Nhận xét về giải phẫu tĩnh mạch sau hàm dưới trên xác ngâm formalin của người việt nam trưởng thành

43 65 0
Nhận xét về giải phẫu tĩnh mạch sau hàm dưới trên xác ngâm formalin của người việt nam trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến mang tai tuyến nước bọt lớn thể, nặng khoảng 25g, nằm ống tai ngoài, ngành xương hàm ức-địn-chũm [1], vùng này, có nhiều thành phần quan trọng chi phối chức đầu-mặtcổ động mạch cảnh, tĩnh mạch sau hàm dưới, thần kinh mặt Ngày nay, việc can thiệp phẫu thuật vào vùng tuyến mang tai có xu hướng gia tăng, thường nguyên nhân khối u chấn thương gẫy lồi cầu xương hàm Ví dụ ung thư tuyến mang tai chiếm từ 2% đến 4% ung thư vùng đầu mặt cổ khoảng 0,3% ung thư tồn thân nói chung Triệu chứng lâm sàng ung thư tuyến nước bọt mang tai giai đoạn sớm thường mờ nhạt, thường phát khối u lớn, tổn thương sâu rộng, xâm lấn nhiều tổ chức xung quanh, gây khó khăn cho việc điều trị phẫu thuật, tiên lượng, điều trị sau phẫu thuật đồng thời tăng nguy biến chứng chảy máu, liệt mặt… [2] Can thiệp phẫu thuật vào vùng mang tai đòi hỏi độ xác cao cấu tạo giải phẫu phức tạp, có dây thần kinh mặt nhánh Vì dây thần kinh có nhiều chức quan trọng vùng mặt điều khiển mặt, bảo vệ mắt tạo hình thái khn mặt riêng cho người nên liệt mặt gây tổn thương giải phẫu, chức tâm lí cho bệnh nhân Điều trị liệt mặt tai biến sau phẫu thuật, sau sang chấn chấn thương tốn thời gian tiền bạc cho bệnh nhân Có nhiều phương pháp điều trị điều trị y học cổ truyền, ghép vạt cơ-thần kinh, nhiên kết cịn nghiên cứu thêm Vì vậy, phẫu thuật ung thư tuyến mang tai nói riêng vào vùng mang tai nói chung, mối liên quan thần kinh mặt với thành phần giải phẫu khác tuyến mang tai cần xem xét kỹ lưỡng để nâng cao độ an toàn phẫu thuật, hạn chế tai biến liệt mặt sau điều trị Tìm kiếm bảo vệ thần kinh mặt ln thách thức phẫu thuật viên can thiệp vào vùng tuyến mang tai Dây thần kinh mặt tĩnh mạch sau hàm hai bình diện nơng sâu tuyến mang tai, mà tĩnh mạch sau hàm coi mốc giải phẫu quan trọng [3-6] để xác định nhánh dây thần kinh mặt tuyến Kiến thức giải phẫu liên quan dây thần kinh mặt tĩnh mạch sau hàm điều cần thiết cho phẫu thuật viên can thiệp vào vùng Nhiều tác giả [5] cho rằng, quan hệ giải phẫu thông thường tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt việc tìm bảo vệ thần kinh mặt đồng thời hạn chế chảy máu từ tĩnh mạch sau hàm phẫu thuật vào tuyến mang tai dễ dàng nhiều so với mối quan hệ có biến đổi Mặt khác, số tác giả giới sử dụng tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt làm tiêu chí để đánh giá vị trí, kích thước, mức độ xâm lấn khối u vùng mang tai hình ảnh cộng hưởng từ [7] Một số biến thể liên quan hai thành phần ghi nhận, sai lệch so với dự kiến tác động đến trình phẫu thuật [4] Vì vậy, hiểu biết mối liên quan tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt vô cần thiết nhằm tránh tổn thương dây thần kinh mặt chảy máu trình phẫu thuật Mặc dù tĩnh mạch liên quan mật thiết với dây thần kinh mặt tuyến mang tai tĩnh mạch sau hàm cịn nghiên cứu Việt Nam Các sách giáo khoa giải phẫu kinh điển [1] mô tả tĩnh mạch sau hàm mức đại cương, chưa mô tả rõ biến đổi Với lí trên, chúng tơi thấy cần thiết phải nghiên cứu giải phẫu tĩnh mạch sau hàm nhằm cung cấp sở cho phẫu thuật vào vùng mang tai Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài : ‘‘Nhận xét giải phẫu tĩnh mạch sau hàm xác ngâm formalin người Việt Nam trưởng thành’’ nhằm mục tiêu sau : Nhận xét giải phẫu tĩnh mạch sau hàm Nhận xét liên quan tĩnh mạch sau hàm với thần kinh mặt đoạn tuyến nước bọt mang tai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô tả 1.1.1 Giải phẫu mô tả tĩnh mạch sau hàm dưới: Về tĩnh mạch sau hàm dưới: Từ lưới tĩnh mạch đỉnh đầu, tĩnh mạch đỉnh trán chạy xuống hợp với cung gò má, tạo nên tĩnh mạch thái dương nông Tĩnh mạch nhận thêm tĩnh mạch thái dương giữa, bắt chéo cung gò má, chui vào tuyến mang tai, hợp với tĩnh mạch hàm từ đám rối chân bướm tới, tạo nên tĩnh mạch sau hàm Tĩnh mạch xuống sau ngành xương hàm dưới, tới gần góc hàm chia làm hai nhánh trước sau Nhánh trước đổ vào tĩnh mạch mặt, nhánh sau với tĩnh mạch tai sau tạo nên tĩnh mạch cảnh [1], [8] 1.1.2 Giải phẫu mô tả thần kinh mặt, đoạn tuyến mang tai : Thần kinh mặt thần kinh hỗn hợp gồm sợi vận động, cảm giác tự chủ Các sợi vận động có nguyên ủy từ nhân dây thần kinh mặt cầu não, sợi cảm giác có nguyên ủy từ nơron hạch gối nhân bó đơn độc, sợi tự chủ có nguyên ủy từ nhân bọt nhân lệ-tị Đường thần kinh mặt chia đoạn: đoạn sọ, đoạn xương đá đoạn sọ Tại đoạn sọ, thần kinh mặt khỏi sọ lỗ trâm chũm Sau thần kinh mặt vào tuyến mang tai phần mặt sau-trong chạy trước xuống sau ngành hàm Ở tuyến mang tai, thần kinh mặt chia thành thân cổ-mặt thái dương-mặt sát tĩnh mạch sau hàm phía nơng so với tĩnh mạch Các thân lại thường tiếp tục phân nhánh để tạo nên đám rối nội tuyến mang tai trước tách thành nhánh tận Năm nhóm nhánh tận tách từ đám rối chạy tản xa tuyến Các nhánh tận khỏi tuyến mang tai bờ trước tuyến tới chi phối cho biểu nét mặt [2] Như vậy, tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt liên quan chặt chẽ với tuyến mang tai, bình diện thùy nông thùy sâu tuyến 1.2 Những biến đổi mối quan hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt mô tả Sự biến đổi giải phẫu đề cập đến sách giáo khoa giải phẫu kinh điển Việt Nam Trên giới, biến thể mối quan hệ số tác giả ý 1.2.1 Trên giới: Năm 1962, Dingman Grabb , nghiên cứu 100 tiêu xác, vùng mang tai thấy 98 trường hợp (98%) tĩnh mạch sau hàm nằm phía sâu so với nhánh bờ hàm thần kinh mặt Các tác giả thấy có trường hợp (chiếm 2%) tĩnh mạch nằm nông nhánh [9] Năm 1987, Lee cộng sự, nghiên cứu thân cổ-mặt thần kinh mặt 54 tiêu xác, nhận thấy 100% trường hợp có tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thân [10] Năm 1988, Laing McKerrow (1988), nghiên cứu 54 tiêu xác thấy 48 trường hợp (88,9%) tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thần kinh thân trường hợp cịn lại (11,1%) có biến đổi liên quan hình thành muộn tĩnh mạch sau hàm tuyến nước bọt mang tai: trường hợp (9,3%) tĩnh mạch hàm nằm nông thân thái dương-mặt, trường hợp (1,8%) tĩnh mạch hàm nằm nông thân cổ-mặt [11] Năm 1991, Wang cộng sự, nghiên cứu nhánh bờ hàm thần kinh mặt 120 tiêu xác nhận thấy 100% trường hợp có tĩnh mạch sau hàm nằm sâu nhánh thần kinh [12] Năm 1995, Kopuz C cộng sự, nghiên cứu 50 tiêu xác, cho mối quan hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt có biến đổi so với mơ tả trước Các tác giả nhận thấy 45 trường hợp (90%) tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thần kinh mặt hai thân Và có trường hợp (10%), tĩnh mạch sau hàm nằm nông thân cổ-mặt sâu thân thái dương-mặt Có 37 tiêu (74%), thần kinh mặt tách thân trước vượt qua tĩnh mạch Trong số này, 34 trường hợp tĩnh mạch sau hàm nằm sâu trường hợp nằm nông thân thần kinh Trên xác, mối liên hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt bên khác [13] Năm 1997, Savary cộng nghiên cứu nhánh bờ hàm 22 tiêu xác nhận thấy 100% trường hợp có tĩnh mạch sau hàm nằm sâu nhánh Kết tương tự nghiên cứu Wang cộng trước Và tác giả nhận thấy, số trường hợp, thần kinh mặt tạo thành đám rối trước chia thành thân nhánh [14] Năm 1999, Bhattacharyya Varvares báo cáo dạng biến đổi nhân trường hợp tác giả phẫu thuật tuyến mang tai Các tác giải nhận thấy phần tĩnh mạch sau hàm có dạng hình nhẫn cho thân thái dương-mặt nhánh tận tách từ thân chui qua, thân cổ-mặt nằm sâu tĩnh mạch [15] Năm 2009, Kim cộng nghiên cứu 85 tiêu xác nhận thấy 83% trường hợp tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thần kinh mặt thân Trong đó, 52% trường hợp, thần kinh mặt chia thành hai thân sau vượt qua tĩnh mạch, 31% chia thành hai thân trước vượt qua tĩnh mạch Trong 17% trường hợp lại, tĩnh mạch sau hàm nằm nông thần kinh mặt thân bao gồm 6% trường hợp thần kinh chia thân trước vượt qua tĩnh mạch 11% trường hợp thần kinh chia thân sau vượt qua tĩnh mạch [16] Năm 2010, G.Touré C.Vacher, nghiên cứu 132 xác, phân loại mối quan hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt thành type sau [3]: - Type 1: tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thần kinh mặt thân 86 trường hợp (65,2%) thuộc type V: Tĩnh mạch sau hàm N: Thần kinh mặt TF: Thân thái dương-mặt CF: Thân cổ-mặt Hình 1.1: Type - Type 2: tĩnh mạch sau hàm nằm nông thần kinh mặt 37 trường hợp (28%) thuộc type - Type 3: tĩnh mạch sau hàm nằm nông thân thần kinh mặt 18 trường hợp ( 13,6%) thuộc type A: Phía trước H: Phía sau V: Tĩnh mạch sau hàm N: Thần kinh mặt TF: Thân thái dương-mặt CF: Thân cổ-mặt Hình 1.2: Type -Type 4: tĩnh mạch sau hàm nằm nông nhánh cổ-mặt sâu nhánh thái dương-mặt thần kinh mặt 10 trường hợp (7,6%) thuộc type - Type 5: tĩnh mạch sau hàm nằm nông nhánh thái dương mặt sâu nhánh cổ-mặt thần kinh mặt trường hợp (3%) thuộc type - Type 6: tĩnh mạch sau hàm nằm nông số nhánh tận thân cổ-mặt trường hợp (3,8%) thuộc type Cùng năm 2010, Liu Wei Hua cộng sự, nghiên cứu 40 tiêu mối quan hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt tương đối ổn định Có 35 trường hợp (88%) tĩnh mạch sau hàm nằm sâu hai thân thần kinh mặt Có trường hợp (13%) tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thân thái dương-mặt nông thân cổ-mặt [17] Cũng năm 2010, Babademez cộng báo cáo trường hợp đặc biệt phẫu thuật tuyến mang tai phụ nữ 41 tuổi Ở trường hợp này, tĩnh mạch thái dương nông nằm nơng cịn tĩnh mạch hàm nằm sâu thân cổ-mặt, hai tĩnh mạch hợp thành tĩnh mạch sau hàm thấp thân [18], có sau: Thần kinh mặt Thân thái dương-mặt Thân cổ-măt a: Tĩnh mạch sau hàm b: Tĩnh mạch thái dương nông c: Tĩnh mạch hàm Hình 1.3: Tĩnh mạch sau hàm hình thành thân cổ-mặt Năm 2011, Rajesh B.Astik báo cáo trường hợp tương tự với trường hợp Babademez, phẫu tích tuyến mang tai xác nam giới 55 tuổi Trong đó, thần kinh mặt chia thành thân lách tĩnh mạch thái dương nông tĩnh mạch hàm [19] 1: Thùy nông tuyến mang tai 2: Tĩnh mạch thái dương nông 3: Tĩnh mạch hàm 4: Nguyên ủy tĩnh mạch sau hàm 5: Tĩnh mạch sau hàm 6: Thần kinh mặt 7: Thân thái dương-mặt 8: Thân cổ-mặt 9: Động mạch cảnh ngồi 10: Bụng hai bụng Hình 1.4: Thần kinh mặt tách thân lách qua tĩnh mạch thái dương nông tĩnh mạch hàm (Rajesh B.Astik) Năm 2012, Piagkou cộng cho tĩnh mạch sau hàm mốc giải phẫu quan trọng để phân chia thùy tuyến mang tai đồng thời mốc tìm bảo vệ thần kinh mặt phẫu thuật vào vùng mang tai Các tác giả báo cáo mối quan hệ bất thường, phẫu tích tuyến mang tai bên trái xác nam giới 90 tuổi, hình sau [4]: STV: Tĩnh mạch thái dương nông MV: Tĩnh mạch hàm RV: Tĩnh mạch sau hàm FN: Thần kinh mặt I: Thân cổ-mặt II: Thân thái dương-mặt Hình 1.5: Tĩnh mạch sau hàm hình thành thấp ( Piagkou) Tĩnh mạch sau hàm nằm nông thần kinh mặt Điểm giao chúng cách xa nguyên ủy tĩnh mạch sau hàm Tĩnh mạch hàm nằm sâu nhánh thần kinh mặt, tĩnh mạch thái dương nông nằm nông thân thái dương-mặt Điều đặc biệt tĩnh mạch thái dương nông nằm nhánh thân cổ-mặt, nhánh thần kinh vượt qua tĩnh mạch thái dương nơng lần nữa, tiếp tục phân chia Phía bên phải xác không thấy khác biệt so với giải phẫu kinh điển Các tác giả cho vị trí đặc biệt tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt dẫn đến biến chứng chảy máu tổn thương thần kinh can thiệp vào tuyến mang tai Kiến thức biến đổi giải phẫu xảy quan trọng để hạn chế biến chứng Cũng theo tác giả, 10 88,17% tĩnh mạch sau hàm nằm nơng thần kinh mặt, 11,83% trường hợp có biến đổi-một tỉ lệ đáng lưu ý Nếu dựa theo phân loại G.Touré cộng [3] mối quan hệ nêu mối quan hệ báo cáo Bhattacharyya Varvares (1999) [15] khơng xếp vào loại Do đó, Piagkou đề nghị phân loại mối quan hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt chia làm type type [4] : -Type có type: tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thần kinh mặt thân -Type có type: tĩnh mạch sau hàm nằm nông thần kinh thân -Type có type: tĩnh mạch sau hàm có hình nhẫn cho thần kinh và/ thân chui qua -Type có type: tĩnh mạch sau hàm hình thành phía thần kinh thân Hình 1.6: Phân loại Piagkou 29 mạch sau hàm có biến đổi vơ phong phú, phức tạp Cùng với biến đổi tĩnh mạch nơng vùng đầu-mặt-cổ Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho việc tìm phẫu tích tĩnh mạch sau hàm dưới, hạn chế chảy máu phẫu thuật vùng đầu-mặt-cổ mà số tác giả khuyến cáo [4], [5], [20] Do số lượng tiêu hạn chế, chúng tơi khơng tìm số hình thái tận khác tĩnh mạch sau hàm nhiều tác giả ghi nhận bổ sung thêm khả xảy ra, mô tả Chúng chia tận tĩnh mạch sau hàm nghiên cứu thành type sau: Type Type Type Type Tĩnh mạch sau hàm Tĩnh mạch mặt tĩnh mạch nông vùng đầu-mặt-cổ Tĩnh mạch tai sau Tĩnh mạch cảnh Tĩnh mạch cảnh Hình 4.1 Sự tận tĩnh mạch sau hàm 30 - Type 1: Tĩnh mạch sau hàm chia thân, thân trước hợp với tĩnh mạch mặt sau đổ vào tĩnh mạch cảnh trong, thân sau với tĩnh mạch tai sau tạo nên tĩnh mạch cảnh (dạng kinh điển) Type chiếm 50% nghiên cứu - Type 2: Tĩnh mạch sau hàm không chia thân, nhận thêm tĩnh mạch mặt và/hoặc tĩnh mạch tai sau tạo nên tĩnh mạch cảnh ngồi 10% tiêu chúng tơi xếp vào type - Type 3: tĩnh mạch sau hàm không chia thân, nhận thêm tĩnh mạch nông vùng đầu-mặt-cổ khác, đổ vào tĩnh mạch cảnh Chúng nhận thấy 30% trường hợp xếp vào type - Type 4: tĩnh mạch sau hàm không chia thân, không nhận thêm tĩnh mạch nông khác, chạy xuống thấp tạo tĩnh mạch cảnh ngồi 10% tiêu chúng tơi xếp vào type Với việc chia type trên, xếp kiểu tận tĩnh mạch sau hàm mô tả sách giải phẫu kinh điển, dạng thường gặp vào type 1, type lại gặp với tỉ lệ thấp Trường hợp báo cáo S.Choudhary hay N.Gupta [19], [21] xếp vào phân loại type Về bản, chia type bao trùm hết tất trường hợp khác báo cáo trước dạng gặp nghiên cứu Chúng tơi khơng tìm thấy tiêu khơng có tĩnh mạch sau hàm giống nghiên cứu tác giả J.Patrick [6] 4.3 Sự liên quan tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt đoạn tuyến mang tai Mối liên hệ đầu tiên, nghiên cứu này, nhận thấy có trường hợp (30%) mà tĩnh mạch sau hàm dưới, gồm tĩnh mạch thái dương nông tĩnh mạch hàm nằm hoàn toàn sâu thần kinh mặt 31 thân Tỉ lệ chênh lệch lớn với tỉ lệ 90% mà sách giáo khoa giải phẫu kinh điển mô tả Đồng thời, so sánh với nghiên cứu trước Laing [11], Kim [16], Touré [3], Liu Wei Hua [17] chúng tơi nhận thấy tỉ lệ 30% gặp nghiên cứu khiêm tốn so với tỉ lệ 88,9%, 83%, 65,2% 88% nghiên cứu tác giả Mối liên hệ thứ 2, trường hợp chiếm số lượng lớn nhất, tiêu bản, chiếm 40% nghiên cứu thân thái dương-mặt gồm hai phần nông sâu ôm lấy tĩnh mạch thái dương nơng, cịn tĩnh mạch sau hàm nằm sâu hai thân thần kinh mặt Phần sâu thân thái dương-mặt ln có kích thước nhỏ phần nơng Điều chúng tơi chưa tìm thấy tài liệu đề cập đến Nếu xét riêng tĩnh mạch sau hàm trường hợp xếp vào trường hợp trên, tức tĩnh mạch sau hàm nằm hoàn toàn sâu thần kinh mặt với tỉ lệ chung 70% tiêu chúng tơi Khi đó, kết hợp với sách giáo khoa giải phẫu [1], [8] nghiên cứu Laing [11], Kim [16], Touré [3], Liu Wei Hua [17], chúng tơi khẳng định tĩnh mạch nằm hồn tồn sâu thần kinh nhánh mối quan hệ thường gặp tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt, đoạn tuyến mang tai Tuy vậy, nhận thấy có phần nhỏ thân thái-dương mặt nằm sâu tĩnh mạch thái dương nơng, gợi ý nhỏ cho bác sĩ phẫu thuật vào vùng tuyến mang tai để góp phần hạn chế tối đa tổn thương thần kinh mặt Mối liên hệ thứ 3, nhận thấy tiêu bản, chiếm 10% trường hợp thân thái dương-mặt ôm lấy tĩnh mạch sau hàm nguyên ủy tĩnh mạch, phần lại tĩnh mạch sau hàm nằm sâu thân cổ-mặt Mối liên hệ chưa tác giả mô tả trước Chúng tơi cho rằng, hình thái tĩnh mạch sau hàm dưới, tĩnh mạch thái dương nông, tĩnh mạch hàm trên, thần kinh mặt hai thân trường hợp 32 tương tự mối liên hệ thứ 2, khác đôi chút vị trí phần nơng sâu thân thái dương mặt, tức hình thành thấp Rõ ràng, so với mối liên hệ có phần thần kinh mặt nằm sâu tĩnh mạch sau hàm đoạn sát nguyên ủy Điều bổ sung thêm vào mối liên hệ phong phú hai cấu trúc tuyến mang tai, mà cịn gợi ý cho phẫu thuật viên tránh gây tổn thương thần kinh mặt, dù phần nhỏ Chúng gặp trường hợp khác (10%), thân thái dương-mặt ôm lấy tĩnh mạch thái nông mối liên hệ thứ 2, tĩnh mạch sau hàm hình thành sâu thân thái dương-mặt Tuy nhiên tiếp tục chạy xuống thấp, tĩnh mạch lại bắt chéo phía nơng thân cổ-mặt Kopuz C [13] , Touré [3] Liu Wei Hua [17], mối liên hệ này, với tỉ lệ gặp ba nghiên cứu độc lập 10% 50 tiêu bản, 7,6% 132 tiêu 13% 40 tiêu Mối liên hệ xếp vào type theo Touré type IIc theo Piagkou [4] Chúng cho hình thái gặp, gây khó khăn cho việc bộc lộ riêng thành phần thần kinh tĩnh mạch Trong nghiên cứu này, gọi mối liên hệ thứ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt Cuối cùng, gặp trường hợp (10%), thân thái dương-mặt nằm hồn tồn nơng tĩnh mạch sau hàm cịn thân cổ-mặt ơm lấy thân trước tĩnh mạch trước tĩnh mạch thoát khỏi bờ tuyến nước bọt mang tai Phần nông tách nhánh bờ hàm nhánh cổ, phần sâu tách nhánh gò má Trường hợp chưa thấy báo cáo trước Nếu xét riêng nhánh bờ hàm thấy nhánh thần kinh lách thân trước thân sau tĩnh mạch sau hàm dưới, tức nằm sâu phần tĩnh mạch Kết hợp với nghiên cứu trước 33 nhánh thần kinh này, chúng tơi cho hình thái nhánh bờ hàm nằm sâu tĩnh mạch sau hàm trường hợp gặp Bởi nghiên cứu nhánh thần kinh Dingman [9], tác giả có 2% trường hợp nhánh nằm sâu tĩnh mạch sau hàm Đồng thời nghiên cứu Wang [12] hay Savary [14] khơng tìm thấy trường hợp có hình thái liên hệ Trong nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy có trường hợp (70%) thân thần kinh mặt tạo thành vịng nối ơm lấy phần tĩnh mạch sau hàm Tất trường hợp chưa thấy mơ tả trước Chúng tơi khơng tiến hành việc phân type cho mối liên hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt nghiên cứu chúng tơi số hình thái số lượng tiêu nghiên cứu nhỏ, 10 tiêu Có thể có nhiều hình thái chưa báo cáo Tuy nhiên, không xét việc thần kinh tạo thành vịng nối ơm lấy thân phần tĩnh mạch sau hàm chia hình thái liên hệ nghiên cứu theo phân loại Touré, cụ thể sau: - trường hợp (80%) bao gồm tiêu có hình thái liên quan thứ 1, thứ thứ thuộc type - trường hợp (10%) có hình thái liên quan thứ thuộc type - trường hợp (10%) có hình thái liên quan thứ thuộc type Các type 2, 3, khơng tìm thấy nghiên cứu 34 KẾT LUẬN Tĩnh mạch sau hàm có ngun ủy từ tĩnh mạch thái dương nơng tĩnh mạch hàm trên, hai thùy tuyến mang tai 20% trường hợp có xuất hai tĩnh mạch hàm Tĩnh mạch sau hàm có hình dạng tương đối ổn định tuyến mang tai, 90% tĩnh mạch có thân 10% tạo thành tĩnh mạch hình nhẫn Có 50% tĩnh mạch sau hàm cho thân trước sau, thân trước hợp với tĩnh mạch mặt để đổ vào tĩnh mạch cảnh trong, thân sau hợp với tĩnh mạch tai sau tạo thành tĩnh mạch cảnh ngồi 50% cịn lại tĩnh mạch sau hàm khơng chia thân, hợp với tĩnh mạch khác không để đổ vào tĩnh mạch cảnh tĩnh mạch cảnh ngồi Hình thái tĩnh mạch sau hàm nằm hoàn toàn sâu thần kinh mặt chiếm 30% Có 70% trường hợp thân thần kinh mặt tạo thành vịng nối ơm lấy phần tĩnh mạch sau hàm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc (2005), Giải phẫu học, NXB Y học, Hà Nội Đinh Xuân Thành (2009), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội G.Toure, C.Vacher (2010), Relation of the facial nerve with the retromandibular vein: Anatomic study of 132 parotid glands Surg Radiol Anat, 32 (10), 957-61 M Piagkou, M.tzika, G Paraske, et al (2012), Anatomic variability in the relation between the retromandibular and the facial nerve : a case report, literature review and classification Folia Morphological, 72 (4), 371–375 FR Alzahrani, KH Alqahtani (2012), The facial nerve versus the retromandibular vein: a new anatomical relationship’’ Head Neck Oncol 2012 Nov 27; 4(4),82 Jyothsna Patick, Naveen Kumar, Ravindra S, et al (2014), Absence of the retromandibular vein associated with a typical formation of external jurular vein in the parotid region Anat all Biol, 47(2), 135-137 Ariyosh Y, Shimahara M (1998), Determining whether a parotid tumour is in the superficial or deep lobe using magnetic resonance imaging JournalOral Maxillofac Surg, 56, 23–26 Trịnh Văn Minh ( 2010), Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Dingman RO, Grabb WC (1962), Surgical anatomy of the mandibular ramus of the facial nerve based on the dissection of 100 facial halves Plastic and Reconstructive Surgery and the Transplantation Bulletin , 29, 266–272 36 10 Lee JW (1987), Surgical anatomy of the temporal branch and marginal mandibular branch of the facial nerve based on the dissection of 54 facial halves The Graduate School, Yonsei University, Seoul 11 Laing MR, McKerrow WS (1988), Intraparotid anatomy of the facial nerve and retromandibular vein Br J Surg, 75, 310–312 12 Wang TM, Lin CL, Kuo KJ, Shih C (1991), Surgical anatomy of the mandibular ramus of the facial nerve in Chinese adults Acta Anat (Basel), 142, 126–131 13 Kopuz C, Ilgi S, Yavuz S, et al (1995), “ Morphology of the retromandibular vein in relation to the facial nerve in the parotid gland” Acta Anat Basel 1995; 152(1), 66-8 14 Savary V, Robert R, Rogez et al (1997) The mandibular marginal ramus of the facial nerve: An anatomic and clinical study Surg Radiol Anat, 19: 69-72 15 N Bhattacharyya, M.A.Varvares (1999) Anomalous relationship of the facial nerve and the retromandibular vein: a case report J Oral Maxillofac Surg, 57 (1), 75-76 16 Kim Deog-Im, Nam Seong-Ha, Nam Yong-Seo et al (2009), The marginal mandibular branch of the facial nerve in Koreans Clinical Anatomy, 22 (2), 207–214 17 Liu Wei-hua, Wu Shao-Ping, Li Xin (2012), “ Anatomycal observation of the mandibular angle ostectomy” Jounal of Clinical Rehabilitative Tissue Engineering Reseach, 14, 48 18 Babademez MA, Acar B, Gunbey E et al (2012), Anomalous relationship of the retromandibular vein to the facial nerve as a potential risk factor for facial nerve injury during parotidectomy J Craniofac Surg, 21, 801–802 37 19 Rajesh B.Astick (2011), Variant position of the facial nerve in parotid gland International Journal of Anatomical Variations, 4, 3–4 20 Shahnaz Choudhary, Ashwani K.Sharma, Harbans Singh (2010), Undivided retromandibular continuing as external jugular vein with facial vein draining into it: anatomical variation JK Sience, 12, 21 Nidhi Gupta, Pooja Jain, Ashertosh Anshu, et al (2013), An undivided retromandibular vein receiving facial and posterior auricular vein: Case report and clinical repercussion Indian Jounal of Basic and Applied Medical Reseach, 2, 710-715 22 Nguyễn Văn Huy, Chu Văn Tuệ Bình ( 2008), Thuật ngữ giải phẫu AnhViệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  CAO THỊ QUỲNH ANH NHẬN XÉT VỀ GIẢI PHẪU TĨNH MẠCH SAU HÀM DƯỚI TRÊN XÁC NGÂM FORMALIN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS Chu Văn Tuệ Bình HÀ NỘI - 2015 39 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiêm túc nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện, giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, phịng Đào tạo, mơn Giải phẫu thạc sĩ Chu Văn Tuệ Bình, tơi hồn thành đề tài: “Giải phẫu tĩnh mạch sau hàm dưới” Đây hội để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ học vào thực tế Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, phòng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Bộ môn Giải phẫu, trường Đại học Y Hà Nội cung cấp điều kiện tốt cho q trình thực nghiên cứu mơn Thạc sĩ Chu Văn Tuệ Bình, giảng viên mơn Giải phẫu người trực tiếp hướng dẫn, dậy bảo đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Bố mẹ bạn bè người ủng hộ trình theo đuổi ước mơ trở thành bác sĩ tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên CAO THỊ QUỲNH ANH 40 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa trường Đại học Y Hà Nội riêng Tất kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên CAO THỊ QUỲNH ANH 41 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô tả .3 1.1.1 Giải phẫu mô tả tĩnh mạch sau hàm dưới: 1.1.2 Giải phẫu mô tả thần kinh mặt, đoạn tuyến mang tai : .3 1.2 Những biến đổi mối quan hệ tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt mô tả .4 1.2.1 Trên giới: 1.2.2 Tại Việt Nam 11 1.3 Một số trường hợp đặc biệt nguyên ủy tận tĩnh mạch sau hàm mô tả 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Số lượng địa điểm nghiên cứu .15 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Phẫu tích bộc lộ tĩnh mạch sau hàm 15 2.2.2 Thu thập số liệu 16 2.3 Phương tiện nghiên cứu .17 2.4 Xử lí số liệu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18 3.1 Nguyên ủy đường .18 3.2 Tận 20 3.3 Liên quan với thần kinh mặt 23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 26 4.1 Nguyên ủy đường .26 42 4.2 Về tận tĩnh mạch sau hàm 27 4.3 Sự liên quan tĩnh mạch sau hàm thần kinh mặt đoạn tuyến mang tai 30 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 D ... xét giải phẫu tĩnh mạch sau hàm xác ngâm formalin người Việt Nam trưởng thành? ??’ nhằm mục tiêu sau : Nhận xét giải phẫu tĩnh mạch sau hàm Nhận xét liên quan tĩnh mạch sau hàm với thần kinh mặt đoạn... xuất tĩnh mạch hàm trên, tĩnh mạch hợp tĩnh mạch thái dương nông tạo tĩnh mạch sau hàm dưới, tĩnh mạch đổ vào tĩnh mạch sau hàm đoạn thấp Tĩnh mạch thái dương nơng 19 Hình 3.2 Trường hợp tĩnh mạch. .. nơng tĩnh mạch hàm lồi cầu xương hàm Tiếp tĩnh mạch thùy tuyến nước bọt mang tai Tĩnh mạch hàm Tĩnh mạch thái dương nông Tĩnh mạch sau hàm Hình 3.1 Nguyên ủy tĩnh mạch sau hàm Tĩnh mạch hàm -

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8. Trịnh Văn Minh ( 2010), Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

  • 13. Kopuz C, Ilgi S, Yavuz S, et al (1995), “ Morphology of the retromandibular vein in relation to the facial nerve in the parotid gland”. Acta Anat Basel 1995; 152(1), 66-8.

  • 14. Savary V, Robert R, Rogez et al (1997). The mandibular marginal ramus of the facial nerve: An anatomic and clinical study. Surg Radiol Anat, 19: 69-72.

  • 15. N. Bhattacharyya, M.A.Varvares (1999). Anomalous relationship of the facial nerve and the retromandibular vein: a case report. J. Oral Maxillofac. Surg, 57 (1), 75-76.

  • 16. Kim Deog-Im, Nam Seong-Ha, Nam Yong-Seo et al (2009), The marginal mandibular branch of the facial nerve in Koreans. Clinical Anatomy, 22 (2), 207–214.

  • 17. Liu Wei-hua, Wu Shao-Ping, Li Xin (2012), “ Anatomycal observation of the mandibular angle ostectomy”. Jounal of Clinical Rehabilitative Tissue Engineering Reseach, 14, 48.

  • 18. Babademez MA, Acar B, Gunbey E et al (2012), Anomalous relationship of the retromandibular vein to the facial nerve as a potential risk factor for facial nerve injury during parotidectomy. J Craniofac Surg, 21, 801–802.

  • 19. Rajesh B.Astick (2011), Variant position of the facial nerve in parotid gland. International Journal of Anatomical Variations, 4, 3–4.

  • 20. Shahnaz Choudhary, Ashwani K.Sharma, Harbans Singh (2010), Undivid- ed retromandibular continuing as external jugular vein with facial vein draining into it: anatomical variation. JK Sience, 12, 4.

  • 21. Nidhi Gupta, Pooja Jain, Ashertosh Anshu, et al (2013), An undivided retromandibular vein receiving facial and posterior auricular vein: Case report and clinical repercussion. Indian Jounal of Basic and Applied Medical Reseach, 2, 710-715.

  • 22. Nguyễn Văn Huy, Chu Văn Tuệ Bình ( 2008), Thuật ngữ giải phẫu Anh-Việt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan