ĐÁNH GIÁ HIỂU BIẾT và TUÂN THỦ điều TRỊ của NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT áp và một số yếu tố LIÊN QUAN đến KHÁM và điều TRỊ tại TRUNG tâm y tế THÀNH PHỐ HƯNG yên

83 99 1
ĐÁNH GIÁ HIỂU BIẾT và TUÂN THỦ điều TRỊ của NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT áp và một số yếu tố LIÊN QUAN đến KHÁM và điều TRỊ tại TRUNG tâm y tế THÀNH PHỐ HƯNG yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH CNG ĐáNH GIá HIểU BIếT Và TUÂN THủ ĐIềU TRị CủA NGƯờI BệNH TĂNG HUYếT áP Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN KHáM Và ĐIềU TRị TạI TRUNG TÂM Y Tế THàNH PHố HƯNG YÊN Chuyờn ngnh : iu dng Mó số : 60720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học TS.BS Lê Hồng Phú HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy – Ban Giám hiệu Đại học Y Hà Nội, Phòng sau đại học, Khoa Điều dưỡng, Hộ sinh – Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng - Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi tới TS BS Lê Hồng Phú – Trưởng khoa Tim mạch – Bệnh viện YHCT quân đội, người thầy tận tình dìu dắt, giúp tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS – TS Nguyễn Hữu Tú thầy cô tập thể cán nhân viên Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh nhiệt tình dạy, hướng dẫn cho ý kiến q báu q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Hưng Yên, bạn tập thể lớp Cao học 26 Điều dưỡng khóa hỗ trợ tạo điều kiện cho thực đề tài nghiên cứu Tơi xin dành tình cảm yêu thương tới người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thế Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa đăng tải tài liệu khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thế Cường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐM : Động mạch HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương ISH : International Society of hypertension (Hiệp hội quốc tế tăng huyết áp) JNC : Join National Committee (Ủy ban liên hợp Quốc gia Hoa Kỳ) KTT : Không tuân thủ LDL-Cholesterol : Cholesterol có tỷ trọng thấp NB : Người bệnh NCKH : Nghiên cứu khoa học NMCT : Nhồi máu tim TBMN : Tai biến mạch não TĐHV : Trình độ học vấn THA : Tăng huyết áp TT : Tuân thủ TTYT TP : Trung tâm y tế thành phố WHO : World health organization (Tổ chức y tế giới) YTNC : Yếu tố nguy CBCNVC : Cán công nhân viên chức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương THA 1.1.1 Định nghĩa phân loại THA 1.2 Các yếu tố liên quan đến THA 1.3 Biểu lâm sàng THA 1.4 Biến chứng THA [1] .8 1.5 Phòng điều trị THA [1] 1.5.1 Chế độ điều trị không dùng thuốc 1.5.2 Điều trị dùng thuốc 1.6 Tình hình THA điều trị THA 1.6.1 Trên giới 1.6.2 Việt Nam .10 1.7 Tình trạng hiểu biết THA 10 1.8 Tuân thủ điều trị 11 1.8.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 11 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị người bệnh 12 1.9.1 Yếu tố người bệnh 12 1.9.2 Yếu tố thầy thuốc 13 1.9.3 Yếu tố thuốc men 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn 14 2.5 Các số biến số nghiên cứu 15 2.5.1 Biến số số với mục tiêu .15 2.5.2 Biến số số với mục tiêu .17 2.6 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.6.1 Công cụ thu thập thông tin 18 2.6.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu .19 2.6.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán THA 19 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.8 Sai số cách khống chế sai số 20 2.8.1 Các sai số 20 2.8.2 Cách khắc phục .20 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thực trạng hiểu biết tăng huyết áp 26 3.2.1 Phân loại mức độ hiểu biết THA 27 3.2.2 Thực trạng hiểu biết yếu tố nguy 28 3.2.3 Thực trạng hiểu biết biến chứng 29 3.2.4 Thực trạng hiểu biết dự phòng 31 3.2.5 Thực trạng hiểu biết chung THA .32 3.2.6 Nguồn hiểu biết THA 34 3.3 Thực trạng điều trị tăng huyết áp 34 3.4 Mối liên quan hiểu biết với tuân thủ điều trị 41 Chương 4: BÀN LUẬN .42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Thực trạng hiểu biết tăng huyết áp 44 4.2.1 Phân loại mức độ hiểu biết 44 4.2.2 Thực trạng hiểu biết yếu tố nguy 44 4.2.3 Thực trạng hiểu biết biến chứng 45 4.2.4 Thực trạng hiểu biết dự phòng 46 4.2.5 Thực trạng hiểu biết chung THA .46 4.2.6 Nguồn hiểu biết THA 48 4.3 Thực trạng điều trị THA .49 4.4 Thực trạng tuân thủ 52 4.5 Mối liên quan thực trạng tuân thủ điều trị sử dụng thuốc số yếu tố liên quan đến THA .55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2004 Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp Việt Nam .4 Bảng 1.3 Phân độ THA theo JNC VII năm 2003 Bảng 2.1 Bảng phân loại mức độ hiểu biết 17 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp người trưởng thành 19 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 23 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .23 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 24 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 25 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại hình bảo hiểm .26 Bảng 3.6 Mối liên quan mức độ hiểu biết yếu tố nguy với tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp .28 Bảng 3.7 Mối liên quan mức độ hiểu biết biến chứng với tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp .29 Bảng 3.8 Mối liên quan mức độ hiểu biết dự phòng THA với tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp .31 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ hiểu biết chung THA với tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp .32 Bảng 3.10 Tình hình THA đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.11 Liên quan tỷ lệ điều trị THA với số đặc điểm nghiên cứu 35 Bảng 3.12 Kết mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với thái độ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 36 Bảng 3.13 Mối liên quan mức độ tuân thủ điều trị 37 Bảng 3.14 Thực hành tuân thủ uống thuốc điều trị 40 Bảng 3.15 Tỷ lệ người dân điều trị THA lựa chọn sở điều trị 40 Bảng 3.16 Mối liên quan hiểu biết với tuân thủ điều trị 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại mức độ hiểu biết THA đối tượng nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Nguồn hiểu biết THA 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ THA phân theo độ THA 38 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu điều trị THA 39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu điều trị THA lựa chọn cách điều trị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh (2016), “Bệnh học Nội khoa tập I”, Nhà xuất Y học, tr 169- 184 Bộ Y tế (2006), “Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm”, NxbY học, tr Bộ Y tế, “Báo cáo Y tế Việt Nam 2006”, tr 48-49 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2004), “Bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý, theo dõi điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, tr 68-79 Đỗ Công Tâm, Lý Huy Khanh (2009), "Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám cấp cứu bệnh viện Trưng Vương" Phan Nam Hùng cộng (2005), “Thí điểm mơ hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp có bảo hiểm y tế thành phố Quy Nhơn”, Báo cáo hội nghị tim mạch miền Trung tháng 8/2005, tr 8-12 Phạm Gia Khải (2003), “Sự phát triển bệnh tăng huyết áp yếu tố nguy nước ta”, Tạp chí Thơng tin Y dược, số 1, tr 19-20 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng (1998), “ Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Tạp chí khoa học, tr 258-282 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến (2000), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội”, Tạp chí Tim mạch học, số 21, tr 258-282 10 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang cộng (2003), “Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim mạch học, số 33, tr 9-34 11 Hà Huy Khôi (2002), “Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.17-20 12 Phạm Thị Kim Lan (2002) “ Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 17-48 13 Trần Thị Hồng Loan (1998), “Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận nội thành, thành phố HCM”, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 22 14 Nguyễn Văn Nhương (2008), “Ăn uống điều trị cao huyết áp”, Nhà xuất Thanh niên, tr 17-19 15 Chu Hồng Thắng (2008), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Thượng Hóa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr 34 -70 16 Tổ chức y tế giới (1992), “Xử trí bệnh tăng huyết áp”, Bài dịch Trần Đỗ Trinh cộng sự, Nhà xuất Y học hội Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội, tr 18 17 Tổ chức y tế giới (1993) “Đã đến lúc phải hành động: Dự phòng bệnh tim mạch người lớn từ nhỏ tuổi”, Bài dịch Trần Đỗ Trinh cộng sự, Nhà xuất Y học hội Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội, tr 20-22 18 Trần Đỗ Trinh (1989), “Bệnh tăng huyết áp cộng đồng (II), điều tra dịch tễ học tăng huyết áp Việt Nam”, Đề tài tăng huyết áp I II, Khoa tim mạch, Bệnh viện Bạch mai phát hành, tr 42-47 19 Doãn Tường Vi (2001), “Tìm hiểu yếu tố nguy bước đầu đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện người béo phì bệnh viện 19/8 quản lý”, Luận văn thạc sỹ y học, Chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 15-17 20 Nguyễn Lân Việt (2007), “Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp đề phòng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng”, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr 1-31 21 Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Vũ Thị Vựng, Phạm Thiện Ngọc (2005), “Nghiên cứu thay đổi số sinh hóa đối tượng tăng huyết áp xã Xuân Canh – Đơng Anh – Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Y học, số 6, tr 41-49 22 Nguyễn Phú Khang (2002), “Bệnh học nội khoa”, Nhà xuất quân đội nhân dân , tr 170- 181 23 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Bệnh học tim mạch”, Nhà xuất y học, tr 229- 284 24 Nguyễn Minh Đức, Bùi Thị Mai Tranh, Nguyễn Đỗ Nguyên (2012), "Sự tuân thủ dùng thuốc hạ áp bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 16 tr4 25 Huỳnh Ngọc Cẩn (2008), “Nghiên cứu biến đổi Huyết áp 24h bệnh nhân THA có HCCH”, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y, tr 27 – 28 26 Nguyễn Hữu Bảng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân THA có HCCH”, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y, tr 30 – 34 27 Hồ Huỳnh Quang Trí (2018), “Những thách thức lớn điều trị tăng huyết áp”, Báo cáo hội nghị tim mạch 4/2018, tr 2- 28 Bộ trưởng Bộ y tế (2010), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp” Quyết định số 3192/QĐ- BYT, tr 29 Phân Hội Tăng Huyết Áp Việt Nam (2014), “Một số định nghĩa tăng huyết áp” wed: http://tanghuyetap.vn/tai-lieu/phan-loai-tang-huyet-ap 30 Viện Tim Mạch Việt Nam (2009), “yếu tố nguy tăng huyết áp”, Tạp chí y học thực hành- Bộ y tế 31 Phạm Thị Tâm, Nguyễn Tấn Đạt, Lê Minh Hữu (2014), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp việc thực theo dõi điều trị người từ 25 tuổi trở lên huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Y học thực hành, số 944- 2014, tr 312- 314 32 Nguyễn Lân Việt (2012), “Tăng huyết áp- vấn đề cần quan tâm”, wed: http://laodong.com.vn/sci-tech/tang-huyet-ap-van-de-can-duoc- quan-tam-hon-96720.bld 33 Chobanian AV, Hill M (2000), “National Heart, Lung, and Blood Institute Workshop on Sodium and Blood Pressure: a critical review of current scientific”, Hypertension pp 858 – 863 34 Costa JS, Barcellos FC, Sclowitz ML, Sclowitz IK, Castanheira M, Olinto MT, Menezes AM, Gigante DP, Macedo S, Fuchs SC (2007), “Hypertension prevalence and its associated risk factors in adults: apopulation-based study in Pelotas”, Universidade Vale Rio dos Sinos, Arq Bras Cardiol, Jan;88(1):59-65 pp 35 Fields LE, Burt VL, Cutler JA, Hughes J, Roccella EJ, Sorlie P (2004), “The burden of aldult hypertension in the United States, 1999 – 2000”, a rising tide Hypertension, 398-404 pp 36 JNC (2003), “The seventh Report of the Joint National Committee Prevention, Detection, Evaluation and treatment of high blood pressure”, JAMA, 289, pp 2560 – 2572 37 Kaplan NM (2005), “In Braunld’s Heart Desease” WB Saunders pp.960 38 Longo-Mbenza B, Nkoy Belila J, Vangu Ngoma D, Mbungu S (2007), "Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranian adults", Division of Cardiology, Kinshasa University Clinics, Congo Niger J Med, Jan-Mar;16(1):42-9 pp 39 Oliveria SA, Chen RS, McCarthy BD, Davis CC, Hill MN: “Hypertension knowledge, awareness, and attitudes in a hypertensive population” J Gen Intern Med 2005, 20(3):219-225 40 Phạm Thái Sơn cộng (2012), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam—results from a national survey”, Journal of Human Hypertension 26, 268-280 41 Shane Sanne, BS; Paul Muntner, PhD; Lumie Kawasaki, MD; Amanda Hyre, MPH; Karen B DeSalvo, MD (2008), “Hypertension knowledge among patients from an urban clinic”, Ethn Dis 2008 Winter;18(1):42-7 42 World Health Organization (2005), “Preventinh chronic diseases avital investment”, 28-29 pp 43 Fakhri Sabouhi, Sima Babaee, Homayoon Naji*, Akbar Hassan Zade** (2011), “Knowledge, Awareness, Attitudes and Practice about Hypertension in Hypertensive Patients Referring to Public Health Care Centers in Khoor & Biabanak 2009”, Iran J Nurs Midwifery Res 2011 Winter;16(1):35-41 44 Sultan Baliz Erkoc, Burhanettin Isikli, Selma Metintas and Cemalettin Kalyoncu (2012), “Hypertension Knowledge-Level Scale (HK-LS): A Study on Development, Validity and Reliability”, Int J Environ Res Public Health 2012, 9, 1018-1029 45 Websie: http://vnha.org.vn/100answer.asp?id=219 46 Thomas Strasser (1998), “ Hypertension: The east eruopan experience”, American Journal of hypertension Ltd, 11, pp 756- 758 47 Giuseppe Schillaci, Matteo Pirro, Gaetano Vaudo (2004), “Prognostic Value of the Metabolic Syndrome in Estential Hypertension”, Juornal of Amerrican College of Cardiology, vol 43No.10, 1817- 1822 48 Gmulè, E Nardi, S Cottone, et al (2005), “Influcience of Metabolic syndrome on hypertension – related target organdanage”, Journal of Internal Medicine, 257; 503- 513 49 Go A.S., Mozaffarian D., Roger V.L cộng (2013) Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update: A Report From the American Heart Association Circulation, 127(1), e6–e245 50 Lloyd-Jones D.M., Evans J.C., Larson M.G cộng (1999) Crossclassification of JNC VI blood pressure stages and risk groups in the Framingham Heart Study Arch Intern Med, 159(18), 2206–2212 51 Go A.S., Bauman M.A., King S.M.C cộng (2014) An Effective Approach to High Blood Pressure Control: A Science Advisory From the American Heart Association, the American College of Cardiology, and the Centers for Disease Control and Prevention Hypertension, 63(4), 878–885 52 Hypertension Canada (2014), "Misson and vison", Retrieved access on 14/5/2018, from https://www.hypertension.ca/en/mission-and-vision 53 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2011), “Khảo sát kiến thức, thái độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”, Tạp chí y học Tp HCM, số – 2011 54 Pauline E Osamor Bernard E Owumi (2011), "Factors Associated with Treatment Compliance in Hypertension in Southwest Nigeria", J Health Popul Nutr, 29(6), tr 619-628 55 Morisky DE, Green LW Levine DM (1986), "Concurrent and predictive validity of a self - reported measure of medication adherence", Med Care, 24(1), tr 67-74 56 Sultan Baliz Erkoc, Burhanettin Isikli, Selma Metintas and Cemalettin Kalyoncu (2012), “Hypertension Knowledge-Level Scale (HK-LS): A Study on Development, Validity and Reliability”, Int J Environ Res Public Health 2012, 9, 1018-1029 57 Nguyễn Thị Kim Loan (2005), “Nghiên cứu số huyết áp bệnh nhân THA từ 60 tuổi trở lên” Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân y 58 Ezulier AG Husain AA (2000), "Drug compliance among hypertention patients in Kassala, Eastern Sudan", East Mediterr Health 6(1), tr 100-105 59 Jean-Pierre Fina Lubaki cộng (2009), "Reasons for noncompliance among patients with hypertension at Vanga Hospital, Bandundu Province, Democratic Republic of Congo: A qualitative study", African Journal of Primary Health Care & Family Medicine, 1(1), tr 1-5 60 Maria B Afridi Saman K Hashmi , Kanza Abbas , Mohammad Ishaq , Aisha Ambreen et al, (2007), "Factors Associated with Adherence to AntiHypertensive Treatment in Pakistan", Plos 61 Lloyd-Jones D.M., Evans J.C., Larson M.G cộng (1999) Crossclassification of JNC VI blood pressure stages and risk groups in the Framingham Heart Study Arch Intern Med, 159(18), 2206–2212 62 Vũ Xuân Phú (2010), “Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân 25 – 60 tuổi phường thành phố Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, số – 2012, tr 106 63 Ninh Văn Đông (2010), “Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp 60 tuổi phường Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm, Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng, tr 44 – 47 PHỤ LỤC Phiếu vấn Khảo sát thực trạng hiểu biết tuân thủ điều trị thuốc nhóm người bệnh tăng huyết áp TTYT TP Hưng Yên Số hồ sơ Ngày nhập số liệu / -/20 -Ngày tháng năm Giới thiệu với người vấn: Bạn giới thiệu đôi nét giải thích mục đích vấn Giải thích cho người vấn cách mà ông/bà chọn vào điều tra Hỏi xem người vấn có đồng ý tham gia vào điều tra hay không Phần A: Thông tin chung người vấn STT Câu hỏi Trả lời Mã hóa A1 Họ tên người vấn…………………………………… Giới tính? Nam [ ] A2 Nữ [ ] Bạn Tuổi:… A3 tuổi (tính theo năm dương lịch) Khả đọc A4 viết Xin cho biết trình độ văn hố nay? A5 A6 Hãy cho biết nghề nghiệp Không biết đọc, viết Biết đọc, viết Biết đọc, biết viết Chưa học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp phổ thông sở Tốt nghiệp phổ thông trung học Tốt nghiệp trường dạy nghề, cao đẳng [ [ [ [ [ [ [ [ Tốt nghiệp trường đại học Trình độ sau đại học [ ] [ ] [ ] A ] ] ] ] ] ] ] ] B Bạn Vợ/chồng STT Câu hỏi bạn chồng (hoặc vợ) bạn (chọn 1câu đúng) A7 A8 Bạn có thẻ bảo Trả lời Chuyên gia (bác sĩ, luật sư, giáo Mã hóa viên) Hành chính/ Kinh doanh (nhân viên [ ] [ ] [ ] [ ] văn phịng, cửa hàng,…) Lao động chân tay (nơng dân, thợ [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] xây, lao động phổ thông….) Nội trợ Đã nghỉ hưu Công việc khác:………………… Có Khơng hiểm y tế khơng? Loại bảo hiểm y Tự nguyện Bắt buộc tế bạn? Cấp theo sách (chọn 1câu đúng) [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Phần B: Những hiểu biết tăng huyết áp STT Câu hỏi Do đâu mà bạn phát B1 bệnh THA Bạn có biết yếu tố sau yếu tố nguy gây THA? (dễ dẫn đến B2 THA)? Trả lời Do có người bị THA kể lại Qua truyền hình, đài phát Khi khám bệnh khác Do có triệu chứng đau ngực, chóng Mã hóa [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng [ ] chắn mặt, đau đầu Khác (ghi rõ):…………………… Hút thuốc lá, thuốc lào Ăn cá [ ] [ ] [ ] Có Khơng Béo phì (q cân nặng) [ ] Khơng Gia đình (huyết thống trực hệ) có [ ] chắn [ ] [ ] Có Khơng Khơng Ít ăn thức ăn mặn Ăn/ uống nhiều đồ Tránh căng thẳng (lo lắng) [ ] [ ] [ ] chắn sống Tăng hoạt động thể lực Giảm uống rượu Ăn nhiều rau xanh hoa Không hút thuốc lá/ thuốc lào [ [ [ [ người bị THA Ăn/ uống nhiều đồ Ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật Là nam giới Uống rượu, bia Tuổi cao Sống thành phố Ít vận động Nhiều căng thẳng (lo lắng) sống Khác (ghi rõ):……… B3 Những yếu tố Ăn nhiều cá sau có Khơng béo phì (khơng để q cân nặng) thể giúp phịng THA? ] ] ] ] Khơng nên ăn nhiều thức ăn chế [ ] biến cách rán, xào… Không nên ăn thịt lẫn mỡ kể da [ ] gà, da vịt… Những biểu sau biến B4 chứng (hậu quả) THA? Đột quỵ/ tai biến mạch não Giảm trí nhớ Nhồi náu tim Đau đầu Suy thận Giảm thị lực, mù lồ Đỏ nóng bừng mặt Suy tim [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] Có Khơng Khơng chắn Phần C: Tình hình điều trị tăng huyết áp C1 C2 C3 Bạn Có Khơng đo huyết áp hay chưa? Nếu có đo Hàng ngày Trong vòng tuần lần? Trong vòng thàng Thỉnh thoảng Chỉ đo nghi ngờ THA Không đo Bạn Có Khơng bác sĩ cho biết [ ] [ ] [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] bạn bị THA hay chưa? Bạn có dùng thuốc (Nếu có nêu cụ thể tên điều trị THA hay thuốc, không chuyển câu D4 C4 không? 1……………………… 2……………………… dùng 3……………………… 1……………………… thuốc, bạn áp dụng 2……………………… phương pháp để 3……………………… Nếu C5 không chữa THA? (ghi rõ phương pháp) Trong vòng 06 tháng C6 vừa qua, bạn có đo HA hay khơng? Trong vịng 01 năm C7 vừa qua bạn có đo HA hay không? Khi bạn bị THA, bạn đến sở y tế để C8 Có Khơng [ ] [ ] Có Khơng [ ] [ ] Đến trạm y tế xã Đến phòng y tế tư nhân khám kiểm tra điều Đến bệnh viên trung tâm y tế huyện trị? Đến bệnh viện tỉnh tuyến cao [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Có Khơng C1 Bạn Có Tự dùng thuốc theo đơn cũ [ ] [ ] bác sĩ cấp Điều trị đông y theo đơn [ ] lương y Đến hàng thuốc kể bệnh [ ] Bạn điều trị THA nào? C9 Khi điều trị THA bạn có bác sĩ: C10 Bạn dùng thuốc điều trị THA nào? C11 mua thuốc Khác (ghi rõ):… ……… Dùng thuốc bác sĩ kê đơn Điều chỉnh lối sống chế [ ] độ ăn Dùng hai biện pháp Biện pháp khác (ghi rõ): Hướng dẫn cho biết yếu [ ] [ ] [ ] tố nguy THA? Hướng dẫn cách điều chỉnh [ ] lối sống chế độ ăn [ ] bệnh THA? Hướng dẫn cho biết [ ] biến chứng THA? Dùng đợt (khoảng 1-3 [ ] tháng) nghỉ Dùng thuốc theo đơn thuốc [ ] khám lại định kỳ: Hàng tháng Hàng quý (3 tháng) Sau tháng Hàng năm Dùng thuốc theo đơn [ [ [ [ [ Có Khơng Có Khơng Có Khơng ] ] ] ] ] đặn > 01 năm C12 C13 Bạn dùng thuốc có liên tục hay khơng? Có Khơng Một loại [ ] [ ] [ ] C1 Bạn Có Nếu có, đo huyết áp bạn hay sử chưa? Từ hai loại trở lên [ ] [ ] dụng thuốc dùng loại? (uống kết hợp lúc) Nếu khơng, bạn Huyết áp trở bình thường [ ] khơng uống thuốc liên nên khơng uống Khơng có thời gian lấy thuốc tục? Do hay quên uống thuốc Không hướng dẫn, [ ] [ ] [ ] C14 Sợ tác dụng phụ độc hại thuốc Do số thuốc không đủ đến [ ] [ ] đợt khám sau Khác (ghi rõ)…… [ ] Phần D: Về tuân thủ điều trị D1 D2 D3 D4 Bác có dùng thuốc điều trị huyết áp khơng? Có [ ] Khơng [ ] Bác có thường xun qn thuốc hay khơng? Có [ ] Không [ ] Trong tuần qua, Bác có qn thuốc ngày khơng? Có [ ] Không [ ] Trong tuần qua uống thuốc thấy khó chịu Bác có tự ý dừng thuốc lần khơng? Có [ ] Khơng [ ] D5 D6 D7 D8 Khi phải vắng Ơng/ bà có qn mang theo thuốc huyết áp khơng? Có [ ] Khơng [ ] Khi cảm thấy bình thường huyết áp mức bình thường Bác có tự bỏ thuốc khơng? Có [ ] Khơng [ ] Bác có thấy việc dùng thuốc hàng ngày bất tiện /phiền tối khơng? Có [ ] Khơng [ ] Bác có thấy việc phải nhớ uống thuốc hàng ngày khó khăn khơng? Có [ ] Khơng [ ] Phần E: Chỉ số huyết áp động mạch: Lần 1: Lần 2: ... Trung tâm Y tế thành phố Hưng Y? ?n KẾT LUẬN 2: Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc tăng huyết áp số y? ??u tố liên quan đến tình trạng tuân thủ người bệnh tăng huyết áp đến khám điều trị Trung tâm Y tế. .. trạng hiểu biết tăng huyết áp người bệnh tăng huyết áp đến khám điều trị Trung tâm Y tế thành phố Hưng n Mơ tả tình trạng tn thủ điều trị thuốc tăng huyết áp số y? ??u tố liên quan đến tình trạng tuân. .. trạng tn thủ điều trị thuốc tăng huyết áp số y? ??u tố liên quan đến tình trạng tuân thủ người bệnh tăng huyết áp đến khám điều trị Trung tâm y tế thành phố Hưng Y? ?n * Thực trạng tuân thủ sử dụng

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Tăng huyết áp (THA) là một bệnh thường gặp và đang có xu hướng ngày càng tăng ở hầu hết các nước trên thế giới. Ước tính hiện nay có khoảng 1 tỷ người bị tăng huyết áp và khoảng 9.4 triệu trường hợp tử vong mỗi năm do tăng huyết áp. Theo dự báo trong tương lai gần thì ước tính năm 2025 số người mắc THA khoảng 1.56 tỉ (tăng ≈60%) [27].

  • THA nếu không điều trị liên tục hoặc không đúng yêu cầu thì gây rất nhiều tổn thương cho cơ quan đích và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: não (tai biến mạch não, xơ cứng mạch não), tim (nhồi máu cơ tim, suy tim), thận (suy thận), mắt (phù gai thị, mất thị lực)[1]… Những biến chứng này đã cướp đi nhiều sinh mạng và làm cho nhiều người bệnh (NB) chịu di chứng tàn phế suốt đời, để lại gánh nặng cho cuộc sống từng gia đình và xã hội.

  • Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2015 của Hội tim mạch học Việt Nam có 52.8% người Việt có HA bình thường, 47.3% người Việt Nam bị THA (trong đó có 39.1% người bệnh không được phát hiện bị THA, 7.2% bị THA không được điều trị, 69.0% bị THA chưa kiểm soát được) [45].

  • Ngay như tại Hoa Kỳ, theo số liệu của ban điều tra sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia 1992 – 1994 cho thấy trong số các bệnh nhân THA có 27% được kiểm soát tốt, 54% được điều trị nhưng không kiểm soát tốt, 15% có THA nhưng không được điều trị và 32% không biết là mình bị THA[35]. Đến năm 2007 – 2010 tình hình có cải thiện nhưng vẫn chưa đạt mức yêu cầu, có 82% NB nhận thức được tình trạng bệnh của họ, 75% đang sử dụng thuốc hạ áp nhưng chỉ 53% được kiểm soát huyết áp ở mức mục tiêu [49].

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương về THA

    • 1.1.1. Định nghĩa và phân loại THA

    • 1.1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp

    • 1.1.1.2. Phân loại THA [1]

      • Phân loại huyết áp theo giai đoạn: Theo WHO/ ISH năm 1993 [17]

      • 1.2. Các yếu tố liên quan đến THA

      • 1.3. Biểu hiện lâm sàng của THA

      • 1.4. Biến chứng THA [1]

      • 1.5. Phòng và điều trị THA [1]

      • 1.5.1. Chế độ điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống)

      • 1.5.2. Điều trị bằng dùng thuốc

      • 1.6. Tình hình THA và điều trị THA

      • 1.6.1. Trên thế giới

      • 1.6.2. Việt Nam

      • 1.7. Tình trạng hiểu biết THA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan