vai trị quan trọng nhiều so với nghĩ Theo Duvoisin, 10% trường hợp mắc bệnh Parkinson có tiền sử gia đình [19] Để tìm hiểu vai trò di truyền bệnh Parkinson, người ta điều tra cặp sinh đôi đồng hợp tử (giống 100% yếu tố di truyền) cặp sinh đôi dị hợp tử (giống 50% yếu tố di truyền) Bằng phương pháp chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET), người ta đánh giá tính tồn vẹn tế bào tiết dopamine thể vân, qua đánh giá tính tồn vẹn tận dopamine thể vân, qua chẩn đốn thể tiền lâm sàng bệnh Parkinson Với kỹ thuật này, Burn cộng (1992) thấy số cặp sinh đôi đồng hợp tử mắc bệnh Parkinson chiếm đến 45% cặp dị hợp tử chiếm 29% [20] Rõ ràng yếu tố di truyền có tham gia vào chế bệnh sinh bệnh Parkinson biến động gen phụ thuộc nhiều vào tính nhạy cảm cá thể tác nhân có hại mơi trường thể [21] [22] Mặc dù di truyền học giải thích 60% nguy mắc bệnh PD, từ lâu người ta thấy ảnh hưởng định yếu tố môi trường lối sống đến tiến triển bệnh Davis cộng lần báo cáo mối liên quan bệnh với môi trường ca bệnh vào năm 1979 Khi tiêm Meperidine vào tĩnh mạch gây bệnh PD cho người đàn ông 23 tuổi [23] Đến năm 1983, Langston cộng tiêm Meperidin vào tĩnh mạch gây PD cho người sử dụng [24] Cùng năm 1983, Langston Ballard xác định hợp chất 1-methyl-4-phenyl1,2,5,6-tetrahydropyridine (MPTP) chất độc thần kinh dopamine mạnh, thẩm thấu hàng rào máu não, đưa đến tế bào thần kinh dopamine thông qua chất vận chuyển dopamine Họ cho MPTP ức chế hoạt động ty thể [25] Trong số nghiên cứu khác hai loại thuốc trừ sâu paraquat rotenone tác nhân gây bệnh PD thông qua hình thành gốc oxy hóa, ức chế hoạt động ty thể [26] [27] 1.4.Triệu chứng lâm sàng 1.4.1 Các triệu chứng vận động Gồm bốn triệu chứng là: giảm vận động, tăng trương lực cơ, run nghỉ, tư không ổn định [18] [28] - Giảm vận động Giảm vận động triệu chứng đặc trưng bệnh Parkinson, biểu sớm giảm vận động chậm trễ việc khởi động hoạt động, giảm biên độ tốc độ, chuyển động lặp lặp lại, khơng có khả thực hành động đồng thời tuần tự, giảm xoay cánh tay (mất vận động tự động) [16] Một số biểu khác giảm vận động chảy nước dãi suy yếu động tác nuốt nước bọt, đơn điệu loạn vận ngôn, biểu lộ khuôn mặt; vẻ mặt bất động người mang mặt nạ triệu chứng thường gặp, nhiên vận động mắt tốt, nhìn xuống chớp mắt giảm; Giảm động tác làm cho chữ viết bệnh nhân ngày nhỏ tới mức không đọc được, người già triệu chứng gợi ý bệnh Parkinson [14], [29], [30] Giảm vận động triệu chứng có ý nghĩa việc theo dõi tác dộng điều trị, tiến triển tổn thương liềm đen - Tăng trương lực ngoại tháp Đặc điểm dấu hiệu suốt trình căng thụ động vận động khớp, người khám cảm nhận thấy lực đề kháng tương đương Khi để tay vào vị trí mới, người bệnh có xu hướng giữ nguyên tay đung đưa Miêu tả đặc tính Jankovic J dùng hình tượng “cứng kiểu ống chì” dể phân biệt với “chun giãn” tăng trương lực tổn thương bó tháp [15] Theo Banich MT; Compton RJ cho kết hợp run tăng trương lực coi nguồn gốc dấu hiệu “bánh răng” Với tiến triển bệnh, tăng trương lực thường ảnh hưởng đến toàn thể làm giảm khả di chuyển [31] - Run nghỉ Triệu chứng run nghỉ, thấy rõ chi, môi, lưỡi Run thường khu trú bên thể nhiều năm đầu, xuất sớm, run nhỏ có tần số - chu kỳ/ giây, thường run tư nửa nghỉ, làm động tác hữu ý khơng run, run tạm sau lại tái diễn, ngủ hết run, xúc động tăng run Run nghỉ thường xuất ngón tay, đặc biệt gấp 10 duỗi ngón gây động tác “vê thuốc lào”.Run triệu chứng thường gặp, nhiên có trường hợp hồn tồn khơng run [15], [16], [32], [33] - Tư không ổn định Không ổn định tư triệu chứng điển hình giai đoạn cuối Parkinson với “cứng đờ” dẫn đến suy giảm khả thăng ngã thường xuyên, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Người bệnh bước ngắn nhanh để ngăn ngừa té ngã [34], [35] 1.4.2 Các triệu chứng vận động Tần suất xuất triệu chứng vận động người bệnh Parkinson đáng kể; tập hợp loạt triệu chứng bao gồm tự trị, hành vi (suy nhược thần kinh, rối loạn tâm thần), rối loạn nhận thức, khứu giác, cảm giác giấc ngủ xảy 80- 90% bệnh nhân mắc Parkinson [36], [37] Những rối loạn xem xét rộng rãi [38], [39], [40], [41], [42] Các triệu chứng không vận động biểu trước, trùng với sau triệu chứng vận động kinh điển bệnh xuất Những triệu chứng rối loạn chức không vận động quan trọng để nhận khả điều trị bệnh Parkinson giúp chẩn đoán sớm bệnh, đặc biệt liệu pháp điều chỉnh bệnh phát triển Hơn nữa, việc phát triệu chứng ngồi vận động có ý nghĩa thực tiễn lớn thực tế triệu chứng có liên quan đến suy giảm nhiều sống hàng ngày (Quality of life, QOL) so với rối loạn chức vận động [42] Một trung tâm lớn gần nghiên cứu báo cáo triệu chứng không vận động thấy bệnh nhân mắc bệnh Parkinson tìm thấy tỷ lệ xuất sau: triệu chứng tâm thần 66,8%, ngủ rối loạn 64,1%, rối loạn suất : (đánh dấu chéo ô bạn chọn) Bạn ngủ dậy bị ướt ? Ko Thường Hiếm thấy Nhiều thường Luôn ln TÌNH TRẠNG GẮNG SỨC Trong tuần gần nhất, rắc rối đường tiết niệu làm phiền bạn : (đánh dấu chéo ô bạn chọn) Ko liên quan Ko tẹo chút Bình thường Nhiều Rất nhiều Khi bạn nâng mang, vác vật nặng ? Khi bạn tập thể thao (chạy, nhảy, gym) ? 10 Khi bạn hỉ mũi hoặc bạn hắt ho ? 11 Khi bạn cười ngặt nghẽo HÌNH ẢNH CỦA BẠN Trong tuần gần nhất, rắc rối đường tiết niệu bạn, với tần suất : (đánh dấu chéo ô bạn chọn) Ko 12 Bạn cảm thấy hấp dẫn (quyến rũ) ? 13 Bạn sợ hãi « có cảm nhận xấu » ? Hiếm thấy Thường thường Nhiều Luôn 14 Bạn sợ người khác nhận rắc rối bạn ? 15 Bạn sợ làm hài hòa nhà ng khác nơi làm việc ? 16 Bạn phải thay quần áo ? Trong tuần gần nhất, rắc rối đường tiết niệu bạn, với tần suất : (đánh dấu chéo ô bạn chọn) Ko Hiếm thấy Thường thường Nhiều Luôn 17 bạn ngửi thấy (nhận thấy) rõ da bạn? Trong tuần gần nhất, rắc rối đường tiết niệu bạn, (đánh dấu chéo ô bạn chọn) Tôi ko mặc đồ bảo hộ Ko tẹo chút trung bình Nhiều Rất nhiều 18 bạn khó khăn phải mặc đồ bảo hộ ? (bỉm ko ?) TÁC ĐỘNG CẢM XÚC Trong tuần gần nhất, rắc rối đường tiết niệu bạn, với tần suất : (Đánh dấu chéo vào ô bạn chọn, dấu chéo / dòng) Ko Hiếm thấy Thường thường Nhiều Luôn 19 bạn cảm thấy nản lòng ? 20 bạn kiên nhẫn ? 21 nỗi sợ hải vấn đề tiểu tiện làm bạn lo lắng (ám ảnh) ? 22 Bạn có cảm giác khơng thể kiềm chế phản ứng bạn ? 23 Những rắc rối bạn có phải điều ám ảnh, lui tới (ám ảnh tiếp) cho bạn ? 24 Bạn có suy nghĩ phải mang bỉm trước ngồi ? TÌNH DỤC Trong tuần gần nhất, rắc rối đường tiết niệu bạn : (Đánh dấu chéo vào ô bạn chọn, dấu chéo / dòng) Ko liên Ko quan (ko phải trường hợp 25 bạn cảm thấy lo âu có ý định làm tình 26 Bạn có thay đổi hành vi tình chút Bình thường (trung bình) Nhiều Rất nhiều dục khơng ? 27 Bạn có sợ bị tiểu rỉ làm tình khơng ? CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TỔNG QUAN (Đánh dấu chéo vào ô bạn chọn, dấu chéo / dòng) Xấu 28 Với rắc rối đường tiết niệu bạn, bạn đánh giá sống ? Tốt (xuất sắc) Phụ lục 6: Thang điểm UDI-6 Quý vị có triệu chứng sau khơng, có mức độ phiền toái ? 1.Đi tiểu thường xuyên 2.Tiểu tiện có liên quan đến cảm giác buồn tiểu gấp 3.Rỉ tiểu liên qun đến ho hay hắt xì 4.Lượng rỉ tiểu 5.Khó khăn việc tiểu hết 6.Đau hay khó chịu bụng dưới, vùng sinh dục Khơng Ít Nhiề u Rất nhiều Phụ lục 7: Thang điểm IQoL Mức độ bị phiền bạn có triệu chứng Sợ khơng đến kịp nhà vệ sinh buồn tiểu Sợ ho, hắt làm rỉ tiểu Có phải cẩn thận thay đổi tư sợ rỉ tiểu Có phải để ý xem nhà vệ sinh đâu đến chỗ xa lạ Có buồn, chán sợ rỉ tiểu Có ngại xa lâu tiểu khơng tự chủ Có chán nản rỉ tiểu ngăn ơng/ bà làm muốn Có sợ bốc mùi khai khơng? Có nghĩ đến tình trạng rỉ tiểu khơng? 10 Thường xun tiểu có quan trọng với ơng/bà khơng? 11 Có phải xếp chi tiết trước làm việc tiểu khơng tự chủ khơng? 12 Có ngại rỉ tiểu ngày tăng tuổi khơng? 13 Có ngủ hay ngủ khơng ngon rỉ tiểu khơng? 14 Có xấu hổ bị ướt tiểu không tự chủ khơng? 15 Có cảm thấy người khơng khỏe mạnh bị rỉ tiểu khơng? Khơng (0) Ít Vừa Nhiều Rất nhiều(4) (1) (2) (3) Mức độ bị phiền bạn có triệu chứng Khơng (0) Ít Vừa Nhiều Rất nhiều(4) (1) (2) (3) 16 Có cảm thấy khơng giúp đỡ? 17 Rỉ tiểu có làm giảm khả vui chơi giải trí bên ngồi 18 Có lo lắng bị ướt 19 Có có cảm giác khơng kiểm sốt bảng quang 20 Có tính tốn nên ướng già uống khơng? 21 Có bị hạn chế chọn quần áo rỉ tiểu khơng? 22 Có lo lắng chuyện gần vợ/ chồng bị rỉ tiểu khơng? Vì lý gì? Do ngại mùi khai (Có thể có nhiều lựa chọn) Cảm giác thể thay đổi Khơng cịn thích thú Mệt mỏi Phụ lục 8: phiếu đồng ý tham gia vấn nghiên cứu ‘‘Đánh giá tình trạng tiểu khơng tự chủ ảnh hưởng đến chất lượng sống người có hội chứng Parkinson” Giới thiệu nghiên cứu: Tiểu khơng tự chủ nhóm triệu chứng nằm nhóm triệu chứng khơng vận động bệnh nhân Parkinson, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, suy giảm chất lượng sống Tiểu khơng tự chủ tình trạng khơng kiểm soát bàng quang- thắt, việc giữ xả nước tiểu bị kiểm sốt dẫn đến khó chịu cho người bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu để đánh giá tỷ lệ tiểu không tự chủ bệnh nhân Parkinson mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, nhằm cung cấp thông tin thiết thực để nhà chun mơn có sở tham khảo để xây dựng biện pháp can thiệp nhằm điều trị dự phòng cho người bệnh, đồng thời đưa chứng khoa học giúp cho nhà hoạch định sách xã hội, xây dựng phát triển tài liệu đào tạo, hướng dẫn chun mơn chăm sóc, điều trị dự phòng bệnh bàng quang tăng hoạt Việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu góp phần quan trọng cung cấp thơng tin cịn thiếu hụt tần suất mức độ bệnh cộng đồng người bệnh Parkinson Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia ông/bà vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong trả lời câu hỏi, ông/bà thấy câu hỏi chưa rõ hỏi lại nghiên cứu viên Việc ông/bà trả lời xác vô quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong ông/bà hợp tác giúp có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin ơng/bà cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ người khác Các thông tin thu bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Địa liên hệ cần thiết: Nếu ông/bà muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, ông/bà hỏi nhóm nghiên cứu theo số điện thoại: 0376240536 Ông/bà đồng ý tham gia trả lời phát vấn cho nghiên cứu chứ? Đồng ý Từ chối Ơng/bà vui lịng trả lời số câu hỏi sàng lọc sau: Ông/bà mắc phải tình trạng tình trạng sau hay khơng: Tình trạng Có Khơng Tiền sử phẫu thuật tiền liệt tuyến Ung thư tiền liệt tuyến u phì đại lành tính tiền liệt tuyến Tiền sử phẫu thuật hay can thiệp niệu đạo, bàng quang Tiền sử ung thư bàng quang Tổn thương tủy sống Tai biến mạch máu não Đang mang thai Trong tháng qua tiểu thấy đau buốt Đái tháo đường, đái tháo nhạt Bệnh tâm thần kinh Nếu đối tượng chọn lựa chọn trên, cảm ơn kết thúc vấn Nếu đối tượng không chọn lựa chọn nêu trên, cảm ơn bắt đầu vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn Hà Nội, Ngày Tháng Năm 20 (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 9: Phiếu vấn A HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: □ Nông dân □ Viên chức, công chức □ Khác: □ Cơng nhân □ Lao động trí thức Trình độ học vấn: □ Trung học sở □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học, sau đại học □ Trung học phổ thông chuyên nghiệp Điều kiện kinh tế □ Khá giả, đủ ăn □ Nghèo, cận nghèo Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày khám bệnh: 10 Người liên lạc: SĐT: B BỆNH SỬ C TIỀN SỬ D CÁC TEST ĐÁNH GIÁ Phân loại giai đoạn bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr Giai đoạn Khơng có triệu chứng bệnh Giai đoạn Biểu thương tổn bên Giai đoạn Thương tổn hai bên, chưa có rối loạn thăng Giai đoạn3 Thương tổn hai bên, từ nhẹ đến vừa,có vài rối loạn tư dáng bộ, sinh hoạt bình thường Giai đoạn Bị tàn tật, nhiên lại hay đứng dậy không cần giúp đỡ Giai đoạn Phải sử dụng xe lăn nằm liệt giường không người giúp đỡ Hoạt động tình dục □ Cịn (tích vào tình trạng ông/bà gặp phải) □ Không 3.Đánh giá chức đường tiểu AUA- SI ( American Urological Association Symptom Index) Tên bệnh nhân: Tuổi Ngày đánh giá: Tháng vừa Khơng Hiếm ơng/bà có có lần thường xuyên cảm thấy Đôi Tương Nhiều Thường đối xuyên Số điểm Tiểu không hết Tiểu thường xuyên Tiểu ngắt quãng Tiểu gấp Dòng tiểu yếu Tiểu khó, tiểu phải rặn Tiểu đêm Khơng có lần lần lần Tổng( tổng điểm từ câu đến câu 7) = Chất lượng Rất tốt Tốt Thỏa Tạm sống mãn Nếu phải sống với tình trạng tiết niệu lần lần Không Bất thỏa mãn/ hạnh Hầu hết khơng vừa lịng Tổng kinh khủng/ chịu nay, ông/bà thấy Thang điểm UDI-6 (Urinary Distress Inventiry 6) : thang điểm đánh giá ảnh hưởng triệu chứng tiết niệu- sinh dục đến sinh hoạt hàng ngày Q vị có triệu chứng sau khơng, có mức độ phiền tối ? Đi tiểu thường xuyên Tiểu tiện có liên quan đến cảm giác buồn tiểu gấp Rỉ tiểu liên qun đến ho hay hắt xì Lượng rỉ tiểu Khó khăn việc tiểu hết Đau hay khó chịu bụng dưới, vùng sinh dục Khơng Ít Nhiề u Rất nhiều 4.Đánh giá chất lượng sống người bệnh liên quan đến triệu chứng rỉ tiểu qua câu hỏi ICIQ- UI Short Form CONFIDENTIA: MHS: ICIQ- UI Short Form Ngày 20 Tháng Năm CONFIDENTIAL Nhiều người bị rỉ tiểu số thời gian Chúng muốn xác định tỷ lệ rỉ tiểu mức độ ảnh hưởng vấn đề rỉ tiểu đến chất lượng sống họ Chúng cảm ơn bạn bạn trả lời câu hỏi đây, nghĩ cảm giác bạn tuần qua Ngày tháng năm sinh bạn: / /19 Giới tính: Nam/ Nữ Mức độ rỉ tiểu bạn nào? (Đánh dấu vào ô) Không □ Khoảng lần tuần □ đến lần tuần □ Khoảng lần ngày □ Rỉ nhiều lần ngày □ Rỉ liên tục □ Bạn nghĩ bạn bị rỉ nhiều nước tiểu không? Kể trường hợp bạn dung bỉm ( Đánh dấu vào ô) Khơng có □ Một lượng nhỏ □ Một lượng vừa phải □ Nhiều □ Việc rò rỉ nước tiểu ảnh hưởng đến chất lượng sống bạn mức độ nào? Chọn mức độ ảnh hưởng từ (không ảnh hưởng) đến 10 (rất nhiều) Tổng điểm ICIQ= 3+ 4+ = 10 6.Bạn bị rỉ tiểu trường hợp (Hãy chọn tất trường hợp xảy với bạn) khơng - nước tiểu khơng rị rỉ rị rỉ trước bạn vệ sinh rị rỉ bạn ho hắt rò rỉ bạn ngủ rò rỉ bạn hoạt động thể chất / tập thể dục rò rỉ bạn tiểu xong mặc quần áo rị rỉ khơng có lý rõ ràng rò rỉ lúc Cảm ơn bạn nhiều tham gia trả lời câu hỏi này! Nhật ký tiểu BẢNG THEO DÕI NƯỚC TIỂU Họ tên: Tuổi: Số giường: Giới: Khoa: Chẩn đoán: Cách thức tiểu ( chọn cách thức mà bạn thực hiện): Tự tiểu □ Ngày Giờ Thông tiểu liên tục□ Số lượng Thông quãng: Màu sắc tiểu Cảm giác ngắt Tự đặt ống □ Người khác đặt□ Rỉ tiêu Ghi Hướng dẫn sử dụng Nhật ký tiểu: Cuốn nhật ký giúp bạn hiểu lý bạn gặp phải vấn đề rắc rối với tình trạng tiểu bạn Nhật ký tiểu quan trọng việc giúp chúng tơi tìm cách cải thiện rắc rối bạn Trên biểu đồ bạn cần ghi lại: (1) Khi bạn khỏi giường vào buổi sáng, thể điều nhật ký cách viết “Ra khỏi giường” (2) Trong ngày, vui lịng nhập vào thời điểm đồ uống bạn có ngày, ví dụ: sáng: cà phê (tổng cộng 400 ml) (3) Thời gian bạn tiểu, ví dụ, 7h30 sáng Ghi lại bạn tiểu ssuốt ngày lẫn đêm (4) Mỗi lần bạn tiểu, bạn ghi lại số lượng nước tiểu cách tiểu vào bình chứa có chia vạch thể tích (tính ml), bên cạnh thời gian bạn qua nước tiểu, ví dụ, 1,30 chiều /320 ml (5) Mỗi lần bạn tiểu, xin vui lịng viết tình trạng tiểu gấp bạn: “0” có nghĩa khơng khẩn cấp “+” có nghĩa có cảm giác tiểu gấp, nhịn vịng 10 phút “++” có nghĩa khẩn cấp, phải dừng công việc lại để tiểu (6) Nếu bạn bị rỉ nước tiểu, thể điều cách viết “Rỉ”, nhật ký thời gian bạn bị rỉ tiểu (7) Nếu bạn bị rò rỉ, vui lòng ghi thêm việc làm tiếp theo: Phải thay bỉm, phải thay đồ lót, hay phải thay đệm lót vào thời điểm bạn bị rỉ (8) Nếu bạn có rị rỉ tiểu vui lịng viết vào cột gọi “Ghi chú” số lượng bị nước tiểu bị rỉ điều bạn làm khiến nước tiểu bị rỉ ví dụ, ‘bị rỉ lượng nhỏ hắt ba lần.'' (9) Mỗi bạn thay đổi miếng đệm thay quần áo, xin vui lòng viết cột “Ghi chú” (10) Khi bạn ngủ vào cuối ngày, viết “Đi ngủ” ... ảnh hưởng tiểu không tự chủ đến chất lượng sống theo giai đoạn bệnh Bảng 3.8 Mức độ ảnh hưởng tiểu không tự chủ đến chất lượng sống theo giai đoạn bệnh Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sống theo... Phỏng vấn sàng lọc Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiểu không tự chủ đến chất lượng sống người b Mơ tả tình trạng tiểu khơng tự chủ người có hội chứng Parkinson Hình 2.1... chưa có nhiều báo liên quan đến tỷ lệ mức độ ảnh hưởng tiểu không tự chủ đến chất lượng sống người bệnh Parkinson Do chúng em tiến hành thực đề tài ‘? ?Đánh giá tình trạng tiểu khơng tự chủ ảnh hưởng

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đại cương bệnh Parkinson

  • 1.2. Dịch tễ

  • 1.3. Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh

  • 1.4. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.5. Các phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán Parkinson

  • 1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson

  • 1.7. Phân loại giai đoạn bệnh

  • 1.8. Nguyên tắc điều trị bệnh lý Parkinson

  • 1.9. Tiểu không tự chủ ở bệnh nhân Parkinson

    • Chất lượng cuộc sống: là một thuật ngữ bao quát cho chất lượng của các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Đó là một mức độ tiêu chuẩn bao gồm những kỳ vọng của một cá nhân hoặc xã hội cho một cuộc sống tốt [64].

    • 1.10. Một số nghiên cứu liên quan trên thế giới và trong nước

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3. Các bước nghiên cứu

    • 2.4. Các sai số trong nghiên cứu

    • 2.5. Xử lý sai số

    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Mô tả tình trạng tiểu không tự chủ ở người có hội chứng Parkinson.

      • Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ bệnh nhân tiểu không tự chủ

      • Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân tiểu không tự chủ theo giai đoạn bệnh

      • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan