ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM XOA bóp bấm HUYỆT kết hợp bài tập WILLIAMS TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

77 143 2
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM XOA bóp bấm HUYỆT kết hợp bài tập WILLIAMS TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP BÀI TẬP WILLIAMS TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP BÀI TẬP WILLIAMS TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH TÚ HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CSTL: Cột sống thắt lưng CT-Scan: Computed tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) ĐTL: Đau thắt lưng MRI: Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) ODI: Oswestry Disability Index (Chỉ số khuyết tật Oswestry) TB: Trung bình THCS: Thối hóa cột sống THCSTL: Thối hóa cột sống thắt lưng XBBH: Xoa bóp bấm huyệt VAS: Visual Analog Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan y học đại đau thắt lưng 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.1.2 Tổng quan đau thắt lưng 1.1.3 Tổng quan thối hóa cột sống thắt lưng .7 1.2 Tổng quan y học cổ truyền đau thắt lưng 13 1.2.1 Bệnh danh 13 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 14 1.2.3 Các thể lâm sàng 14 1.3 Tổng quan điện châm xoa bóp điều trị đau thắt lưng 16 1.3.1 Điện châm điều trị đau thắt lưng .16 1.3.2 Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng .18 1.4 Tổng quan tập Williams 20 1.4.1 Nguồn gốc 20 1.4.2 Tác dụng tập Williams 20 1.4.3 Chỉ định chống định .21 1.4.4 Các động tác tập Williams 21 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 2.3 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 26 2.3.1 Chất liệu nghiên cứu 26 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4.2 Cỡ mẫu quy trình nghiên cứu .27 2.4.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .29 2.5 Các tiêu nghiên cứu 30 2.5.1 Các đặc điểm chung 30 2.5.2 Các tiêu đánh giá 30 2.5.3 Khảo sát số yếu tố liên quan đến kết điều trị 30 2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 31 2.6.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS .31 2.6.2 Đánh giá số Schober theo thang điểm qui ước 31 2.6.3 Nghiệm pháp tay đất 31 2.6.4 Độ gấp duỗi cột sống 32 2.6.5 Đánh giá số khuyết tật Oswestry .32 2.6.6 Đánh giá mức độ căng 32 2.6.7 Đánh giá hiệu điều trị chung sau ngày 15 ngày điều trị 33 2.7 Xử lí số liệu 33 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .35 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 35 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng 36 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm Xquang 37 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo y học cổ truyền 37 3.2 Hiệu điều trị 38 3.2.1 Hiệu điều trị theo thang điểm VAS 38 3.2.2 Hiệu cải thiện độ giãn CSTL sau điều trị 39 3.2.3 Cải thiện tầm vận động gấp duỗi cột sống thắt lưng 40 3.2.4 Hiệu cải thiện số khuyết tật Oswestry theo thang điểm Oswestry Disability Index sau điều trị 40 3.2.5 Đánh giá mức độ căng sau điều trị .41 3.2.6 Đánh giá kết điều trị chung .41 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống 42 3.3.1 Yếu tố tuổi 42 3.3.2 Yếu tố giới tính 42 3.3.3 Yếu tố thói quen sinh hoạt 43 3.3.4 Yếu tố nghề nghiệp 43 3.3.5 Yếu tố tiền sử chấn thương .44 3.3.6 Yếu tố thể bệnh theo y học cổ truyền .44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Hiệu điều trị 45 4.3 Khảo sát số yếu tố liên quan đến kết điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại mức độ đau theo VAS 31 Bảng 2.2: Mức độ giãn CSTL .31 Bảng 2.3: Khoảng cách tay đất 31 Bảng 2.4: Phân loại độ gấp cột sống .32 Bảng 2.5: Phân loại độ duỗi cột sống 32 Bảng 2.7: Đánh giá số khuyết tật Oswestry 32 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ căng .32 Bảng 2.8: Phân loại mức độ đáp ứng điều trị 33 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 35 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo thói quen sinh hoạt 36 Bảng 3.5: Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 36 Bảng 3.6: Đặc điểm độ giãn cột sống, tay đất, độ gấp duỗi CSTL trước điều trị trước điều trị 36 Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo số khuyết tật Owestry 37 Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm Xquang 37 Bảng 3.9: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 37 Bảng 3.10: Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 38 Bảng 3.11: Hiệu suất giảm đau sau ngày, 15 ngày điều trị 38 Bảng 3.12: Sự cải thiện độ giãn CSTL sau ngày 15 ngày điều trị 39 Bảng 3.13: Hiệu suất tăng độ giãn cột sống thắt lưng sau điều trị 39 Bảng 3.14: Cải thiện tầm vận động gấp duỗi cột sống thắt lưng 40 Bảng 3.15: Sự cải thiện số khuyết tật Oswestry 41 Bảng 3.16: Đánh giá mức độ căng 41 Bảng 3.17: Đánh giá kết điều trị chung 41 Bảng 3.18: Liên quan tuổi tới kết điều trị .42 Bảng 3.19: Liên quan giới tính tới kết điều trị .42 Bảng 3.20: Liên quan thói quan sinh hoạt tới kết điều trị 43 Bảng 3.21: Liên quan nghề nghiệp tới kết điều trị 43 Bảng 3.22: Liên quan tiền sử chấn thương tới kết điều trị .44 Bảng 3.23: Liên quan thể bệnh tới kết điều trị .44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đốt sống thắt lưng đĩa đệm gian đốt .3 Hình 1.2: Áp lực đĩa đệm L3- L4 tư Hình 1.3: Các dây chằng xung quanh cột sống Hình 1.4: Hình ảnh bình thường thối hóa đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng MRI 11 Hình 1.5: Sơ đồ tập Williams 22 Sơ đồ nghiên cứu 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng (ĐTL) thuật ngữ triệu chứng đau, căng cơ, cứng cục vùng giới hạn khoảng xương sườn 12 đến nếp lằn mơng [1] ĐTL tình trạng phổ biến, xảy tất người khơng kể lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội, nghề nghiệp Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu năm 2010, 291 bệnh tật nghiên cứu đau lưng chiếm 9,4% ảnh hưởng đến 85% người dân Bắc Mỹ thời điểm đời [2],[3] ĐTL tượng đau cấp tính mạn tính, bệnh thường kéo dài, hay tái phát gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sống, sinh hoạt lao động người bệnh gánh nặng kinh tế, tâm lý lớn Một nghiên cứu khác Thụy Điển năm 2017 cho thấy chi phí trung bình cho bệnh nhân đau thắt lưng 6000 Euro, còn Mỹ có khoảng 101 triệu ngày làm việc bị ĐTL [4],[5],[6],[7] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ĐTL, nguyên nhân hàng đầu thối hóa cột sống thắt lưng (THCSTL) [8],[9] Theo tạp chí Thần kinh học Hoa Kỳ năm 2015, tỷ lệ THCSTL xuất gần 90% cá nhân từ 60 tuổi trở lên [10] Ở Việt Nam, THCSTL chiếm 31% tổng số bệnh nhân bị thối hóa điều trị khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai vòng 10 năm (1991- 2000) [11] Ngày nay, có nhiều phương pháp điều trị ĐTL thối hóa cột sống (THCS) y học đại (YHHĐ) y học cổ truyền (YHCT) YHHĐ sử dụng phương pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức kéo nắn, chiếu đèn hồng ngoại, liệu pháp suối khoáng, đắp parafin, sóng ngắn… thuốc chống viêm giảm đau, giãn cơ, chống thối hóa tác dụng chậm [12] Theo YHCT, đau thắt lưng thuộc phạm vi chứng “Yêu thống”, điều trị phương pháp dùng thuốc khơng dùng thuốc châm cứu xoa bóp hai phương pháp phổ biến hay áp dụng cho người bệnh đem lại hiệu [13],[14],[15],[16] -Điểm đau cột sống: Có □ -Điểm đau cạnh cột sống: Khơng □ Có □ -Cơ cạnh sống vồng, co cứng: Khơng □ Có □ Khơng □ -Đau lan xuống mông chân hai bên: Có □ Khơng □ 5.Tiền sử: Thốt vị đĩa đệm □ THCS □ Loãng xương □ Chấn thương cột sống □ Phẫu thuật cột sống □ Lao cột sống □ Khác: 6.Cận lâm sàng -Xquang Cột sống thắt lưng: -CT- scanner, MRI CSTL (nếu có): -Cận LS khác (nếu có): 7.Chẩn đốn theo YHHĐ:…………………………………… 8.Đánh giá số số: Thời điểm Lúc vào Chỉ số 07 ngày 15 ngày Ghi Mức độ đau (điểm VAS) Khoảng cách tay đất(cm) Chỉ số Schober CSTL(cm) Duỗi cột sống (độ) Gấp cột sống (độ) Chức sinh hoạt hàng ngày (điểm Owestry) Mức độ co cứng cạnh sống: Thời điểm Co cứng Khơng Có Lúc vào Sau 07 ngày Sau 15 ngày viện (D0) điều trị (D7) điều trị (D15) Ghi III Y học cổ truyền 1.Vọng chẩn  Thần: Tỉnh □  Sắc: Trắng □ Chậm □ Hồng □  Thể trạng bệnh nhân: Đỏ □ Gầy □ Xanh nhợt □ Béo □ Bình thường □  Lưỡi: +Chất lưỡi: Đỏ □ Hồng nhuận □ Bệu □ +Rêu lưỡi: Vàng □ Trắng □ Khơng có rêu □ Dày □ Mỏng □  Vùng cột sống thắt lưng: Bình thường □ 2.Văn chẩn Sưng đỏ □  Hơi thở: Êm dịu □ Nổi vồng □ Thô □ Đoản □  Tiếng nói: To rõ có lực □ Nhỏ, khó nghe □ 3.Vấn chẩn  Đau vùng thắt lưng: Có lan □ Khơng lan □  Vận động đau tăng: Có □ Khơng □  Thay đổi thời tiết, lạnh ẩm đau tăng Có □  Mồ hôi: Đạo hãn □  Đại tiện: Táo □  Tiểu tiện: Vàng □ Tự hãn □ Không □ Khơng có mồ □ Nát, lỏng □ Trong □ Bình thường □ Ngắn □ Dài □  Ngủ: Bình thường □ Rối loạn giấc ngủ □  Ăn uống: Thích ấm □ Thích mát □ Bình thường □ 4.Thiết chẩn  Mạch chẩn:……………………………………………………… Phù □ Huyền □ Trầm □ Khẩn □ Hoạt □ Tế □ Khác □ Sác □  Xúc chẩn:…………………………………… +Bì phu: Khơ □ Ấm, nóng □ Ẩm □ Lạnh □ Bình thường □ +Vùng CSTL: Cơ co cứng □ Nóng,đau □ Bình thường □ 5.Chẩn đốn YHCT  Bát cương:……………………………………  Kinh lạc:………………………………………  Tạng phủ:……………………………………  Nguyên nhân:…………………………………  Thể bệnh:…………………………………… IV Phương pháp điều trị  Điện châm, xoa bóp □  Điện châm, xoa bóp kết hợp tập Williams □ V Đánh giá kết quả: + Số ngày điều trị: 15 ngày + Tác dụng không mong muốn lâm sàng:……………… + Kết điều trị: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ Hà Nội, ngày tháng Bác sĩ điều trị năm PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM VAS Thang điểm VAS (Visual Alnalog Scale) hãng Astra- Zeneca Là thang điểm nhìn: + Cấu tạo: Một mặt không số dành cho bệnh nhân biểu tình trạng từ khơng đau đến đau tồi tệ Một mặt số dành cho người nghiên cứu đọc gồm chữ số từ đến 10 Thanh trượt di chuyển để chọn mức độ đau + Cách đánh giá: Quay mặt không số thước VAS phía bệnh nhân; đầu tương ứng với mức độ không đau, đầu tương ứng với mức độ đau tồi tệ bệnh nhân tưởng tượng BN so sánh mức độ đau kéo trượt từ đầu không đau đến vị trí tương ứng với mức độ đau băng trống Điểm bệnh nhân đánh dấu tương ứng với điểm đau mặt thước người đánh giá đọc Hình : Thước đo thang điểm VAS PHỤ LỤC CHỈ SỐ KHUYẾT TẬT OSWESTRY THEO THANG ĐIỂM OSWESTRY DISABILITY INDEX Bản câu hỏi thiết kế để cung cấp thông tin trị liệu bệnh nhân việc đau lưng bệnh nhân bị ảnh hưởng đến khả người bệnh để quản lý sống hàng ngày 1-Cường độ đau  Có thể bỏ qua đau sinh hoạt bình thường  Cơn đau xấu, tơi chịu đựng mà khơng cần dùng thuốc giảm đau  Thuốc giảm đau giúp tơi giảm đau hồn tồn  Thuốc giảm đau giúp giảm đau vừa phải  Thuốc giảm đau giúp giảm nhẹ đau  Thuốc giảm đau hiệu với đau tơi 2-Chăm sóc Cá nhân (ví dụ: Giặt, Mặc quần áo)  Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau đớn  Tơi tự chăm sóc thân, làm tơi đau lưng  Thật đau đớn tự chăm sóc thân, phải làm chậm chạp cẩn thận  Tôi cần giúp đỡ chăm sóc cá nhân đau, tơi chủ động  Tơi cần giúp đỡ ngày hầu hết sinh hoạt cá nhân đau  Tôi khơng mặc quần áo, tơi tắm khó khăn, tơi phải nằm giường 3-Nâng  Tơi nâng vật nặng mà không làm đau thêm  Tôi nâng vật nặng, làm đau tăng lên  Đau khiến nâng vật nặng sàn, tơi làm vật dượcđặt vị trí thuận tiện (ví dụ: bàn)  Đau ngăn cản nâng vật trọng lượng nặng tơi nâng vật có trọng lượng nhẹ đến trung bình chúng được đặt vị trí thuận tiện  Tơi nâng trọng lượng nhẹ  Tôi nhấc hay mang thứ 4-Đi  Đau không ngăn cản khoảng cách  Đau khiến dặm (1 dặm = 1,6 km)  Đau khiến 1/2 dặm  Đau khiến 1/4 dặm  Tơi nạng gậy  Tôi nằm giường hầu hết thời gian phải bò vào nhà vệ sinh 5-Ngồi  Đau khơng gây cản trở, tơi ngồi chỗ muốn  Đau làm cho tơi ngồi tư  Đau khiến ngồi  Đau khiến ngồi 1/2  Đau khiến ngồi 10 phút  Đau khiến ngồi 6-Đứng  Tôi đứng miễn tơi muốn mà khơng đau đớn  Tơi đứng lâu tơi muốn, làm tăng nỗi đau tơi  Đau khiến đứng  Đau khiến đứng 1/2 tiếng  Đau khiến đứng 10 phút  Đau ngăn cản đứng yên 7-Ngủ  Đau không ngăn tơi ngủ ngon  Tơi ngủ ngon cách dùng thuốc giảm đau  Ngay tơi uống thuốc, tơi ngủ  Ngay tơi uống thuốc, tơi ngủ  Ngay uống thuốc, ngủ  Đau đớn khiến tơi ngủ 8-Hoạt dộng xã hội  Hoạt động xã hội tơi bình thường khơng làm tăng nỗi đau  Hoạt động xã hội tơi bình thường, làm tăng mức độ đau  Đau khiến không tham gia nhiều hoạt động tiêu tốn lượng (ví dụ: thể thao, khiêu vũ)  Đau khiến tơi khó ngồi  Đau hạn chế đời sống xã hội khiến phải nhà  Tơi khơng có hoạt động xã hội đau lưng 9-Đi du lịch  Tơi đâu mà không bị đau  Tơi đâu, làm đau  Đau hạn chế việc lại  Đau hạn chế việc lại  Cơn đau hạn chế việc lại chuyến ngắn cần thiết 1/2  Đau ngăn chặn tất chuyến du lịch ngoại trừ lần đến bác sĩ / nhà trị liệu bệnh viện 10-Việc làm / Việc nhà  Các công việc / việc nhà diễn bình thường tơi khơng gây đau đớn  Các công việc / việc nhà làm tăng nỗi đau tơi, tơi thực tất u cầu tơi  Tơi thực hầu hết cơng việc / việc nhà mình, đau ngăn cản thực hoạt động thể chất căng thẳng (ví dụ: nâng, hút bụi)  Đau ngăn cản tơi làm điều ngồi nhiệm vụ nhẹ nhàng  Đau khiến không làm nhiệm vụ nhẹ nhàng  Đau ngăn cản thực công việc hay việc nội trợ - Với tiêu chí có từ 0-5 điểm Điểm cao chức sinh hoạt giảm - Cách tính kết qủa số Oswestry: - Tỉ lệ chức sống (ODI) = (Tổng điểm 10 mục/50) x 100 = … % PHỤ LỤC VỊ TRÍ HUYỆT Tên huyệt Ký hiệu Can du VII.18 Thận du VII.23 Đại trường du VII.25 Giáp tích L4- Đường kinh Túc Thái dương Vị trí Từ khe D9-D10 đo ngang Bàng quang Túc Thái dương 1,5 thốn Từ khe L2-L3 đo ngang Bàng quang Túc Thái dương 1,5 thốn Từ khe L4-L5 đo ngang Bàng quang 1,5 thốn Cách mỏm gai đốt sống L4-L5 Ngồi kinh L5 Giáp tích L5- Ngồi kinh S1 Chí thất VII.52 Mệnh mơn XIII.4 Ủy trung VII.40 Túc Thái dương Bàng quang Mạch Đốc Túc Thái dương Bàng quang ngang 0,5 thốn Cách mỏm gai đốt sống L5-S1 ngang 0,5 thốn Từ khe L2-L3 đo ngang thốn Chính khe L2-L3 Chính lằn ngang nếp gấp khoeo chân (chính trám khoeo) Từ chỗ lồi cao mắt cá chân Tam âm giao IV.6 Túc thái âm tỳ đo lên thốn, cách bờ sau xương chày khốt ngón tay Tại trung điểm đường nối Thái khê VIII.3 Túc thiếu âm bờ sau mắt cá mép Thận gân gót, khe gân gót chân phía sau PHỤ LỤC BÀI TẬP WILLIAMS Bệnh nhân nằm ngửa, hai gối gấp bàn chân đặt sàn, từ từ ngồi dậy, với tay tới ngón chân Động tác làm mạnh bụng kéo giãn duỗi thắt lưng Bệnh nhân nằm ngửa, gối gấp, hai tay để bụng, nâng mông lên cao, lưng tỳ xuống sàn, giữ tư 30 giây Động tác nhằm làm mạnh bụng mông, đồng thời kéo giãn gập hông Bệnh nhân nằm ngửa hai tay kéo ép hai gối lên sát nách giữ 30 giây, nghỉ Động tác nhằm làm giãn nhóm duỗi lưng Bệnh nhân ngồi dậy duỗi hai gối, vươn người phía trước, hai tay với ngón chân Động tác kéo giãn duỗi lưng Bệnh nhân ngồi xổm chân trước, chân duỗi phía sau, gối giữ thẳng, tay bên chân trước chốn xuống sàn hướng phía trước Động tác kéo giãn gập hông Bệnh nhân đặt hai chân lên mặt sàn cách 30cm, bàn chân sát sàn nhà, ngồi xổm, cúi đầu phía trước, tay để hướng phía trước hai gối Động tác kéo giãn duỗi lưng PHỤ LỤC BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Đây nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục đích “Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp với tập Williams bệnh nhân đau thắt lưng thoái hóa cột sống” Địa điểm nghiên cứu: Phòng châm cứu ngoại trú, Khoa khám bệnh-Bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội Tài liệu thông báo đầy đủ đến đối tượng tham gia nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp với tập Williams bệnh nhân đau thắt lưng THCSTL - Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Thời gian nghiên cứu từ 8/2019 đến tháng 7/2020 +Xoa bóp bấm huyệt phương pháp điều trị khơng dùng thuốc YHCT có tác dụng giảm đau, làm giãn cơ, tăng tầm vận động CSTL + Điện châm (châm điện) phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng châm với tác dụng xung điện phát từ máy điện châm Kích thích dòng xung điện có tác dụng làm dịu đau, ức chế đau, kích thích hoạt động cơ, tổ chức; tăng cường dinh dưỡng tổ chức; giảm viêm, giảm xung huyết, giảm phù nề chỗ + Bài tập Williams tiến sĩ Paul Williams xây dựng nên tập cho bệnh nhân đau thắt lưng nhằm mục đích điều trị phòng bệnh Chúng mời bệnh nhân bị đau thắt lưng THCSTL vào nghiên cứu chia thành nhóm Phương pháp tiến hành: - Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, so sánh trước sau điều trị, có đối chứng - Chọn mẫu theo phương pháp chọn cỡ mẫu thuận tiện có chủ đích n = 60 bệnh nhân, chia thành hai nhóm: Nhóm 1: sử dụng phương pháp điện châm xoa bóp bấm huyệt theo phác đồ chuẩn để điều trị đau thắt lưng THCSTL Nhóm 2: BN sử dụng dụng phương pháp điện châm xoa bóp bấm huyệt theo phác đồ chuẩn kết hợp với tập Williams để điều trị đau thắt lưng THCSTL - Đánh giá triệu chứng lâm sàng trước điều trị - Liệu trình điều trị 15 ngày, đánh giá kết sau ngày 15 ngày ➢ Các tiêu theo dõi lâm sàng cận lâm sàng: + Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian từ mắc bệnh đến điều trị, vị trí đau, mức độ tổn thương X-quang + Mức độ đau theo thang điểm VAS + Hội chứng cột sống thắt lưng: co cứng cơ, hạn chế vận động cột sống thắt lưng + Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm OD + Hiệu điều trị chung Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 4.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ - Tuổi từ 18 đến 70 tuổi - Khơng phân biệt giới tính, nghề nghiệp - Chẩn đoán đau thắt lưng THCSTL: ▪ Lâm sàng + Đau cột sống có tính chất học + Có hội chứng cột sống + Khơng có dấu hiệu toàn thân sốt, gầy sút cân, thiếu máu… ▪ Cận lâm sàng + Xquang cột sống thắt lưng có hình ảnh thối hóa cột sống + Hoặc MRI CT-Scan có hẹp khe khớp, đặc xương sụn có gai xương - Bệnh nhân đau thắt lưng THCS giai đoạn bán cấp mạn tính - Bệnh nhân đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân tuân thủ nguyên tắc điều trị 4.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT Bệnh nhân chẩn đoán yêu thống: - Thể thận hư - Thể phong hàn thấp kết hợp với can thận hư 4.3 Tiêu chuẩn loại trừ - BN đau thắt lưng THCS có kèm theo bệnh: + Có hội chứng chèn ép rễ lâm sàng + Lao, suy tim, suy thận, HIV/AIDS, tâm thần, ung thư, bệnh lí ác tính, viêm cột sống dính khớp … + Đang mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp: Nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm da vùng thắt lưng + Rối loạn đơng máu, lỗng xương nặng, thể q yếu không đủ sức khỏe luyện tập - Bệnh nhân khơng tn thủ quy trình điều trị: bỏ điều trị ≥ ngày Nguy tình trạng khơng thoải mái: Khi châm cứu bệnh nhân bị vựng châm, chảy máu nhiễm trùng chỗ… Vì nghiên cứu sử dụng tập Williams giống tập thể dục nên người bệnh bị mệt Bệnh nhân bị ĐTL bụng tác dụng kéo giãn tập Lợi ích: - Bệnh nhân điều trị theo phác đồ chuẩn y tế châm cứu xoa bóp bấm huyệt - Với nhóm NC, bệnh nhân áp dụng tập Williams giúp làm giãn nhóm duỗi lưng nhóm gấp xương hơng, đồng thời làm tăng sức mạnh bụng mông nhằm mục đích điều trị phòng bệnh Những thơng tin mà bạn người tham gia nghiên cứu khác cung cấp đưa khuyến nghị/giải pháp phù hợp với chương trình tập luyện cho người đau thắt lưng THCSTL nhằm nâng cao chất lượng sống giảm tình trạng tái phát đau lưng Giữ bí mật thơng tin Mọi thơng tin nghiên cứu giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng mục đích khác Thơng tin cá nhân bệnh nhân mã hóa số liệu trước tiến hành phân tích Tên bệnh nhân thông tin bệnh nhân không xuất chúng tơi trình bày hay xuất kết nghiên cứu Tham gia tự nguyện rút khỏi nghiên cứu: Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Nếu muốn, bệnh nhân không tham gia từ chối không trả lời câu hỏi lúc Bệnh nhân có quyền từ chối tham gia nghiên cứu mà khơng có điều ảnh hưởng đến sống hàng ngày Thậm chí đồng ý tham gia nghiên cứu bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu lúc Việc bệnh nhân không tiếp tục tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến việc bệnh nhân nhận dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện Vấn đề bồi thường/ điều trị y tế có cố xảy - Điều quan trọng anh/chị tuân theo cẩn thận tất dẫn liên quan đến thử nghiệm từ bác sĩ nhân viên nghiên cứu - Nếu xảy phản ứng bất lợi nghiêm trọng gây thiệt hại đến sức khỏe người tình nguyện tham gia nghiên cứu này, anh/chị báo với bác sĩ nghiên cứu; bác sĩ nghiên cứu điều trị chuyển anh/chị đến tuyến điều trị - Quy định chi trả thiệt hại đến sức khỏe người tình nguyện phản ứng bất lợi nghiêm trọng gây + Bệnh viện chi trả chi phí bệnh viện khơng tn thủ đề cương nghiên cứu phê duyệt chuyên mơn + Anh/chị khơng chi trả chi phí trường hợp: ▪ Nếu bệnh, thương tật kết diễn tiến đương nhiên bệnh tiềm ẩn và/hoặc bệnh có sẵn trước tham gia nghiên cứu ▪ Nếu anh/chị không theo dẫn bác sĩ 10 Liên hệ Nếu bệnh nhân có câu hỏi nghiên cứu liên hệ đến: Nghiên cứu viên Ngô Thị Hồng Nhung, địa Phòng 212 Kí túc xá E2 Trường Đại học Y Hà Nội Điện thoại 0905567968 Hoặc Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội – Nhà A1, Trường Đại học Y Hà Nội, Số Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại 098 890 7119 - Về quyền đối tượng nghiên cứu: TS.BS Nguyễn Thị Thanh Tú, khoa châm cứu ngoại trú – Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội; giảng viên Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội - Trong trường hợp có thương tích liên quan đến nghiên cứu: TS.BS Nguyễn Thị Thanh Tú, khoa châm cứu ngoại trú – Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội; giảng viên Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội BẢN THỎA THUẬN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp với tập Williams bệnh nhân đau thắt lưng thoái hóa cột sống Tơi (Họ tên): Tuổi Giới Địa Điện thoại liên lạc Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Xác nhận rằng: Tôi đọc cung cấp thông tin nghiên cứu tác dụng phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp với tập Williams bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống tơi cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi nhận thấy cá nhân phù hợp với nghiên cứu tham gia hồn tồn tự nguyện Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu hài lòng với câu trả lời giải thích đưa Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà nhà chức trách mô tả thông tin Sau nghiên cứu kết thúc, thông báo (nếu muốn) phát liên quan đến tình trạng sức khỏe tơi Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lí Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu  Có  Khơng Kí ghi rõ họ tên người tham gia Ngày/tháng/năm …………………………………………… ………………………………… Kí rõ họ tên người làm chứng (nếu có) Ngày/tháng/năm …………………………………………… ………………………………… ... dụng kết hợp trên, nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập Williams bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống? ?? với hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM XOA BÓP BẤM HUYỆT KẾT HỢP BÀI TẬP WILLIAMS TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT... cho bệnh nhân đau lưng thể hàn thấp đạt kết tốt 96% [51] - Lương Thị Dung (2008) với nghiên cứu ? ?Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống? ??

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan y học hiện đại về đau thắt lưng

  • 1.1.1. Giải phẫu cột sống thắt lưng

  • 1.1.3. Tổng quan về thoái hóa cột sống thắt lưng

  • 1.2. Tổng quan y học cổ truyền về đau thắt lưng

  • 1.2.1. Bệnh danh

  • 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

  • 1.2.3 Các thể lâm sàng

  • 1.3. Tổng quan điện châm và xoa bóp điều trị đau thắt lưng

  • 1.3.1. Điện châm điều trị đau thắt lưng

  • 1.3.2 Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng

  • 1.4. Tổng quan về bài tập Williams

  • 1.4.1. Nguồn gốc

  • 1.4.2. Tác dụng bài tập Williams

  • 1.4.3. Chỉ định và chống chỉ định

  • 1.4.4. Các động tác của bài tập Williams

  • 1.5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống

  • Đau thắt lưng do THCSTL đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và các phương pháp điều trị, bao gồm cả phương pháp Y học hiện đại và Y học cổ truyền.

  • Trên thế giới

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.3. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu

  • 2.3.1. Chất liệu nghiên cứu

  • - Bài tập Williams bao gồm 6 động tác (phụ lục 5).

  • 2.3.2. Phương tiện nghiên cứu

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.4.2. Cỡ mẫu và quy trình nghiên cứu

    • 2.4.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu

  • 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

  • 2.5.1. Các đặc điểm chung

  • 2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá

  • 2.5.3 Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị

  • 2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị

  • 2.6.1. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS

    • Bảng 2.1: Phân loại mức độ đau theo VAS (phụ lục 2)

  • 2.6.2. Đánh giá chỉ số Schober theo thang điểm qui ước

    • Bảng 2.2: Mức độ giãn CSTL [9]

  • 2.6.3. Nghiệm pháp tay đất

    • Bảng 2.3: Khoảng cách tay đất [9]

  • 2.6.4. Độ gấp duỗi cột sống

    • Bảng 2.4: Phân loại độ gấp cột sống [9]

    • Bảng 2.5: Phân loại độ duỗi cột sống [9]

  • 2.6.5. Đánh giá chỉ số khuyết tật Oswestry

    • Bảng 2.7: Đánh giá chỉ số khuyết tật Oswestry (phụ lục 3)

  • 2.6.6. Đánh giá mức độ căng cơ

    • Bảng 2.7: Đánh giá mức độ căng cơ [1]

  • 2.6.7. Đánh giá hiệu quả điều trị chung sau 7 ngày và 15 ngày điều trị

    • Bảng 2.8: Phân loại mức độ đáp ứng điều trị

  • 2.7. Xử lí số liệu

  • 2.8. Đạo đức nghiên cứu

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ

  • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

  • 3.1.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân

    • Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi

    • 30-39

      • Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới

      • Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

  • Nhóm

  • Nghề nghiệp

  • pNC-C

  • n

  • Tỷ lệ (%)

  • n

  • Tỷ lệ (%)

  • Lao động chân tay

  • Lao động trí óc

  • Tổng

    • Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo thói quen sinh hoạt

  • Nhóm

  • Thói quen sinh hoạt

  • pNC-C

  • n

  • Tỷ lệ (%)

  • n

  • Tỷ lệ (%)

  • Ít vận động

  • Thường xuyên vận động

  • Tổng

  • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng

    • Bảng 3.5: Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị

    • Bảng 3.6: Đặc điểm độ giãn cột sống, tay đất, độ gấp duỗi CSTL trước điều trị trước điều trị

    • Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo chức năng sinh hoạt trước điều trị

  • 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm Xquang

    • Bảng 3.8: Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm Xquang

  • 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo y học cổ truyền

    • Bảng 3.9: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh

  • 3.2. Hiệu quả điều trị

  • 3.2.1. Hiệu quả điều trị theo thang điểm VAS

    • Bảng 3.10: Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS

    • Bảng 3.11: Hiệu suất giảm đau sau 7 ngày, 15 ngày điều trị

  • 3.2.2. Hiệu quả cải thiện độ giãn CSTL sau điều trị

    • Bảng 3.12: Sự cải thiện độ giãn CSTL sau 7 ngày và 15 ngày điều trị

    • Bảng 3.13: Hiệu suất tăng độ giãn cột sống thắt lưng sau điều trị

  • 3.2.3. Cải thiện tầm vận động gấp duỗi cột sống thắt lưng

    • Bảng 3.14: Cải thiện tầm vận động gấp duỗi cột sống thắt lưng

    • 3.2.4. Hiệu quả cải thiện chỉ số khuyết tật Oswestry theo thang điểm Oswestry Disability Index sau điều trị

    • Bảng 3.15: Sự cải thiện chỉ số khuyết tật (ODI)

  • 3.2.5. Đánh giá mức độ căng cơ sau điều trị

    • Bảng 3.16: Đánh giá mức độ căng cơ

  • 3.2.6. Đánh giá kết quả điều trị chung

    • Bảng 3.17: Đánh giá kết quả điều trị chung

  • 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống

  • 3.3.1. Yếu tố tuổi

    • Bảng 3.18: Liên quan giữa tuổi tới kết quả điều trị

  • 3.3.2. Yếu tố giới tính

    • Bảng 3.19: Liên quan giữa giới tính tới kết quả điều trị

  • 3.3.3. Yếu tố thói quen sinh hoạt

    • Bảng 3.20: Liên quan giữa thói quan sinh hoạt tới kết quả điều trị

  • 3.3.4. Yếu tố nghề nghiệp

    • Bảng 3.21: Liên quan giữa nghề nghiệp tới kết quả điều trị

  • 3.3.5. Yếu tố tiền sử chấn thương

    • Bảng 3.22: Liên quan giữa tiền sử chấn thương tới kết quả điều trị

  • 3.3.6. Yếu tố thể bệnh theo y học cổ truyền

    • Bảng 3.23: Liên quan giữa thể bệnh tới kết quả điều trị

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • Đặc điểm chung

  • 4.2. Hiệu quả điều trị

  • 4.3. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • 1. Hiệu quả điều trị của phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp với bài tập Williams.

  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

  • DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ

    • Thang điểm VAS (Visual Alnalog Scale) của hãng Astra- Zeneca. Là một thang điểm nhìn:

    • + Cấu tạo: Một mặt không số dành cho bệnh nhân biểu hiện tình trạng từ không đau đến đau tồi tệ nhất. Một mặt số dành cho người nghiên cứu đọc gồm các chữ số từ 0 đến 10. Thanh trượt có thể di chuyển để chọn mức độ đau.

    • + Cách đánh giá: Quay mặt không số của thước VAS về phía bệnh nhân; một đầu tương ứng với mức độ không đau, một đầu tương ứng với mức độ đau tồi tệ nhất bệnh nhân có thể tưởng tượng được. BN sẽ so sánh mức độ đau của mình và kéo thanh trượt từ đầu không đau đến vị trí tương ứng với mức độ đau của mình trên băng trống. Điểm bệnh nhân đánh dấu sẽ tương ứng với điểm đau trên mặt kia của thước do người đánh giá đọc.

    • Hình : Thước đo thang điểm VAS

    • PHỤ LỤC 3

    • CHỈ SỐ KHUYẾT TẬT OSWESTRY THEO THANG ĐIỂM OSWESTRY DISABILITY INDEX

    • - Với mỗi tiêu chí sẽ có từ 0-5 điểm. Điểm càng cao thì chức năng sinh hoạt càng giảm.

    • - Cách tính kết qủa chỉ số Oswestry:

    • - Tỉ lệ mất chức năng cuộc sống (ODI) = (Tổng điểm của 10 mục/50) x 100 = …%

  • 4.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ

  • 4.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT

  • 4.3. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan