NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của x QUANG cắt lớp TRONG CHẨN đoán UNG THƯ vú

85 54 0
NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của x QUANG cắt lớp TRONG CHẨN đoán UNG THƯ vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG PHC TRIU Nghiên cứu giá trị CủA X.quang cắt lớp chẩn đoán ung th vú Chuyờn ngnh: Chn oỏn hình ảnh Mã số: CK LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Thông HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acc: Độ xác BI-RADS: Breast Imaging Reporting And Data System BN: Bệnh nhân CC: Tư đầu chân CR X quang kỹ thuật số D: Chiều sâu DBT: X.quang vú cắt lớp DM X.quang vú kỹ thuật số LS: Lâm sàng MBH: Mô bệnh học MLO: Chếch ngồi NPV: Giá trị dự báo âm tính PET: Ghi hình cắt lớp xạ positron PPV: Giá trị dự báo âm tính SA: Siêu âm Se: Độ nhạy Sp: Độ đặc hiệu TNM: Phân loại theo tình trạng khối u, hạch di UT: Ung thư UTV: Ung thư vú W: Rộng XQ: X quang MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) bệnh ung thư (UT) phổ biến phụ nữ, có tỷ lệ mắc đứng hàng đầu nhiều nước giới Theo số liệu Tổ chức Y tế giới Globocan 2008, tỷ lệ mắc UTV chuẩn 38,9/100.000, tức năm giới có 1,4 triệu người mắc UTV [1] UTV quan tâm hàng đầu tần suất mắc bệnh ngày tăng Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi nhiều từ 25-35/100000 dân Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Hoa Kỳ, Canada, đến 25/100000 dân Nhật Bản, Mexico, Venezuela [1] Tại Việt Nam UTV đứng hàng đầu UT phụ nữ Theo Nguyễn Bá Đức, ước tính chung cho nước năm 2000, tỷ lệ mắc UTV chuẩn theo tuổi 17,4/100.000 dân [2] có xu hướng gia tăng năm gần đây.Theo thống kê dịch tễ học giai đoạn từ 2001 – 2007, UTV loại ung thư thường gặp phụ nữ với tỷ lệ 30/100.000 người, tỷ lệ tử vong UTV chiếm khoảng 6,3% đứng sau loại ung thư gan, phổi, dày, cổ tử cung [3] [4] Phát sớm UTV làm giảm tỷ lệ tỷ lệ tử vong chi phí điều trị, khám sàng lọc phát hi ện UTV chủ yếu dựa vào khám lâm sàng, Xquang, siêu âm tuyến vú xét nghiệm tế bào [5], nhiên có đến 10% siêu âm 10 – 30% UTV bị bỏ sót Xquang tuyến vú thông thường (Digital mammography – DM), BN tuyến vú đặc (týp c-d) độ nhạy phương pháp DM 30% [6] Chụp Xquang vú cắt lớp vú (Digital breast tomosynthesis - DBT) triển khai số sở y tế Việt Nam năm gần Xquang cắt lớp tuyến vú (DBT) làm tăng độ phân giải cấu trúc, bộc lộ rõ tổn thương bị chồng lấp mà không phát phim Xquang tuyến vú thông thường (DM) Sau chụp X.quang vú cắt lớp (DBT), phần mềm tái tạo ảnh thu thành hình ảnh tuyến vú mỏng độ dày từ mm, làm tăng khả phát khối u BN có tuyến vú đặc [6] Việc kết hợp phương pháp chụp Xquang tuyến vú thông thường siêu âm làm tăng khả chẩn đoán ung thư vú, nhiều tác giả nghiên cứu, nhiên giá trị chẩn đoán phương pháp chụp X.quang vú cắt lớp phối hợp X.quang vú cắt lớp với Xquang vú thông thường, siêu âm chẩn đoán ung thư vú chưa có nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị X.quang cắt lớp chẩn đoán ung thư vú” với hai mục tiêu sau Mơ tả đặc điểm hình ảnh ung thư vú Xquang cắt lớp Đánh giá giá trị chẩn đoán ung thư vú X.quang cắt lớp phối hợp phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác CHƯƠNG TỞNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến vú 1.1.1 Cấu trúc vú ở phụ nữ trưởng thành Vú hai tuyến tiết sữa nằm ngực, trước ngực, từ xương sườn thứ III đến xương sườn thứ VI Tuyến vú phát triển để phù hợp với chức phức tạp phụ nữ, phát triển mạnh sau tuổi dậy thì, tháng cuối thời kỳ mang thai, đặc biệt sau đẻ Thường có hai vú, trường hợp dị dạng có dãy vú phụ (mammae accessoriae) [7] Vú có hình mâm xơi; nửa lồi tạo thành rãnh vú ngăn cách với da ngực Rãnh sâu vú xệ xuống Phần vú kéo dài lên hướng tới nách, gọi mỏm ngồi, đường kính đo 10-12 cm, vùng trung tâm dày 5-7 cm Ở trung tâm mặt trước vú có lồi trịn gọi núm vú, núm vú hình trụ, dài 10-12mm, đường kính 9-10mm Trên núm vú có nhiều lỗ nhỏ lỗ tiết ống tiết sữa Xung quanh núm vú có quầng da sẫm màu gọi quầng vú, đường kính quầng vú 15-25 mm, dày 3-6 mm Trên mặt quầng vú lên cục nhỏ tuyến quầng vú đẩy lồi, gọi củ Moocgani, nơi tập trung đầu mút thần kinh Khi có thai núm vú quầng vú sẫm màu hơn, cục quầng vú rõ to [7] Từ nông vào sâu, vú cấu tạo bởi: da, mô da, mô vú bao gồm mô tuyến vú mô đệm, lớp mỡ sau tuyến Da vùng vú mềm mại tăng cường thớ trơn quầng vú Mơ da có nhiều mơ mỡ tập trung thành hố mỡ Tuyến sữa bao gồm mô tuyến, mô sợi liên kết với thùy, mô mỡ khe thùy Mô da bao phủ tuyến tạo thành nhiều vách, lách vào tuyến tiểu thùy Từ phần mạc phủ tuyến có dải sợi chạy trước để tới da núm vú, dải sợi phát triển mạnh phần vú tạo nên dây chằng treo vú Trong UTV dây cằng bị co lại bị xơ hóa làm cho da núm vú bị lõm tụt vào sâu Mơ tuyến có màu hồng nhạt chắc, chúng tập trung thành đám tuyến Mỗi đám tuyến tạo nên thùy, dẹt trước sau, trung tâm dày ngoại vi Có khoảng 15-20 thùy tuyến vú Mỗi thùy gồm nhiều tiểu thùy cùng với mô liên kết, mạch máu ống [7] Khi phát triển đầy đủ, tiểu thùy bao gồm đám nang tuyến tròn, nang mở vào ống tiết nhỏ, ống nhỏ hợp lại thành ống lớn hơn, ống lớn lại đổ vào ống tiết, gọi ống tiết sữa, có khoảng 15-20 ống tiết sữa Các ống tiết sữa hội tụ núm vú Trước ống tiết sữa đổ núm vú, ống phình tạo thành xoang sữa [7] Lớp mỡ sau tuyến dày, mạc nông ngực Hình 1.1 Giải phẫu tuyến vú Hình ảnh vú nữ giới thiết đồ cắt đứng dọc bóc tách bợc lợ tương quan nhu mơ tuyến vú với thành phần lồng ngực [7] 1.1.2 Hạch vùng và các đường bạch mạch Bạch mạch vú đổ vào nhóm hạch gồm: Hạch nách, hạch vú trong, hạch thượng đòn - Hạch nách (cùng bên), đường lan tràn chủ yếu UT vú tiên phát gồm: Hạch ngực hạch chạy theo tĩnh mạch nách, chia làm tầng hạch sau: • Tầng I gọi tầng nách thấp, gồm hạch nằm bên cạnh bó ngực bé • Tầng II gọi tầng nách giữa, gồm hạch nằm bên bó bó bên ngực bé, hạch ngực (Rotter) • Tầng III gọi tầng đỉnh nách gồm hạch nằm bên bó ngực bé bao gồm hạch hạ đòn hạch đỉnh hố nách - Nhóm hạch vú (cùng bên): Nằm dọc động mạch vú Nhóm thu nhận bạch huyết từ nửa quầng vú, UT trung tâm vị trí thường di hạch vú vị trí khác, điều có ý nghĩa quan trong tiên lượng - Hạch thượng đòn: Nhận bạch mạch từ phần vú, nên tổn thương hạch thượng đòn giai đoạn muộn UTV, tiên lượng xấu, gần coi tổn thương hạch thượng đòn di xa (M1) [7] Sự hiểu biết hệ thống bạch huyết vị trí nhóm hạch vùng tuyến vú giúp đánh giá đầy đủ tổn thương di hạch 10 Hạch cạnh sườn Hạch Rotter Hạch trung Hạch vai tâm Hạch cạnh TM Hạch hố nách Hạch vùng đuôi Hạch cạnh ĐM vú Hạch cạnh ĐM vú Hình 1.2 Các hạch vùng tuyến vú (Theo Atlas giải phẫu người - Frank H Netter - 1997) [7] 1.1.3 Mạch máunuôi dưỡng và thần kinh Vú cấp máu nhánh động mạch ngực trong, động mạch địn, động mạch ngực ngồi nhánh động mạch nách Tĩnh mạch: Thường kèm động mạch, tạo thành mạng nơng vịng quanh đáy núm vú, nhìn rõ có thai lúc nuôi bú Các tĩnh mạch sâu đổ vào tĩnh mạch ngực tĩnh mạch ngực Thần kinh: Vú chi phối nhánh bì trước nhánh bì ngồi thần kinh gian sườn IV, V VI, cùng nhánh đòn 71 93,75% Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính chẩn đoán UTV phối hợp phương pháp là: 100%, 70%, 92,68% 100% So sánh với trường hợp chẩn đoán UTV riêng lẻ DBT, MMG hay siêu âm thấy giá trị chẩn đốn xác phối hợp phương pháp chẩn đoán DBT, MMG siêu âm với đem lại cao Độ nhạy phối hợp phương pháp để chẩn đoán UTV tương đương với độ nhạy chẩn đoán DBT cao so với hai phương pháp lại Theo dõi y văn nước nước ngồi, chúng tơi thấy nghiên cứu đánh giá giá trị kết hợp phương pháp chẩn đoán DBT MMG hay phối hợp ba phương pháp chẩn đốn UTV cịn hạn chế, tác giả chủ yếu đề cập đến mức độ quán bác sĩ chẩn đốn hình ảnh Nghiên cứu tác giả Kathleen (2013) sử dụng hệ số kappa để so sánh kết phân loại BI-RADS DBT với MMG sàng lọc bác sĩ chẩn đoán, cho thấy phương pháp đạt độ phù hợp cao bác sĩ (k=0,91 k=0,84) đạt mức độ (k=0,68) bác sĩ lại [79] 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm dịch tễ: Tỷ lệ UTV cao nhóm có mật đợ typ c, d Nhóm tuổi gặp UTV nhiều nhất 40-49, vị trí tổn thương hay gặp nhất ¼ ngồi Đặc điểm hình ảnh Xquang tuyến vú cắt lớp (DBT) chẩn đoán ung thư vú: Các dấu hiệu tổn thương hay gặp xquang tuyến vú cắt lớp chẩn đoán ung thư vú bao gồm tổn thương khối hình dạng khơng đều, bờ tua gai, biến dạng cấu trúc vơi hóa nghi ngờ ác tính Dấu hiệu có độ nhạy cao DBT tổn thương hình khối (98,9%) Đặc điểm biến dạng cấu trúc vơi hóa nghi ngờ DBT có độ đặc hiệu cao Các dấu hiệu có giá trị dự báo dương tính cao khối bờ tua gai, khối gây co kéo biến dạng mô vú Phối hợp chụp xquang vú cắt lớp với quang vú thông thường siêu âm làm tăng khả phát ung thư vú Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính chẩn đốn UTV phối hợp phương pháp là: 100%, 70%, 92,68% 100% BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Giá trị phối hợp Xquang, siêu âm và Xquang cắt lớp tuyến vú chẩn đoán ung thư Số: I Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: nữ Bệnh viện: Khoa: Mã bệnh án: Ngày vào viện: Ra viện: Ngày làm sinh thiết: Mã tiêu bản: Địa chỉ: Điện thoại: II.Thơng tin lâm sàng: Tiền sử gia đình và bản thân + Cho bú sữa mẹ 1: có, 0: khơng + Dung Hocmon liệu pháp: 1: có, 0: khơng + ́u tớ gia đình: 1: có người cùng huyết thống bị ung thư vú, 0: khơng có Lý khám sờ thấy khối; chảy dịch, máu đầu núm vú; đau vú; tụt núm vú khác Thời gian xuất triệu chứng đến lúc khám: 1: < tháng 2: 1- tháng, 3: 3-6 tháng, 4: > tháng 5: Đã di khám khơng phát Chẩn đốn lâm sàng: Nghi K Nhân xơ Nang Viêm xơ tuyến vú Ô áp xe u vú khơng xác định III Đặc điểm hình ảnh XQ VÚ THÔNG THƯờNG Phân loại type tuyến vú: 1.Type a d Tuyến vú phụ: Không bên Khối DM: Không a 2 5 4 b Type Có vú phụ ¼ ngồi ¼ ¼ ngồi ¼ Quanh núm vú trái Vú phải (a) 3b.Hình dạng Có vú phụ bên Phải 3a Vị trí Type c Có Type b 1a 2a 3a 4a 5a Vú trái (b) 1b 2b 3b 4b 5b 1.Tròn Bầu dục 3.Chia nhiều tiểu thùy 4.Ko (méo 3c Bờ mó) 1.Rõ,nét 2.Bị che khuất 3.Vi tiểu thùy 3d Mật độ gai 1MĐ cao 2.Đồng MĐ 4.Ko rõ 5.Tua 3.MĐ thấp k chứa mỡ 4.Chứa mỡ Đám tăng đậm độ bất đối xứng: Khơng Có vú phải Có vú trái Sự phân bố: Đám thay đổi cấu trúc: Khơng 1.Khu trú Có vú phải Tồn Có vú trái Đám vơi hóa nghi ngờ: Khơng Có Vú phải 1.Type 2.Type Type3 4.Type 5.Type Vú trái 1.Type 2.Type Type3 4.Type 5.Type Hạch nách nghi ngờ: Khơng Có cùng bên Có hai bên Xấm lấn da và thành ngực: Khơng Có Dày da Khơng Có 10 Phân loại BIRADS DM: Vú phải Vú trái 0 1 2 3 4 5 6 IV Đặc điểm hình ảnh SA Khới SA: Khơng Có Kích thước < 10 mm, 1- < 20 mm 2- - 50 mm >50 mm Vú phải (a) 1a 2a 3a 1a Vị trí Vú trái (b) 1b 2b 3b 4a 5a 4b 5b 1b.Hình dạng 1.Trịn Bầu dục Ko (méo mó, khó định dạng) 1c Bờ 1.Rõ,nét Nhiều thùy cung lớn 3.Vi tiểu thùy 1d Mật độ 4.Ko rõ 5.Tua gai 1:Tăng âm 2.Đồng âm Giảm âm Dịch Đám vơi hóa nghi ngờ: Khơng Có Vú phải 1.Type 2.Type Type3 4.Type 5.Type Vú trái 1.Type 2.Type Type3 4.Type 5.Type Hạch nách nghi ngờ: Khơng Có cùng bên Có hai bên Xâm lấn da và thành ngực: Không Có Dày da Khơng Có Phân loại BIRADS SA: Vú phải Vú trái 5 V Đặc điểm hình ảnh DBT Khới DBT: 1a Vị trí Khơng Có Vú phải (a) 1a 2a 3a 4a 5a Vú trái (b) 1b 2b 3b 4b 5b 1b.Hình dạng 1.Trịn Bầu dục 3.Chia nhiều tiểu thùy 4.Ko (méo mó) 1c Bờ 1.Rõ,nét 2.Bị che khuất 3.Vi tiểu thùy 1d Mật độ 1MĐ cao 2.Đồng MĐ 4.Ko rõ 5.Tua gai 3.MĐ thấp k chứa mỡ 4.Chứa mỡ Đám tăng đậm độ bất đối xứng: Khơng Có vú phải trái Có vú VI Giải phẫu bệnh Tế bào học Lành Ác tính Nghi ngờ ………………………………………………………………………………… … Mô bệnh học trước mổ Lành Ác tính (Týp)… Nghi ngờ ………………………………………………………………………………… … Mơ bệnh học sau mổ 0.lành Ác tính (Týp) …… ………………………………………………………………………………… … Hạch nách di Hạch lành Một hạch (+) ≥ hạch (+) ………………………………………………………………………………… … Điều trị: TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay, J., et al., Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008 International journal of cancer, 2010 127(12): p 2893-2917 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, and e al., Điều trị nội khoa bệnh ung thư 2010, Hà Nội: Nhà xuất Y học Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, and e al., Gánh nặng ung thư tai TP Hồ Chí Minh Y học TP Hồ Chí Minh, 2016 10(4): p 1-7 Nguyễn Bá Đức, Đặng Thế Căn, and e al., Tình hình mắc bệnh ung thư vú phụ nữ tai một số tỉnh thành giai đoan 2001 - 2007 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 2009 1: p 5-11 Phí Ích Nghị and Trương Hiếu Nghĩa, Hình ảnh học tuyến vú tầm soát ung thư vú, ed N.x.b.Y.h.T.H.C Minh 2009 Mandelson, M.T., et al., Breast density as a predictor of mammographic detection: comparison of interval-and screen-detected cancers Journal of the National Cancer Institute, 2000 92(13): p 1081-1087 Trịnh Văn Minh, Giải phẫu người Tập 2013, Nhà xuất giáo dục Đoàn Thị Phương Thảo, Nghiên cứu gen HER2 phân nhóm phân tử ung thư vú 2012, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sherman J.R and Hoosfeld D.K, Breast cancer 1991 10 D K Hossfeld and e al., Breast cancer, ed M.o.c oncology 1990 11 Greenough, R.B., Varying degrees of malignancy in cancer of the breast The Journal of Cancer Research, 1925 9(4): p 453-463 12 Nguyễn Bá Đức, Bài giảng Bệnh ung thư 2003: Nhà xuất Y học 13 DOUGLAS‐JONES, A., et al., A critical appraisal of six modern classifications of ductal carcinoma in situ of the breast (DCIS): correlation with grade of associated Histopathology, 1996 29(5): p 397-409 invasive carcinoma 14 Silverstein, M.J., et al., A prognostic index for ductal carcinoma in situ of the breast Cancer, 1996 77(11): p 2267-2274 15 Hindle, W.H., L Davis, and D Wright, Clinical value of mammography for symptomatic women 35 years of age and younger American journal of obstetrics and gynecology, 1999 180(6): p 1484-1490 16 Foo, C.S., et al., Breast cancer in young Asian women: study on survival ANZ journal of surgery, 2005 75(7): p 566-572 17 Han, W., et al., Young age: an independent risk factor for disease-free survival in women with operable breast cancer BMC cancer, 2004 4(1): p 82 18 Hartmann, S., T Reimer, and B Gerber, Management of early invasive breast cancer in very young women (< 35 years) Clinical breast cancer, 2011 11(4): p 196-203 19 Johnson, E.T., Breast cancer racial differences before age 40-implications for screening Journal of the National Medical Association, 2002 94(3): p 149 20 Cung Thị Tuyết Anh, et al., Ung thư vú Cẩm nang ung bướu học lâm sàng Vol Tập 1995, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Y học 21 Rosen and P.P., Breast Pathology, ed I.d.c.a.o prognosis 2009 22 Bateman, A.C and E.C Shaw, Breast pathology Surgery (Oxford), 2013 31(1): p 4-10 23 Smith, L., et al., BRCA1 promoter deletions in young women with breast cancer and a strong family history: a population-based study European Journal of Cancer, 2007 43(5): p 823-827 24 Aziz, S.A., et al., Significance of immunohistochemical c-ErbB-2 product localisation pattern for prognosis in human breast cancer Pathology & Oncology Research, 2001 7(3): p 190-196 25 McCormack, V.A and I dos Santos Silva, Breast density and parenchymal patterns as markers of breast cancer risk: a meta-analysis Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers, 2006 15(6): p 11591169 26 Yaghjyan, L., et al., Mammographic breast density and breast cancer risk by menopausal status, postmenopausal hormone use and a family history of breast cancer Cancer Causes & Control, 2012 23(5): p 785790 27 Wong, C., et al., Mammographic density and its interaction with other breast cancer risk factors in an Asian population British journal of cancer, 2011 104(5): p 871-874 28 Wolfe, J.N., Breast patterns as an index of risk for developing breast cancer American Journal of Roentgenology, 1976 126(6): p 1130-1137 29 Trieu, P.D.Y., C Mello-Thoms, and P.C Brennan, Female breast cancer in Vietnam: a comparison across Asian specific regions Cancer biology & medicine, 2015 12(3): p 238 30 Palazuelos, G., S Trujillo, and J Romero, Breast tomosynthesis: the new age of the mammography Rev Colomb Radiol, 2014 25: p 3926 31 Mun, H., et al., Assessment of extent of breast cancer: comparison between digital breast tomosynthesis and full-field digital mammography Clinical radiology, 2013 68(12): p 1254-1259 32 Tagliafico, A., N Houssami, and M Calabrese, Digital Breast Tomosynthesis: A Practical Approach 2016: Springer 33 Baker, J.A and J.Y Lo, Breast Tomosynthesis Academic radiology, 2011 18(10): p 1298-1310 34 Đỗ Doãn Thuận, Nghiên cứu giá trị chụp X quang vú chẩn đoán u tuyến vú 2000, Đại học Y Hà Nội 35 Helvie, M.A., Digital mammography imaging: breast tomosynthesis and advanced applications Radiologic Clinics of North America, 2010 48(5): p 917-929 36 Lei, J., et al., Diagnostic accuracy of digital breast tomosynthesis versus digital mammography for benign and malignant lesions in breasts: a meta-analysis European radiology, 2014 24(3): p 595-602 37 Food, U and D Administration, Selenia Dimensions 3D SystemP080003, Approval Letter [internet] 2011 [citado 2014 ene 28] 38 Palma, G., I Bloch, and S Muller Spiculated Lesions and Architectural Distortions Detection in Digital Breast Tomosynthesis Datasets in Digital Mammography/IWDM 2010 Springer 39 Mansour, S., et al., Comparative study between breast tomosynthesis and classic digital mammography in the evaluation of different breast lesions The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 2014 45(3): p 1053-1061 40 Đỗ Doãn Thuận, Nghiên cứu giá trị chụp X quang siêu âm chẩn đoán ung thư vú 2008, Đại học Y Hà Nội 41 Michelin, J., Echographie du sein: diagnostique et interventionnelle 2002: Elsevier Masson 42 Stavros, A.T., et al., Solid breast nodules: use of sonography to distinguish between benign and malignant lesions Radiology, 1995 196(1): p 123-134 43 De Benedetto, D., et al., Radiological anatomy of the breast Italian Journal of Anatomy and Embryology, 2016 121(1): p 20-36 44 Sickles, E., et al., ACR BI-RADS® Atlas, Breast imaging reporting and data system Reston, VA: American College of Radiology, 2013: p 3948 45 Burnside, E.S., et al., The ACR BI-RADS® experience: learning from history Journal of the American College of Radiology, 2009 6(12): p 851-860 46 Sickles, E., et al., ACR BI-RADS® Mammography ACR BI-RADS® Atlas, breast imaging reporting and data system, 2013 47 Skaane, P., et al., Comparison of digital mammography alone and digital mammography plus tomosynthesis in a population-based screening program Radiology, 2013 267(1): p 47-56 48 Takamoto, Y., et al., Role of breast tomosynthesis in diagnosis of breast cancer for Japanese women Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 2013 14(5): p 3037-3040 49 Trần Văn Tín, Nghiên cứu giá trị phương pháp chụp vú chẩn đoán ung thư vú 1999, Đại học Y Hà Nội 50 Lưu Hồng Nhung, Mô tả đặc điểm hình ảnh đánh giá giá trị Xquang, siêu âm chẩn đoán ung thư vú nữ 40 tuổi 2013, Đại học Y Hà Nội 51 Poplack, S.P., et al., Digital breast tomosynthesis: initial experience in 98 women with abnormal digital screening mammography American Journal of Roentgenology, 2007 189(3): p 616-623 52 Khương Văn Duy, Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ ung thư vú điều trị tai bệnh viện K từ năm 1993 đến năm 1998 2002, Đại học Y Hà Nội 53 Lại Thu Hương, Đặc điểm hình ảnh giá trị XQ cắt lớp tuyến vú chẩn đoán ung thư vú 2016 54 Kelsey, J.L., M.D Gammon, and E.M John, Reproductive factors and breast cancer Epidemiologic reviews, 1993 15(1): p 36-47 55 Siegel, R., et al., Cancer statistics, 2014 CA: a cancer journal for clinicians, 2014 64(1): p 9-29 56 Foxcroft, L., E Evans, and A Porter, The diagnosis of breast cancer in women younger than 40 The breast, 2004 13(4): p 297-306 57 Kolb, T.M., J Lichy, and J.H Newhouse, Comparison of the performance of screening mammography, physical examination, and breast US and evaluation of factors that influence them: an analysis of 27,825 patient evaluations Radiology, 2002 225(1): p 165-175 58 Boyd, N.F., et al., Mammographic density and the risk and detection of breast cancer New England Journal of Medicine, 2007 356(3): p 227236 59 Butler, R.S., Invited commentary: The breast density dilemma— Challenges, lessons, and future directions Radiographics, 2015 35(2): p 324-326 60 Destounis, S.V., R Morgan, and A Arieno, Screening for dense breasts: digital breast tomosynthesis American journal of roentgenology, 2015 204(2): p 261-264 61 Gennaro, G., Physics and Radiation Dose of Digital Breast Tomosynthesis, in Digital Breast Tomosynthesis 2016, Springer p 1-10 62 Helvie, M., et al Characterization of benign and malignant breast masses by digital breast tomosynthesis mammography in Radiological Society of North America 94th Scientific Assembly and Annual Meeting 2008 63 Kim, S.A., et al., Characterization of breast lesions: comparison of digital breast tomosynthesis and ultrasonography Korean journal of radiology, 2015 16(2): p 229-238 64 Võ Hồ Quỳnh Như and N.T.N Tý, Nghiên cứu giá trị siêu âm Xquang vú chẩn đoán ung thư vú 2014, Trường Đại học Y Dược Huế 65 Andersson, I., et al., Breast tomosynthesis and digital mammography: a comparison of breast cancer visibility and BIRADS classification in a population of cancers with subtle mammographic findings European radiology, 2008 18(12): p 2817-2825 66 Zuley, M.L., et al., Digital breast tomosynthesis versus supplemental diagnostic mammographic views for evaluation of noncalcified breast lesions Radiology, 2013 266(1): p 89-95 67 Freer, P.E., J.L Wang, and E.A Rafferty, Digital breast tomosynthesis in the analysis of fat-containing lesions RadioGraphics, 2014 34(2): p 343-358 68 March, M., Making the Diagnosis: A Practical Guide to Breast Imaging 2013 69 Dang, P., et al Comparison of lesion detection and characterization in invasive cancers using breast tomosynthesis versus conventional mammography [abstr] In: Radiological Society of North America Scientific Assembly and Annual Meeting Program Oak Brook, Ill: Radiological Society of North America in Radiological Society of North America Scientific Assembly and Annual Meeting Program Oak Brook, Ill: Radiological Society of North America 2013 70 Partyka, L., A.P Lourenco, and M.B Mainiero, Detection of mammographically occult architectural distortion on digital breast tomosynthesis screening: initial clinical experience American Journal of Roentgenology, 2014 203(1): p 216-222 71 Kopans, D., et al., Calcifications in the breast and digital breast tomosynthesis The breast journal, 2011 17(6): p 638-644 72 Gur, D., et al., Digital breast tomosynthesis: observer performance study American Journal of Roentgenology, 2009 193(2): p 586-591 73 Tagliafico, A., et al., Characterisation of microcalcification clusters on 2D digital mammography (FFDM) and digital breast tomosynthesis (DBT): does DBT underestimate microcalcification clusters? Results of a multicentre study European radiology, 2015 25(1): p 9-14 74 Teertstra, H.J., et al., Breast tomosynthesis in clinical practice: initial results European radiology, 2010 20(1): p 16-24 75 Gennaro, G., et al., Digital breast tomosynthesis versus digital mammography: a clinical performance study European radiology, 2010 20(7): p 1545-1553 76 Tagliafico, A., et al., One-to-one comparison between digital spot compression view and digital breast tomosynthesis European radiology, 2012 22(3): p 539-544 77 Thibault, F., et al., Digital breast tomosynthesis versus mammography and breast ultrasound: a multireader performance study European radiology, 2013 23(9): p 2441-2449 78 Noroozian, M., et al., Digital breast tomosynthesis is comparable to mammographic spot views for mass characterization Radiology, 2012 262(1): p 61-68 79 Brandt, K.R., et al., Can digital breast tomosynthesis replace conventional diagnostic mammography views for screening recalls without calcifications? A comparison study in a simulated clinical setting American Journal of Roentgenology, 2013 200(2): p 291-298 ... vú cắt lớp phối hợp X. quang vú cắt lớp với Xquang vú thơng thư? ??ng, siêu âm chẩn đốn ung thư vú chưa có nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu giá trị X. quang cắt lớp. .. X. quang cắt lớp chẩn đoán ung thư vú? ?? với hai mục tiêu sau Mô tả đặc điểm hình ảnh ung thư vú Xquang cắt lớp Đánh giá giá trị chẩn đoán ung thư vú X. quang cắt lớp phối hợp phương pháp chẩn đốn hình... tả đặc điểm hình ảnh ung thư vú Xquang, Xquang cắt lớp siêu âm - Các biến số dấu hiệu tổn thư? ?ng UTV XQ vú thông thư? ??ng Xquang vú cắt lớp: Phân loại typ tuyến vú, tuyến vú phụ, khối (vị trí khối,

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cỡ mẫu thuận tiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan