ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ERLOTINIB TRONG điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IV có đột BIẾN EGFR tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

83 60 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ERLOTINIB TRONG điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IV có đột BIẾN EGFR tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGHIấM TRN VNG ĐáNH GIá HIệU QUả ERLOTINIB TRONG ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV Có ĐộT BIếN EGFR TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hµ NéI Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 8720108 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Quang HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AJCC American Joint Committee on Cancer ALK Anaplastic Lymphoma Kinase ASR Age-standardised rate Tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể Computerised Tomography Chụp cắt lớp vi tính CT CS CEA Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ Cộng Caraino Embryanic Antigen Kháng nguyên biểu mô CTCAE Common Terminology Criteria for Adverse Events Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng phụ ECOG Eastern Cooperative Oncology Group Nhóm hợp tác ung thư phía Đơng EGFR Epidermal Growth Factor Receptor Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô HER Human Epidermal Growth Factor Receptor Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì người MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ National Comprehensive Cancer Network Mạng lưới ung thư Hoa Kỳ Overall Response Rate Tỷ lệ đáp ứng Overall Survival Sống thêm toàn Positron emission tomography computed tomography Chụp cắt lớp xạ positron kết hợp chụp cắt lớp vi tính Progression-free survival Sống thêm bệnh khơng tiến triển Response Evaluation Criteria in Solid Tumors Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc World Health Organization Tổ chức Y tế giới NCCN ORR OS PET/CT PFS RECIST WHO UTBM Ung thư biểu mô UTPKTBN TKIs TS THA Ung thư phổi không tế bào nhỏ Tyrosine Kinase Inhibitors Các chất ức chế tyrosine kinase Tiền sử Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư phổi .3 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3 Chẩn đoán ung thư phổi .5 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4 Các phương pháp cận lâm sàng 1.4.1 Chẩn đốn hình ảnh 1.4.2 Các phương pháp thăm dò xâm nhập lấy bệnh phẩm 10 1.5 Chẩn đoán 11 1.5.1 Chẩn đoán xác định .11 1.5.2 Chẩn đoán giai đoạn 11 1.6 Chẩn đốn mơ bệnh học .17 1.7 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ .18 1.7.1 Các phương pháp điều trị ung thư phổi 18 1.7.2 Điều trị theo giai đoạn UTPKTBN .20 1.8 Đột biến EGFR thuốc ức chế Tyrosine kinase 22 1.8.1 Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô 22 1.8.2 Cơ chế tác dụng thuốc TKIs .24 1.8.3 Các phương pháp phát đột biến 25 1.8.4 Hiệu Erlotinib điều trị bước UTPKTBN 26 1.8.5 Thuốc sử dụng nghiên cứu 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 31 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu 31 2.3.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .33 2.3.5 Quy trình thu thập số liệu 34 2.3.6 Sai số cách khống chế sai số 34 2.4 Xử lý phân tích số liệu 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 37 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 41 3.2 Kết điều trị 44 3.2.1 Đặc điểm phương pháp điều trị 44 3.2.2 Đáp ứng điều trị 45 3.2.3 Thời gian sống thêm không tiến triển 47 3.2.4 Sống thêm toàn 49 3.2.5 Tác dụng không mong muốn 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 53 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 37 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử hút thuốc 38 Bảng 3.3 Tiền sử mắc bệnh nội khoa 38 Bảng 3.4 Chỉ số khối thể 39 Bảng 3.5 Lý vào viện 40 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân theo kích thước khối u nguyên phát 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ vị trí khối u nguyên phát 42 Bảng 3.9 Tình trạng di hạch vùng 42 Bảng 3.10 Vị trí di 43 Bảng 3.11 Số lượng quan di 43 Bảng 3.12 Xét nghiệm đột biến 44 Bảng 3.13 Đặc điểm chất điểm khối u CEA 44 Bảng 3.14 Thời gian sử dụng thuốc .44 Bảng 3.15 Các phương pháp điều trị phối hợp .45 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đáp ứng khách quan 45 Bảng 3.17 Liên quan đáp ứng khách quan với tác dụng phụ thuốc .46 Bảng 3.18 Liên quan đáp ứng khách quan với số yếu tố khác 47 Bảng 3.19 Sống thêm không tiến triển 47 Bảng 3.20 Sống thêm không tiến triển theo tuổi 47 Bảng 3.21 Sống thêm không tiến triển theo giới 48 Bảng 3.22 Thời gian sống thêm không tiến triển theo tiền sử hút thuốc 48 Bảng 3.23 Thời gian sống thêm không tiến triển theo số toàn trạng 48 Bảng 3.24 Thời gian sống thêm không tiến triển theo đột biến EGFR 48 Bảng 3.25 Sống thêm toàn 49 Bảng 3.26 Sống thêm toàn theo tuổi .49 Bảng 3.27 Sống thêm toàn theo giới .49 Bảng 3.28 Thời gian sống thêm toàn theo tiền sử hút thuốc 49 Bảng 3.29 Thời gian sống thêm toàn theo số toàn trạng 50 Bảng 3.30 Thời gian sống thêm toàn theo đột biến EGFR .50 Bảng 3.31 Tác dụng không mong muốn hệ quan 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo đặc điểm số toàn trạng ECOG .39 Biểu đồ 3.3 Thời gian từ xuất triệu chứng đến nhập viện 40 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đáp ứng điều trị chủ quan 45 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ kiểm soát bệnh 46 Biểu đồ 3.6 Phân bố tác dụng không mong muốn 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc hoạt động thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mơ 22 Hình 1.2: Các đường dẫn truyền tín hiệu qua EGFR .23 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi loại ung thư có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao giới Theo GLOBOCAN 2018, ước tính có khoảng 2.1 triệu trường hợp mắc ung thư phổi, chiếm 11.6% tổng số trường hợp mắc ung thư Và phương pháp điều trị ngày phát triển tỷ lệ tử vong ung thư cao, nước phát triển Ước tính năm 2018, có khoảng 1.76 triệu trường hợp tử vong ung thư phổi, chiếm tới 18.4% trường hợp tử vong ung thư nói chung Tại Việt Nam, ung thư phổi đứng hàng thứ sau ung thư gan, ước tính năm 2018 có 23 000 ca mắc mới, chiếm 14.4% 16 700 ca tử vong, chiếm 18.4%.[1] Do ung thư phổi giai đoạn sớm triệu chứng thường nghèo nàn, không đặc hiệu, dễ nhầm với bệnh lành tính khác đường hô hấp nên bệnh nhân đến viện thường giai đoạn muộn, dẫn tới vấn đề điều trị trở nên khó khăn nhiều Lúc này, điều trị khơng mang tính chất triệt mà điều trị triệu chứng nhằm kéo dài thời gian sống thêm tồn thời gian sống bệnh khơng tiến triển cho người bệnh [2],[3] Về giải phẫu bệnh, ung thư phổi chia làm thể ung thư phổi không tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ Trong đó, ung thư phổi khơng tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ 80 – 85% [2],[3].Việc điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV nhiều năm trước dựa tảng hóa trị liệu tồn thân Những năm gần đây, với tiến nghiên cứu đường dẫn truyển tín hiệu tế bào đích phân tử tác nhân ức chế Tyrosin kinase tác động lên yếu tố phát triển biểu bì EGFR (Epidermal Growth Factor Receptor) làm thay đổi đáng kể tiên lượng thời gian sống bệnh không tiến triển bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn muộn Hơn nữa, tỷ lệ đột biến gen EGFR người châu Á chiếm tỷ lệ cao so với người châu Âu châu Mỹ La tinh nên vai trò thuốc ức chế tyrosin kinase lại khẳng định [4],[5],[6],[7] Erlotinib thuốc TKIs chấp thuận điều trị ung thư phổi Ở Việt Nam, có số nghiên cứu thuốc chủ yếu bước 2, sau thất bại với hóa chất bước đầu, nghiên cứu Erlotinib điều trị bước ung thư phổi cịn chưa đầy đủ [6],[8] Chính thế, tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu erlotinib điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến EGFR bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR Đánh giá kết điều trị erlotinib bước nhóm bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư phổi Ung thư phổi ung thư phổ biến tồn cầu Theo GLOBOCAN 2018, ước tính năm 2018 tồn giới có 2.1 triệu ca mắc mới, chiếm 11.6% tổng số ca mắc ung thư 1.7 triệu ca tử vong ung thư phổi, chiếm 18.4% loại ung thư có tỷ lệ tử vong thứ hai ung thư đại trực tràng chiếm 9.2% Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư quốc tế 2018, có 23.667 ca mắc 20.710 ca tử vong ung thư phổi, đứng thứ hai sau ung thư gan Tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi (ASR) nam 35.4/100.000 dân, nữ 11.1/100.000 dân, đứng hàng thứ ba sau ung thư vú ung thư đại trực tràng Tỷ lệ tử vong chuẩn hóa theo tuổi nam 31.6/100.000 dân, nữ 9.3/100.000 dân, đứng hàng thứ hai sau ung thư vú [9] Tỷ lệ mắc nam/nữ xấp xỉ 2/1 Ung thư phổi gặp lứa tuổi nào, thường gặp từ 40 – 60 tuổi [10],[3],[11] Hai nhóm giải phẫu bệnh ung thư phổi ung thư phổi không tế bào nhỏ, chiếm tỷ lệ 80 – 85% ung thư phổi tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ 15 – 20% với phương pháp điều trị tiên lượng khác [3],[11] Ung thư phổi có tiên lượng xấu, tỷ lệ sống năm chung cho giai đoạn 15%, cịn giai đoạn IV có di xa 2% [3] 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy - Thuốc lá, thuốc lào: Trong khói thuốc chứa 4000 hóa chất, có 40 chất có khả gây ung thư chủ yếu hợp chất có vịng benzene benzopyrenes, nitrosamines, kim loại arsenic, nikel, chrome… Các chất làm biến đổi tế bào niêm mạc dẫn tới ác tính hóa 52 Trần Văn Khánh Phạm Lê Anh Tuấn, Tạ Minh Hiếu CS (2013), Phát đột biến gen EGFR kỹ thuật giải trình tự gen Scorpion ARMS, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 83(3) 53 Tạ Thành Văn (2010), PCR số kỹ thuật Y sinh học phân tử, Nhà xuất Y học, Hà Nội 54 H Asano, S Toyooka, M Tokumo cộng (2006), Detection of EGFR gene mutation in lung cancer by mutant-enriched polymerase chain reaction assay, Clin Cancer Res, 12(1), tr 43-8 55 K Hoshi, H Takakura, Y Mitani cộng (2007), Rapid detection of epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer by the SMartAmplification Process, Clin Cancer Res, 13(17), tr 4974-83 56 C Gridelli A Rossi (2012), EURTAC first-line phase III randomized study in advanced non-small cell lung cancer: Erlotinib works also in European population, J Thorac Dis, 4(2), tr 219-20 57 C Zhou, Y L Wu, G Chen cộng (2015), Final overall survival results from a randomised, phase III study of erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment of EGFR mutation-positive advanced non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG-0802), Ann Oncol, 26(9), tr 1877-83 58 G Chen, J Feng, C Zhou cộng (2013), Quality of life (QoL) analyses from OPTIMAL (CTONG-0802), a phase III, randomised, open-label study of first-line erlotinib versus chemotherapy in patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (NSCLC), Ann Oncol, 24(6), tr 1615-22 59 C Zhou, Y L Wu, G Chen cộng (2011), Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG- 0802): a multicentre, open-label, randomised, phase study, Lancet Oncol, 12(8), tr 735-42 60 P Wheatley-Price, K Ding, L Seymour cộng (2008), Erlotinib for advanced non-small-cell lung cancer in the elderly: an analysis of the National Cancer Institute of Canada Clinical Trials Group Study BR.21, J Clin Oncol, 26(14), tr 2350-7 PHỤ LỤC 1: PHÂN ĐỘ ĐỘC TÍNH Phân độ độc tính da theo tiêu chuẩn NCI-CTC Độc tính Độ Độ Độ Không Nổi ban dạng chấm hay mụn, hồng ban lan toả không triệu chứng Nổi ban dạng chấm mụn lan toả kèm theo ngứa hoặccác triệu chứng khác hay tróc vảy chỗtại vùng khác4 – 3,9 – 2,9 – 1,9 10 lần/24h cần nuôi dưỡng ngồi đường tiêu hóa 7-9 lần/ngày, ỉa són, chuột rút mức độ nặng 10 lần/ngày, ỉa máu đại thể cần ni dưỡng ngồi đường tiêu hóa Huyết học: Độc tính hệ tiêu hóa: Nơn Ỉa chảy Không Không 1lần/24h 2–3 lần/ngày 2-5 lần/24h 4-6 lần/ngày chuột rút mức độ nhẹ Viêm loét dày Dị ứng Không Cần Cần điều Không điều trị kiểm Thủng trị thuốc thuốc sốt trung mạnh tích chảy máu hịa cực, khơng thuốc, acid cần mổ cần mổ Không Bệnh huyết Rất nhỏ, thanh, co Nổi mày sốt thắt đay, sốt thuốc < phế quản, thuốc > 38 Sốc phản 38 yêu độ C vệ độ C (< cầu nuôi (100,4 100,4 độ dưỡng độ F) F) ngồi hệ tiêu hóa Gan: Billirubin SGOT, SGPT BT BT < 1,5 lần BT 1,5-3 lần BT > lần BT BT < 2,5 lần BT 2,6-5 lần BT 5,1-20 lần BT > 20 lần BT BT < 1,5 lần BT 1,5-3 lần BT 3,1-6 lần BT > lần BT BT < 7,5 7,6-10,9 11-18 >18 Thận: Creatinine Ure (mmol/l) Phân độ tác dụng không mong muốn khác Độ độc tính Tác dụng phụ Đau khớp Đau Rối loạn thần kinh cảm giác ngoại vi Độ Bình thường Bình thường Độ Đau nhẹ Đau nhẹ Triệu chứng Bình mức độ nhẹ, thường bất thường cảm giác, di cảm Độ Độ Đau trung bình, Đau nghiêm trọng, hạn chế hoạt hạn chế hoạt động sinh hoạt động chăm sóc hàng ngày Đau trung bình, thân Đau nghiêm trọng, hạn chế hoạt hạn chế hoạt động sinh hoạt động chăm sóc hàng ngày thân PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG Đáp ứng khách quan - Bao gồm: Đánh giá thay đổi kích thước, tính chất khối u; xác định tỷ lệ đáp ứng khách quan theo RECIST mối liên quan đáp ứng với số yếu tố - Thời điểm đánh giá: Sau đợt điều trị kéo dài tháng có diễn biến bất thường lâm sàng - Phương pháp đánh giá: Thu thập thông tin lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị Các tổn thương đích đo với phương pháp so sánh với trước điều trị - Các mức độ: Theo tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng với tổn thương đích RECIST 1.1 – WHO (2009) Đây hệ thống đánh giá áp dụng phổ biến nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng với BN ung thư toàn giới Gồm mức độ: đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng phần, bệnh giữ nguyên bệnh tiến triển, tỷ lệ đáp ứng toàn * Đánh giá tỷ lệ kiểm soát bệnh – Disease control rate: Tỷ lệ kiểm sốt bệnh = tỷ lệ đáp ứng hồn tồn + tỷ lệ đáp ứng phần + tỷ lệ bệnh giữ nguyên Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST * Một số quy ước:  Tổn thương đo được: Là tổn thương đo xác đường kính với đường kính lớn ≥ 20 mm theo phương pháp thông thường ≥ 10 mm chụp CT  Tổn thương không đo được: Là tổn thương khác tổn thương nói gồm tổn thương nhỏ (đường kính lớn < 20 mm theo phương pháp thông thường < 10 mm chụp CT)  Tổn thương đích: Là tổn thương đo lâm sàng chẩn đốn hình ảnh, tổn thương có kích thước tối thiểu ≥20mm phương pháp thông thường 10 mm chụp CT xoắn ốc, quan lấy tối đa tổn thương tổn thương đích, tổng cộng 10 tổn thương thể tất quan có tổn thương có đại diện, lấy tổng đường kính tổn thương chọn làm tổn thương đích để làm sở đánh giá đáp ứng, tổn thương tia xạ trước khơng xem tổn thương đích Các tổn thương ghi lại lúc trước điều trị  Tổn thương khơng phải đích: Tất tổn thương, vị trí bệnh cịn lại coi tổn thương khơng phải đích Các tổn thương khơng cần đo đạc ghi nhận có khơng suốt trình theo dõi * Các chất điểm u đơn không sử dụng để đánh giá đáp ứng Bảng đánh giá tổn thương đích Đáp ứng hoàn toàn Biến hoàn toàn tổn thương đích kéo dài (ĐƯHT) tuần, khơng xuất tổn thương Giảm 30% tổng đường kính lớn tổn Đáp ứng phần thương đích so với tổng đường kính lớn ban đầu (ĐƯMP) thời gian tuần, khơng xuất tổn thương di mới, khơng có tổn thương tiến triển vị trí Tăng 20% tổng đường kính lớn tổn Bệnh tiến triển thương đích so với tổng đường kính lớn lúc nhỏ (BTT) kể từ lúc bắt đầu điều trị xuất nhiều tổn thương Tổng đường kính lớn tổn thương đích khơng Bệnh giữ ngun (BGN) giảm đủ để đánh giá ĐƯMP không tăng đủ để đánh giá BTT so với tổng đường kính lớn lúc nhỏ kể từ lúc bắt đầu điều trị thời gian tuần, khơng xuất tổn thương Bảng đánh giá tổn thương đích ĐƯHT ĐƯMP/BGN BTT Biến tất tổn thương khơng phải đích chất điểm u trở bình thường Vẫn tồn nhiều tổn thương khơng phải đích hoặc/và chất điểm u cao giới hạn bình thường Xuất nhiều tổn thương hoặc/và tổn thương khơng phải đích vốn có trước tiến triển rõ ràng Bảng đánh giá đáp ứng tổng thể Tổn thương đích Các tổn thương khơng phải đích Tổn thương Đáp ứng tổng thể ĐƯHT ĐƯHT Không ĐƯHT ĐƯHT ĐƯMP/ BGN Không ĐƯMP ĐƯMP BGN Không ĐƯMP BGN BGN Khơng BGN BTT Bất kỳ Có/ khơng BTT Bất kỳ BTT Có/ khơng BTT Bất kỳ Bất kỳ Có BTT PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN SỐNG THÊM - Đánh giá sống thêm bao gồm: sống thêm không tiến triển (STKTT), sống thêm tồn (STTB) tính tháng; liên quan thời gian sống thêm với số yếu tố - Xác định mốc thời gian + Ngày bắt đầu điều trị với erlotinib (Tarceva) + Ngày xuất bệnh tiến triển đánh giá đáp ứng khách quan + Ngày BN tử vong + Ngày có thơng tin cuối + Ngày kết thúc nghiên cứu - Sống thêm bệnh khơng tiến triển (STKTT): + Cách tính: Là khoảng thời gian tính từ bắt đầu điều trị Tarceva đến bệnh tiến triển qua đánh giá đáp ứng khách quan (đối với BN tử vong thơng tin mà khơng có bệnh tiến triển xem có bệnh tiến triển thời điểm tử vong thông tin) Công thức: (STKTT) (tháng) = (ngày có thơng tin cuối, ngày bệnh tiến triển – ngày bắt điều trị erlotinib)/30,42 + Xác định giá trị trung vị, xác suất sống thêm không tiến triển thời điểm tháng; tháng; 12 tháng (1 năm) sau điều trị + Phân tích mối liên quan sống thêm không tiến triển với số yếu tố: giới, tuổi, tình trạng hút thuốc, đột biến gen EGFR - Sống thêm toàn (STTB) + Cách tính: Là khoảng thời gian tính từ ngày bắt đầu điều trị Tarceva thời điểm rút khỏi nghiên cứu: Ngày chết bệnh, ngày theo dõi, ngày khám bệnh cuối cịn sống, sau khơng cịn thông tin khác hay ngày chết nguyên nhân khác Cơng thức: (STTB) (tháng) = (ngày có thơng tin cuối, ngày chết - ngày bắt đầu điều trị erlotinib)/30,42 + Xác định giá trị trung vị, xác suất sống toàn thời điểm tháng; 12 tháng(1 năm); 24 tháng (2 năm) sau điều trị + Phân tích mối liên quan sống thêm tồn với số yếu tố: giới, tuổi, tình trạng hút thuốc, đột biến gen EGFR PHỤ LỤC 4: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Số hồ sơ: Giới:  (0- nam; 1- nữ) Tuổi: Nghề nghiệp:  (1- Nông dân; 2- Công nhân; 3- Cán bộ; 4- Tự do) Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: II Thông tin trước điều trị Tiền sử - Hút thuốc lá, thuốc lào  - Loại thuốc hút:  (0- Không; 1- Có; 2- Đã bỏ) (0- thuốc lá; 1- thuốc lào; 2- hai loại; 3- hút thụ động)  - Số bao.năm: (0- bao.năm; 1- 5-10 bao.năm; 2- 10-20 bao.năm; 3- 20 bao.năm) - Bệnh nội khoa phối hợp:  (0- khơng có; 1- đái tháo đường; 2- tim mạch; 3- COPD; 4- khác) Lý vào viện triệu chứng lâm sàng - Lý vào viện: Ho khan  Ho máu  Đau ngực  Khó thở  Gầy sút cân  Mệt mỏi  Khàn tiếng   (ghi rõ) Khác - Thời gian đến viện từ xuất triệu chứng  (1- < tháng; 2- từ – tháng; 3- > tháng) - Chỉ số toàn trạng trước điều trị:  - Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): (1- 0; 2- 1; 3- 2; 4- 3) Cận lâm sàng - Xquang phổi: vị trí u  (0- không quan sát thấy; 1- Phải; 2- Trái) - CLVT ngực: Vị trí u:  (1- Thùy P; 2- Thùy P; 3- Thùy P; 4- Thùy T; 5- Thùy T) Kích thước u  (1- < cm; từ – cm; 3- – cm; 4- > cm) - Giai đoạn T:  (1- T1; 2- T2; 3- T3; 4- T4) - Vị trí hạch:  (0- Khơng có hạch; 1- Rốn phổi bên; 2- Trung thất bên; 3- Rốn phổi trung thất đối bên; 4- carina; 5- thượng đòn) - Tràn dịch màng phổi:  (0- Khơng; 1- Có) - Vị trí di căn:  (1- Phổi đối bên; 2- TDMP ác tính; 3- Não; 4- Tuyến thượng thận; 5- Gan; 6Vị trí khác) - Số lượng quan di căn:  (1- vị trí quan; 2- Nhiều vị trí quan; 3- Từ quan trở lên) - Bệnh phẩm mô bệnh học:  (1- ST u qua nội soi phế quản; 2- ST xuyên thành ngực; 3- Sinh thiết hạch; 4Cell block dịch màng phổi; 5- Sinh thiết tổn thương khác) - Hình ảnh nội soi phế quản:  (0- Không nội soi; 1- U sùi; 2- Chít hẹp; 3- Thâm nhiễm; 4- Bình thường; 5Khác) - Tình trạng đột biến EGFR:  (1- exon 19; 2- exon 21; 3- hai) - Chỉ số CEA (ng/ml): III Kết điều trị - Ngày bắt đầu điều trị (dd/mm/yyyy): - Kết thúc ngày: - Lý ngừng điều trị: - Đáp ứng điều trị: Sau tháng:  Sau tháng:  Sau tháng:  Sau 12 tháng:  (1- Đáp ứng hoàn toàn; 2- Đáp ứng phần; 3- Bệnh giữ nguyên; 4- Bệnh tiến triển) - Điều trị phối hợp thời gian dùng TKIs: Xạ trị:  Khác:  (ghi rõ) Thuốc xương  - Thời gian sống thêm không tiến triển (tháng): - Tiến triển ngày (dd/mm/yyyy): - Tử vong ngày (dd/mm/yyyy): IV Tác dụng không mong muốn Triệu chứng Ban da Khơ da Viêm móng Rụng tóc Nơn, buồn nơn Tiêu chảy Viêm dày Viêm kết mạc Mệt mỏi Chán ăn Tăng men gan Suy thận Hạ bạch cầu Khác Độ I Độ II Độ III Độ IV Giảm liều Dừng thuốc ... làm thể ung thư phổi khơng tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ Trong đó, ung thư phổi khơng tế bào nhỏ chiếm tỷ lệ 80 – 85% [2],[3].Việc điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV nhiều... cứu Erlotinib điều trị bước ung thư phổi chưa đ? ?y đủ [6],[8] Chính thế, tơi tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá hiệu erlotinib điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến EGFR bệnh. .. bệnh viện Đại học Y Hà Nội? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen EGFR Đánh giá kết điều trị erlotinib bước nhóm bệnh

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1.1. Tuổi

  • Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi

  • Nhóm tuổi

  • Tỷ lệ %

  • Dưới 40

  • 41 – 60

  • Trên 60

  • 3.1.1.2. Giới

  • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới (n=…)

  • 3.1.1.3. Tiền sử hút thuốc

  • Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử hút thuốc

  • 3.1.1.4. Tiền sử mắc các bệnh nội khoa

  • Bảng 3.3. Tiền sử mắc bệnh nội khoa

  • 3.1.1.5. Chỉ số toàn trạng

  • Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân theo đặc điểm về chỉ số toàn trạng ECOG (n=...)

  • 3.1.1.6. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI)

  • Bảng 3.4. Chỉ số khối cơ thể (BMI)

  • 3.1.1.7. Lý do vào viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan